Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc | Đại học Thái Nguyên

Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46560390
I, Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc.
Quan niệm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản được
thể hiện trong những luận điểm cơ bản sau đây:
Một là, độc lập dân tộc phải là độc lập dân tộc thực sự, độc lập hoàn toàn với đầy
đủ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc
phòng. Quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.
Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự
do nhân dân. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng
bào tôi được tdo, Tổ quốc tôi được độc lập…”.Hồ Chí Minh người đã đưa ra
chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại: “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đó
không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống , là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh,
lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với
các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Việt
Nam phải do người Viêtn Nam tự giải quyết. Nhân dân Viêt Nam không chấp nhận
sự can thiệp bất cứ hình thức nào. Theo Hồ Chí Minh quyền độc lập dân tộc quyền
thiêng liêng, là trên hết, dù phải hy sinh đến đâu cũng phải giành giữ cho được
quyền độc lập ấy.
Hai , giá trị thực sự của độc lập dân tộc phải được thể hiện các quyền tự do
và hạnh phúc mà nhân dân được hưởng.
“Nếu nước được độc lập, mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Độc lậpn tộc phải được đặt trong khối thống nhất
bền vững, đoàn kết chặt chẽ của các tộc người, các miền tổ quốc, giữa các tôn giáo
và tất cả các giai cấp, tầng lấp nhân dân yêu nước, đồng bào trong nước và kiều bào
ở nước ngoài .
Ba là, độc lập dân tộc trong hoà bình chân chính(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề độc lập dân tc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội)
Hồ Chí Minh luôn là người đi đầu, chủ động tích cực bày tỏ ước vọng tìm mọi
giải pháp cho sự nghiệp bảo vệ hoà bình, hết sức tránh xung đột, tránh chiến tranh.
Năm 1946 Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng chủ động ký hiệp định bộ ngày
6 3, rồi chính Người tạm ước 14 9 với chính phủ Pháp với mong muốn giải
quyêt cuộc tranh chấp bằng con đường hoà bình.
lOMoARcPSD| 46560390
Khi thực dân Pháp khiêu khích gây xung đột, Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân
người Pháp lợi ích của hai dân tộc Việt Pháp chấm dứt những hành động
khiêu khích. Khi chiến tranh nổ ra trên sở kiên quyết kháng chiến đến cùng để
bảo vệ chủ quyền quốc gia, Hồ Chí Minh luôn bày tỏ mong muốn sẵn sàng đàm phán
với chính phủ Pháp để kết thúc cuộc chiến tranh, lập lại hoà bình, tránh làm tổn hại
tiền của, xương máu của hai dân tộc.
Bốn là,kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội,chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
Chủ nghĩa yêu nước với tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất nước.
Xuất phát từ vị trí của người dân thuộc địa bị mất nước, ttruyền thống dân tộc Việt
Nam, Hồ Chí Minh đã dánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần
dân tộc chân chính, coi đó là một động lực lớn những người cốngản phải nắm
lấy và phát huy, không để rơi vào tay giai cấp nào khác, phải nhận thức giải quyết
trên lập trường của giai cấp vô sản.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. tưởng này vừa phản ánh quy
luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng sản,
vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc và mục tiêu
giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Đến Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước
truyền thống đẫ phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả dân tộc. Hồ Chí Minh
khẳng định: quyền tự do, độc lập bất khả xâm phạm của các dân tộc. Là một chiến
quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc
mình mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức. Chủ nghĩa yêu
nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sang của Hồ Chí
Minh.
Việt Nam kiên trì thi hành những điều khoản đã ký trong tạm ước. Đồng thời Người
cũng kêu gọi những
(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc phải gắn liền với
chủ nghĩa xã hội)
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
lOMoARcPSD| 46560390
1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mng giải phóng dân tộc.
- Hồ Chí Minh nhận định: các giai cấp thuộc địa sự khác nhau ít
nhiều,nhưng đều chung một số phận mất nước.
- Mâu thuẫn chủ yếu trong hội thuộc địa phương Đông mâu thuẫn giữa
dântộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân.
