Tự luận lịch sử Nhật Bản - Ngôn ngữ Nhật | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Tự luận lịch sử Nhật Bản - Ngôn ngữ Nhật | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tự luận môn LSNB
1. Trình bày những hiểu biết về văn hoá Jomon và Yayoi?
JOMON
o Quá trình hình thành
-Cách đây hơn 1 vạn năm, quần đảo NB hình thành và tách khỏi bìa
phía Đông lục địa Eurasia ( Âu Á).
-Nền văn hoá Jomon ra đời cách đây khoảng 12.000 năm về trc và
kéo dài gần 10.000 năm ( cho đến TK IV TCN)
o Đặc điểm vh Jomon
-Biết sd cung tên để săn bắt
- Biết sd đồ chứa bằng gốm ( vò vại, nồi niêu) để nấu chín và dự trữ
thức ăn
-Biết sd dụng cụ đá mài
Đặc trưng đồ gốm Jomon:
-Trang trí theo kiểu vặn thừng
- Nung dưới nhiệt độ thấp, vỏ khá dày và có màu nâu
- Tuỳ theo khu vực và cách thức sinh hoạt phải thích ứng, các loại đồ
gốm này trên thực tế có hình thù khác nhau. Nếu là cùng một môi trường
và điều kiện sinh hoạt thì chúng sẽ “tập hợp lại” (grouping) thành một
cụm có nét chung. Chúng ta có thể thấy được nét chung của chúng khi
xem có hiện vật được đem ra trưng bày ở các viện bảo tàng địa phương.
o Đời sống của người Nhật thời Jomon
- Bị điều kiện thiên nhiên chi phối chặt chẽ và sinh hoạt theo thiên
nhiên. Trọng tâm của sinh hoạt ấy là vận động làm sao đảm bảo được
nguồn lương thực. Mùa xuân, họ đi hái nụ hoặc mầm cây cỏ, mùa hè
họ ra bãi cạn mà bắt cua ốc. Thu đến, người Jomon đi tìm hạt dẻ
(donguri) và các quả hạt khác (shii, kuri) làm nguồn lương thực chính,
còn mùa đông, họ săn bắt thú rừng như nai và lợn lòi.
- Biết chế tạo cung tên để săn bắt thú rừng và biết đào hầm hố để làm
bẩy thú hay làm nơi ẩn nấp rình rập chúng.
-Khi hiện tượng “ biển tiến” xảy ra, Nhật trở thành 1 đảo quốc có nhiều
nhánh biển nhỏ, người Nhật đã sớm phát triển nghề đánh cá tại các
vùng biển nhỏ đó.
- Ngoài ra, người Jomon đã biết đến canh tác tuy rằng chỉ ở trong
phạm vi nhỏ hẹp.
Cuộc sống của người Jomon trở nên ổn định và sung túc. Họ
bắt đầu sống lâu dài 1 chỗ. Vào thời kỳ này, họ biết đào lỗ
( ana) xuống lòng đất ( có khi sâu tới 1m) làm nơi cư trú,
dựng cột, trên có lớp mái ( yane). Kiểu cư trú “ nhà hố” như
vậy được người Nhật gọi là tateana juukyo ( a pit develling)
mà pit có nghĩa là hố sâu và rộng. Bên cạnh khu hố cư trú
còn có hố tích luỹ lương thực và hố chôn người chết.
- Theo nghiên cứu, người Jomon sống thành từng tập đoàn đơn vị
sinh hoạt của một tập đoàn thời Jomon gồm có 4 đến 6 “nhà hố”
qui tụ khoảng 20 đến 30 thành viên. Các tập đoàn có sự giao
lưu, trao đổi lẫn nhau ( đá núi lửa của đảo Kozushima, 1 đảo
nằm ở Izu Shichito có mặt khắp Kanto,..)
Hình thức xã hội biết tuân theo một số quy luật phép tắc nào
đó.
- Sự phân công lao động: có sự phân chia công việc giữa nam và
nữ. Đàn ông trong tập đoàn lãnh phần việc chế biến dụng cụ đá
bằng đá và săn bắt trong khi phụ nữ lo việc hái nhặt và làm ra
các thứ đồ đất nung.
- Đời sống tinh thần: Người thời đó tin rằng thần thánh và oai linh
của thiên nhiên tồn tại khắp nơi: từ trong rừng cây, lùm bụi,
dưới nước đến tảng đá -> Tín ngưỡng vạn tượng hữu linh
- Người Jomon tin rằng các pháp thuật, bùa chú sẽ giúp họ giải
trừ tai ách hay mang đến hoa lợi thu hoạch. Di vật của pháp
thuật bùa chú này còn được thấy qua các tượng đất sét ( doguu)
tượng trưng cho người nữ và các gậy đá ( sekibo) chiều dài từ
40,50 -> 1m, hình tròn và dài, tượng trưng cho phallus ( sinh
thực khí của người nam)
- Phong tục chôn gập xác: phương pháp kusso ( khuất táng) nghĩa
là bẻ gãy tay chân của người chết, sắp xếp chồng chất cẩn thận
cho thật gọn rồi mới đem chôn.
YAYOI
o Khái quát về nền văn hoá Yayoi
- Thời gian tồn tại: 300 TCN-250
- Thời kì Yayoi được đặt theo tên 1 vùng ở Tokyo – noi các nhà
khảo cổ tìm ra những di chỉ thuộc thời đại này. Theo nhà khảo
cổ học, thời kỳ Yayoi đc đánh dấu bởi việc bắt đầu trồng lúa
nước trên đồng ruộng và 1 phong cách đồ gốm mới.
- Văn hoá Yayoi phát triển ở miền Nam Kyushuu và miền Bắc
Honshuu.
o Một số đặc điểm của nền văn hoá Yayoi
- Kỹ thuật chế tác đồ gốm của người Yayoi tiến bộ hơn so với
Jomon ( đồ gốm được sản xuất trên 1 chếc bàn xoay) nhưng
được trang trí đơn giản hơn.
- Ng Yayoi cũng chế tác ra những chiếc chuông dùng cho nghi lễ,
gương và vũ khí bằng đồng. Vào TKI, họ bắt đầu sd các công cụ
nông nghiệp và vũ khí bằng sắt.
