Trắc nghiệm ôn tập - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội
Trắc nghiệm ôn tập - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lí luận Nhà nước & Pháp luật
Trường: Đại học Mở Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
1. “Kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau” là biểu hiện của nguyên tắc nào trong tổ chức bộ máy nhà nước?
– (S): Bình đẳng, tự nguyện.
– (S): Tập trung quyền lực.
– (Đ)✅: Phân chia quyền lực.
– (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
2. Ai là chủ thể trong quan hệ vợ chồng?
– (Đ)✅: Cả hai vợ chồng – (S): Chồng
– (S): Người thứ ba – (S): Vợ
3. Anh chị là một pháp nhân, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
4. Bản chất pháp luật mang những thuộc tính gì?
– (S): Không mang cả hai thuộc tính trên
– (S): Tính giai cấp
– (Đ)✅: Vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội
– (S): Tính xã hội
5. Bạn chọn phương án nào là tối ưu?
– (Đ)✅: Pháp luật phải tốt, thực hiện pháp luật phải nghiêm, Kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật phải chặt, tòa án phải áp dụng
đúng pháp luật.
– (S): Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật phải chặt
– (S): Pháp luật phải tốt (có chất lượng)
– (S): Thực hiện pháp luật phải nghiêm
6. Bạn có thể chối bỏ nghĩa vụ công dân của mình không? Vì sao – (S): Có thể
– (Đ)✅: Không thể
– (S): Tôi trả tiền thuê người khác thực hiện nghĩa vụ đó
7. Bạn đánh giá về mặt nào việc nhiều gia đình ở thành phố Điện Biên Phủ dành nhà mình cho khách du lịch ở miễn
phí trong thời gian Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên? – (S): Kinh tế
– (S): Pháp luật
– (Đ)✅: Đạo đức
8. Bạn lựa chọn phương án nào? – (Đ)
– (S): Chỉ cần giáo dục đạo đức, không cần giáo dục ý thức pháp luật
– (S): Chỉ cần giáo dục ý thức pháp luật, không cần giáo dục đạo đức
– (S): Không cần phải giáo dục đạo đức.✅:Giáodụcýthứcphápluậtkếthợp với giáo dục đạo đức
9. Bất kỳ một tập thể người nào cũng là một pháp nhân, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
10.Bất kỳ tập quán xã hội nào cũng đều là nguồn (hình thức) của pháp luật, đúng hay sai ? – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
11.Biểu hiện chủ yếu của quyền lực Nhà nước là:
– (S): Giai cấp thống trị nắm chính quyền.
– (S): Nền tảng kinh tế.
– (Đ)✅: Sức mạnh cưỡng chế.
– (S): Tổ chức rộng lớn.
12.Biểu hiện cụ thể của thực hiện pháp luật:
– (S): Hành vi đạo đức
– (Đ)✅: Xử sự trong phạm vi của quy định pháp luật
– (S): Hành vi rà soát, đối chiếu quy định pháp luật
– (S): Không có ý nghĩa vi phạm quy định pháp luật
13.Bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới được tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc phổ biến nào?
– (S): Bình đẳng, tự nguyện.
– (S): Tập trung quyền lực
– (Đ)✅: Phân chia quyền lực. lOMoARcPSD|45315597
– (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
14. Bộ máy nhà nước là do giai cấp nào nắm giữ?
– (S): Giai cấp bị trị
– (S): Giai cấp nô lệ
– (Đ)✅: Giai cấp thống trị
– (S): Không xác định được
15. Bộ máy nhà nước là:
– (S): Hệ thống các tổ chức CT-XH.
– (S): Kiến trúc thượng tầng xã hội.
– (Đ)✅: Hệ thống các cơ quan nhà nước.
– (S): Toàn bộ hạ tầng cơ sở.
16. Cá nhân cũng là pháp nhân, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
17.Cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật, đúng hay sai? – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
18. Cách xử sự mà pháp luật bắt buộc một bên phải thực hiện trong quan hệ pháp luật là:
– (S): Chấp hành pháp luật.
– (S): Quyền chủ thể
– (Đ)✅: Nghĩa vụ pháp lý
– (S): Sử dụng pháp luật.
19.Cái gì không phải là nguồn của pháp luật?
– (S): Tập quán pháp
– (S): Tiền án lệ
– (Đ)✅: Nghị quyết của Đảng
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật
20. Cái gì là đối tượng điều chỉnh của pháp luật?
– (S): Quy luật của tự nhiên – (S): Tâm linh
– (Đ)✅: Quan hệ xã hội – (S): Thiên nhiên
21.Cái gì là nguồn của pháp luật
– (S): Nghị quyết của Đảng – (S): Thói quen
– (Đ)✅: Tiền án lệ
– (S): Văn kiện của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
22.Cái gì là nguồn của pháp luật?
– (S): Phong tục
– (Đ)✅: Tập quán pháp – (S): Tâm lý tư pháp – (S): Thói quen
23.Cái gì là nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật?
– (S): Điều kiện khách quan của xã hội.
– (S): Hoàn cảnh cuộc sống của người vi phạm pháp luật.
– (Đ)✅: Động cơ của chủ thể vi phạm pháp luật
– (S): Không biết
24. Cái gì sau đây không phải là nguồn (hình thức) của pháp luật?
– (S): Hiến pháp – (S): Luật
– (Đ)✅: Nghị quyết của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật
25. Cái gì sau đây không phải là nguồn của pháp luật
– (Đ)✅: Công điện của Thủ tướng Chính phủ
– (S): Nghị định của Chính phủ
– (S): Pháp lệnh
– (S): Thông tư của Bộ
26. Căn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị – xã hội khác?
– (Đ)✅: Đặc điểm nhà nước.
– (S): Hình thức nhà nước.
– (S): Kiểu nhà nước.
– (S): Nguồn gốc nhà nước. lOMoARcPSD|45315597
27. Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt một người vi phạm giao thông là hình thức thực hiện pháp luật nào?
– (S): sử dụng pháp luật
– (S): thi hành pháp luật
– (Đ)✅: áp dụng pháp luật
– (S): tuân thủ pháp luật
28. Cấu trúc của quy phạm pháp luật gồm những gì?
– (Đ)✅: Phần giả định, phần quy định và phần chế tài.
– (S): Các chế định pháp luật.
– (S): Hệ thống pháp luật
29. Chế định pháp luật gồm:
– (S): Các quy phạm pháp luật có cấu trúc giống nhau, cùng điều chỉnh quan hệ xã hội theo một cách thức nhất định.
– (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phạm vi điều chỉnh nhất định.
– (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phương pháp điều chỉnh nhất định.
– (Đ)✅: Các quy phạm pháp luật có những đặc điểm chung nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội.
30. Chỉ những quan hệ xã hội nào được pháp luật điều chỉnh mới là quan hệ pháp luật, đúng hay sai? – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
31. Chính phủ cũng làm công tác xét xử như tòa án, đúng hay sai? – (Đ)
– (S): Chính phủ là cơ quan lập pháp ✅:Sai – (S): Đúng
32. Chính phủ là cơ quan tư pháp, đúng hay sai?
– (S): Chính phủ là cơ quan lập pháp – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
33.Chính phủ thực hiện chức năng nào
– (S): Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp – (S): Tư pháp
– (Đ)✅: Tổ chức thi hành pháp luật – (S): Xét xử
34.Chủ thể quan hệ pháp luật cần phẩm chất gì?
– (Đ)✅: Năng lực pháp luật
– (S): Có trình độ cử nhân ngành luật
– (S): Năng lực cảm thụ pháp luật
– (S): Năng lực thẩm mỹ
35.Chức năng nhà nước được thực hiện thông qua:
– (S): Các điều lệ, quy chế.
– (Đ)✅: Bộ máy nhà nước.
– (S): Hệ thống chính trị.
– (S): Hệ thống pháp luật.
