Trắc nghiệm về cắt ghép lò xo Vật lí 12 có lời giải và đáp án

Trắc nghiệm về cắt ghép lò xo Vật lí 12 có lời giải và đáp án rất hay gồm 36 câu trắc nghiệm rất hay và bổ ích.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

Thông tin:
14 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm về cắt ghép lò xo Vật lí 12 có lời giải và đáp án

Trắc nghiệm về cắt ghép lò xo Vật lí 12 có lời giải và đáp án rất hay gồm 36 câu trắc nghiệm rất hay và bổ ích.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

46 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TP TRC NGHIM
VỀ CẮT GHÉP LÒ XO
2.1. Phương pháp
Ta cn chú ý mt s kiến thc sau:
* Ct lò xo:
Gi s ta có mt lò xo có chiu dài
0
l
độ cng
0
k
. Ct lò xo này thành n đoạn có chiều dài và độ cng
lần lượt là
12
, ,... .
n
k k k
Khi đó ta luôn có
0 0 1 1 2 2
...
nn
k l k l k l k l ES= = = = =
Nhn xét
Lò xo có chiều dài tăng bao nhiêu lần thì độ cng giảm đi bấy nhiêu lần và ngược li
* Ghép lò xo
a) Trường hp ghép ni tiếp
2 lò xo ghép ni tiếp thì độ cng ca h lò xo (độ cứng tương đương):
12
1 2 1 2
1 1 1
kk
k
k k k k k
= + =
+
Chng minh:
Xét khi vt v trí cách v trí cân bng (lò xo không biến dng) một đoạn
x
. Độ biến dng và lực đàn hồi
ca các lò xo thành phn là
Tại điểm ni gia hai lò xo lực đàn hồi do lò xo 1 tác dng lên lò
xo 2 tại điểm ni bng vi lực đàn hồi do lò xo 2 tác dng lên lò xo do 1 tại điểm ni, tc là ta có
12
FF=
.
Gọi độ biến dng và lực đàn hồi của lò xo tương đương là
,.xF
Ta có
1 2 1 1 2 2
1 2 1 2
12
1 2 1 2 1 2
1 1 1
F F F F kx k x k x
x x x x x x
kk
F F F
k
k k k k k k k k
= = = = =


= + = +

= + = + =
+
b) Trường hp ghép song song
Trang 2
Khi 2 xo độ cng
12
,kk
ghép song song thì đ cng ca h xo cứng tương đương) được xác
định bi
12
k k k=+
.
Chng minh:
Xét khi vt v trí cách v trí cân bng (v trí cân bng chn v trí lò xo không biến dng) một đon
x
.
độ biến dng và lực đàn hồi ca các lò xo thành phn là
Độ biến dng và lực đàn hồi của lò xo tương đương là
,.xF
Ta có
1 2 1 1 2 2
12
1 2 1 2
F F F kx k x k x
k k k
x x x x x x
= + =

= +

= = = =

2.2. Ví d minh ha
Ví d 1: Một lò xo có độ dài
l
= 50 cm, độ cng k = 50 N/m. Ct lò xo làm 2 phn có chiu dài lần lượt là
1
l
= 20 cm,
2
l
= 30 cm. Tìm độ cng ca mỗi đoạn
A. 150 N/m; 83,3 N/m. B. 125 N/m; 133,3 N/m. C. 150 N/m; 135,3 N/m. D. 125 N/m; 83,33 N/m.
Li gii
Ta có
00
1
1
0 0 1 1 2 2
00
2
2
50.50
125
20
50.50
83,33
30
kl
k N m
l
k l k l k l
kl
k N m
l
= = =
= =
= = =
Đáp án D.
Ví d 2: Mt vt có khối lượng m gắn vào lò xo 1 có độ cng
1
k
thì vật dao động điều hòa vi chu kì
1
T
,
gn vật đó vào xo 2 có độ cng
2
k
thì vật dao động điều hòa vi chu
2
T
. Khi gn vt m vào 2 xo
trên ghép ní tiếp thì chu kì, tn s dao động ca vật được xác định bi biu thc nào?
Li gii
Vì h lò xo ghép ni tiếp nên độ cứng tương đương là
12
1 1 1
k k k
=+
(1)
Mt khác, ta có
2
2
11
2.
4
m
TT
k k m
= =
Trang 3
Tc là
1
k
t l thun vi
2
T
, nên kết hp với (1) ta được
2 2 2
12
T T T=+
Suy ra tn s dao động được xác định bi biu thc
2 2 2
12
1 1 1
f f f
=+
.
Ví d 3: Mt vt có khối lượng m gắn vào lò xo 1 có độ cng
1
k
thì vật dao động điều hòa vi chu kì
1
T
,
gn vật đó vào xo 2 có độ cng
2
k
thì vật dao động điều hòa vi chu
2
T
. Khi gn vt m vào 2 xo
trên ghép song song thì chu kì, tn s dao động ca vật được xác định bi biu thc nào?
Li gii
Vì h lò xo ghép ni tiếp nên độ cứng tương đương là
12
k k k=+
(2)
Mt khác, ta có
2
2
11
2.
4
m
TT
k k m
= =
Tc là
1
k
t l thun vi
2
T
, nên kết hp với (1) ta được
2 2 2
12
1 1 1
T T T
=+
.
Suy ra tn s dao động được xác định bi biu thc
2 2 2
12
f f f=+
Ví d 4: Mt con lc lò xo khi gn vt m vi lò xo
1
k
thì chu kì là
1
T
= 3s. Nếu gn vật m đó vào lò xo
2
k
thì dao đng vi chu kì
2
T
= 4s. Tm chu kì ca con lc lò xo ng với các trường hp ghép ni tiếp và song
song hai lò xo vi nhau
A. 5s; 1s. B. 6s; 4s. C. 5s; 2,4s. D. 10s; 7s.
Li gii
Khi hai lò xo mc ni tiếp ta có
2 2 2 2
12
3 4 5.T T T= + = + =
Khi hai lò xo ghép song song ta có
12
2 2 2 2
12
.
3.4
2,4.
34
TT
T
TT
= = =
++
Đáp án C.
d 5: Một xo đ dài
0
l
, độ cng
0
k
= 100 N/m. Cắt xo làm 3 đoạn t l 1:2:3. Xác định đ
cng ca mỗi đoạn.
A. 200; 400; 600 N/m. B. 100; 300; 500 N/m. C. 200; 300; 400 N/m. D. 200; 300; 600 N/m.
Li gii
Ta có khi ct lò xo thì tích của độ cng và chiều dài là không đổi
0 0 1 1 2 2 3 3
. . . .k l k l k l k l= = =
Vì ta cắt lò xo làm 3 đoạn có t l 1:2:3 nên ta có:
Trang 4
0
1
3 3 1 2 3 0 0
1 2 1 2
2
0
3
6
1 2 3 1 2 3 1 2 3 6 3
2
l
l
l l l l l l l
l l l l
l
l
l
=
++
= = = = = = =
++
=
Như vậy độ cng ca lò xo th nht là
00
1
1
0
11
0
100.6 600
6
100
kl
k
l
l
l k N m
k N m
=
= = =
=
Tương tự ta tính được
2
k
= 300 N/m và
3
k
= 200 N/m.
Đáp án D.
d 6: xo th nhất độ cng
1
K
= 400 N/m, xo th hai độ cng
2
K
= 600 N/m. Hi nếu
ghép song song hai lò xo trên thì độ cng là bao nhiêu?
A. 600 N/m. B. 500 N/m. C. 1000 N/m. D. 2400 N/m.
Li gii
Vì hai lò xo ghép song song nên có độ cứng tương đương là
12
k k k = +
= 400 + 600 = 1000 N/m
Đáp án C.
d 7: xo 1 độ cng
1
k
= 400 N/m, xo 2 có đ cng
2
k
= 600 N/m. Hi nếu ghép ni tiếp 2
lò xo trên thì độ cng ca h là bao nhiêu?
A. 600 N/m. B. 500 N/m. C. 1000 N/m. D. 240 N/m.
Li gii
Vì 2 lò xo mc ni tiếp nên ta có độ cứng tương đương là
12
12
400.600
240
400 600
kk
k
kk
= = =
++
(N/m)
Đáp án D.
Ví d 8: Một lò xo đồng cht, tiết diện đều được ct thành ba lò xo có chiu dài t nhiên là
l
,(cm), (
l
-10)
(cm) và (
l
- 20) (cm). Lần lượt gn mi lò xo này (theo th t trên) vi vt nh khối lượng m thì được ba
con lắc chu dao động riêng tương ng 2s,
3
s T. Biết đ cng ca các xo t l nghch vi
chiu dài t nhiên ca nó. Giá tr ca T
A. 1,00 s. B. 1,28 s. C. 1,41 s. D. 1,50 s.
Li gii
Trang 5
Vì độ cng lò xo t l nghch vi chiu dài t nhiên, nên ta có:
( )
1 2 1
2 1 2
11
33
2
40
10
3
2.
2
2
20
20
T k l
l
l
T k l
l
Ts
T
Tl
l
l
Tl
Tl
==
=
=
=
=
=
=