- Ng Yayoi đã biết dệt len, sống định cư trong những ngôi làng
nông nghiệp, xây dựng các kiến thức bằng đá và gỗ.
- Sự phân chia giai cấp bắt đầu xuất hiện
Sự hình thành nhà nước sơ khai ( tiểu quốc) bao gồm nhiều
công xã nông thôn trong phạm vi rộng.
2. Sự phát triển của chế độ phong kiến NB thời Heian
o Nguyên nhân dời đô
- Hạn chế sự ảnh hưởng của các thế lực tôn giáo cũ ( Phật giáo)
- Sự thay đổi trong triều chính: quyền lực của dòng họ Fujiwara
ngày càng lớn mạnh.
Chuyển kinh đô đến Heian- là nơi mà dòng họ Fujiwara đang
nắm giữ.
- Vấn đề kinh tế
- Vấn đề giao thương
o Thời Heian
- Năm 794, Thiên Hoàng Kammu chuyển kinh đô từ Nara ->
Heian. => Thời Heian ( 794 -1192)
- Các giai đoạn phát triển của thời Heian
+ Giai đoạn 1 ( 794-850) : kinh đô mới xây dựng, hệ thống
chính trị củng cố vs sự tập trung quyền lực vào tay Thiên Hoàng
( thiết lập cơ quan Kho bạc gia đình, cơ quan Cảnh sát thủ đô)
+ Giai đoạn 2 (850-1068): dòng họ Fujiwara tìm mọi cách để
tước đoạt quyền lục của Thiên Hoàng bằng cách cố gắng thanh
toán những quan niệm về “ nguồn gốc thần thánh” của hoàng
gia và củng cố địa vị chính thức của mình: Nhiếp chính quan ->
Nhiếp chính quan bạch => Trên thực tế, Thiên Hoàng mất hết
mọi quyền hành. Đến thời Fujiwara Michinaga thì thanh thế của
dòng họ này đạt đến mức cao nhất
+ Giai đoạn 3 ( 1068-1192): mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và
dòng họ Fujiwara ngày càng gay gắt
Thiên Hoàng Gosangio và Sirakawa thực hiện một số thay
đổi: không tuyển hoàng hậu trong họ Fujiwara; lập cơ quan
Kí sở lục ( giải quyết mọi việc chính trị và hành chính), Tàng
nhân sở ( ban hành các sắc chỉ) do Thiên Hoàng trực tiếp
nắm giữ. Đồng thời thiết lập chế độ “ Thượng Hoàng” và “
Pháp Hoàng”
- Năm 1086 Viện chính đc thiết lập – là một tổ chức theo dõi việc
chính trị của triều đình và giúp đỡ Thiên Hoàng.
- Đầu TK XII, Viện chính đã dựa vào họ Taira và Minamoto để
chống lại Fujiwara
- Sau đó họ Taira nhanh chóng phát triển thế lực -> mâu thuẫn vs
họ Minamoto => nội chính bùng nổ. Năm 1185, quyền lực
chuyển về tay họ Minamoto.
o Đặc điểm chế độ phong kiến Nhật Bản thời Heian
- Chủ nghĩa gia tộc
- Chế độ trang viên ( Shoen)
+ Nguyên nhân ra đời: chế độ “ ban điền” tan rã ( do sự suy yếu
của chính quyền trung ương, sự “ phá sản “ của người nông dân và
sự gia tăng dân số)
+ Từ giữa TK X, hình thức sở hữu tư nhân về ruộng đất của các
lãnh chúa phong kiến đc thiết lập -> chế độ trang viên phong kiến
ra đời và phát triển mạnh.
+ Toàn bộ ruộng đất của lãnh chúa có thế lục đều được miễn thuế
và có quyền bất khả xâm phạm về mặt hành chính
Trang viên không chỉ là một khu vực hành chính mà còn là
một đơn vị kinh tế “ tự cung tự cấp”
+ Đi đôi với sự lớn mạnh về kinh tế và chính trị, các lãnh chúa
phong kiến còn chú trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang riêng
với tên gọi “ Võ sĩ” ( Samurai) -> hình thành quan hệ thái ấp.
3. Trình bày những hiểu biết của em về Mạc Phủ Kamakura và
Muromachi
Mạc Phủ Kamakura
o Sự thiết lập chế độ Mạc Phủ
- Kamakura là nơi khởi nghiệp của dòng họ Minamoto
- 1185, dòng họ Minamoto đánh bại dòng họ Taira ( trận
Dannoura) -> Kamakura trở thành trung tâm chính trị, kinh tế
quân sự của toàn quốc.
- Năm 1192, Minamoto Yoritomo lập nên chế độ “ Tướng quân”
(Shogun) với chính quyền riêng và hộ phủ riêng gọi là Mạc Phủ
( Baikufu)
- Tướng quân: những nhà cầm quyền quân sự phong kiến của
Nhật Bản
- Mạc Phủ: tổng hành dinh của Tướng quân ( chế độ của Chính
phủ)
Hệ thế chính quyền kép ( Mạc Phủ - Thiên Hoàng) nhưng
quyền hành thực tế thuộc về Mạc Phủ
- Tầng lớp võ sĩ “ ngự gia nhân” ( những võ sĩ ở đất Kanto) nắm
giữ mọi chức vụ quan trọng trong chính quyền Mạc phủ và cả
những chức vụ khác ở địa phương ( Thủ đô, Địa đầu, Địa đầu
đại…) đc chia ruộng đất ( hơn 3000 trang viên) và nắm giữ
nhiều quyền lực -> tầng lớp quan lại trang viên ngày càng suy
yếu
- Nông dân: phải nộp tô thuế nặng nề ( 40-60% thu hoạch) và trở
thành lính bộ binh khi có chiến tranh xảy ra
- Thợ thủ công và những người buôn bán: chưa tách rời nhau và
cũng bị phong kiến bóc lột -> TK XII phường hội ra đời nhưng
vẫn còn lệ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến
- Năm 1199, Minamoto Yoritomo chết
Minamoto no Yoriie lên thay ( 1200)
Quyền hành rơi vào tay của Hojo Tokimasa ( Nhiếp chính-
Shikken)
Năm 1204, Minamoto no Yoriie bị giết chết -> Sự thống trị
dòng họ Minamoto chấm dứt
- Đầu TK XIV, phong trào Mạc Phủ bắt đầu dâng trào -> Mạc
Phủ đã cử Ashikaya Takauji mang quân đàn áp phong trào
nhưng ông phản đối và tuyên bố đứng về phía Thiên Hoàng
- Trong lúc đó thì quân khởi nghĩa của miền Đông NB do Nita
Yoshida lãnh đạo đã tấn công và hạ đc Kammakura
Mạc Phủ Muromachi
- Năm 1338, Ashikaga Takauji tự xưng là Tướng quân và thiết lập
Mạc Phủ mới -> Mạc phủ Muromachi ( 1338-1573)
NB rơi vào tranh chấp, tương tàn ( Chiến tranh Nam – Bắc
Triều)
- Năm 1392, Theo đề nghị của Tướng quân Yoshimaru, Thiên
Hoàng của Nam Triều thoái vị và chuyển giao toàn bộ quyền lực
cho Thiên hoàng Bắc Triều -> cục diện Nam – Bắc Triều chấm
dứt.
