Trắc nghiệm Thực vật Dược phẩm | Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm Thực vật Dược phẩm | Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 37 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I - TẾ BÀO THỰC VẬT
Câu 1. Các PHƯƠNG PHÁP được dùng để NGHIÊN CỨU tế bào THỰC
VẬT:
A. Phương pháp tách và nuôi tế bào. B. Phương pháp siêu ly tâm.
C. Phương pháp quan sát tế bào. D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Khái niệm TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Là đơn vị cơ bản về cấu trúc của cơ thể thực vật.
B. Là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể thực vật.
C. Là đơn vị chức năng cơ bản của cơ thể thực vật.
D. Tất cả đều sai
Câu 3. Khi quan sát MẢNH NÚT CHAI dưới kính hiển vi tự tạo, nhà thực vật
học ......... thấy có nhiều lỗ nhỏ giống HÌNH TỔ ONG được ông gọi là tế bào,
đó chính là HÌNH ẢNH của .........
A. Jim Waston - mạch gỗ chết.
B. Commandon - chấm đồng tiền ở loại mô dẫn.
C. De Fonburne - mạch gỗ.
D. Robert Hooke - vách tế bào chết
Câu 4. TẾ BÀO MÔ PHÂN SINH thực vật bậc cao có KÍCH THƯỚC
khoảng:
A. 10 - 20 µm. B. 10 - 100 nm. C. 10 - 30 µm. D. 10
-5
– 10
-4
m
Câu 5. Đa số TẾ BÀO THỰC VẬT có KÍCH THƯỚC từ:
A. 10 - 100 mm. B. 10 - 100 nm. C. 10 - 100 µm. D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Trong phương pháp QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT, DỤNG CỤ
giúp tìm thấy một số chất hóa học của TẾ BÀO SỐNG CHƯA BỊ TỔN
THƯƠNG:
A. Kính lúp. B. Kính hiển vi quang học.
C. Kính hiển vi điện tử. D. Kính hiển vi huỳnh quang
Câu 7. Trong phương pháp QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT, DỤNG CỤ
giúp ta thấy được HÌNH ẢNH các mẫu vật trên màn ảnh HUỲNH QUANG
hoặc chụp hình ảnh của chúng ta trên BẢN PHIM:
A. Kính lúp. B. Kính hiển vi quang học.
C. Kính hiển vi điện tử. D. Kính hiển vi huỳnh quang.
Câu 8. Để ĐỊNH HÌNH tế bào THỰC VẬT, người ta thường dùng một số
TÁC NHÂN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Formol. B. Muối kim loại nặng.
C. Cồn tuyệt đối. D. Đỏ carmin
Câu 9. Thuật ngữ “tế bào” theo tiếng La-tinh là ......... và được sử dụng ĐẦU
TIÊN bởi ........
A. Celluse - Jim Waston. B. Cellulose - Commandon.
C. Cellula - Robert Hooke. D. Cellule - De Fonburne.
Câu 10. Điểm KHÁC CƠ BẢN giữa TẾ BÀO THỰC VẬT và TẾ BÀO ĐỘNG
VẬT là:
A. Phân hóa theo cơ quan. B. Phân hóa theo chức năng.
C. Hình dạng hầu như không đổi. D. Đa hình dạng hơn.
Câu 11. Chọn phát biểu SAI:
A. Vách có thể xem là bộ xương của tế bào.
B. Vách tế bào có tính bán thấm.
C. Mỗi tế bào đều có vách riêng.
D. Vách tế bào có nhiều lỗ để trao đổi nước, không khí.
Câu 12. THỨ TỰ xuất hiện của các thành phần VÁCH TẾ BÀO:
A. Vách sơ cấp và phiến giữa xuất hiện cùng lúc, vách thứ cấp có sau cùng.
B. Vách sơ cấp, phiến giữa, vách thứ cấp.
C. Vách sơ cấp, vách thứ cấp, phiến giữa.
D. Phiến giữa, vách sơ cấp, vách thứ cấp.
Câu 13. VÁCH THỨ CẤP của TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Dày 1 - 3 µm, khoảng 1/4 cellulose. B. Dày trên 4 µm, khoảng 1/2 cellulose.
C. Dày 2 - 4 µm, khoảng 1/4 cellulose. D. Dày trên 5 µm, khoảng 1/2 cellulose.
Câu 14. Sự đóng DÀY mộc tố CUỐI CÙNG là ở:
A. Màng sinh chất. B. Phiến giữa. C. Vách sơ cấp. D. Vách thứ cấp.
Câu 15. VÁCH SƠ CẤP tế bào thực vật CẤU TẠO bởi:
A. Cellulose. B. Cellulose và pectin.
C. Cellulose và chất bần. D. Cellulose và chất gỗ.
Câu 16. Khi VÁCH THỨ CẤP hình thành xong:
A. Những phần bên ngoài vách thứ cấp chết đi.
B. Tế bào chết đi.
C. Tế bào tiếp tục phát triển để hoàn thiện.
D. Phiến giữa chết đi
Câu 17. Sau khi hình thành PHIẾN GIỮA, CHẤT TẾ BÀO của mỗi tế bào con sẽ
tạo:
A. Cellulose. B. Vách thứ cấp. C. Vách sơ cấp. D. Màng sinh chất.
Câu 18. THÀNH PHẦN HÓA HỌC của PHIẾN GIỮA là:
A. Hemicellulose. B. Pectin và Calci.
C. Pectin. D. Cellulose và Calci.
Câu 19. VÁCH THỨ CẤP được SINH RA bởi:
A. Màng sinh chất. B. Vách sơ cấp. C. Màng phân sinh. D. Phiến giữa.
Câu 20. KHOẢNG GIAN BÀO sinh ra:
A. Khi phiến giữa bị phân hủy. B. Khi mới hình thành vách thứ cấp.
C. Ngay khi tế bào vừa hình thành. D. Khi vách thứ cấp hoàn chỉnh.
Câu 21. Những THAY ĐỔI về chiều DÀY và thành phần HÓA HỌC ở VÁCH SƠ
CẤP tế bào là quá trình:
A. Diễn ra theo tuổi tế bào.
B. Không tồn tại sự thay đổi này.
C. Thuận nghịch.
D. Xảy ra khi có sự hình thành vách thứ cấp.
Câu 22. VÁCH THỨ CẤP cấu tạo bởi:
A. Cellulose (10 - 15%), Hemicellulose (60%), Mộc tố (22 - 28%).
B. Cellulose (21 - 25%), Hemicellulose (20%), Lignin (52 - 58%).
C. Cellulose (10 - 15%), Hemicellulose (40%), Mộc tố (42 - 48%).
D. Cellulose (41 - 45%), Hemicellulose (30%), Lignin (22 - 28%)
Câu 23. VÁCH SƠ CẤP của TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Dày trên 4 µm, khoảng 1/2 cellulose. B. Dày trên 5 µm, khoảng 1/2 cellulose
C. Dày 1 - 3 µm, khoảng 1/4 cellulose. D. Dày 2 - 4 µm, khoảng 1/4 cellulose.
Câu 24. PHIẾN GIỮA được hình thành khi:
A. Đã hình thành vách thứ cấp. B. Khi tế bào đã già.
C. Đã hình thành vách sơ cấp. D. Khi tế bào phân chia.
Câu 25. KHOẢNG GIAN BÀO là:
A. Khoảng trống trong chất nguyên sinh.
B. Lỗ thông giữa vách hai tế bào kế nhau.
C. Những khoảng trống giữa vách và màng sinh chất.
D. Đạo.
Câu 26. Trong VÁCH SƠ CẤP của tế bào thực vật có loại PROTEIN là LECTINS
có vai trò QUAN TRỌNG trong việc
A. Nhận biết cách phân tử bên ngoài.
B. Nhận biết các tế bào bên cạnh.
C. Tăng trưởng và hình thành vách thứ cấp.
D. Tăng trưởng của tế bào.
Câu 27. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Vách thứ cấp có lượng cellulose ít hơn nhưng lượng gỗ (lignin) nhiều hơn vách
sơ cấp.
B. Vách thứ cấp xuất hiện khi tế bào ngừng tăng trưởng.
C. Vách thứ cấp nằm giữa vách sơ cấp và phiến giữa.
D. Vách thứ cấp mỏng hơn vách sơ cấp.
Câu 28. Trong VÁCH SƠ CẤP của tế bào thực vật có loại PROTEIN là
EXTENSINS có vai trò QUAN TRỌNG trong việc:
A. Tăng trưởng và hình thành vách thứ cấp.
B. Nhận biết cách phân tử bên ngoài.
C. Nhận biết các tế bào bên cạnh.
D. Tăng trưởng của tế bào.
Câu 29. Sự đóng DÀY mộc tố ĐẦU TIÊN là ở:
A. Vách thứ cấp. B. Màng sinh chất. C. Phiến giữa. D. Vách sơ cấp
Câu 30. SUBERIN đóng trên VÁCH TẾ BÀO tạo thành những lớp kế tiếp tạo:
A. Vách thứ cấp. B. Tầng tẩm chất bần. C. Lớp bần và lỗ vỏ. D. Lớp bần.
Câu 31. VÁCH THỨ CẤP của QUẢN BÀO và SỢI gồm:
A. 1 lớp. B. 4 lớp. C. 3 lớp. D. 2 lớp.
Câu 32. Thành phần CHỦ YẾU NHẤT của PHIẾN GIỮA là:
A. Lignin. B. Pectin. C. Hemicellulose. D. Cellulose.
Câu 33. VÁCH SƠ CẤP có các sợi Cellulose:
A. Xếp lớp song song, lớp này chéo lớp khác 60
o
-90
o
B. Xếp lớp song song, lớp này chéo lớp khác 30
o
- 60
o
.
C. Xếp thành bó, lớp này chéo lớp khác 60
o
- 90
o
.
D. Xếp thành bó, lớp này chéo lớp khác 30
o
– 60
o
.
Câu 34. Thành phần CHÍNH của VÁCH SƠ CẤP:
A. Cellulose (9 - 25%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (10 - 35%), protein
(15%).
B. Cellulose (25%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (20 - 35%),
protein(15%).
C. Cellulose (9 - 25%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (20 - 35%).
D. Cellulose (20% - 30%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (10 - 35%)
Câu 35. Chọn câu ĐÚNG về SỰ TẨM GỖ:
A. Ligin không thấm nước.
B. Lignin là chất giàu carbon và oxy hơn cellulose.
C. Ligin đàn hồi tốt.
D. Tất cả đều sai.
Câu 36. Chọn câu SAI khi nói về SỰ HÓA BẦN ở thực vật:
A. Là chất suberin.
B. Ở tế bào nội bì có khung caspary.
C. Giàu acid vô cơ.
D. Hoàn toàn không thấm nước và không khí.
Câu 37. TÍNH CHẤT của SUBERIN:
A. Là chất keo vô định hình, mềm dẽo và có tính ưa nước cao.
B. Là một polysaccharid phức tạp.
C. Là chất giàu axit béo, hoàn toàn không thấm nước và khí.
D. Là chất có thể trương nở trong nước và tùy trường hợp có thể tan hoàn toàn hay
một phần trong nước
Câu 38. Ở tế bào NỘI BÌ, SUBERIN chỉ tạo một KHUNG KHÔNG HOÀN
TOÀN đi vòng quanh VÁCH BÊN của TẾ BÀO gọi là:
A. Khung libe. B. Khung cutin.
C. Khung caspary. D. Khung hình móng ngựa.
Câu 39. Ở tế bào NỘI BÌ, SUBERIN tẩm theo cách:
A. Tẩm vòng quanh vách bên.
B. Tẩm ở mặt bên và mặt đáy.
C. Tẩm hoàn toàn.
D. Tẩm vòng quanh vách bên và tẩm ở mặt bên và mặt đáy.
Câu 40. Sự HÓA NHÀY có ở:
A. Hạt cải. B. Hạt mồng tơi. C. Hạt rau muống. D. Hạt rau quế.
Câu 41. Họ Bí, họ Vòi voi, sự HÓA KHOÁNG là do sự TÍCH TỤ của:
A. CaCO
3
. B. Calci Oxalat.
C. SiO
2
. D. SiO
2
, CaCO
3
.
Câu 42. Ở lá BẮP CẢI có:
A. Sự hóa bần. B. Sự hóa cutin. C. Sự hóa sáp. D. Sự hóa nhầy.
Câu 43. Ở THÂN cây MÍA có:
A. Sự hóa bần. B. Sự hóa sáp. C. Sự hóa khoáng. D. Sự hóa gỗ.
Câu 44. Sự HÓA KHOÁNG xảy ở bộ phận nào của LÚA và CHẤT ĐƯỢC TẨM
là:
A. Lá - CaCO
3
B. Thân - CaCO
3
.
C. Thân - SiO
2
D. Lá - SiO
2
.
Câu 45. Sự HÓA NHÀY là do:
A. Sự tăng tiết lignin. B. Sự tăng tiết pectin.
C. Sự tăng tiết cellulose. D. Sự tăng tiết extisins.
Câu 47. LOẠI LẠP THỂ phát triển ở các bộ phận TRÊN MẶT ĐẤT của thực vật
BẬC CAO và RONG:
A. Lục lạp. B. Vô sắc lạp. C. Tiền lạp. D. Sắc lạp.
Câu 48. Ở tế bào thực vật, LẠP nào tạo ra MÀU XANH của lá, quả khi non?
