Trọn bộ luật dân sự cần biết | Học viện phụ nữ Việt Nam

Trọn bộ luật dân sự cần biết | Học viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Nhận định sai
Căn cứ khoản 1 điều 91 BLTTDS
Không phải trường hợp nào cũng có nghĩa vụ phải chứng minh phải trừ trường hợp ở
điểm a,b,c,d khoản 1 điều 91 BLTTDS 2015
2. Nhận định sai
Căn cứ pháp lý : điểm a khoản 1 điều 91
Không phải trường hợp nào người đại diện phải có nghĩa vụ chứng minh
3. Nhận định đúng
Căn cứ pháp lý : điều 97 BLTTDS 2015
4. Nhận định đúng
Căn cứ pháp lý : điều 101 BLTTDS 2015
5. Nhận định sai
Căn cứ pháp lý : Khoản 4 điều 96 BLTTDS 2015
- Thẩm phán sẽ có thời hạn chuẩn bị cho các đương sự
6. Nhận định sai
CCPL : Khỏan 1 điều 109 BLTTDS 2015
- Tòa án không công khai chứng cứ liên quan đến bí mật nhà nước ,… ( khoản 2 điều 109
blttds 2015 )
7. Nhận định sai
Căn cứ pháp lý : Điều 93, 94 BLTTDS 2015
- Biên bản lấy lời khai là chứng cứ khi Biên bản lấy lời khai đó được xác định là có thật,
được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gia nộp, xuất trình cho Tòa án trong
quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập theo trình tự thủ tục luật định và được Tòa án
làm căn cứ để xác định tình tiết khách quan của vụ án thì mới được xem là chứng cứ theo
quy định tại Điều 93 BLTTDS 2015
8. Nhận định đúng
- Người có quyền , lợi ích liên quan đến vụ việc dân sự sẽ đưa ra yêu cầu , phản đối yêu
cầu của đương sự khác nên họ sẽ quan tâm và tìm mọi biện pháp đểkhẳng định yêu cầu
hay sự phản đối yêu cầu của mình
9. Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý : Điều 105 Bộ luật tố tụng dân sự2015
10. Nhận định sai
Cơ sở pháp lý : Khoản 4 điều 96 blttds 2015
Đương sự chỉ được phép giao nộp chứng cứ tại phiên tòa sơ thẩm khi có lý do chính
đáng còn lại phải giao nộp đúng thời hạn được phân công
11. Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý điều 21 bộ luật ttds 2015
- Viện kiểm sát không có quyền thu thập tài liệu, chứng cứ nhưng Viện kiểm sát có quyền
tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; các phiên tòa sơ thẩm đối vói
những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản
công, lợi ích công cộng, quyển sử dụng đất, nhà ở hoặc một bên đương sự là người chưa
thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần.
12. Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý : khoản 2 điều 101 bộ luật TTDS 2015
A và B có mâu thuẫn nên A đã xâm phạm đến sức khỏe của B khiến B phải nằm viện điều
trị. X là thẩm phán của TA huyện Y là hàng xóm của A và B nên biết rõ sự tình. 2 Hội
thẩm NĐ M và N ở phố kế bên cũng biết sự việc do A và B là con của quan chức ở
huyện. B khởi kiện A yêu cầu bồi thường thiệt hại cho mình. Thẩm phán X và 2 Hội thẩm
ND được cử giải quyết vụ án trên, và cả 3 người đều biết trước sự việc.
? Hỏi: Tại Tòa án B có cần chứng minh yêu cầu của mình ko?
- Tại tòa án, B vẫn cần phải chứng minh yêu cầu của mình theo đúng điều 91 blttds 2015
? 1, X khởi kiện đòi Y 50 triệu theo hợp đồng vay. Tại TA Y thừa nhận vay X 30 triệu. Hỏi:
sự thừa nhận của Y có phải CM ko?
