Triết học 123 | môn Triết học Mác - Leenin| Đại học sư phạm Hà nội 

Triết học 123 | môn Triết học Mác - Leenin| Đại học sư phạm Hà nội   với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
CÂU 1: Vấn đề cơ bản của Triết học
I.Khái niệm về triết học
_Triết học ra đời sớm nhất trong tất cả các loại khoa học.
_Triết học Mác vốn dĩ thuộc về phương Tây
_ Ở Việt Nam chủ nghĩa đóng vai trò chủ đạo, cùng với chủ nghĩ Hồ Chí Minh.
● Triết học phương Đông
+Cái nôi của Triết học của phương Đông là Trung Quốc và Ấn Độ. * TH Trung
Quốc: “triết” có nghĩa là truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, là biểu hiện cao nhất
của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc về thế giới. Định hướng NHÂN SINH QUAN cho con
người.
* TH Ấn Độ : “triết học” “chiêm ngưỡng” hàm ý tri thức dựa trên trí, con đường
suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. ● Triết học phương Tây _ Người Hy Lạp.
_Philosophia là yêu mến sự thông thái.
_Giải thích vũ trụ.( chỉ có nhà triết học) * nhà triết học: là
người đặt ra một nhận thức nào đó.
_Định hướng nhận thức và hành vi của con người.
_Khát vọng tìm kiếm tri thức của con người.
● Kết luận
Triết học là hoạt động tinh thần bậc cao, TH tồn tại với tính cách là một hình là loại
hình nhận thức có trình độ trừu thái YTXH, triết học nào cũng có tượng hóa cao và
khái quát rất cao. tham vọng xây dựng nên bức tranh
tổng quát nhất về thế giới, và về chính con
người
Định nghĩa chung:
_ TH là hình thức đặc biêt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới.
_KHách thể khám phá của triết học là thế giới.
_Giải thích mọi sự vật hiện tượng, _Tim ra
những quy luật phổ biến nhất _Mang tính
hệ thống logic.
_Là hạt nhân của thế giới quan.
lOMoARcPSD| 39651089
II.Quan niệm của Mác-LeNin về triết học
.
. Triết học:
_Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất.
_Là Khoa học về những quy luật vận động , phát triển chung nhất.
Tri thức TH :
+Mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu tượng hóa sâu sắc về thế giới về chính con
người và cuộc sống con người.
+ Diễn tả thế giới quan bằng phương pháp lý luận.
Phương pháp nghiên cứu:
+Xem thế giới như một chỉnh thể trong mqh giữa các yếu tố. +
Tìm cách đưa ra một hệ thống các quan điểm.
?. Khi xuất hiện con người thì chưa xuất hiện TH vì TH là kết quả của sự tư duy lâu dài và
sâu sắc. TH ra đời vào thế kỉ thứ VIII-VI (TCN). Khi hội đủ các nguồn gốc, điều kiện của nó.
_Nói đến TH là nói đến tư duy, lý trí, bản chất, sâu sắc,
_Yêu mến sự sâu sắc, giải thích vũ trụ
_Khát vọng tìm kiếm , định hướng nhận thức, thái độ hành vi cho con người, _Lý luận
chung nhất của thế giới con người,.
_Đỉnh cao của trí tuệ.
_Khai phóng tư duy.
2.Nguồn gốc ra đời của TH .
a.Nguồn gốc Xã hội.
_ TH ra đời khi nền sản xuất xã hội có sự phân công ra đời.=> TH là sản phẩm của xã hội
có giai cấp.
lOMoARcPSD| 39651089
* Giai cấp đầu tiên: Xã hội chiếm hữu nô lệ.
+Nạn áp bức giai cấp hà khắc đã được luật hóa
+ Có sự phân công lao động.
+Lực lượng sản xuất phát triển, công cụ lao động được cải tiến, của cải dư thừa +Lao
động trí óc tách ra khỏi lao động chân tay.
=> Tầng lớp trí thức xuất hiện.
*Giai cấp:Chế độ tư hữu ra đời :
+ Xã hội phân chia giai cấp => Tầng lớp trí thức xuất hiện => Tri thức ra đời.
+ Tri thức được coi trọng , chú ý đến việc học hành.
+ Được xã hội coi trọng.
