Trắc nghiệm ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 1. Các Kim Tự Tháp đầu tiên của Ai Cập được xây dựng dưới thời …a. Tảo kỳ vương quốcb. Cổ vương quốc c. Trung vương quốcd. Tân vương quốc Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I. N CẬP
Câu 1. Các Kim Tự Tháp đầu tiên của Ai Cập được xây dựng dưới thời …
a. Tảo kỳ vương quốc
b. Cổ vương quốc
c. Trung vương quốc
d. Tân vương quốc
c. 1-e, 2-a, 3-b, 4-c
d. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c
Câu 3. Kim Tự Tháp nào sau đây được xếp là một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại?
a. Khephren
b. Djeser
c. Menkaure
d. Kheops
Câu 4. Người Ai Cập cổ đã phát minh ra…
a. Dương lịch
b. Âm lịch
c. Cả âm lịch và dương lịch
d. Nông lịch
Câu 5. Theo các sử gia Hy Lạp, vị vua nào là người đầu tiên thống nhất đất nước Ai Cập
(khoảng 3200 tr.CN)?
a. Narmer
b. Djeser
c. Kheops
d. Ramses I
Câu 6. Ai Cập là tặng phẩm của sông…
a. Hằng
b. Nile
c. Tigris
d. Euphrates
Câu 7. Từ "papier" trong tiếng Pháp, "paper" trong tiếng Anh có nguồn gốc từ một loại...
ở Ai Cập cổ đại.
a. Trang sách b. Thẻ tre
c. Bản khắc trên đá d. Giấy
Câu 8. Người đứng đầu Ai Cập cổ đại thường được gọi là?
a. Vua c. Pharaoh
b. Hoàng đế d. Người vĩ đại
Câu 9. Đại Kim tự tháp của Ai Cập cổ đại là…
a. Khephren c. Menkaure
b. Djeser d. Kheops
Câu 10. Nền văn minh nào nằm Đông Bắc châu Phi, trên một thung lũng dài, hẹp dọc
theo hạ lưu sông Nile và hầu như tách biệt với thế giới bên ngoài?
a. Lưỡng Hà b. Ai Cập
c. Trung Quốc d. Ấn Độ
Câu 11. Vua Akhenaton (1424-1388 tr.CN) tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, đề
xướng tôn giáo thờ thần A-tôn vì…
a. muốn phá bỏ quyền lực của tập đoàn tăng lữ thờ thần A-môn.
b. uy quyền của tôn giáo thờ thần A-môn không còn đáp ứng yêu cầu thu phục
lòng dân và tiến hành chiến tranh xâm lược nữa.
c. ông muốn trở thành vị thần tối cao của tôn giáo, không chỉ nắm vương quyền
mà cả thần quyền.
d. muốn một thứ khí tinh thần mới để xoa dịu khống chế lệ, dân
nghèo.
Câu 12. Nhà sử học Hy Lạp cổ Herodot (484 - 425 tr.CN) đã nói,việc xây dựng
đã đem lại cho nhân dân Ai Cập không biết bao nhiêu tai họa”. Trong dấu ba chấm
công trình xây dựng nào?
a. Ngọn hải đăng Alexandria
b. Kim tự tháp
c. Tượng Sphinx
d. Kênh Suez
Câu 13. Các tác phẩm điêu khắc: tượng Nhân sư, tượng Người thư lại, tượng bán thân nữ
hoàng Nefertiti thuộc về nền văn minh nào?
a. Ai Cập
b. Lưỡng Hà
c. Trung Quốc
d. Ấn Độ
Câu 14. Thời kỳ nào trong lịch sử Ai Cập được mệnh danh “Thời đại của Kim tự
tháp”?
a. Tảo Vương quốc b. Cổ Vương quốc
c.Trung Vương quốc d. Tân Vương quốc
Câu 15. Người Ai Cập cổ đại đã tính được trị số của π (pi) bằng…
a. 3,14 b. 3,15
c. 3,17 d. 3,16.
Câu 16. Vị thần nào được người Ai Cập coi là chúa tể của địa ngục?
a. Thần Ra b. Thần Nut
c. Thần Osiris. d. Thần Ghep
Câu 17. Trong thuật ướp xác của Ai Cập cổ đại, bộ phận nào của thể người được giữ
lại khi người ta tiến hành mổ ướp xác?
a. Não
b. Tim
c. Gan
d. Phổi
Câu 18. Ngoài Kim tự tháp Kheops, công trình kiến trúc nào Ai Cập cổ được xếp vào
một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại?
a. Tượng Sphynx
b. Kim tự tháp Khephren
c. Lăng mộ vua Ramses II
d. Ngọn hải đăng Alexandria
Câu 19. Tôn giáo chính của người Ai Cập cổ đại là …
a. Bái hỏa giáo
b. Đa thần giáo
c. Đạo vật tổ
d. Sikh giáo
Câu 20. Về nguồn gốc dân cư, người Ai Cập cổ đại là...
a. Người Tây Á
b. Người di cư từ châu Á tới
c. Thổ dân châu Phi
d. Người Semites
Câu 21. Vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại là Nữ hoàng…
a. Hatshepsut
b. Nefertiti
c. Merneith
d. Cleopatra
Câu 22. Vị Pharaoh đầu tiên của Ai Cập cổ đại là Nữ hoàng…
a. Hatshepsut
b. Nefertiti
c. Merneith
d. Cleopatra
Câu 23. Loại giấy mà người Ai Cập cổ đại đã sử dụng là…
a. Giấy Papyrus
b. Giấy gió
c. Giấy là từ vỏ cây
d. Giấy làm từ cây sậy
Câu 24. Thời kỳ người Ai Cập thực hiện thờ cúng độc thần là…
a. Thời kỳ Tảo vương quốc
b. Thời kỳ Cổ vương quốc
c. Thời kỳ Trung vương quốc
d. Thời kỳ Tân vương quốc
Câu 25. Pharaoh trong tiếng Ai Cập cổ có nghĩa là…
a. Người vĩ đại
b. Ngôi nhà vĩ đại
c. Chúa tể
d. Kẻ ngự trị
Câu 26. Ai Cập cổ đại, vật liệu chủ yếu sử dụng để xây dựng các công trình lăng mộ
là…
a. Đất sét
b. Đồng
c. Đá
d. Sắt
Câu 27. Thần Ra, thần Horus, thần Osiris là những thần linh của nền văn minh nào?
a. Lưỡng Hà
b. Trung Quốc
c. Ấn Độ
d. Ai Cập
Câu 28. Tất cả đều sợ thời gian, nhưng thời gian sợ…
a. Nhân sư
b. Mặt trời
c. Kim tự tháp
d. Các vị thần
II. LƯỠNG HÀ
Câu 29. Cách dùng tên Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh khác để gọi các ngày trong
tuần là do người… cổ đại đăt ra.
a. Ai Cập
b. Hy Lạp
c. La Mã
d. Lưỡng Hà
Câu 30. Tộc người nào đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở Lưỡng Hà?
a. Akkad c. Medi
d. Assyryb. Sumer
Câu 31. Vườn treo Babylon được xây dựng dưới thời trị vì của vị vua nào?
a. Hammurabi (1792 - 1750 tr.CN)
b. Nabopolasar (Thế kỷ VII tr.CN)
c. Nabuchodonosor (605 - 561 tr.CN)
d. Xargon (2369 - 2314 tr.CN)
Câu 32. “Khi Thần Mardouk ra lệnh cho trẫm thống trị muôn dân làm cho nước nhà
được hưởng hạnh phúc, trẫm làm cho công bằng chính nghĩa tỏa khắp đất nước”.
Đoạn trích này được lấy từ bộ luật nào?
a. Luật Vương triều Ur
b. Luật Hammurabi
c. Luật 12 bảng
d. Luật Manu
Câu 33. Lưỡng Hà (tiếng Hy Lạp là Mesopotamia) có nghĩa là…
a. Hai con sông
b. Sông Tigris và Euphrates
c. Vùng đất giữa hai con sông
d. Vùng Tây Á
Câu 34. Chữ của người Lưỡng Hà cổ đại được gọi là chữ hình đinh (Cueiforme) là vì…
a. Nét chữ giống hình cái đinh
b. Họ dùng đinh (que) để viết
c. Họ viết chữ lên các tấm đất sét
d. Họ viết chữ lên các tấm da
Câu 35. Những câu chuyện: Khai thiên lập địa, Sáng tạo ra loài người, Nạn hồng thủy…
trong kinh thánh (Cựu ước) bắt nguồn từ nền văn minh nào?
a. Ai Cập
b. Lưỡng Hà
c. Ấn Độ
d. Hy Lạp
Câu 36. Thiên anh hùng ca Gilgamesh bắt nguồn từ nền văn minh nào?
a. Ai Cập c. Ấn Độ
d. Hy Lạpb. Lưỡng Hà
Câu 37. Thành nào có chu vi 16 km, tường thành bằng gạch cao 30 m, dày 8,5 m, có bảy
cửa - nổi bật nhất là cửa Ista ở phía Bắc?
a. Babylon c. Roma
b. Memphis d. Athens
Câu 38. Chữ viết của người Sumer được viết trên chất liệu nào?
a. Giấy
b. Đất sét
c. Xương thú
d. Kim loại
Câu 39. Cách tính độ cách tính phút giây ngày nay bắt nguồn từ hệ đếm của nền văn
minh nào?
a. Hệ đếm của nền văn minh Lưỡng Hà
b. Hệ đếm của nền văn minh Ai Cập
c. Hệ đếm của nền văn minh Ấn Độ
d. Hệ đếm của nền văn minh Hy Lạp
Câu 40. Các thành bang Lagash, Kish, Surrupak, Uruk, Nuppur những quốc gia nhỏ
của người...
a. Sumer
b. Babylonia
c. Akkad
d. Hy lạp
Câu 41. Vị vua đầu tiên thống nhất được toàn bộ vùng Lưỡng Hà là...
a. Sargon
b. Hammurabi
c. Utukhegal
d. Nabuchodonosor
Câu 42. Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ nào của nền văn minh Lưỡng
Hà?
a. Vương quốc Akkad
b. Vương quốc Cổ Babylon
c. Vương quốc Tân Babilon
d. Vương quốc Assyria
Câu 43. Tôn giáo của người Lưỡng Hà cổ đại là …
a. Bái hỏa giáo c. Đạo vật tổ
d. Sikh giáob. Đa thần giáo
Câu 44. Hệ thống lịch theo Mặt Trăng (Âm lịch), 1 năm có 12 tháng, xen kẻ một tháng đủ
có 30 ngày là một tháng thiếu có 29 ngày, tổng cộng cả năm là 354 ngày. Đó là hệ thống
lịch của nền văn minh nào?