Mạc Phủ Muromachi trở nên có thế lực nhất nhưng tình tạng
cát cứ vẫn còn tiếp diễn.
- Từ năm 1467- 1573 nội chiến trở nên ác liệt ( Thời kì Chiến
quốc)
Sự xuất hiện của Nobunaga
- Từ năm 1560 Nobunaga lần lượt đánh bại các thế lực phong
kiến địa phương -> năm 1568 chiếm được kinh đô -> năm 1573
đánh bại Mạc phủ Muromachi và nắm lấy toàn bộ quyền lực
- Năm 1582, Nobunaga chết, Hideyoshi tiếp tục kế tục sự nghiệp
->Năm 1590 đất nước cơ bản được thống nhất, chấm dứt thời kì
tranh chấp giữa các thế lực phong kiến.
o Tình hình kinh tế- xã hội
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: có nhiều tiến bộ ( nhiều loại cây nông nghiệp
xuất hiện, áp dụng bánh xe quay nước để canh tác -> canh tác 2
vụ / 1 năm), diện tích đất trồng được mở rộng.
+ Thủ công nghiệp: sự phân công lao động đc tăng cường , một
số thủ công khá phát triển ( xây dựng, dệt, chế tạo vũ khí,..),
nhiều xí nghiệp thủ công ra đời -> hình thức sx TBCN xuất
hiện.
- Thương nghiệp: ngoại thương phát triển mạnh ( buôn bán vs
TQ, Phillippine và miền duyên hải Đông Dương…) => sự ra đời
của các thành thị ( Sakai, Hogo, Nagasaki…)
- Xã hội: mâu thuẫn xã hội phát triển rất gây gắt -> nhiều cuộc
khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ ( cuộc khởi nghĩa ở các vùng
quanh Kyoto -1428, cuộc khởi nghĩa ở Harima -1429…)
4. Trình bày những hiểu biết của em về Mạc Phủ Tokugawa
o Sự thiết lập triều đại Tokugawa
- Trong thời kì cầm quyền của mình ( 1582-1598), Hideyoshi đã
hoàn thành cơ bản công cuộc thống nhất đất nước và tiến hành
một số chính sách mới:
+ Chinh phục Triều Tiên, xây dựng thành quách ( lâu đài
Osaka..)
+ Công bố lệnh “ tịch thu kiếm”, ban hành chính sách khống
chế thân phận và khống chế kinh tế…
- Năm 1598 Hideyoshi mất, Tokugawa Ieyasu ( 1542 – 1616)
nắm binh quyền -> cuộc đại chiến bùng nổ ở Sekihagara (1600)
Ieyasu thắng lợi -> năm 1603, Ieyasu tự xưng là Tướng quân,
thiết lập Mạc Phủ và lấy Edo làm thủ phủ.
- Các lãnh chúa miền Tây vẫn tiếp tục ủng hộ Hideyori -> nội
chiến tiêp tục diễn ra.
- Năm 1615 thành Osaka bị hạ, Hideyori tự sát -> nội chiến kết
thúc
- Mạc Phủ Tokugawa củng cố sự thống trị của mình bằng cách:
+ Thâu tóm toàn bộ quyền lực -> Thiên Hoàng chỉ tồn tại trên
danh nghĩa, không có thực quyền và không được sở hữu đất
đai…
+ Phân các “ lãnh chúa đại danh” thành 3 loại: dòng họ nhà
Tokugawa ( đc hưởng nhiều đất đai, trấn thủ ở 4 cõi khác nhau
trong nước…) và “ Đại danh bên ngoài” ( những lãnh chúa đại
danh. Theo nhà Tokugawa từ sau trận chiến ở Sekigahara)
+ Thực hiện chế độ kiểm soát các lãnh chúa đại danh thông qua
hình thức con tin và “ luân phiên có mặt” …
+ Củng cố lực lượng quân đội chuyên nghiệp -> võ sĩ ưu đãi
o Sự xâm nhập của phương Tây. Chính sách đóng cửa NB
- Từ năm 1543 người BĐN đã đặt chân đến NB -> sự xuất hiện
ngày càng đông của các thương nhân người TBN và BĐN +
chính sách ưu đãi của accs lãnh chúa.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo cũng xuất hiện ở NB từ năm 1549
Chính sách bảo hộ việc truyền đạo của các lãnh chúa phong
kiến -> năm 1582 đạo TC phát triển rông khắp.
- Trong thời gian đầu cầm quyền, Mạc Phủ Tokugawa đã thi hành
chính sách đối ngoại cởi mở và nâng đỡ đạo TC giáo => Sự
thành lập của Công ty Đông Ấn của Hà Lan ( 1609) và của Anh
( 1613)
- Về sau, trc sự câu kết của các giáo sĩ TC giáo với các lãnh chúa
ở miền Tây và những mâu thuẫn tôn giáo đã khiến chính quyền
Mạc Phủ lo ngại -> chính sách cấm đạo TC và đuổi giáo sĩ.