- Tại TA sự thừa nhận của Y vẫn phải chứng minh . Tại vì khi X khởi kiện tòa án nhận
được chứng cứ chứng minh rằng Y vay 50 triệu , chính vì thế Y phải có nghĩa vụ chứng
minh mình vay 30 triệu
? 2, A có 4 người con là B, C, D, E. Do B và C đi tàu vượt biên nhưng do tàu bị đắm nên đã
chết. A chết, có tài sản thừa kế là 2 tỷ đồng. Do có mâu thuẫn, nên D đã khởi kiện E yêu cầu
chia thừa kế của A. Tại Tòa án, D và E đều thừa nhận B, C đã chết từ lâu do bị đắm tàu. Hỏi:
sự thừa nhận của D, E có cần phải chứng minh ko? Vì sao?
- Sự thừa nhận của D,E cần phải chứng minh cho TA . Giup cho D,E bảo vệ được quyền
lợi hợp pháp của mình
? A có 3 người con là B, C, D. A có tài sản là 1 ngôi nhà 2 tầng diện tích 300 m2. Trong một
cuộc họp gia đình A gọi các con đến và dặn rằng: 3 đứa phải đoàn kết, yêu thương nhau. Tài
sản chia như sau, B và C sở hữu ½ tầng 1, D được sở hữu toàn bộ tầng 2”. Nội dung này
được ghi âm vào điện thoại của 3 anh em. Sau khi A chết, B có ý định chiếm toàn bộ tài sản
nên C và D đã khởi kiện yêu cầu chia thừa kế.
Hỏi: Tòa án có thể sử dụng thông tin ghi âm trong điện thoại để giải quyết vụ án ko?
- Tòa án có thể sử dụng thông tin trong điện thoại để giải quyết vụ án với điều kiện được
quy định tại điều 95 bộ luật TTDS 2015
? Vụ án tranh chấp tài sản và chia di sản thừa kế
- Các câu hỏi pháp lý?
+ 2 vợ chồng Ch và Bi có biết rằng nhà cửa hay nói cách khác mảnh đất đó là cụ Dư và
được bố mẹ 2 cụ cho hay không ?
+ Khi cụ Dư bị bị ốm 2 vợ chồng đã lập một giấy ủy quyền và lúc đó có ai làm chứng
không?
+
| 1/3

Preview text:

1. Nhận định sai
 Căn cứ khoản 1 điều 91 BLTTDS
 Không phải trường hợp nào cũng có nghĩa vụ phải chứng minh phải trừ trường hợp ở
điểm a,b,c,d khoản 1 điều 91 BLTTDS 2015 2. Nhận định sai
 Căn cứ pháp lý : điểm a khoản 1 điều 91
 Không phải trường hợp nào người đại diện phải có nghĩa vụ chứng minh 3. Nhận định đúng
 Căn cứ pháp lý : điều 97 BLTTDS 2015 4. Nhận định đúng
 Căn cứ pháp lý : điều 101 BLTTDS 2015 5. Nhận định sai
 Căn cứ pháp lý : Khoản 4 điều 96 BLTTDS 2015 -
Thẩm phán sẽ có thời hạn chuẩn bị cho các đương sự 6. Nhận định sai
 CCPL : Khỏan 1 điều 109 BLTTDS 2015 -
Tòa án không công khai chứng cứ liên quan đến bí mật nhà nước ,… ( khoản 2 điều 109 blttds 2015 ) 7. Nhận định sai
 Căn cứ pháp lý : Điều 93, 94 BLTTDS 2015 -
Biên bản lấy lời khai là chứng cứ khi Biên bản lấy lời khai đó được xác định là có thật,
được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gia nộp, xuất trình cho Tòa án trong
quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập theo trình tự thủ tục luật định và được Tòa án
làm căn cứ để xác định tình tiết khách quan của vụ án thì mới được xem là chứng cứ theo
quy định tại Điều 93 BLTTDS 2015 8. Nhận định đúng -
Người có quyền , lợi ích liên quan đến vụ việc dân sự sẽ đưa ra yêu cầu , phản đối yêu
cầu của đương sự khác nên họ sẽ quan tâm và tìm mọi biện pháp đểkhẳng định yêu cầu
hay sự phản đối yêu cầu của mình 9. Nhận định đúng