+ Đã dần hình thành được các quan điểm, tri thức thành học thuyết lý luận, có tĩnh hệ
thống, giải thích được các sự vận động của vạn vật.
b.Nguồn gốc Nhận thức.
_TH chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã hình thành vốn hiểu biết nhất
định.
_Tích lũy được vốn hiểu biết nhất định về thế giới.
_Tư duy con người đã đạt đến trình độ khái quát hóa.
c.Đối tượng nghiên cứu của TH
_Thời cổ đại: chưa có sự phân chia giữa TH và KHTN
lOMoARcPSD| 39651089
_Thời Trung cổ: TH Kinh viện tập trung vào niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng..
_Thời kỳ Phục Hưng cận đại:
+ KHTN phát triển và tách ra, tác động đến khuynh hướng phát triển của TH và phương
pháp tư duy.
_ Triết học cổ điển Đức:
+ Triết học là khoa học của mọi khoa học.
+Phát triển, đỉnh cao là TH Heghen ( tiền bối của TH Mác).
+Các nghành KH khác chỉ là 1 bộ phận của TH.
_40 của thế kỷ 19:
+Trên lập trường tư duy và biện chứng để nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên. +TH Mác ra đời.
+Mác & Ăngghen đoạn tuyệt quan niệm TH là KH của các loại KH *Bản thân
nhà khoa học cũng là nhà triết học.
● Đối tượng nghiên cứu của MÁC:
_ Giải quyết mối quan hệ giữa TỒN TẠI và TƯ DUY.
+ VẬT CHẤT và Ý THỨC.
_Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên và xã hội tư duy.
d. Triết học -hạt nhân lý luận của thế giới quan.
Thế giới quan:
_Hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí
của con người .
_TGQ quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người.
Nguồn gốc của TGQ:
_Ra đời từ cuộc sống hiện thực của mỗi con người => Con người nhạn thức TG.
=> Bất kỳ ai cũng có thế giới quan, và họ hướng mình theo thế giới quan nào.
Cấu trúc của TGQ:
_Bao gồm tri thức, niềm tin, lý tưởng…
_ Tri thức là cơ sở trực tiếp để hình thành thế giới quan, được kiểm nghiệm => Niềm tin .
_Lý tưởng là tình độ phát triển cao nhất của TGQ.
lOMoARcPSD| 39651089
Các hình thức cơ bản của TGQ:
_Thế giới quan thần thoại: Trí tưởng tượng, lòng biết ơn.
_Thế giới quan tôn giáo : Niểm tin, không cần dùng lý tính chứng minh.
_Thế giới quan Triết học : Hệ thống tri thức ( KN, PT , QL…)
Vai trò của TGQ:
Định hướng cho con người trong nhận thức hay thực tiễn.
Triết học là hạt nhân lý luận của TGQ:
_Tri thức đóng vai trò quan trọng nhất.
_ Để tri thức trở thành sức mạnh thì cần phải có niềm tin.
_ Triết học chỉ tạo thành phần nội dung- phần tri thức của TGQ mà đó chỉ là hệ thống tri thức
lý luận chung nhất về TG.
_ TGQ còn bao gồm tri thức ở nhiều lĩnh vực, khoa học khác.
=> TH trở thành hạt nhân lý luận của thế giới quan.
III. Vấn đề cơ bản của TH .
a. Nội dung vấn đề cơ bản của TH.
_Có 1 vấn đề duy nhất của TH. Vấn đề đó có 2 mặt.
+Bản thể luận.
+Nhận thức luận.
_ Là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
lOMoARcPSD| 39651089
Mặt bản thể luận : Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào.
*Theo nhất nguyên luận thì có 2 hướng:
_Vật chất có trước, ý thức có sau: vật chất quyết định ý thức. => Chủ nghĩa duy vật.
_Ý thức có trước, vật chất có sau: ý thức quyết định vật chất. => Chủ nghĩa duy tâm.
Theo nhị nguyên luận:
_Cho rằng ý thức và vật chất tồn tại song song với nhau, không nằm trong quan hệ sản sinh và
cũng không nằm trong quan hệ quyết định.
_Về bản chất quan hệ nhị nguyên cũng rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
Mặt nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không ?
