Truyền thông đại chúng trong trong quá trình thực hiện và đánh giá với chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu covid 19 của Việt Nam | Tiểu luận Truyền thông đại chúng trong chu trình chính sách công

Trong thời đại công nghệ số, truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng hơn  bao giờ hết, là cầu nối thông tin, định hướng dư luận và ảnh hưởng mạnh mẽ đến  hành vi của công chúng. Nhận thức được vai trò to lớn ấy, đặc biệt trong bối cảnh  đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
41 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Truyền thông đại chúng trong trong quá trình thực hiện và đánh giá với chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu covid 19 của Việt Nam | Tiểu luận Truyền thông đại chúng trong chu trình chính sách công

Trong thời đại công nghệ số, truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng hơn  bao giờ hết, là cầu nối thông tin, định hướng dư luận và ảnh hưởng mạnh mẽ đến  hành vi của công chúng. Nhận thức được vai trò to lớn ấy, đặc biệt trong bối cảnh  đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
----- -----🙞🙜🕮🙞🙜
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN : TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG CHU TRÌNH CHÍNH
SÁCH CÔNG
ĐỀ TÀI : Truyền thông đại chúng trong trong quá trình thực hiện và
đánh giá với chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu covid 19 của việt
nam
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: TS. Phạm Thị Hoa
HỌ TÊN Xongvilai THEBBIDA:
LỚP: CTPT K40A2
MÃ SINH VIÊN: 2055310078
HÀ NỘI 2024
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................
NỘI DUNG...............................................................................................................
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH
COVID – 19..............................................................................................................
1. Tình hình kinh tế Việt nam sau đại dịch covid – 19..........................................
1.2 Một số vần đề đặt ra chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu covid 19
của Việt Nam.......................................................................................................
CHƯƠNG 2: VAI T CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG
VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HẬU
COVID-19...............................................................................................................
2.1 Vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện chính sách hỗ
trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19......................................................................
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG
VIỆC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HẬU COVID-19 CỦA VIỆT NAM.......................................................
3.1 Một số hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện
đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam.........
3.2 Một số hạn chế và giải pháp khắc phục trong hoạt động truyền thông đại
chúng về các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt
Nam......................................................................................................................
KẾT LUẬN.............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ số, truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng
hơn bao giờ hết, cầu nối thông tin, định hướng luận ảnh hưởng mạnh mẽ
đến hành vi của công chúng. Nhận thức được vai trò to lớn ấy, đặc biệt trong bối
cảnh đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam, đề tài
"Vai trò đánh giá của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện đánh giá
chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam" trở nên cùng
актуальная và mang tính thực tiễn cao.
Đại dịch Covid-19 bùng phát tạo nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tác động
tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. Nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi
ảnh hưởng nặng nề. Chính trong bối cảnh cam go ấy, chính phủ đã ban hành nhiều
chính sách hỗ trợ nhằm giúp đỡ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Tuy
nhiên, để các chính sách này được thực hiện hiệu quả, sự vào cuộc của truyền thông
đại chúng là vô cùng quan trọng.
Truyền thông đại chúng có thể góp phần nâng cao nhận thức của người dân về
các chính sách hỗ trợ, giúp họ hiểu rõ nội dung, đối tượng thụ hưởng, quy trình thực
hiện để từ đó tham gia hưởng ứng một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, truyền thông
cũng đóng vai trò giám sát việc thực thi chính sách, kịp thời phản ánh những vướng
mắc, hạn chế những hành vi vi phạm để góp phần đảm bảo tính minh bạch
hiệu quả trong công tác thực thi. Đồng thời, truyền thông cầu nối để thu thập ý
kiến của người dân về các chính sách, từ đó giúp chính phủ các quan chức
năng hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả thực thi.
2. Tình hình nghiên cứu
2
Ngân hàng Thế giới (2023), Vai trò của truyền thông trong hỗ trợ phát triển
kinh tế hậu Covid-19. Báo cáo phânch vai trò quan trọng của truyền thông trong
việc truyền tải thông tin về các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19,
nâng cao nhận thức của người dân, giám sát việc thực thi chính sách và phản ánh ý
kiến của người dân. Báo cáo cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả
hoạt động truyền thông trong bối cảnh mới.
Viện Nghiên cứu Truyền thông (2022), Ảnh hưởng của truyền thông đại
chúng đến nhận thức của người dân về chính sách hỗ trợ người lao động mất việc
làm do Covid-19. Nghiên cứu khảo sát để đánh giá mức độ tiếp cận thông tin về
chính sách hỗ trợ người lao động mất việc làm do Covid-19 qua truyền thông đại
chúng, mức độ nhận thức của người dân về chính sách mức độ hài lòng của
người dân đối với hoạt động truyền thông. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế
trong hoạt động truyền thông và đề xuất giải pháp khắc phục.
Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Quang Minh (2023), Vai trò của truyền thông
hội trong việc giám sát việc thực thi chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa sau
đại dịch Covid-19, Tạp chí Khoa học hội - Đại học Quốc gia Nội. Bài báo
phân tích vai trò của truyền thông hội trong việc giám sát việc thực thi chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa sau đại dịch Covid-19. Bài báo cũng chỉ ra
một số hạn chế thách thức trong việc sử dụng truyền thông hội để giám sát
chính sách và đề xuất giải pháp để khắc phục.
Báo cáo về tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu
Covid-19: Báo cáo được Chính phủ ban hành định kỳ, cung cấp thông tin về tiến độ
thực hiện các chính sách, kết quả đạt được những khó khăn, vướng mắc trong
quá trình thực thi.
Báo cáo đánh giá hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu
Covid-19: Báo cáo được các quan chức năng thực hiện, đánh giá hiệu quả của
các chính sách đối với sự phục hồi kinh tế, tác động đến các đối tượng thụ hưởng và
những bài học kinh nghiệm rút ra.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Xác định vai trò đánh giá hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc
thực hiện đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt
Nam.
Phân tích những hạn chế và thách thức trong hoạt động truyền thông liên quan
đến việc thực hiện và đánh giá chính sách.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông trong việc thực
hiện đánh giá chính sách, góp phần thúc đẩy sự phục hồi kinh tế sau đại dịch
Covid-19.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu thuyết về vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thực
hiện và đánh giá chính sách.
Phân tích vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện đánh giá
chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam.
Xác định những hạn chế và thách thức trong hoạt động truyền thông liên quan
đến việc thực hiện đánh giá chính sách. Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động truyền thông trong việc thực hiện và đánh giá chính sách.
4. Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu
4
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động truyền thông đại chúng liên quan đến
việc thực hiện đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của
Việt Nam.
4.2 Khách thể nghiên cứu: Vai trò hiệu quả của truyền thông đại chúng
trong việc thực hiện đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19
của Việt Nam
4.3 Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Toàn quốc Việt Nam.
Về thời gian: Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát đến nay (2020 - 2024).
5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài "Vai trò đánh giá của truyền thông đại chúng trong
việc thực hiện đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của
Việt Nam", thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên
cứu định tính: Phỏng vấn, phân tích nội dung. Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Khảo sát, phân tích dữ liệu thống kê, tổng hợp tài liệu,..
6. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài nghiên cứu "Vai trò và đánh giá của truyền thông đại chúng trong việc
thực hiện đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt
Nam" có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng:
Đóng góp vào kho tàng kiến thức về vai trò của truyền thông đại chúng trong
việc thực hiện và đánh giá chính sách.
Giúp hiểu rõ hơn về hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc truyền tải
thông tin về chính sách, nâng cao nhận thức của người dân, giám sát việc thực thi
chính sách và phản ánh ý kiến của người dân.
Cung cấp những sở khoa học để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động truyền thông trong việc thực hiện và đánh giá chính sách.
