Tư bản bất biến | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Tư bản bất biến | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
1 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư bản bất biến | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Tư bản bất biến | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

74 37 lượt tải Tải xuống
Tư bản bất biến
Để sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để mua tư liệu sản xuất
và sức lao động.
Trong quá trình sản xuất , giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công
nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được
gọi là tư bản bất biến .
Tư bản khả biến
Nhưng đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất, bằng
lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ bù đắp đủ
giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy,
bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng và được gọi là tư bản khả biến
Tu ban co dinh
Tư bản cố định là bộ phận chủ yếu của tư bản sản xuất (máy móc, nhà xưởng...) tham gia
toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó không chuyển hết một lần vào sản
phẩm mà chuyển dần từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất. Có
hai loại hao mòn là hao mòn hữu hình (hao mòn về vật chất, hao mòn về giá trị sử dụng do
tác động của tự nhiên) và hao mòn vô hình (hao mòn tuần tuý về mặt giá trị do xuất hiện
những máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có công suất lớn hơn).
Tư bản lưu động
Còn tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất (nguyên nhiên liệu, sức lao
động...) được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị của nó được chuyển
toàn bộ vào sản phẩm trong quá trình sản xuất. Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn
bản cố định và việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Nó
giúp cho việc tiết kiệm được tư bản ứng trước cũng như làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư
trong năm.
Y nghia
4.Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư
bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư còn việc phân chia tư bản cố định và tư bản
lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá
trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyển của tư bản.
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốc
sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra
giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh nguồn gốc sinh ra giá
trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trong trong việc quản lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản
lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách có hiệu quả cao.
c1 là giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng...
c2 là giá trị nguyên, nhiên, vật liệu...
v là tư bản khả biến
Vậy, tư bản bất biến = c1 + c2; tư bản khả biến = v;
tư bản cố định = c1; tư bản lưu động = c2 + v.
| 1/1

Preview text:

Tư bản bất biến
Để sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động.
Trong quá trình sản xuất , giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công
nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được
gọi là tư bản bất biến . Tư bản khả biến
Nhưng đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất, bằng
lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ bù đắp đủ
giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy,
bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng và được gọi là tư bản khả biến Tu ban co dinh
Tư bản cố định là bộ phận chủ yếu của tư bản sản xuất (máy móc, nhà xưởng...) tham gia
toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó không chuyển hết một lần vào sản
phẩm mà chuyển dần từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất. Có
hai loại hao mòn là hao mòn hữu hình (hao mòn về vật chất, hao mòn về giá trị sử dụng do
tác động của tự nhiên) và hao mòn vô hình (hao mòn tuần tuý về mặt giá trị do xuất hiện
những máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có công suất lớn hơn). Tư bản lưu động
Còn tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất (nguyên nhiên liệu, sức lao
động...) được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị của nó được chuyển
toàn bộ vào sản phẩm trong quá trình sản xuất. Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư
bản cố định và việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Nó
giúp cho việc tiết kiệm được tư bản ứng trước cũng như làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư trong năm. Y nghia
4.Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư
bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư còn việc phân chia tư bản cố định và tư bản
lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá
trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyển của tư bản.
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốc
sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra
giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh nguồn gốc sinh ra giá
trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trong trong việc quản lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản
lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách có hiệu quả cao.
c1 là giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng...
c2 là giá trị nguyên, nhiên, vật liệu... v là tư bản khả biến
Vậy, tư bản bất biến = c1 + c2; tư bản khả biến = v;
tư bản cố định = c1; tư bản lưu động = c2 + v.