_Khả tri luận: Con người có khả năng nhận thức thế giới => nhà triết học duy tâm và duy vật
đều khẳng định.
_Bất khả tri luận: Bên cạnh đó một số nhà triết học cho rằng con người về bản chất không có
khả năng nhận thức thế giới.
_Hoài nghi luận ( Thuyết hoài nghi): Một số nhà TH nằm ở vị trí trung gian khác, nghi ngời
mọi tri thức mà con người đã đạt được.
b.Chủ nghĩa duy vật- Chủ nghĩa duy tâm.
Sự đối lập của CNDV-CNDT.
lOMoARcPSD| 39651089
=> Sự đấu tranh của chủ nghĩa DV và DT là động lực để thức đẩy TH phát triển
c.CN DUY VẬT:
Các hình thức của CN DUY VẬT:
Đặc điểm của chủ nghĩa DUY VẬT:
_Là thế giới quan của các giai cấp và lực lượng xã hội tiến bộ.
lOMoARcPSD| 39651089
+ Giai cấp tư sản đã từng là giai cấp tiến bộ, khi đó nó dùng chủ nghãi duy vật,
khi nó áp bực quần chúng thì nó dùng chủ nghĩa duy tâm.
_Ra đời từ thực tiễn, liên hệ mật thiết với KH, đặc biệt là KHTN.
+Mỗi bước phát triển của KHTN, CNDV phải thay đổi hình thức của mình: chất phác
-> siêu hình -> biện chứng.
_ Phê phán CNDT & tôn giáo.
_ Nhất nguyên luận duy vật: Thừa nhận yếu tố khởi đầu là vật chất.
d. CN DUY TÂM : Các hình thức
CN DUY TÂM :
_Đều xuất phát từ ý thức, tinh thần
*Chủ nghĩa duy tâm KHÁCH QUAN:
_Có trước, tồn tại độc lập với con người.
_Thừa nhận tính thứ nhất của tinh thần khách quan: ý niệm ( Bờ-la-tôn), ý niệm tuyệt
đối ( Heghen)…..
*Chủ nghĩa duy tâm CHỦ QUAN:
_Ý thức tinh thần của cá nhân con người, _Đề cao
tính thứ nhất là ý thức con người, _Phủ nhận sự
tồn tại khách quan của hiện thực. _Quan niệm của
Béc-gơ-ly và Hi-um
* Bệnh chủ quan Duy ý chí.
VD: Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ. _
Cái đẹp không phải nằm trên đôi má hồng Mà
nằm trong đôi mắt của kẻ si tình.
_Chỉ cần có sự quyết tâm chúng ta có thể làm mọi thứ.
_Ngẫm hay muôn sự tại trời.
● Đặc điểm của CN DUY TÂM :
_Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động.
_Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo.
_Chống lại CNDV & KHTN.
lOMoARcPSD| 39651089
_Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học.
e. Các học thuyết:Thuyết khả tri luận:
_Khẳng định khả năng nhận thức của con người.
_Con người có thể hiểu được bản chất của sự vật,
_Ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với bản thân sự vật.
Thuyết Bất khả tri luận:
_Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
_Về nguyên tắc là không thể hiểu được bản chất của đối tượng, kết quả nhận thức chỉ là hình
thức bề ngoài,
Câu 2:Vật chất và ý thức:
*Vật chất: là thực tại chủ quan.
*Ý thức: là thực tại khách quan.
1. Vật chất và hình thức tồn tại của vật chất:
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm t
phẩm chất:
Quan niệm của chủ nghĩa DUY TÂM (khách quan, chủ quan) :Thừa nhận sự
tồn tại của sự vật , hiện tượng phẩm chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan
của chúng.
Quan niệm của chủ nghĩa DUY VẬT: ( thời cổ đại)
+Phương ĐÔNG cổ đại:
- Thuyết ÂM-DƯƠNG
-Thuyết NGŨ HÀNH: Kim, Môc, Thủy, Hỏa,Thổ.
-Thuyết TỨ ĐẠI ( Ấn Độ, đặc biệt trong Phật giáo) 4 yếu tố :Địa đại,
Thủy đại, Hỏa đại , Phong đại +Phương TÂy cổ đại:
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX và sự phá
sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.
c. Quan niệm của TH Mác-LeeNin về vật chất.
d. Các hình thức tồn tại của vật chất.
