



















Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO Ạ T O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔN G – – – – – – TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG TOÀN CẦU
NGÀNH: TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
Tên chủ đề: Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng phát triển sâu rộng, cùng với sự tiến ộ
b vượt bậc của công nghệ hiện ạ
đ i truyền thông toàn cầu đã và đang
tạo ra những tác động như t ế
h nào đối với Việt Nam? Từ đó, những cơ hội và
thách thức nào được đặt ra cho người đang học tập và làm việc trong lĩnh vực
truyền thông đa phương tiện tại Việt Nam?
Mã lớp HP: 232_71MANE30362_03
Nhóm sinh viên thực hiện: Cầu Toàn
GVHD: ThS. Hà Thị Ngọc Anh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024 LỜI CAM KẾT
Kính gửi: Khoa Quan hệ Công chúng - Truyền thông
Tên sinh viên: Nguyễn Trí Dũng
Mã sinh viên: 2273201040186
Lớp: 232_71MANE30362_03
Tên đề tài tiểu luận: Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng phát triển sâu rộng, cùng
với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ hiện đại truyền thông toàn cầu đã và đang tạo ra
những tác động như thế nào đối với Việt Nam? Từ đó, những cơ hội và thách thức nào
được đặt ra cho người đang học tập và làm việc trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện tại Việt Nam?
Môn học: Truyền thông toàn cầu
Kính thưa quý thầy/cô giáo,
Em/Chúng em xin cam đoan bài tiểu luận này là do em/nhóm em tự nghiên cứu, tìm
hiểu và hoàn thành, không vi phạm đạo đức học tập và quy chế thi cử của trường đại học.
Nội dung bài tiểu luận được trình bày hoàn toàn trung thực, các thông tin, số liệu, bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích và dẫn dắt nội dung bài làm được thu thập từ các nguồn
tài liệu khác nhau và được trích dẫn nguồn và ghi chú đầy đủ trong bài viết và mục tài liệu tham khảo. Em/chúng em cam đoan:
• Không sao chép hoàn toàn nội dung bài làm từ bất kỳ nguồn tài liệu nào khác.
• Không sử dụng các số liệu, bảng biểu giả mạo.
• Trích dẫn đầy đủ nguồn gốc cho tất cả thông tin được sử dụng trong bài tiểu luận.
• Chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung bài làm. Trân trọng, Nguyễn Trí Dũng
Ngày ký: 29/05/2024
DANH SÁCH NHÓM CẦU TOÀN STT Họ tên MSSV Chữ ký Ghi chú 1 Lê Hương Duyên 2273201040194 Nhóm 2 Nguyễn Trí Dũng 2273201040186 trưởng 3 Đoàn Vĩ Khang 2273201040385 4 Nguyễn Hải Sơ n 2273201040927 Nguyễn Hoàng Minh 5 2273201041075 Thư 6
Phan Vương Anh Thư 2273201041086
PHIẾU THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM
MÔN HỌC: Truyền thông Toàn cầu Nhóm: CẦU TOÀN
ĐÁNH GIÁ CHUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐIỂM (/10) THÀNH VIÊN Xây Sưu Desig Đóng Chỉnh Biên
Hoàn thành Tổ chức, Đánh giá tỉ lệ thể hiện dựng tầm, n góp ý sửa và soạn nhiệm vụ điều trách nhiệm hoàn ý tham hoặc kiến, hoàn slides đúng hạn, hành, hỗ
thành công việc, tinh tưởng, khảotài viết phản thiện
hoặc hỗ tích cực, có trợ nhóm VAI TRÒ
thần làm việc nhóm và đề liệu bài hồi bài trợ trách viết, cương
chất lượng công việc hoặc cho viết dựng nhiệm, thể nhóm dàn làm nội slides hiện được thiết kế được phân công bài video dung sự am hiểu STT Họ và tên của tập nội dung thể được phân công Thiết kế tiểu Lê Hương 1 T T T T T T T T 100% 10/10 Duyên luận, tổng hợp nội dung Nguyễn Trí Nội dung 2 T T T T T T T T 100% 10/10 Dũng tiểu luận Đoàn Vĩ Nội dung 3 T T T T T T T T 100% 10/10 Khang tiểu luận Nguyễn Hoàng 4 Nội dung T T T T T T T T 100% 10/10 Minh Thư tiểu luận Phan Vương 5 Nội dung T T T T T T T T 100% 10/10 Anh Thư tiểu luận Nguyễn Hải 6 Nội dung T T T T T T T T 100% 10/10 Sơn tiểu luận
(*): Đánh giá phần này theo quy ước sau: - Tốt : T - Khá : K - Trung bình : TB - Yế u : Y - Không tham gia : ∅ MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 2
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG....................................................................................... 6
1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ............................................................................... 6 1.1.
