Từ định nghĩa vật chất của Lênin, hãy chỉ ra hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước C.Mac về vật chất

Từ định nghĩa vật chất của Lênin, hãy chỉ ra hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước C.Mac về vật chất học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36517 948
CÂU HỎI: Từ định nghĩa vật chất ca Lênin, hãy chỉ ra hạn chế của chủ nghĩa duy
vật trước C.Mac về vật chất
1 . Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật trước Mac về phạm
trù vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng ý niệm tuyệt đối là cái có trước, tồn
tại trước, sinh ra và quyết định vật chất. Thượng đế , ca trời,.. đều là những yếu
tố trước sinh ra và quyết định vật chất. Nó ở bên ngoài con người, tác động đến
người và thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng cảm giác ý thức, hay những tổ hợp của
cảm giác là cái có trước, tồn tại trước, sinh ra và quyết định sự tồn tại của vật chất
- 2 quan niệm đềuquan niệm duy tâm. Tuy nhiên, duy tâm khách quan cho
rằng cái có trước đó ở bên ngoài con người, trong vũ trụ bao la. Còn duy tâm chủ
quan cho rằng cái có trước đó thuộc về con người.
- Chủ nghĩa duy vật Triết Mac cho rằng tồn tại vật chất có trước, sinh ra và quyết
định ý thức. Còn ý thức có sau thụ động và phụ thuộc. Tuy nhiên, theo họ, ý thức
cũng tồn tạin họ không lí giải được sự khác biệt giữa ý thức và vật chất, giữa
con người và tự nhiên. Đồng thời, họ ko nhận thức đ vật chất trong lĩnh vực xh là
gì và giải thích về những biến đổi trong đời sống xh
=> Với ba quan điểm này, đặc biệt lưu ý quan điểm của chủ nghĩ Mac, cũng là
quan điểm duy vật, cũng cho rằng vật chất là cái có trước sinh ra và quyết định ý
thức, nhưng vế hai, ý thức ko phải là cái có tính độc lập tương đối, không phụ
thuộc vào vật chất mà có tác động ngược trở lại đối với vật chất, thì quan điểm
giữa chủ nga duy vật cũ với chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mac là ở ý thứ
hai. Chính vì thế, chủ nghĩa duy vật cũ ko nhận thức được yếu tố vật chất trong
hiện tượng xã hội, không giải thích được nhng biến đổi của những hiện tượng
trong đời sống xã hội, thì chủ nghĩa duy vật của Mac nhận thức được yếu tố vật
chất trong hiệnợng xã hội và giải quyết được những vấn đề của sự biến đổi trong
đời sống xã hội.
2. Những hạn chế trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về
vật chất:
- Hạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể hoặc một thuộc
tính nào đó của vật thể.
lOMoARcPSD|36517 948
+ Tức là đồng nhất với vật thhữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới
bên ngoài như đất, nước, lửa, gió (tứ đại - Ấn Độ) hay Kim, Mộc, Thủy,
Hỏa, Th( Ngũ hành - TQ)
- Không lí giải đc sự khác biệt giữa ý thức và vật cht, giữa con người
tự nhiên.
+ Quan điểm của CNDV trước Mác cho rằng vật chất có trước, sinh ra và
quyết định ý thức. Tuy nhiên, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài
ý thức và không phụ thuộc và ý thức bất k sự tồn tại ấy con người đã
nhận thức được hay chưa.
- Họ không thấy được sự tồn tại của vật chất gắn liền với vận động và
họ không chỉ ra được biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội là
gì.
+ Với niềm tin vào các chân lí Newton đã khiến cho các nhà khoa học lúc
bấy giờ coi vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học và nguồn gốc
của vận động đó nằm bên ngoài vật chất.
- Không giải thích vnhững biến đổi trong đời sống XH.
+ Người ta giải thích mọi hiện ợng của tự nhiên bằng sự tác động qua
lại của lực hấp dẫn và lực đẩy của các phần tử của vật thể, theo đó các
phần tử của vật trong quá trình vận động là bất biến, cái thay đổi chỉ là
trạng thái không gian và tập hợp của chúng. Họ thường đồng nhất vật
chất với khi lượng và coi định luật của cơ học là chân lí kng thể thêm
bớt và giải thích mọi hiện tượng theo chuẩn mực thun túy của cơ học.