36. Chức năng và hình thức nhà nước được quy định bởi yếu tố nào của nhà nước? – (S): Đặc điểm.
– (S): Nguồn gốc hình thành.
– (Đ)✅: Bản chất.
– (S): Vị trí, vai trò. 37. Civil law là gì?
– (Đ)✅: Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nước Châu Âu trên phần lục địa
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật của các nước Anh – Mỹ
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
38.Có mấy kiểu pháp luật? – (S): 2 – (S): 3 – (Đ)✅: 4 – (S): 5
39. Cơ quan lập pháp trong bộ máy nhà nước là:
– (Đ)✅: Quốc hội, nghị viện.
– (S): Chính phủ, nội các.
– (S): Ủy ban nhân dân.
– (S): Viện công tố.
40. Cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước là:
– (Đ)✅: Pháp luật. lOMoARcPSD|45315597
– (S): Bộ máy nhà nước.
– (S): Chế độ kinh tế.
– (S): Thể chế chính trị.
41. Có thể bán phiếu bầu của mình cho người tranh cử đại biểu quốc hội được không?
– (S): Có thể, vì phiếu bầu cũng là hàng hóa.
– (Đ)✅: Không thể
– (S): Nên thương mại hóa phiếu bầu
42. Có thể coi nghĩa vụ công dân của mình là tài sản đem bán được không? – (Đ)✅: Không được – (S): Được 43. Common law là gì?
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nước Châu Âu trên phần lục địa.
– (Đ)✅: Tên gọi hệ thống pháp luật của các nước Anh – Mỹ
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam
– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
4. Dân cư bị Nhà nước quản lý dựa trên cách thức nào? – (S): Theo dòng máu
– (Đ)✅: Theo lãnh thổ
– (S): Theo giới tính
– (S): Theo tuổi tác
45. Đâu không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật? – (S): Nhà nước – (S): Pháp nhân
– (Đ)✅: Tài sản
– (S): Thế nhân (cá nhân)
46. Đâu là dấu hiệu của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự?
– (Đ)✅: Có tài sản độc lập với tài sản của cá nhân, của tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
– (S): Được thành lập dù hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
– (S): Không cần phải có cơ cấu tổ chức cụ thể nào
47. Đâu là một chức năng của Quốc hội?
– (S): Cơ quan bổ trợ
– (S): Cơ quan hàn lâm viện
– (Đ)✅: Cơ quan đại diện
– (S): Cơ quan phi chính phủ 48. Đâu là pháp nhân? – (S): Bạn
– (Đ)✅: Doanh nghiệp
– (S): Thầy giáo – (S): Tôi
49. Để tạo ra sự đồng thuận xã hội trong xây dựng và thực hiện pháp luật, rất cần có yếu tố gì?
– (S): Chính trị.
– (Đ)✅: Đạo đức.
– (S): Kinh tế. – (S): Nhà nước.
50. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam là nguồn hình thức) của pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
51. Điều gì cấu thành năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của pháp nhân?
– (S): Sự hiểu biết về pháp luật
– (Đ)✅: Năng lực hành vi và năng lực pháp luật của pháp nhân
– (S): Sự hợp tác của pháp nhân với cá nhân
– (S): Tinh thần kinh doanh
52. Điều gì không phải là tác nhân làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật?
– (S): Hành vi của chủ thể
– (S): Ký hợp đồng mua bán
– (Đ)✅: Ước mơ.
– (S): Sự kiện pháp lý
53. Điều gì là cần thiết?
– (S): Pháp luật kém (chất lượng thấp) cũng được
– (Đ)✅: Pháp luật phải tốt (có chất lượng)
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Thực hiện pháp luật kém cũng được lOMoARcPSD|45315597
54. Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
55. Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia có phải là nguồn hình thức pháp luật áp dụng đối với nước ta
không? Giải thích tại sao?
– (S): Không phải
– (Đ)✅: Phải
56. Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia có thể được áp dụng như thế nào?
– (S): Không được áp dụng trực tiếp bất cứ điều ước quốc tế nào
– (S): Phải chuyển hóa tất cả các điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật quốc gia để áp dụng
– (Đ)✅: Áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần của điều ước
57. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là gì?
– (Đ)✅: Quan hệ xã hội – (S): Tâm linh – (S): Thiên nhiên
– (S): Vật chất
58. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì?
– (S): Khoa học tự nhiên
– (S): Khoa học xã hội
– (Đ)✅: Những vấn đề chung về Nhà nước và pháp luật
– (S): Tự nhiên
59. Động cơ vi phạm pháp luật thuộc mặt nào của cấu thành vi phạm pháp luật
– (S): Mặt khách quan
– (S): Mặt khách thể
– (Đ)✅: Mặt chủ quan
60. Động lực nào trực tiếp thúc đẩy Nhà nước ra đời?
– (S): Đấu tranh sinh tồn giữa các loài.
– (S): Lý luận khoa học về Nhà nước và pháp luật
– (Đ)✅: Đấu tranh giai cấp
– (S): Sự đa dạng của các dân tộc, tôn giáo và sắc tộc
61.Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật?
– (S): Năng lực trách nhiệm của chủ thế.
– (S): Tính có lỗi của hành vi.
– (Đ)✅: Mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
– (S): Tính trái pháp luật của hành vi
62. Dưới chế độ xã hội nào không có pháp luật
– (S): Chiếm hữu nô lệ
– (S): Phong kiến
– (Đ)✅: Công xã nguyên thủy – (S): Tư bản
63.Giải thích chính thức luật phải như thế nào?
– (Đ)✅: Phải tôn trọng mục đích của luật và hướng theo mục đích của luật.
– (S): Điều khoản nào cần phải giải thích thì chỉ căn cứ vào điều khoản đó để giải thích
– (S): Không cần phải tôn trọng mục đích của luật
64.Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật là nguồn hình thức) của pháp luật, đúng hay sai? – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
65.Giữa luật chung và luật chuyên ngành cùng điều chỉnh về một nội dung thì tu tiên áp dụng luật nào?
– (S): Luật chung
– (Đ)✅: Luật chuyên ngành
– (S): Tùy chọn
66. Hành pháp có nghĩa là gì?
– (S): Ban hành luật
– (S): Sửa đổi luật và thông qua luật
– (Đ)✅: Tổ chức thi hành pháp luật – (S): Xét xử
67.Hành vi nào là hành vi trái với pháp luật?
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (Đ)✅: Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm và không làm cái việc mà pháp luật cấm
68.Hành vi nào làm phát sinh qua
n h ệ pháp lu ậ t ? lOMoARcPSD|45315597
– (S): Lời hứa của đôi tình nhân rằng họ sẽ kết hôn.
– (Đ)✅: Trao và nhận giấy đăng ký kết hôn vào ngày đăng ký kết hôn có hiệu lực pháp luật
– (S): Tổ chức tiệc cưới như vẫn thường được tổ chức hiện nay.
– (S): Trai gái yêu nhau giới thiệu nhau với bố mẹ mình
69. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
– (S): Đề nghị ký kết hợp đồng
– (S): Đọc tin trên mạng Internet
– (Đ)✅: Ký hợp đồng
– (S): Họp lớp học
70. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
– (S): Đề nghị ký kết hợp đồng
– (S): kết bạn
– (Đ)✅: Kết hôn hoặc ly hôn
– (S): Quảng cáo
71. Hành vi trái pháp luật thực hiện trong hoàn cảnh bất khả kháng không bị coi là vi phạm pháp luật vì:
– (S): Không có hậu quả
– (S): Không nguy hại
– (Đ)✅: Không có yếu tố lỗi.
– (S): Không nguy hiểm.
72. Hành vi trái với pháp luật của người nào thực hiện mới có thể bị coi là hành vi vi phạm pháp luật hoặc phạm tội?
– (Đ)✅: Của người có năng lực hành vi, có năng lực chịu trách nhiệm pháp luật
– (S): Của bất kỳ ai không phụ thuộc vào năng lực hành vi và năng lực chịu trách nhiên.
