Trắc nghiệm Sử 6 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang (có đáp án)
Trắc nghiệm Sử 6 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp 15 câu hỏi chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X (KNTT)
Môn: Lịch Sử 6
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRẮC NGHIỆM BÀI 13 MÔN LỊCH SỬ 6:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Câu 1: Kinh tế Âu Lạc so với thời Văn Lang
A. Kém phát triển hơn.
B. Có nhiều tiến bộ đáng kể.
C. Không có gì thay đổi.
D. Tiến bộ vượt bậc.
Câu 2: Từ khi nước Văn Lang thành lập cho đến khi nước Âu Lạc ra đời trải qua A. 2 thế kỉ B. 4 thế kỉ C. 3 thế kỉ D. 5 thế kỉ
Câu 3: Sau khi đánh thắng quân Tần, hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt hợp thành một nước mới có tên là A. Đại Cồ Việt B. Văn Lang C. Đại Việt D. Âu Lạc
Câu 4: Do nhu cầu nào nước Âu Lạc ra đời?
A. Do nhu cầu chống giặc ngoại xâm.
B. Do nhu cầu trị thủy và thủy lợi.
C. Do nhu cầu phát triển của xã hội. D. _
Câu 5: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Âu Cơ – Lạc Long Quân B. Thánh Gióng.
C. Bánh chưng – bánh giầy
D. Mị Châu – Trọng Thủy
Câu 6: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là
A. Vua Hùng thứ 16. B. Vua Hùng thứ 18. C. Thục Phán. D. Vua Hùng thứ 17.
Câu 7: Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân
gặp nhiều khó khăn. Đó là tình hình đất nước Văn Lang vào
A. Thế kỉ I TCN - đời vua Hùng thứ 16.
B. Thế kỉ IV TCN - đời vua Hùng thứ 18.
C. Thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18.
D. Thế kỉ II TCN - đời vua Hùng thứ 17.
Câu 8: Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đi đánh
A. Đến vùng Bắc Văn Lang để mở rộng bờ cõi.
B. Vào vùng của người Tây Âu (Âu Việt).
C. Xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
D. Vào vùng của người Lạc Việt.
Câu 9: An Dương Vương lập kinh đô mới ở vùng Phong Khê là vì
A. Phong Khê là vùng đất đông dân.
B. Phong Khê là vùng đất nằm ở trung tâm đất nước.
C. Phong Khê là vùng đất gần các con sông lớn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 10: So với thời vua Hùng, thời An Dương Vương quyền hành & tổ chức nhà nước như thế nào?
A. Quyền hành ngang nhau và bộ máy nhà nước như nhau
B. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước như nhau
C. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
D. Quyền hành như nhau, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
Câu 11: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là
A. Do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
B. Sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
C. Lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
D. Thời An Dương Vương Nhà nước Âu Lạc được tổ chức Trang 1
Câu 12: Thời An Dương Vương Nhà nước Âu Lạc được tổ chức
A. Không có gì thay đổi so với Nhà nước Văn Lang.
B. Đã thay đổi hoàn toàn so với Nhà nước Văn Lang.
C. Tổ chức nhà nước quy củ hơn Nhà nước Văn Lang (có pháp luật và quân đội).
D. Chỉ thay đổi một số cơ quan.
Câu 13: Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt họp nhau lại để tự vệ bằng cách
A. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn vào rừng ở yên, đêm đến ra đánh giặc).
B. Đồng tâm hiệp lực thực hiện phương châm đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Tạm hòa ước giặc để củng cố lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
D. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm.
Câu 14: Khi quân Tần đánh xuống phương Nam, nước Văn Lang đang ở trong hoàn cảnh
A. Gặp nhiều khó khăn.
B. Đang trong thời kì phát triển.
C. Vừa thoát khỏi khó khăn trong nước.
D. Vua Hùng đang cho quân đi xâm lược nước khác.
Câu 15: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô
A. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
C. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). ĐÁP ÁN 1 B 4 D 7 C 10 C 13 A 2 B 5 D 8 C 11 C 14 A 3 D 6 C 9 D 12 A 15 B Trang 2