Tự sự là gì? Tự sự, miêu tả, biểu cảm là gì? Có gì khác nhau - Lớp 6

Tự sự hay còn được gọi là phương thức biểu đạt tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày, tường thuật một chuỗi các sự việc, hiện tượng bằng cách nói, viết, vẽ. Tuy nhiên những sự việc, hiện tượng này có liên kết và dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tự sự là gì? Tự sự, miêu tả, biểu cảm là gì? Có gì khác nhau - Lớp 6

Tự sự hay còn được gọi là phương thức biểu đạt tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày, tường thuật một chuỗi các sự việc, hiện tượng bằng cách nói, viết, vẽ. Tuy nhiên những sự việc, hiện tượng này có liên kết và dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

T s là gì? T s, miêu t, biu cm là gì? Có gì khác nhau?
T s là gì? T s, miêu t, biu cm là gì? Bài viết s giải đáp những thc mc ca bn đọc
v các vấn đề trên và cách phân bit nhng khái nim này. C th:
Mục lục bài viết
1. T s gì?
2. Miêu t gì?
3. Biu cm gì?
4. So sánh s ging nhau khác nau ca văn t s, miêu t biu cm
1. Tự sự là gì?
- Tự sự hay còn được gọi phương thức biểu đạt tự sự (kể chuyện) phương thức trình bày,
tường thuật một chuỗi các sự việc, hiện tượng bằng cách nói, viết, vẽ. Tuy nhiên những sự việc,
hiện tượng này có liên kết và dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa.
- Tự sự bao giờ cũng cốt truyện hệ thống nhân vật. Cốt truyện và nhân vật được nhào nặn
nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng, bao gồm chi tiết sự kiện tác động từ bên
trong như xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết nh cách, các yếu tố tác động
từ bên ngoài như ngoại cảnh, phong tục, đời sống, văn hóa, lịch sử; lại còn cả những chi tiết
liên tưởng, tưởng tượng, hoang đường mà không nghệ thuật nào tái hiện được.
- Cấu trúc của một bài văn tự sự gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu con người, sự vật hay sự việc chính của câu chuyện.
+ Thân bài: Tường thuật, kể lại diễn biến câu chuyện, sự việc theo một trình tự nhất định,. Qua đó
khái quát lên được tư tưởng, ý nghĩa mà người kể muốn biểu đạt.
+ Kết bài: Kết thúc câu chuyện. Đánh giá chung và bài học rút ra từ người kể chuyện
- Đặc điểm của văn tự sự:
+ Nhân vật trong văn tự sự là nhân vật trung tâm trong văn tự sự. Mọi hoạt động, hiện tượng đều
xoay quanh nhân vật. Tư tưởng của văn bản, của tác giả được thể hiện qua nhân vật chính. Nhân
vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…
+ Sự việc được trình bày trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên
nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự do người kể
chuyện quyết định.
+ Chủ đề của văn tự sự khá đa dạng, mỗi câu chuyện đều mang một ý nghĩa và thuộc một chủ đề
nhất định, cũng có văn bản có nhiều chủ đề, trong đó có một chủ đề chính.
+ Lời văn tự sự chủ yếu là văn kể người, kể vật, k việc. Với văn kể người thì cần giới thiệu tên,
tính cách, ngoại hình.... Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi. Và thường
được viết theo kiểu diễn dịch.
- Thứ tự kể chuyện thông thường được kể theo thứ tứ tự thời gian, việc xảy ra trước kể trước,
việc xảy ra sau kể sau, cho đến hết. Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc thể hiện tình cảm
nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới nêu diễn biến
ở sau
- Ngôi kể chuyện thường khá đa dạng, với những ngôi kể khác nhau. Khi kể chuyện bằng ngôi thứ
nhất thường để bộc lộ những tâm tình cảm, suy nghĩ trực tiếp của nhân vật. Khi kể theo ngôi
thứ ba sẽ tạo được sự khách quan với câu chuyện được kể, phạm vi câu chuyện được kể cũng lớn
hơn. Với ngôi k kể giấu mình, người kể chuyện vai trò dẫn truyện, dẫn dắt người đọc đi vào
câu chuyện và đưa ra những đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc một cách khách quan nhất. Mỗi
ngôi kể lại phù hợp với các yêu cầu hoàn cảnh, cốt truyện khác nhau.