– (S): Của người không có năng lực hành vi
73.Hành vi trái với pháp luật là gì?
– (S): Hành vi vi phạm pháp luật
– (Đ)✅: Làm cái việc mà pháp luật cấm và không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật cấm
74.Hành vi trái với pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật, đúng hay sai? Giải thích tại sao? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
75.Hành vi vi phạm pháp luật có làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật không? – (Đ)✅: Có – (S): Không
76.Hành vi vi phạm pháp luật là hậu quả của điều gì?
– (S): Điều kiện khách quan của xã hội
– (S): Hoàn cảnh sống của người vi phạm
– (Đ)✅: Lỗi của người vi phạm
– (S): Kinh tế thị trường
77.Hết thảy mọi quan hệ xã hội đều đồng thời là quan hệ pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
78.Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:
– (S): Thực hiện bằng cách không hành động.
– (S): Thực hiện pháp luật một cách thụ động.
– (Đ)✅: Do tổ chức, cá nhân có quyền lực NN thực hiện.
– (S): Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật.
79. Hình thức nhà nước là kiểu nhà nước, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
80.Hình thức pháp luật cơ bản, phổ biến nhất hiện nay là:
– (S): Quy phạm pháp luật.
– (S): Tập quán pháp.
– (Đ)✅: Văn bản QPPL.
– (S): Tiền lệ pháp.
81.Hoàn thành câu sau: Quyền lực … là một loại quyền lực công đặc biệt tách rời khỏi xã hội.
– (Đ)✅: Nhà nước.
– (S): Chính trị.
– (S): Kinh tế. – (S): Tư tưởng
82. Hoàn thiện nhận định về bản chất của pháp luật: Không có pháp luật chỉ mang tính giai cấp mà không mang … và ngược lại. lOMoARcPSD|45315597
– (S): Tính dân chủ.
– (S): Tính hài hòa
– (S): Tính kinh tế
– (Đ)✅: Tính xã hội
83. Hoạt động nào thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?
– (S): Bảo đảm trật tự xã hội.
– (S): Quản lý kinh tế.
– (Đ)✅: Ký hiệp định thương mại.
– (S): Trấn áp các phần tử chống đối
84. Hoạt động nào thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
– (Đ)✅: Xây dựng sân bay quốc tế.
– (S): Phân giới cắm mốc biên giới quốc gia.
– (S): Quan hệ bang giao quốc tế.
– (S): Xâm lược nước khác.
85. Khách thể của quan hệ pháp luật là gì?
– (Đ)✅: Là những lợi ích, giá trị mà chủ thể nhắm tới khi tham gia quan hệ pháp luật và vì lẽ đó quan hệ pháp luật giữa các chủ
thể được xác lập
– (S): Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật
– (S): Năng lực hành vi của chủ thể
– (S): Năng lực pháp luật của chủ thể
86. Khách thể quan hệ pháp luật là gì?
– (S): Năng lực hành vi của chủ thể
– (Đ)✅: Là lợi ích và giá trị mà chủ thể quan hệ pháp luật hướng tới để đạt được
– (S): Năng lực pháp luật của chủ thể
87. Khái niệm chỉ cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước:
– (Đ)✅: Hình thức nhà nước.
– (S): Bộ máy nhà nước.
– (S): Cấu trúc nhà nước.
– (S): Kiểu nhà nước.
88. Khẳng định nào là đúng?
– (Đ)✅: Pháp luật nước ngoài được áp dụng trong trường hợp các bên trong hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài thỏa
thuận áp dụng pháp luật nước ngoài.
– (S): Pháp luật nước ngoài được áp dụng trong mọi trường hợp
– (S): Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là tùy nghi lựa chọn
89. Khẳng định: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật”, C.Mác và Ph.Ăngghen
muốn đề cập đến vấn đề nào của pháp luật tư sản?
– (S): Bản chất xã hội của pháp luật
– (Đ)✅: Bản chất giai cấp của pháp luật
– (S): Tính cưỡng chế của pháp luật
– (S): Tính ý chí của pháp luật
90.Không thể áp dụng pháp luật nước ngoài trong trường hợp nào?
– (Đ)✅: Tùy nghi lựa chọn
– (S): Trong trường hợp các bên trong hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài.
– (S): Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài để áp dụng
– (S): Trong trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài để áp dụng.
91.Lập pháp nghĩa là gì?
– (S): Áp dụng luật
– (S): Kiểm soát việc tuân theo luật
– (Đ)✅: Làm luật và sửa đổi luật
– (S): Thực thi luật
92.Lấy Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam làm căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp luật đối với tội phạm được không?
– (Đ)✅: Không được – (S): Được
93. Lấy Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam làm căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp luật đối với tội phạm là sai, đúng hay sai? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
94. Lấy lời răn của Phật để truy cứu trách nhiệm pháp luật đối với vi phạm pháp luật được không? – (S): Được
– (Đ)✅: Không được
95. Liên bang là một kiểu nhà nước, đúng hay sai? – (Đ) ✅:Sai – (S): Đúng lOMoARcPSD|45315597
96. Lỗi của người cướp giật điện thoại di động của người khác thể hiện dưới hình thức nào ?
– (S): Lỗi do nhầm lẫn
– (Đ)✅: Lỗi cố ý
– (S): Lỗi vô ý
97. Lỗi của người vi phạm pháp luật là yếu tố thuộc mặt chủ quan hay thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật?
– (Đ)✅: Thuộc mặt chủ quan
– (S): Chẳng thuộc mặt khách quan cũng chẳng thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
– (S): Thuộc mặt khách quan
98. Lỗi của người vi phạm pháp luật thuộc yếu tố nào của cấu thành vi phạm pháp luật
– (S): Khách thể của sự vi phạm pháp luật
– (Đ)✅: Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
– (S): Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
99. Lỗi như thế nào là lỗi vô ý
– (Đ)✅: Lỗi do sự cẩu thả trong suy nghĩ và trong hành động dẫn đến vi phạm pháp luật
– (S): Lỗi cố ý gián tiếp
– (S): Lỗi cố ý trực tiếp
– (S): Lỗi do nhầm lẫn
100.Lựa chọn phương án nào là tối ưu?
– (S): Chỉ cần thực hiện pháp luật nghiêm túc, tòa án áp dụng pháp luật thế nào cũng được
– (Đ)✅: Tòa án phải áp dụng đúng pháp luật
– (S): Pháp luật tốt, toà án áp dụng pháp luật thế nào không quan trọng
– (S): Toà án không nhất thiết phải áp dụng đúng pháp luật
101.Lựa chọn phương án nào là tối ưu?
– (S): Không cần kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật.
– (Đ)✅: Pháp luật tốt, thực hiện pháp luật nghiêm, kiểm tra thực hiện pháp luật phải chặt
– (S): Pháp luật không tốt cũng được
– (S): Thực hiện pháp luật không nghiêm cũng được
102.Lý luận Nhà nước và pháp luật chỉ là sự phản ánh nhận thức của con người về nhà nước và pháp luật vào thế
giới khách quan, Nếu không có Nhà nước và pháp luật thì có Lý luận về Nhà nước và pháp luật không? – (Đ)✅: Không – (S): Có
103. Lý luận về Nhà nước và pháp luật là biểu hiện của ý thức pháp luật đúng
hay sai? – (S): Lý luận về Nhà nước và pháp luật không phải là biểu hiện của ý thức pháp
luật. – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
104. Lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì
– (Đ)✅: Là hệ thống tri thức về Nhà nước và pháp luật được thực tiễn kiểm nghiệm rằng nó phản ánh đúng Nhà nước và pháp luật
như trong thực tiễn.