A. Lạp không màu. B. Sắc lạp. C. Bột lạp. D. Lục lạp.
Câu 49. LOẠI LẠP THỂ phát triển chủ yếu ở các bộ phận DƯỚI MẶT ĐẤT của
thực vật:
A. Vô sắc lạp. B. Sắc lạp. C. Tiền lạp. D. Lục lạp.
Câu 50. LỖ VIỀN thường xuất hiện ở:
A. Mạch. B. Sợi.
C. Quản bào. D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 51. Muốn hòa tan GỖ chỉ để lại CELULOSE, ta dùng:
A. Acid vô cơ đậm đặc. B. Kiềm.
C. Acid vô cơ loãng. D. Muối.
Câu 52. Muốn hòa tan GỖ chỉ để lại CELULOSE, ta dùng:
A. Acid vô cơ loãng. B. Muối.
C. Acid vô cô đậm đặc. D. Phenol.
Câu 53. Muốn hòa tan CELULOSE để lại GỖ, ta dùng:
A. Kiềm đậm đặc. B. Kiềm loãng
C. Acid vô cơ đậm đặc. D. Acid vô cơ loãng.
Câu 54. HAI LOẠI LỖ ở VÁCH TẾ BÀO là:
A. Lỗ đơn, lỗ rây. B. Lỗ viền, lỗ rây. C. Lỗ đơn, lỗ đôi. D. Lỗ đơn, lỗ viền.
Câu 55. Đặc điểm ĐÚNG trong cấu tạo CHẤT TẾ BÀO:
A. Gồm toàn bộ những chất cặn bã của tế bào.
B. Dễ hòa tan vào nước.
C. Mất khả năng sống ở nhiệt độ 50
0
-60
0
D. Gồm toàn bộ phần bên trong vách tế bào.
Câu 56. Trong CHẤT TẾ BÀO, NƯỚC thường chiếm khoảng:
A. 80-85%. B. 60-75%. C. 55-60%. D. 50-55%.
Câu 57. THỂ SỐNG có cấu tạo gồm “Màng ngoài, màng trong GẤP NẾP tạo
thành các mào trong cùng là chất nền” là của:
A. Lục lạp. B. Nhân. C. Ty thể. D. Bộ Golgi
Câu 58. Thành phần HÓA HỌC của VÁCH TẾ BÀO được tổng hợp trong bộ máy
Golgi:
A. Pectin và hemicellulose. B. Pectin, cellulose và hemicellulose.
C. Pectin và cellulose. D. Cellulose và hemicellulose.
Câu 59. THỂ SỐNG nào có CHỨC NĂNG là TRUNG TÂM HÔ HẤP và là kho
chứa NĂNG LƯỢNG cho tế bào?
A. Bộ Golgi. B. Nhân. C. Ty thể. D. Ribosom.
Câu 60. THỂ SỐNG NHỎ nào có CHỨC NĂNG tạo ra PROTEIN ở tế bào THỰC
VẬT?
A. Chất tế bào. B. Bộ Golgi. C. Ribosom. D. Nhân.
Câu 61. Chức năng KHÔNG BÀO của TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Là túi chứa nước và các chất hòa tan .
B. Chứa sản phẩm thứ cấp của tế bào.
C. Là túi được bao bởi màng không bào.
D. Giúp tế bào hấp thu nước và các chất dự trữ
CHƯƠNG II - MÔ THỰC VẬT
Câu 1. Chọn câu phát biểu ĐÚNG về MÔ:
A. Có 6 loại mô trong cơ thể thực vật.
B. Các tế bào trong mô có cấu tạo thuần nhất.
C. Một nhóm tế bào phân hóa khác nhau về cấu trúc.
D. Các tế bào trong mô cùng đảm nhiệm một chức năng.
Câu 2. Dựa theo CHỨC NĂNG SINH LÝ, phân loại ra mấy LOẠI MÔ?
a. 6 b.5 c.8 d.7
Câu 3. Phân loại MÔ dựa trên:
A. Cấu tạo đặc trưng. B. Vị trí của mô trong cơ quan.
C. Chức năng sinh lý. D. Tất cả đều đúng.
Câu 4. Cách PHÂN LOẠI mô THƯỜNG dựa vào:
A. Kích thước. B. Chức năng. C. Cấu trúc. D. Hình dạng.
Câu 5. Các ĐẶC ĐIỂM của mô phân sinh SƠ CẤP, NGOẠI TRỪ:
A. Có nhiệm vụ làm cho rễ và thân cây mọc dài ra.
B. Tỷ lệ nhân - bào chất rất cao.
C. Có không bào nhỏ và số lượng nhiều.
D. Phân chia rất nhanh.
Câu 6. Chọn phát biểu SAI về MÔ PHÂN SINH:
A. Cấu tạo bởi các tế bào non ở “trạng thái phân sinh”.
B. Gồm mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên.
C. Sinh sản mạnh tạo ra các mô khác.
D. Tế bào mô phân sinh có vách mỏng bằng cellulose.
Câu 7. Chọn phát biểu SAI về MÔ PHÂN SINH BÊN:
A. Có ở lớp Hành.
B. Có ở ngành Hạt trần.
C. Đảm nhiệm sự tăng trưởng chiều ngang của thân, rễ.
D. Có ở ngành Ngọc lan.
Câu 8. Mô phân sinh THỨ CẤP chỉ có ở:
A. Ngành Cỏ tháp bút. B. Ngành Hạt trần. C. Ngành Dương xỉ. D. Ngành Hạt kín.
Câu 9. Chọn phát biểu SAI về TƯỢNG TẦNG:
A. Phân chia theo hướng xuyên tâm.
B. Vị trí không cố định.
C. Nằm trong vùng trung trụ, giữa gỗ và libe.
D. Khi hoạt động sinh ra gỗ 2 ở trong và libe 2 ở ngoài.
Câu 10. LIBE cấp 2 được tạo ra nhờ MÔ gì?
A. Tầng sinh bần. B. Mô phân sinh lóng. C. Tầng phát sinh vỏ. D. Tượng tầng.
Câu 11. Tầng phát sinh BẦN – LỤC BÌ cho ra ở NGOÀI là:
A. Bần. B. Lục bì. C. Mô mềm. D. Libe.
Câu 12. Tầng phát sinh BẦN – LỤC BÌ sinh ra ở BÊN TRONG là:
A. Bần. B. Lục bì. C. Mô mềm. D. Libe.
Câu 13. Chọn phát biểu SAI về mô phân sinh NGỌN:
A. Làm thân, rễ phát triển chiều dài.
B. Tế bào hoàn toàn đẳng kính, nhân to ở trung tâm, tỉ lệ nhân - bào chất rất cao.
C. Tăng trưởng và phân hóa thành các mô khác của thân, rễ.
D. Là mô phân sinh sơ cấp có ở đầu ngọn thân, ngọn rễ.
Câu 14. Chọn câu SAI về mô phân sinh THỨ CẤP:
A. Một lớp tế bào non gọi là “tầng phát sinh”.
B. Lớp tế bào sinh trước phân hóa xuyên tâm rõ hơn lớp sinh sau.
C. Sinh ra những dãy tế bào xuyên tâm.
D. Phân chia theo hướng tiếp tuyến.
Câu 15. Các CHỨC NĂNG của MÔ MỀM, NGOẠI TRỪ:
A. Đồng hóa. B. Dị hóa.
C. Liên kết các thứ mô khác với nhau. D. Chứa chất dự trữ.
Câu 16. Chọn câu SAI về NHU MÔ:
A. Vách tế bào nhu mô mỏng, bằng cellulose hoặc có khi tẩm gỗ.
B. Cấu tạo bởi các tế bào sống.
C. Chức năng đồng hóa, dự trữ, liên kết các mô khác.
D. Chất nguyên sinh có thể còn hay mất (khi vách có tẩm gỗ).
Câu 17. MÔ cấu tạo bởi những TẾ BÀO SỐNG chưa phân hóa nhiều, vách mỏng
bằng Cellulose là:
A. Libe. B. Mô mềm. C. Mô dẫn. D. Mô dày.
Câu 18. Trong MÔ MỀM DỰ TRỮ chứa nhiều trong hạt Mã tiền, hạt Cà phê là:
A. Lipid. B. Protid. C. Saccharose. D. Hemicellulose.
Câu 19. MÔ MỀM cấp 2 sinh ra bởi:
A. Sự hoạt động bất thường của tượng tầng.
B. Mô mềm vỏ trong phân hóa thành.
C. Tượng tầng.
D. Tầng sinh bần – lục bì.
Câu 20. Chọn phát biểu SAI về TẦNG SINH VỎ:
A. Nằm trong vòng vỏ cấp 1 của rễ và thân.
B. Vị trí cố định.
C. Sinh ra lục bì chứa lục lạp.
D. Sinh ra bần ở mặt ngoài làm nhiệm vụ che chở.
Câu 21. Khi các tế bào xếp ĐỂ HỞ những KHOẢNG TRỐNG TO ta có:
A. Mô mềm khuyết. B. Mô mềm đặc. C. Mô mềm đạo. D. Tất cả đều sai.
Câu 22. Chức năng KHÔNG PHẢI của MÔ DINH DƯỠNG:
A. Bảo vệ các mô khác bên trong. B. Dẫn và trao đổi chất dinh dưỡng.
C. Dự trữ nước, chất dinh dưỡng. D. Đồng hóa, dự trữ khí.
Câu 23. Phân loại theo VỊ TRÍ CƠ QUAN thì MÔ MỀM gồm:
A. Mô mềm rễ, mô mềm thân, mô mềm lá. B. Mô mềm sơ cấp, mô mềm thứ cấp.
C. Mô mềm đồng hóa, mô mềm dự trữ. D. Mô mềm vỏ, mô mềm tủy.
Câu 24. Trong MÔ MỀM DỰ TRỮ ở Thầu dầu chứa nhiều hạt Alơron, bản chất
của hạt Alơron là:
A. Tinh bột. B. Saccharose. C. Lipid. D. Protid.
Câu 25. MÔ có cấu tạo bởi những tế bào chứa nhiều LỤC LẠP để làm nhiệm vụ
QUANG HỢP:
A. Mô mềm vỏ. B. Mô mềm dự trữ. C. Mô mềm đồng hóa. D. Mô mềm tủy.
Câu 26. Chọn phát biểu ĐÚNG về MÔ MỀM ĐỒNG HÓA:
A. Đặt ngay dưới biểu bì của lá và thân cây non.
B. Mô mềm xốp kích thước không đều, để những khuyết chứa đầy tinh bột.
C. Mô mềm giậu xếp khít và vuông góc biểu bì
D. Tế bào chứa lục lạp để quang hợp.
Câu 27. Loại MẠCH NGĂN thường có ở HẬU MỘC của cây HẠT TRẦN:
A. Mạch ngăn hình thang.
B. Mạch ngăn có chấm đồng tiền.
C. Mạch ngăn hình thang và mạch ngăn có chấm đồng tiền.
D. Mạch vòng, mạch xoắn.
Câu 28. Loại mạch ngăn ĐẶC SẮC cho DƯƠNG XỈ:
A. Mạch ngăn có chấm đồng tiền.
B. Mạch vòng, mạch xoắn.
C. Mạch ngăn hình thang và mạch ngăn có chấm đồng tiền.
D. Mạch ngăn hình thang.
Câu 29. Chọn câu SAI về MÔ MỀM TỦY:
A. Tế bào giữa tủy to hơn tế bào quanh tủy.
B. Tế bào dài theo trục của cơ quan.
C. Tế bào giữa tủy vách dày hơn tế bào quanh tủy.
D. Tế bào có kích thước khác biệt với các phần khác.
Câu 30. CHẤT DỰ TRỮ ở MÔ MỀM dự trữ KHÔNG PHẢI là chất nào sau đây:
A. Hemicellulose, nước, không khí. B. Lipid, protid.
C. Saccharose, tinh bột. D. Tất cả đều có ở mô mềm dự trữ.
Câu 31. Khi các TẾ BÀO xếp KHÍT NHAU ta có:
A. Mô mềm khuyết. B. Mô mềm đặc. C. Mô mềm đạo. D. Tất cả đều sai.
Câu 32. MÔ CHE CHỞ cho ĐẦU NGỌN RỄ ở đa số các loài THỰC VẬT là:
A. Biểu bì. B. Chóp rễ. C. Tầng suberoid. D. Tầng lông hút.
Câu 33. Kiểu sắp xếp DỊ BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
B. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
C. Hai tế bào bạn nằm song song với khe lỗ khí.
D. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
Câu 34. Kiểu sắp xếp HỖN BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Hai tế bào bạn nằm song song với khe lỗ khí.
B. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
C. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
D. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
Câu 35. Kiểu sắp xếp VÒNG BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Hai tế bào bạn nằm bao quanh lỗ khí có vách chung thẳng góc với khe lỗ khí.
B. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
C. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
D. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
Câu 36. Kiểu sắp xếp SONG BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
B. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
C. Hai tế bào bạn nằm song song với khe lỗ khí.
D. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí
Câu 37. Kiểu LỖ KHÍ SONG BÀO gặp ở:
A. Họ Hoàng liên. B. Họ Cải. C. Họ Cẩm chướng. D. Họ Cà phê.
Câu 38. Kiểu LỖ KHÍ DỊ BÀO gặp ở:
A. Họ Cẩm chướng. B. Họ Cà phê. C. Họ Hoàng liên. D. Họ Cải.
Câu 39. TẾ BÀO LỖ KHÍ có NGUỒN GỐC từ:
A. Mô phân sinh. B. Tế bào hạ bì rất non.
C. Tế bào biểu bì rất non. D. Tất cả đều sai.
Câu 40. Kiểu sắp xếp TRỰC BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
B. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
C. Hai tế bào bạn nằm bao quanh lỗ khí có vách chung thẳng góc với khe l
khí.
D. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
Câu 41. Kiểu LỖ KHÍ TRỰC BÀO gặp ở:
A. Họ Cà phê. B. Họ Hoàng liên. C. Họ Cẩm chướng. D. Họ Cải.
Câu 42. Lá mọc ĐỨNG, LỖ KHÍ có ở:
A. Đều ở hai mặt lá. B. Nhiều ở mặt trên. C. Nhiều ở mặt dưới. D. Không có lỗ khí
Câu 43. Lá CHÌM DƯỚI NƯỚC, LỖ KHÍ có ở:
A. Nhiều ở mặt dưới. B. Nhiều ở mặt trên. C. Đều ở hai mặt lá. D. Không có lỗ khí.
Câu 44. Kiểu LỖ KHÍ VÒNG BÀO gặp ở:
A. Họ Hoàng liên. B. Họ Cải. C. Họ Cà phê. D. Họ lá Lốt.
Câu 45. MÔ CHE CHỞ ở RỄ cây lớp HÀNH là:
A. Vùng tăng trưởng. B. Tầng lông hút. C. Tầng suberin. D. Tầng suberoid.
Câu 46. Phát biểu SAI về BẦN:
A. Là mô che chở thứ cấp. B. Tế bào chết.
C. Có các khoảng gian bào nhỏ. D. Tế bào xếp xuyên tâm.
Câu 47. Tế bào LÔNG NGỨA chứa:
A. Acid Vinamic. B. Acid Oxalic. C. Acid Formic. D. Acid Acetic.
Câu 48. Tế bào biểu bì KHÔNG CHỨA chất nào sau đây:
A. Lục lạp.
B. Flavon, anthocyan.
C. Tinh thể calci oxalat, nang thạch, tinh bột.
D. Tất cả đều có thể có trong tế bào biểu bì.
Câu 49. LÔNG TIẾT là một thành phần thuộc?