- Sau khi Ieyasu mất, việc bài đạo trở nên gay gắt hơn -> năm
1633 ng Nhật ko đc phép xuất ngoại -> năm 1639 các thương
nhân Châu Âu ( trừ ng Hà Lan) đều bị đuổi về nước.
o Tình hình kinh tế - xã hội
- Kinh tế: tiếp tục phát triển
+ Nông nghiệp; có nhiều tiến bộ ( cải tiến các phương pháp sx
cổ truyền, áp dụng các phương pháp canh tác tiến bộ của ng TQ:
chọn giống, sd phân bón, cải tiến công cụ, luân canh…)
+ Thủ công nghiệp: sx đc nhiều mặt hàng nổi tiếng ( giấy, rượu,
dệt,..) và sự ra đời của nhiều công trg thủ công lớn
+Thương nghiệp: khi mới lên cầm quyền, Ieyasu đã lấy việc
giao dịch buôn bán với bên ngoài lm phương tiện bổ sung tài
chính quốc gia -> ngoại thương phát triển -> năm 1639 NB ban
bố lệnh. “ Toả quốc” -> ngoại thương bị cắt đứt -> nội thương
phát triển mạnh -> sự ra đời của nhiều thương hội và thương
đoàn…
- Xã hội: có 2 giai cấp ( võ sĩ -nông dân) và 2 tầng lớp (thợ thủ
công – thương dân) => 4 đẳng cấp; Sĩ- nông- công- thương.
+ Võ sĩ: Tướng quân -> Lãnh chúa đại danh -> Võ sĩ đặc biệt
( Hatamoto) -> các tầng lớp võ sĩ nói chung: quan hệ tôn chủ -
bồi thần và có nhiều đặc quyền, đặc lợi
+ Nông dân: chiếm 80% dân số, địa vị kinh tế - xh suy giảm so
vs các thời kì trc ( các quyền tự trị, tự do xoá bỏ + chính sách “
khống chế thân phận”…) -> đời sống cực khổ
+ Tầng lớp công thương: có địa vị xh thấp kém nhưng thế lực kt
thì nhanh chóng phát triển => sự xáo trộn của cấu trúc giai cấp,
đẳng cấp -> báo hiệu tình trạng tan rã của xh phong kiến
o Sự sụp đổ của Mạc Phủ Tokugawa
- Chính sách ưu đãi của dòng họ Tokugawa đối vs giai cấp võ sĩ +
chính sách khống chế thân phận …-> mâu thuẫn ch ngày càng
phát triển gay gắt => phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra
nhiều nơi và phát triển mạnh sau khi chính quyền Mạc Phủ kí
hiệp ước bất bình đẳng vs Mĩ, Hà Lan, Nga, Anh, Pháp ( 1858)
=> đời sống kinh tế trong nước bị đảo lộn, đời sống nhân dân
ngày càng túng quẫn.
Phong trào bài ngoại, chống Mạc Phủ ngày càng phát triển.
+ Các lãnh chúa phong kiến: muốn lật đổ Tướng quân để xây
dựng một chính quyền của các lãnh chúa, nhằm duy trì quyền
lợi phong kiến của họ.
+ Tầng lớp tư sản: không chống lại chế độ Tướng quân nhưng
muốn phá bỏ chế độ cát cứ phong kiến để đc tự do làm ăn, buôn
bán.
+ Nông dân: đòi cải cách xh, xoá bỏ chế độ phong kiến, xây
dựng thể chế dân chủ
Trc sức ép của phong trào quần chúng, ngày 09/11/1867 chế
độ Tướng quân sụp đổ -> chế độ phong kiến tan rã.
5. Những thành tựu vh nổi bật từ TK 13 -> nửa đầu TK 19
o Văn học
- Thể loại: Anh hùng ca ( gunki) ( TK XIII- TK XV) -> châm
biến và thể thơ trào phúng ( từ TK XVI)
- Tác phẩm tiêu biểu: Heike Monogatari ( TK XVIII- Kể về cuộc
chiến của dòng họ Taira và Minamoto); Taiheiki ( TK XIV- Kể
về cuộc đấu tranh giữa các thế lực phong kiến miền Đông và
miền Tây)
o Nghệ thuật sân khấu
- Thể loại: Kịch ( TK XIII- XV) Kabuki và múa rối cạn ( từ TK
XVI)
- Đề tài: những câu chuyện hoang đường, thần thoại, những
truyện anh hùng, truyện lãng mạn,..
- Nhà soạn kịch nổi tiếng: Seami ( 1368-1443)
o Hội hoạ
- Thể loại: tranh thuỷ mặc ( TK XIII – XV), các bức bình phong
dát vàng và những bức hoạ mô phỏng lại các tác phẩm văn học
cổ điển trên nền dát vàng ( từ TK XVI)
o Điêu khắc – kiến trúc ( TK XIII- TK XV)
- Tiêu biểu: Kinkakuji ( 1397) và Ginkakuji (1473), trà thất, vườn
cảnh…
6. Tình hình kinh tế - chính trị xh NB trc cuộc Duy Tân, Minh Trị
o Tình hình kinh tế và sự khủng hoàng của chế độ phong kiến
- Từ giữa TK XIX, Chế độ Mạc Phủ Tokugawa rơi vào tình trạng
bế tắc và suy thoái
+ Những mâu thuẫn trong QHSX phong kiến ngày càng sâu sắc:
tình trạng cát cứ, việc mua bán đất bị cấm ngặt nhưng tình trạng
gán đất liên tục xảy ra trên qui mô lớn
Sự xuất hiện của tầng lớp địa chủ Jinnushi ( gồm phú nông
và các nhà buôn cho vay nặng lãi) -> đời sống người nông
dân ngày càng cơ cực ( tô – thuế cho các Daimyo và Jinnushi
chiếm hơn 70% thu nhập)
+ Sự xuất hiện của các quan hệ hàng hoá, tiền tệ, hiện tượng
chiếm hữu đất đai kinh doanh và việc hình thành những quan hệ
mới đã làm thay đỏi các quan hệ trong nông nghiệp ( sự xuất
hiện chế độ làm thuê năm, thuê tháng, và thuê công nhật,..)