Đáp án C.
Trang 6
2.3. Bài tp t luyn
Câu 1: Mt con lc lò xo gm vt nng m treo dưới lò xo dài. Chu k dao động là T. Chu k dao đng là
bao nhiêu nếu giảm độ dài lò xo xung 2 ln:
A.
.
2
T
T
=
B.
2.TT
=
C.
2.TT
=
D.
.
2
T
T
=
Câu 2: Mt con lc lò xo gm vt nặng m treo dưới lò xo dài. Chu k dao động là T. Chu k dao động là
bao nhiêu nếu tăng độ dài lò xo lên 2 ln:
A.
.
2
T
T
=
B.
2.TT
=
C.
2.TT
=
D.
.
2
T
T
=
Câu 3: n lò xo khi treo cùng mt vt nng vào mỗi lò xo thì chu kì dao động tương ứng ca mi lò xo
12
, ,...
n
T T T
nếu mc ni tiếp n lò xo trên ri treo cùng mt vt nng thì chu k h là:
A.
2 2 2 2
12
... .
n
T T T T= + + +
B.
12
... .
n
T T T T= + + +
C.
2 2 2
2
12
1 1 1 1
... .
n
T
T T T
= + + +
D.
12
1 1 1 1
... .
n
T T T T
= + + +
Câu 4: n lò xo khi treo cùng mt vt nng vào mi lò xo thì chu dao động tương ứng ca mi lò xo
12
, ,...
n
T T T
nếu ghép song song n lò xo trên ri treo cùng mt vt nng thì chu kì h là:
A.
2 2 2 2
12
... .
n
T T T T= + + +
B.
12
... .
n
T T T T= + + +
C.
2 2 2
2
12
1 1 1 1
... .
n
T
T T T
= + + +
D.
12
1 1 1 1
... .
n
T T T T
= + + +
Câu 5: Mt con lắc xo có đ dài t nhiên
0
l
, độ cng
0
50k N m=
. Nếu cắt xo làm 4 đoạn vi t
l 1:2:3:4 thì độ cng ca mỗi đoạn là bao nhiêu?
A. 500; 400; 300; 200. B. 500; 250; 166,67; 125.
C. 500; 166,7; 125; 250. D. 500; 250; 450; 230.
Câu 6:hai lò xo
1
50K N m=
2
60K N m=
. Gn ni tiếp hai lò xo trên vào vt
0,4m kg=
. Tìm
chu k dao động ca h?
A. 0,760 s. B. 0,789 s. C. 0,350 s. D. 0,379 s.
Câu 7: Gn vt m vào xo
1
K
thì vật dao động vi tn s
1
f
; gn vt m vào xo
2
K
thì dao động
vi tn s
2
f
. Hi nếu gn vật m vào lò xo có độ cng
12
23K K K=+
thì tn s s là bao nhiêu?
A.
22
12
.f f f=+
B.
12
2 3 .f f f=+
Trang 7
C.
22
12
2 3 .f f f=+
D.
12
6 . .f f f=
Câu 8: Gn vt m vào xo
1
K
thì vật dao động vi chu k
1
0,3sT =
, gn vt m vào xo
2
K
thì dao
động vi chu k
2
0,4sT =
. Hi nếu gn vt m vào lò xo
1
K
song song
2
K
thì chu k ca h là?
A. 0,20 s. B. 0,17 s. C. 0,50 s. D. 0,24 s.
Câu 9: Hai lò xo độ cng
1
K
,
2
K
và mt vt nng
1.m kg=
Khi mc hai xo song song thì to ra
mt con lắc dao động điều hòa vi
1
10 5rad s
=
, khi mc ni tiếp hai xo thì con lắc dao động vi
2
2 30rad s
=
. Giá tr ca
12
,KK
A. 200; 300. B. 250; 250.
C. 300; 250. D. 250; 350.
Câu 10: Hai xo
1
l
2
l
cùng độ dài. Khi treo vt m vào xo
1
l
thì chu k dao động ca vt
1
0,6sT =
, khi treo vt vào xo
2
l
thì chu k dao động ca vt 0,8s. Ni hai xo vi nhau c hai
đầu để được một lò xo cùng độ dài ri treo vt vào h hai lò xo thì chu k dao động ca vt là
A. 1,000 s. B. 0,240 s.
C. 0,692 s. D. 0,480 s.
Câu 11: Khi mc vt m vào lò xo
1
K
thì vật dao động điều hòa vi chu k
1
0,6sT =
, khi mc vt m vào
lò xo
2
K
thì vật dao động điều hòa vi chu k
2
0,8sT =
. Khi mc m vào h hai lò xo
12
,KK
mc ni tiếp
thì chu kì dao động ca vt là?
A. 1,000 s. B. 0,240 s.
C. 0,693 s. D. 0,480 s.
Câu 12: Treo qu nng m vào xo th nht, thì con lắc tương ứng dao động vi chu 0,24s. Nếu treo
qu nặng đó vào lò xo th 2 thì con lắc tương ứng dao động vi chu 0,32s. Nếu mc song song 2 lò xo
ri gn qu nng m thì con lắc tương ứng dao động vi chu kì?
A. 0,400 s. B. 0,370 s. C. 0,137 s. D. 0,192 s.
Câu 13: Có hai xo ging hệt nhau độ cng
2k N m=
.Ni hai lò xo song song ri treo qu nng 200g
vào và cho vật dao động t do. Chu k dao động ca vt là?
A. 2,80 s. B. 1,99 s. C. 2,50 s. D. 1,40 s.
Câu 14: Cho mt h xo như hình vẽ,
100mg=
,
1
100K N m=
,
2
150K N m=
. Khi vt v trí cân
bng tổng độ dãn ca hai xo 5cm. Kéo vt ti v trí xo l chiu dài t nhiên, sau đó thả vt dao
động điều hòa. Biên độ và tn s góc của dao động là (b qua mi ma sát):
A. 25cm;
50 .rad s
B. 3cm;
30 .rad s
C. 3cm;
50 .rad s
D. 5cm ;
30 .rad s
Câu 15: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cng lần lượt
1
1K N cm=
,
2
150K N m=
được
treo ni tiếp thẳng đứng. Độ cng ca h hai lò xo trên là?
Trang 8
A.
151 .Nm
B.
0,96 .Nm
C.
60 .Nm
D.
250 .Nm
Câu 16: H hai xo khối lượng không đáng kể, độ cng lần lượt
1
60K N m=
,
2
40K N m=
đặt
nm ngang ni tiếp, b qua mi ma sát. Vt nng khối lượng
600mg=
. Ly
2
10
=
. Tn s dao
động ca h là?
A. 4,00 Hz. B. 1,00 Hz. C. 3,00 Hz. D. 2,05 Hz.
Câu 17: Mt vật khói lượng m khi treo vào xo đ cng
1
K
thì dao động vi chu k
1
0,64s.T =
Nếu mc vật m trên vào lò xo có đ cng
2
K
thì nó dao động vi chu k
2
0,36Ts=
. Mc h ni tiếp 2
lò xo thì chu k dao động ca h là bao nhiêu?
A. 0,3100 s. B. 0,7340 s.
C. 0,5392 s. D. Đáp án khác.
Câu 18: Mt vt khối lượng m khi treo vào lò xo độ cng
1
K
thì dao động vi chu k
1
0,64sT =
.
Nếu mc vật m trên vào lò xo có đ cng
2
K
thì nó dao đọng vi chu k
2
0,36T =
s. Mc h song song
2 lò xo thì chu k dao động ca h là bao nhiêu?
A. 0,3100 s. B. 0,7340 s.
C. 0,5392 s. D. Đáp án khác.
Câu 19: Mt xo chiu dài t nhiên
0
40l cm=
, độ cng
, đưc ct thành hai lò xo
chiu dài
12
10 , 30l cm l cm==
. Độ cng
12
,KK
ca hai lò xo
12
,ll
lần lượt là:
A.
80 ; 26,7 .N m N m
B.
5 ; 15 .N m N m
C.
26 ; 7 .N m N m
D. Đáp án khác.
Câu 20: Một xo độ dài l, độ cng
100k N m=
. Ct xo làm 3 phn vi t l 1:2:3 tính độ cng
ca mỗi đoạn:
A. 600, 300, 200
( )
Nm
. B. 200, 300, 500
( )
.Nm
C. 300, 400, 600
( )
.Nm
D. 600, 400, 200
( )
.Nm
Câu 21: Một xo đ cng
50K N m=
, ct xo làm hai phn vi t l 2:3. Tìm độ cng ca mi
đoạn
A.
1
125K N m=
,
2
83,33 .K N m=
B.
1
125K N m=
,
2
250 .K N m=
C.
1
250K N m=
,
2
83,33 .K N m=
D.
1
150K N m=
,
2
100 .K N m=
Câu 22: Mt xo
1k N cm=
, dài
0
1lm=
. Ct xo thành 3 phn t l 1:2:2. Tìm độ cng ca mi
đoạn?
A. 500, 200; 200. B. 500; 250; 200.
C. 500; 250; 250. D. 500; 200; 250.
Trang 9
Câu 23: Hai xo độ cng
1
20K N m=
;
2
60 .K N m=
Độ cng của xo tương đương khi 2 xo
mc song song là:
A.
15 .Nm
B.
40 .Nm
C.
80 .Nm
D.
1200 .Nm
Câu 24: Hai lò xo giống nhau cùng đ cng
10Nm
. Mc hai lò xo song song nhau ri treo vt nng
khối lượng
200mg=
. Ly
2
10
=
. Chu k dao động t do ca h là:
A. 1 s. B. 2 s. C.
.
5
s
D.
2
.
5
s
Câu 25: Hai xo giống nhau cùng đ cng
12
30 .K K N m==
Mc hai xo ni tiếp nhau ri treo
vt nng khối lượng
150mg=
. Ly
2
10
=
. Chu kì dao động t do ca h là:
A.
2.s
B.
.s
C.
.
5
s
D.
2
.
5
s
Câu 26: Mt h gm 2 lò xo
12
,ll
độ cng
1
60K N m=
,
2
40K N m=
một đầu gn c định, đầu còn
li gn vào vt m th dao động điều hòa theo phương ngang. Khi trng thái cân bng xo 1 b nén
2cm. Lực đàn hồi tác dng vào m khi vật có li độ 1cm là?
A. 4,0 N. B. 1,5 N. C. 2,0 N. D. 1,0 N.
Câu 27: Cho một xo độ dài
0
45l cm=
,
0
12K N m=
Khối lượng không đáng kể, được ct thành
hai xo độ cng lần lượt
1
30K N m=
,
2
20K N m=
. Gi
12
,ll
chiu dài mi xo khi ct. Tìm
12
,ll
.
A.
12
27 ; 18 .l cm l cm==
B.
12
18 ; 27 .l cm l cm==
C.
12
30 ; 15 .l cm l cm==
D.
12
15 ; 30 .l cm l cm==
Câu 28: Hai xo ging ht nhau
100k N m=
mc ni tiếp vào nhau. Gn vi vt
2.m kg=
Dao
động điều hòa. Ti thời điểm vt có gia tc
2
75 cm s
thì nó có vn tc
15 3cm s
. Xác định biên độ.
A. 6,00 cm. B. 4,00 cm.
C. 5,00 cm. D. 3,97 cm.
Trang 10
ĐÁP ÁN
1-D
2-C
3-A
4-C
5-B
6-A
7-C
8-D
9-A
10-D
11-A
12-D
13-D
14-C
15-C
16-B
17-B
18-A
19-A
20-A
21-A
22-C
23-C
24-C
25-C
26-D
27-B
28-A
NG DN GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án D.
Khi giảm độ dài ca con lc lò xo xung hai ln thì:
1
1 1 2 2 1 1 2 2 1
2.
2
l
l K l K l K K K K= = =
Áp dng vào công thc tính chu k ca con lắc lò xo ta được:
21
21
1
2 2 .
2
2
mm
TT
KK

