-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm ôn tập Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Câu 1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò như thế nào?a. Là cái rễ của người cách mạngb. Là cái cây của người cách mạngc. Là cái gốc của người cách mạngd. Là cái gốc, cái cây của người cách mạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (TTHCM012) 23 tài liệu
Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh 228 tài liệu
Trắc nghiệm ôn tập Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Câu 1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò như thế nào?a. Là cái rễ của người cách mạngb. Là cái cây của người cách mạngc. Là cái gốc của người cách mạngd. Là cái gốc, cái cây của người cách mạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (TTHCM012) 23 tài liệu
Trường: Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh 228 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Preview text:
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người
Câu 1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò như thế nào?
a. Là cái rễ của người cách mạng
b. Là cái cây của người cách mạng
c. Là cái gốc của người cách mạng
d. Là cái gốc, cái cây của người cách mạng
Câu 2. Phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Trung với nước, hiếu với dân. Yêu thương con người
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
c. Có tinh thần quốc tế trong sáng d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Yếu tố “con người” theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
a. Vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của cách mạng
b. Động lực của cách mạng, vốn thứ yếu của cách mạng
c. Vốn quý của cách mạng
d. Vốn thứ yếu của cách mạng
Câu 4. Định nghĩa về văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm chỉ ra:
a. Nguồn gốc của văn hoá b. Mục tiêu của văn hoá
c. Các bộ phận hợp thành văn hoá. Chức năng của văn hoá d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Theo Hồ Chí Minh, các lĩnh vực chính của văn hoá là: a. Văn hoá giáo dục b. Văn hoá văn nghệ c. Văn hoá đời sống
d. Tất cả các lĩnh vực trên
Câu 6. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng? a. Đạo đức b. Tài năng c. Thái độ chính trị d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Theo Hồ Chí Minh, đời sống văn hóa mới bao gồm những mặt nào? a. Đạo đức mới b. Lối sống mới c. Nếp sống mới d. Tất cả đều đúng
Câu 8. “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Câu nói trên ở
tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Đạo đức cách mạng b. Đường Cách mệnh
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân d. Liên Xô vĩ đại
Câu 9. Hồ Chí Minh đề cập đạo đức trong những quan hệ nào của con người? a. Đối với mình b. Đối với người c. Đối với việc d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì?
a. Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ
b. Giáo dục Tư tưởng chính trị
c. Giáo dục thái độ lao động
d. Giáo dục tri thức văn hóa
Câu 11. Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có: a. Tốt - xấu, thiện-ác b. Chỉ mặt tốt c. Chỉ mặt xấu d. Không xấu, không tốt
Câu 12. Bản chất của con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Sản phẩm phát triển của tự nhiên
b. Sự thống nhất giữa hai mặt tự nhiên và xã
c. Tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng
d. Mang bản chất giai cấp
Câu 13. Hồ Chí Minh viết Sửa đổi lối làm việc vào năm nào? a. 1945 b. 1946 c. 1947 d. 1948
Câu 14. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng? a. Tài năng b. Đạo đức c. Cần cù d. Tài năng, đạo đức
Câu 15. Theo Hồ Chí Minh, đức tính cần thiết nhất cho một con người là gì? a. Cần b. Liêm c. Chính
d. Cần, kiệm. liêm, chính
Câu 16. Theo Hồ Chí Minh, Chữ “Người” nghĩa là gì?
a. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn b. Đồng bào cả nước c. Loài người d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Hãy tìm điểm nhầm lẫn về quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng?
a. Trung với vua, hiếu với cha mẹ
b. Cần, kiệm, liêm, chính
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 18. Trong Di chúc Hồ Chí Minh xác định công việc đầu tiên là công việc gì?
a. Tiếp tục phát triển kinh tế
b. Ra sức phát triển văn hóa
c. Công việc đối với con người d. Phát triển chính trị
Câu 19. Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc học là:
a. Học không biết chán, dạy không biết mỏi
b. Học, học nữa, học mãi
c. Việc học không bao giờ đủ, còn sống còn phải học
d. Nhà bác học, không ngừng học
Câu 20. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Văn hóa … cho quốc dân đi” a. Mở đường b. Dẫn đường c. Soi đường d. Tạo đường
Câu 21. Quan điểm xây dựng một nền văn hóa có nội dung XHCN, có tính chất dân tộc
được Hồ Chí Minh nêu ra vào thời gian nào? a. 1945 b. 1951 c. 1954 d. 1960
Câu 22. Theo Hồ Chí Minh, Học để làm gì? a. Làm việc b. Làm người c. Làm cán bộ
d. Làm việc, làm người, làm cán bộ
Câu 23. Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Muốn tiến lên CNXH thì chỉ phải phát triển văn hóa và kinh tế
b. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa
c. Muốn tiến lên CNXH thì chỉ phải phát triển kinh tế
d. Muốn tiến lên CNXH thì chỉ phải phát triển văn hóa
Câu 24. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì?
a. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết
b. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng
c. Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt
d. Phát triển khoa học nước nhà
Câu 25. Trong các luận điểm sau đây, luận điểm nào đúng quan niệm của Hồ Chí Minh
về chuẩn mực đạo đức? a. Trung quân ái quốc
b. Trung với vua, hiếu với cha mẹ
c. Trung với nước, hiếu với dân
d. Trung với Đảng, hiếu với dân
Câu 26. Khi nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong đời sống của mỗi cá nhân, Hồ Chí Minh đã:
a. Phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường
b. Phân biệt đạo đức cán bộ và đạo đức công dân
c. Chỉ phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường
d. Không phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường, không phân biệt đạo đức
cán bộ và đạo đức công dân
Câu 27. Hồ Chí Minh coi yếu tố nào là “giặc nội xâm”? a. Tham ô b. Lãng phí c. Quan lieu d. Tất cả đều đúng