Tự luận ôn thi cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Tự luận ôn thi cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH........................................................................................2
3. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Liên hệ Việt Nam.......................................................................................................................4
4. Điểm tương đối ổn định và những biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân
thế kỷ XIX. Liên hệ Việt Nam.............................................................................................................6
5. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam...............................................................................................................................................8
6. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ Việt Nam.......................................10
7. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay. 11
8. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ...............................................................................13
9. Bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam...................................................................................................................14
10. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ lên CNXH. Liên hệ Việt Nam................16
11. Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN:........................18
12. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta..............................................................................21
13. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng
và Nhà nước ta....................................................................................................................................24
1. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo.............................................................................24
2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay:..............................26
14. Chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ Việt Nam..............................................................28
3. Chức năng cơ bản của gia đình (4 chức năng).........................................................................29
15. Chế độ hôn nhân tiến bộ..............................................................................................................31
1
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
a. Khái niệm
CNXH là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin
Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ chính trị - xh bước chuyển từ hình thái kt tbcn sang
hình thái kt-xh CSCN
b. Điều kiện khách quan
*Điều kiện kinh tế - xh (cơ sở thực tiễn)
+ Sự ra đời của CNXHKH vào những năm 1840 là 1 tất yếu, khách quan (là sự đòi hỏi bức thiết của
phong trào công nhân lúc bấy h)
Tại sao?
+ Vào những năm 1840, CNTB phát triển hay sự pt của PTSX TBCN do áp dụng thành công cuộc CM
KH_KT nổ ra lần đầu vào năm 1760
+ Nhưng chính sự pt của CNTB tạo ra mâu thuẫn. Mâu thuẫn kinh tế: giữa llsx mang tính xhh cao và
qhsx lỗi thời lạc hậu. Mâu thuẫn chính trị-xã hội: giữa GCCN và GCTS (do mâu thuẫn kt quyết định)
Có áp bức --> có đấu tranh phong trào đấu tranh của GCCN (Chủ yếu là Tây Âu). Tuy nhiên, các
phong trào nồ ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại
Cần có một lý luận tiên tiến soi đường CN Mác ra đời, đáp ứng đòi hỏi của PTCN, trở thành vũ
khí lý luận, hệ tư tưởng của GCCN, có nhiệm vụ soi đường chỉ lối cho PTCN đi đến thắng lợi
*Tiền đề khoa học tự nhiên
3 thành tựu quan trọng
Học thuyết tiến hoá
Định luật bảo toàn và chuyển hoá NL
Học thuyết tế bào
Cung cấp tiền đề/ cơ sở KH cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS (gián tiếp)
*Tiền đề tư tưởng, lý luận
Sự ra đời của CNXHKH có sự kế thừa của
Triết học cổ điển Đức( Mác đã kế thừa Phép biện chứng của Hêghen + CNDV của Phoiobac)
Kinh tế chính trị cổ điển Anh (Adam Smith, D.Ricardo (đỉnh cao của nền ĐCN)+ Học thuyết
giá trị lao động)
CNXH không tưởng, phê phán Pháp (tiền đề tư tưởng trực tiếp cho sự hình thành của
CNXHKH) Xanh Ximong. Phurie, O-en)
4 giá trị
GT nhân văn: các nhà k tưởng nói lên tiếng nói bênh vưc cho những ng yếu thế, bị áp bức bóc
lột
GT phê phán: lên án chế độ quân chủ chuyên chế và TBCN (Phurie: XHTB là 1 xh lộn ngược)
GT dự đoán, dự báo (đưa ra nhiều luận điểm có gt cho tương lai
Thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng NDLĐ
3 hạn chế
Không luận chứng được 1 cách khoa học về bản chất của CNTB và quy luật pt của CNTB
Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh CM
2
CHưa thấy được sứ mệnh lịch sử của GCCN
c. Điều kiện chủ quan
Sự chuyển biến thế giới quan triết học và lập trường chính trị của Mác và Ăng ghen
Chuyển từ TGQ duy tâm --> TGQ duy vật BC
Chuyển từ lập trường dân chủ CM --> lập trường CSCN (lập trường của GCCN)
nhờ công của CNDVVT (phoiobac) và phép BC của Hêghen
3 phát kiến của Mác - Ăng ghen
CNDV lịch sử
Học thuyết giá trị thặng dư (m)
SMLS của GCCN
Tuyên ngôn ĐCS (02/1848) đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Là Cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam cho hành động của PTCS và công nhân quốc tế; làm rõ
SMLS của GCCN; sự thắng lợi tất yếu của CNXH và CNCS
Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của
hình thái kt-xh CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH
3
3. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Liên hệ Việt Nam.
* Để cho GCCN có SMLS (xoá bỏ, xây dựng, giải phóng) là do ĐKKQ quy định
* Nhưng để GCCN có thể thực hiện được SMLS thì ngoài ĐKKQ ra, phụ thuộc rất lớn vào ĐKCQ, do
ĐKCQ quy định
- GCCN bởi vì có ĐKKQ nên mới có SMLS, còn các giai cấp, tầng lớp khác vì không có nên không
có SMLS
- GCCN, dù có thay đổi cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu, ngàng nghề thì ĐKKQ vẫn giữ nguyên
giá trị và không làm thay đổi SMLS của họ (do đkkq quy định)
a. Điều kiện khách quan:
- Địa vị kinh tế - xã hội:
+ GCCN là sp của nền đại công nghiệp: Dưới chủ nghĩa tư bản, với sự phát triển của nền đại công
nghiệp, giai cấp công nhân ra đời và từng bước phát triển. Giai cấp công nhânlà sản phẩm của nền đại
công nghiệp, là bộ phận quan trọng nhất củalực lượng sản xuất, là chủ thể của quá trình sản xuất vật
chất hiện đại
+ Đại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện đại
+ (Trong QHSX TBCN) Cơ bản không có TLSX
+ Có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp vs GCTS (GCCN: muốn xoá bỏ chế độ tư hữu, người áp bức bóc
lột người, xây dựng một xã hội công bằng bình đẳng dân chủ, văn minh; GCTS: muốn duy trì chế độ
tư hữu, duy trì chế độ áp bức bóc lột; CN là người làm ra của cải chủ yếu nhưng lại được hưởng quá
ít)
- Địa vị chính trị - xã hội:
+ Giai cấp tiên tiến (chỉ xét địa vị chính trị - xh) (có chủ nghĩa Mác là vũ khí tinh thần; có chính đảng
lãnh đạo CM là ĐCS; GCCN là giai cấp đi đầu, tiên phong trong công cuộc đấu tranh)
+ Có tính tổ chức, kỉ luật cao (vì sp của họ mang tính xh, yêu cầu công nhân phải có tính tổ chức, kỉ
luật; do nền đại công nghiệp, do cuộc đấu tranh của CN chống lại GCTS buộc phải có tính tổ chức,
kỉ luật cao mới phát huy được sức mạnh; thiết lập lên các tổ chức của CN từ nghiệp đoàn, công đoàn,
chính đảng đặc biệt là ĐCS, buộc CN phải có tính tổ chức, kỉ luật cao, hoạt động trong Đảng, nghĩ, nói
và làm tuân theo cương lĩnh, điều lệ của Đảng )
+ Có tinh thần cách mạng triệt để (xoá bỏ tận gốc chế độ người bóc lột ng; họ là GCVS, trong cuộc
CM chống lại GCTS, họ không có gì để mất mà nếu có mất thì cũng chỉ mất đi địa vị là xiềng xích là
thân phận, địa vị nô lệ còn nếu được thì sẽ được cả thế giới về mk kiên quyết, triệt để CM)
+ Có khả năng đoàn kết với các GC, tầng lớp khác (vì họ có lợi ích cơ bản phù hợp với lợi ích với
các giai cấp, tầng lớp lđộng khác, cụ thể cũng bị áp bức bóc lột, có nhu cầu được giải phóng, có nhu
cầu xd một xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công, muốn xoá bỏ áp bức bóc lột trong CNTB
mới có thể đoàn kết, lãnh đạo các giai cấp, tầng lớp lđ khác trong công cuộc đấu tranh chống lại
CNTB)
+ Mang bản chất quốc tế (SMLS thế giới của GCVS, bản chất quốc tế của GCCN thể hiện rõ nhất
thông qua sự đoàn kết quốc tế của GCCN trong cuộc đấu tranh chống lại GCTS, kẻ thù chung là
GCTS, chế độ TB cũng là 1 lực lượng quốc tế, liên minh với nhau, đàn áp phong trào CN trên tg
4
GCCN muốn phát huy sức mạnh phải có sự đoàn kết quốc tế; chung kẻ thủ, chung địa vị, chung mong
muốn khát vọng xd CNXH, từ đó có thể thiết lập được liên minh đoàn kết quốc tế chặt chẽ với nhau)
b. Điều kiện chủ quan:
+ Sự phát triển của GCCN cả về số lượng và chất lượng (pt về số lượng gắn với sự pt của nền ĐCN
với quy mô ngày càng lớn và cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng; pt về chất lượng thể hiện ở độ
trưởng thành về ý thức chính trị, ở năng lực và trình độ làm chủ KHKT và công nghệ hiện đại, ở trình
độ văn hoá sx và văn hoá lđ; để làm được điều này, cần 2 biện pháp: phát triển công nghiệp và sự
trưởng thành của ĐCS)
+ ĐCS là để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS (ĐCS là đội tiên phong lãnh nhân tố quan trọng nhất
đạo cuộc CM, đánh dấu sự trưởng thành của GCCN với tư cách là 1 giai cấp CM; GCCN cũng là cơ
sở xh và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng, khiến cho Đảng mang bản chất CN, trở
thành đội tiên phong, bộ tham mưu chién đấu của GC
+ Sự liên minh giữa GCCN và GCND và các tầng lớp lao động khác (GCCN cần nhận thức được
tầm quan trọng của khối liên minh, tổ chức và thực hiện được khối liên minh này trong thực tiễn đấu
tranh và cả trong gđ xây dựng nữa; Liên minh nhưg phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN thông
qua đội tiên phong là ĐCS)
5
4. Điểm tương đối ổn định và những biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân
thế kỷ XIX. Liên hệ Việt Nam.
a. Những điểm tương đối ổn định so với thế kỉ XIX: (hoặc điểm tương đồng)
1. GCCN hiện nay vẫn là LLSX hàng đầu của xh
- nền ĐCN ra đời vào khoảng năm 1760. Khi đánh giá về điều đó, trong Tuyên ngôn ĐCS, Mác, Ăng
ghen đã khẳng định, trong thời gian thống trị giai cấp chưa đầy 1 thế kỉ, CNTB và GCTS đã tạo ra llsx
đồ sộ, nhiều hơn llsx của tất cả các thế hệ trc kia gộp lại
- chủ thể của nền sx hiện đại chính là gccn, trước đây và hiện nay đều như vậy, gccn vẫn là llsx hàng
đầu của xh, sản xuất ra tuyệt đại đa số của cải, vật chất, hàng hoá, thoả mãn nhu cầu sinh tồn phát triển
của con người.
2. GCCN hiện nay vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột giá trị thặng dư mâu thuẫn gay gắt
- gccn trong cntb vẫn là người không có tlsx, bị bóc lột gt thặng dư,
- mâu thuẫn trong lòng cntb trước đây và hiện nay vẫn thế : mâu thuẫn về mặt kinh tế (giữa llsx mang
tính xhh cao và qhsx dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tbcn về tlsx chủ yếu), chính trị (gccn và gcts)
3. Phong trào cộng sản và công nhân lực lượng đi đầu trong đấu tranh vì hoà bình, hợp tác và pt,
vì dân sinh, dân chủ và tiến bộ xh và CNXH
Trước đây và hiện nay vẫn là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh xây dựng một xh, một thế
giới tốt đẹp hơn; xu hướng hợp tác và pt; mục tiêu vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xh và đặc biệt là xd
xhcn
b. Những biến đổi và khác biệt của gccn hiện đại
1. Xu hướng “ trí tuệ hoá” tăng nhanh
- gắn liền với CMKHCN hiện đại, nền kinh tế trí thức, (cuộc CM công nghiệp lần thứ 4, CM
công nghệ 4.0), xu hướng tth tăng nhanh do nền sx và dịch vụ hiện đại đòi hỏi người lđ phải có
hiểu biết sâu rộng trí thức và kĩ năng nghề nghiệp
2. Xu hướng “trung lưu hoá” gia tăng
- CNTB điều chỉnh nhất định về phương thức quản lý và biện pháp điều hoà mâu thuẫn xh
đã xuất hiện một bộ phận công nhân tham gia vào sở hữu một lượng tlsx của xh thông qua chế độ “cổ
phần hoá”, “trung lưu hoá”.
- Tuy nhiên, lượng cổ phần mà họ nắm giữu là vô cùng nhỏ bé so với tb nắm giữ, và trên thực
tế CN vẫn không có quyền qu định quá trình sx và phân phối lợi nhuận
- Xu hướng “trung lưu hóa” một bộ phận giai cấp công nhân sở hữu một lượng tư liệu sản
xuất nhờ chế độ cổ phần hóa
3. Ở một số nước đi theo con đường XHCN, GCCN giữ vai trò lãnh đạo và ĐCS – đội
tiên phong của GCCN, giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xd CNXH
Kết luận:
+ GCCN hiện nay vẫn là GCLĐ làm thuê, bị bóc lột bởi GCTS với mực độ nặng nề, bằng các thủ
đoạn, hình thức tinh vi hơn.
+ CNTB dù phát triển ở trình độ hiện đại vẫn k hề thay đổi bản chất bóc lột.
+ GCCN đấu tranh, chống lại sự bóc lột, áp bức, thống trị của GCTS và CNTB là một tất yếu, khách
quan
6
**Liên hệ Việt Nam
Giai cấp công nhân luôn là giai cấp chủ đạo trong trong xã hội Việt Nam, nắmgiữ vị trí quan trọng
trong cơ cấu xã hội hiện nay. Cùng với sự phát triển củanền kinh tế là những sự thay đổi rõ rệt của giai
cấp công nhân trong giai đoạnhiện nay cụ thể:
Thứ nhất: Quá trình công nghiệp hóa cùng với cải cách, đổi mới đang tạo ranhiều đặc điểm mới
cho giai cấp công nhân.– Sự phát triển của giai cấp công nhân ở “các nước đang chuyển đổi” hiện
naycòn là kết quả của sự kết hợp các cơ chế, quy luật của kinh tế thị trường với vaitrò của nhà nước và
thành phần kinh tế nhà nước. Công nhân không chỉ là sảnphẩm của công nghiệp hóa mà còn là kết
quả tổng thành của chế độ chính trị vàcơ chế kinh tế thị trường.– Tư duy mới về chính trị có thể
thúc đẩy sự phát triển của giai cấp công nhân.Chế độ Xã hội chủ nghĩa đã tạo ra một chất lượng mới,
quy mô và tốc độ mớicho công nghiệp hóa.
Thứ hai: Kinh tế thị trường làm cho cơ cấu giai cấp công nhân ngày càng đadạng hơn (tự bịa
đoạn sau đi).– Nhận thức mới về vai trò của kinh tế thị trường là tạo ra một không gian rộng mở hơn
cho sự phát triển về nhiều mặt của giai cấp công nhân với nhiều thànhphần kinh tế cùng tham gia quá
trình công nghiệp hóa.