= = =
Câu 2: Đáp án C.
Tương tự như câu 1 khi tăng độ dài lò xo lên 2 ln thì:
1
2 2 1
2.
2
K
K T T= =
Câu 3: Đáp án A.
Gọi độ cng ca mi lò xo trong n lò xo là
.
n
K
T công thc tính chu k ca lò xo:
2
m
T
K
=
ta suy ra được:
2
2
4.
.
m
K
T
=
Ta khi mc ni tiếp n xo trên ri treo vào cùng mt vt nặng thì ta được độ cng ca h con lc
xo dao động là:
12
1 1 1 1
....
n
K K K K
= + + +
2
22
2
12
2 2 2 2
... .
4 . 4 . 4 . 4 .
n
T
TT
T
m m m m
= + + +
2 2 2 2
12
.... .
n
T T T T = + + +
Câu 4: Đáp án C.
Tương tự giống câu 3 nhưng đây là trường hợp các lò xo ghép song song nên ta được
12
.....
n
K K K K= + + +
2 2 2 2
2 2 2 2
12
4 . 4 . 4 . 4 .
.... .
n
m m m m
T T T T
= + + +
Trang 11
2 2 2 2
12
1 1 1 1
....
n
T T T T
= + + +
Câu 5: Đáp án B.
Ta gọi độ dài và độ cng của 4 đoạn lò xo khi b ct ra lần lượt là:
1 1 2 2 3 3 4 4
, ; , ; , ; , .l K l K l K l K
Áp dng công thc ta có:
1 1 2 2 3 3 4 4
. . . . .l K l K l K l K= = =
Vì theo đề bài thì người ta chia t l:
1 2 3 4
1 2 3 4
: : : 1:2:3: 4l l l l
l l l l l
=
+ + + =
1
2
1 2 3 4
3
4
10
2
1 2 3 4
10
..
10 10 10 10
3
10
4
10
l
l
l
l
l l l
K K K K l K
l
l
l
l
=
=
= = = =
=
=
( )
( )
( )
( )
1
2
3
4
10 500 .
5 250 .
10
166,67 .
3
5
125 .
2
K K N m
K K N m
K
K N m
K
K N m
==
==
==
==
Câu 6: Đáp án A.
Khi gn ni tiếp hai lò xo trên thì độ cng tng hp s là:
( )
12
12
50.60 300
.
50 60 11
KK
K N m
KK
= = =
++
Chu k dao động ca h là:
0,4
2 2 0,760s.
300/11
m
T
K

