Trách nhiệm của thanh niên trong quá trình hội nhập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Thanh niên Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong tiến trình lịch sử dựng nướcvà giữ nước, là lực lượng xã hội to lớn của hiện tại và là chủ nhân tương lai của đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trách nhiệm của thanh niên trong quá trình hội nhập quốc tế
Thanh niên Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong tiến trình lịch sử dựng nước
và giữ nước, là lực lượng xã hội to lớn của hiện tại và là chủ nhân tương lai
của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò và vị trí của
thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc, Người biểu
lộ niềm tin vững chắc vào thế hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong công
cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội” và trong mọi công việc, thanh niên thi đua thực hiện khẩu hiệu “Đâu cần
thanh niên có; việc gì khó có thanh niên", đặc biệt, trong quá trình hội nhập
quốc tế sâu rộng như hiện nay, thanh niên càng cần phải trở thành lực lượng
xung kích đi đầu trên mọi lĩnh vực.
Vì vậy, mỗi thanh niên cần có đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy
thuận lợi, tận dụng thời cơ, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức; phát
huy tinh thần tự học, tự rèn luyện, có đủ tâm, đủ tầm, nâng cao trình độ lý
luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng, lập trường tư tưởng
vững vàng, có lòng yêu nước, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng và lối sống lành
mạnh; đấu tranh chống lại âm mưu của các thế lực thù "diễn biến hòa bình"
địch và các tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng... để tham gia vào sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động tham gia vào nền kinh tế tri
thức và quá trình hội nhập quốc tế.
Một là: Phải trung thành tuyệt đối với đường lối xây dựng đất nước nói chung
mở rộng kinh tế đối ngoại nói riêng của Đảng Nhà nước ta. Luôn trau
dồi đạo đức, tưởng cách mạng, lối sống văn hóa để trở thành những
người phẩm chất tốt đẹp, khí phách quyết tâm hành động thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hai là: Phải hiểu biết một cách nhuần nhuyễn các qui luật của nền kinh tế thị
trường vận động trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở các khâu sản
xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, các hoàn cảnh cụ thể của thị trường
trong nước và thị trường thế giới để vận dụng một cách sáng tạo vào việc giải
quyết các công việc sản xuất kinh doanh đối ngoại của mình, đạt hiệu quả cao
nhất, hạn chế thấp nhất những thiệt hại do s rủi ro hoặc thiếu trách nhiệm
gây ra.
Ba là: Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt là luật
kinh tế để giải quyết một cách thông thạo các quan hệ giao dịch kinh
doanh ngang tầm đòi hỏi của thị trường thế giới.
Bốn là: Biết tìm kiếm phát hiện kịp thời những thế mạnh của sản xuất
thị trường trong nước thế yếu của thị trường thế giới để khai thác tốt nhất
trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta theo hướng đa
phương và đa dạng hoá.
Năm là: Làm công việc gì, đâu, với nước nào, cũng đều phải đặt lợi ích
quốc gia, lợi ích tập thể lên trên lợi ích nhân. Trong bất cứ trường hợp nào
cũng đều phải giữ vững mục tiêu đưa nền kinh tế nước ta đi theo định hướng
XHCN, không vì lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh mất lợi ích chính trị xã hội
lâu dài.
Sáu là: Góp phần thực hiện tốt các cam kết với tổ chức thương mại quốc tế
WTO các quan hệ thương mại song phương khác để chứng tỏ rằng
Việt Nam là đối tác làm ăn tin cậy của họ.
| 1/3

Preview text:

Trách nhiệm của thanh niên trong quá trình hội nhập quốc tế
Thanh niên Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong tiến trình lịch sử dựng nước
và giữ nước, là lực lượng xã hội to lớn của hiện tại và là chủ nhân tương lai
của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò và vị trí của
thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc, Người biểu
lộ niềm tin vững chắc vào thế hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong công
cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội” và trong mọi công việc, thanh niên thi đua thực hiện khẩu hiệu “Đâu cần
thanh niên có; việc gì khó có thanh niên", đặc biệt, trong quá trình hội nhập
quốc tế sâu rộng như hiện nay, thanh niên càng cần phải trở thành lực lượng
xung kích đi đầu trên mọi lĩnh vực.
Vì vậy, mỗi thanh niên cần có đủ bản lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy
thuận lợi, tận dụng thời cơ, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức; phát
huy tinh thần tự học, tự rèn luyện, có đủ tâm, đủ tầm, nâng cao trình độ lý
luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng, lập trường tư tưởng
vững vàng, có lòng yêu nước, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng và lối sống lành
mạnh; đấu tranh chống lại âm mưu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù
địch và các tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng... để tham gia vào sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động tham gia vào nền kinh tế tri
thức và quá trình hội nhập quốc tế.
Một là: Phải trung thành tuyệt đối với đường lối xây dựng đất nước nói chung
và mở rộng kinh tế đối ngoại nói riêng của Đảng và Nhà nước ta. Luôn trau
dồi đạo đức, lý tưởng cách mạng, có lối sống văn hóa để trở thành những
người có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hành động thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hai là: Phải hiểu biết một cách nhuần nhuyễn các qui luật của nền kinh tế thị
trường vận động trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở các khâu sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, ở các hoàn cảnh cụ thể của thị trường
trong nước và thị trường thế giới để vận dụng một cách sáng tạo vào việc giải
quyết các công việc sản xuất kinh doanh đối ngoại của mình, đạt hiệu quả cao
nhất, hạn chế thấp nhất những thiệt hại do sự rủi ro hoặc thiếu trách nhiệm gây ra.
Ba là: Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt là luật
kinh tế để giải quyết một cách thông thạo các quan hệ giao dịch và kinh
doanh ngang tầm đòi hỏi của thị trường thế giới.
Bốn là: Biết tìm kiếm và phát hiện kịp thời những thế mạnh của sản xuất và
thị trường trong nước và thế yếu của thị trường thế giới để khai thác tốt nhất
trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta theo hướng đa phương và đa dạng hoá.
Năm là: Làm công việc gì, ở đâu, với nước nào, cũng đều phải đặt lợi ích
quốc gia, lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Trong bất cứ trường hợp nào
cũng đều phải giữ vững mục tiêu đưa nền kinh tế nước ta đi theo định hướng
XHCN, không vì lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh mất lợi ích chính trị xã hội lâu dài.
Sáu là: Góp phần thực hiện tốt các cam kết với tổ chức thương mại quốc tế
WTO và các quan hệ thương mại song phương khác để chứng tỏ rằng
Việt Nam là đối tác làm ăn tin cậy của họ.