Thứ ba: Một bộ phận lớn công nhân hiện nay xuất thân từ đô thị.– Đô thị hóa làm xuất hiện
ngày càng đông đảo hơn đội ngũ lao động làm thuê,vốn có mặt từ thời “Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản”, gmm: bác sĩ, luật gia, tusĩ, thi sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành người làm thuê…
Song hiệnnay họ đông đúc hơn, đa dạng hơn với hàng nghìn ngành, nghề khác nhau. Xétvề cơ cấu
nghề nghiệp, các nhà nghiên cứu đều thấy sự tăng lên của nhữngnhóm lao động dịch vụ mới.– Họ là
những người . Trong cácquốc gia phát triển đã xuất kết hợp cả lao động chân tay với lao động trí óc
hiện một cơ cấu xã hội mới với vai trò mới của tríthức, công nhân trí thức. Cũng bởi thế, ở nhiều nước
phát triển hiện nay liênminh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đã không còn cơ sở xã
hộinhư thế kỉ XIX và thay vào đó là liên minh giữa những người lao động, mà chủyếu là hai nhóm lao
động đông đảo ở đô thị là sản xuất công nghiệp và dịch vụbằng phương thức công nghiệp
7
5. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam.
a. Đặc điểm của GCCN Việt Nam
Khái niệm
- Tại Hội nghị thứ 6 của BCHTW khoá X, Đảng ta xđ:” GCCN VN là một , đang phát triển,llxh to lớn
bao gồm những trong các loại hình người lđ chân tay và trí óc, làm công hưởng lương sx kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp tính chất công nghiệp, hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có ”.
- Đặc điểm của GCCN VN
+ (không phải là sp của nền ĐCN) Về sự ra đời: gắn với chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp; ra đời trước GCTS
- không phải là sp của nền ĐCN, mà nó gắn liền với sự xâm lược của thực dân Pháp,
công nhân VN không được tiếp cận với khoa học, công nghệ tiên tiến mà chịu sự áp bức, bóc lột tại
các khu khai khoáng, đồn điền cao su
- do đó trình độ công nhân, kỹ năng, tác phong công nghiệp hạn chế
- ra đời trước giai cấp tư sản đặc điểm riêng của GCCN Việt Nam
+ Về nguồn gốc xh: Chủ yếu xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lđ khác
- nông dân là lực lượng bổ sung rất đông đảo cho GCCN do VN là một nước nông
nghiệp lạc hậu
+ Về quan hệ với các giai tầng (giai cấp, tầng lớp khác):
- với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai; Đối kháng
- Liên minh với nông dân, trí thức do có lợi ích cơ bản phù hợp với các tầng lớp này, đây cũng chính
là cơ sở để GCCN liên minh với các gctl này, đặc biệt là đội ngũ tri thức
+ Về tư tưởng, chính trị: lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc
- công nhân VN sớm tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin, cho nên sớm nắm được
ngọn cờ lãnh đạo CM VN
- Giai cấp công nhân VN hiện nay
1. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là giai cấp trong sự nghiệp CNH, HĐHđi đầu
2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế…
+ đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp: thể hiện ở quan niệm về GCCN VN: bao gồm
những ng lđ chân tay và trí óc, các loại hình sx kinh doanh và dịch vụ công nghiệp,…
+ có mặt trong mọi thành phần kinh tế: trong tpkt Nhà nước, tập thể, tư nhân, có vốn
đầu tư nước ngoài
3. Hình thành đội ngũ công nhân tri thức; được đào tạo, có học vấn, được rèn luyện trong thực
tiễn, là trong cơ cấu giai cấp công nhânlực lượng chủ đạo
- Ngày nay dưới sự pt của KHCN, nếu không có đội ngũ công nhân tri thức, thì không thể tiếp
thu và làm chủ được KHCN hiện đại (còn nữa)
8
- Không có đội ngũ CN, khi thành lập các khu chế xuất, khi đầu tư nước ngoài vào VN, nếu
CN của chúng ta không đáp ứng được, họ hoàn toàn có thể lấy lđ bên ngoài, thiệt thòi cho CNVN
Để thực hiện SMLS của GCCN VN xây dựng phát triển GCCN lớn mạnh, hiện đại, phải đặc
biệt coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo, cầm quyền thực sự trong
sạch, vững mạnh…
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội
tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đạidiện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp
tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn mình; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo củaĐảng
- Về Kinh tế: Giai cấp công nhân Việt Nam với số lượng đông đảo, có cơ cấu ngành nghề đa dạng,
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế, là nguồn nhân
lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại, định hướng xã hội chủ
nghĩa. GCCN phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước
- Về chính trị - xã hội: + Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương
mẫu của cán bộ, đảng viên và tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ
- Về văn hóa tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn
luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người
Việt Nam, hoàn thiện nhân cách.
9
6. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ Việt Nam
- Thực chất của TKQĐ là thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tiền TBCN và TBCN sang xã hội
XHCN. Trong thời kì này, xã hội có sự tồn tại đan xen giữatàn dư của xã hội cũ với những yếu tố mới
mang tính XHCN trong mối quan hệvừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực kinh tế,
đạo đức, tinhthần
- Đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để trên tất cả các
lĩnh vực KT, CT, VH, XH để từng bước XD cơ sở vậtchất- kĩ thuật và đời sống tinh thần của CNXH.
Đó là thời kì dài bắt đầu từ khiGCCN giành được chính quyền đến khi XD thành công cơ sở vật chất
choCNXH.
+ Trên lĩnh vực KT: Tồn tại nền KT nhiều thành phần, trong đó có thànhphần đối lập
+ Trên lĩnh vực chính trị: GCCN sử dụng quyền lực NN thực hiện dân chủ với ND, tổ chứcXD và
bảo vệ chế độ XH mới; chuyên chính với những phần tửthù địch, chống lại ND. Tiếp tục cuộc đấu
tranh GC giữa DCCN đã chiến thắng nhưngcòn non yếu với GCTS đã thất bại nhưng chưa thất bại
hoàn toàn.Cuộc đấu tranh này diễn ra trong đk mới với nội dung mới, hìnhthức mới
+ Trên lĩnh vực tư tưởng- VH: Còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sảnvà
tư tưởng tư sản.· GCCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS từng bước XD nền VH mớiXHCN, tiếp thu giá
trị VH dân tộc và tinh hoa VH nhân loại, bảođảm đáp ứng nhu cầu văn hóa – tinh thần ngày càng tăng
củanhân dân
+ Trên lĩnh vực XH:· Còn tồn tại nhiều GC, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh vớinhau.· Còn tmn
tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa LĐ tríóc và LĐ chân tay.· Là thời kì đấu tranh GC
chống áp bức bất công, xóa bỏ tệ nạnXH và tàn dư XH cũ để lại, thiết lập công bằng XH.
**Liên hệ Việt Nam.
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửa phongkiến, lực lượng sản xuất
thấp, chiến tranh kéo dài, lại bị các thế lực thùđịch thường xuyên tìm cách phá hoại- Việt Nam quá độ
lên CNXH trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học, công nghệ diễn ra mạnh mẽ với quá trình quốc tế
hoá ngày càng sâu sắctạo nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội. Các nước với các
chế độ chính trị khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc
gia dân tộc
- Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta là bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xáclập bị trí thống trị các quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bảnchủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạtđược dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện đại
- Quá độ lên chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cáchmạng tất yếu khách quan ở
nước ta
- Kế thừa thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản đểphát triển xã hội, phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiệnđại
- Làm rõ tư tưởng mới của Đảng Cộng sản Việt nam về con đường đi lênchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất và kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa
- Là thời kì khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiềuhình thức tổ chức kinh tế, xã hội
có tính chất quá độ, đòi hỏi phải cóquyết tâm chính trị và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân
10
11
7. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay.
Chủ nghĩa xã hội
Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao đô ng chống lại áp bức, bất công, chống
các giai cấp thống trị;
Là trào lưu tư tưởng, lý luâ n phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao đông khỏi áp bức, bóc lôt, bất
công
Là môt khoa học - Chủ nghĩa xã hôi khoa học, khoa học về sứ mê nh lịch sử của giai cấp công nhân
Là môt chế đô xã hô i tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hô i công sản chủ nghĩa
Những đặc trưng của CNXH
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiê n để con người phát triển toàn diê n.
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiê n đại và chế độ
công hữu về tư liê u sản xuất chủ yếu
Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Năm là, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy hững giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hê hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viê
v
t Nam hiê
v
n nay
Đại hô
i XI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá đô
lên chủ nghĩa xã
Một là, đẩy mạnh công nghiê
p hoá, hiê
n đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê
tài
nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hô
i chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đâ
m đà bản sắc dân tô
c; xây dựng con người, nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiê
n tiến bô
và công bằng xã hô
i.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trâ
t tự, an toàn xã hô
i.
Năm là, thực hiê
n đường lối đối ngoại đô
c lâ
p, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ
đô
ng và tích cực hô
i nhâ
p quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hô
i chủ nghĩa, thực hiê
n đại đoàn kết toàn dân tô
c, tăng cường và mở
ng mặt trâ
n dân tô
c thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hô
i chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
12
Mục tiêu:
Đô
c lâ
p dân tô
c và chủ nghĩa xã hô
i, vâ
n dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tô
c, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vâ
n dụng
kinh nghiê
m quốc tế phù hợp với Viê
t Nam,
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, xây dựng hê
thống chính trị vững mạnh.
Phát huy sức mạnh toàn dân tô
c và dân chủ xã hô
i chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diê
n, đồng bô
công cuô
c
đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiê
p theo hướng hiê
n đại”
13
8.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị
gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá
trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
Sự ra đời, phát triển của dân chủ
Trong chế độ nguyên thủy: dân chủ nguyên thủy or dân chủ quân sự (Ăng-ghen)
Đặc trưng: nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự through “Đại hô
i nhân dân”.
Llsx phát triển → chế độ tư hữu → dân chủ nguyên thủy tan rã → dân chủ chủ nô ra đời (dân tham gia
bầu ra Nhà nc - tăng lữ, thương gia và trí thức)
Dân chủ chủ nô ends → chế độ độc tài chuyên chế phong kiến
XIV - XV, gcts tiến bộ → dân chủ mở đg cho nền dcts (quyền tự do, bình đẳng, dân chủ, but tư hữu về
tlsx, nên dcts = dc chủ nô = nền dân chủ của thiểu số)
CM t10 → đô
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô
i → nhiều nước giành đc quyền làm chủ → lập
Nhà nước công - nông [nn xhcn]→ lập nền dân chủ vô sản [dân chủ xã hội chủ nghĩa] . Đặc trưng dc
xhcn: thực hiê
n quyền lực của nhân dân, dân làm chủ nhà nước và xã hô
i, bảo vê
quyền lợi cho đại đa
số nhân dân.
Vậy có 3 nền dân chủ:
Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế đô
chiếm hữu nô lê
;
Nền dân chủ tư sản, gắn với chế đô
tư bản chủ nghĩa;
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế đô
xã hô
i chủ nghĩa.
14
9. Bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
*Về chính trị:
mang bản chất của giai cấp công nhân
giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị - sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai
cấp bóc lô
t nhằm giải phóng giai cấp mình
nn xhcn là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao đô
ng.
*Về kinh tế:
chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hô
i xã hô
i chủ nghĩa - chế đô
sở hữu xã hô
i về tư liê
u sản
xuất chủ yếu.
nhà nước xã hô
i chủ nghĩa vừa là mô
t bô
máy chính trị - hành chính, mô
t cơ quan cưŽng chế, vừa là
t tổ chức quản lý kinh tế - xã hô
i của nhân dân lao đô
ng “ nửa nhà nước
*Về VH - XH:
xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luâ
n của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên
tiến, nhưng cx mang những bản sắc riêng của dân tô
c.
Chức năng của nn xhcn
Căn cứ vào phạm vi tác đô
ng của quyền lực nhà nước Chức năng: đối nội, đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tác đô
ng của quyền lực nhà nước Chức năng: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội,…
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước Chức năn: giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ
chức và xây dựng).
C.n trấn áp: do giai cấp công nhân và nhân dân lao đô
ng tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lô
t đã bị lâ
t
đổ và những phần tử chống đối để bảo vê
thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều
kiê
n thuâ
n lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hô
i.
Lê nin: quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định
Cải tạo xã hô
i cũ, xây dựng thành công xã hô
i mới là nô
i dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà
nước xã hô
i chủ nghĩa.
Quan niê
v
m, đặc điểm của nn pháp quyền xhcn ở Viê
v
t Nam
nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luâ
t, hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi
người,
nhà nước pháp quyền là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục và hiểu biết, tuân
thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục
vụ nhân dân.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh của ĐCS VN: Đề cao vai trò tối thượng
của Hiến pháp và pháp luâ
t; quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người; tổ chức
máy đảm bảo tâ
p trung, thống nhất, có sự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp quyền hạn
15
và trách nhiê
m giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, tránh lạm
quyền.
Đặc điểm:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao đô
ng làm chủ, đó là Nha nước của dân, do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt đô
ng dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luâ
t.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và
kiểm soát giữa các cơ quan: lâ
p pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hô
i chủ nghĩa ở Viê
t Nam phải do Đảng Cô
ng sản Viê
t Nam lãnh
đạo. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hô
i chủ nghĩa ở Viê
t Nam tôn trọng quyền con người - chủ thể,
trung tâm của sự phát triển.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt đô
ng của bô
máy nhà nước theo nguyên tắc tâ
p trung dân chủ
16
10. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ lên CNXH. Liên hệ Việt Nam.
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
Cơ cấu XH – GC trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội biến đổi mang tính thường xuyên quy
luật sau:
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi , đa dạng, phức tạp xuất hiện tầng lớp xã hội mới
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa
bỏ bất bình đẳng xã hội sự xích lại gần nhau dẫn đến
Phân tích (thầy nói):
#1 Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
Nói suy chiều, cơ cấu kinh tế quy định cơ cấu xã hội – giai cấp, thực chất cơ cấu xã hội giai cấp là sự
phản ánh đối với cơ cấu kinh tế. Do đó, cơ cấu kinh tế như thế nào thì cơ cấu xã hội – giai cấp như thế
đó. Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu xã hội giai cấp cũng sẽ biến đổi theo
Ví dụ/ Liên hệ Việt Nam:
+ Trong thời kì quá độ, trước năm 1986:
Chúng ta chủ trương xây dựng một cơ cấu kinh tế thuần nhất, đó là nền kinh tế XHCN với 2 thành
phần kinh tế chủ yếu là thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh tế hợp tác xã.
Chúng ta cũng chủ trương chỉ có sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể, không có sở hữu tư nhân và
thành phần kinh tế tư nhân.
Cơ cấu kinh tế thuần nhất cơ cấu xã hội giai cấp thuần nhất (có giai cấp nông dân, công nhân, đội
ngũ trí thức và một số bộ phận khác
Giai cấp nông dân với số lượng đông đảo, trình độ chất lượng hạn chế, sản xuất kinh doanh dựa chủ
yếu vào kinh nghiệm
+ Tuy nhiên, từ năm 1986 trở lại đây:
Chúng ta chủ trương phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, hiện nay có 4 thành phần
kinh tế: TPKT Nhà nước; Tập thể; Tư nhân và Có vốn đầu tư nước ngoài
Cơ cấu kinh tế thay đổi, trước đây là một nền kinh tế thuần nhất, KT XHCN, bây giờ là một
nền kinh tế nhiều tp Chúng ta thực hiện đa dạng hoá về sở hữu: sở hữu NN, sở hữu tập thể, sở hữu
tư nhân và sở hữu hổn hợp
Cơ cấu kinh tế thay đổi cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi theo (giai cấp công nhân hiện nay
phát triển nhanh về số lượng do thực hiện CNH – HĐH và dần dần được nâng cao về chất lượng; giai
cấp nông dân phát triển nhưng số lượng lại giảm và được nâng cao hơn về trình độ, kinh nghiệm; đội
ngũ trí thức tăng do cuộc cách mạng KH-CN 4.0 buộc chúng ta phải có đội ngũ tri thức, đội ngũ này
phát triển và trưởng thành cả về lượng và về chất
Xuất hiện tầng lớp xã hội mới mà trước đây không hề có, đó là đội ngũ doanh nhân do phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có tp kinh tế tư nhân, tp kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
cơ cấu kinh tế quy định cơ cấu xã hội – giai cấp, khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu xh – giai cấp
biến đổi theo
17
#2 Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi , đa dạng, phức tạp xuất hiện tầng lớp xã hội mới
Cơ cấu xh – giai cấp trong thời kỳ quá độ mang tính đa dạng, biểu hiện ở sự tồn tại của nhiều giai cấp,
tâng lớp khác nhau và đa dạng trong nội bộ nhiều giai cấp tầng lớp (vd: ngay trong nông dân cũng có
sự phân hoá thành nhiều bộ phận khác nhau, công nhân và đội ngũ trí thức cũng rất đa dạng, phong
phú)
Vd: Giai cấp công nhân, trước đây chỉ có công nhân làm việc trong tp kinh tế quốc doanh và kinh tế
hợp tác xã. Bây giờ có công nhân làm việc trong tp kinh tế NN, tập thể, tư nhân và có vốn đầu tư nước
ngoài. Trình độ công nhân hiện nay cũng có sự phân hoá rất đa dạng, đặc biệt, hiện nay, xuất hiện bộ
phận công nhân mới đó là công nhân tri thức, có bộ phận này hình thành thì chúng ta mới làm chủ
được công nghệ
Biến đổi phức tạp, ví dụ như ở thời kỳ trước Đổi mới, cơ cấu kinh tế thuần nhất, mối quan hệ chỉ là
mqh liên minh hợp tác nhưng khi chuyển sang cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, làm cho cơ cấu xã hội
– giai cấp biến đổi theo, nhưng biến đổi theo tính phức tạp, có nhiều mối liên hệ với nhau, ngoài mối
liên hệ liên minh hợp tác, còn có mqh đấu tranh với nhau bởi vì vẫn còn có các giai cấp với những lợi
ích khác nhau.