- Vào đầu TK XIX, những dấu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế
tự nhiên ngày càng lộ rõ
+ Tình trạng mất mùa, đói kém, dịch bệnh liên tục xảy ra
| 1/13

Preview text:

Tự luận môn LSNB
1. Trình bày những hiểu biết về văn hoá Jomon và Yayoi? JOMON o Quá trình hình thành
-Cách đây hơn 1 vạn năm, quần đảo NB hình thành và tách khỏi bìa
phía Đông lục địa Eurasia ( Âu Á).
-Nền văn hoá Jomon ra đời cách đây khoảng 12.000 năm về trc và
kéo dài gần 10.000 năm ( cho đến TK IV TCN) o Đặc điểm vh Jomon
-Biết sd cung tên để săn bắt
- Biết sd đồ chứa bằng gốm ( vò vại, nồi niêu) để nấu chín và dự trữ thức ăn
-Biết sd dụng cụ đá mài
Đặc trưng đồ gốm Jomon:
-Trang trí theo kiểu vặn thừng
- Nung dưới nhiệt độ thấp, vỏ khá dày và có màu nâu
- Tuỳ theo khu vực và cách thức sinh hoạt phải thích ứng, các loại đồ
gốm này trên thực tế có hình thù khác nhau. Nếu là cùng một môi trường
và điều kiện sinh hoạt thì chúng sẽ “tập hợp lại” (grouping) thành một
cụm có nét chung. Chúng ta có thể thấy được nét chung của chúng khi
xem có hiện vật được đem ra trưng bày ở các viện bảo tàng địa phương.
o Đời sống của người Nhật thời Jomon
- Bị điều kiện thiên nhiên chi phối chặt chẽ và sinh hoạt theo thiên
nhiên. Trọng tâm của sinh hoạt ấy là vận động làm sao đảm bảo được
nguồn lương thực. Mùa xuân, họ đi hái nụ hoặc mầm cây cỏ, mùa hè
họ ra bãi cạn mà bắt cua ốc. Thu đến, người Jomon đi tìm hạt dẻ
(donguri) và các quả hạt khác (shii, kuri) làm nguồn lương thực chính,
còn mùa đông, họ săn bắt thú rừng như nai và lợn lòi.
- Biết chế tạo cung tên để săn bắt thú rừng và biết đào hầm hố để làm
bẩy thú hay làm nơi ẩn nấp rình rập chúng.
-Khi hiện tượng “ biển tiến” xảy ra, Nhật trở thành 1 đảo quốc có nhiều
nhánh biển nhỏ, người Nhật đã sớm phát triển nghề đánh cá tại các vùng biển nhỏ đó.
- Ngoài ra, người Jomon đã biết đến canh tác tuy rằng chỉ ở trong phạm vi nhỏ hẹp.
 Cuộc sống của người Jomon trở nên ổn định và sung túc. Họ
bắt đầu sống lâu dài 1 chỗ. Vào thời kỳ này, họ biết đào lỗ
( ana) xuống lòng đất ( có khi sâu tới 1m) làm nơi cư trú,
dựng cột, trên có lớp mái ( yane). Kiểu cư trú “ nhà hố” như
vậy được người Nhật gọi là tateana juukyo ( a pit develling)
mà pit có nghĩa là hố sâu và rộng. Bên cạnh khu hố cư trú
còn có hố tích luỹ lương thực và hố chôn người chết.
- Theo nghiên cứu, người Jomon sống thành từng tập đoàn đơn vị
sinh hoạt của một tập đoàn thời Jomon gồm có 4 đến 6 “nhà hố”
qui tụ khoảng 20 đến 30 thành viên. Các tập đoàn có sự giao
lưu, trao đổi lẫn nhau ( đá núi lửa của đảo Kozushima, 1 đảo
nằm ở Izu Shichito có mặt khắp Kanto,..)
 Hình thức xã hội biết tuân theo một số quy luật phép tắc nào đó.
- Sự phân công lao động: có sự phân chia công việc giữa nam và
nữ. Đàn ông trong tập đoàn lãnh phần việc chế biến dụng cụ đá
bằng đá và săn bắt trong khi phụ nữ lo việc hái nhặt và làm ra các thứ đồ đất nung.
- Đời sống tinh thần: Người thời đó tin rằng thần thánh và oai linh
của thiên nhiên tồn tại khắp nơi: từ trong rừng cây, lùm bụi,
dưới nước đến tảng đá -> Tín ngưỡng vạn tượng hữu linh
- Người Jomon tin rằng các pháp thuật, bùa chú sẽ giúp họ giải
trừ tai ách hay mang đến hoa lợi thu hoạch. Di vật của pháp
thuật bùa chú này còn được thấy qua các tượng đất sét ( doguu)
tượng trưng cho người nữ và các gậy đá ( sekibo) chiều dài từ
40,50 -> 1m, hình tròn và dài, tượng trưng cho phallus ( sinh
thực khí của người nam)
- Phong tục chôn gập xác: phương pháp kusso ( khuất táng) nghĩa
là bẻ gãy tay chân của người chết, sắp xếp chồng chất cẩn thận
cho thật gọn rồi mới đem chôn. YAYOI
o Khái quát về nền văn hoá Yayoi
- Thời gian tồn tại: 300 TCN-250
- Thời kì Yayoi được đặt theo tên 1 vùng ở Tokyo – noi các nhà
khảo cổ tìm ra những di chỉ thuộc thời đại này. Theo nhà khảo
cổ học, thời kỳ Yayoi đc đánh dấu bởi việc bắt đầu trồng lúa
nước trên đồng ruộng và 1 phong cách đồ gốm mới.
- Văn hoá Yayoi phát triển ở miền Nam Kyushuu và miền Bắc Honshuu.
o Một số đặc điểm của nền văn hoá Yayoi
- Kỹ thuật chế tác đồ gốm của người Yayoi tiến bộ hơn so với
Jomon ( đồ gốm được sản xuất trên 1 chếc bàn xoay) nhưng
được trang trí đơn giản hơn.
- Ng Yayoi cũng chế tác ra những chiếc chuông dùng cho nghi lễ,
gương và vũ khí bằng đồng. Vào TKI, họ bắt đầu sd các công cụ
nông nghiệp và vũ khí bằng sắt.