- Nếu như các nước tư bản chủ nghĩa phải tiến hành cuc đấu tranh giai cấp,thì
ở các nước thuộc địa trước hết lại phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng
- Đối tượng cách mạng thuộc địa không phải giai cấp sản bản xứ,
khôngphải giai cấp địa chủ nói chung chủ nghĩa thực dân tay sai phản động.
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản.
- Đến với chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng chnghĩa Mác Lênin vào thực
tiễnViệt Nam qua các chặng đường gian nan thử thách, H Chí Minh luôn luôn
khẳng định một chân là: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không con
đường nào khác là cách mạng vô sản.
- Từ đầu những năm 20 của thế kXX, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: chủ nghĩa đế
quốclà một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc
địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của đi,
tức phải kết hợp cách mạng sản chính quốc với cách mạng giải phóng dân
tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là “một trong những cái cánh
của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản.
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi
phải do Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc
thànhcông “Trước hết phải đảng cách mệnh... Đảng vững cách mệnh mới thành
công”.
- “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt... Bây giờ học thuyết nhiều,
chủnghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất
là chủ nghĩa Lênin”.
- Hồ Chí Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dựng Đảng: Đảng của giai cấp
côngnhân phải được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin.
lOMoARcPSD| 46560390
4. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân
tộc lấy liên minh công - nông làm nền tảng.
Hồ Chí Minh viết: cách mạng “là việc chung cả dân chúng chkhông phải việc việc
của một hai người”, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, “sĩ, nông, công, thương đều nhất
trí chống lại cường quyền”. Trong sự tập hợp rộng rãi đó, Người khẳng định cái cốt
của nó là công – nông, “công nông người chủ cách mệnh... công nông là gốc cách
mệnh”.
- Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động,
tậphợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm lệ
trong một Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của toàn
dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự do.
- Đảng cần có các chủ trương, chính sách tranh thủ vận động các tầng lớp nhân
dânvì mục tiêu chung. Trong sách lược vắn tắt, Người viết: “Đảng phải hết sức liên
lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... để kéo họ đio phe
sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểuđịa chủ bản An Nam chưa
rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng tập trung.
- Trong khi chủ trương đoàn kết, tập hợp rộng rãi các lực lượng dân tộc chống
đếquốc, Hồ Chí Minh vẫn nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp: “công nông
gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị bản áp bức,
song không cực khổ bằng công nông; 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công
nông thôi”. Và trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào
nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp”. Cách mạng
giải phóng dân tộc sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên sở liên minh công
nông. Hồ Chí Minh viết: cách mạng “là việc chung cả dân chúng chứ không phải
việc việc của một hai người”, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, “sĩ, nông, công, thương
đều nhất trí chống lại cường quyền”.
5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
cókhả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng
vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết, qua lại với nhau trong cuộc đấu tranh
chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc. Đó mối quan hệ bình đẳng. Nhân dân
các dân tộc thuộc đại khả năng cách mạng to lớn. Theo Hồ Chí Minh, khối liên
minh các dân tộc thuộc địa là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản.
lOMoARcPSD| 46560390
6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường
cáchmạng bạo lực.
a) Bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Các thế
lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lựoc và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các
phong trào yêu nước. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã thành một hành động bạo
lực của kẻ mạnh với kẻ yếu.Chưa đè bẹp đựoc ý chí xâm lựoc của chúng thì chưa
thể thắng lợi hoàn toàn. Vì thế con đường để giành và giđộc lập con đường
cách mạng bạo lực.
Quán triệt quan điểm sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Hồ Chí
Minh cho rằng bạo lực của cách mạng cuãng là bạo lực của quần chúng.Hình thức
của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Trong
chiến tranh cách mạng, lực lượng đấu trang vũ trang và đáu trang vũ trang giữ vị trí
quyết định trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu
quân sự chính trị của chúng.Nhưng đaúu tranh vũ trang không tách biệt với đấu
tranh chính trị. Theo Hồ CMinh, các đoàn thể cách mạng càng phát triển, quần
chúng đấu tranh chính trị càng mạnh thì càng sở vững chắc để tổ chức lực
lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang.
Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người, Hồ Chí
Minh luôn tranh thủ khả năng giành giữ chính quyền ít đổ máu nhất. Người tìm
mọi cách bgăn chặn xung đột vũ trang, tìm cách giải quyết bằng hoà bình, chủ động
đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc.
Việc tiến hành chiến tranh chỉ phải pháp bắt buộc cuối cùng. Chỉ khi không còn
khả năng hoà hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường tực dân,chỉ muón giành
thắng lợi bằngquân sự, thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.
Trong khi tiến hành chiến tranh, Người vẫn tìm mọi cách để vãn hồi hoà bình. Trong
kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nhiều lần gửi thư cho Chính Phủ và người
dân Pháp cho các chính phủ các nhà hoạt động chính trị, văn hóa các nước vừa tố
cáo cuộc chiếm tranh xâm lược của thực dân Pháp vừa kêu gọi đàm phán hoàn bình.
lOMoARcPSD| 46560390
Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hoà bình thống nhất biện chứng
với nhau trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Người chủ trương yêu nứoc, thương dân, yêu
chuộng hoà bình, tự do, công lý, tranh thủ hoà bình giải quyết xung đột, nhưng khi
không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiên quyết
dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa chiến tranh cách mạng để giành, giữ
và bảo vệ hoà bình, vì độc lập tự do.
b) Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc
Trước những kẻ thù lớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương châm chiến
lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói : “Địch muốn
tốc chiến tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua,ta
nhất địng thắng”.Trường kỳ kháng chiến nhất sđộng thắng lợi. Kháng chiến phải
trường kỳđất ta hep, dân ta ít, nước ta nghèo ta phải chuẩn bị lâu dài phải
sự chuẩn bị toàn diện của toàn dân.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Người khẳng định: Chiến tranh thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.Hà Nội, Hải Phòng và một số thành
phố, nghiệp thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không
quý hơn độc lập tdo. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng đất nước
đàng hoàng hơn,to đẹp hơn! Độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với sự giúp đỡ
của quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tưởng Hồ Chí Minh.Trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người đã động viên sức mạnh của toàn dân
tộc, đồng thời ra sức vận động, trang thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu quả cả
về vật chất lẫn tinh thần, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để kháng
chiến thắng lợi.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390
I, Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc.
Quan niệm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản được
thể hiện trong những luận điểm cơ bản sau đây:
Một là, độc lập dân tộc phải là độc lập dân tộc thực sự, độc lập hoàn toàn với đầy
đủ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc
phòng. Quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.
Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự
do nhân dân. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng
bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…”.Hồ Chí Minh là người đã đưa ra
chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại: “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đó
không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống , là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh,
là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với
các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Việt
Nam phải do người Viêtn Nam tự giải quyết. Nhân dân Viêt Nam không chấp nhận
sự can thiệp bất cứ hình thức nào. Theo Hồ Chí Minh quyền độc lập dân tộc là quyền
thiêng liêng, là trên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được quyền độc lập ấy.
Hai là, giá trị thực sự của độc lập dân tộc phải được thể hiện ở các quyền tự do
và hạnh phúc mà nhân dân được hưởng.
“Nếu nước được độc lập, mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Độc lập dân tộc phải được đặt trong khối thống nhất
bền vững, đoàn kết chặt chẽ của các tộc người, các miền tổ quốc, giữa các tôn giáo
và tất cả các giai cấp, tầng lấp nhân dân yêu nước, đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài .
Ba là, độc lập dân tộc trong hoà bình chân chính(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội)
Hồ Chí Minh luôn là người đi đầu, chủ động tích cực bày tỏ ước vọng và tìm mọi
giải pháp cho sự nghiệp bảo vệ hoà bình, hết sức tránh xung đột, tránh chiến tranh.
