TUẦN 15 | Bài giảng PowerPoint HĐTN 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

CHÀO MỪNG THẦY
CÔ VÀ CÁC EM
TRƯNG
Giáo viên
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 3: GIAO TIẾP PHÙ HỢP
HĐ1: NHẬN BIẾT CÁC LỜI NÓI, HÀNH
VI GIAO TIẾP PHÙ HỢP
HĐ2: XÁC ĐỊNH CÁCH THỨC GIAO TẾP
PHÙ HỢP
TRÒ CHƠI:
TA LÀ THƯỢNG ĐẾ
Cách chơi: Một quản trò đứng giữa
vòng tròn, còn các bạn đứng thành vòng
tròn xung quanh. Khi quản trò nói: “Ta
thượng để thì mọi người xung quanh
luôn phải i người thấp hơn thượng đế.
vậy, người quản trò cần linh hoạt thay
đổi thế của mình, điều chỉnh độ cúi
người để cho mọi người linh hoạt điều
chỉnh theo. Nếu ai cao hơn “thượng đế”
thì người đó sẽ phải ra ngoài.
HĐ1: NHẬN BIẾT
CÁC LỜI NÓI,
HÀNH VI GIAO
TIẾP PHÙ HỢP
THẢO LUẬN NHÓM
-
Thời gian: 5 phút
-
Nhiệm vụ: Nhận diện
những hành vi, lời nói giao
tiếp phù hợp chưa phù
hợp của HS trong hai tranh
sgk giải thích sao
em cho phù hợp hoặc
chưa phù hợp.
Chưa phù hợp khi bạn đang buồn chúng ta
nên quan tâm thật sự, hỏi han nhẹ nhàng chứ
không phải đùa cợt hát
P hợp bạn nhỏ nói với mẹ
r r chủ ngữ, vị ngữ õ àng thể hiện sự
r tôn t ọng người lớn.
Kể thêm những hành vi, lời nói giao tiếp phù hợp chưa
phù hợp mà em quan sát thấy ở: trường học, gia đình
P hợp Chưa phù hợp
Tr r ong t ường
học
Hòa thuận với bạn bè, chào hỏi
thầy cô giáo,...
G ây lộn, đánh nhau, nói
xấu bạn bè…
Tr ong gia đình
r Yêu thương, kính t ọng ông bà, cha
mẹ, lễ phép với anh chị,...
Không hòa thuận , con
cáikhông nghe lời bố mẹ
KẾT LUẬN
+ Trong trường học: với bạn bè,
thầy cô, nhân viên nhà trường;
+ Trong gia đình: với ông bà, bố
mẹ, anh chị em.
Chúng ta phải luôn luôn đoàn
kết, kính trọng, yêu thương giúp
đỡ mọi người
HĐ2: XÁC ĐỊNH
CÁCH THỨC GIAO
TIẾP PHÙ HỢP
Người lớn
Mỗi nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để xác định cách
thức giao tiếp phù hợp với:
Thầy cô Bạn bè
Em nhỏ
Gợi ý những biểu hiện cần quan
tâm trong cách thức giao tiếp:
Sự lắng nghe
Thái độ trong giao tiếp
Lời nói, ngôn ngữ s
dụng khi giao tiếp
Hành vi trọng giao tiếp
KẾT LUẬN
Khi giao tiếp với
mọi người, em
cần phải chào
hỏi, thể hiện sự
vui vẻ, thân
thiện;
Sử dụng phối
hợp các ngôn
ngữ giao tiếp;
Thể hiện thái
độ tôn trọng
mọi người, luôn
lắng nghe khi
người khác nói;
KẾT LUẬN
Lời nói lịch sự, tế
nhị;
Tuhoàn cảnh, cần
biết nói lời chia sẻ,
cảm thông, chân
thành, thiện chí,
khích lệ, động viên
để tạo sự tự tin;
Tnh thể hiện thái
độ, lời nói, hành vi
làm tổn thương
người khác;
KẾT LUẬN
Khi nói với người
lớn, cần nói lời lễ
phép, khiêm tốn;
Biết tỏ thái độ,
hành vi chia sẻ,
giúp đồ trong
những trường hợp
cần thiết.
Biết nói lời cảm
ơn, xin lỗi đúng
đúng chân
thành
THẢO LUẬN NHÓM
- Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: các nhóm tìm hiểu cả hai tình
huống sau để thể tham gia chia sẻ cách giải
quyết khác với nhóm được phân công sắm vai.