– (S): Là nhận thức thống thương về Nhà nước và pháp luật a. Là tư duy nghiên cứu Nhà nước và pháp luật đi từ cái chung đến cái riêng
– (S): Là tư duy nghiên cứu Nhà nước và pháp luật đi từ cái riêng đến cái chung
105. Lý luận về Nhà nước và pháp luật thể hiện ý thức pháp luật ở trình độ nào?
– (S): Ở trình độ tâm lý thường ngày
– (Đ)✅: Trình độ cao nhất của tư duy về pháp luật (tư duy lý luận về pháp luật)
– (S): Trình độ hiểu biết thông thường về pháp luật.
106. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật thể hiện ở điểm nào?
– (Đ)✅: Ở lối, động cơ và mục đích vi phạ m pháp luật
– (S): Ở điều kiện của sự vi phạm pháp luật
– (S): Ở khách thể của vi phạm pháp luật
– (S): Ở quan hệ pháp luật
107.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật thể hiện ở điểm nào?
– (S): Ở động cơ vi phạm pháp luật
– (S): Ở lỗi cố ý vi phạm pháp luật
– (Đ)✅: Ở hành vi vi phạm, quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại do hành vi ấy gây ra
– (S): Ở lỗi do nhầm lẫn
108.Mọi bản in hay mọi bản photo văn bản luật đều là nguồn (hình thức) của pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
109.Mỗi hành vi phạm tội phạm phải chịu mấy lần trách nhiệm pháp luật hình sự? – (S): Ba lần
– (S): Hai lần
– (Đ)✅: Một lần lOMoARcPSD|45315597
– (S): Tùy Tòa án quyết định
110. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là tội phạm, đúng hay sai? – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
111. Mỗi hình thái kinh tế -xã hội đều có Nhà nước? – (Đ) ✅:Sai – (S): Đúng
112.Mỗi người đều là một pháp nhân, đúng hay sai? – (S): Đúng – (Đ)✅: Sai
113.Mỗi Nhà nước phong kiến là một kiểu nhà nước khác nhau, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
114.Môn học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật nghiên cứu những vấn đề gì?
– (S): Cách thức quản lý nhà nước và thể thức trình bày văn bản pháp luật
– (S): Kỹ thuật xây dựng Nhà nước và Pháp luật
– (S): Nghiệp vụ vận hành Nhà nước và pháp luật
– (Đ)✅: Quy luật về sự xuất hiện, phát triển và vận động của Nhà nước và của pháp luật
115.Môn học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật nghiên cứu những vấn đề gì?
– (S): Cách thức quản lý nhà nước và thế thức trình bày văn bản pháp luật
– (S): Kỹ thuật xây dựng Nhà nước và Pháp luật
– (Đ)✅: Quy luật về sự xuất hiện, phát triển và vận động của Nhà nước và của pháp luật
– (S): Nghiệp vụ vận hành Nhà nước và pháp luật
116.Một dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
– (S): Khách thể.
– (Đ)✅: Hành vi xác định.
– (S): Mặt khách quan.
– (S): Sự biến rõ ràng.
117. Mục đích của truy cứu trách nhiệm pháp luật là gì?
– (S): Để chứng tỏ quyền uy của Toà án
– (Đ)✅: Là để bảo vệ trật tự pháp luật và lập lại trật tự pháp luật
– (S): Trả thù người vi phạm pháp luật
118. Mục đích học tập, nghiên cứu lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì?
– (Đ)✅: Để hiểu biết đúng đắn và phát triển lý thuyết về Nhà nước và pháp luật, vận dụng sáng tạo lý luận ấy vào thực tiễn, phục vụ
xã hội, phục vụ con người
– (S): Để đáp ứng nhu cầu của cá nhân
– (S): Học vì noi gương người khác
– (S): Tìm kiếm việc làm
119.Mục đích nghiên cứu của môn học học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật là:
– (S): Cải cách bộ máy quản lý nhà nước
– (S): Nâng cao chất lượng ban hành pháp luật
– (Đ)✅: Nhận thức được quy luật vận động của Nhà nước và pháp luật
– (S): Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
120. Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của thể nhân (cá nhân) có phụ thuộc vào năng lực hành vi của thể nhân không? – (Đ)✅: Có – (S): Không
121. Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
– (S): Kỹ năng.
– (S): Thế lực
– (Đ)✅: Độ tuổi. – (S): Trình độ.
122. Năng lực hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật là gì?
– (Đ)✅: Là khả năng bằng hành động của mình, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, có các quyền và nghĩa vụ bắt nguồn từ quan
hệ pháp luật mà mình tham gia.
– (S): Là năng lực pháp luật của chủ thể
– (S): Là những lợi ích mà chủ thể nhắm tới khi tham gia quan hệ pháp luật
123. Năng lực pháp luật của cá nhân có trong thời kỳ nào?
– (S): Sinh ra – cả sau khi mất đi.
– (S): Trưởng thành – mất đi.
– (S): Trưởng thành – về hưu.
– (Đ)✅: Sinh ra – mất đi.
124. Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt từ khi nào? lOMoARcPSD|45315597
– (S): Từ khi pháp nhân chưa thành lập
– (S): Từ khi pháp nhân tạm ngừng hoạt động
– (Đ)✅: Từ khi pháp nhân chấm dứt sự tồn tại của mình
– (S): Từ khi pháp nhân thay đổi trụ sở
125. Năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh từ khi nào?
– (S): Trong quá trình hoạt động của pháp nhân.
– (S): Từ sau khi pháp nhân giải thể
– (Đ)✅: Từ khi pháp nhân được thành lập
– (S): Từ trước khi pháp nhân được thành lập
126. Nếu bạn được yêu cầu thực hiện một nghĩa vụ pháp lý, bạn có thể trả tiền để thuê một người khác thực hiện
nghĩa vụ đó được không?
– (S): Được, vì đó là việc có thể làm theo cơ chế thị trường.
– (S): Không được, vì điều đó trái với pháp luật và trái với đạo đức
– (Đ)✅: Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể
– (S): Tất cả các phương án
127. Ngành luật bao gồm các chế định pháp luật, cũng có nghĩa là bao gồm các quy phạm pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
128. Nghĩ rằng sẽ ăn cắp một tài sản nào đó để bán lấy tiền tiêu xài có vi phạm pháp luật không? Giải thích tại sao?
– (S): Có vi phạm pháp luật
– (Đ)✅: Không vi phạm pháp luật
– (S): Đã vi phạm pháp luật
129. Người vi phạm đã thấy trước một cách rõ ràng hậu quả tai hại do hành vi trái pháp luật của mình có thể gây ra
và hậu quả xảy ra là không thể tránh khỏi, nhưng mong muốn hậu quả ấy xảy ra để đạt được mục đích hành động của
mình thể hiện lỗi dưới hình thức nào?
– (Đ)✅: Lỗi cố ý trực tiếp
– (S): Lỗi cố ý gián tiếp
– (S): Lỗi do nhầm lẫn
– (S): Lỗi vô ý
130. Người vi phạm pháp luật do bị nhầm lẫn có lỗi dưới hình thức nào?
– (S): Lỗi cố ý.
– (S): Lỗi cố ý gián tiếp
– (Đ)✅: Lỗi do nhầm lẫn
– (S): Lỗi vô ý
131. Nguồn (hình thức) của pháp luật là gì?
– (Đ)✅: Hình thức pháp lý (có giá trị pháp luật) chứa đựng những quy phạm pháp luật hiện hành dùng để áp dụng.
– (S): Các trang mạng xã hội
– (S): Mọi bản dịch quy định pháp luật ra tiếng nước ngoài hoặc tiếng dân tộc thiểu số
– (S): Sách giáo trình các môn khoa học pháp lý.
132.Nguyên nhân nào khiến Nhà nước xuất hiện?
– (S): Chúa sinh ra Nhà nước
– (Đ)✅: Sự xuất hiện sở hữu tư nhân và sự phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng
– (S): Khoa học và công nghệ sáng tạo ra Nhà nước
– (S): Thánh thần sinh ra Nhà nước
133.Nhà luật phải tìm và áp dụng những quy định pháp luật ở đâu?
