Trắc nghiệm Sử 6 Bài 12: Nước Văn Lang (có đáp án)

Trắc nghiệm Sử 6 Bài 12: Nước Văn Lang có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp 15 câu hỏi chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Lịch Sử 6 424 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Sử 6 Bài 12: Nước Văn Lang (có đáp án)

Trắc nghiệm Sử 6 Bài 12: Nước Văn Lang có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp 15 câu hỏi chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

95 48 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TRC NGHIỆMI 12 MÔN LỊCH SỬ 6:
ỚC VĂN LANG
Câu 1: ớc Văn Lang tồn tại trong khong
A. Thế kỉ V đến thế kỉ III TCN B. Thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
C. Thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN D. Thế kỉ VII đến thế kỉ III TCN
Câu 2: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hi đó?
A. Chng lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống hạnn bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
C. Phát triển sản xuất.
D. Chng ngoại xâm, bo vệ đất nước.
Câu 3:o khong thế kỉ VIII - VII TCN đã hình thành các bộ lạc lớn
A. Vùng Bắc B. B. Vùng Bắc Bộ và Bắc Trung B
C. Vùng Bắc Trung Bộ. D. Vùng Bắc Bộ và Nam Bộ.
Câu 4: Vua Hùng Vương chia đất nước thành
A. 13 bộ B. 15 bộ C. 14 bộ D. 10 bộ
Câu 5: Cư dân Lạc Việt sống tập trung ở
A. Ven đồng bằng ven sông Hồng, sông Mã, sông C
B. Ven đồi núi
C. Trong thung lũng
D. A, B, C
Câu 6: Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nưc?
A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
B. Các vua Hùng đã cóng dng nưc.
C. Các vua Hùng đã có công giữ c.
D. Các vua Hùng đã có công lãnh đo nhân dân chống ngoại xâm.
Câu 7: Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào
A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch hàng năm.
B. Ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch hàng năm.
D. Ngày mồng 8 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang
A. Xã hội phân chia giàu, nghèo, mở rộng giao lưu và tự vệ.
B. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.
C. Sn xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ đưc mở rộng.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 9: Yếu t nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của Nhà nướcn Lang
A. Yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp lúa nước.
B. Tất cả các yếu tố trên.
C. Yêu cầu chống ngoại xâm.
D. Phân hoá xã hội sâu sắc.
Câu 10: Nhà nước Văn Lang ra đi trong hoàn cảnh
A. Mâu thun giữa người giàu và người nghèo
B. Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt
C. Nhu cầu trị thy và bảo vệ mùa màng.
Trang 2
D. A, B, C
Câu 11: Lí do đúng nhất dẫn đến sự ra đời của nhà nưc đầu tiên c ta
A. Do nhu cầu phân hoá xã hội sâu sắc.
B. Do nhu cầu về thuỷ li, qunxã hội và liên kết chống ngoại xâm.
C. Do nhu cầu về thu lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.
D. Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm.
Câu 12: Theo sự ch Âu Cơ Lạc Long Qn thì nhng người con theo mÂu n vùng cao
đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính
A. Hùngơng B. An Dươngơng C. Thy Tinh D. Sơn Tinh
Câu 13: ới thời Hùng ơng, con trai của vua được gọi là
A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Quan lang D. Mị nương
Câu 14: Kinh đô của nước Văn Lang đt
A. Cổ Loa (Hà Nội).
B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuc Hà Tây, Vĩnh Phúc).
C. Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay).
D. Đông Anh (Hà Ni).
Câu 15: Đứng đầu các bộ
A. Lạc tướng B. Bồ chính C. Vua D. Lạc hầu
ĐÁP ÁN
1
D
4
B
7
A
10
D
13
C
2
A
5
A
8
D
11
B
14
C
3
B
6
B
9
D
12
A
15
A
| 1/2

Preview text:

TRẮC NGHIỆM BÀI 12 MÔN LỊCH SỬ 6: NƯỚC VĂN LANG
Câu 1: Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng
A. Thế kỉ V đến thế kỉ III TCN
B. Thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
C. Thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN
D. Thế kỉ VII đến thế kỉ III TCN
Câu 2: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó?
A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
C. Phát triển sản xuất.
D. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
Câu 3: Vào khoảng thế kỉ VIII - VII TCN đã hình thành các bộ lạc lớn ở A. Vùng Bắc Bộ.
B. Vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
C. Vùng Bắc Trung Bộ.
D. Vùng Bắc Bộ và Nam Bộ.
Câu 4: Vua Hùng Vương chia đất nước thành A. 13 bộ B. 15 bộ C. 14 bộ D. 10 bộ
Câu 5: Cư dân Lạc Việt sống tập trung ở
A. Ven đồng bằng ven sông Hồng, sông Mã, sông Cả B. Ven đồi núi C. Trong thung lũng D. A, B, C
Câu 6: Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước?
A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
B. Các vua Hùng đã có công dựng nước.
C. Các vua Hùng đã có công giữ nước.
D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.
Câu 7: Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào
A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch hàng năm.
B. Ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch hàng năm.
D. Ngày mồng 8 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang
A. Xã hội phân chia giàu, nghèo, mở rộng giao lưu và tự vệ.
B. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.
C. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 9: Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của Nhà nước Văn Lang
A. Yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp lúa nước.
B. Tất cả các yếu tố trên.
C. Yêu cầu chống ngoại xâm.
D. Phân hoá xã hội sâu sắc.
Câu 10: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh
A. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
B. Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt
C. Nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng. Trang 1 D. A, B, C
Câu 11: Lí do đúng nhất dẫn đến sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở nước ta
A. Do nhu cầu phân hoá xã hội sâu sắc.
B. Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm.
C. Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.
D. Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm.
Câu 12: Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao
đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là A. Hùng Vương
B. An Dương Vương C. Thủy Tinh D. Sơn Tinh
Câu 13: Dưới thời Hùng Vương, con trai của vua được gọi là A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Quan lang D. Mị nương
Câu 14: Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở
A. Cổ Loa (Hà Nội).
B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc).
C. Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay).
D. Đông Anh (Hà Nội).
Câu 15: Đứng đầu các bộ là A. Lạc tướng B. Bồ chính C. Vua D. Lạc hầu ĐÁP ÁN 1 D 4 B 7 A 10 D 13 C 2 A 5 A 8 D 11 B 14 C 3 B 6 B 9 D 12 A 15 A Trang 2