= = =
Câu 7: Đáp án C
Khi gn m vào lò xo có độ cng
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2
2 3 4 . . 2.4 . . 3.4 . .K K K m f m f m f
= + = +
22
12
23f f f = +
Câu 8: Đáp án D.
Khi
1
K
song song vi
2
K
thì lò xo s dao động vi chu k:
Trang 12
2 2 2 2 2
12
1 1 1 1 1 625
0,24s.
36
0,3 0,4
T
T T T
= + = + = =
Câu 9: Đáp án A.
Theo đề ta có:
( )
( )
1
1
22
10 5
10 5
2 30
2 30
K
rad s
m
rad s K
m
=
=


=

=
01 02
1
01 02
2
01 02
500
200
.
120
300
KK
K
KK
K
KK
+=
=


=
=
+
Câu 10: Đáp án D.
Chu k dao động ca vt là:
2 2 2
12
1 1 1
0,48s.T
T T T
= + =
Câu 11: Đáp án A.
Khi mc m vào h hai lò xo ni tiếp thì chu k dao động ca vt là:
2 2 2 2 2 2
12
0,6 0,8 1 1s.T T T T T= + = + = =
Câu 12: Đáp án D.
Khi mc song song hai lò xo ri gn vào vt nng m thì chu k dao động ca vt là:
2 2 2 2 2
12
1 1 1 1 1 15625
0,192s.
576
0,24 0,32
T
T T T
= + = + = =
Câu 13: Đáp án D.
Nối hai lò xo song song thì ta được một lò xo có độ cng tng hp là:
12
2 2 4 .K K K N m= + = + =
Chu k dao động ca vt là:
0,2
2 2 1,4s.
4
m
T
K

= = =
Câu 14: Đáp án C.
Khi vt v trí cân bng thì tổng độ giãn ca c hai lò xo là 5 cm.
Vì vật được mc giữa hai lò xo nên ta xem như hai lò xo đang treo song song vi nhau.
Nên độ cng tng hp s là:
( )
12
100 150 250 .K K K N m= + = + =
Suy ra tn s góc dao động là:
Trang 13
( )
250
50 .
0,1
K
rad s
m
= = =
Ta có:
1 1 2 2 1
1 2 2
3
52
x K x K x cm
x x x m

==


+ = =


nên biên độ của dao động là 3cm.
Câu 15: Đáp án C.
Độ cng ca h hai lò xo trên là:
( )
12
12
100.150
60 .
100 150
KK
K N m
KK
= = =
++
Câu 16: Đáp án B.
Tn s dao động ca vt là:
( )
1 1 24
1 z .
2 2 0,6
K
fH
m

= = =
Câu 17: Đáp án B.
Nếu mc ni tiếp 2 lò xo trên thì chu k dao động s là:
2 2 2 2 2
12
0,64 0,36 0,5392 0,7343s.T T T T= + = + = =
Câu 18: Đáp án A.
Mc h song song thì chu k của dao động là:
2 2 2 2
2
12
1 1 1 1 1
0,3137s.
0,64 0,36
T
T
TT
= + = + =
Câu 19: Đáp án A.
Ta có:
1 1 2 2 3 3 1 2
10 30 40K l K l K l Kl K K K= = = = =
( )
1
80K N m=
;
( )
2
26,7 .K N m=
Câu 20: Đáp án A.
Ct lò xo thành 3 phần thì ta được:
1 1 2 2 3 3 1 2 3
1 2 3
6 6 6
l K l K l K lK lK lK lK lK= = = = = =
( )
1
600K N m=
;
2
300K =
;
( )
3
200K N m=
.
Câu 21: Đáp án A.
Ct lò xo làm hai phn theo t l
12
: 2:3ll=
12
23
;
55
l l l l = =
( )
1
2,5 125K K N m = =
;
( )
2
5
83,33 .
3
K K N m==
Trang 14
Câu 22: Đáp án C.
Cách giải tương tự như các câu trên.
Câu 23: Đáp án C.
Độ cng ca lò xo là:
( )
12
20 60 80 .K K K N m= + = + =
Câu 24: Đáp án C.
Chu k dao động t do ca con lắc đơn là:
0,2
2 2 .
20 5
m
Ts
K