A. Mô che chở. B. Mô mềm. C. Mô mềm dự trữ. D. Mô tiết.
Câu 50. Phát biểu ĐÚNG về tế bào LÔNG CHE CHỞ:
A. Có hoặc không có vách riêng với tế bào biểu bì.
B. Tế bào của lông chứa đầy không khí.
C. Có thể sống hoặc đã chết.
D. Tất cả đều đúng
Câu 51. PHÒNG ẨN LỖ KHÍ có ở LÁ:
A. Húng chanh. B. Bụp. C. Thông. D. Trúc đào.
Câu 52. Chọn câu SAI về HẠ BÌ:
A. Một lớp tế bào. B. Bên dưới biểu bì.
C. Vai trò che chở hoặc dự trữ nước. D. Có thể vách hóa mô cứng.
Câu 53. Mô che chở QUAN TRỌNG cho toàn bộ phần RỄ cây ở đa số các loài
THỰC VẬT là:
A. Vùng lông hút. B. Chóp rễ. C. Biểu bì. D. Tầng hóa bần.
Câu 54. GAI cây HOA HỒNG do:
A. Lông biến đổi. B. Thân biến đổi.
C. Lá biển đổi. D. Tế bào biểu bì biến đổi.
Câu 55. ĐẶC ĐIỂM của TẾ BÀO BIỂU BÌ:
A. Trên vách ngoài tế bào biểu bì thường tẩm một lớp suberin.
B. Vách thường rất dày và không đều.
C. Phủ bên ngoài rễ, thân, lá.
D. Không có lục lạp.
Câu 56. Chọn câu SAI về LỖ KHÍ:
A. Phòng dưới lỗ khí nằm dưới khe lỗ khí.
B. Tế bào lỗ khí có chứa lục lạp.
C. Cấu tạo gồm hai tế bào hình hạt đậu.
D. Khe hở nhỏ giữa hai tế bào lỗ khí gọi là khí khổng.
Câu 57. Lá mọc nằm NGANG, LỖ KHÍ có ở:
A. Nhiều ở mặt trên. B. Nhiều ở mặt dưới. C. Đều ở hai mặt lá. D. Không có lỗ khí.
Câu 58. Phát biểu SAI về cấu tạo BIỂU BÌ:
A. Cấu tạo bởi một lớp tế bào.
B. Phủ bên ngoài cơ quan (lá, thân, rễ).
C. Vách ngoài và vách bên dày hơn, vách trong vẫn mỏng bằng cellulose.
D. Tế bào biểu bì có hình chữ nhật, đa giác...
Câu 59. MÔ CHE CHỞ ở hạt là VỎ HẠT do BỘ PHẬN nào biến chuyển thành?
A. Bần. B. Vỏ noãn. C. Mô dày. D. Biểu bì.
Câu 60. LOẠI MÔ có vai trò “thực hiện TRAO ĐỔI CHẤT với môi trường
NGOÀI mà nó tiếp xúc”:
A. Mô phân sinh. B. Mô nâng đỡ. C. Mô che chở. D. Mô mềm.
Câu 61. Chọn câu SAI về LÔNG CHE CHỞ:
A. Chức năng giảm thoát hơi nước. B. Tế bào của lông chứa đầy pectin.
C. Do tế bào biểu bì mọc dài ra. D. Chức năng bảo vệ.
Câu 62. Kiểu LỖ KHÍ HỖN BÀO gặp ở:
A. Họ Cẩm chướng. B. Họ Cà phê. C. Họ Hoàng liên. D. Họ Cải.
Câu 63. LÔNG CHE CHỞ có CHỨC NĂNG:
A. Tăng cường sự thoát hơi nước. B. Tăng cường sự trao đổi chất.
C. Giảm bớt sự thoát hơi nước. D. Không có chức năng bảo vệ.
Câu 64. Chọn câu SAI về THỦY KHỔNG:
A. Luôn mở.
B. Có ở lá Trà, họ Cúc, Hoa tán.
C. Nhận nước từ vài nhánh mạch vòng xoắn.
D. Lỗ tiết nước ra dưới thể lỏng.
Câu 65. TẾ BÀO TIẾT có thể có ở:
A. Biểu bì hay mô cứng. B. Mô cứng hay mô mềm tủy.
C. Mô mềm vỏ hay mô mềm tủy. D. Mô mềm hay biểu bì.
Câu 66. Các ĐẶC ĐIỂM của MÔ DÀY, NGOẠI TRỪ:
A. Mô dày nâng đỡ những bộ phận còn non, còn tăng trưởng.
B. Có vách bằng peptid và cellulose.
C. Cây lớp Hành thường không có mô dày.
D. Thường tập trung ở những chỗ lồi của thân cây, cuốn lá.
Câu 67. MÔ DÀY khác MÔ CỨNG là do:
A. Kích thước của tế bào.
B. Bản chất của chất đóng dày trên vách tế bào.
C. Hình dạng của tế bào.
D. Cách sắp xếp của tế bào.
Câu 68. Cấu tạo bởi những TẾ BÀO CÒN SỐNG có vách dày bằng Cellulose và
Pectin:
A. Mô dày. B. Mô mềm dự trữ. C. Mô cứng. D. Mô che chở.
Câu 69. Các ĐẶC ĐIỂM của MÔ CỨNG, NGOẠI TRỪ:
A. Mô cứng là mô nâng đỡ của cây.
B. Thường nằm sâu trong cơ quan không mọc dài hơn nữa.
C. Cấu tạo bởi những tế bào sống.
D. Cấu tạo bởi những tế bào có vách dày bằng gỗ.
Câu 70. THỂ CỨNG thường gặp ở:
A. Lá Trà. B. Quả Ổi. C. Gai. D. Lanh.
Câu 71. TẾ BÀO MÔ CỨNG thường gặp ở:
A. Lá Trà. B. Quả Ổi. C. Gai. D. Lanh.
Câu 72. SỢI MÔ CỨNG là SỢI GỖ thường gặp ở:
A. Quả Ổi. B. Lá Trà, cuống lá Súng.
C. Lanh, Gai. D. Quả Lê.
Câu 73. Tế bào có vách dày hóa gỗ, thường nằm riêng lẻ khá to, thường phân
nhánh là:
A. Tế bào mô cứng. B. Thể cứng. C. Sợi mô cứng. D. Tế bào đá.
Câu 74. Chọn câu SAI về THỤ BÌ:
A. Cấu tạo bởi lớp mô mềm đã chết.
B. Vỏ chết.
C. Sự nứt nẻ, màu sắc thụ bì đặc trưng cho cây.
D. Rộp rồi bong ra khỏi cây hoặc vẫn dính vào cây.
Câu 75. Chọn câu ĐÚNG NHẤT:
A. Sợi gỗ có nhiệm vụ dẫn nhựa nguyên.
B. Tia gỗ là mô mềm gỗ dọc.
C. Mô mềm gỗ cấu tạo bởi những tế bào sống.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 76. Các yếu tố DẪN NHỰA LUYỆN:
A. Tia libe B. Mô mềm libe C. Mạch rây D. Tế bào kèm
CHƯƠNG III - 1 - RỄ CÂY
Câu 1. Chọn câu SAI về RỄ CÂY:
A. Là cơ quan dinh dưỡng của cây.
B. Thường mọc dưới đất theo hướng từ trên xuống.
C. Có thể tích lũy chất dinh dưỡng.
D. Không loài nào có rễ chứa lục lạp.
Câu 2. Nhiệm vụ QUAN TRỌNG của RỄ CÂY là:
A. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, quang hợp,
trao đổi chất.
B. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, tích lũy chất
dinh dưỡng.
C. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối hữu cơ hòa tan.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Các BỘ PHẬN của RỄ còn non:
A. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
B. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa gỗ, cổ rễ.
C. Chóp rễ, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
D. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa bần, cổ rễ.
CHƯƠNG III - 1 - RỄ CÂY
Câu 1. Chọn câu SAI về RỄ CÂY:
A. Là cơ quan dinh dưỡng của cây.
B. Thường mọc dưới đất theo hướng từ trên xuống.
C. Có thể tích lũy chất dinh dưỡng.
D. Không loài nào có rễ chứa lục lạp.
Câu 2. Nhiệm vụ QUAN TRỌNG của RỄ CÂY là:
A. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, quang hợp,
trao đổi chất.
B. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, tích lũy chất
dinh dưỡng.
C. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối hữu cơ hòa tan.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Các BỘ PHẬN của RỄ còn non:
A. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
B. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa gỗ, cổ rễ.
C. Chóp rễ, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
D. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa bần, cổ rễ.
Câu 4. Chọn câu SAI về CHÓP RỄ:
A. Cấu tạo bởi một lớp tế bào có chức năng che chở đầu ngọn rễ.
B. Giống một bao trắng úp lên đầu ngọn rễ.
C. Hầu như không có ở cây ký sinh.
D. Hầu như không có ở các loại rễ được phủ bởi lớp sợi nấm.
Câu 5. Phát biểu ĐÚNG khi nói về VÙNG TĂNG TRƯỞNG:
A. Do các tế bào mô phân sinh ngọn ở đầu ngọn rễ tạo ra.
B. Nằm trên vùng lông hút.
C. Nằm trên chóp rễ, làm rễ mọc ra lông hút.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6. MÔ CHE CHỞ QUAN TRỌNG ở RỄ rất non là:
A. Vùng hóa bần. B. Vùng tăng trưởng.
C. Tầng lông hút. D. Chóp rễ.
Câu 7. Khi LÔNG HÚT rụng đi, TẦNG TẨM CHẤT BẦN xuất hiện thì RỄ cây
HÔ HẤP và TRAO
ĐỔI nhờ:
A. Tế bào tầng hóa bần còn vách cellulose.
B. Bì khổng.
C. Những tế bào chưa chết còn lại của tầng lông hút.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8. LÔNG HÚT ở RỄ cây lớp HÀNH:
A. Có, sinh ra do tầng ngoài cùng của tầng phát sinh vỏ.
B. Có, có nguồn gốc từ chóp rễ.
C. Nguồn gốc giống lông hút rễ cây lớp Ngọc lan.
D. Không tồn tại.
Câu 9. Phát biểu SAI khi nói về VÙNG LÔNG HÚT:
A. Lông hút mọc từ phía trên xuống.
B. Lông hút càng gần chóp rễ mọc càng ngắn.
C. Chiều dài vùng lông hút luôn không đổi đối với từng loài.
D. Mang nhiều lông nhỏ, mịn, đầu tròn hoặc nhọn
Câu 10. CHIỀU DÀI của VÙNG LÔNG HÚT của RỄ non có ĐẶC ĐIỂM
A. Đến khi cây già, vùng lông hút sẽ ngắn lại.
B. Phát triển theo chiều dài của cây.
C. Không thay đổi đối với mỗi loài.
D. Tăng theo sự sinh trưởng của cây.
Câu 11. NHIỆM VỤ của VÙNG HÓA BẦN của RỄ non:
A. Che chở cho rễ. B. Giúp rễ mọc dài ra.
C. Hút nước và các muối hòa tan. D. Trao đổi chất.
Câu 12. Chọn câu SAI về VÙNG HÓA BẦN:
A. Nằm trên vùng lông hút.
B. Nhiệm vụ hút nước và muối khoáng.
C. Tế bào tẩm suberin có chức năng bảo vệ.
D. Lộ ra khi lông hút rụng đi.
Câu 13. RỄ CON mọc ra từ:
A. Vùng lông hút. B. Chóp rễ. C. Vùng tăng trưởng. D. Vùng hóa bần.
Câu 14. Trong VÙNG HÓA BẦN, các RỄ CON mọc dài ra và mang đầy đủ các bộ
phận như RỄ CÁI.
ĐẶC ĐIỂM này có ở:
A. Ngành Ngọc Lan. B. Ngành Thông và ngành Ngọc Lan.
C. Ngành Thông và lớp Hành. D. Lớp Hành và Ngành Ngọc Lan.
Câu 15. RỄ TRỤ đặc trưng cho:
A. Lớp Hành. B. Ngành Tảo. C. Ngành Dương Xỉ. D. Ngành Ngọc Lan.
Câu 16. Các loại Rễ KHÔNG có LỤC LẠP, NGOẠI TRỪ:
A. Rễ ký sinh. B. Rễ khí sinh họ Lan.
C. Rễ mút. D. Rễ bất định họ Lúa.
Câu 17. Chọn câu SAI về RỄ BẤT ĐỊNH:
A. Có thể mọc trên lá. B. Mọc trên bất kỳ vị trí nào của thân.
C. Thường gặp ở lớp Hành trừ họ Lúa. D. Rễ phụ ở cây Đa là rễ bất định.
Câu 18. Củ CÀ RỐT là:
A. Rễ củ. B. Thân củ. C. Thân rễ. D. Thân hành.
Câu 19. ĐẶC TRƯNG của rễ MÚT:
A. Chui vào vỏ cây để hút chất dinh dưỡng.
B. Thường gặp ở các loại cây khí sinh.
C. Cấu tạo luôn có chóp rễ để dễ ký sinh.
D. Đồng hóa.
Câu 20. RỄ TRỤ đặc trưng cho:
A. Lớp Hành. B. Ngành Dương Xỉ. C. Ngành Hạt Trần. D. Ngành Tảo.
Câu 21. Chọn câu SAI về RỄ KÝ SINH:
A. Lấy dinh dưỡng từ cây khác. B. Thường gặp ở loài cây ký sinh.
C. Luôn có chóp rễ. D. Còn gọi là rễ mút.
Câu 22. Cây ĐA có RỄ thuộc LOẠI:
A. Rễ chùm. B. Rễ mút. C. Rễ khí sinh. D. Rễ bất định.
Câu 23. LOẠI RỄ nào sau đây HẦU NHƯ KHÔNG CÓ CHÓP RỄ:
A. Rễ mút của cây ký sinh, rễ cây họ đậu.
B. Rễ được phủ bởi một lớp sợi nấm, rễ cây họ đậu.
C. Rễ chùm ở cây một lá mầm.
D. Rễ được phủ bởi một lớp sợi nấm, rễ mút của cây ký sinh.
Câu 24. RỄ CHÙM đặc trưng cho:
A. Lớp Hành. B. Ngành Hạt Trần. C. Ngành Thông. D. Ngành Ngọc Lan.
Câu 25. Phát biểu SAI khi nói về RỄ CHÙM:
A. Đặc trưng cho ngành Ngọc Lan.
B. Rễ cái không phát triển nhiều.
C. Rễ con mọc tua tủa thành bó ở gốc thân.
D. Các rễ con to gần bằng nhau và gần bằng rễ cái nên khó phân biệt.
Câu 26. LỤC LẠP có ở RỄ cây:
A. Địa sinh. B. Thủy sinh.
C. Khí sinh. D. Ký sinh.
Câu 27. Cắt ngang RỄ non lớp NGỌC LAN ta thấy CẤU TẠO của rễ:
A. Đối xứng qua một trục.
B. Gồm hai vùng: thường vùng vỏ mỏng, trung trụ dày.
C. Đối xứng qua một mặt phẳng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28. Chọn câu SAI về cấu tạo TẦNG LÔNG HÚT ở RỄ non cây lớp NGỌC
LAN:
A. Bởi một lớp tế bào chết.
B. Nhiệm vụ hút nước và muối khoáng.
C. Tế bào lông hút có vách cellulose.
D. Tế bào lông hút có không bào to, nhân ở chân lông hút.
Câu 29. RỄ cây lớp NGỌC LAN phát triển theo CHIỀU NGANG nhờ HOẠT
ĐỘNG của:
A. Tầng phát sinh bần - lục bì và tia tủy.
B. Tầng phát sinh bần - lục bì và tầng gỗ.
C. Tầng phát sinh bần - lục bì và tượng tầng.
D. Tầng phát sinh bần - lục bì và tầng tủy.
Câu 30. Phát biểu ĐÚNG về THỤ BÌ của tầng sinh BẦN – LỤC BÌ của RỄ cấp 2
lớp NGỌC LAN:
A. Là vỏ chết. B. Là lớp bần chết.
C. Là tất cả các mô chết bên ngoài bần. D. Tất cả đều đúng.
Câu 31. Phát biểu SAI về tầng sinh BẦN – LỤC BÌ của RỄ cấp 2 lớp NGỌC
LAN:
A. Khi hoạt động sinh bần phía ngoài, lục bì phía trong.
B. Tầng phát sinh bần - lục bì hoạt động giúp rễ tăng chiều ngang.
C. Vị trí cố định trong vùng vỏ.
D. Cấu tạo 1 lớp tế bào.
Câu 32. Phát biểu ĐÚNG về TƯỢNG TẦNG ở RỄ lớp NGỌC LAN:
A. Sinh ra libe 2 ở trong và gỗ 2 ở ngoài.
B. Các yếu tố của libe và gỗ cấp 2 đều xếp thành dãy xuyên tâm.
C. Vị trí không cố định trong trung trụ.
D. Tất cả đều sai
Câu 33. Trong quá trình hình thành RỄ CON, túi tiêu hóa có nguồn gốc là các tế
bào............ để tiêu
hóa các tế bào vùng vỏ của RỄ CÁI trước ngọn rễ con:
A. Tủy. B. Nội bì. C. Trụ bì. D. Mô mềm vỏ trong.
Câu 34. Chọn câu SAI về NỘI BÌ ở rễ non cây lớp NGỌC LAN:
A. Luôn cấu tạo bởi những tế bào chết có đai caspary.
B. Tế bào nội bì xếp khít nhau.
C. Là lớp tế bào trong cùng của vùng vỏ.
D. Giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trung trụ.
Câu 35. Cấu tạo VÙNG TRUNG TRỤ của RỄ sơ cấp của lớp NGỌC LAN và
HẠT TRẦN gồm:
A. Trụ bì, các bó libe gỗ, nội bì, tủy.
B. Trụ bì, các bó libe gỗ, nội bì.
C. Trụ bì, các bó libe gỗ, tia ruột, tủy.
D. Trụ bì, các bó libe gỗ, tủy.
Câu 36. Cấu tạo VÙNG TRUNG TRỤ của RỄ sơ cấp của lớp NGỌC LAN và
HẠT TRẦN gồm:
A. 4 phần. B. 3 phần. C. 5 phần. D. 2 phần.
Câu 37. Phát biểu SAI về TRỤ BÌ:
A. Tế bào trụ bì thường xếp xuyên tâm tế bào nội bì.
B. Là lớp kế ngoài cùng nhất của trung trụ.
C. Rễ con mọc ra từ trụ bì.
D. Gồm một hay nhiều lớp tế bào.
Câu 38. RỄ CON phát sinh từ cụm tế bào sinh rễ, là những TẾ BÀO còn tính
PHÔI SINH của:
A. Nội bì. B. Trụ bì. C. Tầng lông hút. D. Tủy.
Câu 39. RỄ CON phát sinh từ:
A. Những tế bào của trụ bì còn giữ tính phôi sinh.
B. Những tế bào nguyên thủy vùng sinh mô.
C. Những tế bào nội bì.
D. Những tế bào tia gỗ.
Câu 40. Chọn câu SAI về MÔ MỀM VỎ ở RỄ non lớp NGỌC LAN:
A. Thường dễ phân biệt hai vùng: mô mềm vỏ ngoài và trong.
B. Tế bào vách mỏng cellulose, có thể có yếu tố tiết dù là mô mềm ở rễ.
C. Mô mềm vỏ ngoài xếp xuyên tâm, mô mềm vỏ trong xếp lộn xộn.
D. Có chức năng dự trữ.
Câu 41. Chọn câu SAI về NGOẠI BÌ ở RỄ cây lớp NGỌC LAN:
A. Lộ ra khi lông hút rụng đi.
B. Sự tẩm chất bần ở tế bào ngoại bì thực hiện ngay dưới tầng lông hút làm lông
hút chết đi.
C. Gồm các tế bào tẩm chất suberin.
D. Tế bào không còn vách cellulose.
Câu 42. TIA RUỘT ở RỄ non cây lớp NGỌC LAN:
A. Gồm tia libe và tia gỗ.
B. Cấu tạo bởi tế bào mô mềm.
C. Nằm giữa gỗ và libe, đi từ tủy ra nội bì.
D. Tất cả đều sai.
Câu 43. KHOẢNG CÁCH giữa các BÓ LIBE và GỖ có những DÃY MÔ MỀM
gọi là:
A. Tia mô mềm. B. Tia ruột hay tia mô mềm.
C. Tia ruột hay tia tủy. D. Trung trụ hay tia tủy.
Câu 44. Các THÀNH PHẦN có ở LIBE 2, NGOẠI TRỪ:
A. Tế bào kèm. B. Mạch rây. C. Sợi libe. D. Tia libe.
Câu 45. Chọn câu SAI về TIA TỦY CẤP 2 ở RỄ:
A. Đảm nhiệm sự trao đổi chất từ tủy đến các mô bên ngoài.
B. Cấu tạo bởi những tế bào xuyên tâm.
C. Hẹp, cấu tạo chỉ gồm 1 - 2 dãy tế bào.
D. Đi xuyên qua các vòng libe 2 và gỗ 2
Câu 46. Khi số BÓ GỖ ở RỄ MẸ ≥ 3 bó, RỄ CON mọc ở............ bó gỗ. Khi số BÓ
GỖ ở RỄ MẸ = 2
bó, RỄ CON mọc ở............ bó gỗ:
A. Trước mặt - Hai bên. B. Hai bên - Đối diện.
C. Hai bên - Trước mặt. D. Trước mặt - Đối diện.
Câu 47. Chọn câu SAI về BÓ DẪN ở RỄ CẤP 1 cây lớp NGỌC LAN
A. Gỗ 1 có mặt cắt tam giác, đỉnh quay ra ngoài, gồm mạch gỗ hướng tâm.
B. Số bó dẫn thường nhỏ hơn 10.
C. Bó gỗ 1 và libe 1 xếp xen kẽ trên một vòng.
D. Libe 1 sát trụ bì, phân hóa hướng tâm như gỗ 1.
Câu 48. Chọn câu SAI khi nói về RỄ có CẤU TẠO BẤT THƯỜNG:
A. Rễ mọc trong nước có nhiều lông hút lấy muối khoáng từ nước, mô mềm có
khuyết to.
B. Rễ khí sinh có lục lạp có nhiệm vụ quang hợp.
C. Rễ thủy sinh không có hoặc có rất ít mô nâng đỡ, số bó gỗ cũng rất ít.
D. Mạc có ở rễ khí sinh của Lan phụ sinh.
Câu 49. CỦ DỀN là do sự XUẤT HIỆN của:
A. Mô cấp 3. B. Libe 1. C. Libe 2. D. Gỗ 2.
Câu 50. CỦ CẢI TRẮNG là do sự PHÌ ĐẠI của:
A. Libe 2. B. Gỗ 2. C. Mô cấp 3. D. Libe 1.
Câu 51. Phát biểu ĐÚNG về RỄ cây họ Dracoena:
A. Có bần ở rễ. B. Lớp Ngọc lan.
C. Có libe 2 và gỗ 2 ở rễ. D. Tất cả đều sai.
Câu 52. CỦ CÀ RỐT là do sự PHÌ ĐẠI của:
A. Mô cấp 3. B. Libe 1. C. Gỗ 2. D. Libe 2.
Câu 53. CỦ MÌ là do sự PHÌ ĐẠI của:
A. Gỗ 2. B. Libe 2. C. Libe 1. D. Mô cấp 3.
Câu 54. Kiểu HẬU THỂ GIÁN ĐOẠN ở RỄ là do:
A. Tia tủy rất rộng. B. Cấu tạo bất thường.
C. Nhiều mạch hậu mộc to. D. Tất cả đều sai
Câu 55. Ở RỄ của LAN............ có cấu trúc ĐẶC BIỆT gọi là........... đảm
nhiệm CHỨC NĂNG của............:
A. Phụ sinh, mạc, vùng hóa bần. B. Phụ sinh, mạc, lông hút.
C. Khí sinh, giác, vùng hóa bần. D. Khí sinh, giác, lông hút.
Câu 56. Sự hấp thu NƯỚC của cây thuận lợi trong điều kiện: Áp suất thẩm
thấu của lá non phải ............, thành mạch phải ......... và chịu được sức bám
của cột nước, cột nước không có bọt khí:
A. ...Cao ..........mềm......... B. ...Cao..........cứng..........
C. ...Thấp........cứng ......... D. ...Thấp........mềm..........
Câu 57. Rễ có thể HẤP THU các MUỐI KHÔNG TAN trong đất nhờ CƠ
CHẾ:
A. Rễ cây sẽ tiết ra một số acid để biến thành muối tan được.
B. Cấu tạo đặc biệt của rễ.
C. Phân ly thành các ion.
D. Phản ứng hóa học.
Câu 58. Để đưa NƯỚC lên CAO, cần phải có thêm SỨC ĐẨY CỦA RỄ và
SỨC KẾT HỢP của các
YẾU TỐ sau, NGOẠI TRỪ:
A. Áp suất thẩm thấu. B. Thành mạch.
C. Nhiệt độ môi trường. D. Cột nước
CHƯƠNG III - 2 - THÂN CÂY
Câu 1. Chọn câu SAI khi nói về CÁC PHẦN của THÂN CÂY:
A. Góc giữa cành và thân thay đổi với các loài khác nhau.
B. Các lóng ở gần ngọn có thể tiếp tục mọc dài ra ở một số loài.
C. Cành có đủ bộ phận như thân nhưng mọc xiên.
D. Chồi bên giống chồi ngọn nhưng mọc ở nách lá, phát triển cho lá chính thức.
Câu 2. THÂN CÂY là trục nối tiếp với ...., thường mọc ở trên không; mang lá,
hoa, quả và dẫn .....đi khắp nơi:
A. Rễ ........nhựa..... B. Cành.....nhựa.....
C. Cành ....nước..... D. Rễ.........nước.....
Câu 3. Chọn câu SAI khi nói về CÁC PHẦN của THÂN CÂY:
A. Chồi bên khi phát triển có thể cho a hoặc hoa.
B. Ở lóng không có sự sinh trưởng.
C. Cành có các bộ phận và hướng mọc như thân chính nhưng nó xuất phát từ chồi
bên.
D. Mấu là chỗ lá đính vào thân.
Câu 4. Phát biểu SAI khi nói về CÁC PHẦN của THÂN CÂY:
A. Mấu là chỗ lá đính vào thân.
B. Lóng là khoảng cách giữa hai mấu kế tiếp nhau.
C. Vùng sinh trưởng còn đặt ở lóng đối với một số loài.
D. Chồi ngọn thân cấu tạo bởi chóp chồi úp lên đỉnh sinh trưởng.
Câu 5. CÀNH được PHÁT SINH từ:
A. Mấu. B. Chồi bên. C. Lóng. D. Chồi ngọn
Câu 6. Chọn câu SAI khi nói về CÂY THÂN CỎ:
A. Cỏ đa niên có phần thân trên mặt đất sống nhiều năm, phần ngầm thay mới mỗi
năm.
B. Cỏ một năm có đời sống là một mùa dinh dưỡng.
C. Cỏ hai có một năm phát triển dinh dưỡng, một năm sinh sản.
D. Cây thân cỏ không có cấu tạo cấp 2 liên tục.
Câu 7. Phát biểu SAI khi nói về CÂY THÂN CỎ:
A. Có cấu tạo cấp 2 liên tục.
B. Cây thân mềm.
C. Sống một hoặc hai năm hoặc nhiều năm.
D. Cây thân cỏ một năm chỉ có một mùa dinh dưỡng.
Câu 8. Chọn CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG cho các CÂY GỖ NHỎ:
A. 15 - 25m. B. Dưới 25m. C. Dưới 15m. D. Dưới 7m.
Câu 9. Chọn CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG cho các CÂY GỖ VỪA:
A. 15 - 25m. B. 25 - 50m. C. 7 - 15m. D. 5 - 10m.
Câu 10. Chọn CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG cho các CÂY GỖ TO:
A. Trên 15m. B. Trên 50m. C. Trên 25m. D. Trên 10m.
Câu 11. TIẾT DIỆN thân DẸT đặc trưng cho HỌ:
A. Quỳnh B. Cói C. Bầu bí D. Hoa môi
Câu 12. THÂN CỘT được ĐỊNH NGHĨA là:
A. Thân hình trụ, thẳng, không phân nhánh, mang lá dọc chiều dài của theo thân.
| 1/37

Preview text:

CHƯƠNG I - TẾ BÀO THỰC VẬT
Câu 1. Các PHƯƠNG PHÁP được dùng để NGHIÊN CỨU tế bào THỰC VẬT:
A. Phương pháp tách và nuôi tế bào. B. Phương pháp siêu ly tâm.
C. Phương pháp quan sát tế bào. D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Khái niệm TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Là đơn vị cơ bản về cấu trúc của cơ thể thực vật.