Giúp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông, góp phần thúc đẩy sự phục
hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19. Giúp cácquan chức năng thể xây dựng
thực thi chính sách hiệu quả hơn, đápng nhu cầu nguyện vọng của người dân.
Nâng cao nhận thức của người dân về vai tròtrách nhiệm của họ trong việc thực
hiện và đánh giá chính sách. Góp phần xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng
văn minh.
7. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương 5
tiết.
6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI
DỊCH COVID – 19
1. Tình hình kinh tế Việt nam sau đại dịch covid – 19
Trong thời gian qua, Việt Nam đã tích cực tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế thông qua các hoạt động kết nối với ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Bản… tham gia sâu vào các thể chế quốc tế lớn, như: Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), đặc biệt là tham gia
Hiệp định Đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Từ đó,
giúp cho việc tăng cơ hội tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu. Điều này đã
tác động tạo điều kiện rất lớn đối với các hoạt động phối hợp, liên kết giữa các
địa phương, các ngành kinh tế trong cả nước; tạo thuận lợi về giao lưu kinh tế
hội nhập quốc tế; những nơi thế mạnh trong quá trình hội nhập, khả năng thu
hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thuận
lợi trong xuất, nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, cũng chịu sức ép cạnh tranh trực tiếp
gay gắt không chỉ từ các quốc gia phát triển còn cả với các quốc gia tương
đồng. Hội nhập kinh tế đòi hỏi từng địa phương từng bộ, ngành phải nắm được
những thế mạnh, tiềm năng, sự khác biệt của từng nơi để sự sắp xếp phân
công lao động hợp lý nhằm phát triển bền vững.
Trong giai đoạn 2020-2023, tình hình kinh tế, chính trị thế giới nhiều biến
động phức tạp, cùng với đại dịch Covid-19 biến đổi khí hậu, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tăng trưởng kinh tế của tất cả các nền kinh tế tới. Song, với sự nỗ lực của
toàn Đảng, toàn dân, kinh tế nước ta vẫn nhiều điểm tích cực so với nhiều nền
kinh tế trên thế giới.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP năm 2020 đạt 2,91%, với quy
268,4 tỷ USD. Đây mức tăng thấp nhất trong vòng 10 năm 2011-2020, song
thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất trên thế giới. Năm 2021, kinh tế Việt Nam đã cán
đích với mức tăng trưởng GDP 2,58%, thấp hơn 0,33% so với năm 2021. Đây
mức thấp nhất trong giai đoạn 2011-2021.
Năm 2022, cùng với cả thế giới, kinh tế Việt Nam phải đối đầu với những
biến động khóờng, như: xung đột quân sự Nga - Ukraina dẫn đến nhiều hệ lụy
ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam; việc đứt
gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do đại dịch Covid-19, sự tăng vọt của giá cả hàng hóa,
nguyên vật liệu đầu vào… Song, do Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách phù
hợp, đặc biệt thực hiện khẩu hiệu “vừa chống dịch vừa phục hồi sản xuất, kinh
doanh, thực hiện mục tiêu kép”, kinh tế đã có bước phục hồi tích cực; kinh tế
ổn định, lạm phát được kiểm soát; GDP tăng mức 8,02% so với năm 2021, cao
nhất trong 10 năm qua; quy đạt 9.513 triệu tỷ đồng, tương đương 391,92 tỷ
USD; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2022 đạt 95,6 triệu
đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021; năng suất
lao động của toàn nền kinh tế năm 2022 theo giá hiện hành đạt 188,1 triệu đồng/lao
động, tương đương 8.083 USD, tăng 622 USD so với năm 2021. Theo giá so sánh,
năng suất lao động năm 2022 tăng 4,8% do trình độ của người lao động được cải
thiện.
Năm 2023, nhìn chung đã đạt được những mục tiêu lớn cơ bản; kinh tế vĩ mô
tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức 4,16%, thị trường tiền tệ và tỷ giá
hối đoái bản ổn định mặc thị trường tài chính, tiền tệ thế giới nhiều biến
động lớn; các cân đối lớn của nền kinh tế được đảm bảo. Theo Tổng cục Thống kê,
GDP năm 2023 tăng 5,05% so với năm 2022, cao hơn tốc độ tăng của năm 2020 và
2021 - thời điểm chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Cụ thể, kết quả đạt được về tăng trưởng của các khu vực trong nền kinh tế
Việt Nam giai đoạn 2020-2023 như sau:
1.1. Tăng trưởng của các khu vực kinh tế chủ yếu
8
Khu vực công nghiệp và xây dựng
Năm 2020, khu vực công nghiệp xây dựng đạt tốc độ cao nhất với 3,98%,
đóng góp 1,2 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt, dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với
mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm. Chỉ số sản xuất công nghiệp của
một số ngành, như: sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại, sản
xuất than cốc; sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và
sản phẩm quang học tăng với tốc độ tương ứng là 27,1%, 14,4%, 11,4% 11,3%,
góp phần đưa ngành sản xuất chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan trong bối cảnh
dịch Covid-19 bùng phát mạnh, làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
Năm 2021, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp 4,82% so với năm
2020; Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37%, đóng góp 1,67 điểm phần trăm
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; chỉ số tiêu thụ toàn
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,5%.
Năm 2022, khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo tiếp tục động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,1%,
đóng góp 2,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh
tế; ngành cung cấp nước xử rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04
điểm phần trăm; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm
phần trăm; ngành khai khoáng tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm; ngành
xây dựng tăng 8,17%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm.
Năm 2023, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%.
Tuy nhiên, trong khu vực này, ngành công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn,
thách thức trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm. Giá trị tăng thêm toàn ngành
công nghiệp chỉ với mức 3,02% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 1 điểm phần
trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Trong đó, công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 3,62%, đóng góp 0,93%; ngành cung cấp nước, quản
xử chất thải, nước thải tăng 5,18%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành
xây dựng tăng 7,06%, đóng góp 0,51 điểm phần trăm.
Khu vực vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
Năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, sản lượng một số cây lâu
năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản phẩm tôm tăng khá đã đưa tốc độ tăng của
khu vực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (năm 2019 2,01%). Mặc thẻ vàng
EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ tình hình dịch Covid-19 diễn biến
phức tạp, nhưng kết quả tăng trưởng của khu vực này rất khả quan với sự nỗ lực đổi
mới cấu cây trồng, mùa vụ. Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55% (tăng hơn
năm 2019 1,64%); ngành lâm nghiệp tăng 2,82% (giảm so với năm 2019
2,16%) và ngành thủy sản tăng 3,08% (giảm so với năm 2019 là 3,22%).
Năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệpthủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97
điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế; kết quả hoạt
động của ngành nông nghiệp đã thể hiện vai trò “trụ đỡ” của nền kinh tế, bảo
đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng cho
việc thực hiện an sinh xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và tình hình thiên tai,
biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng.
Năm 2022, khu vực nông, lâm thủy sản tiếp tục tăng mạnh 3,36%, đóng góp
5,11 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế. Riêng
ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp
tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp
0,12 điểm phần trăm.
Năm 2023, sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản duy trì mức tăng khá
có nhiều ứng dụng công nghệ cao. Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 3,88% so với
cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,34 điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp tăng 3,74%,
10
nhưng do tỷ trọng của ngành này thấp hơn, nên chỉ đóng góp 0,02 điểm phần trăm;
ngành thủy sản tăng 3,71%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm.
Khu vực thương mại, dịch vụ
Năm 2020, khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng 6 tháng đầu năm giảm 1,22% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, sau
đó đã sự phục hồi với tốc độ tăng 6 tháng cuối năm đạt 6,2% đưa lĩnh vực
thương mại trong nước cả năm tăng 2,6%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số
ngành dịch vụ thị trường như bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước,
đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng
6,87%, đóng góp ,46%; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88% làm giảm 0,06 điểm
phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68% làm giảm 0,62 điểm
phần trăm.