= = =
Câu 25: Đáp án C.
Chu k dao động ca h là:
0,15
2 2 .
15 5
m
Ts
K

= = =
Câu 26: Đáp án D.
Độ cng tng hp ca lò xo là:
( )
12
60 40 100 .K K K N m= + = + =
Khi trng cân bng lò xo 1 b nén vào 2 cm.
Câu 27: Đáp án B.
Ta có:
1 1 2 2 1 2
.30 .20 45.12l K l K lK l l= = = =
1
18l cm=
;
2
27 .l cm=
Câu 28: Đáp án A.
Độ cng tng hp ca lò xo là:
( )
.
50
kk
K N m
kk
==
+
( )
50
5.
2
K
rad s
m
= = =
Biên độ dao động ca vt là:
2
2
2
2
75 15 3
36 6 .
5
5
A A cm


= + = =





| 1/14

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
VỀ CẮT GHÉP LÒ XO 2.1. Phương pháp
Ta cần chú ý một số kiến thức sau: * Cắt lò xo:
Giả sử ta có một lò xo có chiều dài l có độ cứng k . Cắt lò xo này thành n đoạn có chiều dài và độ cứng 0 0
lần lượt là k , k ,...k . Khi đó ta luôn có 1 2 n
k l = k l = k l = ... = k l = ES 0 0 1 1 2 2 n n Nhận xét
Lò xo có chiều dài tăng bao nhiêu lần thì độ cứng giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại * Ghép lò xo
a) Trường hợp ghép nối tiếp
2 lò xo ghép nối tiếp thì độ cứng của hệ lò xo (độ cứng tương đương): 1 1 1 k k 1 2 = +  k = k k k k + k 1 2 1 2 Chứng minh:
Xét khi vật ở vị trí cách vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng) một đoạn x . Độ biến dạng và lực đàn hồi
của các lò xo thành phần là x , x , F , F . Tại điểm nối giữa hai lò xo lực đàn hồi do lò xo 1 tác dụng lên lò 1 2 1 2
xo 2 tại điểm nối bằng với lực đàn hồi do lò xo 2 tác dụng lên lò xo do 1 tại điểm nối, tức là ta có F = F . 1 2
Gọi độ biến dạng và lực đàn hồi của lò xo tương đương là x, F. Ta có
F = F = F
F = −kx = −k x = −k x 1 2 1 1 2 2    x = x + x x = x + x  1 2  1 2 F F F 1 1 1 k k 1 2  = +  = +  k = −kkk k k k k + k 1 2 1 2 1 2
b) Trường hợp ghép song song Trang 1
Khi 2 lò xo có độ cứng k , k ghép song song thì độ cứng của hệ lò xo (độ cứng tương đương) được xác 1 2
định bởi k = k + k . 1 2 Chứng minh:
Xét khi vật ở vị trí cách vị trí cân bằng (vị trí cân bằng chọn là vị trí lò xo không biến dạng) một đoạn x .
độ biến dạng và lực đàn hồi của các lò xo thành phần là x , x , F , F . 1 2 1 2
Độ biến dạng và lực đàn hồi của lò xo tương đương là x, F. Ta có
F = F + F
−kx = −k x k x 1 2 1 1 2 2   
k = k + k 1 2 x = x = x x = x = x   1 2 1 2
2.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một lò xo có độ dài l = 50 cm, độ cứng k = 50 N/m. Cắt lò xo làm 2 phần có chiều dài lần lượt là
l = 20 cm, l = 30 cm. Tìm độ cứng của mỗi đoạn 1 2
A. 150 N/m; 83,3 N/m. B. 125 N/m; 133,3 N/m. C. 150 N/m; 135,3 N/m. D. 125 N/m; 83,33 N/m. Lời giải k l 50.50 0 0 k = = = 125 N m  1  l 20 Ta có 1
k l = k l = k l   0 0 1 1 2 2 k l 50.50  0 0 k = = = 83,33 N m 2  l 30  2 Đáp án D.
Ví dụ 2: Một vật có khối lượng m gắn vào lò xo 1 có độ cứng k thì vật dao động điều hòa với chu kì T , 1 1
gắn vật đó vào lò xo 2 có độ cứng k thì vật dao động điều hòa với chu kì T . Khi gắn vật m vào 2 lò xo 2 2
trên ghép nốí tiếp thì chu kì, tần số dao động của vật được xác định bởi biểu thức nào? Lời giải 1 1 1
Vì hệ lò xo ghép nối tiếp nên độ cứng tương đương là = + (1) k k k 1 2 m 1 1 Mặt khác, ta có 2 T = 2  = .T 2 k k 4 m Trang 2 1 Tức là tỉ lệ thuận với 2
T , nên kết hợp với (1) ta được 2 2 2
T = T + T k 1 2 1 1 1
Suy ra tần số dao động được xác định bởi biểu thức = + . 2 2 2 f f f 1 2
Ví dụ 3: Một vật có khối lượng m gắn vào lò xo 1 có độ cứng k thì vật dao động điều hòa với chu kì T , 1 1
gắn vật đó vào lò xo 2 có độ cứng k thì vật dao động điều hòa với chu kì T . Khi gắn vật m vào 2 lò xo 2 2
trên ghép song song thì chu kì, tần số dao động của vật được xác định bởi biểu thức nào? Lời giải
Vì hệ lò xo ghép nối tiếp nên độ cứng tương đương là k = k + k (2) 1 2 m 1 1 Mặt khác, ta có 2 T = 2  = .T 2 k k 4 m 1 1 1 1 Tức là tỉ lệ thuận với 2
T , nên kết hợp với (1) ta được = + . k 2 2 2 T T T 1 2
Suy ra tần số dao động được xác định bởi biểu thức 2 2 2
f = f + f 1 2
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo khi gắn vật m với lò xo k thì chu kì là T = 3s. Nếu gắn vật m đó vào lò xo k 1 1 2
thì dao động với chu kì T = 4s. Tm chu kì của con lắc lò xo ứng với các trường hợp ghép nối tiếp và song 2 song hai lò xo với nhau A. 5s; 1s. B. 6s; 4s. C. 5s; 2,4s. D. 10s; 7s. Lời giải
Khi hai lò xo mắc nối tiếp ta có 2 2 2 2 T = T + T = 3 + 4 = 5. 1 2 T .T 3.4
Khi hai lò xo ghép song song ta có 1 2 T = = = 2,4. 2 2 2 2 T + T 3 + 4 1 2 Đáp án C.
Ví dụ 5: Một lò xo có độ dài l , độ cứng k = 100 N/m. Cắt lò xo làm 3 đoạn tỉ lệ 1:2:3. Xác định độ 0 0 cứng của mỗi đoạn.
A. 200; 400; 600 N/m. B. 100; 300; 500 N/m. C. 200; 300; 400 N/m. D. 200; 300; 600 N/m. Lời giải
Ta có khi cắt lò xo thì tích của độ cứng và chiều dài là không đổi
k .l = k .l = k .l = k .l 0 0 1 1 2 2 3 3
Vì ta cắt lò xo làm 3 đoạn có tỉ lệ 1:2:3 nên ta có: Trang 3l0 l =  1 6  l l l l l l l + l + l ll 1 2 3 1 2 3 1 2 3 0 0 = =  = = = =  l  = 2 1 2 3 1 2 3 1+ 2 + 3 6 3   l0 l =  3  2
