TUẦN 11 | Bài giảng PowerPoint HĐTN 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

CHÀO THY CÔ VÀ CÁC EM
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HỒNG
Kể tên các loại thiên tai em
biết. Loại thiên tai xảy ra thường
xuyên ở nước ta là loại nào?
KHỞI ĐỘNG
Sạt lở đất
Cháy rừng
Bão
Động đất
Núi lửa phun trào
Hạn hán
TUN 11 : TIT 32: NG PHÓ VI THIÊN TAI
- Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu của một số loại thiên tai
- Hoạt động 2: Xác định những việc cần làm để bảo vệ bản thân
trong một số tình huống thiên tai
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
DẤU HIỆU CỦA MỘT SỐ
LOẠI THIÊN TAI
           
       ! "# $ %  
"&'(
G 1.Bão => mạnh
2.Lũ quét => Nước từ thượng nguồn đổ
v
d 3.Lũ lụt => Nước âng ngp
4 .Hạn hán => Khô nước, nắng gt
G 5.Lốc xy => mạnh, tạo lốc, sấm sét
r 6.Cháy ừng => y cối bốc lửa cháy
7.Sạt l => Sạt lở đt
d 8.Sóng thần => Nước biển âng cao
KT LUN
)*!$+,- $./0
12!$.3$."4!
    " 4 5 ) 6&  - 78
-&9 9!":3;$:<<
';=9>?" >@" $<#
A2$:161=9#B/
  ;  $ " $C  " " 
/D4(
KT LUN
-
*E:!$+- $.
%   12    $? : "5 ".
6 (*$.12!:
$.(
-
FG    " / E   !   "H
@"$+-0!'!$+
$./0,-'"$+(I=-5"$+
 !%"09A,-!
-1 D5(
-
FG"/ !"#$
- LŨ: I$:1$:$?
J "D 7 7  A 3
.B(
- QUÉT: K< 62  -  . 
$.3A
2 65 <   6 
/ L  9 :   9 
/03M12
=3$.(
- DÔNG, SÉT: * :9 ; 2 N
O4OP5 Q
7 / Q     $ ( ;
$. "  E = 0  #
-N4(
- LỤT: I$: 1   $ <
0$.$:-0112
 =9   J  : /
0 M"7
12(
- SẠT LỞ ĐẤT : R "-H$+?"%
$<#A2(
- LỐC: K7 / 62 / L /  $C
"$C : L / % -& $ "$+ 
    .  B 9  
" S9 T  43; 3 "5  >
43;3(K62/0A
7 / 4 U  @ E = 0 
"$.20(
- HẠN HÁN: V! $+ 5
$:   62  
.43/$
4!7$:(
- SÓNG THẦN8 / -0  
  "5  > ; 
" "  D $: -0 12
/L9 :(
- ĐỘNG ĐẤT : W/0," X$./
0="$+/0 E " :/0
9Y9$:9"Z%
!$.(*[PL""" "Q=-H
B"225(
HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ BẢO
VỆ BẢN THÂN TRONG MỘT SỐ
TÌNH HUỐNG THIÊN TAI
THO LUN NHÓM
\ I/ ]( * = 6 "H E ! D
"0-!-14/-&
\ I/ ^( * = 6 "H E ! D
"0-!-14623;
\ I/ _( * = 6 "H E ! D
"0-!-14<>
\ I/ `( * = 6 "H E ! D
"0-!-1462?" 
-
*.8a9@
-
I! >8 * = E !
=-5%
THO LUN NHÓM
TT Dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất
1 W&$:$$.b"#-!ECA$:2>
c6 ! 5?(
2 W12-H#20(
3 de$:D#$:"T20">(
4 d5L:6 !$.D-L$."$.#D43
2(f !5L?#" #"(
5 F#" 6 !5@!$+979"$.- 9-(I$:9T#
" HZ:(
6 W12201A" (
7 V$.B"!-H#20(
8 IP 25C%" "1$+UD#" -B"DH20P
(
Trong tình huống có bão
-
Kiểm tra, gia cố nhà cửa
-
Dự trữ thực phẩm
-
Di dời đồ đạc lên cao
-
Sơ tán khỏi vùng nguy hiểm
-
Dự trữ đèn pin, nến, sạc pin dự
phòng
-
Chuẩn bị hộp đựng dụng cụ cứu
thương
-
Neo đậu tàu thuyền vào nơi an toàn
-
Theo dõi diễn bến của bão
Trong tình huống dông, sét
TT Trong tình huống có lũ lụt
Trong khi lũ lụt
1 *,G+%$.:( g
g
2 *BD"!4-(
3 h20"54,HZ(
4 *6-.3#?J=9>i43"D4,D4$:"
(
5 F#95/#M>"7=Q4bJ,U6P112(((c(
6 d:%34/<(
7 36$:D12"!#"!(
8 K'4/A$:265(
Sau khi lũ rút
1 *64,A$:4$:<@"( g
g
2 *DM=4-H$:$:<(
3 "<?D.$.:406PD"!"&"$+B$(
4 3U# $::,9j#2!-H=9$:$(
Trong tình
huống sạt lở đất
LUYN TP
Tho lun nhóm
-
*.8a9@
)I!>8V! !
