Triết- chủ nghĩa duy tâm - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh

Triết- chủ nghĩa duy tâm - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm
1. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thức nhất của ý thức con người,
CNDT chủ quan cho rằng ý thức con người là cái có trước, cái quyết định
đối với vật chất, trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực,
CNDT chủ quan khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của
những cảm giác con người ( thổi phồng vai trò của cảm giác, phủ nhận hiện
thực khách quan) . quan niệm của Berkeley
George Berkeley
Béccơly khẳng định nguồn gốc hoàn toàn chủ quan của mọi sự vật trong thế
giới chúng ta, coi chúng chỉ là hiện thân của cảm giác con người. Tất cả các
đặc tính của sự vật không tồn tại khách quan, chỉ tồn tại trong ý thức con
người. Bản thân toàn bộ thế giới tự nhiên được Béccơly coi là tổ hợp của
cảm giác con người. Nhưng con người ở đây được hiểu theo nghĩa cá thể.
Trên thực tế, hầu như Béccơly đã đứng trên lập trường duy ngã, coi toàn bộ
vũ trụ chỉ là hiện thân của một cá thể.
Ví dụ trong văn học: như trong truyện kiều Nguyễn Du khẳng định rằng:
“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Cảnh vật bên ngoài đã nhuốmmàu sắc tâm trạng của chủ thể. Cảnh vật bên
ngoài mang màu sắc tâm trạng của chủ thể. Chủ thể đã buồn thì cảnh vật
cũng buồn => Thổi phồng vai trò của yếu tố tình cảm, cảm xúc con người
mà phủ nhận hiện thực khách quan bên ngoài. Hiện thực bên ngoài vẫn vậy
nhưng vì thổi phồng yếu tố tình cảm của chủ thể mà cho rằng cảnh sắc bên
ngoài đã nhuốm màu tâm trạng của chủ thể
Ví dụ trong triết học:
Nhà triết học nổi tiếng lỗi lạc Kant trong triết học của nước Đức từng nói
rằng: “Cái đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ, mà nằm trong
đôi mắt của kẻ si tình”: Cái đẹp bị phủ định bằng từ “không”
Dù sông có thể cạn núi có thể mòn nhưng chúng ta sẽ có thể đến được
với nhau. Hai đứa mình rất nghèo, nhưng anh tin rằng chỉ cầncó sự quyết
tâm anh tin hai đứa mình có thể đến được với nhau => Thổi phồng sức
mạnh của tinh thần của ý chí => chắc chắn thất bại vì không phản ánh
đúng hiện thực khách quan => Sai lầm,khuyết điểm.
Con người truyền tai nhau câu nói: chỉ cần có sự quyết tâm chúng ta sẽ làm
được mọi điều ( nhưng chưa chắc đã làm được bởi sự quyết tâm chỉ là một
yếu tố nhỏ trong ý thức con người còn thiếu tri thức tình cảm, niềm tin, ước
mơ, hoài bão, nhu cầu, lợi ích,...)
Trong chính sách đường lối của Đảng : Bệnh chủ quan duy trí – có khắp nơi,
đưa ra chủ trương, ( chủ trương phát triển công nghiệp nặng thời kì trước đổi
mới không xuất phát từ hiện thực khách quan mà là mong muốn chủ quan
của con người để có nền sản xuất lớn giống như Liên Xô)
2. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận tính thức nhất của tỉnh thần
khahcs quan. CNDT khách quan cho rằng tinh thần khách quan, ý niệm có
trước, tồn tại độc lập với con người và quyết định thế giới vật chất. Thực thể
tinh thần khách quan này thường được các nhà duy tân gọi bằng các cách
khác nhau như: Ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới,... Điển hình:
Platon, hegen-bộ óc toàn thư, tiền bối triết học Mác
Platon Georg Wilhelm Friedrich Hegel
Trong triết học cổ điển đức: Hegen cho rằng, ý niệm tuyệt đối là cái có trước
tất cả mọi cái. Do có mâu thuẫn bên trong nên ý niệm tuyệt đối có sự tự vận
động từ thấp lên cao, trải qua sự phát triển, thông qua các khái niệm, rồi lại
trở về với nó với một sự phong phú hơn ( logic toán học). Do có sự vận động
và chuyển hoá, nên ý niệm tuyệt đối trở thành cái khác nó (tha hoá), đối lập
với nó, tức là giới tự nhiên (triết học về tự nhiên). Ý niệm tuyệt đối tiếp tục
vận động về với bản thân mình trong đời sống có ý thức của cá nhân con
người và xã hội loài người và sự hoàn thành sự vận động của nó, đạt tới đỉnh
cao nhất trong hệ thống triết học Hêgen (triết học về tinh thần).
Người phương Đông có duy tâm khách quan nhưng chúng ta kh/ ít sử dụng
thuật ngữ ấy mà hay sử dụng từ “trời” để thể hiện sự đau khổ hay sự sung
sướng, hạnh phúc. “trời” hiể theo nghĩa là ông trời, thượng đế, đấng sinh
thành
Tục ngữ: “ Cha mẹ sinh con trời sinh tính”: Không cha mẹ nào muốn con
mình sinh ra hư hỏng, trở thành tội phạm. Cái tínhsinh ra là do trời định.
Nhưng thực tiễn việc giáo dục đạo đức nhân cáchcho con người, gia đình
đóng vai trò vô cùng lớn. Người ta có câu “Con cái là bản sao của cha mẹ”
Hình ảnh Dùng cho khái niệm chủ nghĩa duy tâm
| 1/4