>> Xem thêm: Viết đoạn văn tự sự sử dụng yếu tố miêu tảbiểu cảm chọn lọc hay nhất
2. Miêu tả là gì?
- Miêu tả là việc người viết, người nói dùng dùng ngôn ngữ hoặc màu sắc, đường nét, để làm cho
người đọc, người nghe có thể hình dung, tưởng ợng được ra trước mắt về hình thức, hình dáng,
hoặc tâm trạng các đối tượng, sự vật hoặc hiện tượng nào đó. Văn miêu tả đòi hỏi người viết, người
nói cần có năng lực quan sát tốt
- Cấu trúc của một bài văn miêu tả gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu con người, sự vật hay hiện tượng được miêu tả đến trong câu chuyện
+ Thân bài:chọn lọc những từ ngữ để miêu tả đặc điểm mang tính đặc trưng của đối tượng để miêu
tả theo trình tự nhất định (có thể là trình tự từ trong ra ngoài, trình tự từ trên xuống dưới...)
+ Kết bài: Cảm nhận chung về sự vật, sự việc, hiện tượng vừa miêu tả
- Đặc điểm của văn miêu tả:
+ Mỗi người viết, người nói có một cách quan sát, cách cảm nhận khác nhau nên cách miêu tả của
mỗi người cũng khác nhau. Để tạo ra cái riêng, cái mới cho bài viết
+ Tuy nhiên cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật.
+ Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh.
+ Yêu cu khi viết văn miêu tả, người viết phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng
tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
+ Có nhiều dòng văn miêu tả: văn miêu tả người, văn miêu tả cảnh, văn miêu tả đồ vật, văn miêu
tả con vật...
>> Tham khảo: Soạn bài Tìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị luận chi tiết
3. Biểu cảm là gì?
- Biểu cảm là việc y tỏ, thể hiện cảm xúc như vui, buồn, giẫn dội hay đơn giản là suy nghĩ, đánh
giá của con người về thế giới xung quanh, đối tượng nào đó thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, hay các
phương tiện khác
- Cấu trúc của một bài văn biểu cảm gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu về nhân vật, sự vật hay hiện tượng biểu cảm được nhắc tới
+ Thân bài:
• Sơ lược một vài nét về nhân vật, sự vật, hiện tượng để người đọc, người nghe hình dung rõ ràng
về các đối tượng được trình bày
• Nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về nhân vật bằng cách bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Kết bài: Khẳng định đánh giá lại những cảm xúc, đánh giá của bản thân dành cho nhân vật
được biểu cảm.
- Đặc điểm của văn biểu cảm:
+ Khi viết văn biểu cảm phải nhất quán một cảm xúc, tình cảm với sự vật, sự việc con người được
đề cập tới trong bài viết. Tình cảm y thể tình yêu gia đình, tình yêu Tổ quốc, thiên nhiên,
tình cảm con người hay sự vật, sự việc hay có thể bộc lộ sự yêu ghét rõ ràng về chủ thể được nói
đến.
+ Người viết, người nói thể bộc lộ cảm xúc một cách gián tiếp. nghĩa khi muốn đưa ra
cảm nhận hay y tỏ tình cảm của mình đối với chủ thể được biểu cảm thì người ta không trực tiếp
nói ra cảm xúc của mình mà gửi gắm vào đó qua những câu chuyn hoặc hành động được miêu tả.
Khi bộc lộ cảm xúc gián tiếp thì đòi hỏi người viết phải lồng ghép được yếu tố tự sự, miêu tả để
mạch cảm xúc được diễn ra trôi chảy, người đọc thể cảm nhận được tình cảm của người viết
hướng đến.
4. So sánh sự giống nhau và khác nau của văn tự sự, mu tả và biểu cảm
Khi viết i các bạn học sinh rất dễ nhầm lẫn 3 dạng văn tự sự, miêu tảm biểu cảm. Để giúp
các em nắm chắc kiến thức, chúng tôi có so sánh những điểm giống nhau và khác nhau để các em
dễ dàng lưu ý và ghi nhớ
- Ging nhau: Các loại văn bản đều bộc lộ nh cảm của người viết, giúp bài văn sự truyền
cảm, rung động và đều có yếu tổ kể.