- Ng Yayoi đã biết dệt len, sống định cư trong những ngôi làng
nông nghiệp, xây dựng các kiến thức bằng đá và gỗ.
- Sự phân chia giai cấp bắt đầu xuất hiện
 Sự hình thành nhà nước sơ khai ( tiểu quốc) bao gồm nhiều
công xã nông thôn trong phạm vi rộng.
2. Sự phát triển của chế độ phong kiến NB thời Heian o Nguyên nhân dời đô
- Hạn chế sự ảnh hưởng của các thế lực tôn giáo cũ ( Phật giáo)
- Sự thay đổi trong triều chính: quyền lực của dòng họ Fujiwara ngày càng lớn mạnh.
 Chuyển kinh đô đến Heian- là nơi mà dòng họ Fujiwara đang nắm giữ. - Vấn đề kinh tế - Vấn đề giao thương o Thời Heian
- Năm 794, Thiên Hoàng Kammu chuyển kinh đô từ Nara ->
Heian. => Thời Heian ( 794 -1192)
- Các giai đoạn phát triển của thời Heian
+ Giai đoạn 1 ( 794-850) : kinh đô mới xây dựng, hệ thống
chính trị củng cố vs sự tập trung quyền lực vào tay Thiên Hoàng
( thiết lập cơ quan Kho bạc gia đình, cơ quan Cảnh sát thủ đô)
+ Giai đoạn 2 (850-1068): dòng họ Fujiwara tìm mọi cách để
tước đoạt quyền lục của Thiên Hoàng bằng cách cố gắng thanh
toán những quan niệm về “ nguồn gốc thần thánh” của hoàng
gia và củng cố địa vị chính thức của mình: Nhiếp chính quan ->
Nhiếp chính quan bạch => Trên thực tế, Thiên Hoàng mất hết
mọi quyền hành. Đến thời Fujiwara Michinaga thì thanh thế của
dòng họ này đạt đến mức cao nhất
+ Giai đoạn 3 ( 1068-1192): mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và
dòng họ Fujiwara ngày càng gay gắt
 Thiên Hoàng Gosangio và Sirakawa thực hiện một số thay
đổi: không tuyển hoàng hậu trong họ Fujiwara; lập cơ quan
Kí sở lục ( giải quyết mọi việc chính trị và hành chính), Tàng
nhân sở ( ban hành các sắc chỉ) do Thiên Hoàng trực tiếp
nắm giữ. Đồng thời thiết lập chế độ “ Thượng Hoàng” và “ Pháp Hoàng”
- Năm 1086 Viện chính đc thiết lập – là một tổ chức theo dõi việc
chính trị của triều đình và giúp đỡ Thiên Hoàng.
- Đầu TK XII, Viện chính đã dựa vào họ Taira và Minamoto để chống lại Fujiwara
- Sau đó họ Taira nhanh chóng phát triển thế lực -> mâu thuẫn vs
họ Minamoto => nội chính bùng nổ. Năm 1185, quyền lực
chuyển về tay họ Minamoto.
o Đặc điểm chế độ phong kiến Nhật Bản thời Heian - Chủ nghĩa gia tộc
- Chế độ trang viên ( Shoen)
+ Nguyên nhân ra đời: chế độ “ ban điền” tan rã ( do sự suy yếu
của chính quyền trung ương, sự “ phá sản “ của người nông dân và sự gia tăng dân số)
+ Từ giữa TK X, hình thức sở hữu tư nhân về ruộng đất của các
lãnh chúa phong kiến đc thiết lập -> chế độ trang viên phong kiến
ra đời và phát triển mạnh.
+ Toàn bộ ruộng đất của lãnh chúa có thế lục đều được miễn thuế
và có quyền bất khả xâm phạm về mặt hành chính
 Trang viên không chỉ là một khu vực hành chính mà còn là
một đơn vị kinh tế “ tự cung tự cấp”
+ Đi đôi với sự lớn mạnh về kinh tế và chính trị, các lãnh chúa
phong kiến còn chú trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang riêng
với tên gọi “ Võ sĩ” ( Samurai) -> hình thành quan hệ thái ấp.
3. Trình bày những hiểu biết của em về Mạc Phủ Kamakura và Muromachi Mạc Phủ Kamakura
o Sự thiết lập chế độ Mạc Phủ
- Kamakura là nơi khởi nghiệp của dòng họ Minamoto
- 1185, dòng họ Minamoto đánh bại dòng họ Taira ( trận
Dannoura) -> Kamakura trở thành trung tâm chính trị, kinh tế quân sự của toàn quốc.
- Năm 1192, Minamoto Yoritomo lập nên chế độ “ Tướng quân”
(Shogun) với chính quyền riêng và hộ phủ riêng gọi là Mạc Phủ ( Baikufu)
- Tướng quân: những nhà cầm quyền quân sự phong kiến của Nhật Bản
- Mạc Phủ: tổng hành dinh của Tướng quân ( chế độ của Chính phủ)
 Hệ thế chính quyền kép ( Mạc Phủ - Thiên Hoàng) nhưng
quyền hành thực tế thuộc về Mạc Phủ
- Tầng lớp võ sĩ “ ngự gia nhân” ( những võ sĩ ở đất Kanto) nắm
giữ mọi chức vụ quan trọng trong chính quyền Mạc phủ và cả
những chức vụ khác ở địa phương ( Thủ đô, Địa đầu, Địa đầu
đại…) đc chia ruộng đất ( hơn 3000 trang viên) và nắm giữ
nhiều quyền lực -> tầng lớp quan lại trang viên ngày càng suy yếu
- Nông dân: phải nộp tô thuế nặng nề ( 40-60% thu hoạch) và trở
thành lính bộ binh khi có chiến tranh xảy ra
- Thợ thủ công và những người buôn bán: chưa tách rời nhau và
cũng bị phong kiến bóc lột -> TK XII phường hội ra đời nhưng
vẫn còn lệ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến
- Năm 1199, Minamoto Yoritomo chết
 Minamoto no Yoriie lên thay ( 1200)
 Quyền hành rơi vào tay của Hojo Tokimasa ( Nhiếp chính- Shikken)
 Năm 1204, Minamoto no Yoriie bị giết chết -> Sự thống trị
dòng họ Minamoto chấm dứt
- Đầu TK XIV, phong trào Mạc Phủ bắt đầu dâng trào -> Mạc
Phủ đã cử Ashikaya Takauji mang quân đàn áp phong trào
nhưng ông phản đối và tuyên bố đứng về phía Thiên Hoàng
- Trong lúc đó thì quân khởi nghĩa của miền Đông NB do Nita
Yoshida lãnh đạo đã tấn công và hạ đc Kammakura Mạc Phủ Muromachi
- Năm 1338, Ashikaga Takauji tự xưng là Tướng quân và thiết lập
Mạc Phủ mới -> Mạc phủ Muromachi ( 1338-1573)
 NB rơi vào tranh chấp, tương tàn ( Chiến tranh Nam – Bắc Triều)
- Năm 1392, Theo đề nghị của Tướng quân Yoshimaru, Thiên
Hoàng của Nam Triều thoái vị và chuyển giao toàn bộ quyền lực
cho Thiên hoàng Bắc Triều -> cục diện Nam – Bắc Triều chấm dứt.