Preview text:

Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm
1. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thức nhất của ý thức con người,
CNDT chủ quan cho rằng ý thức con người là cái có trước, cái quyết định
đối với vật chất, trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực,
CNDT chủ quan khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của
những cảm giác con người ( thổi phồng vai trò của cảm giác, phủ nhận hiện
thực khách quan) . quan niệm của Berkeley George Berkeley
 Béccơly khẳng định nguồn gốc hoàn toàn chủ quan của mọi sự vật trong thế
giới chúng ta, coi chúng chỉ là hiện thân của cảm giác con người. Tất cả các
đặc tính của sự vật không tồn tại khách quan, chỉ tồn tại trong ý thức con
người. Bản thân toàn bộ thế giới tự nhiên được Béccơly coi là tổ hợp của
cảm giác con người. Nhưng con người ở đây được hiểu theo nghĩa cá thể.
Trên thực tế, hầu như Béccơly đã đứng trên lập trường duy ngã, coi toàn bộ
vũ trụ chỉ là hiện thân của một cá thể.
 Ví dụ trong văn học: như trong truyện kiều Nguyễn Du khẳng định rằng:
“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Cảnh vật bên ngoài đã nhuốmmàu sắc tâm trạng của chủ thể. Cảnh vật bên
ngoài mang màu sắc tâm trạng của chủ thể. Chủ thể đã buồn thì cảnh vật
cũng buồn => Thổi phồng vai trò của yếu tố tình cảm, cảm xúc con người
mà phủ nhận hiện thực khách quan bên ngoài. Hiện thực bên ngoài vẫn vậy
nhưng vì thổi phồng yếu tố tình cảm của chủ thể mà cho rằng cảnh sắc bên
ngoài đã nhuốm màu tâm trạng của chủ thể
 Ví dụ trong triết học:
Nhà triết học nổi tiếng lỗi lạc Kant trong triết học của nước Đức từng nói
rằng: “Cái đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ, mà nằm trong
đôi mắt của kẻ si tình”: Cái đẹp bị phủ định bằng từ “không”
 Dù sông có thể cạn núi có thể mòn nhưng chúng ta sẽ có thể đến được
với nhau. Hai đứa mình rất nghèo, nhưng anh tin rằng chỉ cầncó sự quyết
tâm anh tin hai đứa mình có thể đến được với nhau => Thổi phồng sức
mạnh của tinh thần của ý chí => chắc chắn thất bại vì không phản ánh
đúng hiện thực khách quan => Sai lầm,khuyết điểm.
 Con người truyền tai nhau câu nói: chỉ cần có sự quyết tâm chúng ta sẽ làm
được mọi điều ( nhưng chưa chắc đã làm được bởi sự quyết tâm chỉ là một
yếu tố nhỏ trong ý thức con người còn thiếu tri thức tình cảm, niềm tin, ước
mơ, hoài bão, nhu cầu, lợi ích,...)
 Trong chính sách đường lối của Đảng : Bệnh chủ quan duy trí – có khắp nơi,
đưa ra chủ trương, ( chủ trương phát triển công nghiệp nặng thời kì trước đổi
mới không xuất phát từ hiện thực khách quan mà là mong muốn chủ quan
của con người để có nền sản xuất lớn giống như Liên Xô)
2. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận tính thức nhất của tỉnh thần
khahcs quan. CNDT khách quan cho rằng tinh thần khách quan, ý niệm có
trước, tồn tại độc lập với con người và quyết định thế giới vật chất. Thực thể
tinh thần khách quan này thường được các nhà duy tân gọi bằng các cách
khác nhau như: Ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới,... Điển hình:
Platon, hegen-bộ óc toàn thư, tiền bối triết học Mác
Platon Georg Wilhelm Friedrich Hegel
 Trong triết học cổ điển đức: Hegen cho rằng, ý niệm tuyệt đối là cái có trước
tất cả mọi cái. Do có mâu thuẫn bên trong nên ý niệm tuyệt đối có sự tự vận
động từ thấp lên cao, trải qua sự phát triển, thông qua các khái niệm, rồi lại
trở về với nó với một sự phong phú hơn ( logic toán học). Do có sự vận động
và chuyển hoá, nên ý niệm tuyệt đối trở thành cái khác nó (tha hoá), đối lập
với nó, tức là giới tự nhiên (triết học về tự nhiên). Ý niệm tuyệt đối tiếp tục
vận động về với bản thân mình trong đời sống có ý thức của cá nhân con
người và xã hội loài người và sự hoàn thành sự vận động của nó, đạt tới đỉnh
cao nhất trong hệ thống triết học Hêgen (triết học về tinh thần).
 Người phương Đông có duy tâm khách quan nhưng chúng ta kh/ ít sử dụng
thuật ngữ ấy mà hay sử dụng từ “trời” để thể hiện sự đau khổ hay sự sung
sướng, hạnh phúc. “trời” hiể theo nghĩa là ông trời, thượng đế, đấng sinh thành
 Tục ngữ: “ Cha mẹ sinh con trời sinh tính”: Không cha mẹ nào muốn con
mình sinh ra hư hỏng, trở thành tội phạm. Cái tínhsinh ra là do trời định.
Nhưng thực tiễn việc giáo dục đạo đức nhân cáchcho con người, gia đình
đóng vai trò vô cùng lớn. Người ta có câu “Con cái là bản sao của cha mẹ”
Hình ảnh Dùng cho khái niệm chủ nghĩa duy tâm