LUYỆN TẬP
TÌNH HUỐNG 1
TÌNH HUỐNG 2
Rửa bát việc bố mẹ phân công cho Minh.
Do bận nên Minh đã nhờ em trai rửa bát hộ.
Em của Minh đã cố gắng rửa bát cho sạch
nhưng không may làm vỡ một cái bát. Minh
nghe thấy tiếng bát vỡ, chạy ra xem
mắng: “Sao em hậu đậu thế!”. Em trai Minh
bật khóc
Nếu Minh, em sẽ nói với em trai khi làm
vỡ bát. Vì sao em nói vậy?
Nam đi học muộn nên cổng trường
đã đóng. Đang lúng túng không biết
làm thế nào thì Nam nhìn thấy bóng
bác bảo vệ. Nam vội gọi nói: “Bác
mở cửa đi”
Nếu trong tình huống của Nam,
em sẽ nói với bác bảo vệ? sao
em nói như vậy?
M r Nếu inh em sẽ nói với em t ai:
d d không sao đâu, để đó anh ọn ẹp
đống v y cho, lần sau em cẩn
E thận n nhé. m nói như vy em
r d t ai sẽ thấy chịu hơn và lần sau
em sẽ tự giác thay đổi.
E m sẽ nói với bác bảo vệ: “Bác ơi, cháu
chào bác, hôm nay cháu việc nên
r cháu đi t ễ, bác thể cảm phiền mở
E cổng giúp cháu được không ạ?. m nói
như vy bác người lớn mình phải
r tôn t ọng bác. Hơn nữa em lại người
đi học muộn.
VẬN DỤNG
- lời nói, thái độ, hành vi phù hợp để tạo sự hài lòng hoặc
tránh làm tổn thương
Thực hiện nói lời hay, làm việc tốt trong giao tiếp với mọi
người ở trường, gia đình và cộng đồng
- Động viên, khen ngợi nhằm khích lệ sự tự tin cho người cùng
giao tiếp
TỔNG KẾT
Giao tiếp một năng quan
trọng của con người. Mỗi người
đều cần rèn luyện năng giao
tiếp phù hợp để làm cho người
giao tiếp với mình hài lòng
đạt được hiệu quả.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01
03
02
Ôn tập lại bài học
Chuẩn bị tiết học sau: Chi tiêu hợp lí
Chia sẻ lại bài học cho gia đình, bạn bè
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC EM
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM Giáo viên NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 3: GIAO TIẾP PHÙ HỢP
HĐ1: NHẬN BIẾT CÁC LỜI NÓI, HÀNH
VI GIAO TIẾP PHÙ HỢP
HĐ2: XÁC ĐỊNH CÁCH THỨC GIAO TẾP PHÙ HỢP TRÒ CHƠI:
Cách chơi: Một quản trò đứng ở giữa
vòng tròn, còn các bạn đứng thành vòng TA LÀ THƯỢNG ĐẾ
tròn xung quanh. Khi quản trò nói: “Ta là
thượng để” thì mọi người xung quanh
luôn phải cúi người thấp hơn thượng đế.
Vì vậy, người quản trò cần linh hoạt thay
đổi tư thế của mình, điều chỉnh độ cúi
người để cho mọi người linh hoạt điều
chỉnh theo. Nếu ai cao hơn “thượng đế”
thì người đó sẽ phải ra ngoài. HĐ1: NHẬN BIẾT CÁC LỜI NÓI, HÀNH VI GIAO TIẾP PHÙ HỢP THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 5 phút - Nhiệm vụ: Nhận diện
những hành vi, lời nói giao
tiếp phù hợp và chưa phù
hợp của HS trong hai tranh
ở sgk và giải thích vì sao em cho là phù hợp hoặc chưa phù hợp.
Chưa phù hợp khi bạn đang buồn chúng ta Ph ù hợ
p vì bạn nhỏ nói với mẹ nên qua
n tâm thật sự, hỏi han nhẹ nhàng chứ ch
ủ ngữ, vị ngữ rõ ràng thể hiện sự
không phải đùa cợt hát
tôn trọng người lớn.
Kể thêm những hành vi, lời nói giao tiếp phù hợp và chưa
phù hợp mà em quan sát thấy ở: trường học, gia đình P hù hợp C hưa phù hợp Tron g r t ường H
òa thuận với bạn bè, chào hỏi Gâ y lộn , đánh nhau, nói học thầy cô giáo,... xấu bạn bè… Tron g gia đình
Yêu thương, kính trọng ông bà, cha Không hòa thuận, con mẹ, l ễ phép với anh chị,...
cáikhông nghe lời bố mẹ… KẾT LUẬN
+ Trong trường học: với bạn bè,
thầy cô, nhân viên nhà trường;
+ Trong gia đình: với ông bà, bố mẹ, anh chị em.