- Khác nhau:
+ Văn tự sự: yếu tổ tự sựchính, yếu tố biểu cảm là phụ, nhưng khi viết vẫn phải sử dụng yếu tố
miêu tả cho bài văn hay hơn, giàu sức truyền cảm hơn.
+ Văn miêu tả: yếu tố miêu tả và biểu cảm là chính nhằm tái hiện lại cảnh vật, hiện tượng sao cho
người đọc cảm nhận được.
+ Văn biểu cảm: yếu tổ biểu cảm là yếu tố chính
| 1/4

Preview text:

Tự sự là gì? Tự sự, miêu tả, biểu cảm là gì? Có gì khác nhau?
Tự sự là gì? Tự sự, miêu tả, biểu cảm là gì? Bài viết sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn đọc
về các vấn đề trên và cách phân biệt những khái niệm này. Cụ thể:

Mục lục bài viết  1. Tự sự là gì?  2. Miêu tả là gì?  3. Biểu cảm là gì?
 4. So sánh sự giống nhau và khác nau của văn tự sự, miêu tả và biểu cảm 1. Tự sự là gì?
- Tự sự hay còn được gọi là phương thức biểu đạt tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày,
tường thuật một chuỗi các sự việc, hiện tượng bằng cách nói, viết, vẽ. Tuy nhiên những sự việc,
hiện tượng này có liên kết và dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự bao giờ cũng có cốt truyện và hệ thống nhân vật. Cốt truyện và nhân vật được nhào nặn
nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng, bao gồm chi tiết sự kiện tác động từ bên
trong như xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách, các yếu tố tác động
từ bên ngoài như ngoại cảnh, phong tục, đời sống, văn hóa, lịch sử; lại còn có cả những chi tiết
liên tưởng, tưởng tượng, hoang đường mà không nghệ thuật nào tái hiện được.
- Cấu trúc của một bài văn tự sự gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu con người, sự vật hay sự việc chính của câu chuyện.
+ Thân bài: Tường thuật, kể lại diễn biến câu chuyện, sự việc theo một trình tự nhất định,. Qua đó
khái quát lên được tư tưởng, ý nghĩa mà người kể muốn biểu đạt.
+ Kết bài: Kết thúc câu chuyện. Đánh giá chung và bài học rút ra từ người kể chuyện
- Đặc điểm của văn tự sự:
+ Nhân vật trong văn tự sự là nhân vật trung tâm trong văn tự sự. Mọi hoạt động, hiện tượng đều
xoay quanh nhân vật. Tư tưởng của văn bản, của tác giả được thể hiện qua nhân vật chính. Nhân
vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…
+ Sự việc được trình bày trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên
nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự do người kể chuyện quyết định.
+ Chủ đề của văn tự sự khá đa dạng, mỗi câu chuyện đều mang một ý nghĩa và thuộc một chủ đề
nhất định, cũng có văn bản có nhiều chủ đề, trong đó có một chủ đề chính.
+ Lời văn tự sự chủ yếu là văn kể người, kể vật, kể việc. Với văn kể người thì cần giới thiệu tên,
tính cách, ngoại hình.... Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi. Và thường
được viết theo kiểu diễn dịch.
- Thứ tự kể chuyện thông thường được kể theo thứ tứ tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước,
việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc thể hiện tình cảm
nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới nêu diễn biến ở sau
- Ngôi kể chuyện thường khá đa dạng, với những ngôi kể khác nhau. Khi kể chuyện bằng ngôi thứ
nhất thường để bộc lộ những tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp của nhân vật. Khi kể theo ngôi
thứ ba sẽ tạo được sự khách quan với câu chuyện được kể, phạm vi câu chuyện được kể cũng lớn
hơn. Với ngôi kể kể giấu mình, người kể chuyện có vai trò dẫn truyện, dẫn dắt người đọc đi vào
câu chuyện và đưa ra những đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc một cách khách quan nhất. Mỗi
ngôi kể lại phù hợp với các yêu cầu hoàn cảnh, cốt truyện khác nhau.
>> Xem thêm: Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm chọn lọc hay nhất 2. Miêu tả là gì?