Xuất khẩu hàng hóa đạt ở mức cao kỷ lục với kim ngạch đạt 19,1 tỷ USD, cán
cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liền. Đặc biệt xuất khẩu hàng hóa nông
sản tăng mạnh trong bối cảnh đại dịch Covid-19; kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu
tiên đạt 3 tỷ USD (tăng 9,3% so với năm 2019); gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12. 323,3 tỷ
USD, tăng 15,7%. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản lạixu hướng chững lại, chỉ đạt
8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm 2019.
Năm 2021, khu vực thương mại, dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%. Tính
chung, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.789 nghìn tỷ
đồng, giảm 3,8% so với năm 2020, nếu loại trừ yếu tố giá 6,2% (năm 2020 giảm
3%); vận tải hành khách đạt trên 2.387 lượt, giảm 33% so với năm 2020 luân
chuyển 94,7 tỷ lượt khách.km, giảm 42%; vận tải hàng hóa đạt 1.620 triệu tấn, giảm
8,7% so với năm 2020 và luân chuyển 333, 4 tỷ tấn/km, giảm 1,8%...
Bên cạnh đó, năm 2021, kim ngạch nhập khẩu đạt 332,25 tỷ USD tăng 26,5%
so với năm 2020, 47 mặt hàng đạt giá trị nhập khẩu trên 1 t USD, chiếm tỷ
trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập khẩu. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 4
tỷ USD.
Năm 2022, khu vực thương mại, dịch vụ khôi phục và phát triển mạnh với tốc
độ đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Một số ngành dịch vụ thị trường
tăng cao, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế,
như: ngành bán buôn, bán l tăng 10,15% so với năm 2021, đóng góp 0,97 điểm
phần trăm; ngành vận tải kho bãi tăng 11,93%, đóng góp 0,69 điểm phần trăm;
ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng
40,61%, đóng góp 0,79 điểm phần trăm...
Năm 2023, các hoạt động thương mại, du lịch duy trì đà tăng trưởng khá tốt,
đóng góp tích cực vào tăng trường khu vực dịch vụ với mức tăng 6,82% so với năm
trước. Trong khu vực này, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng
tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, như: tổng bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tăng 8,82% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp
0,86 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 9,18% so với cùng kỳ năm trước,
đóng góp 0,55 điểm phần trăm...
Đáng chú ý, năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 355,5 tỷ USD
(giảm 4,4% so với năm 2022), mức giảm này được thu hẹp khá nhiều so với 12%
trong 6 tháng đầu năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 28 tỷ
USD (tăng hơn mức xuất siêu năm trước 15,1 tỷ USD).
Vốn đầu tư
Mặc tình hình quốc tế nhiều phức tạp, ảnh hưởng đến tính hình đầu
của Việt Nam, song mức vốn đầu toàn hội cũng như các thành phần chủ yếu
của vốn đầu tư vẫn sự tăng lên hợp lý. Năm 2020, theo Tổng cục Thống kê, vốn
đầu của toàn hội theo giá năm 2020 đạt 2.064,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so
với năm 2019 bằng 34,4% GDP. Trong đó, vốn FDI đăng 28,5 tỷ USD,
12
thực hiện 20 tỷ USD. Các nhà đầu tư nước ngoài của 112 quốc gia đã đầu tư vào 19
ngành, lĩnh vực.
Năm 2021, vốn đầu của toàn hội theo giá hiện hành năm 2021 tăng
3,2% so với năm 2020. Tuy đây là mức tăng thấp trong nhiều năm qua, nhưng là kết
quả khả quan trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trong nước
trên thế giới; thu hút FDI phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm tăng
trở lại cho thấy, các nhà đầu tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu của Việt
Nam. Trong đó, vốn FDI đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2020.
Năm 2022, vốn đầu tư của toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 3.219,8 nghìn tỷ
đồng, tăng 11,2% so với năm trước; trong đó, khu vực nhà nước đạt 824,7 nghìn tỷ
đồng, chiếm 25,6% tổng vốn đầu tư và tăng 14,6% so với năm trước; khu vực ngoài
nhà nước đạt 1.873,2 nghìn tỷ đồng chiếm 58,2% tăng 8,9%; khu vực FDI đạt
521,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 16,2%, tăng 13,9%.
Năm 2023, ước tính vốn đầu tư của toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 3.423,5
nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm trước, bao gồm: vốn khu vực nhà nước 953,6
nghìn tỷ đồng, chiếm 27,8% tăng 14,6%; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.919,7
nghìn tỷ đồng, chiếm 56,1% tăng 2,7%; khu vực FDI đạt 550,2 nghìn tỷ đồng,
chiếm 16,1%, tăng 5,4%.
Về cơ cấu kinh tế
Bảng: Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2023
Đơn vị: %
Khu vực kinh tế chủ yếu 2020 2021 2022 2023
Công nghiệp và xây dựng 33,72 37,86 38,26 37,12
Nông, lâm, thủy sản 14,85 12,36 11,88 11,96
Thương mại dịch vụ 41,63 40,95 41,33 42,54
Thuyế sản phẩm trừ trợ
cấp sản phẩm
9,80 8,83 8,53 8,38
100 100 100 100
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Số liệu ở Bảng cho thấy:
Năm 2020, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 41,63%, giảm so với
năm 2019 0,01% (năm 2019 0,64%); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm
tỷ trọng cao thứ hai với 33,72%, giảm 0,77% so với năm 2019 (năm 2019
34,49%); khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 14,85%, tăng 0,89% so với năm
2019 (năm 2019 là 13,96%); thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8%, giảm
0,11% so với năm 2019 (năm 2019 là 9,91%).
Năm 2021, tuy khu vực dịch vụ có giảm 0,61% so với năm 2020 nhưng vẫn là
khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất với 40,95%; khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn
giữ vị trí thứ hai với tỷ trọng chiếm 37, 86%, tăng 4,14% so với năm 2020; khu vực
nông, lâm nghiệp thủy sản 12,36%, giảm so với năm 2020 2,49%; thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83%, giảm 0,97% so với năm 2020.
Năm 2022, khu vực dịch vụ vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất với 41,33%,
tăng 0,38% so với năm 2021; khu vực công nghiệp xây dựng vẫn xếp vị trí thứ
hai với tỷ trọng chiếm 38,26%, tăng 0,4% so với năm 2021; khu vực nông, lâm
nghiệp thủy sản 11,88%, giảm so với năm 2021 0,48%; thuế sản phẩm trừ
trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53%, giảm 0,3% so với năm 2021.
14
Năm 2023, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 42,54%; sau đó
khu vực công nghiệp xây dựng với tỷ trọng 37,12%; khu vực nông, lâm nghiệp
thủy sản chiếm t trọng 11,51%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm
8,61%. Trong khi đó, cấu tương ứng cùng kỳ năm 2022 41,33%, 38,49%,
11,88% và 8,53%.
Nhìn chung, cấu kinh tế đã sự chuyển biến tích cực; đổi mới hình
tăng trưởng kinh tế đạt được nhiều kết quả khả quan, hoàn thành cơ bản mục tiêu đề
ra; chất lượng tăng trưởng được nâng lên, kinh tế chuyển dịch theo đúng hướng,
năng suất lao động được cải thiện, huy động vốn đầu phát triển tăng, công tác
quản lý nợ công, nợ xấu có nhiều tiến bộ; quy mô, tiềm lực cạnh tranh của nền kinh
tế được nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho cho những đổi mới đột phá trong
tăng trưởng ở những năm tiếp theo.