Ngoài ra, sau Đổi mới đến nay cũng xuất hiện tầng lớp xã hội mới mà trước đây không hề có, đó là đội
ngũ doanh nhân do phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có tp kinh tế tư nhân, tp kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài
#3 Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước
xóa bỏ bất bình đẳng xã hội sự xích lại gần nhau dẫn đến
- “Từng bước” để chống lại tư tưởng nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn. Trong cuộc sống, kể cả
góc độ cá nhân và xã hội, muốn có một xã hội tốt đẹp, bình đẳng thì phải từng bước, là một quá trình.
Tương tự như vậy, muốn hình thành một thói quen tốt, một nhân cách tốt, một lối sống tốt cũng là một
quá trình.
- Mong muốn một cuộc sống, xã hội bình đẳng là nhu cầu tối thiểu và thiết thân của con người, tuy
nhiên cần phải thực hiện từng bước vì các giai cấp tầng lớp khác nhau, các lực lượng khác nhau, điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau, xuất phát điểm khác nhau, phân bố ở những vùng khác nhau, phương thức
canh tác khác nhau. Việc xoá bỏ bất bình đẳng trong xã hội (vd: người nông dân, công nhân ở nông
thôn và thành thị, có một khoảng cách khá lớn về lối sống, mức sống, thu nhập, trình độ, tay nghề, tác
phong công nghiệp; hoặc người nông dân ở vùng sâu vùng xa và đồng bằng cũng khác nhau) họ
liên minh, hợp tác với nhau nhưng vẫn còn đấu tranh với nhau, nhưng mục đích cuối cùng là để xoá bỏ
những bất bình đẳng đó và đây là một quá trình để các giai cấp tầng lớp lao động sẽ xích lại gần nhau,
gắn bó chặt chẽ với nhau vì họ có mục tiêu chung (vd: Việt Nam, mục tiêu chung là độc lập dân tộc
gắn với CNXH, dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh
18
11. Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN:
Nội dung kinh tế:
Thực hiện đẩy mạnh đất nước gắn với phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế tri thức theo
định hướng xã hội chủ nghĩa -> Tăng cường sự hợp tác trong khối liên minh và các lực lượng khác
để xây dựng nền kinh tế hiện đại…
Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của của khối liên minh và các lực lượng khác để
xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý; xác định đúng cơ cấu kinh tế, từ đó địa phương vận dụng linh
hoạt…
Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế… để phát triển sản xuất, kinh doanh nâng cao
đời sống cho các giai tầng và toàn xã hội…
Nội dung chính trị
Giữ lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản
Xây dựng Nhà nước PQXHCN, từng bước hoàn thiện nền DCXHCN
Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành đường lối, pháp luật của Đảng và
Nhà nước; đấu tranh chống âm mưu “DBHB”
Nội dung văn hóa - xã hội
Kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…; văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh
thần vững chắc của XH
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thực hiện xoá đói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội đối với công nhân, nông dân, trí
thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng
cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội
**Phân tích
Nội dung kinh tế:
1. Đẩy mạnh đất nước gắn liền với phát triển CNH – HĐH kinh tế tri thức theo định hướng XHCN
- Tăng cường sự hợp tác trong khối liên minh và các lực lượng khác để xây dựng nền kt hiện đại…
- xây dựng thành công CNH – HĐH đất nước nhưng phải gắn với nền kinh tế trí thức
- đóng góp của nền kt trí thức chủ yếu là hàm lượng chất xám kết tinh trong sp lên tới 70% (còn lại là
đóng góp của nguyên nhiên liệu và sức lao động của cơ bắp)
2. Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của khối liên minh và các lực lượng khác để xây
dựng kết hoạch đầu tư hợp lý, xác định đúng cơ cấu kinh tế, từ đó các địa phương vận dụng linh
hoạt…
- vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể, mỗi một địa phương căn cứ vào xu thế CNH – HĐH của Đảng và
Nhà nước để vận dụng vào địa phương mình sao cho phù hợp
19
- CNH – HĐH là cái chung thôi, còn phải dựa trên tiềm lực, thế mạnh của mk là gì, lợi thế cạnh tranh
của mk là gì, nguồn lực của mk là gì để xã định cơ cấu kinh tế cho phù hợp, thông qua đó xây dựng
một xã hội giai cấp theo hướng tiến bộ hơn
- CNH – HĐH không nhất thiết là mỗi địa phương phải có một khu công nghiệp. Nếu thế mạnh của
địa phương mình là nông nghiệp, là chăn nuôi hoặc thuỷ sản thì phải đầu tư phát triển cái đó trước tiên
rồi mới theo sau là những cái khác. Sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi không phải là để thoả
mãn nhu cầu của người sản xuất, mà là sản xuất ra để bán ra thị trường, không chỉ là thị trường trong
nước mà còn là thị trường xuất khẩu.
- Vận dụng linh hoạt chủ trương chính sách sao cho phù hợp với mục đích cuối cùng là nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho nhân dân lao động
3. Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế… để phát triển sản xuất, kinh doanh nâng
cao đời sống cho các giai tầng và toàn xh
- Đẩy mạnh các hình thức giao lưu hợp tác
- Sản xuất nông nghiệp mà chỉ phụ thuộc vào 1 thị trường hoặc 1 vài thị trường thì sẽ rất dễ bị phụ
thuộc và xảy ra tình trạng hàng dài công ten nơ xếp hàng ùn ứ tại cửa khẩu biên giới Nên đa dạng
hoá các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết và mở rộng yếu tố đầu ra cho sp nông nghiệp; muốn thực
hiện đc điều này, cần tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, tìm kiếm các thị trường mới
Nội dung chính trị:
1. Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vững vai trò lãnh đạo của
ĐCS
- lập trường chính trị và tư tưởng của GCCN VN chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM. 2 yếu
tố này phải giữ vai trò nền tảng trong đời sống tinh thần của xh
- Giữ vững được vai trò lãnh đạo của ĐCSVN (của giai cấp CN thông qua đội ngũ tiên phong là ĐCS)
2. Xây dựng , từng bước hoàn thiện nền DC XHCNNhà nước PQ XHCN
- do Nhà nước PQ XHCN và nền DC XHCN có mqh biện chứng với nhau
3. Động viên các lực lượng trong khối liên minh của gương mẫu chấp hành đường lối, pháp luật
Đảng và NN; bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hoà bình”,
địch
- các lực lượng trong khối liên mình bao gồm giai cấp nông dân, công nhân, đội ngũ trí thức trong đó
các cán bộ, Đảng viên phải là những người gương mẫu
- cùng với đó là nâng cao trình độ dân trí, nâng cao ý thức chính trị, phẩm chất chính trị cho các giai
cấp, tầng lớp trong liên minh này, từ đó họ có đủ tri thức và bản lĩnh âm mưu chiến lược diễn biến hoà
bình, bạo loạn của các thế lực phản động
Nội dung văn hoá – xã hội:
1. Kết hợp giữa với , tiến bộ và công bằng xh tăng trưởng kinh tế pt văn hoá
- có làm được điều này mới đảm bảo được CNXH, mới thấy được sự khác biệt giữa CNXH với các
chế độ xh khác
- tăng trưởng kinh tế gắn liền với pt văn hoá, kinh tế và văn hoá có mối quan hệ biện chứng với nhau
20
- tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, với công bằng vì nếu tăng trưởng kinh tế mà đi cùng với
phân cực, phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng thì không còn là CNXH
tăng trưởng kinh tế và pt văn hoá phải kết hợp với thống nhất với nhau
2. Xây dựng nên văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắn dân tộc …; văn hoá thực sự trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc của xh
3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Trong tình hình hiện nay, theo số liệu thống kê chỉ có chưa đến 30% số lượng lao động đã qua đào
tạo.
- Đến năm 2025, nước ta sẽ hội nhập rất sâu vào thế giới và đặc biệt là ASEAN, trong đó có hội nhập
về thị trường lđ. Có 6 ngành hội nhập rất sâu (kế toán, kiểm toán,…) và lao động thuộc 6 ngành đó ở
các nước ASEAN có thể tự do di chuyển
- Do đó ngoài việc nâng cao khả năng ngôn ngữ, nâng cảo trình độ tay nghề cũng rất quan trọng trong
quá trình hội nhập thế giới
4. thực hiện tốt các đối với công nhân, nông dân, Thực hiện xoá đói giảm nghèo; chính sách xã hội
trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ và sống cho nhân dân; nâng cao chất lượng
nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội
- Thực hiện tốt được những điều trên mới có thể làm tốt được vấn đề liên minh giai cấp trên lĩnh vực
văn hoá, xã hội.
- Trình độ dân trí thấp sẽ khiến cho khối liên minh bị ảnh hưởng, trình độ dân trí mà thấp thì sẽ rất dễ
bị các thế lực phản động lợi dụng, mua chuộc, lôi kéo
- Chất lượng cuộc sống kém cũng sẽ gây ảnh hưởng không tốt lên khối liên minh
21
12. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
1. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Cơ sở
+ Lý luận: dựa trên quan điểm của Mác và Ăng ghen về MQH giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
(xoá bỏ đc áp bức giai cấp thì sẽ xoá bỏ được nạn dân tộc này áp bức bóc lột dân tộc khác); mqh giữa
2 xu hướng của sự pt dân tộc
+ Thực tiễn: Dựa vào phong trào giải phóng dân tộc đầu tk XX; cụ thể là phong trào CM nước Nga
thời kì Sa Hoàng cuối tk 19 đầu tk 20
- Nội dung: 3 nd chính
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Các dân tộc có quyền tự quyết
+ Liên hiệp công nhân tất các các dân tộc lại
- # 1: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Là của các dân tộc. Các dân tộc không phụ thuộc vào số lượng, trình độ pt đều quyền thiêng liêng
. Các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, quyền lợi và nghĩa vụ như nhau
văn hoá, ngôn ngữ,… với các dân tộc khác
+ Trong , quyền bình đẳng giữa các dân tộc một quốc gia có nhiều dân tộc được pháp luật bảo vệ
được thực hiện trong thực tế (bởi vì có một số quốc gia qbd được ghi nhận trong pl nhưng k được
thực hiện trong thực tế), trong đó việc về trình độ pt kinh tế văn hoá giữa cáckhắc phụ sự chênh lệch
dân tộc do lịch sử để lại (vd ở VN là do chính sách ngu dân của bọn thực dân đế quốc; xây nhà tù
nhiều hơn xây trường học) (muốn rút ngắn khoảng cách chênh lệch, Đảng và NN có ý nghĩa cơ bản
cần để ra những chủ trương, chính sách để tạo đk cho những dân tộc thiểu số, có trình độ pt thấp hơn
có đk phát triển, vd như xây trường nội trú, miễn giảm học phí, cộng điểm thi đại học, đứa giống cây
con mới, tạo ra pt canh tác mới ntn
nâng cao đời sống kinh tế)
+ Giữa các quốc gia dân tộc: đấu tranh chống chủ Quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc
nghĩa phân biệt chủng tộc chủ nghĩa bá quyền nước lớn (ở Nam Phi: chủ nghĩa A pác thai), ; chống
sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm pt về kinh tế.
- #2: Các dân tộc được quyền tự quyết
+ Là quyền , quyền kinh tế, chính trị - làm chủ của mỗi dân tộc tự quyết định con đường pt
xã hội của dân tộc mk (không chịu sự áp đặt, nô dịch từ các dân tộc khác)
+ Quyền thành một quốc gia, dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện tách ra liên hiệp
với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng. (cần xem xét yếu tố lịch sử đến xem xét nên tách ra hay
liên hiệp và dù quyết định là ntn cũng phải dựa trên lợi ích của chính các dân tộc đó chứ k phải của
một số thành phần cực đoan trong dt)
+ Khi xem xét giải quyết quyền tự quyết của dân tộc cần ; đứng vững trên lập trường của GCCN
ủng hộ đấu tranh các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết chống lại những mưu toan lợi dụng
quyền dân tộc tự quyết làm (vd như thế lực thù địch giương cao khẩu hiệu 1 quốc gia – 1 dân tộc)
chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
(âm mưu chia để trị của các nước tb)
22
quyền tự quyết của các dt xuất phát từ (1) điều kiện ls, (2) lợi ích của chính các dân tộc và (3)
muốn giải quyết đúng đắn quyền này, cần đứng trên lập trường của gccn (
- #3: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Đây là trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, thể hiện tư tưởng cơ bản bản chất quốc tế của
GCCN, PTCN GP DT và GP GC và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp (bản chất quốc tế
của GCCN bởi vì bản thân gcts cũng là 1 ll quốc tế, liên minh lại với nhau để đàn áp bóc lột các dân
tộc trên tg, muốn phát huy sức mạnh thì bản thân các gccn trong các dân tộc cũng phải liên hiệp chặt
chẽ với nhau)
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc có vai trò quyết định đến việc xem xét thực hiện
quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết (liên hiệp CN tất các dân tộc trên tg thì mới xd
được CNCS trên phạm vi thế giới thì sẽ thực hiện tốt được qbđ và qtq)
+ Là yếu tố của GCCN và các dân tộc áp bức trong cuộc đấu tranh chống tạo nên sức mạnh
chủ nghĩa đế quốc
- Ý nghĩa:
+ Cương lĩnh dân tộc là cơ sở để GCCN, ĐCS xem xét, giải quyết lý luận khoa học trên tg
vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc
+ CLDT là để cơ sở lý luận ĐCS và NN Việt Nam đề ra đường lối, chính sách, pháp luật
trong giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc
23
2. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
a. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam
1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người (dt đa số và dt thiểu số)
2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau (có thể trong 1 tỉnh có hàng chục các dân tộc sinh sống xen kẽ
nhau)
3. Các dân tộc thiểu số ở VN phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
4. Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều (còn chênh lệch nhau về trình độ phát triển kinh
tế, xã hội và các giá trị văn hoá)
5. Các dân tộc ở VN có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia
thống nhất (truyền thống yêu nước đoàn kết, ý thức về cddt, qgdt, lịch sử dựng nước và giữ nước,
chống giặc ngoại xâm, nhờ có tt đó mới giữ được độc lập, chủ quyền)
6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nên văn hoá
Việt Nam thống nhất (tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo)
b. Chính sách dân tộc của Đảng, NN Việt Nam:
+ Về chính trị, thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân
tộc; thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và CNXH, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
+ Về kinh tế, phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các
vùng, giữa các dân tộc chương trình, dự án phát . Thực hiện các nội dung kinh tế thông qua các
triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số, vùng núi, vùng xa, biên giới, hải đảo, thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
+ Về văn hóa, . Đấu tranh xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiên đậm đà bản sắc dân tộc chống
tệ nạn xã hội, chồng diễn biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta hiện nay.