B. Là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể thực vật.
C. Là đơn vị chức năng cơ bản của cơ thể thực vật. D. Tất cả đều sai
Câu 3. Khi quan sát MẢNH NÚT CHAI dưới kính hiển vi tự tạo, nhà thực vật
học ......... thấy có nhiều lỗ nhỏ giống HÌNH TỔ ONG được ông gọi là tế bào,
đó chính là HÌNH ẢNH của .........
A. Jim Waston - mạch gỗ chết.
B. Commandon - chấm đồng tiền ở loại mô dẫn. C. De Fonburne - mạch gỗ.
D. Robert Hooke - vách tế bào chết
Câu 4. TẾ BÀO MÔ PHÂN SINH thực vật bậc cao có KÍCH THƯỚC khoảng:
A. 10 - 20 µm. B. 10 - 100 nm. C. 10 - 30 µm. D. 10-5 – 10-4 m
Câu 5. Đa số TẾ BÀO THỰC VẬT có KÍCH THƯỚC từ:
A. 10 - 100 mm. B. 10 - 100 nm. C. 10 - 100 µm. D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Trong phương pháp QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT, DỤNG CỤ
giúp tìm thấy một số chất hóa học của TẾ BÀO SỐNG CHƯA BỊ TỔN THƯƠNG:
A. Kính lúp. B. Kính hiển vi quang học.
C. Kính hiển vi điện tử. D. Kính hiển vi huỳnh quang
Câu 7. Trong phương pháp QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT, DỤNG CỤ
giúp ta thấy được HÌNH ẢNH các mẫu vật trên màn ảnh HUỲNH QUANG
hoặc chụp hình ảnh của chúng ta trên BẢN PHIM:
A. Kính lúp. B. Kính hiển vi quang học.
C. Kính hiển vi điện tử. D. Kính hiển vi huỳnh quang.
Câu 8. Để ĐỊNH HÌNH tế bào THỰC VẬT, người ta thường dùng một số
TÁC NHÂN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Formol. B. Muối kim loại nặng.
C. Cồn tuyệt đối. D. Đỏ carmin
Câu 9. Thuật ngữ “tế bào” theo tiếng La-tinh là ......... và được sử dụng ĐẦU TIÊN bởi ........
A. Celluse - Jim Waston. B. Cellulose - Commandon.
C. Cellula - Robert Hooke. D. Cellule - De Fonburne.
Câu 10. Điểm KHÁC CƠ BẢN giữa TẾ BÀO THỰC VẬT và TẾ BÀO ĐỘNG VẬT là:
A. Phân hóa theo cơ quan. B. Phân hóa theo chức năng.
C. Hình dạng hầu như không đổi. D. Đa hình dạng hơn.
Câu 11. Chọn phát biểu SAI:
A. Vách có thể xem là bộ xương của tế bào.
B. Vách tế bào có tính bán thấm.
C. Mỗi tế bào đều có vách riêng.
D. Vách tế bào có nhiều lỗ để trao đổi nước, không khí.
Câu 12. THỨ TỰ xuất hiện của các thành phần VÁCH TẾ BÀO:
A. Vách sơ cấp và phiến giữa xuất hiện cùng lúc, vách thứ cấp có sau cùng.
B. Vách sơ cấp, phiến giữa, vách thứ cấp.
C. Vách sơ cấp, vách thứ cấp, phiến giữa.
D. Phiến giữa, vách sơ cấp, vách thứ cấp.
Câu 13. VÁCH THỨ CẤP của TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Dày 1 - 3 µm, khoảng 1/4 cellulose. B. Dày trên 4 µm, khoảng 1/2 cellulose.
C. Dày 2 - 4 µm, khoảng 1/4 cellulose. D. Dày trên 5 µm, khoảng 1/2 cellulose.
Câu 14. Sự đóng DÀY mộc tố CUỐI CÙNG là ở:
A. Màng sinh chất. B. Phiến giữa. C. Vách sơ cấp. D. Vách thứ cấp.
Câu 15. VÁCH SƠ CẤP tế bào thực vật CẤU TẠO bởi:
A. Cellulose. B. Cellulose và pectin.
C. Cellulose và chất bần. D. Cellulose và chất gỗ.
Câu 16. Khi VÁCH THỨ CẤP hình thành xong:
A. Những phần bên ngoài vách thứ cấp chết đi.
B. Tế bào chết đi.
C. Tế bào tiếp tục phát triển để hoàn thiện. D. Phiến giữa chết đi
Câu 17. Sau khi hình thành PHIẾN GIỮA, CHẤT TẾ BÀO của mỗi tế bào con sẽ tạo:
A. Cellulose. B. Vách thứ cấp. C. Vách sơ cấp. D. Màng sinh chất.
Câu 18. THÀNH PHẦN HÓA HỌC của PHIẾN GIỮA là:
A. Hemicellulose. B. Pectin và Calci.
C. Pectin. D. Cellulose và Calci.
Câu 19. VÁCH THỨ CẤP được SINH RA bởi:
A. Màng sinh chất. B. Vách sơ cấp. C. Màng phân sinh. D. Phiến giữa.
Câu 20. KHOẢNG GIAN BÀO sinh ra:
A. Khi phiến giữa bị phân hủy. B. Khi mới hình thành vách thứ cấp.
C. Ngay khi tế bào vừa hình thành. D. Khi vách thứ cấp hoàn chỉnh.
Câu 21. Những THAY ĐỔI về chiều DÀY và thành phần HÓA HỌC ở VÁCH SƠ
CẤP tế bào là quá trình:
A. Diễn ra theo tuổi tế bào.
B. Không tồn tại sự thay đổi này. C. Thuận nghịch.
D. Xảy ra khi có sự hình thành vách thứ cấp.
Câu 22. VÁCH THỨ CẤP cấu tạo bởi:
A. Cellulose (10 - 15%), Hemicellulose (60%), Mộc tố (22 - 28%).
B. Cellulose (21 - 25%), Hemicellulose (20%), Lignin (52 - 58%).
C. Cellulose (10 - 15%), Hemicellulose (40%), Mộc tố (42 - 48%).
D. Cellulose (41 - 45%), Hemicellulose (30%), Lignin (22 - 28%)
Câu 23. VÁCH SƠ CẤP của TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Dày trên 4 µm, khoảng 1/2 cellulose. B. Dày trên 5 µm, khoảng 1/2 cellulose
C. Dày 1 - 3 µm, khoảng 1/4 cellulose. D. Dày 2 - 4 µm, khoảng 1/4 cellulose.
Câu 24. PHIẾN GIỮA được hình thành khi:
A. Đã hình thành vách thứ cấp. B. Khi tế bào đã già.
C. Đã hình thành vách sơ cấp. D. Khi tế bào phân chia.
Câu 25. KHOẢNG GIAN BÀO là:
A. Khoảng trống trong chất nguyên sinh.
B. Lỗ thông giữa vách hai tế bào kế nhau.
C. Những khoảng trống giữa vách và màng sinh chất. D. Đạo.
Câu 26. Trong VÁCH SƠ CẤP của tế bào thực vật có loại PROTEIN là LECTINS
có vai trò QUAN TRỌNG trong việc
A. Nhận biết cách phân tử bên ngoài.
B. Nhận biết các tế bào bên cạnh.
C. Tăng trưởng và hình thành vách thứ cấp.
D. Tăng trưởng của tế bào.
Câu 27. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Vách thứ cấp có lượng cellulose ít hơn nhưng lượng gỗ (lignin) nhiều hơn vách sơ cấp.
B. Vách thứ cấp xuất hiện khi tế bào ngừng tăng trưởng.
C. Vách thứ cấp nằm giữa vách sơ cấp và phiến giữa.
D. Vách thứ cấp mỏng hơn vách sơ cấp.
Câu 28. Trong VÁCH SƠ CẤP của tế bào thực vật có loại PROTEIN là
EXTENSINS có vai trò QUAN TRỌNG trong việc:
A. Tăng trưởng và hình thành vách thứ cấp.
B. Nhận biết cách phân tử bên ngoài.
C. Nhận biết các tế bào bên cạnh.
D. Tăng trưởng của tế bào.
Câu 29. Sự đóng DÀY mộc tố ĐẦU TIÊN là ở:
A. Vách thứ cấp. B. Màng sinh chất. C. Phiến giữa. D. Vách sơ cấp
Câu 30. SUBERIN đóng trên VÁCH TẾ BÀO tạo thành những lớp kế tiếp tạo:
A. Vách thứ cấp. B. Tầng tẩm chất bần. C. Lớp bần và lỗ vỏ. D. Lớp bần.
Câu 31. VÁCH THỨ CẤP của QUẢN BÀO và SỢI gồm:
A. 1 lớp. B. 4 lớp. C. 3 lớp. D. 2 lớp.
Câu 32. Thành phần CHỦ YẾU NHẤT của PHIẾN GIỮA là:
A. Lignin. B. Pectin. C. Hemicellulose. D. Cellulose.
Câu 33. VÁCH SƠ CẤP có các sợi Cellulose:
A. Xếp lớp song song, lớp này chéo lớp khác 60o-90o
B. Xếp lớp song song, lớp này chéo lớp khác 30o- 60o.
C. Xếp thành bó, lớp này chéo lớp khác 60o- 90o.
D. Xếp thành bó, lớp này chéo lớp khác 30o – 60o.
Câu 34. Thành phần CHÍNH của VÁCH SƠ CẤP:
A. Cellulose (9 - 25%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (10 - 35%), protein (15%).
B. Cellulose (25%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (20 - 35%), protein(15%).
C. Cellulose (9 - 25%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (20 - 35%).
D. Cellulose (20% - 30%), hemicellulose (25 - 50%), pectin (10 - 35%)
Câu 35. Chọn câu ĐÚNG về SỰ TẨM GỖ:
A. Ligin không thấm nước.
B. Lignin là chất giàu carbon và oxy hơn cellulose. C. Ligin đàn hồi tốt.
D. Tất cả đều sai.
Câu 36. Chọn câu SAI khi nói về SỰ HÓA BẦN ở thực vật: A. Là chất suberin.
B. Ở tế bào nội bì có khung caspary. C. Giàu acid vô cơ.
D. Hoàn toàn không thấm nước và không khí.
Câu 37. TÍNH CHẤT của SUBERIN:
A. Là chất keo vô định hình, mềm dẽo và có tính ưa nước cao.
B. Là một polysaccharid phức tạp.
C. Là chất giàu axit béo, hoàn toàn không thấm nước và khí.
D. Là chất có thể trương nở trong nước và tùy trường hợp có thể tan hoàn toàn hay một phần trong nước
Câu 38. Ở tế bào NỘI BÌ, SUBERIN chỉ tạo một KHUNG KHÔNG HOÀN
TOÀN đi vòng quanh VÁCH BÊN của TẾ BÀO gọi là: A. Khung libe. B. Khung cutin.
C. Khung caspary. D. Khung hình móng ngựa.
Câu 39. Ở tế bào NỘI BÌ, SUBERIN tẩm theo cách:
A. Tẩm vòng quanh vách bên.
B. Tẩm ở mặt bên và mặt đáy. C. Tẩm hoàn toàn.
D. Tẩm vòng quanh vách bên và tẩm ở mặt bên và mặt đáy.
Câu 40. Sự HÓA NHÀY có ở:
A. Hạt cải. B. Hạt mồng tơi. C. Hạt rau muống. D. Hạt rau quế.
Câu 41. Họ Bí, họ Vòi voi, sự HÓA KHOÁNG là do sự TÍCH TỤ của: A. CaCO3. B. Calci Oxalat. C. SiO2. D. SiO2, CaCO3.
Câu 42. Ở lá BẮP CẢI có:
A. Sự hóa bần. B. Sự hóa cutin. C. Sự hóa sáp. D. Sự hóa nhầy.
Câu 43. Ở THÂN cây MÍA có:
A. Sự hóa bần. B. Sự hóa sáp. C. Sự hóa khoáng. D. Sự hóa gỗ.
Câu 44. Sự HÓA KHOÁNG xảy ở bộ phận nào của LÚA và CHẤT ĐƯỢC TẨM là:
A. Lá - CaCO3 B. Thân - CaCO3.
C. Thân - SiO2 D. Lá - SiO2.
Câu 45. Sự HÓA NHÀY là do:
A. Sự tăng tiết lignin. B. Sự tăng tiết pectin.
C. Sự tăng tiết cellulose. D. Sự tăng tiết extisins.
Câu 47. LOẠI LẠP THỂ phát triển ở các bộ phận TRÊN MẶT ĐẤT của thực vật BẬC CAO và RONG:
A. Lục lạp. B. Vô sắc lạp. C. Tiền lạp. D. Sắc lạp.
Câu 48. Ở tế bào thực vật, LẠP nào tạo ra MÀU XANH của lá, quả khi non?
A. Lạp không màu. B. Sắc lạp. C. Bột lạp. D. Lục lạp.
Câu 49. LOẠI LẠP THỂ phát triển chủ yếu ở các bộ phận DƯỚI MẶT ĐẤT của thực vật:
A. Vô sắc lạp. B. Sắc lạp. C. Tiền lạp. D. Lục lạp.
Câu 50. LỖ VIỀN thường xuất hiện ở: A. Mạch. B. Sợi.