a. Văn minh Ai Cập
b. Văn minh Lưỡng Hà
c. Văn Minh Ấn Độ
d. Văn minh Trung Hoa
Câu 45. Hình tượng con rắn quấn quanh cây gậy ngày nay ngành y học vẫn coi
biểu tượng có nguồn gốc từ nền văn minh nào?
a. Văn minh Ai Cập
b. Văn minh Lưỡng Hà
c. Văn Minh Hy Lạp
d. Văn minh Roma
Câu 46. Trong nền văn minh Lưỡng Hà, bộ luật cổ hoàn chỉnh nhất là ….
a. Luật Hammurabi
b. Luật Manu
c. Luật 12 bảng
d. Luật của thành bang Ur
Câu 47. Nền văn minh đầu tiên xuất hiện vùng phía Đông Bắc của nơi ngày nay
được gọi Trung Đông, dọc theo sông Tigris Euphrates dẫn đến Vịnh Ba Tư. Đó
nền văn minh nào?
a. Văn minh Lưỡng Hà
b. Văn minh Ai Cập
c. Văn minh Trung Quốc
d. Văn minh Ấn Độ
Câu 48. Người Lưỡng Hà phát minh ra loại lịch nào?
a. Nông lịch
b. Dương lịch
c. Âm lịch
d. Cả âm lịch và dương lịch
Câu 49. Vườn treo Babylon - một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại - thuộc nền văn minh
nào?
a. Văn minh Ai Cập
b. Văn minh Lưỡng Hà
c. Văn minh Hy Lạp
d. Văn minh Ấn Độ
Câu 50. …được xem là thiên sử thi đầu tiên của nhân loại, nó có tầm ảnh hưởng rộng lớn
trong những sáng tác văn học sau này ở Cận Đông và cả ở Hy Lạp, La Mã cổ đại.
a. Sử thi Gilgamesh
b. Sử thi Mahabharata
c. Sử thi Ramayana
d. Sử thi Iliad
Câu 51. Về mặt địa hình, khác với các nền văn minh lớn khác phương Đông, địa hình
của... bằng phẳng và hầu như không có biên giới thiên nhiên hiểm trở che chắn.
a. Ai Cập b. Lưỡng Hà
c. Ấn Độ d. Trung Quốc
Câu 52. Trong lịch sử thế giới, người ... được coi là tộc người đã xây dựng các quốc gia
thành thị sớm nhất.
a. Ai Cập b. Sumer
c. Hy Lạp d. Dravida
Câu 53. Chữ do người ... phát minh ra thứ chữ mẹ đẻ của nhiều thứ chữ cổ khác như
chữ Akkad, chữ Babylonnia, chữ Hatti, chữ Assyria, chữ Ba Tư.
a. Ai Cập c. Sumer
b. Phenicia d. Ấn Độ
Câu 54. Thời kỳ tồn tại của vương quốc nào được coi là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch
sử Lưỡng Hà?
a. Vương triều III Ur b. Vương quốc Tân Babylon
c. Vương quốc Akkad d. Vương quốc Cổ Babylon
Câu 55. Các công trình: Thành Babyon, Tháp Babylon, Vườn treo Babylon thuộc về nền
văn minh nào?
b. Trung Quốca. Lưỡng Hà
c. Ấn Độ d. Ai Cập
Câu 56. Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Lưỡng Hà là…
c. Sông Ấn và Hằnga. Sông Tigris và Euphrates
b. Sông Trường Giang và Hoàng Hà d. Cả ba đáp án đều sai
Câu 57. Vương quốc Tân Babylon do vị vua nào thành lập?
b. Nabuchodonosora. Nabopolaxa
c. Hammurabi d.Naramxine
Câu 58. Vương quốc nào dưới đây đã công hãm Jerusalem, diệt vương quốc Do Thái, bắt
tất cả tăng lữ, quí tộc, thương nhân và thợ thuyền Do Thái về quản chế tại Babylonia, tạo
nên cái gọi "nhà ngục Babylonia" lịch sử Do Thái thường nhắc đên với tâm trạng
đau đớn?
a. Ba Tư c. Cổ Babylonia
b. Assyria d. Tân Babylonia
Câu 59. Các vị thần: thần Anu (thần Trời), thần Samat (thần Mặt trời), thần Istaro (thần
Ái tình), thần Inana (thần Mẹ), thần Ea (thần Biển), thần Tammuz (thần Nước), thần Istar
(Nữ thần Chiến tranh và Thắng lợi) thuộc nền văn minh nào?
a. Ai Cập b. Lưỡng Hà
c. Ấn Độ d. Hy Lạp
Câu 60. Bốn trung tâm văn minh ra đời sớm nhất ở phương Đông cổ đại là…
a. Ai Cập – Lưỡng Hà – Ấn Độ - Ả Rập
b. Ai Cập – Lưỡng Hà – Trung Quốc – Ả Rập
c. Ai Cập – Lưỡng Hà – Ấn Độ - Trung Quốc
d. Ai Cập – Lưỡng Hà – Hy Lạp – La Mã
III. ẤN ĐỘ
Câu 61. Người Ấn Độ tự hào rằng: “Cái không thấy được trong… thì cũng không
thấy được ở Ấn Độ”.
a. Ramayana
b. Veda
c. Sakuntala
d. Mahabharata
Câu 62. Kết hợp nôi dung ở cho đúng với nội dung ở :Cột A Cột B
Cột A Cột B1.
1. 1. Mohamed
2. 2. Siddharta Gotama
3. 3. Jesus
2. a. Đạo Phật
3. b. Đạo Hồi
4. c. Đạo Kitô
5. d. Đạo Hindu
a. 1-d, 2-a, 3-c
b. 1-b, 2-a, 3-c
c. 1-b, 2-c, 3-a
d. 1-a, 2-d, 3-c
Câu 63. Hai thành phố cổ Harappa và Mohenjo Daro thuộc nền văn minh nào?
a. Văn minh Lưỡng Hà
b. Văn minh Trung Quốc
c. Văn minh Ấn Độ
d. Văn minh Hy Lạp
Câu 64. Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là...
a. Thiên chúa giáo c. Bà La Môn giáo
b. Phật giáo d. Do Thái giáo
Câu 65. “Tứ diệu đế” của Phật giáo gồm những gì?
a. Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế
b. Khổ đế - Chánh đế - Diệt đế - Đạo đế
c. Khổ đế - Tập đế - Chân đế - Đạo đế
d. Khổ đế - Thiên đế - Diệt đế - Đạo đế
Câu 66. Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Ấn Độ là?
a. Sông Tigris và Euphrates c. Sông Ấn và sông Hằng
b. Sông Trường Giang và Hoàng Hà d. Cả ba đáp án đều sai
Câu 67. Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi),
Nirvana (Niết bàn), có gốc từ tôn giáo nào?
a. Balamon giáo
b. Phật giáo
c. Jain giáo
c. Sikh giáo
Câu 68. Tác phẩm nào được xem là “Thiên tình sử” của nền văn học Ấn Độ?
a. Veda
b. Sakuntala
c. Ramayana
d. Mahabharata
Câu 69. Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
a. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
b. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
c. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
d. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng
Câu 70. Varna là chế độ….
a. phân biệt về tôn giáo
b. phân biệt về nghề nghiệp
c. phân biệt về đẳng cấp xã hội
d. phân biệt về dòng tộc, tôn giáo
Câu 71. Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử Ấn Độ?
b. Mahapadma Nandaa. Chandragupta
c. Bimbisara d. Asoka
Câu 72. Người đã sáng lập ra Phật giáo là…
a. Siddartha Gautama b. Moses
c. Jesus d. Muhammad
Câu 73. Hãy nối các thông tin ở cột A và cột B cho phù hợp:
Cột A Cột B
1. Thần Zeus
2. Thần Brahman
3. Thần Ra
a. Ai Cập
b. La Mã
c. Lưỡng Hà
4. Thần Venus d. Ấn Độ
e. Hy Lạp
a. 1-a, 2-d, 3-b, 4-e
b. 1-e, 2-d, 3-a, 4-b
c. 1-b, 2-e, 3-a, 4-d
d. 1-e, 2-b, 3-a, 4-c
Câu 74. Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất?
a. Ksatrya
b. Vaisya
c. Brahman
d. Sudra
Câu 75. Phật giáo ra đời tại quốc gia nào ?
a. Ấn Độ
b. Trung Quốc
c. Lưỡng Hà
d. Ai Cập
Câu 76. Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ?
a. Veda
b. Sakuntala
c. Ramayana
d. Mahabharata
Câu 77. Nguồn gốc của người Aryan là…
a. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
b. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
c. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
d. Những người thương nhân nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
Câu 78. Trong của Phật giáo, cái gì đề cập đến ?Tứ Diệu đế nguyên nhân của sự khổ đau
a. Khổ đế (Dukha)
b. Tập đế (Samudaya)
c. Diệt đế (Nirodha)
d. Đạo đế (Marga)
Câu 79. Trong của Phật giáo, cái gì đề cập đến ?Tứ Diệu đế con đường đúng để diệt khổ
a. Khổ đế (Dukha)
b. Tập đế (Samudaya)
c. Diệt đế (Nirodha)
d. Đạo đế (Marga)
Câu 80. Trong của Phật giáo, cái gì đề cập đến ? Tứ Diệu đế sự cần thiết phải diệt khổ
a. Khổ đế (Dukha)
b. Tập đế (Samudaya)
c. Diệt đế (Nirodha)
d. Đạo đế (Marga)
Câu 81. Trong giáo của Phật giáo, Tứ lượng tâm “bốn món tâm rộng lớn không
lường được”, đó là…
a. Từ - Bi - Hỷ - Nộ
b. Từ - Bi - Ái - Hỷ
c. Từ - Bi - Hỷ - Xả
d. Từ - Hỷ - Ái - Xả
Câu 82. Dòng sông được coi là linh thiêng nhất có tính chất tôn giáo của Ấn Độ là…
a. Sông Ấn
b. Sông Hằng
c. Sông Krishna
d. Sông Thiêng
Câu 83. Công trình nghệ thuật kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ được người đời ca tụng là
“giọt lệ rơi tạc bằng đá cẩm thạch” “đó không phải một công trình kiến trúc thông
thường như các tòa nhà khác, mà là một tình yêu nồng nàn của vị đế vương được tạc trên
đá, sông mãi với thời gian”. Đó là công trình nào?
b. Cột đá Sácnata. Lăng mộ Taj Mahal
c. Chùa hang Ajanta d. Tháp Sanchi
Câu 84. Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào?
a. Phật giáo b. Ki tô giáo
d. Hồi giáoc. Bà La Môn giáo
Câu 85. Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy diệt)
thuộc tôn giáo nào?
a. Phật giáo b. Ki tô giáo
c. Hồi giáo d. Bà La Môn giáo
Câu 86. Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là….
b. Sikh giáoa. Hindu giáo
c. Phật giáo d. Jaina giáo
Câu 87. Hindu giáo ra đời tại quốc gia nào?