Lĩnh vực kinh tế ........................................................................................ 6 1.2.
Lĩnh vực chính trị và ngoại giao ............................................................... 7 1.3.
Lĩnh vực giáo dục ..................................................................................... 8 1.4.
Lĩnh vực văn hóa và giá trị truyền thống ................................................. 10 1.5.
Lĩnh vực giải trí ...................................................................................... 1 1
2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC .............................................................................. 12 2.1.
Lĩnh vực kinh tế ...................................................................................... 12 2.2.
Lĩnh vực chính trị và ngoại giao ............................................................. 13 2.3.
Lĩnh vực giáo dục ................................................................................... 14 2.4.
Lĩnh vực văn hóa và giá trị truyền thống ................................................. 15 2.5.
Lĩnh vực giải trí ...................................................................................... 16
3. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGƯỜI ĐANG HỌC TẬP
VÀ LÀM VIỆC TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
TẠI VIỆT NAM .................................................................................................. 17 3.1.
Cơ hội ..................................................................................................... 17 3.2.
Thách thức .............................................................................................. 19
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN .................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 22 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Công tác tuyên truyền, q ả
u ng bá hình ảnh ấ
đ t nước Việt Nam đến bạn bè
quốc tế ....................................................................................................................... 7
Hình 2. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Lễ đón Tổng thống Joe Biden .... 8
Hình 3. Kênh Youtube “Khan Academy” ................................................................ 9
Hình 4. Nhóm Facebook “Học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày” ................................ 9
Hình 5. Kênh TikTok “Let’s Speak English” ........................................................ 10
Hình 6. Văn hóa truyền t ố h ng ặ đ c sắc V ệ
i t Nam sẽ được giới thiệu ậ đ m nét trong
Chương trình nghệ th ậ
u t “Dòng chảy bất tận - The Eternal Flow” .................... 1 1
Hình 7. Những nghệ sĩ Việt Nam xuất h ệ
i n tại Billboard Times Square NYC .... 12
Hình 8. Các nhóm bán hàng mỹ p ẩ
h m Hàn Quốc trên Facebook ........................ 13
Hình 9. Thông tin sai sự thật được đăng ả
t i trên các trang báo điện tử .............. 14
Hình 10. Ảnh minh họa .......................................................................................... 16
Hình 11. Những clip mukbang vô tội vạ, gây ảnh hưởng ấ
x u cho sức khỏe ........ 17 1 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin đại diện nhóm Cầu o
T àn gửi lời cảm ơn chân thành đến
Th.S. Hà Thị Ngọc Anh vì đã đồng hành cùng chúng em suốt 10 buổi học phần Truyền Thông o
T àn Cầu và truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức hay về truyền thông trong
nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống thường nhật.
