Trắc nghiệm Sử 6 Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế (có đáp án)

Trắc nghiệm Sử 6 Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp 15 câu hỏi chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
TRC NGHIỆMI 10 MÔN LỊCH S6:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Câu 1: Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn B. Rìu được mài có vai
C. n thô sơ D. Được mài nhẵn và cân xứng
Câu 2: Thuật luyện kim được phát minh nhvào nghề nào?
A. Làm đồ trang sức B. Làm gốm C. Lúa nước D. Chăn nuôi
Câu 3: So với đồ đá, đồ đồng ưu Việt hơn bởi
A. Đồ đồng cứng hơn. B. Đồ đồng có công cụ đa dạng hơn.
C. Đồ đồng dễ tìm hơn. D. Đồ đồng dễ sản xuất hơn.
Câu 4: Cách đây khong 4.000 năm, đchế tạo công cụ cư dân nước ta đã biết sử dụng
A. Nguyên liệu đồng. B. Nguyên liệu tre, gỗ.
C. Nguyên liệu sắt. D. Nguyên liệu đá.
Câu 5: Hiện vật tìm thy Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh a), Lung Leng (Kon
Tum) có niên đại cách đây
A. Khong 3500 - 4000 năm. B. Khoảng 3000 - 4000 năm.
C. Khong 2000 - 4000 năm. D. Khong 2500 - 4000 năm.
Câu 6: Bằng chứng chứng tỏ người Phùng Nguyên - Hoa Lộc đã biết luyện kim
A. Nhng lớp vỏ sò dày. B. Những cục xi đồng, dùi đồng...
C. Du vết c lò nung. D. Du vết thóc gạo cháy.
Câu 7: Điền vào chỗ trống u sau đây: Đầu thế kỉ II TCN các bộ lạc sống ở u vực.................. đã
đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo
công cụ.
A. Đông Sơn. B. Sa Hunh. C. Sông Hồng. D. Phùng Nguyên.
Câu 8: Các di tích văn hoá Phùng Nguyên được phát hiện nhiều nơi thuộc vùng nào Việt Nam?
A. Bắc B. B. Nam Trung B. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung Bộ.
Câu 9: Kim loại đầu tiên được dùng là
A. Vàng B. Sắt C. Hợp kim D. Đồng
Câu 10: Việc sdụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim đchế tạo công cụ lao động công
việc của nghề sản xuất
A. Thương nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp trồng lúa. D. Tất cả các ngành trên
Câu 11: Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
A. Việt Nam là quê hương của cây lúa c.
B. Cuộc sống của con người đưc n định hơn.
C. Cuc sống của con ngưi bấp bênh hơn trưc.
D. ng cụ lao động có sự thay đổi.
Câu 12: Di chỉ: cc đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thy
A. Sơn Vi B. Óc Eo C. Phùng Nguyên D. Đồng Nai
Câu 13: Việc phát minh ra kĩ thuật luyện kim có ý nghĩa
A. Khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
B. Đúc đưc nhiều loại nh công cụ, dng c khác nhau.
Trang 2
C. Hinh thức đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 14: Công cụ lao động chyếu của các bộ lạc Phùng Nguyên được chế tạo bằng gì?
A. Bng đồng. B. Bằng tre gỗ. C. Băng sắt. D. Bng đá.
Câu 15: Ch nhân của nền văn hoá m đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam đó:
A. Sa Huỳnh. B. Hoa Lc. C. Phùng Nguyên. D. Đồng Nai.
-----------------------------------------------
ĐÁP ÁN
1
D
4
A
7
C
10
B
13
D
2
B
5
A
8
A
11
B
14
D
3
B
6
B
9
D
12
C
15
C
| 1/2

Preview text:

TRẮC NGHIỆM BÀI 10 MÔN LỊCH SỬ 6:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Câu 1: Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn
B. Rìu được mài có vai C. Còn thô sơ
D. Được mài nhẵn và cân xứng
Câu 2: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?
A. Làm đồ trang sức B. Làm gốm C. Lúa nước D. Chăn nuôi
Câu 3: So với đồ đá, đồ đồng ưu Việt hơn bởi vì
A. Đồ đồng cứng hơn.
B. Đồ đồng có công cụ đa dạng hơn.
C. Đồ đồng dễ tìm hơn.
D. Đồ đồng dễ sản xuất hơn.
Câu 4: Cách đây khoảng 4.000 năm, để chế tạo công cụ cư dân nước ta đã biết sử dụng
A. Nguyên liệu đồng.
B. Nguyên liệu tre, gỗ.
C. Nguyên liệu sắt.
D. Nguyên liệu đá.
Câu 5: Hiện vật tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon
Tum) có niên đại cách đây
A. Khoảng 3500 - 4000 năm.
B. Khoảng 3000 - 4000 năm.
C. Khoảng 2000 - 4000 năm.
D. Khoảng 2500 - 4000 năm.
Câu 6: Bằng chứng chứng tỏ người Phùng Nguyên - Hoa Lộc đã biết luyện kim
A. Những lớp vỏ sò dày.
B. Những cục xi đồng, dùi đồng...
C. Dấu vết các lò nung.
D. Dấu vết thóc gạo cháy.
Câu 7: Điền vào chỗ trống câu sau đây: Đầu thế kỉ II TCN các bộ lạc sống ở lưu vực.................. đã
đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ. A. Đông Sơn. B. Sa Huỳnh. C. Sông Hồng. D. Phùng Nguyên.
Câu 8: Các di tích văn hoá Phùng Nguyên được phát hiện nhiều nơi thuộc vùng nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung Bộ.
Câu 9: Kim loại đầu tiên được dùng là A. Vàng B. Sắt C. Hợp kim D. Đồng
Câu 10: Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động là công
việc của nghề sản xuất A. Thương nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp trồng lúa.
D. Tất cả các ngành trên
Câu 11: Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
A. Việt Nam là quê hương của cây lúa nước.
B. Cuộc sống của con người được ổn định hơn.
C. Cuộc sống của con người bấp bênh hơn trước.
D. Công cụ lao động có sự thay đổi.
Câu 12: Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở A. Sơn Vi B. Óc Eo C. Phùng Nguyên D. Đồng Nai
Câu 13: Việc phát minh ra kĩ thuật luyện kim có ý nghĩa
A. Khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Trang 1
C. Hinh thức đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 14: Công cụ lao động chủ yếu của các bộ lạc Phùng Nguyên được chế tạo bằng gì? A. Bằng đồng. B. Bằng tre gỗ. C. Băng sắt. D. Bằng đá.
Câu 15: Chủ nhân của nền văn hoá mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam đó là: A. Sa Huỳnh. B. Hoa Lộc. C. Phùng Nguyên. D. Đồng Nai.
----------------------------------------------- ĐÁP ÁN 1 D 4 A 7 C 10 B 13 D 2 B 5 A 8 A 11 B 14 D 3 B 6 B 9 D 12 C 15 C Trang 2