Trình bày những định hướng lớn để từng bước nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội mà đại hội VI (12/1986) ?

Trình bày những định hướng lớn để từng bước nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội mà đại hội VI (12/1986) ?

Môn:
Trường:

Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày những định hướng lớn để từng bước nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội mà đại hội VI (12/1986) ?

Trình bày những định hướng lớn để từng bước nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội mà đại hội VI (12/1986) ?

113 57 lượt tải Tải xuống
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943
2. Trình bày những định hướng lớn để từng bước nước ta thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế xã hội mà Đại hội VI (12/1986). Gợi ý:
Với phướng châm: nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ
sự thật, ĐH VI đã đề ra quyết tâm: Đảng phải đổi mới nhiều mặt, trước hết là
đổi mới tư duy. Chính sách đổi mới:

Tình hình trước đó của đất nước ta: Trước đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6
vào năm 1986, tình hình nước ta đã đặt ra những thách thức và cơ hội đặc biệt. Trước năm
1986, Việt Nam đã trải qua một thời kỳ dài chiến tranh, với chiến tranh Việt Nam kéo dài từ
năm 1955 đến 1975. Sau chiến tranh, nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau, bao
gồm tái thiết, tái định cư, và sự ổn định chính trị.
Dưới đây là một số điểm quan trọng về tình hình nước ta trước đại hội lần thứ 6 năm 1986:
1. Tình trạng kinh tế:
Nước ta đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế do chiến tranh và chính sách kinh tế không hiệu quả trước đó. •
Nền kinh tế trải qua giai đoạn đói kém và thiếu hụt nguồn lực. •
Kinh tế nước ta vô cùng khó khăn bị liên xô và các nước đông âu cắt giảm viện trợ tiền
lực kinh tế vô hạn hẹn
2. Chính trị và xã hội:
Việc hội nhập và cô lập quốc tế sau chiến tranh đã tạo ra những thách thức lớn trong
việc xây dựng và phát triển đất nước. •
Cần phải cải cách các chính sách và hệ thống quản lý để thích ứng với các thách thức
mới và tạo ra sự phồn thịnh. •
Trước đấy nước ta có một chính sách xã hội
3. Chính sách và hệ thống quản lý:
Mô hình kinh tế quốc doanh tập trung đã gặp nhiều khó khăn và không hiệu quả. •
Cần thiết phải thực hiện các biện pháp cải cách toàn diện để đưa ra mô hình kinh tế mới
và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững. •
Mở ra một kỷ nguyên mới tạo nên một nền kinh tế vững chắc thúc đẩy tình trạng đất
nước ra khỏi khủng hoảng
Nguyên nhân chủ quan dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã
hội + Chủ quan trong đánh giá tình hình, xác định mục tiêu và bước đi
+ Chủ quan trong bố trí cơ cấu kinh tế, đầu tư và công nghiệp hóa lOMoARcPSD| 36207943
- Chủ quan trong chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa
+ Chủ quan trong áp dụng cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
+ Chủ quan trong phân phối lưu thông Nguyên nhân sâu xa
Bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan
Bị khủng hoảng kinh và bị tắc động bởi nhiều yếu tố bên ngoài
Nguyên nhân của mọi nguyên nhân
Sự lạc hậu về nhận thức lý luận; đã mắc bệnh chủ quan duy ý chí, nóng vội muốn
thực hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trong điều kiện nước ta
mới ở chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ; chưa thật sự thừa nhận những quy luật
sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan.
Trước tình hình đó, đất nước đề ra yêu cầu phải đổi mới
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15- 18/12/1986. Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà
Nội, từ ngày 15- 18/12/1986. Dự Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 2 triệu đảng viên cả
nước và có 32 đoàn đại biểu quốc tế đến dự. Đại hội đã thông qua các văn kiện chính trị quan
trọng, khởi xướng đường lối toàn diện, bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 124 ủy viên chính
thức, bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức; bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư
của Đảng. Với phương châm “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” Đại
hội VI (năm 1986) đã “phân 琀 ch đúng đắn nguyên nhân (chủ quan) của 琀 nh hình khủng
hoảng kinh tế - xã hội từ nhiều năm trước, đề ra các định hướng lớn để từng bước thoát khỏi 琀 nh trạng đó”.
Các định hướng lớn để từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng
Định hướng quyết tâm chính trị
Bài học thứ nhất: “Lấy dân làm gốc”.
Mọi chủ trương, chính sách phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
Quan liêu, giáo điều, chủ quan duy ý chí, nóng vội, sao chép máy móc kinh nghiệm của nước khác