62?C"?(
DẤU HIỆN NHẬN
BIẾT BÃO
Bầu trời quang
đãng, không khí ơi
bức, ngột ngạt,
lặng gió kéo dài
vài ngày.
Xuất hiện mây vẫn như
nếp nhăn, tích tụ phía cuối
chân trời. Trên lớp mây này
thường quầng mây xuất
hiện, tây cứ thấp dần, dày,
đen dần, bay nhanh ngày
càng nhiều.
Chớp xa xuất hiện liên tục,
đều đặn, hướng chớp sáng
nhất hướng đang có bão
hoạt động. Đối với vùng ven
biển nước ta, trước khi bão
tới thường xuất hiện chóp
hướng Đông - Nam.
Nhận diện dấu hiệu thể
xảy ra lũ lụt
) I$: 3  /
">
) W/ 5 " - 
$.%" "k(
DẤU HIỆN NHẬN
SẠT LỞ ĐẤT
T d ìm hiểu và chia sẻ những hiểu biết v các ịch
r bệnh thường xy a sau thiên tai.
VN DNG
HƯNG DN V NHÀ
- Chia s li bài hc ngày hôm nay cho bn ngưi thân trong gia đình
- Chun b tiết hc sau: ng phó vi thiên tai (tiếp theo)
| 1/29

Preview text:

CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HỒNG KHỞI ĐỘNG
Kể tên các loại thiên tai mà em
biết. Loại thiên tai xảy ra thường
xuyên ở nước ta là loại nào? Sạt lở đất Bão Cháy rừng Núi lửa phun trào Hạn hán Động đất
TUẦN 11 : TIẾT 32: ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI
- Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu của một số loại thiên tai
- Hoạt động 2: Xác định những việc cần làm để bảo vệ bản thân
trong một số tình huống thiên tai
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
DẤU HIỆU CỦA MỘT SỐ LOẠI THIÊN TAI
Quan sát các hình ảnh về một số loại thiên tai trong
SGK, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đã quan sát. 1.Bão => Gió mạnh
2.Lũ quét => Nước từ thượng nguồn đổ về 3.Lũ lụt = > Nước dâng ngập
4.Hạn hán => Khô nước, nắng gắt 5.Lốc xoáy = > Gi
ó mạnh, tạo lốc, sấm sét
6.Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
7.Sạt lở => Sạt lở đất
8.Sóng thần => Nước biển dâng cao
- Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể
gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện KẾT LUẬN
sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm:
bão, áp thấp nhiệt đới, dông, lốc, sét, mưa lớn lũ, lũ
quét, ngập lụt, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc
dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng,
hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất,
sóng thần và các loại thiên tai khác. -
Thiên tai là những tai hoạ lớn do hiện tượng bất thường
của thiên nhiên gây nên làm ảnh hưởng lớn đến đời
sống và sản xuất. Thiên tai thường gây thiệt hại lớn cho KẾT LUẬN con người. -
Mỗi loại thiên tai đều có những dấu hiệu nhất định,
chúng được biểu hiện qua một số hiện tượng mà con
người có thể dự báo và quan sát được. Nhận biết được
các dấu hiệu của thiên tai để phòng chống và tự bảo vệ
bản thân là rất cần thiết. -
Mỗi loại thiên tai đều có dấu hiệu đặc trưng
- LŨ: Nước dâng cao do nước mưa ở
vùng đầu nguồn dồn vào dòng sông
trong một thời gian ngắn.
- LŨ QUÉT: Lũ xảy ra bất ngờ trên
sườn dốc và trên các sông suối, dòng
chảy xiết, lũ lên nhanh, xuống nhanh,
có sức tàn phá lớn trên một phạm vi
rộng, có thể cuốn trôi nhà cửa, cây cối, vật nuôi, người.
- LỤT: Nước dâng cao do mưa lũ,
triểu cường, nước biển dâng gây ra,
làm ngập cả một vùng rộng lớn, có
thể nhấn chìm nhà cửa, ruộng đồng, cây cối.
- DÔNG, SÉT: Tia chớp, sét chạy ngoằn
ngoèo kèm theo tiếng sấm nổ rền vang liên
hồi, gió thổi rất mạnh và mưa to. Sét
thường đánh vào những vật thể cao hoặc làm bằng kim loại.
- SẠT LỞ ĐẤT : Đất, đá bị sạt, trượt, lở do tác động của mưa, lũ hoặc dòng chảy.
- LỐC: Luồng gió xoáy có sức gió mạnh tương
đương với sức gió của bão nhưng được hình
thành và tan trong thời gian ngắn, phạm vi hoạt
động hẹp từ vài kilômét vuông đến vài chục
kilômét vuông. Lốc xoáy mạnh có thể tạo thành vòi
rồng có khả năng cuốn, hút những vật thể trên đường di chuyển.
- HẠN HÁN: Hiện tượng thiếu
nước nghiêm trọng xảy ra trong
thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồn nước.