+ Về xã hội, thực hiện trong vùng đồng bào dân tộc thiểu chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội
số. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân
tộc thiểu số.
+ Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc ổn định chính trên cơ sẽ đảm bảo
trị, thực hiện tốt . an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên
từng địa bàn. Tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào
dân tộc sinh sống.
=> Thực hiện đúng chính sách dân tộc hiện nay ở Việt Nam là phải về chính trị, phát triển toàn diện
kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng trên các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên
giới, rừng núi, hải đảo của tổ quốc. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính toàn
diện, cách mạng và nhân văn sâu sắc.
24
13. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng
và Nhà nước ta.
1. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo
Theo Luật tín ngưŽng, tôn giáo của Việt Nam, tôn giáo là của con người tồn tại với hệ thống niềm tin
quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh:
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiê
n thực khách quan.
Tôn giáo là một thực thể xã hội: có niềm tin sâu sắc vào đấng tối cao; có hê
thống giáo thuyết;
có hê
thống cơ sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý; có hê
thống tín đồ…
Bản chất của tôn giáo
- Tôn giáo là một hình thái ý thức xh, phản ánh hư do hiện thực khách quan (vào bộ óc của con người)
thông qua các biểu tượng siêu nhiên và niềm tin.
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra hay nói cách khác là sp của
con ng phản ánh sự yếu thế, bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên, xã hội và trước các thế lực
trong đời sống.
- Tôn giáo là ( Công giáo, Tin lành, Phật giáo qua) với một thực thể xã hội — các tôn giáo cụ thể
các tiêu chí cơ bản sau : có niềm tin sâu sắc về siêu nhiên,tôn thờ thần linh; có hệ thống học thuyết thế
giới quan nhân sinh, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo ; có
hệ thống tín đồ đông đảo
- Về phương diện thế giới quan - các tôn giáo rung thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế
giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác-Lenin. Những người cộng sản và những
người có tín ngưŽng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp 1 xh ai ex mơ t
- Phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoon
+ Tín ngưŽng là hệ thống những niềm tin, sự ngưŽng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm tin của
con người trước các sự vật, hiện tượng. lực lượng có tính thân thành, linh thiêng để cầu mong sự che
chở, giúp đồ (VD. Thấp hương hướng tiên bàn thờ tổ tiên, đi lễ chùa, đi lỗ nhà thờ ăn vào thần kinh
- Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng hiệu nhiều, thần thánh đến mức độ mê
muội, cuồng tín (Ví dụ: bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép cũng bài trả là đuôi mà ở
Dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật,
nay tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng
*Nguồn gốc của tôn giáo –
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội :
Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ sản xuất thấp, con người cảm thấy yếu đuối và bắt lực trước
thiên nhiên, vì vậy họ đã gần cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa những
sức mạnh đó. Tuy đó, họ xây dựng nên những biểu hướn giáo để thờ cùng
Khi xã hội phân chia thành giai cấp, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực giai cấp
thống trị. Họ không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột tội de ... tất
cả họ quy về số phận và định mệnh. Từ đó, họ đã thần thành hóa một số người thành thần có khả năng
chi phối suy nghĩ và hành động người khác mà sinh ra tôn giáo.
25
Như vậy, sự bất lực của con ng trc thế lực tự nhiên và thế lực xã hội là nguồn giác sâu xa của tôn giáo
- Nguồn gốc nhận thức
Khi mà sự nhận thức về tự nhiên xã hội con người và ngay cả bản thân họ đều có giới hạn nào đó Cái
giới hạn nào đó ở đây là những cái chưa biết
- Khả năng nhận thức chưa đầy đủ, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó
tháng được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo
- Cái cường điều hòa nhận thức, thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực, rơi vào ảo tưởng thần
thành hóa đổi tượng, biến cái khách quan cải thần thánh
- Nguồn gốc tâm lý
Tâm li bi quan sợ sệt, yếu đuối, thiếu sức mạnh lí trí trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội ( Ví dụ
những lúc làm đau bệnh tật. gặp xui xẻo thất bại hoặc tâm lí muốn bình yêu khi làm một việc lớn cũng
điều tìm tới tôn giáo)
+Phản ánh tình cảm của nhân dân ( thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thần làng hoàng làng --) những
cái đáy thể hiện nhu cầu tinh thần của quân chủng nhân dân
26
2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay:
a. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Viê
t Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo. (các tôn giáo lớn ở VN chủ yếu du nhập từ bên ngoài)
Tôn giáo ở Viê
t Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không có xung đột và chiến
tranh tôn giáo
Tín đồcác tôn giáo Viê
t Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân
tộc
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh
hưởng với tín đồ
Các tôn giáo ở Viê
t Nam đều có quan hê
với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
- Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
+ Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động
+Theo thống kê, có khoảng 24 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm khoảng 27% dân số cả nước
+ Hình thức tồn tại
* Du nhập Phật giáo, Công giáo, Tin Lành Hồi giáo
* Nội sinh: Cao Đài, Hoa Hảo
-Thứ hai, tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có xung đột,
chiến tranh tôn giáo
+Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử
Vd: Tôn gian Việt Nam có nguồn giặc từ phương Đông Phật giáo, Lào giáo và Nho giáo. Từ phim Tây
có Thiên Chúa giáo
+ Tín đồ các tôn giáo khác nhau chung vong hoa binh trên một địa bàn, có sự tôn trọng lẫn nhau và
chưatừng xảy ra xung đột. (Thực tế, một số tôn giáo du nhập vào Việt Nam có mang dấu ấn và chịu
ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam).
- Thứ ba, tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, cả lòng yêu nước, tình
thần dân tộc
+ (Tin đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu là người lao động. Họ đều) có tinh
thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, đi theo Đảng, cách mạng, hàng hải tham gia
xây dựng và bao ve Tổ quốc.
+ Cũng tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, về vang trong các giai đoạn lịch sử, có ước vọng
sống “tốt trời đẹp đạo",
Thứ tư, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tin, ảnh
hưởng với tín đồ
+ Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo
+ Chức năng:
Truyền bà
Quản lý tổ chức, duy trì, củng cố và phát triển
Câu nói Giáo hội các tôn giáo với tín đồ
27
Thứ năm, các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cả nhân tôn giáo ở nước
ngoài
+ Ở nước ta, không chỉ tôn giáo ngoại nhập mà tôn giáo ngoại sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá
nhân nước ngoài (Hiện nay, nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới = đây là Điều kiện gián tiếp để củng cố phát sinh mối quan hệ giữa
tôn giáo ở Việt Nam và trên toàn thế giới)
+Quan hệ quốc tế của các tôn giáo rất đa dạng (hoạt động thuần tùy theo giáo lý, giáo luận; các hội
nghị. hội thao khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài,
Giao lưu quốc tế với các tôn giáo là nhu cầu tất yếu (là một tập quán và thông lệ quốc tế ngày càng
được tăng cường mở rộng)
Câu hỏi: Làm sao để giải quyết các vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do, tín ngưŽng tôn giáo và không tín ngưŽng tôn giáo của nhân dân
Phát huy mặt tích cực, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cải tạo xã hội
câu. xây dựng xã hội mới để cải thiện nền kinh tế, vật chất, tinh thần, xây dựng xã hội công bảng bằng
chung nội lực của con người mà không cần cao tới các thế lực siêu nhiên
Cần phân biệt chính trị và tư tưởng trong giải quyết các vấn đề của tôn giáo để có những biện pháp
hình thức phù hợp. Đảng và Nhà nước, nhân dân cần phân biệt để đảm bảo sinh hoạt tôn giáo lạnh
mạnh, đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân dân và loại bỏ những mặt tiêu cực của tôn giáo
Cần quan tâm đến sự phát triển và ảnh hưởng của tôn giáo đến đời Tống xã hội để có thể đưa ra những
chủ trương, chính sách pháp luật cho phù hợp vào hoàn cảnh cụ thể
28
14. Chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ Việt Nam.
Khái niệm gia đình
Gia đình đặc biệt là một hình thức cộng đồng xã hội , được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa
trên cơ sở , cùng với những quy định về hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng
quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
Cá nhân xh
- Gia đình là của xã hội tế bào
Gđ và xh có mối quan hệ biện chứng: mỗi gđ là một tb của xh, hạt nhân của xh chính là gđ,
gia đình tốt thì xã hội mới tốt mà xã hội tốt thì gia đình càng tốt
Gia đình có nhiều chức năng trong đó có chức năng tái sản xuất ra con người, tạo ra thế hệ
mới, tạo ra nguồn lao động cho xh nếu không có chức năng này, xh không thể phát triển và đi
tới diệt vong)
- Gia đình là , mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành tổ ấm
viên
để gia đình trở thành tổ ấm, mỗi thành viên trong gia đình phải làm tròn bổn phận, trách
nhiệm của mk
khi hoàn thành nghĩa vụ trong gđ rồi họ mới có thể làm tốt nhiệm vụ của mình trong môi
trường xh
- Gia đình là giữa các cá nhân với xã hộicầu nối
Cha mẹ phải là tấm gương sáng để con cái noi theo
Cha mẹ thông qua lăng kính gia đình, chọn lọc thông tin, quan điểm, cách nhìn nhận phù hợp
để tác động tích cực lên con cái, từ đó có thể giáo dục ra những tv có ích cho xh
29
3. Chức năng cơ bản của gia đình (4 chức năng)
Khái niệm gia đình
Gia đình đặc biệt là một hình thức cộng đồng xã hội , được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa
trên cơ sở , cùng với những quy định về hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng
quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Chức năng ra con ngườitái sản xuất
Đây là chức năng đặc thù của gđ, không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của tự nhiên của con người
mà còn giúp duy trì nòi giống, tạo ra thế hệ mới, tạo ra nguồn lao động cho xh, nếu k có chức năng
này, xh k thể pt và có thể đi tới diệt vong.
Là chức năng của gđ nhưng lại lquan đến xh vì nó quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao
động của mối quốc gia
Tuỳ thuộc vào nhu cầu xh của từng quốc gia, chức năng này sẽ được thực hiện theo xu hướng hạn chế
hay khuyến khích.
Thông điệp mới trong chức năng tái sản xuất ra con người ở Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XXI
là gì?/ Bước sang thế kỉ XXI, thông điệp mới trong kế hoạch hóa gia đình ở Việt Nam là gì? à Mỗi gia
đình nên sinh đủ 2 con
(Khoa học gd phát triển vừa mang lại những lợi ích khi giúp cho các gia đình hiếm muộn có thể sinh
con, tuy nhiên cũng để lại hệ luỵ như chọn lọc giới tính, mất cân bằng giới tính)
Hay như các chính sách hạn chế sinh đẻ và kế hoạch hoá gđ đã tạo nên tác động gì; hoặc ở các nước
pt, khuyến khích sinh đẻ nhưng người dân phản ứng ra sao?
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Ngày nay một số tổ chức, thiết chế ra đời thay thế một phần nào đó nhiệm vụ của gđ, nhưng chức năng
nuôi dưŽng, giáo dục của gia đình gắn liền với yếu tố tâm lý, tình cảm và quan hệ huyết thống
Có thể khẳng định, dù xh có phát triển đến mức độ nào cũng không thể đánh mất đi chức năng nuôi
dưŽng và giáo dục trong gđ
Đi sâu vào nội dung giáo dục con cái truyền thống và hiện nay ở VN khác nhau ntn?
Trước đây: chú trọng vào các giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp, cũng rất đề cao giá trị của gia đình
trong gd, nhưng phương thức giáo dục vẫn còn còn khá nghiêm khắc và mang tính áp đặt
Hiện nay: tiếp thu nhiều tinh hoa của gia đình hiện đại như: tôn trọng tự do cá nhân; tôn trọng sự lựa
chọn cá nhân; dân chủ, bình đẳng trong quan hệ. Tuy nhiên việc phụ thuộc vào các tổ chức, thiết chế
xã hội để thay thế vai trò của gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em đã để lại hậu quả vô
cùng nguy hiểm trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sx và tái sx ra tư liệu sx, tư liệu tiêu dùng. Hơn nữa gđ còn là
đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sx và tái sx ra sức lao động cho xh
Ngoài ra mỗi gđ là 1 đơn vị tiêu dùng. Chức năng kinh tế là tạo ra nguồn thu nhập để đảm bảo được
mức sống, tổ chức đời sống gia đình, học hành, vui chơi, giải trí à mới có thể thực hiện tôt chức năng
tổ chức tiêu dùng
30
Ngày xưa, thi vị hoá cái nghèo và tình yêu “1 túp lều tranh, 2 trái tim vàng” “râu tôm nấu với ruột
bầu…”, tuy nhiên ngày nay trong bối cảnh nền kt thị trường, kinh tế khó khăn đã trở thành một trong
những nguyên nhân phổ biến dẫn tới ly hôn
Chức năng thỏa mãn nhu cầu , duy trì tâm sinh lý tình cảm gia đình
o Nếu vk ck sống cùng nhau mà không có sự hài hoà về cả tâm và sinh lý thì rất khó tìm đến hạnh
phúc và khó có sự bền chặt của hôn nhân
o Giữa cha mẹ và con cái k đạt đến sự hài hoà về mặt tình cảm cũng vậy
o Sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm của
mỗi người.
o Bản thân những thành viên trong gia đình, cần xác định vai trò, nghĩa vụ của mk trong gđ và làm
tròn bổn phận đó thì mới có thể duy trì được tình cảm gia đình và biến gđ thành tổ ấm được à duy trì
sự ổn định và phát triển của xh
o Liên hệ bản thân: vai trò, bổn phận của 1 người con, làm thế nào để góp phần vào 1 gia đình hạnh
phúc?
31
15. Chế độ hôn nhân tiến bộ
Chế độ hôn nhân tiến bộ là một trong 4 cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, dựa trên những nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, hôn nhân tự nguyện:
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân - hôn nhân tự nguyện. HNTN xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ
đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do lựa chọn bạn đời mà không chịu sự áp đặt của cha mẹ. (truyền
thống: cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, ngày nay chỉ là sự tham khảo)
Hôn nhân tự nguyện còn bao gồm cả . Nhưng HNTB không khuyến khích ly hôn quyền tự do ly hôn
và cần ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn nhằm mục đích vụ lợi
Thứ 2, hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, vì vậy hôn nhân 1 vk 1 ck là kết quả tất yếu của
hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn nhân 1 vk 1ck là điều kiện đảm bảo hạnh phúc
, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, với tâm lý tình cảm và đặc đức con người.
Hôn nhân 1 vk 1 ck đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử xh loài người, khi hình thức sở tư hữu với tlsx
thay thế chế độ công hữu của csnt. Tuy nhiên, trong xh cũ, hôn nhân 1 vk 1 ck chỉ đối với phụ nữ hay
còn gọi là đa thê, trai năm thê 7 thiếp, gái chính chuyên 1 ck, ngày nay k thể như vậy nữa vì sẽ vi
phạm luật hôn nhân và gd.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thực hiện hôn nhân 1 vk 1 ck còn là , thực sự giải phóng với phụ nữ
hiện quyền bình đẳng tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và ck.
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái cũng như
giữa anh chị em với nhau
Liên hệ đến sự phân công lao động trong quan hệ hôn nhân; các mô hình gia đình: do người phụ nữ/
đàn ông hoặc cả 2 làm chủ
Thứ 3, hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
Tình yêu nam nữ là vấn đề riêng của mỗi người, nhưng khi 2 người thoả thuận đi đến hôn nhân (từ qh
riêng bước vào qh xh) thì cần có sự thừa nhận của xh, điều này được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý
trong hôn nhân.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân là biểu hiện của sự tôn trọng trong ty, trách nhiệm giữa nam
và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gđ, vs xh và ngược lại
Để xây dựng chế độ hôn nhân tiến bộ ở VN, ta cần:
+ Những tập tục lạc hậu, quan niệm lỗi thời là rào cản lớnnhất để xây dựng chế độ hôn nhân tiến bộ.