1.2 Một số vần đề đặt ra chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu
covid 19 của Việt Nam
Trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới phục hồi
chậm, kinh tế trong nước cũng gặp nhiều khó khăn từ những nguyên nhân khách
quan chủ quan. Thời gian qua, chính sách tài chính của Việt Nam đã những
điều chỉnh kịp thời, nhằm phù hợp với thực tiễn phát sinh, theo kịp xu hướng quốc
tế, cũng như hướng tới tăng trưởng bền vững. Bài viết nhằm phân tích thực trạng
chính sách tài chính của Việt Nam giai đoạn vừa qua đề xuất giải pháp nhằm
phục hồi tăng trưởng kinh tế bền vững trong thời gian sắp tới.
Nhằm đối phó với tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, chính sách thu
ngân sách nhà nước giai đoạn từ năm 2020 đến nay tập trung vào các giải pháp
nhằm phục hồi, tăng trưởng kinh tế bằng nhiều giải pháp khác nhau:
1.2.1. Một số chính sách tài chính của Việt Nam sau dịch covid – 19
Về chính sách thu ngân sách nhà nước
Chính sách thu ngân sách nhà nước được điều chỉnh nhằm thích ứng với tác
động của đại dịch Covid-19, được khẳng định qua chủ trương, chính sách của Đảng
Nhà nước. Cụ thể, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 116/2020/QH14 ngày
19/6/2020 về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với
doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp tổ chức khác. Tiếp đến, ngày
11/01/2022, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài
khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - hội, trong đó
thực hiện giảm thuế GTGT 2% đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
suất GTGT 10% từ ngày 01/2/2022 đến hết ngày 31/12/2022. Sang năm 2023, do
tình hình kinh tế - hội tiếp tục khó khăn, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số
101/2023/QH15, trong đó nội dung miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí tiền
thuê đất, chính sách giảm thuế giá trị gia tăng. Nhằm tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế, tại
kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số
110/2023/QH15 ngày 29/11/2023, trong đó nội dung tiếp tục giảm thuế VAT
trong 6 tháng đầu năm 2024.
Để cụ thể hóa Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến chính sách thu ngân
sách nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế - hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản
quy phạm pháp luật liên quan, như Nghị định số 114/2020/NĐ-CP ngày
25/9/2020 quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 116/2020/QH14 của Quốc hội về
giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp, hợp
tác xã, đơn vị sự nghiệp tổ chức khác; Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày
28/1/2022 của Chính phủ quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số
43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình
phục hồi phát triển kinh tế - hội; Nghị định số 44/2023/NĐ-CP ngày
30/6/2023 của Chính phủ quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị
quyết số 101/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội; Nghị định số 94/2023/NĐ-
CP ngày 28/12/2023 quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết
số 110/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội.
16
Với các giải pháp chính sách như trên, thông qua các giải pháp về thu ngân
sách nhà nước, đã phần nào hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn
do tác động của dịch bệnh, từ đó mức độ đóng góp bền vững hơn cho nguồn thu
ngân sách nhà nước, phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế -hội và các nhiệm vụ
khác, giúp tăng trưởng kinh tế bền vững hơn.
Về chính sách chi ngân sách nhà nước
Trong bối cảnh kinh tế giai đoạn suy giảm do tác động của đại địch Covid-
19, chính sách chi ngân sách nhà nước vai trò rất quan trọng nhằm phục hồi
thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Chi ngân sách nhà nước đã được cấu lại theo
hướng tăng hợp chi đầu phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên. Theo đó,
Việt Nam đã nhiều chính sách đặc thù, vừa cấp bách mang tính chất dài hạn
nhằm thực hiện có hiệu quả đối với chi ngân sách phục vụ cho chi đầu tư phát triển.
Điều đó thể hiện các giải pháp chính sách từ Nghị quyết của Quốc hội đến các
Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ các văn bản dưới Luật khác, như: Nghị
quyết số 29/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về Kế hoạch đầu công
trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài
khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phù hồi phát triển kinh tế - hội. Đồng thời,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 59/QĐ-TTg số 1535/QĐ-TTg
ngày 15/9/2021 giao kế hoạch đầu công trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai
đoạn 2021-2025. Bên cạnh đó, với cơ chế trao cho địa phương quyền phân cấp trên
địa bàn, phân bổ chi ngân sách, triển khai các nhiệm vụ chi ngân sách gắn với nhu
cầu công chúng địa phương đã từng bước tăng cường hiệu quả, tạo động lực thực
hiện công khai, minh bạch giám sát ngân sách của các tổ chức, cộng đồng địa
phương; nâng cao hiệu quả chi ngân sách.
Chính sách tiền tệ
Đối với chính sách tiền tệ, vấn đề đặt ra cho giai đoạn hậu Covid-19 là cần có
chính sách linh hoạt, phù hợp, để giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, nhằm phục
hồi và tăng trưởng bền vững.
Giai đoạn 2020 - 2023, thực hiện chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, chính
sách tiền tệ được thực hiện linh hoạt, luôn sự chủ động trong dự báo, kịp thời
chuyển hướng điều hành phù hợp với diễn biến thực tế mỗi giai đoạn khác nhau.
Cụ thể:
Sang đến năm 2023, do tình hình kinh tế - hội tiếp tục khó khăn, Ngân
hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất tái cấp vốn 50 điểm (0,5%) xuống 5,5%, hiệu
lực từ thứ hai (ngày 3/4/2023) nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo, ngày
23/5/2023, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 950/QĐ-NHNN ngày
23/5/2023 về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm
trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh
toán trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng, theo đó, lãi suất tái
cấp vốn giảm từ mức 5,5%/năm xuống 5,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu giữ nguyên
ở mức 3,5%/năm.
Đối với tỉ giá hối đoái
Giai đoạn vừa qua, nhằm thích ứng với diễn biến của thị trường quốc tế, đặc
biệt là việc tăng lãi suất đồng USD của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và các ngân
hàng trung ương trên thế giới, năm 2022, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh biên
độ tỉ giá theo hướng tăng biên độ ±3% lên ±5%. Đồng thời, đã tăng giá bán
USD/VND, với tổng mức tăng 945 đồng từ 23.925 đồng lên 24.870 đồng vào các
ngày 17/10/2022 và ngày 24/10/2022.
Sang năm 2023, tỷ giá trong nước được hỗ tr bởi áp lực lạm phát thấp,
nguồn cung ngoại tệ dồi dào hơn, dẫn đến tỷ giá trong nước cũng từng bước giảm
nhiệt, điều đó tạo điều kiện cho việc tiếp tục mở rộng chính sách tiền tệ để hỗ trợ
18
phục hồi tăng trưởng kinh tế. Tính chung năm 2023, tỉ giá liên ngân hàng tăng
khoảng 2,7% so với đầu năm, tỷ giá trung tâm tăng 1,18% so với đầu năm.
Đối với chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của nước ta thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển
các lĩnh vực ưu tiên của nền kinh tế, như: nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ
và vừa, công nghiệp phụ trợ, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông sản sạch,
Tuy nhiên, điểm khác biệt rất lớn trong năm 2023 với các năm trước hiện
tượng thừa tiền của các ngân hàng thương mại Việt Nam, khi lượng vốn tồn đọng
trong ngân hàng khá lớn và không thể đẩy ra nền kinh tế được nhiều, dẫn đến tăng
trưởng tín dụng không cao.