Như vậy độ cứng của lò xo thứ nhất là  k l 0 0 k =  1 l1   l0 l  =
k = 100.6 = 600 N m 1 1 6  k = 100 N m 0  
Tương tự ta tính được k = 300 N/m và k = 200 N/m. 2 3 Đáp án D.
Ví dụ 6: Lò xo thứ nhất có độ cứng K = 400 N/m, lò xo thứ hai có độ cứng là K = 600 N/m. Hỏi nếu 1 2
ghép song song hai lò xo trên thì độ cứng là bao nhiêu? A. 600 N/m. B. 500 N/m. C. 1000 N/m. D. 2400 N/m. Lời giải
Vì hai lò xo ghép song song nên có độ cứng tương đương là
k = k + k = 400 + 600 = 1000 N/m 1 2 Đáp án C.
Ví dụ 7: Lò xo 1 có độ cứng k = 400 N/m, lò xo 2 có độ cứng là k = 600 N/m. Hỏi nếu ghép nối tiếp 2 1 2
lò xo trên thì độ cứng của hệ là bao nhiêu? A. 600 N/m. B. 500 N/m. C. 1000 N/m. D. 240 N/m. Lời giải
Vì 2 lò xo mắc nối tiếp nên ta có độ cứng tương đương là k k 400.600 1 2 k = = = 240 (N/m) k + k 400 + 600 1 2 Đáp án D.
Ví dụ 8: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là l ,(cm), ( l -10)
(cm) và ( l - 20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba
con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là 2s, 3 s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với
chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của TA. 1,00 s. B. 1,28 s. C. 1,41 s. D. 1,50 s. Lời giải Trang 4
Vì độ cứng lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên, nên ta có: T k l  1 2 1 2 l  = =  = l  = 40 T k l   − 2 1 2 3 l 10       2  T = 2 (s). =   2 T T l l  1 1 = =  l − 20   T l  T l − 20 3 3 Đáp án C. Trang 5
2.3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m treo dưới lò xo dài. Chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động là
bao nhiêu nếu giảm độ dài lò xo xuống 2 lần: T T A. T = .
B. T = 2T.
C. T = T 2. D. T = . 2 2
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m treo dưới lò xo dài. Chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động là
bao nhiêu nếu tăng độ dài lò xo lên 2 lần: T T A. T = .
B. T = 2T.
C. T = T 2. D. T = . 2 2
Câu 3:n lò xo khi treo cùng một vật nặng vào mỗi lò xo thì chu kì dao động tương ứng của mỗi lò xo
T ,T ,...T nếu mắc nối tiếp n lò xo trên rồi treo cùng một vật nặng thì chu kỳ hệ là: 1 2 n A. 2 2 2 2
T = T + T + ...+ T . 1 2 n
B. T = T + T + ... + T . 1 2 n 1 1 1 1 C. = + + ...+ . 2 2 2 T T T T 2 1 2 n 1 1 1 1 D. = + + ...+ . T T T T 1 2 n
Câu 4:n lò xo khi treo cùng một vật nặng vào mỗi lò xo thì chu kì dao động tương ứng của mỗi lò xo
T ,T ,...T nếu ghép song song n lò xo trên rồi treo cùng một vật nặng thì chu kì hệ là: 1 2 n A. 2 2 2 2
T = T + T + ...+ T . 1 2 n
B. T = T + T + ... + T . 1 2 n 1 1 1 1 C. = + + ...+ . 2 2 2 T T T T 2 1 2 n 1 1 1 1 D. = + + ...+ . T T T T 1 2 n
Câu 5: Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên l , độ cứng là k = 50 N m . Nếu cắt lò xo làm 4 đoạn với tỉ 0 0
lệ 1:2:3:4 thì độ cứng của mỗi đoạn là bao nhiêu?
A. 500; 400; 300; 200.
B. 500; 250; 166,67; 125.
C. 500; 166,7; 125; 250. D. 500; 250; 450; 230.
Câu 6: Có hai lò xo K = 50 N m K = 60 N m. Gắn nối tiếp hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg . Tìm 1 2
chu kỳ dao động của hệ? A. 0,760 s. B. 0,789 s. C. 0,350 s. D. 0,379 s.
Câu 7: Gắn vật m vào lò xo K thì vật dao động với tần số f ; gắn vật m vào lò xo K thì nó dao động 1 1 2
với tần số f . Hỏi nếu gắn vật m vào lò xo có độ cứng K = 2K + 3K thì tần số sẽ là bao nhiêu? 2 1 2 A. 2 2 f = f + f .
B. f = 2 f + 3 f . 1 2 1 2 Trang 6 C. 2 2
f = 2 f + 3f .
D. f = 6 f . f . 1 2 1 2
Câu 8: Gắn vật m vào lò xo K thì vật dao động với chu kỳ T = 0,3s, gắn vật m vào lò xo K thì dao 1 1 2
động với chu kỳ T = 0,4s. Hỏi nếu gắn vật m vào lò xo K song song K thì chu kỳ của hệ là? 2 1 2 A. 0,20 s. B. 0,17 s. C. 0,50 s. D. 0,24 s.
Câu 9: Hai lò xo có độ cứng là K , K và một vật nặng m = 1k .
g Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra 1 2
một con lắc dao động điều hòa với  = 10 5 rad s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với 1
 = 2 30 rad s. Giá trị của K ,K là 2 1 2 A. 200; 300. B. 250; 250. C. 300; 250. D. 250; 350.
Câu 10: Hai lò xo l l có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo l thì chu kỳ dao động của vật là 1 2 1
T = 0,6s, khi treo vật vào lò xo l thì chu kỳ dao động của vật là 0,8s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai 1 2
đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là A. 1,000 s. B. 0,240 s. C. 0,692 s. D. 0,480 s.
Câu 11: Khi mắc vật m vào lò xo K thì vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,6s, khi mắc vật m vào 1 1
lò xo K thì vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,8s. Khi mắc m vào hệ hai lò xo K , K mắc nối tiếp 2 2 1 2
thì chu kì dao động của vật là? A. 1,000 s. B. 0,240 s. C. 0,693 s. D. 0,480 s.
Câu 12: Treo quả nặng m vào lò xo thứ nhất, thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,24s. Nếu treo