Cô luôn nhiệt tình và hướng dẫn cho chúng em một cách tận tâm nhất để những
bài tập và bài thi của chúng em luôn hoàn thiện tuyệt đối. Chúng em rất biết ơn cô vì điều này. Em xin gửi ế
đ n cô bài tiểu luận cuối kỳ với đề tài: “Theo A nh/Chị, trong xu thế
hội nhập quốc tế ngày càng phát triển sâu rộng, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công
nghệ hiện đại, truyền thông toàn cầu đã và đang tạo ra những tác động như thế nào đối
với Việt Nam? Từ đó, những cơ hội và thách thức nào được đặt ra cho người đang học
tập và làm việc trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện tại Việt Nam?” Tuy nhiên,
do kiến thức và kỹ năng về bộ môn Truyền Thông o
T àn Cầu của nhóm chúng em có
hạn nên chắc sẽ không thể tránh khỏi sai sót trong suốt quá trình hoàn thành bài tiểu luận. Nhóm Cầu o
T àn mong cô thông cảm và góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chúc cô luôn nhiều sức khỏe và nhiệt huyết, chúc cô ngày càng
thành công hơn nữa trong sự nghiệp trồng người!
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 2
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
Tiểu luận tập trung phân tích những tác động của xu thế hội nhập quốc tế, cùng
với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ hiện ạ
đ i, truyền thông toàn cầu đã và đang tạo ra
những tác động như thế nào đối với Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong nhiều lĩnh vực như kinh tế,
chính trị, văn hóa và xã hội. Công nghệ hiện đại, ặ
đ c biệt là Internet và các phương tiện
truyền thông mới, đã và đang thay đổi cách thức con người tiếp cận thông tin, giao tiếp và làm việc.
Sự phát triển của truyền thông toàn cầu đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt
ra không ít thách thức cho Việt Nam. Xu thế này cũng đã và đang ảnh hưởng trực tiếp
đến người đang học tập và làm việc trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện tại V ệ i t Nam như thế nào?
Thời điểm trước khi tác động những xu thế hội nhập quốc tế Truyền thông toàn
cầu chủ yếu sử dụng báo in và sách là các phương tiện truyền thông chủ yếu, có vai trò
quan trọng trong việc truyền tải thông tin. Tuy nhiên, tốc độ phát hành và phân phối còn
chậm, và phạm vi tiếp cận bị giới hạn. Một thời gian sau khi cách mạng công nghiệp
bùng nổ, Internet và các phương tiện truyền thông phát triển như radio, các kênh truyền
hình, trang web, gmail,… lần lượt trở thành những công cụ hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực
truyền thông toàn cầu tuy vẫn còn nhiều hạn chế về mặt tương tác hay tốc độ kết nối internet.
Cho đến thời điểm hiện tại Internet băng thông rộng và di động không ngừng
đổi mới cải tiến hỗ trợ mọi người tiếp cận đến các thông tin dễ dàng hơn. Các mạng xã
hội như Facebook, Twitter, Instagram và TikTok đã thay đổi cách thức giao tiếp và tiêu
thụ thông tin. Nội dung được chia sẻ ngay lập tức và có khả năng lan truyền nhanh
chóng. YouTube, Netflix và các nền tảng streaming khác đã thay thế truyền hình truyền
thống, cung cấp nội dung đa dạng và cho phép người dùng tự tạo nội dung. Các trang
tin tức trực tuyến cập nhật liên tục, cung cấp thông tin nhanh chóng và phong phú hơn
so với báo in truyền thống. Cùng với đó là sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân
tạo đã góp phần giúp ích con người rất nhiều trong việc á nhân hóa nội dung và quảng
cáo, cải thiện trải nghiệm người dung các sản phẩm truyền thông.
Mục tiêu của tiểu luận này là: 3
Phân tích và đánh giá tác động của truyền thông toàn cầu đối với V ệ i t Nam:
Khám phá các tác động tích cực và tiêu cực của truyền thông toàn cầu lên các lĩnh vực
khác nhau như kinh tế, chính trị, an ninh xã hội, giáo dục, văn hóa, giải trí và du lịch.
Đưa ra những ví dụ cụ thể và phân tích các trường hợp điển hình để minh họa cho các tác động này.
Nhận diện cơ hội và thách thức trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện:
Xác định các cơ hội mà truyền thông toàn cầu mang lại cho người học tập và làm việc
trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện tại V ệ
i t Nam. Phân tích các thách thức mà
họ phải đối mặt, từ đó đề xuất các giải pháp để vượt qua những thách thức này.