1.2.2 Một số vấn đề đặt ra với các chính sách
Đối với chính sách tài khóa
Thứ nhất, chính sách thu ngân sách nhằm phục hồi tăng trưởng giai đoạn vừa
qua tuy đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên chất lượng, cấu thu ngân
sách còn chưa bền vững, nguồn tăng thu chủ yếu từ dầu thô (năm 2022: 78.000 tỷ
đồng, vượt 49.800 tỷ đồng, tăng 176,7% so với dự toán)[1], chuyển nhượng đất đai
(Ví dụ: năm 2022, thu từ chuyển nhượng đất đai đạt 209.000 tđồng, vượt 74.000
tỷ đồng, tăng 54,8% so với dự toán)[2], xổ số kiến thiết (năm 2022 vượt 6.300 tỷ
đồng, tăng 18,4% so với dự toán)[3],…
Thứ hai, hoạt động dự báo liên quan đến chính sách tài
khóa giai đoạn vừa qua là một trong những điểm yếu cần tiếp tục được khắc phục.
Theo đó, việc dự báo thu, chi quá thận trọng trong giai đoạn vừa qua đã làm cho
không gian tài khóa bị thu hẹp, dẫn đến tác động lên tăng trưởng chưa cao.
| 1/41

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -----🙞🙜🕮🙞🙜----- BÀI TIỂU LUẬN
MÔN : TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CÔNG
ĐỀ TÀI : Truyền thông đại chúng trong trong quá trình thực hiện và
đánh giá với chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu covid 19 của việt nam
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: TS. Phạm Thị Hoa
HỌ TÊN: Xongvilai THEBBIDA LỚP: CTPT K40A2 MÃ SINH VIÊN: 2055310078 HÀ NỘI 2024 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................
NỘI DUNG...............................................................................................................
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH
COVID – 19..............................................................................................................
1. Tình hình kinh tế Việt nam sau đại dịch covid – 19..........................................
1.2 Một số vần đề đặt ra chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu covid 19
của Việt Nam.......................................................................................................
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG
VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HẬU
COVID-19...............................................................................................................
2.1 Vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện chính sách hỗ
trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19......................................................................
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG
VIỆC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HẬU COVID-19 CỦA VIỆT NAM.......................................................
3.1 Một số hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện và
đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam.........
3.2 Một số hạn chế và giải pháp khắc phục trong hoạt động truyền thông đại
chúng về các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt
Nam......................................................................................................................
KẾT LUẬN.............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ số, truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng
hơn bao giờ hết, là cầu nối thông tin, định hướng dư luận và ảnh hưởng mạnh mẽ
đến hành vi của công chúng. Nhận thức được vai trò to lớn ấy, đặc biệt trong bối
cảnh đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam, đề tài
"Vai trò và đánh giá của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện và đánh giá
chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam" trở nên vô cùng
актуальная và mang tính thực tiễn cao.
Đại dịch Covid-19 bùng phát tạo nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tác động
tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. Nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi
ảnh hưởng nặng nề. Chính trong bối cảnh cam go ấy, chính phủ đã ban hành nhiều
chính sách hỗ trợ nhằm giúp đỡ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Tuy
nhiên, để các chính sách này được thực hiện hiệu quả, sự vào cuộc của truyền thông
đại chúng là vô cùng quan trọng.
Truyền thông đại chúng có thể góp phần nâng cao nhận thức của người dân về
các chính sách hỗ trợ, giúp họ hiểu rõ nội dung, đối tượng thụ hưởng, quy trình thực
hiện để từ đó tham gia hưởng ứng một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, truyền thông
cũng đóng vai trò giám sát việc thực thi chính sách, kịp thời phản ánh những vướng
mắc, hạn chế và những hành vi vi phạm để góp phần đảm bảo tính minh bạch và
hiệu quả trong công tác thực thi. Đồng thời, truyền thông là cầu nối để thu thập ý
kiến của người dân về các chính sách, từ đó giúp chính phủ và các cơ quan chức
năng hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả thực thi.
2. Tình hình nghiên cứu 2
Ngân hàng Thế giới (2023), Vai trò của truyền thông trong hỗ trợ phát triển
kinh tế hậu Covid-19. Báo cáo phân tích vai trò quan trọng của truyền thông trong
việc truyền tải thông tin về các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19,
nâng cao nhận thức của người dân, giám sát việc thực thi chính sách và phản ánh ý
kiến của người dân. Báo cáo cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả
hoạt động truyền thông trong bối cảnh mới.
Viện Nghiên cứu Truyền thông (2022), Ảnh hưởng của truyền thông đại
chúng đến nhận thức của người dân về chính sách hỗ trợ người lao động mất việc
làm do Covid-19. Nghiên cứu khảo sát để đánh giá mức độ tiếp cận thông tin về
chính sách hỗ trợ người lao động mất việc làm do Covid-19 qua truyền thông đại
chúng, mức độ nhận thức của người dân về chính sách và mức độ hài lòng của
người dân đối với hoạt động truyền thông. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế
trong hoạt động truyền thông và đề xuất giải pháp khắc phục.
Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Quang Minh (2023), Vai trò của truyền thông xã
hội trong việc giám sát việc thực thi chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa sau
đại dịch Covid-19, Tạp chí Khoa học Xã hội - Đại học Quốc gia Hà Nội. Bài báo
phân tích vai trò của truyền thông xã hội trong việc giám sát việc thực thi chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa sau đại dịch Covid-19. Bài báo cũng chỉ ra
một số hạn chế và thách thức trong việc sử dụng truyền thông xã hội để giám sát
chính sách và đề xuất giải pháp để khắc phục.
Báo cáo về tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu
Covid-19: Báo cáo được Chính phủ ban hành định kỳ, cung cấp thông tin về tiến độ
thực hiện các chính sách, kết quả đạt được và những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi.
Báo cáo đánh giá hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu
Covid-19: Báo cáo được các cơ quan chức năng thực hiện, đánh giá hiệu quả của
các chính sách đối với sự phục hồi kinh tế, tác động đến các đối tượng thụ hưởng và
những bài học kinh nghiệm rút ra.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Xác định vai trò và đánh giá hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc
thực hiện và đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam.
Phân tích những hạn chế và thách thức trong hoạt động truyền thông liên quan
đến việc thực hiện và đánh giá chính sách.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông trong việc thực
hiện và đánh giá chính sách, góp phần thúc đẩy sự phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết về vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thực
hiện và đánh giá chính sách.
Phân tích vai trò của truyền thông đại chúng trong việc thực hiện và đánh giá
chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam.
Xác định những hạn chế và thách thức trong hoạt động truyền thông liên quan
đến việc thực hiện và đánh giá chính sách. Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động truyền thông trong việc thực hiện và đánh giá chính sách.
4. Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động truyền thông đại chúng liên quan đến
việc thực hiện và đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam.
4.2 Khách thể nghiên cứu: Vai trò và hiệu quả của truyền thông đại chúng
trong việc thực hiện và đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt Nam
4.3 Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Toàn quốc Việt Nam.
Về thời gian: Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát đến nay (2020 - 2024).
5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài "Vai trò và đánh giá của truyền thông đại chúng trong
việc thực hiện và đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của
Việt Nam", có thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên
cứu định tính: Phỏng vấn, phân tích nội dung. Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Khảo sát, phân tích dữ liệu thống kê, tổng hợp tài liệu,..
6. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài nghiên cứu "Vai trò và đánh giá của truyền thông đại chúng trong việc
thực hiện và đánh giá chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu Covid-19 của Việt
Nam" có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng:
Đóng góp vào kho tàng kiến thức về vai trò của truyền thông đại chúng trong
việc thực hiện và đánh giá chính sách.
Giúp hiểu rõ hơn về hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc truyền tải
thông tin về chính sách, nâng cao nhận thức của người dân, giám sát việc thực thi
chính sách và phản ánh ý kiến của người dân.
Cung cấp những cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động truyền thông trong việc thực hiện và đánh giá chính sách.
Giúp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông, góp phần thúc đẩy sự phục
hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19. Giúp các cơ quan chức năng có thể xây dựng và
thực thi chính sách hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của người dân.