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới.
lOMoARcPSD| 39651089
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
CÂU 1: Vấn đề cơ bản của Triết học
I.Khái niệm về triết học
_Triết học ra đời sớm nhất trong tất cả các loại khoa học.
_Triết học Mác vốn dĩ thuộc về phương Tây
_ Ở Việt Nam chủ nghĩa đóng vai trò chủ đạo, cùng với chủ nghĩ Hồ Chí Minh.
● Triết học phương Đông
+Cái nôi của Triết học của phương Đông là Trung Quốc và Ấn Độ. * TH Trung
Quốc: “triết” có nghĩa là truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, là biểu hiện cao nhất
của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc về thế giới. Định hướng NHÂN SINH QUAN cho con người.
* TH Ấn Độ : “triết học” là “chiêm ngưỡng” hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường
suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. ● Triết học phương Tây _ Người Hy Lạp.
_Philosophia là yêu mến sự thông thái.
_Giải thích vũ trụ.( chỉ có nhà triết học) * nhà triết học: là
người đặt ra một nhận thức nào đó.
_Định hướng nhận thức và hành vi của con người.
_Khát vọng tìm kiếm tri thức của con người.
● Kết luận
Triết học là hoạt động tinh thần bậc cao,
TH tồn tại với tính cách là một hình là loại
hình nhận thức có trình độ trừu
thái YTXH, triết học nào cũng có tượng hóa cao và khái quát rất cao.
tham vọng xây dựng nên bức tranh
tổng quát nhất về thế giới, và về chính con người
Định nghĩa chung:
_ TH là hình thức đặc biêt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới.
_KHách thể khám phá của triết học là thế giới.
_Giải thích mọi sự vật hiện tượng, _Tim ra
những quy luật phổ biến nhất _Mang tính hệ thống logic.
_Là hạt nhân của thế giới quan. lOMoAR cPSD| 39651089
II.Quan niệm của Mác-LeNin về triết học.
● . Triết học:
_Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất.
_Là Khoa học về những quy luật vận động , phát triển chung nhất.
Tri thức TH :
+Mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu tượng hóa sâu sắc về thế giới về chính con
người và cuộc sống con người.
+ Diễn tả thế giới quan bằng phương pháp lý luận.
Phương pháp nghiên cứu:
+Xem thế giới như một chỉnh thể trong mqh giữa các yếu tố. +
Tìm cách đưa ra một hệ thống các quan điểm.
?. Khi xuất hiện con người thì chưa xuất hiện TH vì TH là kết quả của sự tư duy lâu dài và
sâu sắc. TH ra đời vào thế kỉ thứ VIII-VI (TCN). Khi hội đủ các nguồn gốc, điều kiện của nó.
_Nói đến TH là nói đến tư duy, lý trí, bản chất, sâu sắc,
_Yêu mến sự sâu sắc, giải thích vũ trụ
_Khát vọng tìm kiếm , định hướng nhận thức, thái độ hành vi cho con người, _Lý luận
chung nhất của thế giới con người,.
_Đỉnh cao của trí tuệ. _Khai phóng tư duy.
2.Nguồn gốc ra đời của TH .
a.Nguồn gốc Xã hội.
_ TH ra đời khi nền sản xuất xã hội có sự phân công ra đời.=> TH là sản phẩm của xã hội có giai cấp. lOMoAR cPSD| 39651089
* Giai cấp đầu tiên: Xã hội chiếm hữu nô lệ.
+Nạn áp bức giai cấp hà khắc đã được luật hóa
+ Có sự phân công lao động.
+Lực lượng sản xuất phát triển, công cụ lao động được cải tiến, của cải dư thừa +Lao
động trí óc tách ra khỏi lao động chân tay.
=> Tầng lớp trí thức xuất hiện.
*Giai cấp:Chế độ tư hữu ra đời : +
Xã hội phân chia giai cấp => Tầng lớp trí thức xuất hiện => Tri thức ra đời. +
Tri thức được coi trọng , chú ý đến việc học hành.
+ Được xã hội coi trọng.