– (S): Trên các trang mạng xã hội
– (S): Trong các bằng tiếng, bằng hình.
– (Đ)✅: Trong các nguồn (hình thức) của pháp luật.
– (S): Trong sách giáo khoa.
134. Nhà nước bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp nào trong xã hội?
– (S): Giai cấp chiếm đa số
– (S): Mọi giai cấp.
– (Đ)✅: Giai cấp thống trị.
– (S): Nhân dân lao động.
135. Nhà nước chỉ mang bản chất của giai cấp thống trị, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
– (S): Nhà nước không mang bản chất giai cấp nào.
136. Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử loài người
– (S): Là kiểu nhà nước sau cùng trong lịch sử – (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng lOMoARcPSD|45315597
137. Nhà nước có chức năng cơ bản nào? – (S): Ăn bám
– (S): Làm kinh tế
– (Đ)✅: Thống trị chính trị
– (S): Sản xuất
138. Nhà nước có vị trí như thế nào trong hệ thống chính trị nói chung?
– (S): Điều phối.
– (S): Giám sát, phản biện.
– (Đ)✅: Trung tâm. – (S): Lãnh đạo.
139. Nhà nước cũng là một pháp nhân? Đúng hay sai? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
140. Nhà nước dân chủ là Nhà nước như thế nào?
– (S): Do quan chức, công chức làm chủ
– (Đ)✅: Do nhân dân làm chủ
– (S): Nhân dân không được tham gia quản lý nhà nước – (S): Quan liêu
141. Nhà nước do thượng đế sinh ra, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
142. Nhà nước đơn nhất là một hình thức nhà nước? – (Đ)✅: Đúng
– (S): Là một kiểu nhà nước – (S): Sai
143. Nhà nước là bộ phận nào của cấu trúc xã hội?
– (S): Cơ sở hạ tầng.
– (Đ)✅: Kiến trúc thượng tầng.
– (S): Phương thức sản xuất.
– (S): Quan hệ sản xuất.
144. Nhà nước là hiện thân của “Ý niệm tuyệt đối” như Hegel khẳng định, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
145. Nhà nước là sản phẩm của tự nhiên, đúng hay sai? – (Đ) ✅:Sai – (S): Đúng
146. Nhà nước liên bang và Nhà nước đơn nhất là hai hình thức tổ chức nhà nước? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
147. Nhà nước mang bản chất giai cấp là sai, đúng hay sai? – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
148. Nhà nước mang bản chất giai cấp nào? – (Đ)
– (S): Giai cấp bị trị
– (S): Giai cấp nói chung chung.
– (S): Không mang bản chất giai cấp nào
149. Nhà nước mang bản chất nào? – (S): Giai cấp
– (S): Phi giai cấp
– (Đ)✅: Giai cấp thống trị
– (S): Siêu giai cấp✅:Giaicấpthống trị
150. Nhà nước pháp quyền là Nhà nước như thế nào?
– (Đ)✅: Tuân theo pháp luật và quản lý theo pháp luật
– (S): Đứng ngoài pháp luật
– (S): Đứng trên pháp luật
– (S): Quản lý hành chính quan liêu
151. Nhà nước phong kiến Việt Nam và Nhà nước XHCN Việt Nam đều cùng một kiểu? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
152. Nhà nước quân chủ là một hình thức Nhà nước?
– (S): Là một kiểu nhà nước lOMoARcPSD|45315597 – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
153. Nhà nước quân chủ là một kiểu nhà nước, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
154. Nhà nước ra đời khi xã hội phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định, đó là giai đoạn nào?
– (S): Giai đoạn hình thành chế độ công xã nguyên thủy
– (S): Giai đoạn xã hội chưa có chế độ sở hữu công cộng và dân cư được phân chia theo huyết thống
– (Đ)✅: Giai đoạn xuất hiện sở hữu tư nhân và xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng
155. Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư dựa theo tiêu chí nào?
– (S): Theo giới tính
– (S): Theo huyết thống
– (Đ)✅: Theo lãnh thổ
– (S): Theo tôn giáo
156. Nhà nước tư sản và Nhà nước XHCN đều cùng một kiểu nhà nước? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
157. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đều cùng là một kiểu? – (S): Sai – (Đ)✅: Đúng
158. Nhà nước xuất hiện lần đầu tiên trong xã hội loài người khi nào?
– (S): Từ sau khi hình thành lý luận về Nhà nước
– (Đ)✅: Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng
– (S): Từ trước khi có pháp luật
159. Nhà nước xuất hiện từ khi con người xuất hiện trên trái đất, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
160. Những lợi ích vật chất, tinh thần mà các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng tới là … của quan hệ pháp luật.
– (S): Chủ thể
– (S): Giá trị.
– (Đ)✅: Khách thể – (S): Nội dung
161.Nội dung nào không phải là đặc điểm cơ bản của Nhà nước?
– (S): Là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt
– (S): Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ
– (Đ)✅: Nhà nước là tổ chức phi chính trị
– (S): Nhà nước thu thuế
162.Ở Việt Nam hiện nay, văn bản nào có giá trị pháp luật cao nhất trong số các văn bản sau đây?
– (S): Bộ luật Hình sự
– (S): Bộ luật Lao động
– (Đ)✅: Hiến pháp
– (S): Luật An toàn thực phẩm
163. Ở Việt Nam hiện nay, văn bản nào có giá trị và hiệu lực pháp luật cao hơn cả trong số các loại văn bản được nêu ra ở đây? – (Đ)✅: Luật
– (S): Lệnh của Chủ tịch nước
– (S): Nghị định của Chính phủ
– (S): Pháp lệnh của UBTV Quốc hội
164.Ở Việt Nam hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật nào có giá trị pháp lý cao hơn cả trong các văn bản được nêu ra ở đây?
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật của Bộ
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật của UBND
– (Đ)✅: Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ
165.Phải giải thích chính thức pháp luật như thế nào?
– (S): Điều khoản nào cần phải giải thích thì chỉ căn cứ vào điều khoản đó để giải thích
– (Đ)✅: Cần phả i vận dụng toàn phần nội dung của văn bản pháp luật để giải thích
– (S): Không cần đề ra nguyên tắc nào cho việc giải thích chính thức pháp luật
– (S): Không cần vận dụng toàn phần nội dung của văn bản pháp luật để giải thích
166.Pháp luật có nguồn gốc từ:
– (S): Chế độ kinh tế.
– (S): Mệnh lệnh, uy tín, kinh nghiệm.
– (Đ)✅: Tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo. lOMoARcPSD|45315597 – (S): Nhà nước.
167. Pháp luật có vai trò gì trong đời sống không? – (Đ)✅: Có
– (S): Chỉ có vai trò ảo – (S): Không
168. Pháp luật có vai trò giáo dục không? – (Đ) – (S): Không✅:Có
169.Pháp luật không tồn tại trong chế độ xã hội nào?
– (Đ)✅: Công xã nguyên thủy
– (S): Chiếm hữu nô lệ
– (S): Phong kiến – (S): Tư sản
170.Pháp luật không tồn tại trong chế độ xã hội nào?
– (S): Chiếm hữu nô lệ
– (Đ)✅: Công xã nguyên thủy
– (S): Phong kiến – (S): Tư sản 171. Pháp luật là gì?
– (Đ)✅: Những quy phạm xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra dưới dạng các nguồn luật và bảo đảm thực
hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội
– (S): Bất kỳ quy tắc xã hội nào cũng đều là pháp luật
– (S): Mọi phong tục, tập quán – (S): Thói quen
172. Pháp luật nước ngoài được áp dụng trong trường hợp nào?
– (S): Trong mọi trường hợp
– (S): Tùy cơ ứng biến.
– (Đ)✅: Trong trường hợp các bên trong hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài.
173. Pháp luật nước ngoài được áp dụng trong trường hợp nào?
– (Đ)✅: Trong trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật người ngoài để áp dụng
– (S): Trong mọi trường hợp
– (S): Tùy nghi lựa chọn
174.Pháp luật nước ngoài được áp dụng trong trường hợp nào?