Nâng cao nhận thức của người dân về vai trò và trách nhiệm của họ trong việc thực
hiện và đánh giá chính sách. Góp phần xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.
7. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương 5 tiết. 6 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19
1. Tình hình kinh tế Việt nam sau đại dịch covid – 19
Trong thời gian qua, Việt Nam đã tích cực tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế thông qua các hoạt động kết nối với ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Bản… tham gia sâu vào các thể chế quốc tế lớn, như: Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), đặc biệt là tham gia
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Từ đó,
giúp cho việc tăng cơ hội tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu. Điều này đã có
tác động và tạo điều kiện rất lớn đối với các hoạt động phối hợp, liên kết giữa các
địa phương, các ngành kinh tế trong cả nước; tạo thuận lợi về giao lưu kinh tế và
hội nhập quốc tế; là những nơi có thế mạnh trong quá trình hội nhập, khả năng thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thuận
lợi trong xuất, nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, cũng chịu sức ép cạnh tranh trực tiếp
và gay gắt không chỉ từ các quốc gia phát triển mà còn cả với các quốc gia tương
đồng. Hội nhập kinh tế đòi hỏi từng địa phương và từng bộ, ngành phải nắm được
những thế mạnh, tiềm năng, sự khác biệt của từng nơi để có sự sắp xếp và phân
công lao động hợp lý nhằm phát triển bền vững.
Trong giai đoạn 2020-2023, tình hình kinh tế, chính trị thế giới có nhiều biến
động phức tạp, cùng với đại dịch Covid-19 và biến đổi khí hậu, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tăng trưởng kinh tế của tất cả các nền kinh tế tới. Song, với sự nỗ lực của
toàn Đảng, toàn dân, kinh tế nước ta vẫn có nhiều điểm tích cực so với nhiều nền kinh tế trên thế giới.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP năm 2020 đạt 2,91%, với quy mô
268,4 tỷ USD. Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 10 năm 2011-2020, song
thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất trên thế giới. Năm 2021, kinh tế Việt Nam đã cán
đích với mức tăng trưởng GDP là 2,58%, thấp hơn 0,33% so với năm 2021. Đây là
mức thấp nhất trong giai đoạn 2011-2021.
Năm 2022, cùng với cả thế giới, kinh tế Việt Nam phải đối đầu với những
biến động khó lường, như: xung đột quân sự Nga - Ukraina dẫn đến nhiều hệ lụy
ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam; việc đứt
gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do đại dịch Covid-19, sự tăng vọt của giá cả hàng hóa,
nguyên vật liệu đầu vào… Song, do Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách phù
hợp, đặc biệt là thực hiện khẩu hiệu “vừa chống dịch vừa phục hồi sản xuất, kinh
doanh, thực hiện mục tiêu kép”, kinh tế đã có bước phục hồi tích cực; kinh tế vĩ mô
ổn định, lạm phát được kiểm soát; GDP tăng ở mức 8,02% so với năm 2021, cao
nhất trong 10 năm qua; quy mô đạt 9.513 triệu tỷ đồng, tương đương 391,92 tỷ
USD; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2022 đạt 95,6 triệu
đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021; năng suất
lao động của toàn nền kinh tế năm 2022 theo giá hiện hành đạt 188,1 triệu đồng/lao
động, tương đương 8.083 USD, tăng 622 USD so với năm 2021. Theo giá so sánh,
năng suất lao động năm 2022 tăng 4,8% do trình độ của người lao động được cải thiện.
Năm 2023, nhìn chung đã đạt được những mục tiêu lớn cơ bản; kinh tế vĩ mô
tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức 4,16%, thị trường tiền tệ và tỷ giá
hối đoái cơ bản ổn định mặc dù thị trường tài chính, tiền tệ thế giới có nhiều biến
động lớn; các cân đối lớn của nền kinh tế được đảm bảo. Theo Tổng cục Thống kê,
GDP năm 2023 tăng 5,05% so với năm 2022, cao hơn tốc độ tăng của năm 2020 và
2021 - thời điểm chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Cụ thể, kết quả đạt được về tăng trưởng của các khu vực trong nền kinh tế
Việt Nam giai đoạn 2020-2023 như sau:
1.1. Tăng trưởng của các khu vực kinh tế chủ yếu 8
Khu vực công nghiệp và xây dựng
Năm 2020, khu vực công nghiệp và xây dựng đạt tốc độ cao nhất với 3,98%,
đóng góp 1,2 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt, dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với
mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm. Chỉ số sản xuất công nghiệp của
một số ngành, như: sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu; sản xuất kim loại, sản
xuất than cốc; sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và
sản phẩm quang học tăng với tốc độ tương ứng là 27,1%, 14,4%, 11,4% và 11,3%,
góp phần đưa ngành sản xuất chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan trong bối cảnh
dịch Covid-19 bùng phát mạnh, làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
Năm 2021, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp là 4,82% so với năm
2020; Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37%, đóng góp 1,67 điểm phần trăm
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; chỉ số tiêu thụ toàn
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,5%.
Năm 2022, khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,1%,
đóng góp 2,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh
tế; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04
điểm phần trăm; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm
phần trăm; ngành khai khoáng tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm; ngành
xây dựng tăng 8,17%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm.
Năm 2023, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%.
Tuy nhiên, trong khu vực này, ngành công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn,
thách thức trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm. Giá trị tăng thêm toàn ngành
công nghiệp chỉ với mức 3,02% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 1 điểm phần
trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Trong đó, công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 3,62%, đóng góp 0,93%; ngành cung cấp nước, quản
lý và xử lý chất thải, nước thải tăng 5,18%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành
xây dựng tăng 7,06%, đóng góp 0,51 điểm phần trăm.
Khu vực vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
Năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu
năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản phẩm tôm tăng khá đã đưa tốc độ tăng của
khu vực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (năm 2019 là 2,01%). Mặc dù thẻ vàng
EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ và tình hình dịch Covid-19 diễn biến
phức tạp, nhưng kết quả tăng trưởng của khu vực này rất khả quan với sự nỗ lực đổi
mới cơ cấu cây trồng, mùa vụ. Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55% (tăng hơn
năm 2019 là 1,64%); ngành lâm nghiệp tăng 2,82% (giảm so với năm 2019 là
2,16%) và ngành thủy sản tăng 3,08% (giảm so với năm 2019 là 3,22%).
Năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97
điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế; kết quả hoạt
động của ngành nông nghiệp đã thể hiện rõ vai trò “trụ đỡ” của nền kinh tế, bảo
đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng cho
việc thực hiện an sinh xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và tình hình thiên tai,
biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng.
Năm 2022, khu vực nông, lâm thủy sản tiếp tục tăng mạnh 3,36%, đóng góp
5,11 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế. Riêng
ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp
tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm.
Năm 2023, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản duy trì ở mức tăng khá và
có nhiều ứng dụng công nghệ cao. Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 3,88% so với
cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,34 điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp tăng 3,74%, 10
nhưng do tỷ trọng của ngành này thấp hơn, nên chỉ đóng góp 0,02 điểm phần trăm;
ngành thủy sản tăng 3,71%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm.
Khu vực thương mại, dịch vụ
Năm 2020, khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng 6 tháng đầu năm giảm 1,22% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, sau
đó đã có sự phục hồi với tốc độ tăng 6 tháng cuối năm đạt 6,2% đưa lĩnh vực
thương mại trong nước cả năm tăng 2,6%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số
ngành dịch vụ thị trường như bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước,
đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng
6,87%, đóng góp ,46%; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88% làm giảm 0,06 điểm
phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68% làm giảm 0,62 điểm phần trăm.