đều là làm trái bài học này, mà gánh chịu hậu quả là người dân. Bài học từ những năm khủng
hoảng kinh tế - xã hội là phải khắc phục chủ nghĩa quan liêu, xa dân lOMoARcPSD| 36207943
Bài học thứ hai: “Xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”
Năng lực nhận thức và hành động đúng quy luật là điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội giai đoạn 1976-1996 cho ta một bài học thấm thía là
không thể chủ quan, duy ý chí, nóng vội làm trái quy luật. Chủ trương “Ngăn sông, cấm chợ”,
“mua như cướp, bán như cho”, “cấm khoán hộ” năm 1968 ở Vĩnh Phúc, v.v. đều là những chính
sách làm trái với quy luật kinh tế, không phù hợp với thực tế nên đã thất bại, buộc phải bài bỏ .
Tiêu chuẩn đánh giá sự vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan thông qua chủ trương, chính
sách là: Sản xuất phát triển; đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ổn định và nâng cao; con
người, xã hội ngày càng lành mạnh. Mọi chủ trương chính sách gây tác động ngược lại phải được
sửa đổi hoặc bãi bỏ .
Bài học thứ ba: “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại”
Văn kiện Đại hội VI viết: “Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của mình, chúng ta phải đặc biệt
coi trọng kết hợp các yếu tố dân tộc và quốc tế, các yếu tố truyền thống và thời đại, sử dụng tốt
mọi khả năng mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật với bên ngoài
để phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Bài học thứ tư: “Phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một
Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân 琀椀 ến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa”
Bài học này được Đại hội VI phân 琀 ch như sau: Tất cả những gì đã làm được và chưa làm được
cũng chứng tỏ rằng sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm những nhiệm vụ của giai đoạn mới.
Đảng chưa đáp ứng được yêu cầu trong việc giải quyết nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, trong phong
cách lãnh đạo và cả trong việc rèn luyện cán bộ, đảng viên. Nguồn gốc sâu xa của sự không ngang
tầm ấy là ở chỗ: trong nhiều năm chúng ta đã coi nhẹ và có khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng.
Định hướng trong chính sách kinh tế
Tư duy chủ đạo các chính sách kinh tế là phải giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện
có, sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế. Tư tưởng chỉ đạo này thể hiện trong các
chính sách và biện pháp lớn sau đây:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn
và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. lOMoARcPSD| 36207943 -
Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành
quantrọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển
lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; đều được khuyến khích phát triển trong
những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. -
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trongtừng bước phát triển.
Có thể nói, chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là bước phát triển mới về tư duy lý luận kinh tế của Đảng - từ nhận
thức kinh tế thị trường như một công cụ, một cơ chế quản lý, sang nhận thức kinh tế
thị trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Bố trí lại cơ cấu kinh tế
Trước đổi mới ( trước 86)
Sau đổi mới (sau 86)
Dập khuôn mô hình của nước Nga
Dành vị trí hàng đầu cho nông nghiệp, (Liên xô cũ)
việc phát triển công nghiệp nặng và xây
Về cơ cấu ngành: Coi trọng quá mức dựng kết cấu hạ tầng, v.v. phải theo khả
phát triển công nghiệp, đặc biệt là
năng thực tế. Muốn dứt khoát chuyển
công nghiệp nặng, không chú ý đúng
hướng trong việc bố trí cơ cấu sản xuất,
mức đầu tư phát triển ngành nông
cơ cấu đầu tư, phải đổi mới cách nghĩ và
nghiệp và công nghiệp nhẹ, không kết cách làm, dám thừa nhận và thay đổi
hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghiệp những quyết định sai, dám xử lý kiên
với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp
lý, công nghiệp không phục vụ nông
quyết những trường hợp phức tạp. nghiệp.
Về cơ cấu sản xuất và đầu tư: Đặt ra
chỉ tiêu kế hoạch quá cao về xây dựng
cơ bản và phát triển sản xuất, không
coi trọng đúng mức việc khôi phục và
sắp xếp lại nền kinh tế. Đầu tư thiên
về xây dựng công nghiệp nặng và
những công trình quy mô lớn, hiệu quả đầu tư thấp.
Về công nghiệp hóa
Nhìn chung trong thời kỳ 1960 - 1985,
chúng ta đã nhận thức và tiến hành lOMoARcPSD| 36207943
công nghiệp hóa theo mô hình kiểu cũ:
trong một nền kinh tế khép kín, sản
xuất có tính hướng nội và thiên về
phát triển công nghiệp nặng
Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi
thế về lao động, tài nguyên, đất đai và
nguồn viện trợ của các nước xã hội
chủ nghĩa; Chủ lực thực hiên công
nghiệp hóa là Nhà nước và các doanh
nghiệp Nhà nước; việc phân bổ nguồn
lực để công nghiệp hóa được thực hiên
thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp không tôn
trọng các quy luật của thị trường.
Cải tạo xã hội chủ nghĩa Trước Sau
Về nội dung cải tạo, thường nhấn mạnh
Thừa nhận rằng :“Cải tạo là nhiệm vụ
việc thay đổi quan hệ sở hữu về tư liệu thường xuyên, liên tục trong suốt thời
kỳ quá chủ nghĩa xã hội, với những hình
sản xuất mà không coi trọng vấn đề tổ
thức, bước đi thích hợp”.
chức quản lý và chế độ phân phối.
Phải thừa nhận nền kinh tế cơ cấu
Về cách làm thường theo kiểu nhiều thành phần là một đặc trưng của
chiến dịch, gò ép, chạy theo số lượng, thời kỳ quá độ. Nóng vội, muốn xóa bỏ
coi nhẹ chất lượng và hiệu quả.
nhanh chóng cơ cấu kinh tế này là làm
trái quy luật khách quan, phải được sửa
đổi. Phải thực hiện nguyên tắc các thành
phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật. Cơ chế quản lý Trước Sau
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế:
Phương hướng đổi mới cơ chế quản
chế cũ gắn liền với tư duy kinh tế dựa
lý kinh tế là xóa bỏ tập trung quan liêu, lOMoARcPSD| 36207943
trên những quan niệm giản đơn về chủ bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp
nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quy luật khách quan và với trình độ phát quan, duy ý chí.
triển của nền kinh tế. Sử dụng đúng đắn
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan hệ hàng hóa, tiền tệ là một đặc
quan liêu, bao cấp đã gây ra nhiều tác trưng của cơ chế mới. Xóa bỏ tình trạng
ngăn sông, cấm chợ, chia cắt thị trường
hại về kinh tế và xã hội:
theo địa giới hành chính. -
Không tạo được động lực phát
Phát huy mạnh mẽ động lực khoa
triển,kìm hãm sản suất, làm giảm năng học - kỹ thuật: Phải làm cho khoa học -
suất, chất lượng, hiệu quả.
kỹ thuật thật sự trở thành một động lực
to lớn đẩy nhanh quá trình phát triển -
Gây rối loạn trong phân phối đất nước. Mở rộng và nâng cao hiệu lưuthông.
quả hợp tác quốc tế về khoa học thuật -
Đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực - kỹ . trongxã hội. -
Cơ chế đó tạo ra bộ máy quản lý
cồngkềnh và những cán bộ quản lý kém
năng động, không thạo kinh doanh, quan liêu cửa quyền. Chỉ ra điểm mới
Đánh giá vai trò đổi mới trong chính sách kinh tế mà ĐH VI đề ra mang
tính đặt nền móng cho cả thời kỳ đổi mới của các kỳ đại hội Đảng về
sau (nêu được thành tựu của việc thay đổi tư duy đó)
Định hướng trong chính sách xã hội Sau đổi mới
Chính sách xã hội là các chính sách bao trùm mọi mặt của đời sống con người: điều
kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp,
quan hệ dân tộc, tôn giáo và tín ngưỡng, v.v. lOMoARcPSD| 36207943
Cần có sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, khắc phục thái
dộ coi nhẹ chính sách xã hội, coi nhẹ yếu tố con người.
Bốn nhóm chính sách xã hội là: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm; thực hiện
công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội; chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục,
văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân; xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.
Trước đổi mới (bổ sung nếu cần)
Định hướng trong chính sách đối ngoại Trước đổi mới
Trước năm 1986, sự hiểu biết và đánh giá của Đảng ta về tình hình thế giới và khu
vực có lúc còn chưa thật phù hợp với thực tế khách quan. -
Nhận thức chủ quan, phiến diện về chủ nghĩa tư bản: Cho rằng chế độ
tưbản, “đang trong cơn hấp hối” (Đại Hội IV), đang “lâm vào cuộc tổng khủng hoảng
trầm trọng chưa từng có” (Đại hội V); không thừa nhận chủ nghĩa tư bản đang trên
đà phát triển mạnh mẽ. -
Đánh giá chủ quan về CNXH, cho rằng CNXH là vô địch và hệ
thốngXHCN thế giới đang có sức mạnh tổng hợp vượt trội CNĐQ, đang là nhân tố
quyết định sự phát triển của loài người. -
Đánh giá các quốc gia, các dân tộc chỉ đơn thuần theo tiêu chí chính
trịnhư: cách mạng và phản cách mạng; XHCN và phi XHCN; tiến bộ và lạc hậu; tốt và xấu; bạn và thù. -
Nhìn thế giới chỉ như một vũ đài đấu tranh quyết liệt, một mất một còngiữa CNXH và CNĐQ.
Sau đổi mới (bổ sung)
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại nước ta phải tham gia sự phân công lao động quốc tế. Phải
đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Công bố Chính sách khuyến
khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức. lOMoARcPSD| 36207943
Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, cần
có những biện pháp hạn chế và ngăn ngừa hiện tượng tiêu cực, song không vì thế mà đóng cửa lại.