+ Đã dần hình thành được các quan điểm, tri thức thành học thuyết lý luận, có tĩnh hệ
thống, giải thích được các sự vận động của vạn vật.
b.Nguồn gốc Nhận thức.
_TH chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã hình thành vốn hiểu biết nhất định.
_Tích lũy được vốn hiểu biết nhất định về thế giới.
_Tư duy con người đã đạt đến trình độ khái quát hóa.
c.Đối tượng nghiên cứu của TH
_Thời cổ đại: chưa có sự phân chia giữa TH và KHTN lOMoAR cPSD| 39651089
_Thời Trung cổ: TH Kinh viện tập trung vào niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng..
_Thời kỳ Phục Hưng cận đại:
+ KHTN phát triển và tách ra, tác động đến khuynh hướng phát triển của TH và phương pháp tư duy.
_ Triết học cổ điển Đức:
+ Triết học là khoa học của mọi khoa học.
+Phát triển, đỉnh cao là TH Heghen ( tiền bối của TH Mác).
+Các nghành KH khác chỉ là 1 bộ phận của TH. _40 của thế kỷ 19:
+Trên lập trường tư duy và biện chứng để nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên. +TH Mác ra đời.
+Mác & Ăngghen đoạn tuyệt quan niệm TH là KH của các loại KH *Bản thân
nhà khoa học cũng là nhà triết học.
● Đối tượng nghiên cứu của MÁC:
_ Giải quyết mối quan hệ giữa TỒN TẠI và TƯ DUY.
+ VẬT CHẤT và Ý THỨC.
_Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên và xã hội tư duy.
d. Triết học -hạt nhân lý luận của thế giới quan. ● Thế giới quan:
_Hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người .
_TGQ quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
● Nguồn gốc của TGQ:
_Ra đời từ cuộc sống hiện thực của mỗi con người => Con người nhạn thức TG.
=> Bất kỳ ai cũng có thế giới quan, và họ hướng mình theo thế giới quan nào.
● Cấu trúc của TGQ:
_Bao gồm tri thức, niềm tin, lý tưởng…
_ Tri thức là cơ sở trực tiếp để hình thành thế giới quan, được kiểm nghiệm => Niềm tin .
_Lý tưởng là tình độ phát triển cao nhất của TGQ. lOMoAR cPSD| 39651089
● Các hình thức cơ bản của TGQ:
_Thế giới quan thần thoại: Trí tưởng tượng, lòng biết ơn.
_Thế giới quan tôn giáo : Niểm tin, không cần dùng lý tính chứng minh.
_Thế giới quan Triết học : Hệ thống tri thức ( KN, PT , QL…)
● Vai trò của TGQ:
Định hướng cho con người trong nhận thức hay thực tiễn.
● Triết học là hạt nhân lý luận của TGQ:
_Tri thức đóng vai trò quan trọng nhất.
_ Để tri thức trở thành sức mạnh thì cần phải có niềm tin.
_ Triết học chỉ tạo thành phần nội dung- phần tri thức của TGQ mà đó chỉ là hệ thống tri thức
lý luận chung nhất về TG.
_ TGQ còn bao gồm tri thức ở nhiều lĩnh vực, khoa học khác.
=> TH trở thành hạt nhân lý luận của thế giới quan.
III. Vấn đề cơ bản của TH .
a. Nội dung vấn đề cơ bản của TH.
_Có 1 vấn đề duy nhất của TH. Vấn đề đó có 2 mặt. +Bản thể luận. +Nhận thức luận.
_ Là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. lOMoAR cPSD| 39651089
● Mặt bản thể luận : Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào.
*Theo nhất nguyên luận thì có 2 hướng:
_Vật chất có trước, ý thức có sau: vật chất quyết định ý thức. => Chủ nghĩa duy vật.
_Ý thức có trước, vật chất có sau: ý thức quyết định vật chất. => Chủ nghĩa duy tâm.
Theo nhị nguyên luận:
_Cho rằng ý thức và vật chất tồn tại song song với nhau, không nằm trong quan hệ sản sinh và
cũng không nằm trong quan hệ quyết định.
_Về bản chất quan hệ nhị nguyên cũng rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
● Mặt nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không ?
_Khả tri luận: Con người có khả năng nhận thức thế giới => nhà triết học duy tâm và duy vật đều khẳng định.