– (S): Trong mọi trường hợp
– (Đ)✅: Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia dẫn chiếu đến pháp luật người ngoài để áp dụng
– (S): Tùy nghi lựa chọn
175.Pháp luật nước ngoài không được áp dụng trong trường hợp nào?
– (Đ)✅: Chủ thể tùy nghi lựa chọn
– (S): Trong mọi trường hợp
– (S): Trong trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài để áp dụng
176.Pháp luật xuất hiện từ bao giờ?
– (S): Trước khi Nhà nước xuất hiện
– (Đ)✅: Từ khi hình thành chế độ công xã nguyên thủy
– (S): Từ khi loài người xuất hiện
177. Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng trong nghiên cứu Nhà nước & pháp luật, biểu hiện ở việc:
– (S): Nghiên cứu nhà nước và pháp luật như những hiện tượng bất biến
– (S): Phân tích, so sánh Nhà nước và pháp luật với các hiện tượng khác trong xã hội.
– (Đ)✅: Nghiên cứu nhà nước và pháp luật như những hiện tượng có mối liên hệ với nhau và với các hiện tượng khác của đời sống xã hội
– (S): Xem xét nhà nước và pháp luật như những hiện tượng độc lập
178. Phương pháp quy nạp sử dụng trong nghiên cứu Nhà nước & pháp luật, biểu hiện ở việc:
– (S): Đi từ cái chung, bản chất đến những vấn đề đơn lẻ về Nhà nước và pháp luật.
– (S): Đối chiếu nhà nước và pháp luật giữa các giai đoạn phát triển, giữa các quốc gia để tìm hiểu sự khác biệt.
– (Đ)✅: Đi từ vấn đề đơn lẻ, hiện tượng đến cái chung, bản chất của Nhà nước và pháp luật.
– (S): Hệ thống hóa các tri thức về nhà nước và pháp luật trong toàn bộ kho tàng tri thức nhân loại
179.Quan hệ pháp luật của pháp nhân chấm dứt trong trường hợp nào?
– (S): Pháp nhân chuẩn bị thành lập
– (Đ)✅: Pháp nhân chấm dứt sự tồn tại của mình
– (S): Pháp nhân đang tồn tại và hoạt động
180.Quan hệ vợ chồng chấm dứt trong trường hợp nào?
– (S): Khi vợ hoặc chồng chết – (S): Ly hôn lOMoARcPSD|45315597
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
181. Quy định về hình phạt thuộc phần nào trong cấu trúc của quy phạm pháp luật?
– (Đ)✅: Phần chế tài
– (S): Phần giả định
– (S): Tiêu đề của quy phạm pháp luật
182. Quy phạm pháp luật là gì?
– (S): Bất kỳ sự thỏa thuận nào của các bên tham gia quan hệ xã hội
– (S): Mọi quy luật của tự nhiên
– (Đ)✅: Là những quy phạm xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
– (S): Ý chí của thượng đế
183.Quốc hội (Nghị viện) là cơ quan nắm giữ quyền nào?
– (Đ)✅: Lập hiến và lập pháp – (S): Hành pháp – (S): Tư pháp
184.Quốc hội được thành lập bằng cách nào?
– (S): Thông qua bổ nhiệm
– (Đ)✅: Thông qua bầu cử
– (S): Thông qua kế vị (cha truyền con nối)
– (S): Thông qua xét tuyển
185.Quốc hội thực hiện chức năng nào? – (S): Hành pháp
– (Đ)✅: Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp – (S): Tư pháp – (S): Xét xử
186.Quy phạm xã hội nào có tính bắt buộc chung đối với mọi người?
– (S): Quy phạm chính trị.
– (S): Quy phạm đạo đức.
– (Đ)✅: Quy phạm pháp luật.
– (S): Quy phạm tôn giáo
187.Quyền lực nhà nước là quyền lực gì?
– (S): Quyền lực siêu tự nhiên
– (S): Quyền lực thần bí
– (S): Quyền lực tư
– (Đ)✅: Quyền lực công cộng đặc biệt
188.Quyền và nghĩa vụ của Chủ thể quan hệ pháp luật là nội dung của quan hệ pháp luật? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
189.Sự cẩu thả trong suy nghĩ và hành động dẫn đến vi phạm pháp luật thể hiện hình thức nào của lỗi?
– (S): Lỗi cố ý
– (S): Lỗi cố ý trực tiếp
– (Đ)✅: Lỗi vô ý
– (S): Lỗi do nhầm lẫn
190.Sự giải thích chính thức pháp luật có giá trị áp dụng?
– (S): Không có giá trị áp dụng
– (Đ)✅: Có giá trị áp dụng
– (S): Tất cả các phương án
191. Sự kiện nào làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật?
– (S): Dự báo thời tiết
– (Đ)✅: Sự mất tích của máy bay MH370 của Malaysia
– (S): Lựa chọn đường đi ngắn nhất từ nhà tới trường
– (S): Sinh viên giao lưu trao đổi kinh nghiệm học tập
192. Tại sao nói Quốc hội là một diễn đàn?
– (Đ)✅: Vì Quốc hội họp, các đại biểu Quốc hội thảo luận, chất vấn Thành viên Chính phủ…, để quyết định các vấn đề thuộc
thẩm quyền của Quốc hội.
– (S): Quốc hội không là một diễn đàn
– (S): Quốc hội quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc hội không cần thảo luận
193. Tất cả các kiểu nhà nước đều cùng một hình thức ? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
194. Thai nhi nằm trong bụng mẹ là một chủ thể của quan hệ pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng lOMoARcPSD|45315597
195. Thế nào là bất khả kháng?
– (S): Bất khả kháng là quyền và nghĩa vụ của chủ thể quan hệ pháp luật
– (Đ)✅: Bất khả kháng là tình huống không thể lường trước được, không sao ngăn chặn được, xảy ra bất thường, gây trở ngại cho quan
hệ pháp luật
– (S): Tình huống hoàn toàn biết trước và giải quyết được
– (S): Tình huống không gây trở ngại gì cho quan hệ pháp luật
196.Thế nào là giải thích chính thức pháp luật?
– (S): Là sự giải thích của chuyên gia về pháp luật
– (S): Là sự giải thích của cơ quan ngôn luận
– (Đ)✅: Là sự giải thích do cơ quan có thẩm quyền theo luật định thực hiện và việc giải thích đó có giá trị áp dụng
– (S): Là sự giải thích khoa học về pháp luật
197.Thế nào là hành vi vi phạm pháp luật và trái với pháp luật?
– (Đ)✅: Làm cái việc mà pháp luật cấm và/hoặc không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
198.Thế nào là hành vi vi phạm pháp luật?
– (Đ)✅: Trái với pháp luật
– (S): Không biết
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
199.Thế nào là hành vi vi phạm pháp luật?
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (Đ)✅: Làm cái việc mà pháp luật cấm
200.Thế nào là vi phạm pháp luật?
– (S): Không làm mọi việc mà pháp luật cấm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm và không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (Đ)✅: Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm và/hoặc làm cái việc mà pháp luật cấm.
– (S): Làm mọi việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
201.Theo bạn, về mặt đạo đức, tại sao pháp luật không thể cho phép mua bán trẻ em?
– (Đ)✅: Vì cho phép mua bán trẻ em là biến trẻ em thành hàng hóa, như mua bán nô lệ, đánh giá sai về giá trị con người của trẻ
em và trái với đạo đức.
– (S): Vì pháp luật cấm buôn bán trẻ em và vì pháp luật cũng là đạo đức
– (S): Vì trẻ em là người lớn tương lai
202.Theo Học thuyết Mác – Lênin, nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước?
– (S): Chiến tranh, bạo lực.
– (S): Do Thượng đế sinh ra.
– (Đ)✅: Các tiền đề kinh tế – xã hội.