quả nặng đó vào lò xo thứ 2 thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,32s. Nếu mắc song song 2 lò xo
rồi gắn quả nặng m thì con lắc tương ứng dao động với chu kì? A. 0,400 s. B. 0,370 s. C. 0,137 s. D. 0,192 s.
Câu 13: Có hai lò xo giống hệt nhau độ cứng k = 2 N m.Nối hai lò xo song song rồi treo quả nặng 200g
vào và cho vật dao động tự do. Chu kỳ dao động của vật là? A. 2,80 s. B. 1,99 s. C. 2,50 s. D. 1,40 s.
Câu 14: Cho một hệ lò xo như hình vẽ, m = 100g , K = 100 N m, K = 150 N m. Khi vật ở vị trí cân 1 2
bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí lò xo l có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao
động điều hòa. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát): A. 25cm; 50 rad . s B. 3cm; 30 rad . s C. 3cm; 50rad . s D. 5cm ; 30 rad . s
Câu 15: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K = 1 N cm, K = 150 N m được 1 2
treo nối tiếp thẳng đứng. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là? Trang 7 A. 151 N . m B. 0,96 N . m C. 60 N m. D. 250 N . m
Câu 16: Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K = 60 N m , K = 40 N m đặt 1 2
nằm ngang nối tiếp, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g . Lấy 2  = 10 . Tần số dao động của hệ là? A. 4,00 Hz. B. 1,00 Hz. C. 3,00 Hz. D. 2,05 Hz.
Câu 17: Một vật có khói lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng K thì dao động với chu kỳ T = 0,64s. 1 1
Nếu mắc vật m trên vào lò xo có độ cứng K thì nó dao động với chu kỳ là T = 0,36s. Mắc hệ nối tiếp 2 2 2
lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là bao nhiêu? A. 0,3100 s. B. 0,7340 s. C. 0,5392 s. D. Đáp án khác.
Câu 18: Một vật có khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng K thì dao động với chu kỳ T = 0,64s. 1 1
Nếu mắc vật m trên vào lò xo có độ cứng K thì nó dao đọng với chu kỳ là T = 0,36 s. Mắc hệ song song 2 2
2 lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là bao nhiêu? A. 0,3100 s. B. 0,7340 s. C. 0,5392 s. D. Đáp án khác.
Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l = 40cm, độ cứng k = 20 N m , được cắt thành hai lò xo có 0
chiều dài l = 10c ,
m l = 30cm . Độ cứng K , K của hai lò xo l , l lần lượt là: 1 2 1 2 1 2 A. 80 N ; m 26,7 N . m B. 5 N ; m 15 N . m C. 26 N ; m 7 N . m D. Đáp án khác.
Câu 20: Một lò xo có độ dài l, độ cứng k = 100 N m . Cắt lò xo làm 3 phần với tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi đoạn:
A. 600, 300, 200 ( N ) m .
B. 200, 300, 500 ( N ) m .
C. 300, 400, 600 ( N ) m .
D. 600, 400, 200 ( N ) m .
Câu 21: Một lò xo có độ cứng K = 50 N m , cắt lò xo làm hai phần với tỉ lệ 2:3. Tìm độ cứng của mỗi đoạn
A. K = 125N m , K = 83,33N . m 1 2
B. K = 125N m , K = 250 N m. 1 2
C. K = 250 N m, K = 83,33N . m 1 2
D. K = 150 N m, K = 100 N m. 1 2
Câu 22: Một lò xo có k = 1N cm , dài l = 1m. Cắt lò xo thành 3 phần tỉ lệ 1:2:2. Tìm độ cứng của mỗi 0 đoạn? A. 500, 200; 200.
B. 500; 250; 200. C. 500; 250; 250. D. 500; 200; 250. Trang 8
Câu 23: Hai lò xo có độ cứng K = 20 N m ; K = 60 N .
m Độ cứng của lò xo tương đương khi 2 lò xo 1 2 mắc song song là: A. 15 N m.
B. 40 N m. C. 80 N m. D. 1200 N . m
Câu 24: Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 10 N m. Mắc hai lò xo song song nhau rồi treo vật nặng
khối lượng m = 200g . Lấy 2
 = 10 . Chu kỳ dao động tự do của hệ là:  2 A. 1 s. B. 2 s. C. . s D. . s 5 5
Câu 25: Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng K = K = 30 N .
m Mắc hai lò xo nối tiếp nhau rồi treo 1 2
vật nặng khối lượng m = 150g . Lấy 2
 = 10 . Chu kì dao động tự do của hệ là:  2 A. 2 . s B.  . s C. . s D. . s 5 5
Câu 26: Một hệ gồm 2 lò xo l ,l có độ cứng K = 60 N m , K = 40 N m một đầu gắn cố định, đầu còn 1 2 1 2
lại gắn vào vật m có thể dao động điều hòa theo phương ngang. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo 1 bị nén
2cm. Lực đàn hồi tác dụng vào m khi vật có li độ 1cm là? A. 4,0 N. B. 1,5 N. C. 2,0 N. D. 1,0 N.
Câu 27: Cho một lò xo có độ dài l = 45cm, K = 12 N m Khối lượng không đáng kể, được cắt thành 0 0
hai lò xo có độ cứng lần lượt K = 30 N m , K = 20 N m. Gọi l ,l là chiều dài mỗi lò xo khi cắt. Tìm 1 2 1 2 l ,l . 1 2
A. l = 27c ; m l = 18c . m
B. l = 18 c ; m l = 27c . m 1 2 1 2
C. l = 30c ; m l = 15c . m
D. l = 15c ; m l = 30c . m 1 2 1 2
Câu 28: Hai lò xo giống hệt nhau có k = 100 N m mắc nối tiếp vào nhau. Gắn với vật m = 2k . g Dao
động điều hòa. Tại thời điểm vật có gia tốc 2
75 cm s thì nó có vận tốc 15 3 cm s. Xác định biên độ. A. 6,00 cm. B. 4,00 cm. C. 5,00 cm. D. 3,97 cm. Trang 9 ĐÁP ÁN 1-D 2-C 3-A 4-C 5-B 6-A 7-C 8-D 9-A 10-D 11-A 12-D 13-D 14-C 15-C 16-B 17-B 18-A 19-A 20-A 21-A 22-C 23-C 24-C 25-C 26-D 27-B 28-A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D.
Khi giảm độ dài của con lắc lò xo xuống hai lần thì: l1