 Cơ sở pháp lý : Điều 105 Bộ luật tố tụng dân sự2015 10. Nhận định sai
 Cơ sở pháp lý : Khoản 4 điều 96 blttds 2015
 Đương sự chỉ được phép giao nộp chứng cứ tại phiên tòa sơ thẩm khi có lý do chính
đáng còn lại phải giao nộp đúng thời hạn được phân công 11. Nhận định đúng
 Cơ sở pháp lý điều 21 bộ luật ttds 2015 -
Viện kiểm sát không có quyền thu thập tài liệu, chứng cứ nhưng Viện kiểm sát có quyền
tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; các phiên tòa sơ thẩm đối vói
những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản
công, lợi ích công cộng, quyển sử dụng đất, nhà ở hoặc một bên đương sự là người chưa
thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần. 12. Nhận định sai -
Cơ sở pháp lý : khoản 2 điều 101 bộ luật TTDS 2015 
A và B có mâu thuẫn nên A đã xâm phạm đến sức khỏe của B khiến B phải nằm viện điều
trị. X là thẩm phán của TA huyện Y là hàng xóm của A và B nên biết rõ sự tình. 2 Hội
thẩm NĐ M và N ở phố kế bên cũng biết sự việc do A và B là con của quan chức ở
huyện. B khởi kiện A yêu cầu bồi thường thiệt hại cho mình. Thẩm phán X và 2 Hội thẩm
ND được cử giải quyết vụ án trên, và cả 3 người đều biết trước sự việc.
? Hỏi: Tại Tòa án B có cần chứng minh yêu cầu của mình ko? -
Tại tòa án, B vẫn cần phải chứng minh yêu cầu của mình theo đúng điều 91 blttds 2015
? 1, X khởi kiện đòi Y 50 triệu theo hợp đồng vay. Tại TA Y thừa nhận vay X 30 triệu. Hỏi:
sự thừa nhận của Y có phải CM ko? -
Tại TA sự thừa nhận của Y vẫn phải chứng minh . Tại vì khi X khởi kiện tòa án nhận
được chứng cứ chứng minh rằng Y vay 50 triệu , chính vì thế Y phải có nghĩa vụ chứng minh mình vay 30 triệu
? 2, A có 4 người con là B, C, D, E. Do B và C đi tàu vượt biên nhưng do tàu bị đắm nên đã
chết. A chết, có tài sản thừa kế là 2 tỷ đồng. Do có mâu thuẫn, nên D đã khởi kiện E yêu cầu
chia thừa kế của A. Tại Tòa án, D và E đều thừa nhận B, C đã chết từ lâu do bị đắm tàu. Hỏi:
sự thừa nhận của D, E có cần phải chứng minh ko? Vì sao? -
Sự thừa nhận của D,E cần phải chứng minh cho TA . Giup cho D,E bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình
? A có 3 người con là B, C, D. A có tài sản là 1 ngôi nhà 2 tầng diện tích 300 m2. Trong một
cuộc họp gia đình A gọi các con đến và dặn rằng: 3 đứa phải đoàn kết, yêu thương nhau. Tài
sản chia như sau, B và C sở hữu ½ tầng 1, D được sở hữu toàn bộ tầng 2”. Nội dung này
được ghi âm vào điện thoại của 3 anh em. Sau khi A chết, B có ý định chiếm toàn bộ tài sản
nên C và D đã khởi kiện yêu cầu chia thừa kế.
Hỏi: Tòa án có thể sử dụng thông tin ghi âm trong điện thoại để giải quyết vụ án ko? -
Tòa án có thể sử dụng thông tin trong điện thoại để giải quyết vụ án với điều kiện được
quy định tại điều 95 bộ luật TTDS 2015
? Vụ án tranh chấp tài sản và chia di sản thừa kế - Các câu hỏi pháp lý?
+ 2 vợ chồng Ch và Bi có biết rằng nhà cửa hay nói cách khác mảnh đất đó là cụ Dư và
được bố mẹ 2 cụ cho hay không ?
+ Khi cụ Dư bị bị ốm 2 vợ chồng đã lập một giấy ủy quyền và lúc đó có ai làm chứng không? +