 Mạc Phủ Muromachi trở nên có thế lực nhất nhưng tình tạng
cát cứ vẫn còn tiếp diễn.
- Từ năm 1467- 1573 nội chiến trở nên ác liệt ( Thời kì Chiến quốc)
 Sự xuất hiện của Nobunaga
- Từ năm 1560 Nobunaga lần lượt đánh bại các thế lực phong
kiến địa phương -> năm 1568 chiếm được kinh đô -> năm 1573
đánh bại Mạc phủ Muromachi và nắm lấy toàn bộ quyền lực
- Năm 1582, Nobunaga chết, Hideyoshi tiếp tục kế tục sự nghiệp
->Năm 1590 đất nước cơ bản được thống nhất, chấm dứt thời kì
tranh chấp giữa các thế lực phong kiến.
o Tình hình kinh tế- xã hội - Kinh tế:
+ Nông nghiệp: có nhiều tiến bộ ( nhiều loại cây nông nghiệp
xuất hiện, áp dụng bánh xe quay nước để canh tác -> canh tác 2
vụ / 1 năm), diện tích đất trồng được mở rộng.
+ Thủ công nghiệp: sự phân công lao động đc tăng cường , một
số thủ công khá phát triển ( xây dựng, dệt, chế tạo vũ khí,..),
nhiều xí nghiệp thủ công ra đời -> hình thức sx TBCN xuất hiện.
- Thương nghiệp: ngoại thương phát triển mạnh ( buôn bán vs
TQ, Phillippine và miền duyên hải Đông Dương…) => sự ra đời
của các thành thị ( Sakai, Hogo, Nagasaki…)
- Xã hội: mâu thuẫn xã hội phát triển rất gây gắt -> nhiều cuộc
khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ ( cuộc khởi nghĩa ở các vùng
quanh Kyoto -1428, cuộc khởi nghĩa ở Harima -1429…)
4. Trình bày những hiểu biết của em về Mạc Phủ Tokugawa
o Sự thiết lập triều đại Tokugawa
- Trong thời kì cầm quyền của mình ( 1582-1598), Hideyoshi đã
hoàn thành cơ bản công cuộc thống nhất đất nước và tiến hành một số chính sách mới:
+ Chinh phục Triều Tiên, xây dựng thành quách ( lâu đài Osaka..)
+ Công bố lệnh “ tịch thu kiếm”, ban hành chính sách khống
chế thân phận và khống chế kinh tế…
- Năm 1598 Hideyoshi mất, Tokugawa Ieyasu ( 1542 – 1616)
nắm binh quyền -> cuộc đại chiến bùng nổ ở Sekihagara (1600)
 Ieyasu thắng lợi -> năm 1603, Ieyasu tự xưng là Tướng quân,
thiết lập Mạc Phủ và lấy Edo làm thủ phủ.
- Các lãnh chúa miền Tây vẫn tiếp tục ủng hộ Hideyori -> nội chiến tiêp tục diễn ra.
- Năm 1615 thành Osaka bị hạ, Hideyori tự sát -> nội chiến kết thúc
- Mạc Phủ Tokugawa củng cố sự thống trị của mình bằng cách:
+ Thâu tóm toàn bộ quyền lực -> Thiên Hoàng chỉ tồn tại trên
danh nghĩa, không có thực quyền và không được sở hữu đất đai…
+ Phân các “ lãnh chúa đại danh” thành 3 loại: dòng họ nhà
Tokugawa ( đc hưởng nhiều đất đai, trấn thủ ở 4 cõi khác nhau
trong nước…) và “ Đại danh bên ngoài” ( những lãnh chúa đại
danh. Theo nhà Tokugawa từ sau trận chiến ở Sekigahara)
+ Thực hiện chế độ kiểm soát các lãnh chúa đại danh thông qua
hình thức con tin và “ luân phiên có mặt” …
+ Củng cố lực lượng quân đội chuyên nghiệp -> võ sĩ ưu đãi
o Sự xâm nhập của phương Tây. Chính sách đóng cửa NB
- Từ năm 1543 người BĐN đã đặt chân đến NB -> sự xuất hiện
ngày càng đông của các thương nhân người TBN và BĐN +
chính sách ưu đãi của accs lãnh chúa.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo cũng xuất hiện ở NB từ năm 1549
 Chính sách bảo hộ việc truyền đạo của các lãnh chúa phong
kiến -> năm 1582 đạo TC phát triển rông khắp.
- Trong thời gian đầu cầm quyền, Mạc Phủ Tokugawa đã thi hành
chính sách đối ngoại cởi mở và nâng đỡ đạo TC giáo => Sự
thành lập của Công ty Đông Ấn của Hà Lan ( 1609) và của Anh ( 1613)
- Về sau, trc sự câu kết của các giáo sĩ TC giáo với các lãnh chúa
ở miền Tây và những mâu thuẫn tôn giáo đã khiến chính quyền
Mạc Phủ lo ngại -> chính sách cấm đạo TC và đuổi giáo sĩ.