=> Dễ ng bị chủ nghĩa duy tâm tấn công. Đưa thế giới o phạm vi
hẹp. Không thể định nghĩa được vật chất do thiếu logic.
Định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
lOMoARcPSD|36517 948
Vật chất là một phạm trù triết học dùng chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận,
không sinh ra, không mất đi, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể
nghiên cứu đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác.
Không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất
nói chung với những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch
sử đã làm
Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng đến cùng cực nhưng được biểu hiện
qua các dạng cụ thể (sắt, nhôm, ánh sáng mặt trời, khí lạnh, cái bàn, quả táo…)
mà các giác quan của con người (tai, mắt, mũi…) thể cảm nhận được.
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không
phụ thuộc vào ý thức của con người. “Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản
của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật
chất. Dù con người nhận thức được vật chất hay không, thì vật chất luôn tồn tại
vĩnh viễn trong vũ trụ.
Như vậy, định nghĩa vật chất của Lê-nin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức,
bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động
lên giác quan của con người.
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
Tóm lại: “thực tại khách quan” (vật chất) là cái có trước (tính thứ nhất), còn “cảm
giác” (ý thức) là cái có sau (Tính thức hai). Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý
thức.
Định nghĩa vật chất của Lenin đã khắc phục được những hạn chế trong các quan
điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
·
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước cmac về vật chất
Quan niệm của chnghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm
trù vật chất
Chủ nghĩa duy vật thi Cổ đại . Thời Cổ đại , đặc biệt là ở Hy Lạp - La Mã , Trung
Quốc , Ấn Đ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác về giới tự
nhn , về vật chất . Nhìn chung , các nhà duy vật thời c đại quy vật chất về một
hay một vài dạng cthể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới , tức quy
lOMoARcPSD|36517 948
vật chất về những vật thể hữu hình , cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài ,
chẳng hạn , nước ( Thales ) , lửa ( Heraclitus ) , không k( Anaximenes ) ; đất ,
nước , lửa , gió ( Tứ đại - n Độ ) , Kim , mộc , thủy , hỏa , thổ ( Ngũ hành - Trung
Quốc ) . Một s trường hợp đặc biệt , họ quy vật chất ( không chỉ vật chất mà thế
giới ) về những cái trừu tượng như Không ( Phật giáo ) , Đạo ( Lão Trang )
. triết gia Hy Lạp cổ đại Anaximander cho rằng , cơ sở đu tiên ca mọi vật trong
trụ là một dạng vật chất đơn nhất , vô định , vô hn và tồn tại vĩnh viễn , đó
Apcirôn . Apeirôn luôn ở trong trạng thái vận động và từ đó ny sinh ra những mặt
đối lập chất chứa trong nó , như nóng và lạnh , khô và ướt , sinh ra và chết đi v …
Lớxíp ( khong 500 - 440 trước CN ) và Đêmôcrít ( khoảng 427 - 374 trướcCN
) . Cả hai ông đều cho rằng , vật chất là nguyên t. Nguyên tử theo họ là những hạt
nhỏ nhất , không thể phân chia , không khác nhau về chất , tồn tại vĩnh viễn và sự
phong phú của chúng về hình dạng , tư thế , trật tự sắp xếp quy định tính muôn vẻ
của vạn vật . Theo Thuyết Nguyên tử thì vật chất theo nghĩa bao quát nhất , chung
nhất không đng nghĩa với những vật thể mà con người th cảm nhận được một
cách trực tiếp , mà là một lp các phần t hữu nh rộng rãi nằm sâu trong mỗi sự
vật , hiện tượng .
Đến thế kỷ XVII -XVIII , chủ nga duy vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật
siêu hình , máy móc . Thuyết nguyên tử vn được các ntriết học và khoa học tự
nhn thời k Phục Hưng và Cận đại tiếp tục nghn cứu. Vi sự thành công của
khoa học thực nghiệm, nguyên tử được chứng minh là có thật, Thuyết nguyên tử
càng được đảm bảo.