a. Ai Cập b. Lưỡng Hà
d. Trung Quốcc. Ấn Độ
III. TRUNG QUỐC
Câu 88. Người khởi xướng tư tưởng Nho Giáo là…
a. Lão Tử c. Hàn Phi Tử
b. Tuân Tử d. Khổng Tử
Câu 89. Thời Cổ Trung đại, 4 phát minh quan trọng nào của người Trung Quốc được thế
giới đánh giá cao?
a. Giấy, Kỹ thuật in, La bàn, Thuốc súng
b. Giấy, Kỹ thuật in, La bàn, Súng Đại bác
c. Giấy, Lụa, La bàn, Thuốc súng
d. Giấy, Lụa, La bàn, Súng Đại bác
Câu 90. Các tác phẩm Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây Du Ký, Hồng Lâu Mộng
thuộc về nền văn minh nào?
a. Ấn Độ b. Trung Quốc
c. Ai Cập d. Lưỡng Hà
Câu 91. Quan sát bảng dưới đây rồi kết hợp cột bên phải đúng với tên tác giả tên tác
phẩm văn học ở cột bên trái:
1. Tác giả Tác phẩm văn học
2. 1. Thi Nại Am
3. 2. Ngô Thừa Ân
4. 3. Ngô Tử Kính
5. 4. La Quán Trung
a. Tam Quốc Diễn Nghĩa
b. Tây Du Kí
c. Nho Lâm Ngoại Sử
d. Hồng Lâu Mộng
e. Thuỷ Hử
a. 1-e, 2-a, 3-c, 4-b
b. 1-e, 2-b, 3-a, 4-c
c. 1-e, 2-b, 3-c, 4-a
d. 1-b, 2-e, 3-c, 4-a
Câu 92. Ra đời từ thiên niên kỷ thứ II tr.CN, chữ viết cổ của nền văn minh nào dưới đây
là hệ chữ viết duy nhất được sử dụng qua hàng ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay?
a. Ấn Độ
b. Trung Quốc
c. Lưỡng Hà
d. Hy Lạp
Câu 93. Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học
chính trị?
a. Lão Tử
b. Tuân Tử
c. Mạnh Tử
d. Thương Ưởng
Câu 94. Cuộc cải cách của Thương Ưởng (bắt đầu từ năm 359 tr.CN) đã làm cho nước
nào hùng mạnh lên?
a. Tấn
b. Sở
c. Ngụy
d. Tần
Câu 95. Công trình vĩ đại của Trung Quốc, được ví như “nghĩa địa dài nhất trái đất” là…
a. Vạn Lý Trường Thành
b.Tử Cấm Thành
c. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
d. Phượng Hoàng cổ trấn
Câu 96. Chữ Giáp cốt xuất hiện dưới thời kỳ nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại?
a. Thời nhà Hạ (Thế kỷ XXI - XVI tr.CN)
b.Thời nhà Thương (Thế kỷ XVI - XI tr.CN)
c. Thời Tây Chu (Thế kỷ XI - VIII tr.CN)
d. Thời Hoàng Đế (Thiên niên kỷ III tr.CN)
Câu 97. Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa?
a. Chu – Thương – Hạ
b. Chu – Hạ - Thương
c. Hạ - Thương - Chu
d. Thương - Hạ - Chu
Câu 98. Chữ Giáp cốt là một dạng chữ viết…
a. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết.
b. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN sau đó được cải tiến qua quá
trình lịch sử để trở thành chữ Trung hiện nay.
c. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết khi
chữ kim văn xuất hiện.
d. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành thứ chữ chết khi nhà
Tần thống nhất Trung Quốc vào năm 221 tr.CN.
Câu 99. Người đã lập ra Triều đại nhà Hán ở Trung Quốc là…
a. Lưu Bang
b. Hạng Vũ
c. Tần Thủy Hoàng
d. Càn Long
Câu 100. Vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc?
a. Việt Vương Câu Tiễn c. Ngô Vương Phù Sai
d. Chu Nguyên Chươngb. Tần Thủy Hoàng
Câu 101. Ai là người có quan điểm nhấn mạnh đến vô vi thay cho quyền lực chính trị và
tự vấn thay cho việc làm chủ những người khác?
c. Hàn Phi Tửa. Lão Tử
b. Tuân Tử d. Khổng Tử
Câu 102. Quan điểm cho rằng: là của…Nhân chi sơ tính bản thiện
a. Lão Tử c. Hàn Phi Tử
b. Tuân Tử d. Mạnh Tử
Câu 103. Người phụ nữ duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa xưng đế là…
a. Từ Hy Thái Hậu b. Dương Quý Phi
d. Vương Chiêu Quânc. Võ Tắc Thiên
Câu 104. Kinh đô chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là...
a. Triều Ca b. Bạc
c. Trường An d. Ân Khư
Câu 105. Theo Thiên, chính sách phân phong ruộng đất cho những người cùng
dòng họ, do đó mà lập nên hệ thống các quốc gia chư hầu xuất hiện dưới thời kỳ nào?
a. Thời nhà Hạ (TK XXI -XVI tr.CN)
b. Thời nhà Thương (TK XVI-XI tr.CN)
c. Thời Tây Chu (TK XI-VII tr.CN)
d. Thời Xuân Thu-Chiến Quốc (TK VII-III tr.CN)
Câu 106. Khác với quan niệm của Mạnh Tử, ai cho rằng: ?Nhân chi sơ tính bản ác
a. Lão Tử
b. Tuân Tử
c. Hàn Phi Tử
d. Mặc Tử
Câu 107. Kinh đô đầu tiên của Nhà Hán đóng ở đâu?
a. Tây An
b. Trường An
c. Lạc Dương
d. Bắc Kinh
Câu 108. Về nguồn gốc lịch sử, chủ nhân đầu tiên của vùng châu thổ sông Hoàng Hà
là tổ tiên của dân tộc Hán sau này là các tộc người nào?
a. Hạ - Thương - Mãn
b. Thương - Chu - Mông Cổ
c. Hạ - Thương - Hồi
d. Hạ - Thương - Chu
Câu 109. Theo Khổng Tử, quan niệm về là…Ngũ thường
a. Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng
b. Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng
c. Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
d. Nhân, Lễ, Đức, Trí, Tín
Câu 110. Theo Khổng Tử, quan niệm về Tam cương là…
a. Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ
b. Vua – Tôi, Anh – Em, Bầu – Bạn
c. Cha – Con, Chồng – Vợ, Anh – Em
d. Chồng – Vợ, Anh – Em, Bầu – Bạn
Câu 111. Về nguồn gốc, nền văn minh Trung Quốc đầu tiên xuất hiện dọc lưu vực con
sông nào?
a. Trường Giang
b. Lệ Giang
c. Hán Thủy
d. Hoàng Hà
Câu 112. Công trình phòng ngự nổi tiếng nào Trung Quốc được xây dựng từ thời kỳ
Tần Thủy Hoàng?
a. Tử Cấm Thành
b. Vạn lý Trường Thành
c. Thành Trường An
d. Thành Lạc Dương
Câu 113. Các loại chữ viết: Giáp cốt, Kim văn, Tiểu triện, chữ Lệ, chữ Khải thuộc nền
văn minh nào?
a. Ấn Độ b. Ai Cập
c. Lưỡng Hà d. Trung Quốc
Câu 114. Tập thơ nào tập thơ cổ nhất Trung Quốc, được các tác giả sáng tác trong
khoảng thời gian từ thời Tây Chu cho đến giữa thời Xuân Thu, gồm ba phần: Phong,
Nhã, Tụng? a. Thạch hào lại b. Kinh thi
c. Tì bà hành d. Hành lộ nan
Câu 115. Các tác phẩm văn học như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Hồng Lâu Mộng, Tây Du
Ký, Thủy Hử, Liêu Trai Chí Dị ra đời vào thời kỳ nào ở Trung Quốc?
a. Thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc b. Thời kỳ nhà Hán
d. Thời kỳ nhà Đường c. Thời kỳ nhà Minh - Thanh
IV. HY LẠP
Câu 116. Trong nền văn chương Hy Lạp, ai là tác giả của hai tác phẩm thi ca lớn Iliad và
Odyssey, với chủ đề huyền thoại về cuộc chiến của người Myecnaean với thành Troy?
a. Homer
b. Sophocles
c. Socrates
d. Plato
Câu 117. Trong nghệ thuật kiến trúc, ba phong cách phân biệt cho những tòa nhà đồ sộ,
mỗi phong cách được trang trí hoa mỹ hơn phong cách trước đó: Doric, Ionic
Corinthian. Đó là kiến trúc của nền văn minh nào?
a. Ấn Độ
b. La Mã
c. Hy Lạp
d. Trung Quốc
Câu 118: Trong nền văn minh Hy Lạp, ai là người đã nghĩ ra những hệ thống ròng rọc để
bơm nước ra khỏi những con tàu và cánh đồng ngập nước?
a. Gallen
b. Ptolemy
c. Pythagore
d. Archimedes
Câu 119. Triết gia Hy Lạp nổi tiếng nhất và là thầy của Alexander đại đế?
a. Aristophanes
b. Socrates
c. Aristotle
d. Plato
Câu 120. Theo thần thoại Hy Lạp, vị thần nào đã sáng tạo ra con người nền văn minh
nhân loại?
a. Thần Zeus
b. Thần Apollon
c. Thần Prometheus
d. Thần Athena
Câu 121. Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần nào được xemtối cao nhất, thần của các vị
thần?
a. Thần Zeus
b. Thần Artemis
c. Thần Lesto
d. Thần Apollon
Câu 122. Bảng chữ cái Alphabet đầu tiên trên thế giới do dân tộc nào sáng tạo nên?
a. Người Hy Lạp
b. Người La Mã
c. Người Ai Cập
d. Người Phoenicia
Câu 123. Nền văn minh nào nền văn minh tối cổ của người Hy Lạp, tồn tại từ thiên
niên kỷ III đến thiên niên kỷ II tr.CN?
a. Văn minh thời đại Homer
b. Văn minh Crete - Myxen
c. Văn minh Sumer
d. Văn minh Phenicia
Câu 124. Thành bang được xem thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa quý tộc
Hy Lạp cổ đại là...
c. Coranha. Sparte
b. Athens d. Mile
Câu 125. Thành bang nào được xem thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa dân
chủ ở Hy Lạp cổ đại?
a. Thành bang Mile c. Thành bang Athens
b Thành bang Sparte d. Thành bang Coranh
Câu 126. Vị vua trẻ nổi tiếng nhất của Macedonia thời kỳ Hy Lạp cổ đại là ai?
a. Caesar c. Potolemy
b. Alexander d. Octavius
Câu 127. Trong số các bức tượng nổi tiếng dưới đây của nềnn minh Hy Lạp cổ đại,
bức tượng nào là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại?