Góp phần nâng cao nhận thức và hiểu biết: Góp phần nâng cao nhận thức của
các nhà quản lý, các doanh nghiệp và cộng đồng về vai trò và tác động của truyền thông
toàn cầu. Giúp người học tập và làm việc trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện
hiểu rõ hơn về bối cảnh và xu thế hiện tại, từ đó định hướng phát triển nghề nghiệp một cách hiệu quả.
Tiểu luận được chia thành các phần chính như sau:
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
- Giới thiệu chủ thể phân tích và bối cảnh, đặt vấn đề
- Mục tiêu của tiểu luận
- Kết cấu nội dung bài làm. CHƯƠNG II: NỘI DUNG
• Các tác động tích cực và tiêu cực của truyền thông toàn cầu đến Việt
Nam trên các lĩnh vực như sau:
- Tích cực: Trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực chính trị và ngoại giao, lĩnh vực
giáo dục, lĩnh vực văn hóa và giá trị truyền thống và lĩnh vực giải trí.
- Tiêu cực: Trên lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực chính trị và ngoại giao, lĩnh vực
giáo dục, lĩnh vựa văn hóa và giá trị truyền thống và lĩnh vực giải trí.
• Cơ hội và thách thức cho người học tập và làm việc trong lĩnh vực truyền
thông đa phương tiện tại Việt Nam: - Cơ hội: Phát triển ỹ
k năng, môi trường làm việc đa ạ
d ng, cơ hội nghề nghiệp.
- Thách thức: Cạnh tranh cao, yêu cầu cập nhật liên tục, vấn đề đạo đức nghề nghiệp. 4
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Tóm tắt các nội dung đã trình bày, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tận dụng
cơ hội và đối phó với thách thức, ồ
đ ng thời đề xuất các biện pháp và chiến lược phát
triển bền vững trong lĩnh vực truyền thông tại Việt Nam. 5
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
1.1. Lĩnh vực kinh tế
Truyền thông đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế quốc gia, là công
cụ hữu hiệu để quảng bá hình ảnh quốc gia, thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng.
Nhiều quốc gia đã thành công trong việc xây dựng chiến lược truyền thông hiệu
quả như Niu Di-lân nổi lên với ch ế
i n lược “100% thuần khiết Niu Di-lân” (“100% Pure
New Zealand”) đã chuyển đổi những bất lợi ề v mặt ị
đ a lý thành điểm hấp dẫn độc đáo
cho Niu Di-lân như một điểm du lịch lý tưởng ố
đ i với những khách du lịch ưa thích
khám phá thiên nhiên hoang sơ và cảnh quan hùng vĩ. Hay như chiến dịch du lịch Ấn
Độ diệu kỳ (Incredible India) (năm 2002) quảng bá nét nét văn hóa dân tộc, chiến dịch
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và các doanh nghiệp “sản xuất tại Ấn ộ Đ ”
(make in India, năm 2004) đã tạo nên danh tiếng, vị thế của Ấn Độ trên quy mô quốc
tế. “Thái Lan tuyệt vời” (Amazing Thailand) để phát triển du lịch và “Thái Lan 4.0”
nhằm tạo dựng hình ảnh đất nước Thái Lan với nền kinh tế phát triển bền vững dựa trên
công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Tại Đại hội XIII của Đảng, một “Trung tâm báo chí online” đã được thiết lập
nhằm truyền phát đến cộng đồng quốc tế mọi thông tin, hình ảnh của sự kiện, thu hút
sự quan tâm của phóng viên đến từ tất cả châu lục. Chương trình “Ngày Việt Nam tại
Thụy Sĩ năm 2021” lần ầ
đ u tiên được tổ chức trực tuyến và phát sóng trên các nền tảng
mạng xã hội đã thu hút 32.000 lượt người xem trên kênh Youtube và 56.000 lượt người
xem trên kênh TikTok, gây được tiếng vang trong cộng đồng các nước sở tại. Đặc biệt,
Việt Nam đẩy mạnh sử dụng công cụ truyền thông mới, hiện đại như mạng xã hội,
truyền thông đa phương tiện, chú trọng “lắng nghe dư luận”, xây dựng nội dung phù
hợp, gia tăng sản phẩm số sinh động.