Vậy nên, điềucần làm trước tiên là quán triệt, bài trừ hủ tục lạc hậu. Sửdụng kết hợp các hình thức
cứng rắn và phương phápgiáo dục tuyên truyền, nâng cao hiểu biết, thay đổi dầncác quan niệm lạc
hậu.
+ Chú trọng phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộcsống, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc
biệt lànhững vùng cao, nơi cư trú của các dân tộc thiểu số. Xâydựng hệ thống giao thông thuận tiện tại
các vùng khókhăn, tạo điều kiện phát triển kinh tế giao thương giữacác vùng.
+ Tổ chức các chương trình tuyên truyền bảo vệ nữ quyền,thực hiện bình đẳng giới.
32
| 1/32

Preview text:

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH........................................................................................2 3.
Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Liên hệ Việt Nam.......................................................................................................................4
4. Điểm tương đối ổn định và những biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân
thế kỷ XIX. Liên hệ Việt Nam.
............................................................................................................6
5. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam.
..............................................................................................................................................8
6. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ Việt Nam.......................................10 7.
Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. 11
8. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ...............................................................................13 9.
Bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam...................................................................................................................14
10. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ lên CNXH. Liên hệ Việt Nam................16
11. Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN:........................18 12.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta..............................................................................21 13.
Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng
và Nhà nước ta....................................................................................................................................24
1. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo.............................................................................24
2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay:..............................26 14.
Chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ Việt Nam..............................................................28
3. Chức năng cơ bản của gia đình (4 chức năng).........................................................................29
15. Chế độ hôn nhân tiến bộ..............................................................................................................31 1
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH a. Khái niệm
CNXH là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin 
Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ chính trị - xh bước chuyển từ hình thái kt tbcn sang hình thái kt-xh CSCN
b. Điều kiện khách quan
*Điều kiện kinh tế - xh (cơ sở thực tiễn)
+ Sự ra đời của CNXHKH vào những năm 1840 là 1 tất yếu, khách quan (là sự đòi hỏi bức thiết của
phong trào công nhân lúc bấy h) Tại sao?
+ Vào những năm 1840, CNTB phát triển hay sự pt của PTSX TBCN do áp dụng thành công cuộc CM
KH_KT nổ ra lần đầu vào năm 1760
+ Nhưng chính sự pt của CNTB tạo ra mâu thuẫn. Mâu thuẫn kinh tế: giữa llsx mang tính xhh cao và
qhsx lỗi thời lạc hậu. Mâu thuẫn chính trị-xã hội: giữa GCCN và GCTS (do mâu thuẫn kt quyết định)
Có áp bức --> có đấu tranh phong trào đấu tranh của GCCN (Chủ yếu là Tây Âu). Tuy nhiên, các
phong trào nồ ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại
 Cần có một lý luận tiên tiến soi đường  CN Mác ra đời, đáp ứng đòi hỏi của PTCN, trở thành vũ
khí lý luận, hệ tư tưởng của GCCN, có nhiệm vụ soi đường chỉ lối cho PTCN đi đến thắng lợi
*Tiền đề khoa học tự nhiên 3 thành tựu quan trọng  Học thuyết tiến hoá 
Định luật bảo toàn và chuyển hoá NL  Học thuyết tế bào
Cung cấp tiền đề/ cơ sở KH cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS (gián tiếp)
*Tiền đề tư tưởng, lý luận
Sự ra đời của CNXHKH có sự kế thừa của 
Triết học cổ điển Đức( Mác đã kế thừa Phép biện chứng của Hêghen + CNDV của Phoiobac) 
Kinh tế chính trị cổ điển Anh (Adam Smith, D.Ricardo (đỉnh cao của nền ĐCN)+ Học thuyết giá trị lao động) 
CNXH không tưởng, phê phán Pháp (tiền đề tư tưởng trực tiếp cho sự hình thành của
CNXHKH) Xanh Ximong. Phurie, O-en) 4 giá trị
GT nhân văn: các nhà k tưởng nói lên tiếng nói bênh vưc cho những ng yếu thế, bị áp bức bóc lột 
GT phê phán: lên án chế độ quân chủ chuyên chế và TBCN (Phurie: XHTB là 1 xh lộn ngược) 
GT dự đoán, dự báo (đưa ra nhiều luận điểm có gt cho tương lai 
Thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng NDLĐ 3 hạn chế
Không luận chứng được 1 cách khoa học về bản chất của CNTB và quy luật pt của CNTB 
Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh CM 2 
CHưa thấy được sứ mệnh lịch sử của GCCN
c. Điều kiện chủ quan
Sự chuyển biến thế giới quan triết học và lập trường chính trị của Mác và Ăng ghen
Chuyển từ TGQ duy tâm --> TGQ duy vật BC 
Chuyển từ lập trường dân chủ CM --> lập trường CSCN (lập trường của GCCN) 
nhờ công của CNDVVT (phoiobac) và phép BC của Hêghen
3 phát kiến của Mác - Ăng ghen  CNDV lịch sử 
Học thuyết giá trị thặng dư (m)  SMLS của GCCN
Tuyên ngôn ĐCS (02/1848) đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Là Cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam cho hành động của PTCS và công nhân quốc tế; làm rõ
SMLS của GCCN; sự thắng lợi tất yếu của CNXH và CNCS
Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của
hình thái kt-xh CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH 3 3.
Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Liên hệ Việt Nam.
* Để cho GCCN có SMLS (xoá bỏ, xây dựng, giải phóng) là do ĐKKQ quy định
* Nhưng để GCCN có thể thực hiện được SMLS thì ngoài ĐKKQ ra, phụ thuộc rất lớn vào ĐKCQ, do ĐKCQ quy định
- GCCN bởi vì có ĐKKQ nên mới có SMLS, còn các giai cấp, tầng lớp khác vì không có nên không có SMLS
- GCCN, dù có thay đổi cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu, ngàng nghề thì ĐKKQ vẫn giữ nguyên
giá trị và không làm thay đổi SMLS của họ (do đkkq quy định)
a. Điều kiện khách quan:
- Địa vị kinh tế - xã hội:
+ GCCN là sp của nền đại công nghiệp: Dưới chủ nghĩa tư bản, với sự phát triển của nền đại công
nghiệp, giai cấp công nhân ra đời và từng bước phát triển. Giai cấp công nhânlà sản phẩm của nền đại
công nghiệp, là bộ phận quan trọng nhất củalực lượng sản xuất, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại
+ Đại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện đại
+ (Trong QHSX TBCN) Cơ bản không có TLSX
+ Có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp vs GCTS (GCCN: muốn xoá bỏ chế độ tư hữu, người áp bức bóc
lột người, xây dựng một xã hội công bằng bình đẳng dân chủ, văn minh; GCTS: muốn duy trì chế độ
tư hữu, duy trì chế độ áp bức bóc lột; CN là người làm ra của cải chủ yếu nhưng lại được hưởng quá ít)
- Địa vị chính trị - xã hội:
+ Giai cấp tiên tiến (chỉ xét địa vị chính trị - xh) (có chủ nghĩa Mác là vũ khí tinh thần; có chính đảng
lãnh đạo CM là ĐCS; GCCN là giai cấp đi đầu, tiên phong trong công cuộc đấu tranh)
+ Có tính tổ chức, kỉ luật cao (vì sp của họ mang tính xh, yêu cầu công nhân phải có tính tổ chức, kỉ
luật; do nền đại công nghiệp, do cuộc đấu tranh của CN chống lại GCTS buộc phải có tính  tổ chức,
kỉ luật cao mới phát huy được sức mạnh; thiết lập lên các tổ chức của CN từ nghiệp đoàn, công đoàn,
chính đảng đặc biệt là ĐCS, buộc CN phải có tính tổ chức, kỉ luật cao, hoạt động trong Đảng, nghĩ, nói
và làm tuân theo cương lĩnh, điều lệ của Đảng )
+ Có tinh thần cách mạng triệt để (xoá bỏ tận gốc chế độ người bóc lột ng; họ là GCVS, trong cuộc
CM chống lại GCTS, họ không có gì để mất mà nếu có mất thì cũng chỉ mất đi địa vị là xiềng xích là
thân phận, địa vị nô lệ còn nếu được thì sẽ được cả thế giới về mk kiên quyết, triệt để CM) 
+ Có khả năng đoàn kết với các GC, tầng lớp khác (vì họ có lợi ích cơ bản phù hợp với lợi ích với
các giai cấp, tầng lớp lđộng khác, cụ thể cũng bị áp bức bóc lột, có nhu cầu được giải phóng, có nhu
cầu xd một xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công, muốn xoá bỏ áp bức bóc lột trong CNTB 
mới có thể đoàn kết, lãnh đạo các giai cấp, tầng lớp lđ khác trong công cuộc đấu tranh chống lại CNTB)
+ Mang bản chất quốc tế (SMLS thế giới của GCVS, bản chất quốc tế của GCCN thể hiện rõ nhất
thông qua sự đoàn kết quốc tế của GCCN trong cuộc đấu tranh chống lại GCTS, kẻ thù chung là
GCTS, chế độ TB cũng là 1 lực lượng quốc tế, liên minh với nhau, đàn áp phong trào CN trên tg  4
GCCN muốn phát huy sức mạnh phải có sự đoàn kết quốc tế; chung kẻ thủ, chung địa vị, chung mong
muốn khát vọng xd CNXH, từ đó có thể thiết lập được liên minh đoàn kết quốc tế chặt chẽ với nhau)
b. Điều kiện chủ quan:
+ Sự phát triển của GCCN cả về số lượng và chất lượng (pt về số lượng gắn với sự pt của nền ĐCN
với quy mô ngày càng lớn và cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng; pt về chất lượng thể hiện ở độ
trưởng thành về ý thức chính trị, ở năng lực và trình độ làm chủ KHKT và công nghệ hiện đại, ở trình
độ văn hoá sx và văn hoá lđ; để làm được điều này, cần 2 biện pháp: phát triển công nghiệp và sự trưởng thành của ĐCS)
+ ĐCS là nhân tố quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS (ĐCS là đội tiên phong lãnh
đạo cuộc CM, đánh dấu sự trưởng thành của GCCN với tư cách là 1 giai cấp CM; GCCN cũng là cơ
sở xh và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng, khiến cho Đảng mang bản chất CN, trở
thành đội tiên phong, bộ tham mưu chién đấu của GC
+ Sự liên minh giữa GCCN và GCND và các tầng lớp lao động khác (GCCN cần nhận thức được
tầm quan trọng của khối liên minh, tổ chức và thực hiện được khối liên minh này trong thực tiễn đấu
tranh và cả trong gđ xây dựng nữa; Liên minh nhưg phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN thông
qua đội tiên phong là ĐCS) 5
4. Điểm tương đối ổn định và những biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân
thế kỷ XIX. Liên hệ Việt Nam.
a. Những điểm tương đối ổn định so với thế kỉ XIX:
(hoặc điểm tương đồng)
1. GCCN hiện nay vẫn là LLSX hàng đầu của xh
- nền ĐCN ra đời vào khoảng năm 1760. Khi đánh giá về điều đó, trong Tuyên ngôn ĐCS, Mác, Ăng
ghen đã khẳng định, trong thời gian thống trị giai cấp chưa đầy 1 thế kỉ, CNTB và GCTS đã tạo ra llsx
đồ sộ, nhiều hơn llsx của tất cả các thế hệ trc kia gộp lại
- chủ thể của nền sx hiện đại chính là gccn, trước đây và hiện nay đều như vậy, gccn vẫn là llsx hàng
đầu của xh, sản xuất ra tuyệt đại đa số của cải, vật chất, hàng hoá, thoả mãn nhu cầu sinh tồn phát triển của con người.
2. GCCN hiện nay vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột giá trị thặng dư mâu thuẫn gay gắt
- gccn trong cntb vẫn là người không có tlsx, bị bóc lột gt thặng dư,
- mâu thuẫn trong lòng cntb trước đây và hiện nay vẫn thế : mâu thuẫn về mặt kinh tế (giữa llsx mang
tính xhh cao và qhsx dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tbcn về tlsx chủ yếu), chính trị (gccn và gcts)
3. Phong trào cộng sản và công nhânlực lượng đi đầu trong đấu tranh vì hoà bình, hợp tác và pt,
vì dân sinh, dân chủ và tiến bộ xh và CNXH
Trước đây và hiện nay vẫn là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh xây dựng một xh, một thế
giới tốt đẹp hơn; xu hướng hợp tác và pt; mục tiêu vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xh và đặc biệt là xd xhcn
b. Những biến đổi và khác biệt của gccn hiện đại
1. Xu hướng “ trí tuệ hoá” tăng nhanh
- gắn liền với CMKHCN hiện đại, nền kinh tế trí thức, (cuộc CM công nghiệp lần thứ 4, CM
công nghệ 4.0), xu hướng tth tăng nhanh do nền sx và dịch vụ hiện đại đòi hỏi người lđ phải có 
hiểu biết sâu rộng trí thức và kĩ năng nghề nghiệp
2. Xu hướng “trung lưu hoá” gia tăng
- CNTB điều chỉnh nhất định về phương thức quản lý và biện pháp điều hoà mâu thuẫn xh 
đã xuất hiện một bộ phận công nhân tham gia vào sở hữu một lượng tlsx của xh thông qua chế độ “cổ
phần hoá”, “trung lưu hoá”.
- Tuy nhiên, lượng cổ phần mà họ nắm giữu là vô cùng nhỏ bé so với tb nắm giữ, và trên thực
tế CN vẫn không có quyền qu định quá trình sx và phân phối lợi nhuận
- Xu hướng “trung lưu hóa” một bộ phận giai cấp công nhân sở hữu một lượng tư liệu sản
xuất nhờ chế độ cổ phần hóa
3. Ở một số nước đi theo con đường XHCN, GCCN giữ vai trò lãnh đạo và ĐCS – đội
tiên phong của GCCN, giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xd CNXH  Kết luận:
+ GCCN hiện nay vẫn là GCLĐ làm thuê, bị bóc lột bởi GCTS với mực độ nặng nề, bằng các thủ
đoạn, hình thức tinh vi hơn.
+ CNTB dù phát triển ở trình độ hiện đại vẫn k hề thay đổi bản chất bóc lột.
+ GCCN đấu tranh, chống lại sự bóc lột, áp bức, thống trị của GCTS và CNTB là một tất yếu, khách quan 6 **Liên hệ Việt Nam
Giai cấp công nhân luôn là giai cấp chủ đạo trong trong xã hội Việt Nam, nắmgiữ vị trí quan trọng
trong cơ cấu xã hội hiện nay. Cùng với sự phát triển củanền kinh tế là những sự thay đổi rõ rệt của giai
cấp công nhân trong giai đoạnhiện nay cụ thể:
Thứ nhất: Quá trình công nghiệp hóa cùng với cải cách, đổi mới đang tạo ranhiều đặc điểm mới
cho giai cấp công nhân
.– Sự phát triển của giai cấp công nhân ở “các nước đang chuyển đổi” hiện
naycòn là kết quả của sự kết hợp các cơ chế, quy luật của kinh tế thị trường với vaitrò của nhà nước và
thành phần kinh tế nhà nước. Công nhân không chỉ là sảnphẩm của công nghiệp hóa mà còn là kết
quả tổng thành của chế độ chính trị vàcơ chế kinh tế thị trường.– Tư duy mới về chính trị có thể
thúc đẩy sự phát triển của giai cấp công nhân.Chế độ Xã hội chủ nghĩa đã tạo ra một chất lượng mới,
quy mô và tốc độ mớicho công nghiệp hóa.
Thứ hai: Kinh tế thị trường làm cho cơ cấu giai cấp công nhân ngày càng đadạng hơn (tự bịa
đoạn sau đi).– Nhận thức mới về vai trò của kinh tế thị trường là tạo ra một không gian rộng mở hơn
cho sự phát triển về nhiều mặt của giai cấp công nhân với nhiều thànhphần kinh tế cùng tham gia quá trình công nghiệp hóa.