- ĐỘNG ĐẤT : Có thể là sự rung động rất nhỏ mà con người có
thể cảm nhận được, có thể là những chấn động rất lớn có thể
phá huỷ hoàn toàn các thành phố, cướp đi tính mạng của hàng
triệu người. Tuỳ theo mức độ động đất, các đổ vật trong nhà bị
rung lắc, chao đảo mạnh hay yếu.
- SÓNG THẦN: Sóng biển rất
to, cao đến hàng chục mét do
động đất ngầm dưới biển gây
ra, có sức tàn phá rất lớn.
HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ BẢO
VỆ BẢN THÂN TRONG MỘT SỐ
TÌNH HUỐNG THIÊN TAI
+ Nhóm 1. Thảo luận xác định những việc cần
làm để bảo vệ bản thân khi có bão
+ Nhóm 2. Thảo luận xác định những việc cần THẢO LUẬN NHÓM
làm để bảo vệ bản thân khi xảy ra dông, sét
+ Nhóm 3. Thảo luận xác định những việc cần
làm để bảo vệ bản thân khi lũ, lụt
+ Nhóm 4. Thảo luận xác định những việc cần
làm để bảo vệ bản thân khi xảy ra sạt lở đất - Thời gian: 5 phút -
Nhiệm vụ: Thảo luận về những dấu hiệu THẢO LUẬN NHÓM
nhận biết của một số loại thiên tai TT
Dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất 1
Các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ
lại) xuất hiện dấu vết sạt lở. 2
Cây bị nghiêng hoặc di chuyển. 3
Vỡ mạch nước ngầm hoặc nước đang từ trong chuyển sang đục. 4
Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, nền, bức tường, lề đường hoặc cầu thang không
nguyên dạng. Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi. 5
Mặt đất xuất hiện vết nút, hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt
đất tại nhiều vị trí mới. 6
Cây cối rung chuyển, âm thanh lạ trong lòng đất. 7
Hàng rào, tường chắn, cột điện bị nghiêng hoặc di chuyển. 8
Nghe thấy tiếng rơi của đất đá và âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển theo chiều dốc.
Trong tình huống có bão
- Kiểm tra, gia cố nhà cửa
- Dự trữ thực phẩm
- Di dời đồ đạc lên cao
- Sơ tán khỏi vùng nguy hiểm
- Dự trữ đèn pin, nến, sạc pin dự phòng
- Chuẩn bị hộp đựng dụng cụ cứu thương
- Neo đậu tàu thuyền vào nơi an toàn
- Theo dõi diễn bến của bão
Trong tình huống dông, sét TT
Trong tình huống có lũ lụt Trong khi lũ lụt 1
Tìm sự hỗ trợ của người lớn. 2
Tắt cầu dao điện và khoá van bình ga. 3
Di chuyển đến khu vực, vị trí cao càng nhanh càng tốt. 4
Tránh xa các bờ sông hoặc suối ở các vùng ngập lụt; không đi gần khu vực cầu, cống khi nước đang lên. 5
Mặc áo phao nếu có hoặc sử dụng các đồ vật nổi khác (thùng nhựa, săm xe, thân cây chuối,...). 6
Vớt củi trên sông, suối khi có lũ. 7
Không lội xuống nước gần dây điện hoặc cột điện. 8
Lội qua suối khi có dòng nước chảy xiết. Sau khi lũ rút 1
Tránh xa khu vực dòng nước khi nước lũ rút đi. 2
Tầm rửa thật sạch khi bị ướt do nước lũ tràn vào. 3
Khi đi tránh lũ trở về, cần nhờ người lớn kiểm tra xem cầu dao điện đã được ngắt chưa. 4
Không ăn uống hoặc nấu nướng với thực phẩm hoặc nguyên liệu bị ngập nước mưa. Trong tình
huống sạt lở đất LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm - Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: Hệ thống lại các dấu hiệu thiên
tai xảy ra ở nơi mình đang ở. DẤU HIỆN NHẬN BIẾT BÃO
Chớp xa xuất hiện liên tục,
Xuất hiện mây vẫn vũ như
đều đặn, hướng chớp sáng Bầu trời quang
nếp nhăn, tích tụ phía cuối
nhất là hướng đang có bão
đãng, không khí ơi
chân trời. Trên lớp mây này
hoạt động. Đối với vùng ven bức, ngột ngạt,
thường có quầng mây xuất
biển nước ta, trước khi bão lặng gió kéo dài
hiện, tây cứ thấp dần, dày,
tới thường xuất hiện chóp ở vài ngày.
đen dần, bay nhanh và ngày hướng Đông - Nam. càng nhiều.
Nhận diện dấu hiệu có thể xảy ra lũ lụt - Nước sông, suối có màu đục - Có tiếng động bất
thường của đất đá,…. DẤU HIỆN NHẬN SẠT LỞ ĐẤT VẬN DỤNG
m hiểu và chia sẻ những hiểu biết về các dịch
bệnh thường xảy ra sau thiên tai.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chia sẻ lại bài học ngày hôm nay cho bạn người thân trong gia đình
- Chuẩn bị tiết học sau: Ứng phó với thiên tai (tiếp theo)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29