Chúng ta phải luôn luôn đoàn
kết, kính trọng, yêu thương giúp đỡ mọi người HĐ2: XÁC ĐỊNH CÁCH THỨC GIAO TIẾP PHÙ HỢP
Mỗi nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để xác định cách
thức giao tiếp phù hợp với: Người lớn Thầy cô Bạn bè Em nhỏ
Gợi ý những biểu hiện cần quan Sự lắng nghe
tâm trong cách thức giao tiếp: Thái độ trong giao tiếp Lời nói, ngôn ngữ sử dụng khi giao tiếp Hành vi trọng giao tiếp KẾT LUẬN Khi giao tiếp với Sử dụng phối Thể hiện thái mọi người, em hợp các ngôn độ tôn trọng cần phải chào ngữ giao tiếp; mọi người, luôn hỏi, thể hiện sự lắng nghe khi vui vẻ, thân người khác nói; thiện; KẾT LUẬN Tuỳ hoàn cảnh, cần Lời nói lịch sự, tế Tránh thể hiện thái biết nói lời chia sẻ, nhị; độ, lời nói, hành vi cảm thông, chân làm tổn thương thành, thiện chí, người khác; khích lệ, động viên để tạo sự tự tin; KẾT LUẬN Khi nói với người Biết tỏ thái độ, Biết nói lời cảm lớn, cần nói lời lễ hành vi chia sẻ, ơn, xin lỗi đúng phép, khiêm tốn; giúp đồ trong đúng và chân những trường hợp thành cần thiết. LUYỆN TẬP THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: các nhóm tìm hiểu cả hai tình
huống sau để có thể tham gia chia sẻ cách giải
quyết khác với nhóm được phân công sắm vai. TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 2
Rửa bát là việc bố mẹ phân công cho Minh.
Nam đi học muộn nên cổng trường Nếu
là Minh em sẽ nó i với em trai: E m s ẽ nói vớ ibá
c bảo vệ :“Bác ơi, cháu
Do bận nên Minh đã nhờ em trai rửa bát hộ.
đã đóng. Đang lúng túng không biết
không sao đâu, để đó anh dọn dẹp chà
o bác, hôm nay cháu có việc nên
Em của Minh đã cố gắng rửa bát cho sạch
làm thế nào thì Nam nhìn thấy bóng
cháu đi trễ, bác có thể cảm phiền mở nhưn đ g khôn ống v g ỡ may này làm v choỡ , một lần cá s i bát au . M em in c h ẩn
bác bảo vệ. Nam vội gọi và nói: “Bác
nghe thấy tiếng bát vỡ, chạy ra xem và
cổng giúp cháu được không ạ?”. Em nói
thận hơn nhé. Em nói như vậy vì em mở cửa đi”
mắng: “Sao em hậu đậu thế!”. Em trai Minh như vậ
y vì bác là người lớn mình phải
tra i sẽ thấy dễ chịu hơn và lần sau bật khóc
Nếu ở trong tình huống của Nam,
tôn trọng bác. Hơn nữa em lại là người
em sẽ tự giác thay đổi.
Nếu là Minh, em sẽ nói gì với em trai khi làm
em sẽ nói gì với bác bảo vệ? Vì sao đi học muộn.
vỡ bát. Vì sao em nói vậy? em nói như vậy? VẬN DỤNG
Thực hiện nói lời hay, làm việc tốt trong giao tiếp với mọi
người ở trường, gia đình và cộng đồng
- Có lời nói, thái độ, hành vi phù hợp để tạo sự hài lòng hoặc tránh làm tổn thương
- Động viên, khen ngợi nhằm khích lệ sự tự tin cho người cùng giao tiếp TỔNG KẾT
Giao tiếp là một kĩ năng quan
trọng của con người. Mỗi người
đều cần rèn luyện kĩ năng giao
tiếp phù hợp để làm cho người
giao tiếp với mình hài lòng và đạt được hiệu quả.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 Ôn tập lại bài học
02 Chia sẻ lại bài học cho gia đình, bạn bè
03 Chuẩn bị tiết học sau: Chi tiêu hợp lí
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20