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948
CÂU HỎI: Từ định nghĩa vật chất của Lênin, hãy chỉ ra hạn chế của chủ nghĩa duy
vật trước C.Mac về vật chất
1 . Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật trước Mac về phạm trù vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng ý niệm tuyệt đối là cái có trước, tồn
tại trước, sinh ra và quyết định vật chất. Thượng đế , chúa trời,.. đều là những yếu
tố có trước sinh ra và quyết định vật chất. Nó ở bên ngoài con người, tác động đến
người và thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng cảm giác ý thức, hay những tổ hợp của
cảm giác là cái có trước, tồn tại trước, sinh ra và quyết định sự tồn tại của vật chất
- 2 quan niệm đều là quan niệm duy tâm. Tuy nhiên, duy tâm khách quan cho
rằng cái có trước đó ở bên ngoài con người, trong vũ trụ bao la. Còn duy tâm chủ
quan cho rằng cái có trước đó thuộc về con người.
- Chủ nghĩa duy vật Triết Mac cho rằng tồn tại vật chất có trước, sinh ra và quyết
định ý thức. Còn ý thức có sau thụ động và phụ thuộc. Tuy nhiên, theo họ, ý thức
cũng tồn tại nên họ không lí giải được sự khác biệt giữa ý thức và vật chất, giữa
con người và tự nhiên. Đồng thời, họ ko nhận thức đ vật chất trong lĩnh vực xh là
gì và giải thích về những biến đổi trong đời sống xh
=> Với ba quan điểm này, đặc biệt lưu ý ở quan điểm của chủ nghĩ Mac, cũng là
quan điểm duy vật, cũng cho rằng vật chất là cái có trước sinh ra và quyết định ý
thức, nhưng vế hai, ý thức ko phải là cái có tính độc lập tương đối, không phụ
thuộc vào vật chất mà có tác động ngược trở lại đối với vật chất, thì quan điểm
giữa chủ nghĩa duy vật cũ với chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mac là ở ý thứ
hai. Chính vì thế, chủ nghĩa duy vật cũ ko nhận thức được yếu tố vật chất trong
hiện tượng xã hội, không giải thích được những biến đổi của những hiện tượng
trong đời sống xã hội, thì chủ nghĩa duy vật của Mac nhận thức được yếu tố vật
chất trong hiện tượng xã hội và giải quyết được những vấn đề của sự biến đổi trong đời sống xã hội.
2. Những hạn chế trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về vật chất:
- Hạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể hoặc một thuộc
tính nào đó của vật thể. lOMoARc PSD|36517948
+ Tức là đồng nhất với vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới
bên ngoài như đất, nước, lửa, gió (tứ đại - Ấn Độ) hay Kim, Mộc, Thủy,
Hỏa, Thổ ( Ngũ hành - TQ)
- Không lí giải đc sự khác biệt giữa ý thức và vật chất, giữa con người và tự nhiên.
+ Quan điểm của CNDV trước Mác cho rằng vật chất có trước, sinh ra và
quyết định ý thức. Tuy nhiên, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài
ý thức và không phụ thuộc và ý thức bất kể sự tồn tại ấy con người đã
nhận thức được hay chưa.
- Họ không thấy được sự tồn tại của vật chất gắn liền với vận động và
họ không chỉ ra được biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội là gì.
+ Với niềm tin vào các chân lí Newton đã khiến cho các nhà khoa học lúc
bấy giờ coi vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học và nguồn gốc
của vận động đó nằm bên ngoài vật chất.
- Không giải thích về những biến đổi trong đời sống XH.
+ Người ta giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua
lại của lực hấp dẫn và lực đẩy của các phần tử của vật thể, theo đó các
phần tử của vật trong quá trình vận động là bất biến, cái thay đổi chỉ là
trạng thái không gian và tập hợp của chúng. Họ thường đồng nhất vật
chất với khối lượng và coi định luật của cơ học là chân lí không thể thêm
bớt và giải thích mọi hiện tượng theo chuẩn mực thuần túy của cơ học.