a. Tượng thần Vệ nữ (Venus)
b. Tượng Người lực sĩ ném đĩa
c. Tượng thần Zeus ở Olympia
d. Tượng nữ thần Artemis
Câu 128. Đơn vị chính trị của Hy Lạp được gọi là…
a. Vương quốc
b. Thành bang
c. Tiểu quốc
d. Thành phố
Câu 129. Ở Hy Lạp cổ đại, tổ chức nhà nước theo hai mô hình:
a. Cộng hòa dân chủ và Cộng hoà quý tộc
b. Đế chế và Cộng hoà quý tộc
c. Dân chủ chủ nô và độc tài quân sự
d. Dân chủ chủ nô và quân chủ lập hiến
Câu 130. hội Hy Lạp thời đại Homer (Thế kỷ XI-IX tr.CN) sống dựa trên sở nền
kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, ngành kinh tế chủ yếu là...
a. Nông nghiệp b. Chăn nuôi
c. Buôn bán d. Thủ công nghiệp
Câu 131. Sự kiện lịch sử quan trọng nào đã diễn ra ở Hy Lạp vào năm 776 tr.CN?
a. Thành lập thành bang Athens b. Thành lập thành bang Sparte
c. Người Hy Lạp chinh phục thành Troy d. Đại hội Olympic
Câu 132. Những công trình kiến trúc: Đền Parthenon, đền nữ thần Artemis, Lăng mộ
Maussolus, tượng thần Zues thuộc về nền văn minh nào?
a. Ai Cập b. Lưỡng Hà
c. Hy Lạp d. La Mã
Câu 133. Để phân biệt và để nhận biết nô lệ của mình, các chủ nô Hy Lạp thường...
a. khắc ký hiệu vào tay mỗi nô lệ
b. đeo vòng sắt có đánh ký hiệu vào cổ mỗi nô lệ
c. đeo vòng sắt có đánh ký hiệu vào chân mỗi nô lệ
d. khắc dấu lên trán mỗi nô lệ
Câu 134. Cuộc chiến tranh nào dưới đây kéo dài 27 năm (431-404 tr.CN) đã tàn phá nặng
nề nền kinh tế và đời sống xã hội của các thành bang Hy Lạp, nhất là Athens?
a. Hy Lạp - Ba Tư b. Hy Lạp - La Mã
c. Hy Lạp - Makedonia d. Peloponnesus
Câu 135. Các công trình kiến trúc, điêu khắc cổ đại nổi tiếng như đền Parthenon, đền nữ
thần Artemis, Lăng mộ Maussolus, tượng thần Zeus, tượng Lực sĩ ném đĩa thuộc nền văn
minh nào?
a. Ai Cập b. Ba Tư
d. La Mãc. Hy Lạp
Câu 136. Các vị thần như: Zeus (vị thần Tối cao), Apollon (thần Ánh sáng Nghệ
thuật), Clio (thần Lịch sử), Aphrodite (thần Tình yêu Sắc đẹp), Poseidon (thần Biển
cả) thuộc nền văn minh nào?
b. Hy Lạpa. Ai Cập
c. Lưỡng Hà d. La Mã
Câu 137. Ai nhân vật quan trọng nhất trong nền y học Hy Lạp cổ đạithường được
xem là “Cha đẻ của y học hiện đại”?
a. Heracleides b. Hippocrates
c. Esculates d. Faulkner
V. LA MÃ
Câu 138. Hệ thống chữ viết nào dưới đây vẫn còn được sử dụng khắp Tây Âu châu
Mỹ ngày nay?
a. Hệ thống chữ Hy Lạp
b. Hệ thống chữ Latinh
c. Hệ thống chữ Phoenicia
d. Hệ thống chữ Ai Cập
Câu 139. Tôn giáo nào bắt nguồn từ Chúa Jesus xứ Nazareth?
a. Hindu giáo c. Phật giáo
b. Do Thái giáo d. Kitô giáo
Câu 140. Trung tâm của đời sống chính trị La Mã là…
a. Hoàng đế
b. Viện nguyên lão
c. Thủ lĩnh quân sự
d. Đại hội bình dân
Câu 141. “Cùng với chữ Latinh, nó là di sản lâu bền nhất người La Mã đã đóng góp
vào nền văn minh chung của nhân loại". Đó là di sản nào?
a. Triết học
b. Nghệ thuật
c. Luật pháp
d. Khoa học
Câu 142. Việc sử dụng nhiều… vào thời đỉnh cao của La Mã giúp giải thích kỹ thuật sản
xuất trì trệ trong chế tạo và nông nghiệp. Hãy điền thông tin vào dấu ba chấm (…) ?
a. Nô lệ
b. Quân đội
c. Cư dân
d. Lao động
Câu 143. Về nguồn gốc, Kitô giáo đã xuất hiện ở đâu?
a. Hy Lạp b. La Mã
c. Lưỡng Hà d. Ấn Độ
Câu 144. Công trình kiến trúc to lớn nổi tiếng bậc nhất nào nơi diễn ra hình thức
giải trí đẫm máu nhất của đế chế La Mã cổ đại?
c. Khải hoàn môn Trajana. Đấu trường Colosseum
b. Điện Panthenon d. Thành La Mã
Cấu 145. “Người La Mã” nguyên là cụm từ dung để gọi…
a. Người sống trên bán đảo Italia
b. Người sống ở khu vực đồng bằng Latium
c. Nhóm người Latinh sống ở thành La Mã
d. Người sống trong đế quốc La Mã
Câu 146. Thành phố nào được xem là trung tâm quyền lực của đế chế La Mã?
a. Babilon d. Memphis
b. Alexanderia d. Roma
Câu 147. “Đây không chỉ đơn thuần là nơi giải trí, mà còn một công trình văn hoá với
các thư viện và phòng đọc sách. Tóm lại, đó là cả xã hội Rôma thu gọn”. Đó là công trình
kiến trúc nào?
a. Đền Pantheon
b. Đấu trường Colosseum
c. Nhà tắm Caracalla
d. Khải hoàn môn Trajan
Câu 148. La Mã là điển hình của một chế độ xã hội...
a. Chiếm hữu nô lệ
b. Quân chủ chuyên chế
c. Cộng hòa dân chủ
d. Cộng hòa quý tộc
Câu 149. Các công trình kiến trúc nổi tiếng như: Đấu trường Colosseum, Nhà tắm
Caracalla, Khải hoàn môn Trajan thuộc nền văn minh cổ đại nào?
a. Ai Cập
b. Trung Quốc
c. Hy Lạp
d. La Mã
Câu 150. Các vị thần như: Jupiter (vị thần Tối cao), Apollo (Thần Ánh sáng bảo trợ
cho Nghệ thuật) Venus (thần Tình yêu và Sắc đẹp), Neptune (thần Biển cả) thuộc nền văn
minh cổ đại nào?
a. Ai Cập b. Hy Lạp
c. Lưỡng Hà d. La Mã
VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Người khởi xướng tư tưởng Nho Giáo là ai?
A. Lão Tử C. Hàn Phi Tử
B. Tuân Tử D. Khổng Tử
2. Trong tư tưởng của Khổng Tử tầng lớp xã hội nào có thể đạt địa vị cao quý?
A. Thợ Thủ Công C. Thương nhân
C. Nông dân D. Tất cả mọi tầng lớp
3. Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc năm bao nhiêu?
A. Năm 220 TCN B. Năm 221 TCN
C. Năm 222 TCN D. Năm 223 TCN
4. Quan điểm nào sau đây là của Mạnh Tử?
A. Con người tính thiện
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực
C. Con người thiên hướng lười biếng và ác
D. Bậc trượng phu là người can đảm
5. Hai nền văn hóa đầu tiên nào đặt nền móng cho sự hình thành nhà Thương?
A. Thâm Quyến và Long Sơn B. Ngưỡng Thiều và Long Sơn
C. Ngưỡng Thiều và Chu Đậu C. Chu Đậu và Đồng Mô
6. Người Chu có nguồn gốc từ đâu?
A. Người Aryan B. Người Thổ
C. Người Mông D. Người Tây Tạng
7. Vua Thương có vai trò như thế nào trong xã hội Trung Quốc?
A. Vị vua hùng mạnh cai trị dựa vào các chư hầu
B. Là người trung gian giữa Thượng Đế và con người
C. Có quyền thống trị toàn bộ loài người
D. Tất cả ý trên
8. Lão Tử quan niệm “Đạo” có nghĩa là gì?
A. Là sức mạnh vũ trụ
B. Là cội nguồn mọi sự sáng tạo
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
9. Để dành được thống nhất Trung Quốc, nhà Tần đã sử dụng lực lượng nào?
A. Bộ binh B. Công binh
C. Bộ binh và công binh D. Kỵ Binh
10. Hoạt động tín ngưỡng nào của người Thương được vua chúa và thượng lưu quan tâm?
A. Nghi lễ B. Bói toán
C. Hiến tế D. Cả 3 đều đúng
11. Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực nào?
A. Sông Hoàng Hà
B. Sông Trường Giang
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang
D. Sông Hồng
12. Tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay thuộc tộc người nào?
A. Người Ấn – Âu B. Người vượn Bắc Kinh
C. Người vượn An Khê C. Người vượn Thẩm Quyến
13. Nhận định nào sau đây là đúng về Chữ Giáp cốt?
A. xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó trở thành một thứ chữ chết.
B. xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó được cải tiến qua quá trình lịch sử để trở thành
chữ Trung hiện nay.
C. xuất hiện vào thời nhà Hạ và sau đó trở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn xuất hiện.
D. xuất hiện vào thời nhà Chu và sau đó trở thành thứ chữ chết khi nhà Tần thống nhất Trung
Quốc.
14. Vị vua được cho là người đầu tiên sáng lập ra nhà Hạ là ai?
A. Cổn (Kun) B. Hiên Viên Đế
C. Vũ (Yu) D. Viêm Đế
15. Tứ đại phát minh của người Trung Quốc bao gồm…?
A. Giấy – Máy in – Thuốc súng – La Bàn
B. Giấy – Máy in – Súng – La Bản
C. Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Thuốc súng
D. Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Súng
16. Ngũ thường là thuật ngữ người Trung Quốc dùng để chỉ…?
A. Năm việc thường ngày của người quân tử
B. Năm thói quen của người Trung Quốc
C. Năm đức tính cần có của người phụ nữ
D. Năm đức tính của người quân tử
17. Chữ viết của nhà Thương được viết trên chất liệu gì?
A. Tấm da thú B. Thẻ tre
C. Mai rùa, xương thú D. Vạc đồng
18. Kinh đô nhà Thương đặt vùng đất nào?
A. An Dương B. Tây An
C. Lạc Dương D. Bắc Kinh
19. Quan điểm nào sau đây là của Tuân Tử?
A. Con người tính thiện
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực
C. Con người thiên hướng lười biếng và ác
D. Bậc trượng phu là người can đảm
20. Tác giả của các bài thơ trong cuốn Kinh Thi là ai?
A. Khổng Tử B. Lão Tử
C. Mạnh Tử D. Không xác định
21. Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học
chính trị?