Xuất khẩu hàng hóa đạt ở mức cao kỷ lục với kim ngạch đạt 19,1 tỷ USD, cán
cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liền. Đặc biệt là xuất khẩu hàng hóa nông
sản tăng mạnh trong bối cảnh đại dịch Covid-19; kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu
tiên đạt 3 tỷ USD (tăng 9,3% so với năm 2019); gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12. 323,3 tỷ
USD, tăng 15,7%. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản lại có xu hướng chững lại, chỉ đạt
8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm 2019.
Năm 2021, khu vực thương mại, dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%. Tính
chung, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.789 nghìn tỷ
đồng, giảm 3,8% so với năm 2020, nếu loại trừ yếu tố giá 6,2% (năm 2020 giảm
3%); vận tải hành khách đạt trên 2.387 lượt, giảm 33% so với năm 2020 và luân
chuyển 94,7 tỷ lượt khách.km, giảm 42%; vận tải hàng hóa đạt 1.620 triệu tấn, giảm
8,7% so với năm 2020 và luân chuyển 333, 4 tỷ tấn/km, giảm 1,8%...
Bên cạnh đó, năm 2021, kim ngạch nhập khẩu đạt 332,25 tỷ USD tăng 26,5%
so với năm 2020, có 47 mặt hàng đạt giá trị nhập khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ
trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập khẩu. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 4 tỷ USD.
Năm 2022, khu vực thương mại, dịch vụ khôi phục và phát triển mạnh với tốc
độ đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Một số ngành dịch vụ thị trường
tăng cao, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế,
như: ngành bán buôn, bán lẻ tăng 10,15% so với năm 2021, đóng góp 0,97 điểm
phần trăm; ngành vận tải kho bãi tăng 11,93%, đóng góp 0,69 điểm phần trăm;
ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng
40,61%, đóng góp 0,79 điểm phần trăm...
Năm 2023, các hoạt động thương mại, du lịch duy trì đà tăng trưởng khá tốt,
đóng góp tích cực vào tăng trường khu vực dịch vụ với mức tăng 6,82% so với năm
trước. Trong khu vực này, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng
tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, như: tổng bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tăng 8,82% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp
0,86 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 9,18% so với cùng kỳ năm trước,
đóng góp 0,55 điểm phần trăm...
Đáng chú ý, năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 355,5 tỷ USD
(giảm 4,4% so với năm 2022), mức giảm này được thu hẹp khá nhiều so với 12%
trong 6 tháng đầu năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 28 tỷ
USD (tăng hơn mức xuất siêu năm trước 15,1 tỷ USD). Vốn đầu tư
Mặc dù tình hình quốc tế có nhiều phức tạp, ảnh hưởng đến tính hình đầu tư
của Việt Nam, song mức vốn đầu tư toàn xã hội cũng như các thành phần chủ yếu
của vốn đầu tư vẫn có sự tăng lên hợp lý. Năm 2020, theo Tổng cục Thống kê, vốn
đầu tư của toàn xã hội theo giá năm 2020 đạt 2.064,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so
với năm 2019 và bằng 34,4% GDP. Trong đó, vốn FDI đăng ký là 28,5 tỷ USD, 12
thực hiện 20 tỷ USD. Các nhà đầu tư nước ngoài của 112 quốc gia đã đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực.
Năm 2021, vốn đầu tư của toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021 tăng
3,2% so với năm 2020. Tuy đây là mức tăng thấp trong nhiều năm qua, nhưng là kết
quả khả quan trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trong nước và
trên thế giới; thu hút FDI phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm tăng
trở lại cho thấy, các nhà đầu tư tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư của Việt
Nam. Trong đó, vốn FDI đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2020.
Năm 2022, vốn đầu tư của toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 3.219,8 nghìn tỷ
đồng, tăng 11,2% so với năm trước; trong đó, khu vực nhà nước đạt 824,7 nghìn tỷ
đồng, chiếm 25,6% tổng vốn đầu tư và tăng 14,6% so với năm trước; khu vực ngoài
nhà nước đạt 1.873,2 nghìn tỷ đồng chiếm 58,2% và tăng 8,9%; khu vực FDI đạt
521,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 16,2%, tăng 13,9%.
Năm 2023, ước tính vốn đầu tư của toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 3.423,5
nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm trước, bao gồm: vốn khu vực nhà nước 953,6
nghìn tỷ đồng, chiếm 27,8% và tăng 14,6%; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.919,7
nghìn tỷ đồng, chiếm 56,1% và tăng 2,7%; khu vực FDI đạt 550,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 16,1%, tăng 5,4%.
Về cơ cấu kinh tế
Bảng: Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2023 Đơn vị: %
Khu vực kinh tế chủ yếu 2020 2021 2022 2023 Công nghiệp và xây dựng 33,72 37,86 38,26 37,12 Nông, lâm, thủy sản 14,85 12,36 11,88 11,96 Thương mại dịch vụ 41,63 40,95 41,33 42,54
Thuyế sản phẩm trừ trợ 9,80 8,83 8,53 8,38 cấp sản phẩm 100 100 100 100
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Số liệu ở Bảng cho thấy:
Năm 2020, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 41,63%, giảm so với
năm 2019 là 0,01% (năm 2019 là 0,64%); khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm
tỷ trọng cao thứ hai với 33,72%, giảm 0,77% so với năm 2019 (năm 2019 là
34,49%); khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 14,85%, tăng 0,89% so với năm
2019 (năm 2019 là 13,96%); thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8%, giảm
0,11% so với năm 2019 (năm 2019 là 9,91%).
Năm 2021, tuy khu vực dịch vụ có giảm 0,61% so với năm 2020 nhưng vẫn là
khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất với 40,95%; khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn
giữ vị trí thứ hai với tỷ trọng chiếm 37, 86%, tăng 4,14% so với năm 2020; khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản là 12,36%, giảm so với năm 2020 là 2,49%; thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83%, giảm 0,97% so với năm 2020.
Năm 2022, khu vực dịch vụ vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất với 41,33%,
tăng 0,38% so với năm 2021; khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn xếp vị trí thứ
hai với tỷ trọng chiếm 38,26%, tăng 0,4% so với năm 2021; khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản là 11,88%, giảm so với năm 2021 là 0,48%; thuế sản phẩm trừ
trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53%, giảm 0,3% so với năm 2021. 14
Năm 2023, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với 42,54%; sau đó là
khu vực công nghiệp và xây dựng với tỷ trọng 37,12%; khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,51%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm
8,61%. Trong khi đó, cơ cấu tương ứng cùng kỳ năm 2022 là 41,33%, 38,49%, 11,88% và 8,53%.
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực; đổi mới mô hình
tăng trưởng kinh tế đạt được nhiều kết quả khả quan, hoàn thành cơ bản mục tiêu đề
ra; chất lượng tăng trưởng được nâng lên, kinh tế chuyển dịch theo đúng hướng,
năng suất lao động được cải thiện, huy động vốn đầu tư phát triển tăng, công tác
quản lý nợ công, nợ xấu có nhiều tiến bộ; quy mô, tiềm lực cạnh tranh của nền kinh
tế được nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho cho những đổi mới và đột phá trong
tăng trưởng ở những năm tiếp theo.
1.2 Một số vần đề đặt ra chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hậu
covid 19 của Việt Nam
Trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới phục hồi
chậm, kinh tế trong nước cũng gặp nhiều khó khăn từ những nguyên nhân khách
quan và chủ quan. Thời gian qua, chính sách tài chính của Việt Nam đã có những
điều chỉnh kịp thời, nhằm phù hợp với thực tiễn phát sinh, theo kịp xu hướng quốc
tế, cũng như hướng tới tăng trưởng bền vững. Bài viết nhằm phân tích thực trạng
chính sách tài chính của Việt Nam giai đoạn vừa qua và đề xuất giải pháp nhằm
phục hồi tăng trưởng kinh tế bền vững trong thời gian sắp tới.