- Miêu tả là việc người viết, người nói dùng dùng ngôn ngữ hoặc màu sắc, đường nét, để làm cho
người đọc, người nghe có thể hình dung, tưởng tượng được ra trước mắt về hình thức, hình dáng,
hoặc tâm trạng các đối tượng, sự vật hoặc hiện tượng nào đó. Văn miêu tả đòi hỏi người viết, người
nói cần có năng lực quan sát tốt
- Cấu trúc của một bài văn miêu tả gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu con người, sự vật hay hiện tượng được miêu tả đến trong câu chuyện
+ Thân bài:chọn lọc những từ ngữ để miêu tả đặc điểm mang tính đặc trưng của đối tượng để miêu
tả theo trình tự nhất định (có thể là trình tự từ trong ra ngoài, trình tự từ trên xuống dưới...)
+ Kết bài: Cảm nhận chung về sự vật, sự việc, hiện tượng vừa miêu tả
- Đặc điểm của văn miêu tả:
+ Mỗi người viết, người nói có một cách quan sát, cách cảm nhận khác nhau nên cách miêu tả của
mỗi người cũng khác nhau. Để tạo ra cái riêng, cái mới cho bài viết
+ Tuy nhiên cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật.
+ Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh.
+ Yêu cầu khi viết văn miêu tả, người viết phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng
tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
+ Có nhiều dòng văn miêu tả: văn miêu tả người, văn miêu tả cảnh, văn miêu tả đồ vật, văn miêu tả con vật...
>> Tham khảo: Soạn bài Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận chi tiết
3. Biểu cảm là gì?
- Biểu cảm là việc bày tỏ, thể hiện cảm xúc như vui, buồn, giẫn dội hay đơn giản là suy nghĩ, đánh
giá của con người về thế giới xung quanh, đối tượng nào đó thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, hay các phương tiện khác …
- Cấu trúc của một bài văn biểu cảm gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu về nhân vật, sự vật hay hiện tượng biểu cảm được nhắc tới + Thân bài:
• Sơ lược một vài nét về nhân vật, sự vật, hiện tượng để người đọc, người nghe hình dung rõ ràng
về các đối tượng được trình bày
• Nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về nhân vật bằng cách bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Kết bài: Khẳng định và đánh giá lại những cảm xúc, đánh giá của bản thân dành cho nhân vật được biểu cảm.
- Đặc điểm của văn biểu cảm:
+ Khi viết văn biểu cảm phải nhất quán một cảm xúc, tình cảm với sự vật, sự việc con người được
đề cập tới trong bài viết. Tình cảm ấy có thể là tình yêu gia đình, tình yêu Tổ quốc, thiên nhiên,
tình cảm con người hay sự vật, sự việc hay có thể bộc lộ sự yêu ghét rõ ràng về chủ thể được nói đến.
+ Người viết, người nói có thể bộc lộ cảm xúc một cách gián tiếp. Có nghĩa là khi muốn đưa ra
cảm nhận hay bày tỏ tình cảm của mình đối với chủ thể được biểu cảm thì người ta không trực tiếp
nói ra cảm xúc của mình mà gửi gắm vào đó qua những câu chuyện hoặc hành động được miêu tả.
Khi bộc lộ cảm xúc gián tiếp thì đòi hỏi người viết phải lồng ghép được yếu tố tự sự, miêu tả để
mạch cảm xúc được diễn ra trôi chảy, người đọc có thể cảm nhận được tình cảm của người viết hướng đến.
4. So sánh sự giống nhau và khác nau của văn tự sự, miêu tả và biểu cảm
Khi viết bài các bạn học sinh rất dễ nhầm lẫn 3 dạng văn tự sự, miêu tảm và biểu cảm. Để giúp
các em nắm chắc kiến thức, chúng tôi có so sánh những điểm giống nhau và khác nhau để các em
dễ dàng lưu ý và ghi nhớ
- Giống nhau: Các loại văn bản đều bộc lộ tình cảm của người viết, giúp bài văn có sự truyền
cảm, rung động và đều có yếu tổ kể. - Khác nhau:
+ Văn tự sự: yếu tổ tự sự là chính, yếu tố biểu cảm là phụ, nhưng khi viết vẫn phải sử dụng yếu tố
miêu tả cho bài văn hay hơn, giàu sức truyền cảm hơn.
+ Văn miêu tả: yếu tố miêu tả và biểu cảm là chính nhằm tái hiện lại cảnh vật, hiện tượng sao cho
người đọc cảm nhận được.
+ Văn biểu cảm: yếu tổ biểu cảm là yếu tố chính