A. Lão Tử B. Tuân Tử
C. Mạnh Tử D. Thương Ưởng
22. Công trình vĩ đại nào của Trung Quốc dùng để ngăn chặn những người du mục
xăm lăng?
A. Vạn Lý Trường Thành B.Tử Cấm Thành
| 1/35

Preview text:

I. N CẬP
Câu 1. Các Kim Tự Tháp đầu tiên của Ai Cập được xây dựng dưới thời … a. Tảo kỳ vương quốc b. Cổ vương quốc c. Trung vương quốc d. Tân vương quốc c. 1-e, 2-a, 3-b, 4-c d. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c
Câu 3. Kim Tự Tháp nào sau đây được xếp là một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại? a. Khephren b. Djeser c. Menkaure d. Kheops
Câu 4. Người Ai Cập cổ đã phát minh ra… a. Dương lịch b. Âm lịch
c. Cả âm lịch và dương lịch d. Nông lịch
Câu 5. Theo các sử gia Hy Lạp, vị vua nào là người đầu tiên thống nhất đất nước Ai Cập (khoảng 3200 tr.CN)? a. Narmer b. Djeser c. Kheops d. Ramses I
Câu 6. Ai Cập là tặng phẩm của sông… a. Hằng b. Nile c. Tigris d. Euphrates
Câu 7. Từ "papier" trong tiếng Pháp, "paper" trong tiếng Anh có nguồn gốc từ một loại... ở Ai Cập cổ đại. a. Trang sách b. Thẻ tre
c. Bản khắc trên đá d. Giấy
Câu 8. Người đứng đầu Ai Cập cổ đại thường được gọi là? a. Vua c. Pharaoh
b. Hoàng đế d. Người vĩ đại
Câu 9. Đại Kim tự tháp của Ai Cập cổ đại là… a. Khephren c. Menkaure b. Djeser d. Kheops
Câu 10. Nền văn minh nào nằm ở Đông Bắc châu Phi, trên một thung lũng dài, hẹp dọc
theo hạ lưu sông Nile và hầu như tách biệt với thế giới bên ngoài?
a. Lưỡng Hà b. Ai Cập
c. Trung Quốc d. Ấn Độ
Câu 11. Vua Akhenaton (1424-1388 tr.CN) tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, đề
xướng tôn giáo thờ thần A-tôn vì…
a. muốn phá bỏ quyền lực của tập đoàn tăng lữ thờ thần A-môn.
b. uy quyền của tôn giáo thờ thần A-môn không còn đáp ứng yêu cầu thu phục
lòng dân và tiến hành chiến tranh xâm lược nữa.
c. ông muốn trở thành vị thần tối cao của tôn giáo, không chỉ nắm vương quyền mà cả thần quyền.
d. muốn có một thứ vũ khí tinh thần mới để xoa dịu và khống chế nô lệ, dân nghèo.
Câu 12. Nhà sử học Hy Lạp cổ là Herodot (484 - 425 tr.CN) đã nói, “việc xây dựng …
đã đem lại cho nhân dân Ai Cập không biết bao nhiêu là tai họa”. Trong dấu ba chấm là công trình xây dựng nào?
a. Ngọn hải đăng Alexandria b. Kim tự tháp c. Tượng Sphinx d. Kênh Suez
Câu 13. Các tác phẩm điêu khắc: tượng Nhân sư, tượng Người thư lại, tượng bán thân nữ
hoàng Nefertiti thuộc về nền văn minh nào? a. Ai Cập b. Lưỡng Hà c. Trung Quốc d. Ấn Độ
Câu 14. Thời kỳ nào trong lịch sử Ai Cập được mệnh danh là “Thời đại của Kim tự tháp”?
a. Tảo Vương quốc b. Cổ Vương quốc
c.Trung Vương quốc d. Tân Vương quốc
Câu 15. Người Ai Cập cổ đại đã tính được trị số của π (pi) bằng… a. 3,14 b. 3,15 c. 3,17 d. 3,16.
Câu 16. Vị thần nào được người Ai Cập coi là chúa tể của địa ngục? a. Thần Ra b. Thần Nut
c. Thần Osiris. d. Thần Ghep
Câu 17. Trong thuật ướp xác của Ai Cập cổ đại, bộ phận nào của cơ thể người được giữ
lại khi người ta tiến hành mổ ướp xác? a. Não b. Tim c. Gan d. Phổi
Câu 18. Ngoài Kim tự tháp Kheops, công trình kiến trúc nào ở Ai Cập cổ được xếp vào
một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại? a. Tượng Sphynx b. Kim tự tháp Khephren c. Lăng mộ vua Ramses II
d. Ngọn hải đăng Alexandria
Câu 19. Tôn giáo chính của người Ai Cập cổ đại là … a. Bái hỏa giáo b. Đa thần giáo c. Đạo vật tổ d. Sikh giáo
Câu 20. Về nguồn gốc dân cư, người Ai Cập cổ đại là... a. Người Tây Á
b. Người di cư từ châu Á tới c. Thổ dân châu Phi d. Người Semites
Câu 21. Vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại là Nữ hoàng… a. Hatshepsut b. Nefertiti c. Merneith d. Cleopatra
Câu 22. Vị Pharaoh đầu tiên của Ai Cập cổ đại là Nữ hoàng… a. Hatshepsut b. Nefertiti c. Merneith d. Cleopatra
Câu 23. Loại giấy mà người Ai Cập cổ đại đã sử dụng là… a. Giấy Papyrus b. Giấy gió c. Giấy là từ vỏ cây
d. Giấy làm từ cây sậy
Câu 24. Thời kỳ người Ai Cập thực hiện thờ cúng độc thần là…
a. Thời kỳ Tảo vương quốc
b. Thời kỳ Cổ vương quốc
c. Thời kỳ Trung vương quốc
d. Thời kỳ Tân vương quốc
Câu 25. Pharaoh trong tiếng Ai Cập cổ có nghĩa là… a. Người vĩ đại b. Ngôi nhà vĩ đại c. Chúa tể d. Kẻ ngự trị
Câu 26. Ở Ai Cập cổ đại, vật liệu chủ yếu sử dụng để xây dựng các công trình lăng mộ là… a. Đất sét b. Đồng c. Đá d. Sắt
Câu 27. Thần Ra, thần Horus, thần Osiris là những thần linh của nền văn minh nào? a. Lưỡng Hà b. Trung Quốc c. Ấn Độ d. Ai Cập
Câu 28. Tất cả đều sợ thời gian, nhưng thời gian sợ… a. Nhân sư b. Mặt trời c. Kim tự tháp d. Các vị thần II. LƯỠNG HÀ
Câu 29. Cách dùng tên Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh khác để gọi các ngày trong
tuần là do người… cổ đại đăt ra. a. Ai Cập b. Hy Lạp c. La Mã d. Lưỡng Hà
Câu 30. Tộc người nào đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở Lưỡng Hà? a. Akkad c. Medi b. Sumer d. Assyry
Câu 31. Vườn treo Babylon được xây dựng dưới thời trị vì của vị vua nào?
a. Hammurabi (1792 - 1750 tr.CN)
b. Nabopolasar (Thế kỷ VII tr.CN)
c. Nabuchodonosor (605 - 561 tr.CN)
d. Xargon (2369 - 2314 tr.CN)
Câu 32. “Khi Thần Mardouk ra lệnh cho trẫm thống trị muôn dân và làm cho nước nhà
được hưởng hạnh phúc, trẫm làm cho công bằng và chính nghĩa tỏa khắp đất nước”.
Đoạn trích này được lấy từ bộ luật nào? a. Luật Vương triều Ur b. Luật Hammurabi c. Luật 12 bảng d. Luật Manu
Câu 33. Lưỡng Hà (tiếng Hy Lạp là Mesopotamia) có nghĩa là… a. Hai con sông b. Sông Tigris và Euphrates
c. Vùng đất giữa hai con sông d. Vùng Tây Á
Câu 34. Chữ của người Lưỡng Hà cổ đại được gọi là chữ hình đinh (Cueiforme) là vì…
a. Nét chữ giống hình cái đinh
b. Họ dùng đinh (que) để viết
c. Họ viết chữ lên các tấm đất sét
d. Họ viết chữ lên các tấm da
Câu 35. Những câu chuyện: Khai thiên lập địa, Sáng tạo ra loài người, Nạn hồng thủy…
trong kinh thánh (Cựu ước) bắt nguồn từ nền văn minh nào? a. Ai Cập b. Lưỡng Hà c. Ấn Độ d. Hy Lạp
Câu 36. Thiên anh hùng ca Gilgamesh bắt nguồn từ nền văn minh nào? a. Ai Cập c. Ấn Độ
b. Lưỡng Hà d. Hy Lạp
Câu 37. Thành nào có chu vi 16 km, tường thành bằng gạch cao 30 m, dày 8,5 m, có bảy
cửa - nổi bật nhất là cửa Ista ở phía Bắc? a. Babylon c. Roma b. Memphis d. Athens
Câu 38. Chữ viết của người Sumer được viết trên chất liệu nào? a. Giấy b. Đất sét c. Xương thú d. Kim loại
Câu 39. Cách tính độ và cách tính phút giây ngày nay bắt nguồn từ hệ đếm của nền văn minh nào?