l K = l K l K =
K K = 2K . 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2
Áp dụng vào công thức tính chu kỳ của con lắc lò xo ta được: m m 1 T = 2 = 2 = T . 2 1 K 2K 2 1 2
Câu 2: Đáp án C.
Tương tự như câu 1 khi tăng độ dài lò xo lên 2 lần thì: K1 K =  T = 2T . 2 2 1 2
Câu 3: Đáp án A.
Gọi độ cứng của mỗi lò xo trong n lò xo là K . n m 2 4 .m
Từ công thức tính chu kỳ của lò xo: T = 2
ta suy ra được: K = . K 2 T
Ta có khi mắc nối tiếp n lò xo trên rồi treo vào cùng một vật nặng thì ta được độ cứng của hệ con lắc lò xo dao động là: 1 1 1 1 = + + ....+ K K K K 1 2 n 2 2 2 2 T T T T 1 2  = + + ... n + . 2 2 2 2 4 .m 4 .m 4 .m 4 .m 2 2 2 2
T = T + T + ....+ T . 1 2 n
Câu 4: Đáp án C.
Tương tự giống câu 3 nhưng đây là trường hợp các lò xo ghép song song nên ta được
K = K + K + .....+ K 1 2 n 2 2 2 2 4 .m 4 .m 4 .m 4 .m  = + + ....+ . 2 2 2 2 T T T T 1 2 n Trang 10 1 1 1 1  = + + ....+ 2 2 2 2 T T T T 1 2 n
Câu 5: Đáp án B.
Ta gọi độ dài và độ cứng của 4 đoạn lò xo khi bị cắt ra lần lượt là: l , K ; l , K ; l , K ; l , K . 1 1 2 2 3 3 4 4
Áp dụng công thức ta có: l .K = l .K = l .K = l .K . 1 1 2 2 3 3 4 4
Vì theo đề bài thì người ta chia tỷ lệ:
l : l : l : l =1: 2:3: 4 1 2 3 4 
l + l + l + l = l  1 2 3 4  l l =  1 10   2l l = 2  10 1 2l 3l 4l    .K = K = K = K = l.K 1 2 3 4 3l 10 10 10 10 l = 3  10  4ll = 4  10
K = 10K = 500 N m . 1 ( ) 
K = 5K = 250 N m . 2 ( )   10KK = = 166,67 N m . 3 ( )  3  5KK = = 125 N m . 4 ( )  2
Câu 6: Đáp án A.
Khi gắn nối tiếp hai lò xo trên thì độ cứng tổng hợp sẽ là: K K 50.60 300 1 2 K = = = (N ) m . K + K 50 + 60 11 1 2
Chu kỳ dao động của hệ là: m 0,4 T = 2 = 2 = 0,760s. K 300 / 11
Câu 7: Đáp án C
Khi gắn m vào lò xo có độ cứng 2 2 2 2 2 2
K = 2K + 3K  4 . . m f = 2.4 . . m f + 3.4 . . m f 1 2 1 2 2 2
f = 2 f + 3f 1 2
Câu 8: Đáp án D.
Khi K song song với K thì lò xo sẽ dao động với chu kỳ: 1 2 Trang 11 1 1 1 1 1 625 = + = + =  T = 0,24s. 2 2 2 2 2 T T T 0,3 0,4 36 1 2
Câu 9: Đáp án A. Theo đề ta có:    =  (  = rad ) K1 10 5 10 5 s 1  m      = 2 30 rad sK  2 ( ) 2 = 2 30  mK + K = 500 01 02  K = 200 1   K .K   01 02 = 120  K = 300  2 K + K  01 02
Câu 10: Đáp án D.
Chu kỳ dao động của vật là: 1 1 1 = +  T = 0,48s. 2 2 2 T T T 1 2
Câu 11: Đáp án A.
Khi mắc m vào hệ hai lò xo nối tiếp thì chu kỳ dao động của vật là: 2 2 2 2 2 2
T = T + T T = 0,6 + 0,8 = 1 T = 1s. 1 2
Câu 12: Đáp án D.
Khi mắc song song hai lò xo rồi gắn vào vật nặng m thì chu kỳ dao động của vật là: 1 1 1 1 1 15625 = + = + =  T = 0,192s. 2 2 2 2 2 T T T 0,24 0,32 576 1 2
Câu 13: Đáp án D.
Nối hai lò xo song song thì ta được một lò xo có độ cứng tổng hợp là:
K = K + K = 2 + 2 = 4 N . m 1 2
Chu kỳ dao động của vật là: m 0,2 T = 2 = 2 = 1,4s. K 4
Câu 14: Đáp án C.
Khi vật ở vị trí cân bằng thì tổng độ giãn của cả hai lò xo là 5 cm.
Vì vật được mắc ở giữa hai lò xo nên ta xem như hai lò xo đang treo song song với nhau.
Nên độ cứng tổng hợp sẽ là:
K = K + K = 100 +150 = 250 N m . 1 2 ( )
Suy ra tần số góc dao động là: Trang 12 K 250  = = = 50(rad ) s . m 0,1 x K = x K x = 3cm Ta có: 1 1 2 2 1   
nên biên độ của dao động là 3cm. x + x = 5  x = 2m 1 2  2
Câu 15: Đáp án C.
Độ cứng của hệ hai lò xo trên là: K K 100.150 1 2 K = = = 60(N ) m . K + K 100 +150 1 2
Câu 16: Đáp án B.
Tần số dao động của vật là: 1 K 1 24 f = = = ( 1 z H ). 2 m 2 0,6
Câu 17: Đáp án B.
Nếu mắc nối tiếp 2 lò xo trên thì chu kỳ dao động sẽ là: 2 2 2 2 2
T = T + T = 0,64 + 0,36 = 0,5392  T = 0,7343s. 1 2
Câu 18: Đáp án A.
Mắc hệ song song thì chu kỳ của dao động là: 1 1 1 1 1 = + = +  T = 0,3137s. 2 2 2 2 T T T 0,64 0,36 2 1 2
Câu 19: Đáp án A. Ta có:
K l = K l = K l = Kl  10K = 30K = 40K 1 1 2 2 3 3 1 2
K = 80 N m ; K = 26,7 N m . 2 ( ) 1 ( )
Câu 20: Đáp án A.
Cắt lò xo thành 3 phần thì ta được: 1 2 3
l K = l K = l K = lK lK = lK = lK = lK 1 1 2 2 3 3 1 2 3 6 6 6
K = 600 N m ; K = 300; K = 200 N m . 3 ( ) 1 ( ) 2
Câu 21: Đáp án A.
Cắt lò xo làm hai phần theo tỉ lệ l : l = 2 : 3 1 2 2 3
l = l;l = l 1 2 5 5  5
K = 2,5K = 125 N m ; K = K = 83,33 N m . 2 ( ) 1 ( ) 3 Trang 13
Câu 22: Đáp án C.
Cách giải tương tự như các câu trên.
Câu 23: Đáp án C.
Độ cứng của lò xo là: K = K + K = 20+ 60 = 80 N m . 1 2 ( )
Câu 24: Đáp án C.
Chu kỳ dao động tự do của con lắc đơn là: m 0,2  T = 2 = 2 = . s K 20 5
Câu 25: Đáp án C.
Chu kỳ dao động của hệ là: m 0,15  T = 2 = 2 = . s K 15 5
Câu 26: Đáp án D.
Độ cứng tổng hợp của lò xo là:
K = K + K = 60 + 40 = 100 N m . 1 2 ( )
Khi ở trạng cân bằng lò xo 1 bị nén vào 2 cm.
Câu 27: Đáp án B.
Ta có: l K = l K = lK l .30 = l .20 = 45.12 1 1 2 2 1 2
l = 18cm; l = 27c . m 1 2
Câu 28: Đáp án A.
Độ cứng tổng hợp của lò xo là: . k k K 50 K = = 50(N ) m   = = = 5(rad ) s . k + k m 2
Biên độ dao động của vật là: 2 2  75  15 3  2 A = +   
 = 36  A = 6 c . m 2 5  5      Trang 14