Thứ ba: Một bộ phận lớn công nhân hiện nay xuất thân từ đô thị.– Đô thị hóa làm xuất hiện
ngày càng đông đảo hơn đội ngũ lao động làm thuê,vốn có mặt từ thời “Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản”, gmm: bác sĩ, luật gia, tusĩ, thi sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành người làm thuê…
Song hiệnnay họ đông đúc hơn, đa dạng hơn với hàng nghìn ngành, nghề khác nhau. Xétvề cơ cấu
nghề nghiệp, các nhà nghiên cứu đều thấy sự tăng lên của nhữngnhóm lao động dịch vụ mới.– Họ là
những người kết hợp cả lao động chân tay với lao động trí óc. Trong cácquốc gia phát triển đã xuất
hiện một cơ cấu xã hội mới với vai trò mới của tríthức, công nhân trí thức. Cũng bởi thế, ở nhiều nước
phát triển hiện nay liênminh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đã không còn cơ sở xã
hộinhư thế kỉ XIX và thay vào đó là liên minh giữa những người lao động, mà chủyếu là hai nhóm lao
động đông đảo ở đô thị là sản xuất công nghiệp và dịch vụbằng phương thức công nghiệp 7
5. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
a. Đặc điểm của GCCN Việt Nam
Khái niệm
- Tại Hội nghị thứ 6 của BCHTW khoá X, Đảng ta xđ:” GCCN VN là một llxh to lớn, đang phát triển,
bao gồm những người lđ chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sx kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp
, hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp”.
- Đặc điểm của GCCN VN
+ Về sự ra đời: (không phải là sp của nền ĐCN) gắn với chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp; ra đời trước GCTS
- không phải là sp của nền ĐCN, mà nó gắn liền với sự xâm lược của thực dân Pháp,
công nhân VN không được tiếp cận với khoa học, công nghệ tiên tiến mà chịu sự áp bức, bóc lột tại
các khu khai khoáng, đồn điền cao su
- do đó trình độ công nhân, kỹ năng, tác phong công nghiệp hạn chế
- ra đời trước giai cấp tư sản đặc điểm riêng của GCCN Việt Nam 
+ Về nguồn gốc xh: Chủ yếu xuất thân từ nông dân
và các tầng lớp lđ khác
- nông dân là lực lượng bổ sung rất đông đảo cho GCCN do VN là một nước nông nghiệp lạc hậu
+ Về quan hệ với các giai tầng (giai cấp, tầng lớp khác):
- Đối kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai;
- Liên minh với nông dân, trí thức do có lợi ích cơ bản phù hợp với các tầng lớp này, đây cũng chính
là cơ sở để GCCN liên minh với các gctl này, đặc biệt là đội ngũ tri thức
+ Về tư tưởng, chính trị:lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- công nhân VN sớm tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin, cho nên sớm nắm được ngọn cờ lãnh đạo CM VN
- Giai cấp công nhân VN hiện nay
1. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH
2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế…
+ đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp: thể hiện ở quan niệm về GCCN VN: bao gồm
những ng lđ chân tay và trí óc, các loại hình sx kinh doanh và dịch vụ công nghiệp,…
+ có mặt trong mọi thành phần kinh tế: trong tpkt Nhà nước, tập thể, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài
3. Hình thành đội ngũ công nhân tri thức; được đào tạo, có học vấn, được rèn luyện trong thực
tiễn, là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu giai cấp công nhân
- Ngày nay dưới sự pt của KHCN, nếu không có đội ngũ công nhân tri thức, thì không thể tiếp
thu và làm chủ được KHCN hiện đại (còn nữa) 8
- Không có đội ngũ CN, khi thành lập các khu chế xuất, khi đầu tư nước ngoài vào VN, nếu
CN của chúng ta không đáp ứng được, họ hoàn toàn có thể lấy lđ bên ngoài, thiệt thòi cho CNVN
 Để thực hiện SMLS của GCCN VN  xây dựng phát triển GCCN lớn mạnh, hiện đại, phải đặc
biệt coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo, cầm quyền thực sự trong sạch, vững mạnh…
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội
tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đạidiện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp
tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn mình; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo củaĐảng
- Về Kinh tế: Giai cấp công nhân Việt Nam với số lượng đông đảo, có cơ cấu ngành nghề đa dạng,
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế, là nguồn nhân
lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại, định hướng xã hội chủ
nghĩa
. GCCN phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước

- Về chính trị - xã hội: + Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương
mẫu của cán bộ, đảng viên và tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ
- Về văn hóa tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn
luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người
Việt Nam, hoàn thiện nhân cách. 9
6. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ Việt Nam
- Thực chất
của TKQĐ là thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tiền TBCN và TBCN sang xã hội
XHCN. Trong thời kì này, xã hội có sự tồn tại đan xen giữatàn dư của xã hội cũ với những yếu tố mới
mang tính XHCN trong mối quan hệvừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực kinh tế, đạo đức, tinhthần
- Đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để trên tất cả các
lĩnh vực KT, CT, VH, XH để từng bước XD cơ sở vậtchất- kĩ thuật và đời sống tinh thần của CNXH.
Đó là thời kì dài bắt đầu từ khiGCCN giành được chính quyền đến khi XD thành công cơ sở vật chất choCNXH.
+ Trên lĩnh vực KT: Tồn tại nền KT nhiều thành phần, trong đó có thànhphần đối lập
+ Trên lĩnh vực chính trị: GCCN sử dụng quyền lực NN thực hiện dân chủ với ND, tổ chứcXD và
bảo vệ chế độ XH mới; chuyên chính với những phần tửthù địch, chống lại ND. Tiếp tục cuộc đấu
tranh GC giữa DCCN đã chiến thắng nhưngcòn non yếu với GCTS đã thất bại nhưng chưa thất bại
hoàn toàn.Cuộc đấu tranh này diễn ra trong đk mới với nội dung mới, hìnhthức mới
+ Trên lĩnh vực tư tưởng- VH: Còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sảnvà
tư tưởng tư sản.· GCCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS từng bước XD nền VH mớiXHCN, tiếp thu giá
trị VH dân tộc và tinh hoa VH nhân loại, bảođảm đáp ứng nhu cầu văn hóa – tinh thần ngày càng tăng củanhân dân
+ Trên lĩnh vực XH:· Còn tồn tại nhiều GC, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh vớinhau.· Còn tmn
tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa LĐ tríóc và LĐ chân tay.· Là thời kì đấu tranh GC
chống áp bức bất công, xóa bỏ tệ nạnXH và tàn dư XH cũ để lại, thiết lập công bằng XH.
**Liên hệ Việt Nam.
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửa phongkiến, lực lượng sản xuất
thấp, chiến tranh kéo dài, lại bị các thế lực thùđịch thường xuyên tìm cách phá hoại- Việt Nam quá độ
lên CNXH trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học, công nghệ diễn ra mạnh mẽ với quá trình quốc tế
hoá ngày càng sâu sắctạo nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội. Các nước với các
chế độ chính trị khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia dân tộc
- Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta là bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xáclập bị trí thống trị các quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bảnchủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạtđược dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện đại
- Quá độ lên chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cáchmạng tất yếu khách quan ở nước ta
- Kế thừa thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản đểphát triển xã hội, phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiệnđại
- Làm rõ tư tưởng mới của Đảng Cộng sản Việt nam về con đường đi lênchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất và kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa
- Là thời kì khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiềuhình thức tổ chức kinh tế, xã hội
có tính chất quá độ, đòi hỏi phải cóquyết tâm chính trị và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân 10 11 7.
Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Chủ nghĩa xã hội
Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao đô ‰ng chống lại áp bức, bất công, chống
các giai cấp thống trị;
Là trào lưu tư tưởng, lý luâ ‰n phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao đô ‰ng khỏi áp bức, bóc lô ‰t, bất công
Là mô ‰t khoa học - Chủ nghĩa xã hô ‰i khoa học, khoa học về sứ mê ‰nh lịch sử của giai cấp công nhân
Là mô ‰t chế đô ‰ xã hô ‰i tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hô ‰i cô ‰ng sản chủ nghĩa
Những đặc trưng của CNXH
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiê ‰n để con người phát triển toàn diê ‰n.
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiê ‰n đại và chế độ
công hữu về tư liê ‰u sản xuất chủ yếu
Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Năm là, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy hững giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hê ‰ hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viê v t Nam hiê v n nay
Đại hô ‰i XI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá đô ‰ lên chủ nghĩa xã
Một là, đẩy mạnh công nghiê ‰p hoá, hiê ‰n đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê ‰ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hô ‰i chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đâ ‰m đà bản sắc dân tô ‰c; xây dựng con người, nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiê ‰n tiến bô ‰ và công bằng xã hô ‰i.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trâ ‰t tự, an toàn xã hô ‰i.
Năm là, thực hiê ‰n đường lối đối ngoại đô ‰c lâ ‰p, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ
đô ‰ng và tích cực hô ‰i nhâ ‰p quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hô ‰i chủ nghĩa, thực hiê ‰n đại đoàn kết toàn dân tô ‰c, tăng cường và mở
rô ‰ng mặt trâ ‰n dân tô ‰c thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hô ‰i chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. 12 Mục tiêu:
Đô ‰c lâ ‰p dân tô ‰c và chủ nghĩa xã hô ‰i, vâ ‰n dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tô ‰c, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vâ ‰n dụng
kinh nghiê ‰m quốc tế phù hợp với Viê ‰t Nam,
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, xây dựng hê ‰ thống chính trị vững mạnh.
Phát huy sức mạnh toàn dân tô ‰c và dân chủ xã hô ‰i chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diê ‰n, đồng bô ‰ công cuô ‰c
đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiê ‰p theo hướng hiê ‰n đại” 13
8.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị
gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá
trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
Sự ra đời, phát triển của dân chủ
Trong chế độ nguyên thủy: dân chủ nguyên thủy or dân chủ quân sự (Ăng-ghen)
Đặc trưng: nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự through “Đại hô ‰i nhân dân”.
Llsx phát triển → chế độ tư hữu → dân chủ nguyên thủy tan rã → dân chủ chủ nô ra đời (dân tham gia
bầu ra Nhà nc - tăng lữ, thương gia và trí thức)
Dân chủ chủ nô ends → chế độ độc tài chuyên chế phong kiến
XIV - XV, gcts tiến bộ → dân chủ mở đg cho nền dcts (quyền tự do, bình đẳng, dân chủ, but tư hữu về
tlsx, nên dcts = dc chủ nô = nền dân chủ của thiểu số)
CM t10 → đô ‰ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô ‰i → nhiều nước giành đc quyền làm chủ → lập
Nhà nước công - nông [nn xhcn]→ lập nền dân chủ vô sản [dân chủ xã hội chủ nghĩa] . Đặc trưng dc
xhcn: thực hiê ‰n quyền lực của nhân dân, dân làm chủ nhà nước và xã hô ‰i, bảo vê ‰ quyền lợi cho đại đa số nhân dân.
⇒ Vậy có 3 nền dân chủ:
Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế đô ‰ chiếm hữu nô lê ‰;
Nền dân chủ tư sản, gắn với chế đô ‰ tư bản chủ nghĩa;
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế đô ‰ xã hô ‰i chủ nghĩa. 14 9.
Bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
*Về chính trị:
mang bản chất của giai cấp công nhân
giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị - sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai
cấp bóc lô ‰t nhằm giải phóng giai cấp mình
⇒ nn xhcn là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao đô ‰ng. *Về kinh tế:
chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hô ‰i xã hô ‰i chủ nghĩa - chế đô ‰ sở hữu xã hô ‰i về tư liê ‰u sản xuất chủ yếu.
nhà nước xã hô ‰i chủ nghĩa vừa là mô ‰t bô ‰ máy chính trị - hành chính, mô ‰t cơ quan cưŽng chế, vừa là
mô ‰t tổ chức quản lý kinh tế - xã hô ‰i của nhân dân lao đô ‰ng ⇒ “ nửa nhà nước *Về VH - XH:
xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luâ ‰n của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên
tiến, nhưng cx mang những bản sắc riêng của dân tô ‰c.
Chức năng của nn xhcn
Căn cứ vào phạm vi tác đô ‰ng của quyền lực nhà nước ⇒ Chức năng: đối nội, đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tác đô ‰ng của quyền lực nhà nước ⇒ Chức năng: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước ⇒ Chức năn: giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).
C.n trấn áp: do giai cấp công nhân và nhân dân lao đô ‰ng tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lô ‰t đã bị lâ ‰t
đổ và những phần tử chống đối để bảo vê ‰ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều
kiê ‰n thuâ ‰n lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hô ‰i.
Lê nin: quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định
Cải tạo xã hô ‰i cũ, xây dựng thành công xã hô ‰i mới là nô ‰i dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà
nước xã hô ‰i chủ nghĩa. Quan niê v
m, đặc điểm của nn pháp quyền xhcn ở Viê v t Nam
nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luâ ‰t, hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người,
nhà nước pháp quyền là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục và hiểu biết, tuân
thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh của ĐCS VN: Đề cao vai trò tối thượng
của Hiến pháp và pháp luâ ‰t; quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người; tổ chức
bô ‰ máy đảm bảo tâ ‰p trung, thống nhất, có sự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp quyền hạn 15
và trách nhiê ‰m giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, tránh lạm quyền. Đặc điểm:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao đô ‰ng làm chủ, đó là Nha nước của dân, do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt đô ‰ng dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luâ ‰t.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và
kiểm soát giữa các cơ quan: lâ ‰p pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hô ‰i chủ nghĩa ở Viê ‰t Nam phải do Đảng Cô ‰ng sản Viê ‰t Nam lãnh
đạo. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hô ‰i chủ nghĩa ở Viê ‰t Nam tôn trọng quyền con người - chủ thể,
trung tâm của sự phát triển.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt đô ‰ng của bô ‰ máy nhà nước theo nguyên tắc tâ ‰p trung dân chủ 16
10. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong TKQĐ lên CNXH. Liên hệ Việt Nam.
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH

Cơ cấu XH – GC trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thường xuyên biến đổi mang tính quy luật sau:
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, xuất hiện tầng lớp xã hội mới
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa
bỏ bất bình đẳng xã hội
dẫn đến sự xích lại gần nhau
Phân tích (thầy nói):
#1 Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
Nói suy chiều, cơ cấu kinh tế quy định cơ cấu xã hội – giai cấp, thực chất cơ cấu xã hội giai cấp là sự
phản ánh đối với cơ cấu kinh tế. Do đó, cơ cấu kinh tế như thế nào thì cơ cấu xã hội – giai cấp như thế
đó. Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu xã hội giai cấp cũng sẽ biến đổi theo
Ví dụ/ Liên hệ Việt Nam:
+ Trong thời kì quá độ, trước năm 1986:
Chúng ta chủ trương xây dựng một cơ cấu kinh tế thuần nhất, đó là nền kinh tế XHCN với 2 thành
phần kinh tế chủ yếu là thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh tế hợp tác xã.
Chúng ta cũng chủ trương chỉ có sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể, không có sở hữu tư nhân và
thành phần kinh tế tư nhân.