Việt Nam đã chú trọng đầu tư, phát triển hệ t ố
h ng truyền thông hiện đại, đổi
mới nội dung và phương thức truyền thông phù hợp sẽ giúp Việt Nam gia tăng hiệu quả
quảng bá hình ảnh quốc gia, thu hút nguồn lực ầ đ u tư và ộ
h i nhập quốc tế, thúc ẩ đ y xúc 6
tiến thương mại. Và nhờ đó vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tính tới 20/12/2023, ước
tính đạt 23,18 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm trước.
Hình 1. Công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh ấ
đ t nước Việt Nam đến ạ
b n bè quốc tế
1.2. Lĩnh vực chính trị và ngoại giao
Quá trình hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho người dân giám sát việc thực
hiện các chuẩn mực và quy tắc ứng xử trong văn hóa chính trị thông qua truyền thông
toàn cầu và không gian mạng, nơi người dân và công chức có thể thực hành dân chủ.
Sự hội nhập này đã làm thay đổi phương thức tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước ở
Việt Nam, từ mô hình tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình nhà nước pháp quyền,
nhà nước phục vụ và gần đây là nhà nước kiến tạo phát triển.
Trước kia, tình thương và giá trị nhân văn chủ yếu tồn tại trong các mối quan
hệ cá nhân hoặc cộng đồng làng xã. Tuy nhiên, truyền thông toàn cầu hiện nay đã giúp
lan tỏa thông tin về các thảm họa và nhu cầu cứu trợ nhân đạo, thu hút sự quan tâm và
đóng góp từ cộng đồng quốc tế. Kết quả là các hoạt động từ thiện và hỗ trợ nhân đạo
của người dân và chính phủ Việt Nam trở nên hiệu quả hơn nhờ sự kết nối và huy động nguồn lực toàn cầu.
Truyền thông toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế Việt
Nam trên trường quốc tế. Điển hình là việc Mỹ và Việt Nam nâng cấp quan hệ lên mức 7
Đối tác Chiến lược Toàn diện trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Joe Biden
vào tháng 9 năm 2023. Sự kiện này được truyền thông quốc tế đưa tin rộng rãi, góp
phần khẳng định vị thế và vai trò của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Hình 2. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Lễ đón Tổng thống Joe Biden
Đại dịch COVID-19 bùng phát từ đầu năm 2020 và Việt Nam đã có biện pháp
ứng phó hiệu quả như cách ly, truy vết và tiêm chủng. Truyền thông quốc tế như Reuters,
BBC và The Guardian đã đánh giá cao các biện pháp này, ca ngợi Việt Nam là "hình
mẫu" trong kiểm soát dịch bệnh. Nhà báo David Hutt, chuyên về chính trị Đông Nam
Á của BBC News khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam đã hành động trách nhiệm, đặt
người dân lên hàng đầu, và minh bạch trong việc chia sẻ, ậ
c p nhật dữ liệu về COVID-
19. Sự minh bạch này đã tạo ra cái nhìn tích cực từ các quốc gia khác đối với V ệ i t Nam.
1.3. Lĩnh vực giáo dục
Truyền thông toàn cầu tạo ra cơ ộ
h i mở rộng tri thức cho mọi giới tính, mọi lứa
tuổi, mọi công dân Việt Nam từ đó cũng góp phần nâng cao dân trí, chất lượng giáo dục
của nước ta. Trước năm 1997, thời điểm mà Internet chưa xuất hiện tại Việt Nam, có
thể thấy rằng việc tìm kiếm tài liệu để học vô cùng khó khăn. Nhưng hiện nay với 8
Internet và các phương tiện truyền thông khác, chúng ta có thể dễ dàng tra cứu thông
tin, tham khảo tài liệu, cập nhật kiến thức mới một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Cùng với sự phát triển của Internet, truyền thông toàn cầu nhiều chuyên gia và
tổ chức giáo dục sử dụng mạng xã hội như Facebook, Youtube, Tiktok để chia sẻ kiến
thức, kinh nghiệm và bài giảng miễn phí cho người học từ đó thúc đẩy phong trào học
tập suốt đời của người dân Việt Nam, ví dụ:
Kênh Youtube “Khan Academy”: Cung cấp các bài giảng video hoạt hình
sinh động về nhiều chủ đề khoa học với hơn 8,4 triệu người đăng ký.