– (S): Phát triển từ gia đình.
203.Theo nội dung thuyết tam quyền phân lập, Chính phủ là cơ quan nắm giữ quyền nào? – (Đ)✅: Hành pháp
– (S): Cả ba quyền
– (S): Lập pháp – (S): Tư pháp
204.Theo nội dung thuyết tam quyền phân lập, Quốc hội (Nghị viện) là cơ quan nắm giữ quyền nào? – (S): Hành pháp
– (S): Hành pháp và tư pháp
– (Đ)✅: Lập hiến và lập pháp – (S): Tư pháp
205.Theo nội dung thuyết tam quyền phân lập, Tòa án là cơ quan nắm giữ quyền nào?
– (S): Cả ba quyền – (S): Hành pháp
– (Đ)✅: Tư pháp
– (S): Lập pháp
206.Theo phạm vi, ý thức pháp luật bao gồm:
– (Đ)✅: Ý thức pháp luật của Nhà nước, ý thức pháp luật của xã hội, và ý thức pháp luật của cá nhân.
– (S): Ý thức pháp luật của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp
– (S): Ý thức pháp luật của đa số, ý thức pháp luật của thiểu số.
– (S): Ý thức pháp luật ở cấp độ lý luận, ý thức pháp luật thông thường
207.Theo pháp luật hiện hành, Nội quy của Viện Đại học Mở Hà Nội là văn bản quy phạm pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng lOMoARcPSD|45315597
208.Theo pháp luật hiện hành, văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
– (S): Bộ luật – (S): Luật
– (Đ)✅: Kết luận được ghi thành văn bản của Chủ tịch Quốc hội về Phiên họp của Quốc hội
– (S): Pháp lệnh
209. Theo pháp luật hiện hành, văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam là văn bản nào?
– (Đ)✅: Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, trong đó có
quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung để điều chỉnh quan hệ xã hội
– (S): Bất kỳ văn bản nào do cơ quan nhà nước ban hành
– (S): Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam
– (S): Văn bản của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
210.Theo pháp luật hiện hành, văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?
– (S): Văn bản chép tay tuyệt đối đúng nguyên văn một văn bản quy phạm pháp luật
– (Đ)✅: Nghị định của Chính phủ
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật in trong sách giáo khoa của Viện Đại học Mở Hà Nội
– (S): Văn bản ảnh/chỉ photo được từ văn bản gốc.
211.Theo pháp luật hiện hành, văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?
– (Đ)✅: Nghị định của Chính phủ
– (S): Biên bản Kỳ họp Quốc hội
– (S): Công văn của Bộ trưởng gửi đơn vị trực thuộc Bộ
– (S): Nghị quyết phiên họp thường kỳ của Chính phủ
212. Theo quy định của Bộ luật Dân sự, pháp nhân phải có tài sản như thế nào?
– (S): Chỉ bằng ngoại tệ mạnh
– (S): Chỉ bằng tiền Đồng Việt Nam
– (Đ)✅: Độc lập với tài sản của cá nhân và tài sản của tổ chức khác
213.Thời kỳ Công xã nguyên thủy, quản lý xã hội dựa vào:
– (S): Hệ thống chính trị. – (S): Nhà nước.
– (Đ)✅: Quy tắc đạo đức, tôn giáo
– (S): Pháp luật.
214.Tiền án lệ là nguồn phổ biến của hệ thống pháp luật nào? – (Đ)✅: Common law
– (S): Hệ thống pháp luật Civil law
– (S): Hệ thống pháp luật Việt Nam
– (S): Pháp luật xã hội chủ nghĩa
215.Tiền đề xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước là:
– (S): Các thị tộc, bộ lạc hình thành.
– (S): Cách mạng tư sản.
– (Đ)✅: Xã hội có sự phân chia giai cấp.
– (S): Xã hội loài người xuất hiện.
216.Tiền lệ án có phải là một loại nguồn của pháp luật không? – (Đ)✅: Có – (S): Không
217.Tiền lệ pháp (án lệ) hiện nay vẫn được sử dụng phổ biến ở các nước có hệ thống:
– (S): Pháp luật châu Âu.
– (S): Pháp luật tôn giáo.
– (Đ)✅: Pháp luật Anh – Mỹ.
– (S): Pháp luật XHCN.
218.Tòa án thực hiện chức năng nào? – (S): Hành pháp
– (S): Lập Hiến
– (Đ)✅: Xét xử
– (S): Lập pháp
219.Tòa án thực hiện quyền tư pháp, đúng hay sai? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
– (S): Tòa án thực hiện quyền hành pháp
– (S): Toà án thực hiện quyền lập pháp
220.Tòa án xét xử phải thế nào?
– (S): Phụ thuộc vào cấp ủy Đảng
– (S): Phụ thuộc vào chỉ đạo của Chính phủ
– (Đ)✅: Tòa án xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật lOMoARcPSD|45315597
– (S): Phụ thuộc vào chỉ đạo của toà án cấp trên
221.Tòa án xét xử phải tuân theo nghị quyết của Đảng, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
222.Tòa án xét xử phải tuân theo nguyên tắc nào?
– (S): Theo chỉ đạo của Chính phủ
– (S): Theo chỉ đạo của Quốc hội
– (Đ)✅: Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
– (S): Theo Nghị quyết của Đảng
223.Tòa án xét xử phụ thuộc vào cơ quan lập pháp, hành pháp, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai – (S): Đúng
224.Tội phạm hiếp dâm thể hiện lỗi dưới hình thức nào?
– (S): Không có lỗi
– (S): Lỗi do nhầm lẫn
– (Đ)✅: Lỗi cố ý trực tiếp
– (S): Lỗi vô ý
225. Trả tiền phí theo quy định cho người có nhiệm vụ thu gom rác là hành vi đạo đức hay là việc làm theo pháp luật?
– (Đ)✅: Là việc làm theo pháp luật
– (S): Là hành vi đạo đức
– (S): Là việc làm từ nguyên
226. Trạng thái tâm lý và ý chí của người vi phạm pháp luật là nội dung thuộc yếu tố nào của cấu thành vi phạm pháp luật
– (S): Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
– (S): Thuốc khách thể của vi phạm pháp luật
– (Đ)✅: Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
227.Trao một ghế sinh viên đại học cho người trả giá cao nhất trong cuộc đấu giá vào trường có nên không?
– (S): Nên, vì thời nay là kinh tế thị trường, có thể mua bán việc vào học ở một trường đại học.
– (Đ)✅: Không nên, vì như thế là bất bình đẳng, không công bằng, trái với pháp luật và đạo đức.
– (S): Tất cả các phương án
228.Trong chính thể cộng hòa, quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về:
– (Đ)✅: Một cơ quan đại diện.
– (S): Giai cấp thống trị.
– (S): Nhân dân lao động.
– (S): Vua, hoàng đế.
229.Trong hệ thống chính trị, tổ chức nào quyết định việc thành lập và hoạt động của các tổ chức khác?
– (S): Đảng phái chính trị.
– (S): Đoàn thể quần chúng.
– (Đ)✅: Nhà nước.
– (S): Tổ chức chính trị – xã hội.
230. Trong lịch sử, chế độ xã hội nào chưa có nhà nước?
– (S): Chủ nghĩa tư bản.
– (S): Chủ nô.
– (S): Phong kiến.
– (Đ)✅: Cộng sản nguyên thủy.
231. Trường học có nên hối lộ sinh viên để sinh viên học tốt hơn không?
– (Đ)✅: Không được, vì như vậy là trái với đạo đức dạy và học và trái với pháp luật.
– (S): Không nên, vì chưa chắc hối lộ sẽ mang lại kết quả học tập tốt hơn
– (S): Nên, vì như thế có lợi cho sinh viên
232. Trường hợp nào là không vi phạm pháp luật (không phạm pháp)?
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
– (S): Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm và/hoặc làm cái việc mà pháp luật cấm.