- Sau khi Ieyasu mất, việc bài đạo trở nên gay gắt hơn -> năm
1633 ng Nhật ko đc phép xuất ngoại -> năm 1639 các thương
nhân Châu Âu ( trừ ng Hà Lan) đều bị đuổi về nước.
o Tình hình kinh tế - xã hội
- Kinh tế: tiếp tục phát triển
+ Nông nghiệp; có nhiều tiến bộ ( cải tiến các phương pháp sx
cổ truyền, áp dụng các phương pháp canh tác tiến bộ của ng TQ:
chọn giống, sd phân bón, cải tiến công cụ, luân canh…)
+ Thủ công nghiệp: sx đc nhiều mặt hàng nổi tiếng ( giấy, rượu,
dệt,..) và sự ra đời của nhiều công trg thủ công lớn
+Thương nghiệp: khi mới lên cầm quyền, Ieyasu đã lấy việc
giao dịch buôn bán với bên ngoài lm phương tiện bổ sung tài
chính quốc gia -> ngoại thương phát triển -> năm 1639 NB ban
bố lệnh. “ Toả quốc” -> ngoại thương bị cắt đứt -> nội thương
phát triển mạnh -> sự ra đời của nhiều thương hội và thương đoàn…
- Xã hội: có 2 giai cấp ( võ sĩ -nông dân) và 2 tầng lớp (thợ thủ
công – thương dân) => 4 đẳng cấp; Sĩ- nông- công- thương.
+ Võ sĩ: Tướng quân -> Lãnh chúa đại danh -> Võ sĩ đặc biệt
( Hatamoto) -> các tầng lớp võ sĩ nói chung: quan hệ tôn chủ -
bồi thần và có nhiều đặc quyền, đặc lợi
+ Nông dân: chiếm 80% dân số, địa vị kinh tế - xh suy giảm so
vs các thời kì trc ( các quyền tự trị, tự do xoá bỏ + chính sách “
khống chế thân phận”…) -> đời sống cực khổ
+ Tầng lớp công thương: có địa vị xh thấp kém nhưng thế lực kt
thì nhanh chóng phát triển => sự xáo trộn của cấu trúc giai cấp,
đẳng cấp -> báo hiệu tình trạng tan rã của xh phong kiến
o Sự sụp đổ của Mạc Phủ Tokugawa
- Chính sách ưu đãi của dòng họ Tokugawa đối vs giai cấp võ sĩ +
chính sách khống chế thân phận …-> mâu thuẫn ch ngày càng
phát triển gay gắt => phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra
nhiều nơi và phát triển mạnh sau khi chính quyền Mạc Phủ kí
hiệp ước bất bình đẳng vs Mĩ, Hà Lan, Nga, Anh, Pháp ( 1858)
=> đời sống kinh tế trong nước bị đảo lộn, đời sống nhân dân ngày càng túng quẫn.
 Phong trào bài ngoại, chống Mạc Phủ ngày càng phát triển.
+ Các lãnh chúa phong kiến: muốn lật đổ Tướng quân để xây
dựng một chính quyền của các lãnh chúa, nhằm duy trì quyền lợi phong kiến của họ.
+ Tầng lớp tư sản: không chống lại chế độ Tướng quân nhưng
muốn phá bỏ chế độ cát cứ phong kiến để đc tự do làm ăn, buôn bán.
+ Nông dân: đòi cải cách xh, xoá bỏ chế độ phong kiến, xây dựng thể chế dân chủ
 Trc sức ép của phong trào quần chúng, ngày 09/11/1867 chế
độ Tướng quân sụp đổ -> chế độ phong kiến tan rã.
5. Những thành tựu vh nổi bật từ TK 13 -> nửa đầu TK 19 o Văn học
- Thể loại: Anh hùng ca ( gunki) ( TK XIII- TK XV) -> châm
biến và thể thơ trào phúng ( từ TK XVI)
- Tác phẩm tiêu biểu: Heike Monogatari ( TK XVIII- Kể về cuộc
chiến của dòng họ Taira và Minamoto); Taiheiki ( TK XIV- Kể
về cuộc đấu tranh giữa các thế lực phong kiến miền Đông và miền Tây) o Nghệ thuật sân khấu
- Thể loại: Kịch ( TK XIII- XV) Kabuki và múa rối cạn ( từ TK XVI)
- Đề tài: những câu chuyện hoang đường, thần thoại, những
truyện anh hùng, truyện lãng mạn,..
- Nhà soạn kịch nổi tiếng: Seami ( 1368-1443) o Hội hoạ
- Thể loại: tranh thuỷ mặc ( TK XIII – XV), các bức bình phong
dát vàng và những bức hoạ mô phỏng lại các tác phẩm văn học
cổ điển trên nền dát vàng ( từ TK XVI)
o Điêu khắc – kiến trúc ( TK XIII- TK XV)
- Tiêu biểu: Kinkakuji ( 1397) và Ginkakuji (1473), trà thất, vườn cảnh…
6. Tình hình kinh tế - chính trị xh NB trc cuộc Duy Tân, Minh Trị
o Tình hình kinh tế và sự khủng hoàng của chế độ phong kiến
- Từ giữa TK XIX, Chế độ Mạc Phủ Tokugawa rơi vào tình trạng bế tắc và suy thoái
+ Những mâu thuẫn trong QHSX phong kiến ngày càng sâu sắc:
tình trạng cát cứ, việc mua bán đất bị cấm ngặt nhưng tình trạng
gán đất liên tục xảy ra trên qui mô lớn
 Sự xuất hiện của tầng lớp địa chủ Jinnushi ( gồm phú nông
và các nhà buôn cho vay nặng lãi) -> đời sống người nông
dân ngày càng cơ cực ( tô – thuế cho các Daimyo và Jinnushi chiếm hơn 70% thu nhập)
+ Sự xuất hiện của các quan hệ hàng hoá, tiền tệ, hiện tượng
chiếm hữu đất đai kinh doanh và việc hình thành những quan hệ
mới đã làm thay đỏi các quan hệ trong nông nghiệp ( sự xuất
hiện chế độ làm thuê năm, thuê tháng, và thuê công nhật,..)
- Vào đầu TK XIX, những dấu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế
tự nhiên ngày càng lộ rõ
+ Tình trạng mất mùa, đói kém, dịch bệnh liên tục xảy ra