Hình 3. Kênh Youtube “Khan Academy”
Nhóm Facebook “Học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày”: Cộng đồng chia sẻ tài
liệu và phương pháp học tiếng Anh hiệu quả với hơn 1,3 triệu thành viên.
Hình 4. Nhóm Facebook “Học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày” 9
Kênh TikTok “Let’s Speak English”: Chia sẻ các video bài giảng tiếng Anh
ngắn gọn, dễ hiểu và kênh đã có hơn 2 triệu người theo dõi.
Hình 5. Kênh TikTok “Let’s Speak English”
1.4. Lĩnh vực văn hóa và giá trị tru ề y n thống
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, truyền thông toàn cầu
đóng vai trò quan trọng như một cầu nối hiệu quả, đưa hình ảnh đất nước, con người và
văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế một cách nhanh chóng và toàn diện.
Đơn cử như chương trình “Dòng chảy bất tận - The Eternal Flow” chương trình
nghệ thuật quy mô lớn do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk
Nông và Công ty TNHH Quảng cáo - Truyền thông Tấm và Cám cùng phối hợp tổ chức.
Chương trình sẽ diễn ra tại Quảng trường trung tâm Al Wasl, thuộc khu tổ hợp EXPO
2020 Dubai, quy tụ hơn 150 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên trình diễn dàn nhạc cụ dân
tộc đến từ Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Liên đoàn Xiếc Việt Nam…, Đoàn nghệ
nhân Cồng Chiêng Tây Nguyên (Đắk Nông), Đoàn dân ca quan họ Bắc Ninh. Nhờ đó 10
đứa nét đẹp văn hóa và giá trị truyền thống của Việt Nam ra ngoài thế giới, tiến gần hơn với bạn bè năm châu.
Hình 6. Văn hóa truyền thống đặc sắc Việt Nam sẽ được giới thiệu đậm nét trong
Chương trình nghệ th ậ
u t “Dòng chảy bất tận - The Eternal Flow”
Truyền thông toàn cầu mở ra cánh cửa cho sự giao lưu văn hóa đa dạng, góp
phần vun đắp cho một môi trường văn hóa phong phú, đa dạng, tạo điều kiện cho sự
học hỏi, giao thoa và hội nhập văn hóa, qua đó thúc đẩy sự phát triển chung của nền văn
hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
1.5. Lĩnh vực giải trí
Các nền tảng giải trí trực tuyến như Netflix, YouTube, Spotify và các dịch vụ
phát trực tiếp khác trở nên phổ biến tại Việt Nam nhờ vào hiệu ứng của truyền thông
toàn cầu. Theo nghiên cứu của We Are Social 2023, Việt Nam có 77,93 triệu người dùng
Internet, chiếm 79,1% tổng dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (+7,3%) so với đầu năm
2022. Trong đó, 55,4% để xem video, phim hoặc các chương trình trên TV.
Truyền thông toàn cầu không chỉ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng mà còn
tạo ra cơ hội cho các nghệ sĩ và nhà sản xuất nội địa. Các nghệ sĩ V ệ i t Nam có thể sử
dụng các nền tảng quốc tế để giới thiệu tác phẩm của mình đến khán giả toàn cầu. Ví 11
dụ như Sơn Tùng M-TP đã phát hành nhiều bài hát trên YouTube, thu hút hàng trăm
triệu lượt xem từ khán giả quốc tế, giúp nâng cao vị thế của âm nhạc Việt Nam trên bản
đồ âm nhạc thế giới, điển hình là MV “Hãy trao cho anh” (đăng tải ngày 01/07/2019).