C. Quản bào. D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 51. Muốn hòa tan GỖ chỉ để lại CELULOSE, ta dùng:
A. Acid vô cơ đậm đặc. B. Kiềm.
C. Acid vô cơ loãng. D. Muối.
Câu 52. Muốn hòa tan GỖ chỉ để lại CELULOSE, ta dùng:
A. Acid vô cơ loãng. B. Muối.
C. Acid vô cô đậm đặc. D. Phenol.
Câu 53. Muốn hòa tan CELULOSE để lại GỖ, ta dùng:
A. Kiềm đậm đặc. B. Kiềm loãng
C. Acid vô cơ đậm đặc. D. Acid vô cơ loãng.
Câu 54. HAI LOẠI LỖ ở VÁCH TẾ BÀO là:
A. Lỗ đơn, lỗ rây. B. Lỗ viền, lỗ rây. C. Lỗ đơn, lỗ đôi. D. Lỗ đơn, lỗ viền.
Câu 55. Đặc điểm ĐÚNG trong cấu tạo CHẤT TẾ BÀO:
A. Gồm toàn bộ những chất cặn bã của tế bào. B. Dễ hòa tan vào nước.
C. Mất khả năng sống ở nhiệt độ 500 -600
D. Gồm toàn bộ phần bên trong vách tế bào.
Câu 56. Trong CHẤT TẾ BÀO, NƯỚC thường chiếm khoảng:
A. 80-85%. B. 60-75%. C. 55-60%. D. 50-55%.
Câu 57. THỂ SỐNG có cấu tạo gồm “Màng ngoài, màng trong GẤP NẾP tạo
thành các mào trong cùng là chất nền” là của:
A. Lục lạp. B. Nhân. C. Ty thể. D. Bộ Golgi
Câu 58. Thành phần HÓA HỌC của VÁCH TẾ BÀO được tổng hợp trong bộ máy
Golgi:A. Pectin và hemicellulose. B. Pectin, cellulose và hemicellulose.
C. Pectin và cellulose. D. Cellulose và hemicellulose.
Câu 59. THỂ SỐNG nào có CHỨC NĂNG là TRUNG TÂM HÔ HẤP và là kho
chứa NĂNG LƯỢNG cho tế bào?
A. Bộ Golgi. B. Nhân. C. Ty thể. D. Ribosom.
Câu 60. THỂ SỐNG NHỎ nào có CHỨC NĂNG tạo ra PROTEIN ở tế bào THỰC
VẬT?A. Chất tế bào. B. Bộ Golgi. C. Ribosom. D. Nhân.
Câu 61. Chức năng KHÔNG BÀO của TẾ BÀO THỰC VẬT:
A. Là túi chứa nước và các chất hòa tan .
B. Chứa sản phẩm thứ cấp của tế bào.
C. Là túi được bao bởi màng không bào.
D. Giúp tế bào hấp thu nước và các chất dự trữ
CHƯƠNG II - MÔ THỰC VẬT
Câu 1. Chọn câu phát biểu ĐÚNG về MÔ:
A. Có 6 loại mô trong cơ thể thực vật.
B. Các tế bào trong mô có cấu tạo thuần nhất.
C. Một nhóm tế bào phân hóa khác nhau về cấu trúc.
D. Các tế bào trong mô cùng đảm nhiệm một chức năng.
Câu 2. Dựa theo CHỨC NĂNG SINH LÝ, phân loại ra mấy LOẠI MÔ? a. 6 b.5 c.8 d.7
Câu 3. Phân loại MÔ dựa trên:
A. Cấu tạo đặc trưng. B. Vị trí của mô trong cơ quan.
C. Chức năng sinh lý. D. Tất cả đều đúng.
Câu 4. Cách PHÂN LOẠI mô THƯỜNG dựa vào:
A. Kích thước. B. Chức năng. C. Cấu trúc. D. Hình dạng.
Câu 5. Các ĐẶC ĐIỂM của mô phân sinh SƠ CẤP, NGOẠI TRỪ:
A. Có nhiệm vụ làm cho rễ và thân cây mọc dài ra.
B. Tỷ lệ nhân - bào chất rất cao.
C. Có không bào nhỏ và số lượng nhiều. D. Phân chia rất nhanh.
Câu 6. Chọn phát biểu SAI về MÔ PHÂN SINH:
A. Cấu tạo bởi các tế bào non ở “trạng thái phân sinh”.
B. Gồm mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên.
C. Sinh sản mạnh tạo ra các mô khác.
D. Tế bào mô phân sinh có vách mỏng bằng cellulose.
Câu 7. Chọn phát biểu SAI về MÔ PHÂN SINH BÊN: A. Có ở lớp Hành.
B. Có ở ngành Hạt trần.
C. Đảm nhiệm sự tăng trưởng chiều ngang của thân, rễ. D. Có ở ngành Ngọc lan.
Câu 8. Mô phân sinh THỨ CẤP chỉ có ở:
A. Ngành Cỏ tháp bút. B. Ngành Hạt trần. C. Ngành Dương xỉ. D. Ngành Hạt kín.
Câu 9. Chọn phát biểu SAI về TƯỢNG TẦNG:
A. Phân chia theo hướng xuyên tâm.
B. Vị trí không cố định.
C. Nằm trong vùng trung trụ, giữa gỗ và libe.
D. Khi hoạt động sinh ra gỗ 2 ở trong và libe 2 ở ngoài.
Câu 10. LIBE cấp 2 được tạo ra nhờ MÔ gì?
A. Tầng sinh bần. B. Mô phân sinh lóng. C. Tầng phát sinh vỏ. D. Tượng tầng.
Câu 11. Tầng phát sinh BẦN – LỤC BÌ cho ra ở NGOÀI là:
A. Bần. B. Lục bì. C. Mô mềm. D. Libe.
Câu 12. Tầng phát sinh BẦN – LỤC BÌ sinh ra ở BÊN TRONG là:
A. Bần. B. Lục bì. C. Mô mềm. D. Libe.
Câu 13. Chọn phát biểu SAI về mô phân sinh NGỌN:
A. Làm thân, rễ phát triển chiều dài.
B. Tế bào hoàn toàn đẳng kính, nhân to ở trung tâm, tỉ lệ nhân - bào chất rất cao.
C. Tăng trưởng và phân hóa thành các mô khác của thân, rễ.
D. Là mô phân sinh sơ cấp có ở đầu ngọn thân, ngọn rễ.
Câu 14. Chọn câu SAI về mô phân sinh THỨ CẤP:
A. Một lớp tế bào non gọi là “tầng phát sinh”.
B. Lớp tế bào sinh trước phân hóa xuyên tâm rõ hơn lớp sinh sau.
C. Sinh ra những dãy tế bào xuyên tâm.
D. Phân chia theo hướng tiếp tuyến.
Câu 15. Các CHỨC NĂNG của MÔ MỀM, NGOẠI TRỪ:
A. Đồng hóa. B. Dị hóa.
C. Liên kết các thứ mô khác với nhau. D. Chứa chất dự trữ.
Câu 16. Chọn câu SAI về NHU MÔ:
A. Vách tế bào nhu mô mỏng, bằng cellulose hoặc có khi tẩm gỗ.
B. Cấu tạo bởi các tế bào sống.
C. Chức năng đồng hóa, dự trữ, liên kết các mô khác.
D. Chất nguyên sinh có thể còn hay mất (khi vách có tẩm gỗ).
Câu 17. MÔ cấu tạo bởi những TẾ BÀO SỐNG chưa phân hóa nhiều, vách mỏng bằng Cellulose là:
A. Libe. B. Mô mềm. C. Mô dẫn. D. Mô dày.
Câu 18. Trong MÔ MỀM DỰ TRỮ chứa nhiều trong hạt Mã tiền, hạt Cà phê là:
A. Lipid. B. Protid. C. Saccharose. D. Hemicellulose.
Câu 19. MÔ MỀM cấp 2 sinh ra bởi:
A. Sự hoạt động bất thường của tượng tầng.
B. Mô mềm vỏ trong phân hóa thành. C. Tượng tầng.
D. Tầng sinh bần – lục bì.
Câu 20. Chọn phát biểu SAI về TẦNG SINH VỎ:
A. Nằm trong vòng vỏ cấp 1 của rễ và thân.
B. Vị trí cố định.
C. Sinh ra lục bì chứa lục lạp.
D. Sinh ra bần ở mặt ngoài làm nhiệm vụ che chở.
Câu 21. Khi các tế bào xếp ĐỂ HỞ những KHOẢNG TRỐNG TO ta có:
A. Mô mềm khuyết. B. Mô mềm đặc. C. Mô mềm đạo. D. Tất cả đều sai.
Câu 22. Chức năng KHÔNG PHẢI của MÔ DINH DƯỠNG:
A. Bảo vệ các mô khác bên trong. B. Dẫn và trao đổi chất dinh dưỡng.
C. Dự trữ nước, chất dinh dưỡng. D. Đồng hóa, dự trữ khí.
Câu 23. Phân loại theo VỊ TRÍ CƠ QUAN thì MÔ MỀM gồm:
A. Mô mềm rễ, mô mềm thân, mô mềm lá. B. Mô mềm sơ cấp, mô mềm thứ cấp.
C. Mô mềm đồng hóa, mô mềm dự trữ. D. Mô mềm vỏ, mô mềm tủy.
Câu 24. Trong MÔ MỀM DỰ TRỮ ở Thầu dầu chứa nhiều hạt Alơron, bản chất của hạt Alơron là:
A. Tinh bột. B. Saccharose. C. Lipid. D. Protid.
Câu 25. MÔ có cấu tạo bởi những tế bào chứa nhiều LỤC LẠP để làm nhiệm vụ QUANG HỢP:
A. Mô mềm vỏ. B. Mô mềm dự trữ. C. Mô mềm đồng hóa. D. Mô mềm tủy.
Câu 26. Chọn phát biểu ĐÚNG về MÔ MỀM ĐỒNG HÓA:
A. Đặt ngay dưới biểu bì của lá và thân cây non.
B. Mô mềm xốp kích thước không đều, để những khuyết chứa đầy tinh bột.
C. Mô mềm giậu xếp khít và vuông góc biểu bì
D. Tế bào chứa lục lạp để quang hợp.
Câu 27. Loại MẠCH NGĂN thường có ở HẬU MỘC của cây HẠT TRẦN: A. Mạch ngăn hình thang.
B. Mạch ngăn có chấm đồng tiền.
C. Mạch ngăn hình thang và mạch ngăn có chấm đồng tiền.
D. Mạch vòng, mạch xoắn.
Câu 28. Loại mạch ngăn ĐẶC SẮC cho DƯƠNG XỈ:
A. Mạch ngăn có chấm đồng tiền.
B. Mạch vòng, mạch xoắn.
C. Mạch ngăn hình thang và mạch ngăn có chấm đồng tiền.
D. Mạch ngăn hình thang.
Câu 29. Chọn câu SAI về MÔ MỀM TỦY:
A. Tế bào giữa tủy to hơn tế bào quanh tủy.
B. Tế bào dài theo trục của cơ quan.
C. Tế bào giữa tủy vách dày hơn tế bào quanh tủy.
D. Tế bào có kích thước khác biệt với các phần khác.
Câu 30. CHẤT DỰ TRỮ ở MÔ MỀM dự trữ KHÔNG PHẢI là chất nào sau đây:
A. Hemicellulose, nước, không khí. B. Lipid, protid.
C. Saccharose, tinh bột. D. Tất cả đều có ở mô mềm dự trữ.
Câu 31. Khi các TẾ BÀO xếp KHÍT NHAU ta có:
A. Mô mềm khuyết. B. Mô mềm đặc. C. Mô mềm đạo. D. Tất cả đều sai.
Câu 32. MÔ CHE CHỞ cho ĐẦU NGỌN RỄ ở đa số các loài THỰC VẬT là:
A. Biểu bì. B. Chóp rễ. C. Tầng suberoid. D. Tầng lông hút.
Câu 33. Kiểu sắp xếp DỊ BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
B. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
C. Hai tế bào bạn nằm song song với khe lỗ khí.
D. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
Câu 34. Kiểu sắp xếp HỖN BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Hai tế bào bạn nằm song song với khe lỗ khí.
B. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
C. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
D. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
Câu 35. Kiểu sắp xếp VÒNG BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Hai tế bào bạn nằm bao quanh lỗ khí có vách chung thẳng góc với khe lỗ khí.
B. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
C. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
D. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
Câu 36. Kiểu sắp xếp SONG BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
B. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
C. Hai tế bào bạn nằm song song với khe lỗ khí.
D. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí
Câu 37. Kiểu LỖ KHÍ SONG BÀO gặp ở:
A. Họ Hoàng liên. B. Họ Cải. C. Họ Cẩm chướng. D. Họ Cà phê.
Câu 38. Kiểu LỖ KHÍ DỊ BÀO gặp ở:
A. Họ Cẩm chướng. B. Họ Cà phê. C. Họ Hoàng liên. D. Họ Cải.
Câu 39. TẾ BÀO LỖ KHÍ có NGUỒN GỐC từ:
A. Mô phân sinh. B. Tế bào hạ bì rất non.
C. Tế bào biểu bì rất non. D. Tất cả đều sai.
Câu 40. Kiểu sắp xếp TRỰC BÀO ở tế bào bạn LỖ KHÍ là:
A. Các tế bào bạn xếp vòng quanh lỗ khí.
B. Bao quanh lỗ khí có 3 tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia.
C. Hai tế bào bạn nằm bao quanh lỗ khí có vách chung thẳng góc với khe lỗ khí.
D. Bao quanh lỗ khí là các tế bào bạn không đều.
Câu 41. Kiểu LỖ KHÍ TRỰC BÀO gặp ở:
A. Họ Cà phê. B. Họ Hoàng liên. C. Họ Cẩm chướng. D. Họ Cải.
Câu 42. Lá mọc ĐỨNG, LỖ KHÍ có ở:
A. Đều ở hai mặt lá. B. Nhiều ở mặt trên. C. Nhiều ở mặt dưới. D. Không có lỗ khí
Câu 43. Lá CHÌM DƯỚI NƯỚC, LỖ KHÍ có ở:
A. Nhiều ở mặt dưới. B. Nhiều ở mặt trên. C. Đều ở hai mặt lá. D. Không có lỗ khí.
Câu 44. Kiểu LỖ KHÍ VÒNG BÀO gặp ở:
A. Họ Hoàng liên. B. Họ Cải. C. Họ Cà phê. D. Họ lá Lốt.
Câu 45. MÔ CHE CHỞ ở RỄ cây lớp HÀNH là:
A. Vùng tăng trưởng. B. Tầng lông hút. C. Tầng suberin. D. Tầng suberoid.
Câu 46. Phát biểu SAI về BẦN:
A. Là mô che chở thứ cấp. B. Tế bào chết.
C. Có các khoảng gian bào nhỏ. D. Tế bào xếp xuyên tâm.
Câu 47. Tế bào LÔNG NGỨA chứa:
A. Acid Vinamic. B. Acid Oxalic. C. Acid Formic. D. Acid Acetic.
Câu 48. Tế bào biểu bì KHÔNG CHỨA chất nào sau đây: A. Lục lạp. B. Flavon, anthocyan.
C. Tinh thể calci oxalat, nang thạch, tinh bột.
D. Tất cả đều có thể có trong tế bào biểu bì.
Câu 49. LÔNG TIẾT là một thành phần thuộc?
