Tuần 15 - Bài đọc 3: Trong nắng chiều | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều
Tuần 15 - Bài đọc 3: Trong nắng chiều | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 3
Môn: Tiếng Việt 3
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Khởi động Khám phá Bài đọc 3 TRONG NẮNG CHIỀU
Ruộng làng vừa gặt xog
Đợt phản công gió lốc
Thế là thành sân bóng Cú đá xoáy Pê-lê Cỏ sân ta vàng óng
Thủ môn mồm méo xệch
Khán giả ngồi lên rơm.
Đôi bạn cười hê hê.
Mũ đặt vào cọc gôn
Đàn cò sà ngọn tre
Xóm trên và xóm dưới
Trong ráng chiều rực đỏ
Mười ”tên“ chia hai đội
Những chú bò no cỏ
Đen nhẫy tấm lưng trần.
Đợi ”cầu thủ“ dắt về.
Trọng tài đứng giữa sân ĐỖ TUYẾT PHƯỢNG Bụm tay làm cò thổi
Cuồng nhiệt quên bắt lỗi
Reo ầm: ”Sút! Sút đi!“. Bài đ C ư hi ợ a c l c à hi m a 5làkm h m ổ ấy khổ ?
Khổ 1 : Từ đầu…ngồi lên rơm.
Khổ 4 : Đợi phản công…cười : hê hê
Khổ 2 : Mũ đặt…lưng trần. Khổ 5 : Còn lại.
Khổ 3 : Trọng tài…” Sút! Sút đi “. TRONG NẮNG CHIỀU
Ruộng làng vừa gặt xog
Đợt phản công gió lốc
Thế là thành sân bóng Cú đá xoáy Pê-lê Cỏ sân ta vàng óng
Thủ môn mồm méo xệch
Khán giả ngồi lên rơm.
Đôi bạn cười hê hê.
Mũ đặt vào cọc gôn
Đàn cò sà ngọn tre
Xóm trên và xóm dưới
Trong ráng chiều rực đỏ
Mười ”tên“ chia hai đội
Những chú bò no cỏ
Đen nhẫy tấm lưng trần.
Đợi ”cầu thủ“ dắt về.
Trọng tài đứng giữa sân ĐỖ TUYẾT PHƯỢNG Bụm tay làm cò thổi
Cuồng nhiệt quên bắt lỗi
Reo ầm: ”Sút! Sút đi!“. - Gôn: Khung thành - Trọng tài :
Người điều khiển trận đấu thể thao. - Phản công: Tấn công lại. - Pê-lê:
Vang lên từng hồi giục giã. - Thủ môn:
Cầu thủ bảo về khung thành.
Luyện đọc câu dài khó đọc
Trọng tài đứng giữa sân/ Bụm tay làm còi thổi /
Cuồng nhiệt quên bắt lỗi/
Reo ầm: ”Sút! Sút đi!“ .// ĐỌC HIỂU Đọc hiểu
Câu hỏi 1 : Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt?
Là ruộng làng vừa gặt xong. Sân bóng
không có cỏ mà có rơm vàng óng. Khán
giả ngồi lên rơm để cổ vũ. Đọc hiểu
Câu hỏi 2 : Những cho tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra sôi nổi?
- Các cầu thủ cởi trần đá bóng.
- Trọng tài bụm tay làm còi thổi.
- Khán giả cổ vũ cuồng nhiệt, quên bắt lỗi.
- Các cầu thủ phản công nhanh như gió lốc, đá xoáy ghi bàn. Tìm hiểu bài
Câu hỏi 3 : Em hiểu thế nào về câu thơ ”Đợt
phản công gió lốc/ Cú đá xoáy Pê-lê“?
-Tác giả so sánh đợt phản công của đội bóng
nhanh như cơn gió lốc, Cầu thủ có cú đá xoáy
rát kỹ thuật, giống như cầu thủ đá bóng nổi
tiếng thế giới Pê-lê. Tìm hiểu bài
Câu hỏi 4 : Khung cảnh đồng quê thanh bình được
miêu tả qua những hình ảnh nào? - Đàn cò sà ngon tre
Trong ráng chiều rực đỏ Những chú bò no cỏ
Đợi ”cầu thủ“ dắt về. Nội dung bài học
Miêu tả cảnh các bạn nhỏ nông
thôn chơi thể thao trên đồng
ruộng. Cảm nhận được niềm vui
của các bạn nhỏ và vẻ đẹp của nông thôn thanh bình. LUYỆN TẬP
1. Tìm trong bài thơ những từ ngữ nói về môn bóng đá.
Designt by: Nga Nguyễn – TH Mai Động - 0964298488
Tìm trong bài thơ những từ
ngữ nói về môn bóng đá. Trọng tài Cọc gôn Chú bò Đá xoáy Khán giả Bụm tay sút Đàn cò đồng ruộng Phản công Thổi còi Sân bóng Từ chỉ môn bóng đá Trọng tài Cọc gôn Phản công Khán giả sút Đá xoáy Thổi còi Sân bóng Từ chỉ môn đá bóng
2. Tìm một câu khiến trong bài thơ. Sút! Sút đi!
Designt by: Nga Nguyễn – TH Mai Động - 0964298488
3. Đặt một câu khiến.
a) Để cổ vũ cầu thủ trên sân.
b) Để gọi bạn truyền bóng cho mình.
c) Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành.
Designt by: Nga Nguyễn – TH Mai Động - 0964298488
1. Để cổ vũ cầu thủ trên sân. Đừng đá. Chèn hình ảnh nếu có Cố lên! Sút đi! Chạy đi. Bắt đi.
2. Để gọi bạn truyền bóng cho mình. Cậu truyền bóng cho tớ! Chèn hình ảnh nếu có Cậu đừng truyền. Không được sút. Giữ bóng
3. Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành. Bắt bóng. Chèn hình ảnh nếu có Lùi xuống đi. Đứng cao lên.
Gãy giữ chặt khung thành!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34