Tuần 15 - Người chạy cuối cùng. Luyện tập về so sánh | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều

Tuần 15 - Người chạy cuối cùng. Luyện tập về so sánh | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

ĂN KHẾ
TRẢ VÀNG
Học tiếp
1. Bài đọc trước em
học bài ?
Đáp án: Trong nắng chiều
2. Bài đọc nói về môn thể thao nào?
A. Đá bóng A. Bơi lội
3. Nêu nội dung của bài
đọc?
Đáp án:Miêu tả cảnh các bạn nhỏ
nông thôn chơi thể thao trên đồng
ruộng. Cảm nhận được niềm vui của
các bạn nhỏ và vẻ đẹp của nông
thôn thanh bình.
Cuộc đua ma-ra-tông hằng năm diễn ra vào mùa . Tôi nhiệm vụ
ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên , phòng khi ai
đó cần được chăm sóc y tế.
- Chúng ta sẽ theo sau người chạy cuối cùng. Anh lái xe chầm chậm
thôi nhé! Tôi nói với người lái xe.
Đoàn người dần tăng tốc, xe chúng tôi bám theo sau. Ở cuối đoàn
đua một phụ nữ mặc áo thể thao màu xnh da trời. Đôi chân của chị
bị tật, tưởng chừng không thể nào bước đi được, nói đến chạy.
Nhìn chị chật vật nhích từng bước một, mặt đỏ bừng như lửa tôi
nín thở, rồi tự reo : ”Cố lên! Cố lên!“. Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích,
vừa ngưỡng mộ dõi theo chị đang kiên trì quả quyết vượt qua
những mét cuối cùng.
Vạch đích đã hiện ra. Ai đó đã chăng một sợi ruy băng hồng ngang
đường. Người phụ nữa chầm chậm bang qua. Sợi ruy băng tung ra,
bay phấp phới sau lưng chị như đôinh.
Cuối đua đã kết thúc tự lâu, nhưng ấn tượng về chị thì còn mãi.
Với ch, điều quan trọng không phải chiến thắng những người
khác, chiến thắng bệnh tật của mình. Mỗi lúc gặp khó khăn
trong cuộc sống, hình ảnh người chạy cuốinglại tiếp thêm
động lực cho tôi.
Theo ĐANH KHOA
Bài
đưc
chia
làm
my
đon
?
Chia
làm
đon
:
Khổ 1 : Từ đầu…người lái xe.
Khổ 2 : Đoàn người…cuối
cùng.
Khổ 3 : Còn lại.
Khổ 4 : Vạch đích….như đôi
cánh.
Trà
Cuộc đua ma-ra-tông hằng m diễn ra vào mùa hè. Tôi có nhiệm vụ ngồi trong xe cứu
thương, theo sau các vận động viên , phòng khi ai đó cần được chăm sóc y tế.
- Chúng ta sẽ theo sau người chạy cuối cùng. Anh lái xe chầm chậm thôi nhé! Tôi nói với
người lái xe.
Đoàn người dần tăng tốc, xe chúng tôi bám theo sau. Ở cuối đoàn đua là một phụ nữ mặc áo
thể thao màu xnh da trời. Đôi chân của chị bị tật, tưởng chừng không thể nào bước đi được, nói
gì đến chạy. Nhìn chị chật vật nhích từng bước một, mặt đỏ bừng như lửa mà tôi nín thở, rồi tự
reo hò: ”Cố lên! Cố lên!“. Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ dõi theo chị đang kiên
trì quả quyết vượt qua những mét cuối cùng.