Hay một dẫn chứng khác chính là những nữ nghệ sĩ Việt Nam như Suboi, Hoàng Thuỳ
Linh,... từng xuất hiện tại Billboard Times Square NYC - Quảng trường Thời ạ đ i ở Hoa Kỳ. Đa ố
s là từ chiến dịch Equal thực hiện bởi Spotify từ năm 2021, nhằm tôn vinh các
nữ nghệ sĩ đến từ 50 quốc gia trên thế giới với mục đích thúc đẩy bình đẳng giới trong
âm nhạc và cả cuộc sống.
Hình 7. Những nghệ sĩ Việt Nam xuất h ệ i n ạ
t i Billboard Times Square NYC
2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
2.1. Lĩnh vực kinh tế
Trong xu thế hội nhập quốc tế và bùng nổ công nghệ thông tin, truyền thông
toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối con người và lan tỏa thông tin. Tuy
nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn, truyền thông toàn cầu cũng tiềm ẩn những tác động tiêu cực, ặ
đ c biệt là "bẫy văn hóa" dẫn ế
đ n việc sính ngoại, ưa chuộng hàng hóa
nước ngoài, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.
Do ảnh hưởng của quảng cáo, phim ả
nh, mạng xã hội, người tiêu dùng, đặc biệt
là giới trẻ, có xu hướng ưa chuộng hàng hóa nước ngoài hơn hàng hóa nội ị đ a, cụ thể là
hiện nay, cơn sốt về mỹ phẩm Hàn Quốc với ấ
r t nhiều trang thông tin mua bán. Xu 12
hướng này xuất phát từ niềm tin sai lầm rằng "hàng ngoại tốt hơn hàng nội", dẫn đến
việc người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá cao hơn cho sản phẩm ngoại nhập mà không
quan tâm đến chất lượng hay giá trị thực tế của sản phẩm. Khi người tiêu dùng ưa
chuộng hàng hóa nước ngoài, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nội địa sẽ giảm sút. Điều này
dẫn đến tình trạng dư thừa sản xuất, ứ đọng hàng hóa, ảnh hưởng đến lợi nhuận và khả
năng phát triển của các doanh nghiệp V ệ
i t Nam đồng thời gây thất thoát ngoại hối.
Hình 8. Các nhóm bán hàng mỹ phẩm Hàn Quốc trên Facebook
Ngoài ra điều này rất dễ gây ra tình trạng Việt Nam sẽ đối diện với nguy cơ bị
lệ thuộc vào thị trường nước ngoài khi không thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài,
các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dần mất đi lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Điều này dẫn đến việc Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào nhập khẩu, giảm khả năng
tự chủ kinh tế và dễ bị ảnh hưởng bởi biến động của thị trường quốc tế. Điều này cũng đòi hỏi V ệ
i t Nam cần có nhiều phương pháp, chiến lược quảng bá sản phẩm và truyền
bá thông điệp về tầm quan trọng của “Người Việt ủng hộ hàng Việt” để tránh được tình
trạng “bẫy văn hóa” được nêu trên.
2.2. Lĩnh vực chính trị và ngoại giao
Theo Báo cáo An ninh mạng của Bộ Công an, từ năm 2021 đến 2023, đã xử lý
hơn 1,000 vụ thông tin sai lệch và tin giả, nhiều trong số đó từ các kênh truyền thông
nước ngoài. Tiếp nhận quá nhiều thông tin từ các nguồn này có thể gây ảnh hưởng xấu
đến tình hình chính trị và xã hội tại V ệ
i t Nam, làm giảm lòng tin của người dân vào
chính phủ và các cơ quan chức năng, đặc biệt trong thời điểm nhạy cảm như bầu cử. Do 13
đó, cần có biện pháp kiểm soát và đối phó kịp thời ể
đ bảo vệ sự ổn định và an ninh quốc gia.