a. Hệ đếm của nền văn minh Lưỡng Hà
b. Hệ đếm của nền văn minh Ai Cập
c. Hệ đếm của nền văn minh Ấn Độ
d. Hệ đếm của nền văn minh Hy Lạp
Câu 40. Các thành bang Lagash, Kish, Surrupak, Uruk, Nuppur là những quốc gia nhỏ của người... a. Sumer b. Babylonia c. Akkad d. Hy lạp
Câu 41. Vị vua đầu tiên thống nhất được toàn bộ vùng Lưỡng Hà là... a. Sargon b. Hammurabi c. Utukhegal d. Nabuchodonosor
Câu 42. Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ nào của nền văn minh Lưỡng Hà? a. Vương quốc Akkad
b. Vương quốc Cổ Babylon
c. Vương quốc Tân Babilon d. Vương quốc Assyria
Câu 43. Tôn giáo của người Lưỡng Hà cổ đại là …
a. Bái hỏa giáo c. Đạo vật tổ
b. Đa thần giáo d. Sikh giáo
Câu 44. Hệ thống lịch theo Mặt Trăng (Âm lịch), 1 năm có 12 tháng, xen kẻ một tháng đủ
có 30 ngày là một tháng thiếu có 29 ngày, tổng cộng cả năm là 354 ngày. Đó là hệ thống
lịch của nền văn minh nào? a. Văn minh Ai Cập b. Văn minh Lưỡng Hà c. Văn Minh Ấn Độ d. Văn minh Trung Hoa
Câu 45. Hình tượng con rắn quấn quanh cây gậy mà ngày nay ngành y học vẫn coi là
biểu tượng có nguồn gốc từ nền văn minh nào? a. Văn minh Ai Cập b. Văn minh Lưỡng Hà c. Văn Minh Hy Lạp d. Văn minh Roma
Câu 46. Trong nền văn minh Lưỡng Hà, bộ luật cổ hoàn chỉnh nhất là …. a. Luật Hammurabi b. Luật Manu c. Luật 12 bảng
d. Luật của thành bang Ur
Câu 47. Nền văn minh đầu tiên xuất hiện ở vùng phía Đông Bắc của nơi mà ngày nay
được gọi là Trung Đông, dọc theo sông Tigris và Euphrates dẫn đến Vịnh Ba Tư. Đó là nền văn minh nào? a. Văn minh Lưỡng Hà b. Văn minh Ai Cập c. Văn minh Trung Quốc d. Văn minh Ấn Độ
Câu 48. Người Lưỡng Hà phát minh ra loại lịch nào? a. Nông lịch b. Dương lịch c. Âm lịch
d. Cả âm lịch và dương lịch
Câu 49. Vườn treo Babylon - một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại - thuộc nền văn minh nào? a. Văn minh Ai Cập b. Văn minh Lưỡng Hà c. Văn minh Hy Lạp d. Văn minh Ấn Độ
Câu 50. …được xem là thiên sử thi đầu tiên của nhân loại, nó có tầm ảnh hưởng rộng lớn
trong những sáng tác văn học sau này ở Cận Đông và cả ở Hy Lạp, La Mã cổ đại. a. Sử thi Gilgamesh b. Sử thi Mahabharata c. Sử thi Ramayana d. Sử thi Iliad
Câu 51. Về mặt địa hình, khác với các nền văn minh lớn khác ở phương Đông, địa hình
của... bằng phẳng và hầu như không có biên giới thiên nhiên hiểm trở che chắn.
a. Ai Cập b. Lưỡng Hà
c. Ấn Độ d. Trung Quốc
Câu 52. Trong lịch sử thế giới, người ... được coi là tộc người đã xây dựng các quốc gia thành thị sớm nhất. a. Ai Cập b. Sumer c. Hy Lạp d. Dravida
Câu 53. Chữ do người ... phát minh ra là thứ chữ mẹ đẻ của nhiều thứ chữ cổ khác như
chữ Akkad, chữ Babylonnia, chữ Hatti, chữ Assyria, chữ Ba Tư. a. Ai Cập c. Sumer b. Phenicia d. Ấn Độ
Câu 54. Thời kỳ tồn tại của vương quốc nào được coi là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử Lưỡng Hà?
a. Vương triều III Ur b. Vương quốc Tân Babylon
c. Vương quốc Akkad d. Vương quốc Cổ Babylon
Câu 55. Các công trình: Thành Babyon, Tháp Babylon, Vườn treo Babylon thuộc về nền văn minh nào?
a. Lưỡng Hà b. Trung Quốc c. Ấn Độ d. Ai Cập
Câu 56. Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Lưỡng Hà là…
a. Sông Tigris và Euphrates c. Sông Ấn và Hằng
b. Sông Trường Giang và Hoàng Hà d. Cả ba đáp án đều sai
Câu 57. Vương quốc Tân Babylon do vị vua nào thành lập?
a. Nabopolaxa b. Nabuchodonosor c. Hammurabi d.Naramxine
Câu 58. Vương quốc nào dưới đây đã công hãm Jerusalem, diệt vương quốc Do Thái, bắt
tất cả tăng lữ, quí tộc, thương nhân và thợ thuyền Do Thái về quản chế tại Babylonia, tạo
nên cái gọi là "nhà ngục Babylonia" mà lịch sử Do Thái thường nhắc đên với tâm trạng đau đớn? a. Ba Tư c. Cổ Babylonia
b. Assyria d. Tân Babylonia
Câu 59. Các vị thần: thần Anu (thần Trời), thần Samat (thần Mặt trời), thần Istaro (thần
Ái tình), thần Inana (thần Mẹ), thần Ea (thần Biển), thần Tammuz (thần Nước), thần Istar
(Nữ thần Chiến tranh và Thắng lợi) thuộc nền văn minh nào?
a. Ai Cập b. Lưỡng Hà c. Ấn Độ d. Hy Lạp
Câu 60. Bốn trung tâm văn minh ra đời sớm nhất ở phương Đông cổ đại là…
a. Ai Cập – Lưỡng Hà – Ấn Độ - Ả Rập
b. Ai Cập – Lưỡng Hà – Trung Quốc – Ả Rập
c. Ai Cập – Lưỡng Hà – Ấn Độ - Trung Quốc
d. Ai Cập – Lưỡng Hà – Hy Lạp – La Mã III. ẤN ĐỘ
Câu 61. Người Ấn Độ tự hào rằng: “Cái gì không thấy được ở trong… thì cũng không
thấy được ở Ấn Độ”. a. Ramayana b. Veda c. Sakuntala d. Mahabharata
Câu 62. Kết hợp nôi dung ở
cho đúng với nội dung ở Cột A Cột B: Cột A 1. Cột B 1. 1. Mohamed 2. a. Đạo Phật 2. 2. Siddharta Gotama 3. b. Đạo Hồi 3. 3. Jesus 4. c. Đạo Kitô 5. d. Đạo Hindu a. 1-d, 2-a, 3-c b. 1-b, 2-a, 3-c c. 1-b, 2-c, 3-a d. 1-a, 2-d, 3-c
Câu 63. Hai thành phố cổ Harappa và Mohenjo Daro thuộc nền văn minh nào? a. Văn minh Lưỡng Hà b. Văn minh Trung Quốc c. Văn minh Ấn Độ d. Văn minh Hy Lạp
Câu 64. Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là...
a. Thiên chúa giáo c. Bà La Môn giáo
b. Phật giáo d. Do Thái giáo
Câu 65. “Tứ diệu đế” của Phật giáo gồm những gì?
a. Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế
b. Khổ đế - Chánh đế - Diệt đế - Đạo đế
c. Khổ đế - Tập đế - Chân đế - Đạo đế
d. Khổ đế - Thiên đế - Diệt đế - Đạo đế
Câu 66. Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Ấn Độ là?
a. Sông Tigris và Euphrates c. Sông Ấn và sông Hằng
b. Sông Trường Giang và Hoàng Hà d. Cả ba đáp án đều sai
Câu 67. Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi),
Nirvana (Niết bàn), có gốc từ tôn giáo nào? a. Balamon giáo b. Phật giáo c. Jain giáo c. Sikh giáo
Câu 68. Tác phẩm nào được xem là “Thiên tình sử” của nền văn học Ấn Độ? a. Veda b. Sakuntala c. Ramayana d. Mahabharata
Câu 69. Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
a. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
b. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
c. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
d. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng
Câu 70. Varna là chế độ….
a. phân biệt về tôn giáo
b. phân biệt về nghề nghiệp
c. phân biệt về đẳng cấp xã hội
d. phân biệt về dòng tộc, tôn giáo
Câu 71. Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử Ấn Độ?
a. Chandragupta b. Mahapadma Nanda c. Bimbisara d. Asoka
Câu 72. Người đã sáng lập ra Phật giáo là…
a. Siddartha Gautama b. Moses c. Jesus d. Muhammad
Câu 73. Hãy nối các thông tin ở cột A và cột B cho phù hợp: Cột A Cột B 1. Thần Zeus a. Ai Cập 2. Thần Brahman b. La Mã 3. Thần Ra c. Lưỡng Hà 4. Thần Venus d. Ấn Độ e. Hy Lạp a. 1-a, 2-d, 3-b, 4-e b. 1-e, 2-d, 3-a, 4-b c. 1-b, 2-e, 3-a, 4-d d. 1-e, 2-b, 3-a, 4-c
Câu 74. Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất? a. Ksatrya b. Vaisya c. Brahman d. Sudra
Câu 75. Phật giáo ra đời tại quốc gia nào ? a. Ấn Độ b. Trung Quốc c. Lưỡng Hà d. Ai Cập
Câu 76. Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ? a. Veda b. Sakuntala c. Ramayana d. Mahabharata
Câu 77. Nguồn gốc của người Aryan là…
a. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
b. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
c. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
d. Những người thương nhân nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
Câu 78. Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến nguyên nhân của sự khổ đau? a. Khổ đế (Dukha) b. Tập đế (Samudaya) c. Diệt đế (Nirodha) d. Đạo đế (Marga)
Câu 79. Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến con đường đúng để diệt khổ? a. Khổ đế (Dukha) b. Tập đế (Samudaya) c. Diệt đế (Nirodha) d. Đạo đế (Marga) Câu 80. Trong
Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến sự cần thiết phải diệt khổ? a. Khổ đế (Dukha) b. Tập đế (Samudaya) c. Diệt đế (Nirodha) d. Đạo đế (Marga)
Câu 81. Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vô lượng tâm “bốn món tâm rộng lớn không
lường được”, đó là… a. Từ - Bi - Hỷ - Nộ b. Từ - Bi - Ái - Hỷ c. Từ - Bi - Hỷ - Xả
d. Từ - Hỷ - Ái - Xả
Câu 82. Dòng sông được coi là linh thiêng nhất có tính chất tôn giáo của Ấn Độ là… a. Sông Ấn b. Sông Hằng c. Sông Krishna d. Sông Thiêng
Câu 83. Công trình nghệ thuật kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ được người đời ca tụng là
“giọt lệ rơi tạc bằng đá cẩm thạch” và “đó không phải là một công trình kiến trúc thông
thường như các tòa nhà khác, mà là một tình yêu nồng nàn của vị đế vương được tạc trên
đá, sông mãi với thời gian”. Đó là công trình nào?
a. Lăng mộ Taj Mahal b. Cột đá Sácnat
c. Chùa hang Ajanta d. Tháp Sanchi
Câu 84. Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào?
a. Phật giáo b. Ki tô giáo
c. Bà La Môn giáo d. Hồi giáo
Câu 85. Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy diệt) thuộc tôn giáo nào?
a. Phật giáo b. Ki tô giáo
c. Hồi giáo d. Bà La Môn giáo
Câu 86. Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là….
a. Hindu giáo b. Sikh giáo
c. Phật giáo d. Jaina giáo
Câu 87. Hindu giáo ra đời tại quốc gia nào? a. Ai Cập b. Lưỡng Hà
c. Ấn Độ d. Trung Quốc III. TRUNG QUỐC
Câu 88. Người khởi xướng tư tưởng Nho Giáo là… a. Lão Tử c. Hàn Phi Tử
b. Tuân Tử d. Khổng Tử
Câu 89. Thời Cổ Trung đại, 4 phát minh quan trọng nào của người Trung Quốc được thế giới đánh giá cao?