Nhằm đối phó với tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, chính sách thu
ngân sách nhà nước giai đoạn từ năm 2020 đến nay tập trung vào các giải pháp
nhằm phục hồi, tăng trưởng kinh tế bằng nhiều giải pháp khác nhau:
1.2.1. Một số chính sách tài chính của Việt Nam sau dịch covid – 19
Về chính sách thu ngân sách nhà nước
Chính sách thu ngân sách nhà nước được điều chỉnh nhằm thích ứng với tác
động của đại dịch Covid-19, được khẳng định qua chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước. Cụ thể, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 116/2020/QH14 ngày
19/6/2020 về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với
doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp và tổ chức khác. Tiếp đến, ngày
11/01/2022, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài
khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó
thực hiện giảm thuế GTGT 2% đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
suất GTGT 10% từ ngày 01/2/2022 đến hết ngày 31/12/2022. Sang năm 2023, do
tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục khó khăn, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số
101/2023/QH15, trong đó có nội dung miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền
thuê đất, chính sách giảm thuế giá trị gia tăng. Nhằm tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế, tại
kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số
110/2023/QH15 ngày 29/11/2023, trong đó có nội dung tiếp tục giảm thuế VAT
trong 6 tháng đầu năm 2024.
Để cụ thể hóa Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến chính sách thu ngân
sách nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan, như Nghị định số 114/2020/NĐ-CP ngày
25/9/2020 quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 116/2020/QH14 của Quốc hội về
giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp, hợp
tác xã, đơn vị sự nghiệp và tổ chức khác; Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày
28/1/2022 của Chính phủ quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số
43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình
phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 44/2023/NĐ-CP ngày
30/6/2023 của Chính phủ quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị
quyết số 101/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội; Nghị định số 94/2023/NĐ-
CP ngày 28/12/2023 quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết
số 110/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội. 16
Với các giải pháp chính sách như trên, thông qua các giải pháp về thu ngân
sách nhà nước, đã phần nào hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn
do tác động của dịch bệnh, từ đó có mức độ đóng góp bền vững hơn cho nguồn thu
ngân sách nhà nước, phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội và các nhiệm vụ
khác, giúp tăng trưởng kinh tế bền vững hơn.
Về chính sách chi ngân sách nhà nước
Trong bối cảnh kinh tế ở giai đoạn suy giảm do tác động của đại địch Covid-
19, chính sách chi ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng nhằm phục hồi và
thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Chi ngân sách nhà nước đã được cơ cấu lại theo
hướng tăng hợp lý chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên. Theo đó,
Việt Nam đã có nhiều chính sách đặc thù, vừa cấp bách và mang tính chất dài hạn
nhằm thực hiện có hiệu quả đối với chi ngân sách phục vụ cho chi đầu tư phát triển.
Điều đó thể hiện ở các giải pháp chính sách từ Nghị quyết của Quốc hội đến các
Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ và các văn bản dưới Luật khác, như: Nghị
quyết số 29/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về Kế hoạch đầu tư công
trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài
khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phù hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 59/QĐ-TTg và số 1535/QĐ-TTg
ngày 15/9/2021 giao kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai
đoạn 2021-2025. Bên cạnh đó, với cơ chế trao cho địa phương quyền phân cấp trên
địa bàn, phân bổ chi ngân sách, triển khai các nhiệm vụ chi ngân sách gắn với nhu
cầu công chúng địa phương đã từng bước tăng cường hiệu quả, tạo động lực thực
hiện công khai, minh bạch và giám sát ngân sách của các tổ chức, cộng đồng địa
phương; nâng cao hiệu quả chi ngân sách.
Chính sách tiền tệ
Đối với chính sách tiền tệ, vấn đề đặt ra cho giai đoạn hậu Covid-19 là cần có
chính sách linh hoạt, phù hợp, để giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, nhằm phục
hồi và tăng trưởng bền vững.
Giai đoạn 2020 - 2023, thực hiện chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, chính
sách tiền tệ được thực hiện linh hoạt, luôn có sự chủ động trong dự báo, kịp thời
chuyển hướng điều hành phù hợp với diễn biến thực tế ở mỗi giai đoạn khác nhau. Cụ thể:
Sang đến năm 2023, do tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục khó khăn, Ngân
hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất tái cấp vốn 50 điểm (0,5%) xuống 5,5%, hiệu
lực từ thứ hai (ngày 3/4/2023) nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo, ngày
23/5/2023, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 950/QĐ-NHNN ngày
23/5/2023 về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm
trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh
toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng, theo đó, lãi suất tái
cấp vốn giảm từ mức 5,5%/năm xuống 5,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu giữ nguyên ở mức 3,5%/năm.
Đối với tỉ giá hối đoái
Giai đoạn vừa qua, nhằm thích ứng với diễn biến của thị trường quốc tế, đặc
biệt là việc tăng lãi suất đồng USD của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và các ngân
hàng trung ương trên thế giới, năm 2022, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh biên
độ tỉ giá theo hướng tăng biên độ ±3% lên ±5%. Đồng thời, đã tăng giá bán
USD/VND, với tổng mức tăng 945 đồng từ 23.925 đồng lên 24.870 đồng vào các
ngày 17/10/2022 và ngày 24/10/2022.
Sang năm 2023, tỷ giá trong nước được hỗ trợ bởi áp lực lạm phát thấp,
nguồn cung ngoại tệ dồi dào hơn, dẫn đến tỷ giá trong nước cũng từng bước giảm
nhiệt, điều đó tạo điều kiện cho việc tiếp tục mở rộng chính sách tiền tệ để hỗ trợ 18
phục hồi tăng trưởng kinh tế. Tính chung năm 2023, tỉ giá liên ngân hàng tăng
khoảng 2,7% so với đầu năm, tỷ giá trung tâm tăng 1,18% so với đầu năm.
Đối với chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của nước ta thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển
các lĩnh vực ưu tiên của nền kinh tế, như: nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ
và vừa, công nghiệp phụ trợ, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông sản sạch, …
Tuy nhiên, điểm khác biệt rất lớn trong năm 2023 với các năm trước là hiện
tượng thừa tiền của các ngân hàng thương mại Việt Nam, khi lượng vốn tồn đọng
trong ngân hàng khá lớn và không thể đẩy ra nền kinh tế được nhiều, dẫn đến tăng
trưởng tín dụng không cao.
1.2.2 Một số vấn đề đặt ra với các chính sách
Đối với chính sách tài khóa
Thứ nhất, chính sách thu ngân sách nhằm phục hồi tăng trưởng giai đoạn vừa
qua tuy đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên chất lượng, cơ cấu thu ngân
sách còn chưa bền vững, nguồn tăng thu chủ yếu từ dầu thô (năm 2022: 78.000 tỷ
đồng, vượt 49.800 tỷ đồng, tăng 176,7% so với dự toán)[1], chuyển nhượng đất đai
(Ví dụ: năm 2022, thu từ chuyển nhượng đất đai đạt 209.000 tỷ đồng, vượt 74.000
tỷ đồng, tăng 54,8% so với dự toán)[2], xổ số kiến thiết (năm 2022 vượt 6.300 tỷ
đồng, tăng 18,4% so với dự toán)[3],…
Thứ hai, hoạt động dự báo vĩ mô liên quan đến chính sách tài
khóa giai đoạn vừa qua là một trong những điểm yếu cần tiếp tục được khắc phục.
Theo đó, việc dự báo thu, chi quá thận trọng trong giai đoạn vừa qua đã làm cho
không gian tài khóa bị thu hẹp, dẫn đến tác động lên tăng trưởng chưa cao.