Tuần 13 - Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều

Tuần 13 - Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

Bài 7: Khối óc bàn tay
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước
Theo Đức Hoài
Ai đó đã ăn rau c
của ta????
Ta đói và thèm rau
củ quá!
Người m nghkhám, chữa
bệnh cho mi người gọi là gì?
Bác
Y
giáo
YUMMY!
NEXT
Ngh nghiệp bác thuộc nh
vực lao động nào?
Lao động nặng
Lao động trí óc
Lao động chân tay
YUMMY!
NEXT
Muỗi A--phen truyền
bệnh ?
Vm phế quản
Sốt xuất huyết
Viêm phổi
YUMMY!
NEXT
Bác Đặng Văn Ngữ
( 1910 1967)
Bài đọc 3
Người trí thức yêu ớc
Theo Đức Hoài
Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu đến thương binh.
Đoạn 2: Đoạn còn lại.
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc tkhó
nấm -ni--lin
rừng rậm
sốt rét
suối sâu
Luyện đọc câu:
Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu,/ c
nào ông cũng gibên mình chiếc va li đựng
nấm -ni--lin/ mà ông gây được từ bên
Nhật.//
T thức
Nấm -ni--lin
Gây
Khổ công
Nghiện cứu
Giải nghĩa từ:
Đọc hiểu
Câu 1: Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ Đặng
Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?
Câu 2: Va li nấm-ni-xi-lin được ông mang về quý
giá như thế nào?
Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu tiên vào
thể mình nói lên điều gì?
Câu 4: Bác Đặng Văn Ngữ đã những đóng góp
cho hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế
quốc Mỹ?
Câu 1: Đvề nước tham gia kháng chiến, bác sĩ Đặng
Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?
Để tránh bị địch phát hiện, ông phải đi đường ng
từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang o, về Nghệ An, rồi t
Nghệ An lên chiến khu Việt Bắc.
Câu 2: Va li nấm -ni-xi-lin được ông mang về quý
giá như thế nào?
Nhờ va li nấm này, ông đã chế được thuốc chữa cho
thương binh. / Nhờ va li nấm này, ông đã chế được
“nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa cho thương binh.
Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu tiên vào
thể mình nói lên điều gì?
Chi tiết này cho thấy ông rất dũng cảm, dám chấp nhận
rủi ro nguy hiểm để chế ra thuốc chữa bệnh cho mọi người.
Câu 4: Bác Đặng Văn Ngữ đã những đóng góp cho
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ?
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã chế ra
“nước lọc pê-ni-xi-lin” để chữa cho thương binh. Trong cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ, ông đã vào chiến trường, chế ra thuốc chống
sốt rét để chữa bệnh cho chiến sĩ, đồng bào.
Qua bài học, em nhận xét
về bác Đặng Văn Ngữ?
Nội dung:
Bài đọc ca ngợi tấm gương yêu nước, tinh
thần làm việc hết mình lòng ng cảm của
bác sĩ Đng Văn Ngữ.
Luyện tập
Luyện tập
Bài 1:
a) Năm 1943, bác Đặng Văn Ngữ sang học Nhật
Bản.
b) Năm 1967, lúc đã 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt
trận.
c) Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông đã chế ra
thuốc chống sốt rét.
Năm 1967, lúc đã 60 tuổi
Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu
Năm 1943
Luyện tập
Từ ngữ
chỉ ngh nghiệp
Từ ngữ
chỉ hoạt động ngh nghiệp
Đầu bếp
Giáo viên
Thợ xây
Nấu ăn
Dạy học
Xây nhà
Xẻ gỗ
Sáng tác
Thợ mộc
Nhạc
Từ ngữ
chỉ ngh nghiệp
Từ ngữ
chỉ hoạt động ngh nghiệp
Hoạ
Ca
Phi công
Vẽ
Hát
Lái máy bay
Nghiên cứu
Nhà khoa học
Luyện đọc lại
| 1/29

Preview text:

Bài 7: Khối óc và bàn tay
Bài đọc 3: Người trí thức yêu nước Theo Đức Hoài
Ai đó đã ăn rau củ của ta???? Ta đói và thèm rau củ quá! YUMMY!
Người làm nghề khám, chữa
bệnh cho mọi người gọi là gì? Cô giáo Y tá Bác sĩ NEXT YUMMY!
Nghề nghiệp bác sĩ thuộc lĩnh vực lao động nào? Lao động chân tay Lao động trí óc Lao động nặng NEXT YUMMY! Muỗi A-nô-phen truyền bệnh gì? Viêm phổi Sốt xuất huyết Viêm phế quản NEXT Bài đọc 3
Người trí thức yêu nước Theo Đức Hoài Bác sĩ Đặng Văn Ngữ ( 1910 – 1967) Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu đến thương binh.
Đoạn 2: Đoạn còn lại. Luyện đọc đoạn Luyện đọc từ khó nấm pê-ni-xê-lin sốt rét rừng rậm suối sâu Luyện đọc câu:
Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu,/ lúc
nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng
nấm pê-ni-xê-lin/ mà ông gây được từ bên Nhật.// Giải nghĩa từ: Trí thức Nấm pê-ni-xê-lin Gây Khổ công Nghiện cứu Đọc hiểu
Câu 1: Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ Đặng
Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?
Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về quý giá như thế nào?
Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu tiên vào
cơ thể mình nói lên điều gì?
Câu 4: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì
cho hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ?
Câu 1: Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ Đặng
Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?
Để tránh bị địch phát hiện, ông phải đi đường vòng
từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ
Nghệ An lên chiến khu Việt Bắc.

Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về quý giá như thế nào?
Nhờ va li nấm này, ông đã chế được thuốc chữa cho
thương binh. / Nhờ va li nấm này, ông đã chế được
“nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa cho thương binh.

Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu tiên vào
cơ thể mình nói lên điều gì?
Chi tiết này cho thấy ông rất dũng cảm, dám chấp nhận
rủi ro nguy hiểm để chế ra thuốc chữa bệnh cho mọi người.
Câu 4: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ?
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã chế ra
“nước lọc pê-ni-xi-lin” để chữa cho thương binh. Trong cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ, ông đã vào chiến trường, chế ra thuốc chống
sốt rét để chữa bệnh cho chiến sĩ, đồng bào.

Qua bài học, em có nhận xét gì
về bác sĩ Đặng Văn Ngữ? Nội dung:
Bài đọc ca ngợi tấm gương yêu nước, tinh
thần làm việc hết mình và lòng dũng cảm của
bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
Luyện tập Luyện tập Bài 1: a) Năm 1943
1943, bác sĩ Đặng Văn Ngữ sang học ở Nhật Bản.
b) Năm 1967, lúc đã 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận. c) Sau
Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông đã chế ra thuốc chống sốt rét. Luyện tập Từ ngữ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
chỉ hoạt động nghề nghiệp Đầu bếp Nấu ăn Giáo viên Dạy học Thợ xây Xây nhà Thợ mộc Xẻ gỗ Nhạc sĩ Sáng tác Từ ngữ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
chỉ hoạt động nghề nghiệp Hoạ sĩ Vẽ Ca sĩ Hát Phi công Lái máy bay Nhà khoa học Nghiên cứu Luyện đọc lại
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29