a. Giấy, Kỹ thuật in, La bàn, Thuốc súng
b. Giấy, Kỹ thuật in, La bàn, Súng Đại bác
c. Giấy, Lụa, La bàn, Thuốc súng
d. Giấy, Lụa, La bàn, Súng Đại bác
Câu 90. Các tác phẩm Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây Du Ký, Hồng Lâu Mộng
thuộc về nền văn minh nào?
a. Ấn Độ b. Trung Quốc
c. Ai Cập d. Lưỡng Hà
Câu 91. Quan sát bảng dưới đây rồi kết hợp tên tác giả ở cột bên phải đúng với tên tác
phẩm văn học
ở cột bên trái: 1. Tác giả Tác phẩm văn học 2. 1. Thi Nại Am a. Tam Quốc Diễn Nghĩa 3. 2. Ngô Thừa Ân b. Tây Du Kí 4. 3. Ngô Tử Kính c. Nho Lâm Ngoại Sử 5. 4. La Quán Trung d. Hồng Lâu Mộng e. Thuỷ Hử a. 1-e, 2-a, 3-c, 4-b b. 1-e, 2-b, 3-a, 4-c c. 1-e, 2-b, 3-c, 4-a d. 1-b, 2-e, 3-c, 4-a
Câu 92. Ra đời từ thiên niên kỷ thứ II tr.CN, chữ viết cổ của nền văn minh nào dưới đây
là hệ chữ viết duy nhất được sử dụng qua hàng ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay? a. Ấn Độ b. Trung Quốc c. Lưỡng Hà d. Hy Lạp
Câu 93. Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính trị? a. Lão Tử b. Tuân Tử c. Mạnh Tử d. Thương Ưởng
Câu 94. Cuộc cải cách của Thương Ưởng (bắt đầu từ năm 359 tr.CN) đã làm cho nước nào hùng mạnh lên? a. Tấn b. Sở c. Ngụy d. Tần
Câu 95. Công trình vĩ đại của Trung Quốc, được ví như “nghĩa địa dài nhất trái đất” là…
a. Vạn Lý Trường Thành b.Tử Cấm Thành
c. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
d. Phượng Hoàng cổ trấn
Câu 96. Chữ Giáp cốt xuất hiện dưới thời kỳ nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại?
a. Thời nhà Hạ (Thế kỷ XXI - XVI tr.CN)
b.Thời nhà Thương (Thế kỷ XVI - XI tr.CN)
c. Thời Tây Chu (Thế kỷ XI - VIII tr.CN)
d. Thời Hoàng Đế (Thiên niên kỷ III tr.CN)
Câu 97. Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa? a. Chu – Thương – Hạ b. Chu – Hạ - Thương c. Hạ - Thương - Chu d. Thương - Hạ - Chu
Câu 98. Chữ Giáp cốt là một dạng chữ viết…
a. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết.
b. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó được cải tiến qua quá
trình lịch sử để trở thành chữ Trung hiện nay.
c. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn xuất hiện.
d. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành thứ chữ chết khi nhà
Tần thống nhất Trung Quốc vào năm 221 tr.CN.
Câu 99. Người đã lập ra Triều đại nhà Hán ở Trung Quốc là… a. Lưu Bang b. Hạng Vũ c. Tần Thủy Hoàng d. Càn Long
Câu 100. Vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc?
a. Việt Vương Câu Tiễn c. Ngô Vương Phù Sai
b. Tần Thủy Hoàng d. Chu Nguyên Chương
Câu 101. Ai là người có quan điểm nhấn mạnh đến vô vi thay cho quyền lực chính trị và
tự vấn thay cho việc làm chủ những người khác?
a. Lão Tử c. Hàn Phi Tử b. Tuân Tử d. Khổng Tử
Câu 102. Quan điểm cho rằng: là của…
Nhân chi sơ tính bản thiện a. Lão Tử c. Hàn Phi Tử
b. Tuân Tử d. Mạnh Tử
Câu 103. Người phụ nữ duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa xưng đế là…
a. Từ Hy Thái Hậu b. Dương Quý Phi
c. Võ Tắc Thiên d. Vương Chiêu Quân
Câu 104. Kinh đô chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là... a. Triều Ca b. Bạc
c. Trường An d. Ân Khư
Câu 105. Theo Tư Mã Thiên, chính sách phân phong ruộng đất cho những người cùng
dòng họ, do đó mà lập nên hệ thống các quốc gia chư hầu xuất hiện dưới thời kỳ nào?
a. Thời nhà Hạ (TK XXI -XVI tr.CN)
b. Thời nhà Thương (TK XVI-XI tr.CN)
c. Thời Tây Chu (TK XI-VII tr.CN)
d. Thời Xuân Thu-Chiến Quốc (TK VII-III tr.CN)
Câu 106. Khác với quan niệm của Mạnh Tử, ai cho rằng: Nhân chi sơ tính bản ác? a. Lão Tử b. Tuân Tử c. Hàn Phi Tử d. Mặc Tử
Câu 107. Kinh đô đầu tiên của Nhà Hán đóng ở đâu? a. Tây An b. Trường An c. Lạc Dương d. Bắc Kinh
Câu 108. Về nguồn gốc lịch sử, chủ nhân đầu tiên của vùng châu thổ sông Hoàng Hà và
là tổ tiên của dân tộc Hán sau này là các tộc người nào? a. Hạ - Thương - Mãn
b. Thương - Chu - Mông Cổ c. Hạ - Thương - Hồi d. Hạ - Thương - Chu
Câu 109. Theo Khổng Tử, quan niệm về Ngũ thường là…
a. Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng
b. Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng
c. Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
d. Nhân, Lễ, Đức, Trí, Tín
Câu 110. Theo Khổng Tử, quan niệm về Tam cương là…
a. Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ
b. Vua – Tôi, Anh – Em, Bầu – Bạn
c. Cha – Con, Chồng – Vợ, Anh – Em
d. Chồng – Vợ, Anh – Em, Bầu – Bạn
Câu 111. Về nguồn gốc, nền văn minh Trung Quốc đầu tiên xuất hiện dọc lưu vực con sông nào? a. Trường Giang b. Lệ Giang c. Hán Thủy d. Hoàng Hà
Câu 112. Công trình phòng ngự nổi tiếng nào ở Trung Quốc được xây dựng từ thời kỳ Tần Thủy Hoàng? a. Tử Cấm Thành
b. Vạn lý Trường Thành c. Thành Trường An d. Thành Lạc Dương
Câu 113. Các loại chữ viết: Giáp cốt, Kim văn, Tiểu triện, chữ Lệ, chữ Khải thuộc nền văn minh nào? a. Ấn Độ b. Ai Cập
c. Lưỡng Hà d. Trung Quốc
Câu 114. Tập thơ nào là tập thơ cổ nhất Trung Quốc, được các tác giả sáng tác trong
khoảng thời gian từ thời Tây Chu cho đến giữa thời Xuân Thu, gồm ba phần: Phong,
Nhã, Tụng? a. Thạch hào lại b. Kinh thi
c. Tì bà hành d. Hành lộ nan
Câu 115. Các tác phẩm văn học như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Hồng Lâu Mộng, Tây Du
Ký, Thủy Hử, Liêu Trai Chí Dị ra đời vào thời kỳ nào ở Trung Quốc?
a. Thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc b. Thời kỳ nhà Hán
c. Thời kỳ nhà Minh - Thanh d. Thời kỳ nhà Đường IV. HY LẠP
Câu 116. Trong nền văn chương Hy Lạp, ai là tác giả của hai tác phẩm thi ca lớn Iliad và
Odyssey, với chủ đề huyền thoại về cuộc chiến của người Myecnaean với thành Troy? a. Homer b. Sophocles c. Socrates d. Plato
Câu 117. Trong nghệ thuật kiến trúc, ba phong cách phân biệt cho những tòa nhà đồ sộ,
mỗi phong cách được trang trí hoa mỹ hơn phong cách trước đó: Doric, Ionic và
Corinthian. Đó là kiến trúc của nền văn minh nào? a. Ấn Độ b. La Mã c. Hy Lạp d. Trung Quốc
Câu 118: Trong nền văn minh Hy Lạp, ai là người đã nghĩ ra những hệ thống ròng rọc để
bơm nước ra khỏi những con tàu và cánh đồng ngập nước? a. Gallen b. Ptolemy c. Pythagore d. Archimedes
Câu 119. Triết gia Hy Lạp nổi tiếng nhất và là thầy của Alexander đại đế? a. Aristophanes b. Socrates c. Aristotle d. Plato
Câu 120. Theo thần thoại Hy Lạp, vị thần nào đã sáng tạo ra con người và nền văn minh nhân loại? a. Thần Zeus b. Thần Apollon c. Thần Prometheus d. Thần Athena
Câu 121. Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần nào được xem là tối cao nhất, thần của các vị thần? a. Thần Zeus b. Thần Artemis c. Thần Lesto d. Thần Apollon
Câu 122. Bảng chữ cái Alphabet đầu tiên trên thế giới do dân tộc nào sáng tạo nên? a. Người Hy Lạp b. Người La Mã c. Người Ai Cập d. Người Phoenicia
Câu 123. Nền văn minh nào là nền văn minh tối cổ của người Hy Lạp, tồn tại từ thiên
niên kỷ III đến thiên niên kỷ II tr.CN?
a. Văn minh thời đại Homer b. Văn minh Crete - Myxen c. Văn minh Sumer d. Văn minh Phenicia
Câu 124. Thành bang được xem là thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa quý tộc ở Hy Lạp cổ đại là... a. Sparte c. Coranh b. Athens d. Mile
Câu 125. Thành bang nào được xem là thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa dân
chủ ở Hy Lạp cổ đại?
a. Thành bang Mile c. Thành bang Athens
b Thành bang Sparte d. Thành bang Coranh
Câu 126. Vị vua trẻ nổi tiếng nhất của Macedonia thời kỳ Hy Lạp cổ đại là ai? a. Caesar c. Potolemy
b. Alexander d. Octavius
Câu 127. Trong số các bức tượng nổi tiếng dưới đây của nền văn minh Hy Lạp cổ đại,
bức tượng nào là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại?
a. Tượng thần Vệ nữ (Venus)
b. Tượng Người lực sĩ ném đĩa
c. Tượng thần Zeus ở Olympia
d. Tượng nữ thần Artemis
Câu 128. Đơn vị chính trị của Hy Lạp được gọi là… a. Vương quốc b. Thành bang c. Tiểu quốc d. Thành phố
Câu 129. Ở Hy Lạp cổ đại, tổ chức nhà nước theo hai mô hình:
a. Cộng hòa dân chủ và Cộng hoà quý tộc
b. Đế chế và Cộng hoà quý tộc
c. Dân chủ chủ nô và độc tài quân sự
d. Dân chủ chủ nô và quân chủ lập hiến
Câu 130. Xã hội Hy Lạp thời đại Homer (Thế kỷ XI-IX tr.CN) sống dựa trên cơ sở nền
kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, ngành kinh tế chủ yếu là...