Cơ cấu kinh tế thuần nhất cơ cấu xã hội giai cấp thuần nhất (có giai cấp nông dân, công nhân, đội 
ngũ trí thức và một số bộ phận khác
Giai cấp nông dân với số lượng đông đảo, trình độ chất lượng hạn chế, sản xuất kinh doanh dựa chủ yếu vào kinh nghiệm
+ Tuy nhiên, từ năm 1986 trở lại đây:
Chúng ta chủ trương phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, hiện nay có 4 thành phần
kinh tế: TPKT Nhà nước; Tập thể; Tư nhân và Có vốn đầu tư nước ngoài
Cơ cấu kinh tế thay đổi, trước đây là một nền kinh tế thuần nhất, KT XHCN, bây giờ là một
nền kinh tế nhiều tp Chúng ta thực hiện đa dạng hoá về sở hữu: sở hữu NN, sở hữu tập thể, sở hữu 
tư nhân và sở hữu hổn hợp
Cơ cấu kinh tế thay đổi cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi theo (giai cấp công nhân hiện nay 
phát triển nhanh về số lượng do thực hiện CNH – HĐH và dần dần được nâng cao về chất lượng; giai
cấp nông dân phát triển nhưng số lượng lại giảm và được nâng cao hơn về trình độ, kinh nghiệm; đội
ngũ trí thức tăng do cuộc cách mạng KH-CN 4.0 buộc chúng ta phải có đội ngũ tri thức, đội ngũ này
phát triển và trưởng thành cả về lượng và về chất
Xuất hiện tầng lớp xã hội mới mà trước đây không hề có, đó là đội ngũ doanh nhân do phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có tp kinh tế tư nhân, tp kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
 cơ cấu kinh tế quy định cơ cấu xã hội – giai cấp, khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu xh – giai cấp biến đổi theo 17
#2 Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, xuất hiện tầng lớp xã hội mới
Cơ cấu xh – giai cấp trong thời kỳ quá độ mang tính đa dạng, biểu hiện ở sự tồn tại của nhiều giai cấp,
tâng lớp khác nhau và đa dạng trong nội bộ nhiều giai cấp tầng lớp (vd: ngay trong nông dân cũng có
sự phân hoá thành nhiều bộ phận khác nhau, công nhân và đội ngũ trí thức cũng rất đa dạng, phong phú)
Vd: Giai cấp công nhân, trước đây chỉ có công nhân làm việc trong tp kinh tế quốc doanh và kinh tế
hợp tác xã. Bây giờ có công nhân làm việc trong tp kinh tế NN, tập thể, tư nhân và có vốn đầu tư nước
ngoài. Trình độ công nhân hiện nay cũng có sự phân hoá rất đa dạng, đặc biệt, hiện nay, xuất hiện bộ
phận công nhân mới đó là công nhân tri thức, có bộ phận này hình thành thì chúng ta mới làm chủ được công nghệ
Biến đổi phức tạp, ví dụ như ở thời kỳ trước Đổi mới, cơ cấu kinh tế thuần nhất, mối quan hệ chỉ là
mqh liên minh hợp tác nhưng khi chuyển sang cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, làm cho cơ cấu xã hội
– giai cấp biến đổi theo, nhưng biến đổi theo tính phức tạp, có nhiều mối liên hệ với nhau, ngoài mối
liên hệ liên minh hợp tác, còn có mqh đấu tranh với nhau bởi vì vẫn còn có các giai cấp với những lợi ích khác nhau.
Ngoài ra, sau Đổi mới đến nay cũng xuất hiện tầng lớp xã hội mới mà trước đây không hề có, đó là đội
ngũ doanh nhân do phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có tp kinh tế tư nhân, tp kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài
#3 Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước
xóa bỏ bất bình đẳng xã hội
dẫn đến sự xích lại gần nhau
- “Từng bước” để chống lại tư tưởng nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn. Trong cuộc sống, kể cả
góc độ cá nhân và xã hội, muốn có một xã hội tốt đẹp, bình đẳng thì phải từng bước, là một quá trình.
Tương tự như vậy, muốn hình thành một thói quen tốt, một nhân cách tốt, một lối sống tốt cũng là một quá trình.
- Mong muốn một cuộc sống, xã hội bình đẳng là nhu cầu tối thiểu và thiết thân của con người, tuy
nhiên cần phải thực hiện từng bước vì các giai cấp tầng lớp khác nhau, các lực lượng khác nhau, điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau, xuất phát điểm khác nhau, phân bố ở những vùng khác nhau, phương thức
canh tác khác nhau. Việc xoá bỏ bất bình đẳng trong xã hội (vd: người nông dân, công nhân ở nông
thôn và thành thị, có một khoảng cách khá lớn về lối sống, mức sống, thu nhập, trình độ, tay nghề, tác
phong công nghiệp; hoặc người nông dân ở vùng sâu vùng xa và đồng bằng cũng khác nhau)  họ
liên minh, hợp tác với nhau nhưng vẫn còn đấu tranh với nhau, nhưng mục đích cuối cùng là để xoá bỏ
những bất bình đẳng đó và đây là một quá trình để các giai cấp tầng lớp lao động sẽ xích lại gần nhau,
gắn bó chặt chẽ với nhau vì họ có mục tiêu chung (vd: Việt Nam, mục tiêu chung là độc lập dân tộc
gắn với CNXH, dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh 18
11. Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN: Nội dung kinh tế:
Thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức theo
định hướng xã hội chủ nghĩa
-> Tăng cường sự hợp tác trong khối liên minh và các lực lượng khác
để xây dựng nền kinh tế hiện đại…
Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của của khối liên minh và các lực lượng khác để
xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý; xác định đúng cơ cấu kinh tế, từ đó địa phương vận dụng linh hoạt…
Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế… để phát triển sản xuất, kinh doanh nâng cao
đời sống cho các giai tầng và toàn xã hội…
Nội dung chính trị
Giữ lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Xây dựng Nhà nước PQXHCN, từng bước hoàn thiện nền DCXHCN
Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành đường lối, pháp luật của Đảng và
Nhà nước; đấu tranh chống âm mưu “DBHB”
Nội dung văn hóa - xã hội
Kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…; văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của XH
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thực hiện xoá đói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội đối với công nhân, nông dân, trí
thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng
cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội **Phân tích Nội dung kinh tế:
1. Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng XHCN
- Tăng cường sự hợp tác trong khối liên minh và các lực lượng khác để xây dựng nền kt hiện đại…
- xây dựng thành công CNH – HĐH đất nước nhưng phải gắn với nền kinh tế trí thức
- đóng góp của nền kt trí thức chủ yếu là hàm lượng chất xám kết tinh trong sp lên tới 70% (còn lại là
đóng góp của nguyên nhiên liệu và sức lao động của cơ bắp)
2. Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của khối liên minh và các lực lượng khác để xây
dựng kết hoạch đầu tư hợp lý, xác định đúng cơ cấu kinh tế, từ đó các địa phương vận dụng linh hoạt…
- vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể, mỗi một địa phương căn cứ vào xu thế CNH – HĐH của Đảng và
Nhà nước để vận dụng vào địa phương mình sao cho phù hợp 19
- CNH – HĐH là cái chung thôi, còn phải dựa trên tiềm lực, thế mạnh của mk là gì, lợi thế cạnh tranh
của mk là gì, nguồn lực của mk là gì để xã định cơ cấu kinh tế cho phù hợp, thông qua đó xây dựng
một xã hội giai cấp theo hướng tiến bộ hơn
- CNH – HĐH không nhất thiết là mỗi địa phương phải có một khu công nghiệp. Nếu thế mạnh của
địa phương mình là nông nghiệp, là chăn nuôi hoặc thuỷ sản thì phải đầu tư phát triển cái đó trước tiên
rồi mới theo sau là những cái khác. Sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi không phải là để thoả
mãn nhu cầu của người sản xuất, mà là sản xuất ra để bán ra thị trường, không chỉ là thị trường trong
nước mà còn là thị trường xuất khẩu.
- Vận dụng linh hoạt chủ trương chính sách sao cho phù hợp với mục đích cuối cùng là nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho nhân dân lao động
3. Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế… để phát triển sản xuất, kinh doanh nâng
cao đời sống cho các giai tầng và toàn xh

- Đẩy mạnh các hình thức giao lưu hợp tác
- Sản xuất nông nghiệp mà chỉ phụ thuộc vào 1 thị trường hoặc 1 vài thị trường thì sẽ rất dễ bị phụ
thuộc và xảy ra tình trạng hàng dài công ten nơ xếp hàng ùn ứ tại cửa khẩu biên giới Nên đa dạng 
hoá các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết và mở rộng yếu tố đầu ra cho sp nông nghiệp; muốn thực
hiện đc điều này, cần tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, tìm kiếm các thị trường mới
Nội dung chính trị:
1. Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vững vai trò lãnh đạo của ĐCS
- lập trường chính trị và tư tưởng của GCCN VN chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM. 2 yếu
tố này phải giữ vai trò nền tảng trong đời sống tinh thần của xh
- Giữ vững được vai trò lãnh đạo của ĐCSVN (của giai cấp CN thông qua đội ngũ tiên phong là ĐCS)
2. Xây dựng Nhà nước PQ XHCN, từng bước hoàn thiện nền DC XHCN
- do Nhà nước PQ XHCN và nền DC XHCN có mqh biện chứng với nhau
3. Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành đường lối, pháp luật của
Đảng và NN; đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hoà bình”, bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch
- các lực lượng trong khối liên mình bao gồm giai cấp nông dân, công nhân, đội ngũ trí thức trong đó
các cán bộ, Đảng viên phải là những người gương mẫu
- cùng với đó là nâng cao trình độ dân trí, nâng cao ý thức chính trị, phẩm chất chính trị cho các giai
cấp, tầng lớp trong liên minh này, từ đó họ có đủ tri thức và bản lĩnh âm mưu chiến lược diễn biến hoà
bình, bạo loạn của các thế lực phản động
Nội dung văn hoá – xã hội:
1. Kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với pt văn hoá, tiến bộ và công bằng xh
- có làm được điều này mới đảm bảo được CNXH, mới thấy được sự khác biệt giữa CNXH với các chế độ xh khác
- tăng trưởng kinh tế gắn liền với pt văn hoá, kinh tế và văn hoá có mối quan hệ biện chứng với nhau 20
- tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, với công bằng vì nếu tăng trưởng kinh tế mà đi cùng với
phân cực, phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng thì không còn là CNXH
 tăng trưởng kinh tế và pt văn hoá phải kết hợp với thống nhất với nhau
2. Xây dựng nên văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắn dân tộc …; văn hoá thực sự trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc của xh

3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Trong tình hình hiện nay, theo số liệu thống kê chỉ có chưa đến 30% số lượng lao động đã qua đào tạo.
- Đến năm 2025, nước ta sẽ hội nhập rất sâu vào thế giới và đặc biệt là ASEAN, trong đó có hội nhập
về thị trường lđ. Có 6 ngành hội nhập rất sâu (kế toán, kiểm toán,…) và lao động thuộc 6 ngành đó ở
các nước ASEAN có thể tự do di chuyển
- Do đó ngoài việc nâng cao khả năng ngôn ngữ, nâng cảo trình độ tay nghề cũng rất quan trọng trong
quá trình hội nhập thế giới
4. Thực hiện xoá đói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội đối với công nhân, nông dân,
trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân;
nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội
- Thực hiện tốt được những điều trên mới có thể làm tốt được vấn đề liên minh giai cấp trên lĩnh vực văn hoá, xã hội.
- Trình độ dân trí thấp sẽ khiến cho khối liên minh bị ảnh hưởng, trình độ dân trí mà thấp thì sẽ rất dễ
bị các thế lực phản động lợi dụng, mua chuộc, lôi kéo
- Chất lượng cuộc sống kém cũng sẽ gây ảnh hưởng không tốt lên khối liên minh 21 12.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
1. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Cơ sở
+ Lý luận: dựa trên quan điểm của Mác và Ăng ghen về MQH giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
(xoá bỏ đc áp bức giai cấp thì sẽ xoá bỏ được nạn dân tộc này áp bức bóc lột dân tộc khác); mqh giữa
2 xu hướng của sự pt dân tộc
+ Thực tiễn: Dựa vào phong trào giải phóng dân tộc đầu tk XX; cụ thể là phong trào CM nước Nga
thời kì Sa Hoàng cuối tk 19 đầu tk 20
- Nội dung: 3 nd chính
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Các dân tộc có quyền tự quyết
+ Liên hiệp công nhân tất các các dân tộc lại
- # 1: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ Là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Các dân tộc không phụ thuộc vào số lượng, trình độ pt đều
quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị,
văn hoá, ngôn ngữ,… với các dân tộc khác
+ Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được pháp luật bảo vệ
được thực hiện trong thực tế (bởi vì có một số quốc gia qbd được ghi nhận trong pl nhưng k được
thực hiện trong thực tế), trong đó việc khắc phụ sự chênh lệch về trình độ pt kinh tế văn hoá giữa các
dân tộc do lịch sử để lại (vd ở VN là do chính sách ngu dân của bọn thực dân đế quốc; xây nhà tù
nhiều hơn xây trường học) có ý nghĩa cơ bản (muốn rút ngắn khoảng cách chênh lệch, Đảng và NN
cần để ra những chủ trương, chính sách để tạo đk cho những dân tộc thiểu số, có trình độ pt thấp hơn
có đk phát triển, vd như xây trường nội trú, miễn giảm học phí, cộng điểm thi đại học, đứa giống cây
con mới, tạo ra pt canh tác mới ntn  nâng cao đời sống kinh tế)
+ Giữa các quốc gia dân tộc: Quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc
(ở Nam Phi: chủ nghĩa A pác thai), chủ nghĩa bá quyền nước lớn ; chống
sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm pt về kinh tế.
- #2: Các dân tộc được quyền tự quyết
+ Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường pt kinh tế, chính trị -
xã hội của dân tộc mk (không chịu sự áp đặt, nô dịch từ các dân tộc khác)
+ Quyền tách ra thành một quốc gia, dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp
với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng. (cần xem xét yếu tố lịch sử đến xem xét nên tách ra hay
liên hiệp và dù quyết định là ntn cũng phải dựa trên lợi ích của chính các dân tộc đó chứ k phải của
một số thành phần cực đoan trong dt)
+ Khi xem xét giải quyết quyền tự quyết của dân tộc cần đứng vững trên lập trường của GCCN;
ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng
quyền dân tộc tự quyết (vd như thế lực thù địch giương cao khẩu hiệu 1 quốc gia – 1 dân tộc) làm
chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc…
(âm mưu chia để trị của các nước tb) 22
 quyền tự quyết của các dt xuất phát từ (1) điều kiện ls, (2) lợi ích của chính các dân tộc và (3)
muốn giải quyết đúng đắn quyền này, cần đứng trên lập trường của gccn (
- #3: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, thể hiện bản chất quốc tế của
GCCN, PTCN và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp GP DT và GP GC… (bản chất quốc tế
của GCCN bởi vì bản thân gcts cũng là 1 ll quốc tế, liên minh lại với nhau để đàn áp bóc lột các dân
tộc trên tg, muốn phát huy sức mạnh thì bản thân các gccn trong các dân tộc cũng phải liên hiệp chặt chẽ với nhau)
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc có vai trò quyết định đến việc xem xét thực hiện
quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết (liên hiệp CN tất các dân tộc trên tg thì mới xd
được CNCS trên phạm vi thế giới thì sẽ thực hiện tốt được qbđ và qtq)
+ Là yếu tố tạo nên sức mạnh của GCCN và các dân tộc áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc - Ý nghĩa:
+ Cương lĩnh dân tộc là cơ sở lý luận khoa học để GCCN, ĐCS trên tg xem xét, giải quyết
vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc
+ CLDT là cơ sở lý luận để ĐCS và NN Việt Nam đề ra đường lối, chính sách, pháp luật
trong giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc 23
2. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
a. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam
1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người (dt đa số và dt thiểu số)
2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau (có thể trong 1 tỉnh có hàng chục các dân tộc sinh sống xen kẽ nhau)
3. Các dân tộc thiểu số ở VN phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
4. Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều (còn chênh lệch nhau về trình độ phát triển kinh
tế, xã hội và các giá trị văn hoá)
5. Các dân tộc ở VN có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia
thống nhất (truyền thống yêu nước đoàn kết, ý thức về cddt, qgdt, lịch sử dựng nước và giữ nước,
chống giặc ngoại xâm, nhờ có tt đó mới giữ được độc lập, chủ quyền)
6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nên văn hoá
Việt Nam thống nhất (tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo)
b. Chính sách dân tộc của Đảng, NN Việt Nam:
+ Về chính trị, thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân
tộc; thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và CNXH
, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Về kinh tế, phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các
vùng, giữa các dân tộc
. Thực hiện các nội dung kinh tế thông qua các chương trình, dự án phát
triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số
, vùng núi, vùng xa, biên giới, hải đảo, thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
+ Về văn hóa, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiên đậm đà bản sắc dân tộc. Đấu tranh chống
tệ nạn xã hội, chồng diễn biến hòa bình
trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta hiện nay.