A. Mô che chở. B. Mô mềm. C. Mô mềm dự trữ. D. Mô tiết.
Câu 50. Phát biểu ĐÚNG về tế bào LÔNG CHE CHỞ:
A. Có hoặc không có vách riêng với tế bào biểu bì.
B. Tế bào của lông chứa đầy không khí.
C. Có thể sống hoặc đã chết.
D. Tất cả đều đúng
Câu 51. PHÒNG ẨN LỖ KHÍ có ở LÁ:
A. Húng chanh. B. Bụp. C. Thông. D. Trúc đào.
Câu 52. Chọn câu SAI về HẠ BÌ:
A. Một lớp tế bào. B. Bên dưới biểu bì.
C. Vai trò che chở hoặc dự trữ nước. D. Có thể vách hóa mô cứng.
Câu 53. Mô che chở QUAN TRỌNG cho toàn bộ phần RỄ cây ở đa số các loài THỰC VẬT là:
A. Vùng lông hút. B. Chóp rễ. C. Biểu bì. D. Tầng hóa bần.
Câu 54. GAI cây HOA HỒNG do:
A. Lông biến đổi. B. Thân biến đổi.
C. Lá biển đổi. D. Tế bào biểu bì biến đổi.
Câu 55. ĐẶC ĐIỂM của TẾ BÀO BIỂU BÌ:
A. Trên vách ngoài tế bào biểu bì thường tẩm một lớp suberin.
B. Vách thường rất dày và không đều.
C. Phủ bên ngoài rễ, thân, lá. D. Không có lục lạp.
Câu 56. Chọn câu SAI về LỖ KHÍ:
A. Phòng dưới lỗ khí nằm dưới khe lỗ khí.
B. Tế bào lỗ khí có chứa lục lạp.
C. Cấu tạo gồm hai tế bào hình hạt đậu.
D. Khe hở nhỏ giữa hai tế bào lỗ khí gọi là khí khổng.
Câu 57. Lá mọc nằm NGANG, LỖ KHÍ có ở:
A. Nhiều ở mặt trên. B. Nhiều ở mặt dưới. C. Đều ở hai mặt lá. D. Không có lỗ khí.
Câu 58. Phát biểu SAI về cấu tạo BIỂU BÌ:
A. Cấu tạo bởi một lớp tế bào.
B. Phủ bên ngoài cơ quan (lá, thân, rễ).
C. Vách ngoài và vách bên dày hơn, vách trong vẫn mỏng bằng cellulose.
D. Tế bào biểu bì có hình chữ nhật, đa giác...
Câu 59. MÔ CHE CHỞ ở hạt là VỎ HẠT do BỘ PHẬN nào biến chuyển thành?
A. Bần. B. Vỏ noãn. C. Mô dày. D. Biểu bì.
Câu 60. LOẠI MÔ có vai trò “thực hiện TRAO ĐỔI CHẤT với môi trường NGOÀI mà nó tiếp xúc”:
A. Mô phân sinh. B. Mô nâng đỡ. C. Mô che chở. D. Mô mềm.
Câu 61. Chọn câu SAI về LÔNG CHE CHỞ:
A. Chức năng giảm thoát hơi nước. B. Tế bào của lông chứa đầy pectin.
C. Do tế bào biểu bì mọc dài ra. D. Chức năng bảo vệ.
Câu 62. Kiểu LỖ KHÍ HỖN BÀO gặp ở:
A. Họ Cẩm chướng. B. Họ Cà phê. C. Họ Hoàng liên. D. Họ Cải.
Câu 63. LÔNG CHE CHỞ có CHỨC NĂNG:
A. Tăng cường sự thoát hơi nước. B. Tăng cường sự trao đổi chất.
C. Giảm bớt sự thoát hơi nước. D. Không có chức năng bảo vệ.
Câu 64. Chọn câu SAI về THỦY KHỔNG: A. Luôn mở.
B. Có ở lá Trà, họ Cúc, Hoa tán.
C. Nhận nước từ vài nhánh mạch vòng xoắn.
D. Lỗ tiết nước ra dưới thể lỏng.
Câu 65. TẾ BÀO TIẾT có thể có ở:
A. Biểu bì hay mô cứng. B. Mô cứng hay mô mềm tủy.
C. Mô mềm vỏ hay mô mềm tủy. D. Mô mềm hay biểu bì.
Câu 66. Các ĐẶC ĐIỂM của MÔ DÀY, NGOẠI TRỪ:
A. Mô dày nâng đỡ những bộ phận còn non, còn tăng trưởng.
B. Có vách bằng peptid và cellulose.
C. Cây lớp Hành thường không có mô dày.
D. Thường tập trung ở những chỗ lồi của thân cây, cuốn lá.
Câu 67. MÔ DÀY khác MÔ CỨNG là do:
A. Kích thước của tế bào.
B. Bản chất của chất đóng dày trên vách tế bào.
C. Hình dạng của tế bào.
D. Cách sắp xếp của tế bào.
Câu 68. Cấu tạo bởi những TẾ BÀO CÒN SỐNG có vách dày bằng Cellulose và Pectin:
A. Mô dày. B. Mô mềm dự trữ. C. Mô cứng. D. Mô che chở.
Câu 69. Các ĐẶC ĐIỂM của MÔ CỨNG, NGOẠI TRỪ:
A. Mô cứng là mô nâng đỡ của cây.
B. Thường nằm sâu trong cơ quan không mọc dài hơn nữa.
C. Cấu tạo bởi những tế bào sống.
D. Cấu tạo bởi những tế bào có vách dày bằng gỗ.
Câu 70. THỂ CỨNG thường gặp ở:
A. Lá Trà. B. Quả Ổi. C. Gai. D. Lanh.
Câu 71. TẾ BÀO MÔ CỨNG thường gặp ở:
A. Lá Trà. B. Quả Ổi. C. Gai. D. Lanh.
Câu 72. SỢI MÔ CỨNG là SỢI GỖ thường gặp ở:
A. Quả Ổi. B. Lá Trà, cuống lá Súng.
C. Lanh, Gai. D. Quả Lê.
Câu 73. Tế bào có vách dày hóa gỗ, thường nằm riêng lẻ khá to, thường phân nhánh là:
A. Tế bào mô cứng. B. Thể cứng. C. Sợi mô cứng. D. Tế bào đá.
Câu 74. Chọn câu SAI về THỤ BÌ:
A. Cấu tạo bởi lớp mô mềm đã chết. B. Vỏ chết.
C. Sự nứt nẻ, màu sắc thụ bì đặc trưng cho cây.
D. Rộp rồi bong ra khỏi cây hoặc vẫn dính vào cây.
Câu 75. Chọn câu ĐÚNG NHẤT:
A. Sợi gỗ có nhiệm vụ dẫn nhựa nguyên.
B. Tia gỗ là mô mềm gỗ dọc.
C. Mô mềm gỗ cấu tạo bởi những tế bào sống. D. Tất cả đều đúng.
Câu 76. Các yếu tố DẪN NHỰA LUYỆN:
A. Tia libe B. Mô mềm libe C. Mạch rây D. Tế bào kèm CHƯƠNG III - 1 - RỄ CÂY
Câu 1. Chọn câu SAI về RỄ CÂY:
A. Là cơ quan dinh dưỡng của cây.
B. Thường mọc dưới đất theo hướng từ trên xuống.
C. Có thể tích lũy chất dinh dưỡng.
D. Không loài nào có rễ chứa lục lạp.
Câu 2. Nhiệm vụ QUAN TRỌNG của RỄ CÂY là:
A. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, quang hợp, trao đổi chất.
B. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, tích lũy chất dinh dưỡng.
C. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối hữu cơ hòa tan. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Các BỘ PHẬN của RỄ còn non:
A. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
B. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa gỗ, cổ rễ.
C. Chóp rễ, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
D. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa bần, cổ rễ. CHƯƠNG III - 1 - RỄ CÂY
Câu 1. Chọn câu SAI về RỄ CÂY:
A. Là cơ quan dinh dưỡng của cây.
B. Thường mọc dưới đất theo hướng từ trên xuống.
C. Có thể tích lũy chất dinh dưỡng.
D. Không loài nào có rễ chứa lục lạp.
Câu 2. Nhiệm vụ QUAN TRỌNG của RỄ CÂY là:
A. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, quang hợp, trao đổi chất.
B. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan, tích lũy chất dinh dưỡng.
C. Giữ chặt cây xuống đất, hấp thu nước và các muối hữu cơ hòa tan. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Các BỘ PHẬN của RỄ còn non:
A. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
B. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa gỗ, cổ rễ.
C. Chóp rễ, vùng lông hút, rễ con, cổ rễ.
D. Chóp rễ, vùng tăng trưởng, vùng lông hút, vùng hóa bần, cổ rễ.
Câu 4. Chọn câu SAI về CHÓP RỄ:
A. Cấu tạo bởi một lớp tế bào có chức năng che chở đầu ngọn rễ.
B. Giống một bao trắng úp lên đầu ngọn rễ.
C. Hầu như không có ở cây ký sinh.
D. Hầu như không có ở các loại rễ được phủ bởi lớp sợi nấm.
Câu 5. Phát biểu ĐÚNG khi nói về VÙNG TĂNG TRƯỞNG:
A. Do các tế bào mô phân sinh ngọn ở đầu ngọn rễ tạo ra.
B. Nằm trên vùng lông hút.
C. Nằm trên chóp rễ, làm rễ mọc ra lông hút. D. Tất cả đều đúng.
Câu 6. MÔ CHE CHỞ QUAN TRỌNG ở RỄ rất non là:
A. Vùng hóa bần. B. Vùng tăng trưởng.
C. Tầng lông hút. D. Chóp rễ.
Câu 7. Khi LÔNG HÚT rụng đi, TẦNG TẨM CHẤT BẦN xuất hiện thì RỄ cây HÔ HẤP và TRAO ĐỔI nhờ:
A. Tế bào tầng hóa bần còn vách cellulose. B. Bì khổng.
C. Những tế bào chưa chết còn lại của tầng lông hút. D. Tất cả đều sai.
Câu 8. LÔNG HÚT ở RỄ cây lớp HÀNH:
A. Có, sinh ra do tầng ngoài cùng của tầng phát sinh vỏ.
B. Có, có nguồn gốc từ chóp rễ.
C. Nguồn gốc giống lông hút rễ cây lớp Ngọc lan. D. Không tồn tại.
Câu 9. Phát biểu SAI khi nói về VÙNG LÔNG HÚT:
A. Lông hút mọc từ phía trên xuống.
B. Lông hút càng gần chóp rễ mọc càng ngắn.
C. Chiều dài vùng lông hút luôn không đổi đối với từng loài.
D. Mang nhiều lông nhỏ, mịn, đầu tròn hoặc nhọn
Câu 10. CHIỀU DÀI của VÙNG LÔNG HÚT của RỄ non có ĐẶC ĐIỂM
A. Đến khi cây già, vùng lông hút sẽ ngắn lại.
B. Phát triển theo chiều dài của cây.
C. Không thay đổi đối với mỗi loài.
D. Tăng theo sự sinh trưởng của cây.
Câu 11. NHIỆM VỤ của VÙNG HÓA BẦN của RỄ non:
A. Che chở cho rễ. B. Giúp rễ mọc dài ra.
C. Hút nước và các muối hòa tan. D. Trao đổi chất.
Câu 12. Chọn câu SAI về VÙNG HÓA BẦN:
A. Nằm trên vùng lông hút.
B. Nhiệm vụ hút nước và muối khoáng.
C. Tế bào tẩm suberin có chức năng bảo vệ.
D. Lộ ra khi lông hút rụng đi.
Câu 13. RỄ CON mọc ra từ:
A. Vùng lông hút. B. Chóp rễ. C. Vùng tăng trưởng. D. Vùng hóa bần.
Câu 14. Trong VÙNG HÓA BẦN, các RỄ CON mọc dài ra và mang đầy đủ các bộ phận như RỄ CÁI. ĐẶC ĐIỂM này có ở:
A. Ngành Ngọc Lan. B. Ngành Thông và ngành Ngọc Lan.
C. Ngành Thông và lớp Hành. D. Lớp Hành và Ngành Ngọc Lan.
Câu 15. RỄ TRỤ đặc trưng cho:
A. Lớp Hành. B. Ngành Tảo. C. Ngành Dương Xỉ. D. Ngành Ngọc Lan.
Câu 16. Các loại Rễ KHÔNG có LỤC LẠP, NGOẠI TRỪ:
A. Rễ ký sinh. B. Rễ khí sinh họ Lan.
C. Rễ mút. D. Rễ bất định họ Lúa.
Câu 17. Chọn câu SAI về RỄ BẤT ĐỊNH:
A. Có thể mọc trên lá. B. Mọc trên bất kỳ vị trí nào của thân.
C. Thường gặp ở lớp Hành trừ họ Lúa. D. Rễ phụ ở cây Đa là rễ bất định. Câu 18. Củ CÀ RỐT là:
A. Rễ củ. B. Thân củ. C. Thân rễ. D. Thân hành.
Câu 19. ĐẶC TRƯNG của rễ MÚT:
A. Chui vào vỏ cây để hút chất dinh dưỡng.
B. Thường gặp ở các loại cây khí sinh.
C. Cấu tạo luôn có chóp rễ để dễ ký sinh. D. Đồng hóa.
Câu 20. RỄ TRỤ đặc trưng cho:
A. Lớp Hành. B. Ngành Dương Xỉ. C. Ngành Hạt Trần. D. Ngành Tảo.
Câu 21. Chọn câu SAI về RỄ KÝ SINH:
A. Lấy dinh dưỡng từ cây khác. B. Thường gặp ở loài cây ký sinh.
C. Luôn có chóp rễ. D. Còn gọi là rễ mút.
Câu 22. Cây ĐA có RỄ thuộc LOẠI:
A. Rễ chùm. B. Rễ mút. C. Rễ khí sinh. D. Rễ bất định.
Câu 23. LOẠI RỄ nào sau đây HẦU NHƯ KHÔNG CÓ CHÓP RỄ:
A. Rễ mút của cây ký sinh, rễ cây họ đậu.
B. Rễ được phủ bởi một lớp sợi nấm, rễ cây họ đậu.
C. Rễ chùm ở cây một lá mầm.
D. Rễ được phủ bởi một lớp sợi nấm, rễ mút của cây ký sinh.
Câu 24. RỄ CHÙM đặc trưng cho:
A. Lớp Hành. B. Ngành Hạt Trần. C. Ngành Thông. D. Ngành Ngọc Lan.
Câu 25. Phát biểu SAI khi nói về RỄ CHÙM:
A. Đặc trưng cho ngành Ngọc Lan.
B. Rễ cái không phát triển nhiều.
C. Rễ con mọc tua tủa thành bó ở gốc thân.
D. Các rễ con to gần bằng nhau và gần bằng rễ cái nên khó phân biệt.
Câu 26. LỤC LẠP có ở RỄ cây:
A. Địa sinh. B. Thủy sinh.
C. Khí sinh. D. Ký sinh.
Câu 27. Cắt ngang RỄ non lớp NGỌC LAN ta thấy CẤU TẠO của rễ:
A. Đối xứng qua một trục.
B. Gồm hai vùng: thường vùng vỏ mỏng, trung trụ dày.
C. Đối xứng qua một mặt phẳng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 28. Chọn câu SAI về cấu tạo TẦNG LÔNG HÚT ở RỄ non cây lớp NGỌC LAN:
A. Bởi một lớp tế bào chết.
B. Nhiệm vụ hút nước và muối khoáng.
C. Tế bào lông hút có vách cellulose.
D. Tế bào lông hút có không bào to, nhân ở chân lông hút.
Câu 29. RỄ cây lớp NGỌC LAN phát triển theo CHIỀU NGANG nhờ HOẠT ĐỘNG của:
A. Tầng phát sinh bần - lục bì và tia tủy.
B. Tầng phát sinh bần - lục bì và tầng gỗ.
C. Tầng phát sinh bần - lục bì và tượng tầng.
D. Tầng phát sinh bần - lục bì và tầng tủy.
Câu 30. Phát biểu ĐÚNG về THỤ BÌ của tầng sinh BẦN – LỤC BÌ của RỄ cấp 2 lớp NGỌC LAN:
A. Là vỏ chết. B. Là lớp bần chết.
C. Là tất cả các mô chết bên ngoài bần. D. Tất cả đều đúng.
Câu 31. Phát biểu SAI về tầng sinh BẦN – LỤC BÌ của RỄ cấp 2 lớp NGỌC LAN:
A. Khi hoạt động sinh bần phía ngoài, lục bì phía trong.
B. Tầng phát sinh bần - lục bì hoạt động giúp rễ tăng chiều ngang.
C. Vị trí cố định trong vùng vỏ.
D. Cấu tạo 1 lớp tế bào.
Câu 32. Phát biểu ĐÚNG về TƯỢNG TẦNG ở RỄ lớp NGỌC LAN:
A. Sinh ra libe 2 ở trong và gỗ 2 ở ngoài.
B. Các yếu tố của libe và gỗ cấp 2 đều xếp thành dãy xuyên tâm.
C. Vị trí không cố định trong trung trụ. D. Tất cả đều sai
Câu 33. Trong quá trình hình thành RỄ CON, túi tiêu hóa có nguồn gốc là các tế bào............ để tiêu
hóa các tế bào vùng vỏ của RỄ CÁI trước ngọn rễ con:
A. Tủy. B. Nội bì. C. Trụ bì. D. Mô mềm vỏ trong.
Câu 34. Chọn câu SAI về NỘI BÌ ở rễ non cây lớp NGỌC LAN:
A. Luôn cấu tạo bởi những tế bào chết có đai caspary.
B. Tế bào nội bì xếp khít nhau.
C. Là lớp tế bào trong cùng của vùng vỏ.
D. Giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trung trụ.
Câu 35. Cấu tạo VÙNG TRUNG TRỤ của RỄ sơ cấp của lớp NGỌC LAN và HẠT TRẦN gồm:
A. Trụ bì, các bó libe gỗ, nội bì, tủy.
B. Trụ bì, các bó libe gỗ, nội bì.
C. Trụ bì, các bó libe gỗ, tia ruột, tủy.
D. Trụ bì, các bó libe gỗ, tủy.
Câu 36. Cấu tạo VÙNG TRUNG TRỤ của RỄ sơ cấp của lớp NGỌC LAN và HẠT TRẦN gồm:
A. 4 phần. B. 3 phần. C. 5 phần. D. 2 phần.
Câu 37. Phát biểu SAI về TRỤ BÌ:
A. Tế bào trụ bì thường xếp xuyên tâm tế bào nội bì.
B. Là lớp kế ngoài cùng nhất của trung trụ.
C. Rễ con mọc ra từ trụ bì.
D. Gồm một hay nhiều lớp tế bào.
Câu 38. RỄ CON phát sinh từ cụm tế bào sinh rễ, là những TẾ BÀO còn tính PHÔI SINH của:
A. Nội bì. B. Trụ bì. C. Tầng lông hút. D. Tủy.
Câu 39. RỄ CON phát sinh từ:
A. Những tế bào của trụ bì còn giữ tính phôi sinh.
B. Những tế bào nguyên thủy vùng sinh mô.
C. Những tế bào nội bì. D. Những tế bào tia gỗ.
Câu 40. Chọn câu SAI về MÔ MỀM VỎ ở RỄ non lớp NGỌC LAN:
A. Thường dễ phân biệt hai vùng: mô mềm vỏ ngoài và trong.
B. Tế bào vách mỏng cellulose, có thể có yếu tố tiết dù là mô mềm ở rễ.
C. Mô mềm vỏ ngoài xếp xuyên tâm, mô mềm vỏ trong xếp lộn xộn.
D. Có chức năng dự trữ.
Câu 41. Chọn câu SAI về NGOẠI BÌ ở RỄ cây lớp NGỌC LAN:
A. Lộ ra khi lông hút rụng đi.
B. Sự tẩm chất bần ở tế bào ngoại bì thực hiện ngay dưới tầng lông hút làm lông hút chết đi.
C. Gồm các tế bào tẩm chất suberin.
D. Tế bào không còn vách cellulose.
Câu 42. TIA RUỘT ở RỄ non cây lớp NGỌC LAN:
A. Gồm tia libe và tia gỗ.
B. Cấu tạo bởi tế bào mô mềm.
C. Nằm giữa gỗ và libe, đi từ tủy ra nội bì. D. Tất cả đều sai.
Câu 43. KHOẢNG CÁCH giữa các BÓ LIBE và GỖ có những DÃY MÔ MỀM gọi là:
A. Tia mô mềm. B. Tia ruột hay tia mô mềm.
C. Tia ruột hay tia tủy. D. Trung trụ hay tia tủy.
Câu 44. Các THÀNH PHẦN có ở LIBE 2, NGOẠI TRỪ:
A. Tế bào kèm. B. Mạch rây. C. Sợi libe. D. Tia libe.
Câu 45. Chọn câu SAI về TIA TỦY CẤP 2 ở RỄ:
A. Đảm nhiệm sự trao đổi chất từ tủy đến các mô bên ngoài.
B. Cấu tạo bởi những tế bào xuyên tâm.
C. Hẹp, cấu tạo chỉ gồm 1 - 2 dãy tế bào.
D. Đi xuyên qua các vòng libe 2 và gỗ 2
Câu 46. Khi số BÓ GỖ ở RỄ MẸ ≥ 3 bó, RỄ CON mọc ở............ bó gỗ. Khi số BÓ GỖ ở RỄ MẸ = 2
bó, RỄ CON mọc ở............ bó gỗ:
A. Trước mặt - Hai bên. B. Hai bên - Đối diện.
C. Hai bên - Trước mặt. D. Trước mặt - Đối diện.
Câu 47. Chọn câu SAI về BÓ DẪN ở RỄ CẤP 1 cây lớp NGỌC LAN
A. Gỗ 1 có mặt cắt tam giác, đỉnh quay ra ngoài, gồm mạch gỗ hướng tâm.
B. Số bó dẫn thường nhỏ hơn 10.
C. Bó gỗ 1 và libe 1 xếp xen kẽ trên một vòng.
D. Libe 1 sát trụ bì, phân hóa hướng tâm như gỗ 1.
Câu 48. Chọn câu SAI khi nói về RỄ có CẤU TẠO BẤT THƯỜNG:
A. Rễ mọc trong nước có nhiều lông hút lấy muối khoáng từ nước, mô mềm có khuyết to.
B. Rễ khí sinh có lục lạp có nhiệm vụ quang hợp.
C. Rễ thủy sinh không có hoặc có rất ít mô nâng đỡ, số bó gỗ cũng rất ít.
D. Mạc có ở rễ khí sinh của Lan phụ sinh.
Câu 49. CỦ DỀN là do sự XUẤT HIỆN của:
A. Mô cấp 3. B. Libe 1. C. Libe 2. D. Gỗ 2.
Câu 50. CỦ CẢI TRẮNG là do sự PHÌ ĐẠI của:
A. Libe 2. B. Gỗ 2. C. Mô cấp 3. D. Libe 1.
Câu 51. Phát biểu ĐÚNG về RỄ cây họ Dracoena:
A. Có bần ở rễ. B. Lớp Ngọc lan.
C. Có libe 2 và gỗ 2 ở rễ. D. Tất cả đều sai.
Câu 52. CỦ CÀ RỐT là do sự PHÌ ĐẠI của:
A. Mô cấp 3. B. Libe 1. C. Gỗ 2. D. Libe 2.
Câu 53. CỦ MÌ là do sự PHÌ ĐẠI của:
A. Gỗ 2. B. Libe 2. C. Libe 1. D. Mô cấp 3.
Câu 54. Kiểu HẬU THỂ GIÁN ĐOẠN ở RỄ là do:
A. Tia tủy rất rộng. B. Cấu tạo bất thường.
C. Nhiều mạch hậu mộc to. D. Tất cả đều sai
Câu 55. Ở RỄ của LAN............ có cấu trúc ĐẶC BIỆT gọi là........... đảm
nhiệm CHỨC NĂNG của............:
A. Phụ sinh, mạc, vùng hóa bần. B. Phụ sinh, mạc, lông hút.
C. Khí sinh, giác, vùng hóa bần. D. Khí sinh, giác, lông hút.
Câu 56. Sự hấp thu NƯỚC của cây thuận lợi trong điều kiện: Áp suất thẩm
thấu của lá non phải ............, thành mạch phải ......... và chịu được sức bám
của cột nước, cột nước không có bọt khí:
A. ...Cao ..........mềm......... B. ...Cao..........cứng..........
C. ...Thấp........cứng ......... D. ...Thấp........mềm..........
Câu 57. Rễ có thể HẤP THU các MUỐI KHÔNG TAN trong đất nhờ CƠ CHẾ:
A. Rễ cây sẽ tiết ra một số acid để biến thành muối tan được.
B. Cấu tạo đặc biệt của rễ. C. Phân ly thành các ion. D. Phản ứng hóa học.
Câu 58. Để đưa NƯỚC lên CAO, cần phải có thêm SỨC ĐẨY CỦA RỄ và
SỨC KẾT HỢP của các YẾU TỐ sau, NGOẠI TRỪ:
A. Áp suất thẩm thấu. B. Thành mạch.
C. Nhiệt độ môi trường. D. Cột nước CHƯƠNG III - 2 - THÂN CÂY
Câu 1. Chọn câu SAI khi nói về CÁC PHẦN của THÂN CÂY:
A. Góc giữa cành và thân thay đổi với các loài khác nhau.
B. Các lóng ở gần ngọn có thể tiếp tục mọc dài ra ở một số loài.
C. Cành có đủ bộ phận như thân nhưng mọc xiên.
D. Chồi bên giống chồi ngọn nhưng mọc ở nách lá, phát triển cho lá chính thức.
Câu 2. THÂN CÂY là trục nối tiếp với ...., thường mọc ở trên không; mang lá,
hoa, quả và dẫn .....đi khắp nơi:
A. Rễ ........nhựa..... B. Cành.....nhựa.....
C. Cành ....nước..... D. Rễ.........nước.....
Câu 3. Chọn câu SAI khi nói về CÁC PHẦN của THÂN CÂY:
A. Chồi bên khi phát triển có thể cho a hoặc hoa.
B. Ở lóng không có sự sinh trưởng.
C. Cành có các bộ phận và hướng mọc như thân chính nhưng nó xuất phát từ chồi bên.
D. Mấu là chỗ lá đính vào thân.
Câu 4. Phát biểu SAI khi nói về CÁC PHẦN của THÂN CÂY:
A. Mấu là chỗ lá đính vào thân.
B. Lóng là khoảng cách giữa hai mấu kế tiếp nhau.
C. Vùng sinh trưởng còn đặt ở lóng đối với một số loài.
D. Chồi ngọn thân cấu tạo bởi chóp chồi úp lên đỉnh sinh trưởng.
Câu 5. CÀNH được PHÁT SINH từ:
A. Mấu. B. Chồi bên. C. Lóng. D. Chồi ngọn
Câu 6. Chọn câu SAI khi nói về CÂY THÂN CỎ:
A. Cỏ đa niên có phần thân trên mặt đất sống nhiều năm, phần ngầm thay mới mỗi năm.
B. Cỏ một năm có đời sống là một mùa dinh dưỡng.
C. Cỏ hai có một năm phát triển dinh dưỡng, một năm sinh sản.
D. Cây thân cỏ không có cấu tạo cấp 2 liên tục.
Câu 7. Phát biểu SAI khi nói về CÂY THÂN CỎ:
A. Có cấu tạo cấp 2 liên tục. B. Cây thân mềm.
C. Sống một hoặc hai năm hoặc nhiều năm.
D. Cây thân cỏ một năm chỉ có một mùa dinh dưỡng.
Câu 8. Chọn CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG cho các CÂY GỖ NHỎ:
A. 15 - 25m. B. Dưới 25m. C. Dưới 15m. D. Dưới 7m.
Câu 9. Chọn CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG cho các CÂY GỖ VỪA:
A. 15 - 25m. B. 25 - 50m. C. 7 - 15m. D. 5 - 10m.
Câu 10. Chọn CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG cho các CÂY GỖ TO:
A. Trên 15m. B. Trên 50m. C. Trên 25m. D. Trên 10m.
Câu 11. TIẾT DIỆN thân DẸT đặc trưng cho HỌ:
A. Quỳnh B. Cói C. Bầu bí D. Hoa môi
Câu 12. THÂN CỘT được ĐỊNH NGHĨA là:
A. Thân hình trụ, thẳng, không phân nhánh, mang lá dọc chiều dài của theo thân.