a. Nông nghiệp b. Chăn nuôi
c. Buôn bán d. Thủ công nghiệp
Câu 131. Sự kiện lịch sử quan trọng nào đã diễn ra ở Hy Lạp vào năm 776 tr.CN?
a. Thành lập thành bang Athens b. Thành lập thành bang Sparte
c. Người Hy Lạp chinh phục thành Troy d. Đại hội Olympic
Câu 132. Những công trình kiến trúc: Đền Parthenon, đền nữ thần Artemis, Lăng mộ
Maussolus, tượng thần Zues thuộc về nền văn minh nào? a. Ai Cập b. Lưỡng Hà c. Hy Lạp d. La Mã
Câu 133. Để phân biệt và để nhận biết nô lệ của mình, các chủ nô Hy Lạp thường...
a. khắc ký hiệu vào tay mỗi nô lệ
b. đeo vòng sắt có đánh ký hiệu vào cổ mỗi nô lệ
c. đeo vòng sắt có đánh ký hiệu vào chân mỗi nô lệ
d. khắc dấu lên trán mỗi nô lệ
Câu 134. Cuộc chiến tranh nào dưới đây kéo dài 27 năm (431-404 tr.CN) đã tàn phá nặng
nề nền kinh tế và đời sống xã hội của các thành bang Hy Lạp, nhất là Athens?
a. Hy Lạp - Ba Tư b. Hy Lạp - La Mã
c. Hy Lạp - Makedonia d. Peloponnesus
Câu 135. Các công trình kiến trúc, điêu khắc cổ đại nổi tiếng như đền Parthenon, đền nữ
thần Artemis, Lăng mộ Maussolus, tượng thần Zeus, tượng Lực sĩ ném đĩa thuộc nền văn minh nào? a. Ai Cập b. Ba Tư c. Hy Lạp d. La Mã
Câu 136. Các vị thần như: Zeus (vị thần Tối cao), Apollon (thần Ánh sáng và Nghệ
thuật), Clio (thần Lịch sử), Aphrodite (thần Tình yêu và Sắc đẹp), Poseidon (thần Biển
cả) thuộc nền văn minh nào?
a. Ai Cập b. Hy Lạp c. Lưỡng Hà d. La Mã
Câu 137. Ai là nhân vật quan trọng nhất trong nền y học Hy Lạp cổ đại và thường được
xem là “Cha đẻ của y học hiện đại”?
a. Heracleides b. Hippocrates c. Esculates d. Faulkner V. LA MÃ
Câu 138. Hệ thống chữ viết nào dưới đây vẫn còn được sử dụng khắp Tây Âu và châu Mỹ ngày nay?
a. Hệ thống chữ Hy Lạp
b. Hệ thống chữ Latinh
c. Hệ thống chữ Phoenicia
d. Hệ thống chữ Ai Cập
Câu 139. Tôn giáo nào bắt nguồn từ Chúa Jesus xứ Nazareth?
a. Hindu giáo c. Phật giáo
b. Do Thái giáo d. Kitô giáo
Câu 140. Trung tâm của đời sống chính trị La Mã là… a. Hoàng đế b. Viện nguyên lão c. Thủ lĩnh quân sự d. Đại hội bình dân
Câu 141. “Cùng với chữ Latinh, nó là di sản lâu bền nhất mà người La Mã đã đóng góp
vào nền văn minh chung của nhân loại". Đó là di sản nào? a. Triết học b. Nghệ thuật c. Luật pháp d. Khoa học
Câu 142. Việc sử dụng nhiều… vào thời đỉnh cao của La Mã giúp giải thích kỹ thuật sản
xuất trì trệ trong chế tạo và nông nghiệp. Hãy điền thông tin vào dấu ba chấm (…) ? a. Nô lệ b. Quân đội c. Cư dân d. Lao động
Câu 143. Về nguồn gốc, Kitô giáo đã xuất hiện ở đâu? a. Hy Lạp b. La Mã
c. Lưỡng Hà d. Ấn Độ
Câu 144. Công trình kiến trúc to lớn và nổi tiếng bậc nhất nào là nơi diễn ra hình thức
giải trí đẫm máu nhất của đế chế La Mã cổ đại?
a. Đấu trường Colosseum c. Khải hoàn môn Trajan
b. Điện Panthenon d. Thành La Mã
Cấu 145. “Người La Mã” nguyên là cụm từ dung để gọi…
a. Người sống trên bán đảo Italia
b. Người sống ở khu vực đồng bằng Latium
c. Nhóm người Latinh sống ở thành La Mã
d. Người sống trong đế quốc La Mã
Câu 146. Thành phố nào được xem là trung tâm quyền lực của đế chế La Mã? a. Babilon d. Memphis b. Alexanderia d. Roma
Câu 147. “Đây không chỉ đơn thuần là nơi giải trí, mà còn là một công trình văn hoá với
các thư viện và phòng đọc sách. Tóm lại, đó là cả xã hội Rôma thu gọn”. Đó là công trình kiến trúc nào? a. Đền Pantheon b. Đấu trường Colosseum c. Nhà tắm Caracalla
d. Khải hoàn môn Trajan
Câu 148. La Mã là điển hình của một chế độ xã hội... a. Chiếm hữu nô lệ
b. Quân chủ chuyên chế c. Cộng hòa dân chủ d. Cộng hòa quý tộc
Câu 149. Các công trình kiến trúc nổi tiếng như: Đấu trường Colosseum, Nhà tắm
Caracalla, Khải hoàn môn Trajan thuộc nền văn minh cổ đại nào? a. Ai Cập b. Trung Quốc c. Hy Lạp d. La Mã Câu 150. Các
vị thần như: Jupiter (vị thần Tối cao), Apollo (Thần Ánh sáng và bảo trợ
cho Nghệ thuật) Venus (thần Tình yêu và Sắc đẹp), Neptune (thần Biển cả) thuộc nền văn minh cổ đại nào?
a. Ai Cập b. Hy Lạp
c. Lưỡng Hà d. La Mã VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Người khởi xướng tư tưởng Nho Giáo là ai?
A. Lão Tử C. Hàn Phi Tử B. Tuân Tử D. Khổng Tử
2. Trong tư tưởng của Khổng Tử tầng lớp xã hội nào có thể đạt địa vị cao quý?
A. Thợ Thủ Công C. Thương nhân
C. Nông dân D. Tất cả mọi tầng lớp
3. Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc năm bao nhiêu?
A. Năm 220 TCN B. Năm 221 TCN
C. Năm 222 TCN D. Năm 223 TCN
4. Quan điểm nào sau đây là của Mạnh Tử? A. Con người tính thiện
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực
C. Con người thiên hướng lười biếng và ác
D. Bậc trượng phu là người can đảm
5. Hai nền văn hóa đầu tiên nào đặt nền móng cho sự hình thành nhà Thương?
A. Thâm Quyến và Long Sơn B. Ngưỡng Thiều và Long Sơn
C. Ngưỡng Thiều và Chu Đậu C. Chu Đậu và Đồng Mô
6. Người Chu có nguồn gốc từ đâu?
A. Người Aryan B. Người Thổ
C. Người Mông D. Người Tây Tạng
7. Vua Thương có vai trò như thế nào trong xã hội Trung Quốc?
A. Vị vua hùng mạnh cai trị dựa vào các chư hầu
B. Là người trung gian giữa Thượng Đế và con người
C. Có quyền thống trị toàn bộ loài người D. Tất cả ý trên
8. Lão Tử quan niệm “Đạo” có nghĩa là gì? A. Là sức mạnh vũ trụ
B. Là cội nguồn mọi sự sáng tạo C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
9. Để dành được thống nhất Trung Quốc, nhà Tần đã sử dụng lực lượng nào? A. Bộ binh B. Công binh
C. Bộ binh và công binh D. Kỵ Binh
10. Hoạt động tín ngưỡng nào của người Thương được vua chúa và thượng lưu quan tâm? A. Nghi lễ B. Bói toán
C. Hiến tế D. Cả 3 đều đúng
11. Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực nào? A. Sông Hoàng Hà B. Sông Trường Giang
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Hồng
12. Tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay thuộc tộc người nào?
A. Người Ấn – Âu B. Người vượn Bắc Kinh
C. Người vượn An Khê C. Người vượn Thẩm Quyến
13. Nhận định nào sau đây là đúng về Chữ Giáp cốt?
A. xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó trở thành một thứ chữ chết.
B. xuất hiện vào thời nhà Thương và sau đó được cải tiến qua quá trình lịch sử để trở thành chữ Trung hiện nay.
C. xuất hiện vào thời nhà Hạ và sau đó trở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn xuất hiện.
D. xuất hiện vào thời nhà Chu và sau đó trở thành thứ chữ chết khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc.
14. Vị vua được cho là người đầu tiên sáng lập ra nhà Hạ là ai?
A. Cổn (Kun) B. Hiên Viên Đế C. Vũ (Yu) D. Viêm Đế
15. Tứ đại phát minh của người Trung Quốc bao gồm…?
A. Giấy – Máy in – Thuốc súng – La Bàn
B. Giấy – Máy in – Súng – La Bản
C. Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Thuốc súng
D. Giấy – Kim chỉ nam – Kĩ thuật in – Súng
16. Ngũ thường là thuật ngữ người Trung Quốc dùng để chỉ…?
A. Năm việc thường ngày của người quân tử
B. Năm thói quen của người Trung Quốc
C. Năm đức tính cần có của người phụ nữ
D. Năm đức tính của người quân tử
17. Chữ viết của nhà Thương được viết trên chất liệu gì? A. Tấm da thú B. Thẻ tre
C. Mai rùa, xương thú D. Vạc đồng
18. Kinh đô nhà Thương đặt vùng đất nào? A. An Dương B. Tây An C. Lạc Dương D. Bắc Kinh
19. Quan điểm nào sau đây là của Tuân Tử? A. Con người tính thiện
B. Người quân tử không nên quan tâm đến quyền lực
C. Con người thiên hướng lười biếng và ác
D. Bậc trượng phu là người can đảm
20. Tác giả của các bài thơ trong cuốn Kinh Thi là ai? A. Khổng Tử B. Lão Tử
C. Mạnh Tử D. Không xác định
21. Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính trị?
A. Lão Tử B. Tuân Tử
C. Mạnh Tử D. Thương Ưởng
22. Công trình vĩ đại nào của Trung Quốc dùng để ngăn chặn những người du mục xăm lăng?
A. Vạn Lý Trường Thành B.Tử Cấm Thành