+ Về xã hội, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu
số. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.
+ Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sẽ đảm bảo ổn định chính
trị,
thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên
từng địa bàn
. Tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống.
=> Thực hiện đúng chính sách dân tộc hiện nay ở Việt Nam là phải phát triển toàn diện về chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng trên các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên
giới, rừng núi, hải đảo của tổ quốc
. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính toàn
diện, cách mạng và nhân văn sâu sắc. 24 13.
Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
1. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo Khái niệm tôn giáo

Theo Luật tín ngưŽng, tôn giáo của Việt Nam, tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống
quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh: 
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiê ‰n thực khách quan. 
Tôn giáo là một thực thể xã hội: có niềm tin sâu sắc vào đấng tối cao; có hê ‰ thống giáo thuyết;
có hê ‰ thống cơ sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý; có hê ‰ thống tín đồ…
Bản chất của tôn giáo
- Tôn giáo là một hình thái ý thức xh, phản ánh hư do hiện thực khách quan (vào bộ óc của con người)
thông qua các biểu tượng siêu nhiên và niềm tin.
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra hay nói cách khác là sp của
con ng phản ánh sự yếu thế, bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên, xã hội và trước các thế lực trong đời sống.
- Tôn giáo là một thực thể xã hội — các tôn giáo cụ thể ( Công giáo, Tin lành, Phật giáo qua) với
các tiêu chí cơ bản sau : có niềm tin sâu sắc về siêu nhiên,tôn thờ thần linh; có hệ thống học thuyết thế
giới quan nhân sinh, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo ; có
hệ thống tín đồ đông đảo
- Về phương diện thế giới quan - các tôn giáo rung thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế
giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác-Lenin. Những người cộng sản và những
người có tín ngưŽng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp 1 xh ai ex mơ t
- Phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoon
+ Tín ngưŽng là hệ thống những niềm tin, sự ngưŽng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm tin của
con người trước các sự vật, hiện tượng. lực lượng có tính thân thành, linh thiêng để cầu mong sự che
chở, giúp đồ (VD. Thấp hương hướng tiên bàn thờ tổ tiên, đi lễ chùa, đi lỗ nhà thờ ăn vào thần kinh
- Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng hiệu nhiều, thần thánh đến mức độ mê
muội, cuồng tín (Ví dụ: bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép cũng bài trả là đuôi mà ở
Dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật,
nay tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng
*Nguồn gốc của tôn giáo –
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội :
Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ sản xuất thấp, con người cảm thấy yếu đuối và bắt lực trước
thiên nhiên, vì vậy họ đã gần cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa những
sức mạnh đó. Tuy đó, họ xây dựng nên những biểu hướn giáo để thờ cùng
Khi xã hội phân chia thành giai cấp, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực giai cấp
thống trị. Họ không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột tội de ... tất
cả họ quy về số phận và định mệnh. Từ đó, họ đã thần thành hóa một số người thành thần có khả năng
chi phối suy nghĩ và hành động người khác mà sinh ra tôn giáo. 25
Như vậy, sự bất lực của con ng trc thế lực tự nhiên và thế lực xã hội là nguồn giác sâu xa của tôn giáo
- Nguồn gốc nhận thức
Khi mà sự nhận thức về tự nhiên xã hội con người và ngay cả bản thân họ đều có giới hạn nào đó Cái
giới hạn nào đó ở đây là những cái chưa biết
- Khả năng nhận thức chưa đầy đủ, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó
tháng được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo
- Cái cường điều hòa nhận thức, thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực, rơi vào ảo tưởng thần
thành hóa đổi tượng, biến cái khách quan cải thần thánh 
- Nguồn gốc tâm lý
Tâm li bi quan sợ sệt, yếu đuối, thiếu sức mạnh lí trí trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội ( Ví dụ
những lúc làm đau bệnh tật. gặp xui xẻo thất bại hoặc tâm lí muốn bình yêu khi làm một việc lớn cũng điều tìm tới tôn giáo)
+Phản ánh tình cảm của nhân dân ( thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thần làng hoàng làng --) những
cái đáy thể hiện nhu cầu tinh thần của quân chủng nhân dân 26
2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay: a.
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Viê ‰t Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo. (các tôn giáo lớn ở VN chủ yếu du nhập từ bên ngoài) 
Tôn giáo ở Viê ‰t Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không có xung đột và chiến tranh tôn giáo
Tín đồcác tôn giáo Viê ‰t Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc 
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ 
Các tôn giáo ở Viê ‰t Nam đều có quan hê ‰ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
- Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
+ Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động
+Theo thống kê, có khoảng 24 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm khoảng 27% dân số cả nước + Hình thức tồn tại
* Du nhập Phật giáo, Công giáo, Tin Lành Hồi giáo
* Nội sinh: Cao Đài, Hoa Hảo
-Thứ hai, tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
+Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử
Vd: Tôn gian Việt Nam có nguồn giặc từ phương Đông Phật giáo, Lào giáo và Nho giáo. Từ phim Tây có Thiên Chúa giáo
+ Tín đồ các tôn giáo khác nhau chung vong hoa binh trên một địa bàn, có sự tôn trọng lẫn nhau và
chưatừng xảy ra xung đột. (Thực tế, một số tôn giáo du nhập vào Việt Nam có mang dấu ấn và chịu
ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam).
- Thứ ba, tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, cả lòng yêu nước, tình thần dân tộc
+ (Tin đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu là người lao động. Họ đều) có tinh
thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, đi theo Đảng, cách mạng, hàng hải tham gia
xây dựng và bao ve Tổ quốc.
+ Cũng tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, về vang trong các giai đoạn lịch sử, có ước vọng
sống “tốt trời đẹp đạo",
Thứ tư, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tin, ảnh hưởng với tín đồ
+ Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo + Chức năng: Truyền bà
Quản lý tổ chức, duy trì, củng cố và phát triển
Câu nói Giáo hội các tôn giáo với tín đồ 27
Thứ năm, các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cả nhân tôn giáo ở nước ngoài
+ Ở nước ta, không chỉ tôn giáo ngoại nhập mà tôn giáo ngoại sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá
nhân nước ngoài (Hiện nay, nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới = đây là Điều kiện gián tiếp để củng cố phát sinh mối quan hệ giữa
tôn giáo ở Việt Nam và trên toàn thế giới)
+Quan hệ quốc tế của các tôn giáo rất đa dạng (hoạt động thuần tùy theo giáo lý, giáo luận; các hội
nghị. hội thao khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài,
 Giao lưu quốc tế với các tôn giáo là nhu cầu tất yếu (là một tập quán và thông lệ quốc tế ngày càng
được tăng cường mở rộng)
Câu hỏi: Làm sao để giải quyết các vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do, tín ngưŽng tôn giáo và không tín ngưŽng tôn giáo của nhân dân
Phát huy mặt tích cực, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cải tạo xã hội
câu. xây dựng xã hội mới để cải thiện nền kinh tế, vật chất, tinh thần, xây dựng xã hội công bảng bằng
chung nội lực của con người mà không cần cao tới các thế lực siêu nhiên
Cần phân biệt chính trị và tư tưởng trong giải quyết các vấn đề của tôn giáo để có những biện pháp
hình thức phù hợp. Đảng và Nhà nước, nhân dân cần phân biệt để đảm bảo sinh hoạt tôn giáo lạnh
mạnh, đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân dân và loại bỏ những mặt tiêu cực của tôn giáo
Cần quan tâm đến sự phát triển và ảnh hưởng của tôn giáo đến đời Tống xã hội để có thể đưa ra những
chủ trương, chính sách pháp luật cho phù hợp vào hoàn cảnh cụ thể 28 14.
Chức năng cơ bản của gia đình. Liên hệ Việt Nam. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa
trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về
quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
2. Vị trí của gia đình trong xã hội Cá nhân  gđ xh 
- Gia đình là tế bào của xã hội
Gđ và xh có mối quan hệ biện chứng: mỗi gđ là một tb của xh, hạt nhân của xh chính là gđ,
gia đình tốt thì xã hội mới tốt mà xã hội tốt thì gia đình càng tốt
Gia đình có nhiều chức năng trong đó có chức năng tái sản xuất ra con người, tạo ra thế hệ
mới, tạo ra nguồn lao động cho xh nếu không có chức năng này, xh không thể phát triển và đi tới diệt vong)
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
để gia đình trở thành tổ ấm, mỗi thành viên trong gia đình phải làm tròn bổn phận, trách nhiệm của mk
khi hoàn thành nghĩa vụ trong gđ rồi họ mới có thể làm tốt nhiệm vụ của mình trong môi trường xh
- Gia đình là cầu nối giữa các cá nhân với xã hội
Cha mẹ phải là tấm gương sáng để con cái noi theo
Cha mẹ thông qua lăng kính gia đình, chọn lọc thông tin, quan điểm, cách nhìn nhận phù hợp
để tác động tích cực lên con cái, từ đó có thể giáo dục ra những tv có ích cho xh 29
3. Chức năng cơ bản của gia đình (4 chức năng) Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa
trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về
quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gđ, không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của tự nhiên của con người
mà còn giúp duy trì nòi giống, tạo ra thế hệ mới, tạo ra nguồn lao động cho xh, nếu k có chức năng
này, xh k thể pt và có thể đi tới diệt vong.
Là chức năng của gđ nhưng lại lquan đến xh vì nó quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của mối quốc gia
Tuỳ thuộc vào nhu cầu xh của từng quốc gia, chức năng này sẽ được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
Thông điệp mới trong chức năng tái sản xuất ra con người ở Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XXI
là gì?/ Bước sang thế kỉ XXI, thông điệp mới trong kế hoạch hóa gia đình ở Việt Nam là gì? à Mỗi gia đình nên sinh đủ 2 con
(Khoa học gd phát triển vừa mang lại những lợi ích khi giúp cho các gia đình hiếm muộn có thể sinh
con, tuy nhiên cũng để lại hệ luỵ như chọn lọc giới tính, mất cân bằng giới tính)
Hay như các chính sách hạn chế sinh đẻ và kế hoạch hoá gđ đã tạo nên tác động gì; hoặc ở các nước
pt, khuyến khích sinh đẻ nhưng người dân phản ứng ra sao?
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Ngày nay một số tổ chức, thiết chế ra đời thay thế một phần nào đó nhiệm vụ của gđ, nhưng chức năng
nuôi dưŽng, giáo dục của gia đình gắn liền với yếu tố tâm lý, tình cảm và quan hệ huyết thống
Có thể khẳng định, dù xh có phát triển đến mức độ nào cũng không thể đánh mất đi chức năng nuôi
dưŽng và giáo dục trong gđ
Đi sâu vào nội dung giáo dục con cái truyền thống và hiện nay ở VN khác nhau ntn?
Trước đây: chú trọng vào các giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp, cũng rất đề cao giá trị của gia đình
trong gd, nhưng phương thức giáo dục vẫn còn còn khá nghiêm khắc và mang tính áp đặt
Hiện nay: tiếp thu nhiều tinh hoa của gia đình hiện đại như: tôn trọng tự do cá nhân; tôn trọng sự lựa
chọn cá nhân; dân chủ, bình đẳng trong quan hệ. Tuy nhiên việc phụ thuộc vào các tổ chức, thiết chế
xã hội để thay thế vai trò của gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em đã để lại hậu quả vô
cùng nguy hiểm trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sx và tái sx ra tư liệu sx, tư liệu tiêu dùng. Hơn nữa gđ còn là
đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sx và tái sx ra sức lao động cho xh
Ngoài ra mỗi gđ là 1 đơn vị tiêu dùng. Chức năng kinh tế là tạo ra nguồn thu nhập để đảm bảo được
mức sống, tổ chức đời sống gia đình, học hành, vui chơi, giải trí à mới có thể thực hiện tôt chức năng tổ chức tiêu dùng 30
Ngày xưa, thi vị hoá cái nghèo và tình yêu “1 túp lều tranh, 2 trái tim vàng” “râu tôm nấu với ruột
bầu…”, tuy nhiên ngày nay trong bối cảnh nền kt thị trường, kinh tế khó khăn đã trở thành một trong
những nguyên nhân phổ biến dẫn tới ly hôn
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
o Nếu vk ck sống cùng nhau mà không có sự hài hoà về cả tâm và sinh lý thì rất khó tìm đến hạnh
phúc và khó có sự bền chặt của hôn nhân
o Giữa cha mẹ và con cái k đạt đến sự hài hoà về mặt tình cảm cũng vậy
o Sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm của mỗi người.
o Bản thân những thành viên trong gia đình, cần xác định vai trò, nghĩa vụ của mk trong gđ và làm
tròn bổn phận đó thì mới có thể duy trì được tình cảm gia đình và biến gđ thành tổ ấm được à duy trì
sự ổn định và phát triển của xh
o Liên hệ bản thân: vai trò, bổn phận của 1 người con, làm thế nào để góp phần vào 1 gia đình hạnh phúc? 31
15. Chế độ hôn nhân tiến bộ
Chế độ hôn nhân tiến bộ là một trong 4 cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, dựa trên những nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, hôn nhân tự nguyện:
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ - hôn nhân tự nguyện. HNTN
đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do lựa chọn bạn đời mà không chịu sự áp đặt của cha mẹ. (truyền
thống: cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, ngày nay chỉ là sự tham khảo)
Hôn nhân tự nguyện còn bao gồm cả quyền tự do ly hôn. Nhưng HNTB không khuyến khích ly hôn
và cần ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn nhằm mục đích vụ lợi
Thứ 2, hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, vì vậy hôn nhân 1 vk 1 ck là kết quả tất yếu của
hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn nhân 1 vk 1ck là điều kiện đảm bảo hạnh phúc
, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, với tâm lý tình cảm và đặc đức con người.
Hôn nhân 1 vk 1 ck đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử xh loài người, khi hình thức sở tư hữu với tlsx
thay thế chế độ công hữu của csnt. Tuy nhiên, trong xh cũ, hôn nhân 1 vk 1 ck chỉ đối với phụ nữ hay
còn gọi là đa thê, trai năm thê 7 thiếp, gái chính chuyên 1 ck, ngày nay k thể như vậy nữa vì sẽ vi
phạm luật hôn nhân và gd.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thực hiện hôn nhân 1 vk 1 ck còn là sự giải phóng với phụ nữ, thực
hiện quyền bình đẳng tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và ck.
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái cũng như giữa anh chị em với nhau
Liên hệ đến sự phân công lao động trong quan hệ hôn nhân; các mô hình gia đình: do người phụ nữ/
đàn ông hoặc cả 2 làm chủ
Thứ 3, hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
Tình yêu nam nữ là vấn đề riêng của mỗi người, nhưng khi 2 người thoả thuận đi đến hôn nhân (từ qh
riêng bước vào qh xh) thì cần có sự thừa nhận của xh, điều này được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân là biểu hiện của sự tôn trọng trong ty, trách nhiệm giữa nam
và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gđ, vs xh và ngược lại
Để xây dựng chế độ hôn nhân tiến bộ ở VN, ta cần:
+ Những tập tục lạc hậu, quan niệm lỗi thời là rào cản lớnnhất để xây dựng chế độ hôn nhân tiến bộ.
Vậy nên, điềucần làm trước tiên là quán triệt, bài trừ hủ tục lạc hậu. Sửdụng kết hợp các hình thức
cứng rắn và phương phápgiáo dục tuyên truyền, nâng cao hiểu biết, thay đổi dầncác quan niệm lạc hậu.
+ Chú trọng phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộcsống, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc
biệt lànhững vùng cao, nơi cư trú của các dân tộc thiểu số. Xâydựng hệ thống giao thông thuận tiện tại
các vùng khókhăn, tạo điều kiện phát triển kinh tế giao thương giữacác vùng.
+ Tổ chức các chương trình tuyên truyền bảo vệ nữ quyền,thực hiện bình đẳng giới. 32