=> Dễ dàng bị chủ nghĩa duy tâm tấn công. Đưa thế giới vào phạm vi
hẹp. Không thể định nghĩa được vật chất do thiếu logic.
Định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
lOMoARc PSD|36517948 •
Vật chất là một phạm trù triết học dùng chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận,
không sinh ra, không mất đi, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể
nghiên cứu đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. •
Không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất
nói chung với những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử đã làm

Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng đến cùng cực nhưng được biểu hiện
qua các dạng cụ thể
(sắt, nhôm, ánh sáng mặt trời, khí lạnh, cái bàn, quả táo…)
mà các giác quan của con người (tai, mắt, mũi…) có thể cảm nhận được. •
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không
phụ thuộc vào ý thức của con người
. “Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản
của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật
chất. Dù con người nhận thức được vật chất hay không, thì vật chất luôn tồn tại vĩnh viễn trong vũ trụ. •
Như vậy, định nghĩa vật chất của Lê-nin bao gồm những nội dung cơ bản sau: •
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức,
bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa •
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động
lên giác quan của con người. •
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất •
Tóm lại: “thực tại khách quan” (vật chất) là cái có trước (tính thứ nhất), còn “cảm
giác” (ý thức) là cái có sau (Tính thức hai). Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức. •
Định nghĩa vật chất của Lenin đã khắc phục được những hạn chế trong các quan
điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất ·
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước cmac về vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại . Thời Cổ đại , đặc biệt là ở Hy Lạp - La Mã , Trung
Quốc , Ấn Độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác về giới tự
nhiên , về vật chất . Nhìn chung , các nhà duy vật thời cổ đại quy vật chất về một
hay một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới , tức quy lOMoARc PSD|36517948
vật chất về những vật thể hữu hình , cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài ,
chẳng hạn , nước ( Thales ) , lửa ( Heraclitus ) , không khí ( Anaximenes ) ; đất ,
nước , lửa , gió ( Tứ đại - Ấn Độ ) , Kim , mộc , thủy , hỏa , thổ ( Ngũ hành - Trung
Quốc ) . Một số trường hợp đặc biệt , họ quy vật chất ( không chỉ vật chất mà thế
giới ) về những cái trừu tượng như Không ( Phật giáo ) , Đạo ( Lão Trang )
. triết gia Hy Lạp cổ đại Anaximander cho rằng , cơ sở đầu tiên của mọi vật trong
vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất , vô định , vô hạn và tồn tại vĩnh viễn , đó là
Apcirôn . Apeirôn luôn ở trong trạng thái vận động và từ đó nảy sinh ra những mặt
đối lập chất chứa trong nó , như nóng và lạnh , khô và ướt , sinh ra và chết đi v …
• Lớxíp ( khoảng 500 - 440 trước CN ) và Đêmôcrít ( khoảng 427 - 374 trướcCN
) . Cả hai ông đều cho rằng , vật chất là nguyên tử . Nguyên tử theo họ là những hạt
nhỏ nhất , không thể phân chia , không khác nhau về chất , tồn tại vĩnh viễn và sự
phong phú của chúng về hình dạng , tư thế , trật tự sắp xếp quy định tính muôn vẻ
của vạn vật . Theo Thuyết Nguyên tử thì vật chất theo nghĩa bao quát nhất , chung
nhất không đồng nghĩa với những vật thể mà con người có thể cảm nhận được một
cách trực tiếp , mà là một lớp các phần tử hữu hình rộng rãi nằm sâu trong mỗi sự vật , hiện tượng .
• Đến thế kỷ XVII -XVIII , chủ nghĩa duy vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật
siêu hình , máy móc . Thuyết nguyên tử vẫn được các nhà triết học và khoa học tự
nhiên thời kỳ Phục Hưng và Cận đại tiếp tục nghiên cứu. Với sự thành công của
khoa học thực nghiệm, nguyên tử được chứng minh là có thật, Thuyết nguyên tử càng được đảm bảo.