Năm 1946 Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng chủ động ký hiệp định sơ bộ ngày
6 – 3, rồi chính Người ký tạm ước 14 – 9 với chính phủ Pháp với mong muốn giải
quyêt cuộc tranh chấp bằng con đường hoà bình. lOMoAR cPSD| 46560390
Khi thực dân Pháp khiêu khích gây xung đột, Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân
người Pháp vì lợi ích của hai dân tộc Việt – Pháp mà chấm dứt những hành động
khiêu khích. Khi chiến tranh nổ ra trên cơ sở kiên quyết kháng chiến đến cùng để
bảo vệ chủ quyền quốc gia, Hồ Chí Minh luôn bày tỏ mong muốn sẵn sàng đàm phán
với chính phủ Pháp để kết thúc cuộc chiến tranh, lập lại hoà bình, tránh làm tổn hại
tiền của, xương máu của hai dân tộc.
Bốn là,kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội,chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
Chủ nghĩa yêu nước với tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất nước.
Xuất phát từ vị trí của người dân thuộc địa bị mất nước, từ truyền thống dân tộc Việt
Nam, Hồ Chí Minh đã dánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần
dân tộc chân chính, coi đó là một động lực lớn mà những người cốngản phải nắm
lấy và phát huy, không để rơi vào tay giai cấp nào khác, phải nhận thức và giải quyết
trên lập trường của giai cấp vô sản.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này vừa phản ánh quy
luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản,
vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc và mục tiêu
giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Đến Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước
truyền thống đẫ phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả dân tộc. Hồ Chí Minh
khẳng định: quyền tự do, độc lập là bất khả xâm phạm của các dân tộc. Là một chiến
sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc
mình mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức. Chủ nghĩa yêu
nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sang của Hồ Chí Minh.
Việt Nam kiên trì thi hành những điều khoản đã ký trong tạm ước. Đồng thời Người cũng kêu gọi những
(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc phải gắn liền với
chủ nghĩa xã hội)
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc lOMoAR cPSD| 46560390
1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc. -
Hồ Chí Minh nhận định: các giai cấp ở thuộc địa có sự khác nhau ít
nhiều,nhưng đều chung một số phận mất nước. -
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn giữa
dântộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân. -
Nếu như ở các nước tư bản chủ nghĩa phải tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp,thì
ở các nước thuộc địa trước hết lại phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng -
Đối tượng cách mạng ở thuộc địa không phải là giai cấp tư sản bản xứ,
khôngphải giai cấp địa chủ nói chung mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động.
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản. -
Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực
tiễnViệt Nam qua các chặng đường gian nan thử thách, Hồ Chí Minh luôn luôn
khẳng định một chân lý là: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác là cách mạng vô sản. -
Từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: chủ nghĩa đế
quốclà một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc
địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi,
tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân
tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là “một trong những cái cánh
của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản.
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi
phải do Đảng cộng sản lãnh đạo. -
Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc
thànhcông “Trước hết phải có đảng cách mệnh... Đảng có vững cách mệnh mới thành công”. -
“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt... Bây giờ học thuyết nhiều,
chủnghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”. -
Hồ Chí Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dựng Đảng: Đảng của giai cấp
côngnhân phải được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin. lOMoAR cPSD| 46560390
4. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân
tộc lấy liên minh công - nông làm nền tảng.