– (Đ)✅: Không làm cái việc mà pháp luật cấm
– (S): Làm cái việc mà pháp luật cấm
233. Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp là:
– (Đ)✅: Một kiểu nhà nước
– (S): Một chế độ chính trị
– (S): Một hình thức chính thể.
– (S): Một hình thức nhà nước
234. Văn bản luật là kết quả hoạt động của cơ quan: – (S): Hành pháp.
– (S): Thanh tra, kiểm tra. – (S): Tư pháp. lOMoARcPSD|45315597
– (Đ)✅: Lập pháp.
235. Văn bản nào là nguồn (hình thức) của pháp luật?
– (S): Bản văn của một luật do sinh viên chụp để làm tài liệu học tập
– (Đ)✅: Bản gốc của một luật (có giá trị pháp lý)
– (S): Bản văn của một luật in trong phụ lục giáo trình của Khoa Luật Viện ĐHM Hà Nội
– (S): Văn bản luật do bạn chép tay
236. Văn bản quy phạm pháp luật dưới luật cũng là nguồn (hình thức) của pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
237. Văn bản quy phạm pháp luật là gì?
– (Đ)✅: Một trong những loại nguồn cơ bản (hình thức) của pháp luật
– (S): Là pháp luật bất thành văn
– (S): Là tập quán pháp
238. Văn phòng luật sư tư nhân có phải là một pháp nhân không? – (Đ)✅: Phải
– (S): Không phải
239.Về mặt đạo đức, có cần phê phán người vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng không? Tại sao?
– (Đ)✅: Cần phê phán.
– (S): Không ai tối hơi để phê phán
– (S): Không nhất thiết phải phê phán
240. Về mặt đạo đức, có nên thưởng cho mỗi sinh viên cử 10.000 đồng nếu đọc hết một cuốn sách?
– (S): Nên vì nó khuyến khích văn hóa đọc
– (Đ)✅: Không nên, vì nó không thúc đẩy động cơ thực sự của sinh viên, trong việc đọc sách
– (S): Tất cả các phương án
241. Về phương diện đạo đức, bạn ủng hộ hay không ủng hộ việc hình thành một thị trường mua bán thân người để
chữa bệnh cho những người cần ghép thận?
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Ủng hộ
– (Đ)✅: Không ủng hộ
242. Vi phạm dân sự là vi phạm xâm hại đến nhóm quan hệ xã hội: – (Đ)
– (S): Giữa cơ quan NN với người phạm tội.
– (S): Trong nội bộ các tổ chức chính trị-xã hội.
✅:Vềtàisảnvànhânthân.
– (S): Trong quản lý nhà nước.
243. Vì sao không thể thuê người khác thực hiện nghĩa vụ công dân của mình?
– (Đ)✅: Vì việc làm đó hạ thấp và thể hiện sự đánh giá sai về mặt đạo đức và pháp luật nghĩa vụ công dân
– (S): Có thể thuê người khác thực hiện nghĩa vụ công dân của mình theo cơ chế thị trường
– (S): Có tiền thì mua được mọi thứ
24. Vì sao mại dâm bị cấm ở Việt Nam?
– (Đ)✅: Vì mại dâm là trái với đạo đức truyền thống và pháp luật hiện hành.
– (S): Vì con người còn thiếu tự do
– (S): Vi lo so HIV/AIDS
245. Vì sao người vị thành niên không được kết hôn?
– (S): Vì không có năng lực pháp luật
– (S): Vì theo phong tục tập quán.
– (Đ)✅: Vì người vị thành niên chưa đủ năng lực hành vi kết hôn theo quy định của pháp luật
246. Vì sao nói Lý luận về Nhà nước là môn học cơ sở và cơ bản của Chương trình đào tạo cử nhân ngành luật
– (Đ)✅: Vì nó cung cấp bộ công cụ nhận thức, tri thức nền tảng và tri thức có ý nghĩa phương pháp luận để nghiên cứu các môn khoa học pháp lý
– (S): Vì nó nghiên cứu về Nhà nước và pháp luật
– (S): Vì nó phản ánh đúng bản chất của Nhà nước và pháp luật
247.Vì sao quy phạm pháp luật được ưu tiên áp dụng so với quy phạm xã hội không phải là quy phạm pháp luật?
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Vì quy phạm pháp luật có giá trị ngang bằng với mọi quy phạm xã hội khác
– (Đ)✅: Vì quy phạm pháp luật là chuẩn mực cơ bản và chính thức, bắt buộc phải thực hiện.
248.Vì sao vi phạm pháp luật lại nguy hiểm cho xã hội?
– (S): Vì động cơ xấu xa của người vi phạm
– (Đ)✅: Vì nó trực tiếp gây ra thiệt hại cho xã hội
– (S): Vì nó trái pháp luật
– (S): Vì nó trái với đạo đức
249.Viện Đại học Mở Hà Nội là một pháp nhân, đúng hay sai? Giải thích tại sao – (Đ)✅: Đúng lOMoARcPSD|45315597
– (S): Không phải là pháp nhân – (S): Sai
250.Xét theo lịch sử phát triển của Nhà nước, có mấy kiểu nhà nước? – (S): 1 – (S): 2 – (Đ)✅: 4 – (S): 3
251. Ý nghĩa của môn học đối với chương trình đào tạo của ngành luật?
– (S): Cung cấp hiểu biết và rèn luyện kỹ năng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống.
– (S): Cung cấp nhận thức về định hướng, phương pháp, kỹ năng vận hành bộ máy nhà nước
– (S): Rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản pháp luật – một công cụ quan trọng cho hoạt động quản lý của nhà nước.
– (Đ)✅: Cung cấp tri thức nền tảng và tri thức có ý nghĩa phương pháp luận để tiếp cận các môn khoa học pháp lý chuyên ngành
252.Ý thức pháp luật riêng của các cá nhân khác nhau thì khác nhau, đúng hay sai? – (Đ)✅: Đúng – (S): Sai
– (S): Ý thức pháp luật của các cá nhân khác nhau đều giống nhau.
253.Ý thức pháp luật xuất hiện từ khi nào?
– (S): Sau khi pháp luật biến mất
– (S): Từ trước khi pháp luật xuất hiện
– (Đ)✅: Từ khi pháp luật xuất hiện.
254.Yêu cầu chung đối với việc thi hành pháp luật là gì?
– (S): Chỉ cần đúng thẩm quyền là được
– (S): Chỉ cần đúng thời hiệu là đủ
– (Đ)✅: Đúng thẩm quyền, đúng thủ tục, đúng thời hiệu
– (S): Chỉ cần đúng thủ tục là đạt
255.Yêu cầu đối với việc thi hành pháp luật không bao gồm phải:
– (S): Đúng thẩm quyền.
– (S): Đúng thời hiệu
– (Đ)✅: Thỏa mãn ý chí của mọi chủ thể trong quan hệ pháp luật
– (S): Nghiêm chỉnh.
256.Yêu cầu thi hành pháp luật phải thế nào?
– (S): Không cần phải đúng thẩm quyền
– (S): Tuỳ nghi thực hiện.
– (Đ)✅: Phải đúng thẩm quyền
257.Yếu tố nào cấu thành vi phạm pháp luật?
– (Đ)✅: Bốn yếu tố: mặt chủ quan, mặt khách quan, chủ thể, khách thể của vi phạm pháp luật
– (S): Chỉ riêng chủ thể vi phạm pháp luật
– (S): Chỉ riêng mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
– (S): Chỉ riêng mặt khách quan của vi phạm pháp luật
258. Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp là:
– (S): Một hình thức chính thể.
– (S): Một hình thức nhà nước
– (Đ)✅: Một kiểu nhà nước
– (S): Một chế độ chính trị
259.Tiền đề xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước là:
– (S): Xã hội loài người xuất hiện.
– (S): Các thị tộc, bộ lạc hình thành.
– (Đ)✅: Xã hội có sự phân chia giai cấp.
– (S): Cách mạng tư sản.