_Bất khả tri luận: Bên cạnh đó một số nhà triết học cho rằng con người về bản chất không có
khả năng nhận thức thế giới.
_Hoài nghi luận ( Thuyết hoài nghi): Một số nhà TH nằm ở vị trí trung gian khác, nghi ngời
mọi tri thức mà con người đã đạt được.
b.Chủ nghĩa duy vật- Chủ nghĩa duy tâm.
Sự đối lập của CNDV-CNDT. lOMoAR cPSD| 39651089
=> Sự đấu tranh của chủ nghĩa DV và DT là động lực để thức đẩy TH phát triển c.CN DUY VẬT:
● Các hình thức của CN DUY VẬT:
Đặc điểm của chủ nghĩa DUY VẬT:
_Là thế giới quan của các giai cấp và lực lượng xã hội tiến bộ. lOMoAR cPSD| 39651089
+ Giai cấp tư sản đã từng là giai cấp tiến bộ, khi đó nó dùng chủ nghãi duy vật,
khi nó áp bực quần chúng thì nó dùng chủ nghĩa duy tâm.
_Ra đời từ thực tiễn, liên hệ mật thiết với KH, đặc biệt là KHTN.
+Mỗi bước phát triển của KHTN, CNDV phải thay đổi hình thức của mình: chất phác
-> siêu hình -> biện chứng.
_ Phê phán CNDT & tôn giáo.
_ Nhất nguyên luận duy vật: Thừa nhận yếu tố khởi đầu là vật chất.
d. CN DUY TÂM : Các hình thức CN DUY TÂM :
_Đều xuất phát từ ý thức, tinh thần
*Chủ nghĩa duy tâm KHÁCH QUAN:
_Có trước, tồn tại độc lập với con người.
_Thừa nhận tính thứ nhất của tinh thần khách quan: ý niệm ( Bờ-la-tôn), ý niệm tuyệt đối ( Heghen)…..
*Chủ nghĩa duy tâm CHỦ QUAN:
_Ý thức tinh thần của cá nhân con người, _Đề cao
tính thứ nhất là ý thức con người, _Phủ nhận sự
tồn tại khách quan của hiện thực. _Quan niệm của Béc-gơ-ly và Hi-um
* Bệnh chủ quan Duy ý chí.
VD: Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ. _
Cái đẹp không phải nằm trên đôi má hồng Mà
nằm trong đôi mắt của kẻ si tình.
_Chỉ cần có sự quyết tâm chúng ta có thể làm mọi thứ.
_Ngẫm hay muôn sự tại trời.
● Đặc điểm của CN DUY TÂM :
_Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động.
_Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo.
_Chống lại CNDV & KHTN. lOMoAR cPSD| 39651089
_Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học.
e. Các học thuyết:Thuyết khả tri luận:
_Khẳng định khả năng nhận thức của con người.
_Con người có thể hiểu được bản chất của sự vật,
_Ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với bản thân sự vật.
Thuyết Bất khả tri luận:
_Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
_Về nguyên tắc là không thể hiểu được bản chất của đối tượng, kết quả nhận thức chỉ là hình thức bề ngoài,
Câu 2:Vật chất và ý thức:
*Vật chất: là thực tại chủ quan.
*Ý thức: là thực tại khách quan.
1. Vật chất và hình thức tồn tại của vật chất:
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù phẩm chất:
Quan niệm của chủ nghĩa DUY TÂM (khách quan, chủ quan) :Thừa nhận sự
tồn tại của sự vật , hiện tượng phẩm chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng.
● Quan niệm của chủ nghĩa DUY VẬT: ( thời cổ đại)
+Phương ĐÔNG cổ đại: - Thuyết ÂM-DƯƠNG
-Thuyết NGŨ HÀNH: Kim, Môc, Thủy, Hỏa,Thổ.
-Thuyết TỨ ĐẠI ( Ấn Độ, đặc biệt trong Phật giáo) 4 yếu tố :Địa đại,
Thủy đại, Hỏa đại , Phong đại +Phương TÂy cổ đại:
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX và sự phá
sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.
c. Quan niệm của TH Mác-LeeNin về vật chất.
d. Các hình thức tồn tại của vật chất.
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới. lOMoAR cPSD| 39651089