Trong những năm qua, Internet và mạng xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời
sống, tạo ra hiệu ứng lan truyền khó kiểm soát. Việt Nam nằm trong top 20 quốc gia có
số người sử dụng internet và mạng xã ộ
h i lớn nhất thế giới. Điều này tạo cơ ộ h i cho các
thế lực thù địch lợi dụng không gian mạng để chống phá Đảng và Nhà nước, tung tin
vu khống và bịa đặt liên quan đến tình hình Biển Đông và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Chúng lợi dụng các sự kiện như tàu Viking 02 (2011), Bình Minh 02 (2012), giàn khoan
Hải Dương 981 (2014) để tuyên truyền xuyên tạc, gây mất ổn ị
đ nh an ninh chính trị và
xã hội, chia rẽ quan hệ đối ngoại của Việt Nam và ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi quốc gia.
Hình 9. Thông tin sai sự thật được đăng tải trên các trang báo điện tử
2.3. Lĩnh vực giáo dục
Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, truyền thông toàn cầu cũng tiềm
ẩn một số nguy cơ về thông tin sai lệch. V ệ
i c tiếp cận thông tin một cách dễ dàng trên
mạng cũng khiến học sinh, sinh viên có nguy cơ tiếp xúc với những thông tin sai lệch,
thiếu chính xác, ảnh hưởng ế
đ n nhận thức và tư duy của các cá nhân.
Bên cạnh đó, truyền thông toàn cầu cũng mang đến những hình mẫu và tiêu
chuẩn học tập cao từ các quốc gia phát triển, điều này đôi khi tạo ra áp lực lớn đối với 14
học sinh và sinh viên Việt Nam. Nhiều gia đình đầu tư rất nhiều vào việc học tập của
con cái, dẫn đến tình trạng căng thẳng và có suy nghĩ tự tử.
Theo tờ báo Tiền phong, vào cuối tháng 3 năm 2022, một nữ sinh lớp 9 đã tử
vong sau khi rơi từ tầng 26 chung cư ở Hà Nội; một nữ học sinh lớp 8 ở Bắc Ninh cũng
đã tìm đến cái chết bằng cách treo cổ tại nhà. Nguyên nhân của các em tự tử đều liên quan đến học hành.
2.4. Lĩnh vực văn hóa và giá trị tru ề y n thống
Sự phát triển mạnh mẽ của hội nhập quốc tế và công nghệ hiện đại, đặc biệt là
sự bùng nổ của truyền thông toàn cầu, đã mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam. Tuy
nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nó cũng tiềm ẩn những tác động tiêu cực đến văn
hóa và giá trị truyền thống của ấ đ t nước.
Khi internet, mạng xã hội, phim ả
nh, âm nhạc,… tràn lan các sản phẩm văn hóa
từ các quốc gia khác, đặc biệt là các ề
n n văn hóa phương Tây. Điều này dẫn đến sự du
nhập mạnh mẽ của các giá trị văn hóa, lối sống, phong cách ăn mặc, xu hướng thẩm
mỹ,… ngoại lai, có thể làm cho giới trẻ V ệ i t Nam dần xa rời ả b n sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
Lối sống thiên về hưởng thụ, sống gấp đang hủy hoại dần nhân cách của nhiều
người dẫn đến nhiều giá trị truyền thống dần trở nên mai một. Trong khi đó, khủng
hoảng niềm tin cũng đang là một trở ngại lớn đối với việc thiết lập các quan hệ xã hội
và thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị. Đ ề
i u tra giá trị châu Á năm 2008 của V ệ i n
Nghiên cứu con người cho biết: có tới 58,5% người Việt Nam cho rằng không thể tin
vào bất kỳ ai mới tiếp xúc. Bệnh “ngợp bởi vật chất” cũng khiến không ít người, nhất
là giới trẻ hiện nay thiên lệch về nhu cầu vật chất, thể hiện xu hướng thái quá hơn trên
mọi khía cạnh. Những “trào lưu”, “thị hiếu”, “thời thượng” chế ngự không ít những cá
nhân đang tìm đủ cách kiếm tiền, ố s ng gấp… 15