Hồ Chí Minh viết: cách mạng “là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc việc
của một hai người”, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, “sĩ, nông, công, thương đều nhất
trí chống lại cường quyền”. Trong sự tập hợp rộng rãi đó, Người khẳng định cái cốt
của nó là công – nông, “công nông là người chủ cách mệnh... công nông là gốc cách mệnh”. -
Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động,
tậphợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô lệ
trong một Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của toàn
dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự do. -
Đảng cần có các chủ trương, chính sách tranh thủ vận động các tầng lớp nhân
dânvì mục tiêu chung. Trong sách lược vắn tắt, Người viết: “Đảng phải hết sức liên
lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... để kéo họ đi vào phe
vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểuđịa chủ và tư bản An Nam mà chưa
rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng tập trung. -
Trong khi chủ trương đoàn kết, tập hợp rộng rãi các lực lượng dân tộc chống
đếquốc, Hồ Chí Minh vẫn nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp: “công nông
là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức,
song không cực khổ bằng công nông; 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công
nông thôi”. Và trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào
nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp”. Cách mạng
giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công –
nông. Hồ Chí Minh viết: cách mạng “là việc chung cả dân chúng chứ không phải
việc việc của một hai người”, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, “sĩ, nông, công, thương
đều nhất trí chống lại cường quyền”. 5.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
cókhả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng
vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết, qua lại với nhau trong cuộc đấu tranh
chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối quan hệ bình đẳng. Nhân dân
các dân tộc thuộc đại có khả năng cách mạng to lớn. Theo Hồ Chí Minh, khối liên
minh các dân tộc thuộc địa là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản. lOMoAR cPSD| 46560390 6.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường
cáchmạng bạo lực.
a) Bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Các thế
lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lựoc và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các
phong trào yêu nước. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã thành một hành động bạo
lực của kẻ mạnh với kẻ yếu.Chưa đè bẹp đựoc ý chí xâm lựoc của chúng thì chưa
thể có thắng lợi hoàn toàn. Vì thế con đường để giành và giữ độc lập là con đường cách mạng bạo lực.
Quán triệt quan điểm sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Hồ Chí
Minh cho rằng bạo lực của cách mạng cuãng là bạo lực của quần chúng.Hình thức
của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Trong
chiến tranh cách mạng, lực lượng đấu trang vũ trang và đáu trang vũ trang giữ vị trí
quyết định trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu
quân sự và chính trị của chúng.Nhưng đaúu tranh vũ trang không tách biệt với đấu
tranh chính trị. Theo Hồ Chí Minh, các đoàn thể cách mạng càng phát triển, quần
chúng đấu tranh chính trị càng mạnh thì càng có cơ sở vững chắc để tổ chức lực
lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang.
Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người, Hồ Chí
Minh luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu nhất. Người tìm
mọi cách bgăn chặn xung đột vũ trang, tìm cách giải quyết bằng hoà bình, chủ động
đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc.
Việc tiến hành chiến tranh chỉ là phải pháp bắt buộc cuối cùng. Chỉ khi không còn
khả năng hoà hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường tực dân,chỉ muón giành
thắng lợi bằngquân sự, thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.
Trong khi tiến hành chiến tranh, Người vẫn tìm mọi cách để vãn hồi hoà bình. Trong
kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nhiều lần gửi thư cho Chính Phủ và người
dân Pháp cho các chính phủ các nhà hoạt động chính trị, văn hóa các nước vừa tố
cáo cuộc chiếm tranh xâm lược của thực dân Pháp vừa kêu gọi đàm phán hoàn bình. lOMoAR cPSD| 46560390
Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hoà bình thống nhất biện chứng
với nhau trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Người chủ trương yêu nứoc, thương dân, yêu
chuộng hoà bình, tự do, công lý, tranh thủ hoà bình giải quyết xung đột, nhưng khi
không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiên quyết
dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng để giành, giữ
và bảo vệ hoà bình, vì độc lập tự do.
b) Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc
Trước những kẻ thù lớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương châm chiến
lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói : “Địch muốn
tốc chiến tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua,ta
nhất địng thắng”.Trường kỳ kháng chiến nhất sđộng thắng lợi. Kháng chiến phải
trường kỳ vì đất ta hep, dân ta ít, nước ta nghèo ta phải chuẩn bị lâu dài và phải có
sự chuẩn bị toàn diện của toàn dân.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Người khẳng định: Chiến tranh có thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.Hà Nội, Hải Phòng và một số thành
phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không
có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng đất nước
đàng hoàng hơn,to đẹp hơn! Độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với sự giúp đỡ
của quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người đã động viên sức mạnh của toàn dân
tộc, đồng thời ra sức vận động, trang thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu quả cả
về vật chất lẫn tinh thần, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để kháng chiến thắng lợi.