Vạch đích đã hiện ra. Ai đó đã chăng một sợi ruy băng hồng ngang đường. Nời phụ nữa
chầm chậm bang qua. Sợi ruy băng tung ra, bay phấp phới sau lưng chị như đôi cánh.
Cuối đua đã kết thúc tự lâu, nhưng ấn tượng về chị thì n mãi. Với chị, điều quan trọng
không phải chiến thắng những người khác, là chiến thắng bệnh tật của mình. Mỗi lúc gặp
khó khăn trong cuộc sống, hình ảnh ”người chạy cuối cùng“ lại tiếp thêm động lực cho tôi.
Luyện
đọc
từ
khó
Diễn ra
Reo
Nín thở
Ruy băng
Ma-ra-tông
Động lực
Tăng tốc
Chật vật
Ma-ra-tông
Phấn khích
Cuộc thi
chạy
đường
dài
Tăng tốc
độ
Hết sức
khó khăn
Phấn
khởi,
hăng hái
Luyện
đọc
câu
dài
Tôi
vừa
sờ
sợ
,
vừa
phn
khích
,
vừa
ngưỡng
mộ
i
theo
chị
đang
kiên
t
quả
quyết
vượt
qua
những
mét
cuối
cùng
.
Luyện
đọc
nhóm
trà
Măng Non
By DIU HIN
ng Non
Tìm hiểu bài
Nhân vật ilàm nhiệm vụ trong cuộc thi ma-
ra-tông?
Nhân vật tôi làm nhiệm vụ ngồi trong xe cứu
thương, theo sau các vận động viên, phòng
khi ai đó cần được chăm sóc y tế.
Đó một phụ nữ bị tật chân, di
chuyển rất khó khăn.
Người chạy cuối cùng đặc biệt?
Tìm trong bài những chi tiết miêu tả cảm
c của nhan vật tôikhi theo dõi người
chạy cuối cùng.
Nhìn chị chật vật ớc từng bước một, mặt đỏ bừng
như lửa tôi nín thở, rồi tự dung reo :”Cốn! Cố
!“. Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ
theo dõi chị…
sao hình ảnh người chạy cuối cùng thể tiếp thêm
động lực cho nhân vật tôimỗi lúc gặp khó khăn?.
- đối với tôingười phụ nữ khuyết tật ấy gươngng về
nghị lực quyết tâm vượt qua khó khăn.
-
tôi
được
truyn
cảm
hứng
từ
quyết
tâm
chiến
thng
bnh
tt
của
người
chy
cui
ng
.
-
khi
ng
đến
hình
nh
ngưi
chạy
cuối
cùng
,
tôi
cm
thấy
khó
khăn
của
mình
rất
nhỏ
vi
nhng
khó
khăn
ngưi
phụ
nữ
đó
phải
trải
qua
.
ý chí, quyết tâm công việc
khó đến my cũng sẽ thành
công.
Luyện
đọc
diễn
cảm
9
10
10
9
a, mặt chị đỏ
bừng như lửa.
b, Sợi ruy băng
bay phấp phới
như đôi cánh.
Mặt chị được so sánh với lửa về màu
sắc của da mặt (lửa màu đỏ“)
1. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới
đây. Chúng được so sánh về đặc điểm ?
Hình ảnh sợi ruy bang bay trong gió
được so sánh với đôi nh chim mở rộng
bay lượn trên trời.
2. xếp các bộ phận của mỗi câu trên vào ô thích hợp trong bảng
sau:
NG ĐI
I NẤM
Trò
chơi
Thử thách
Các bạn hãy hái
xếp các cây nấm
chưa từ ngữ vào 4
giỏ tương ứng nhé!
S vt 1
S vt 2
T so sánh
Đặc điểm
Lửa
Đôi cánh
như
như
Sợi ruy
băng
Phấp phới
Đ bừng
Mặt chị
3. Tìm câu khiến trong bài đọc.
Anh lái xe chầm chậm thôi nhé!
Cố lên! Cố lên!
T
H
A
N
K
Y
O
U
T
H
A
N
K
Y
O
U
| 1/35

Preview text:

Học tiếp ĂN KHẾ TRẢ VÀNG 1. Bài đọc trước em học là bài gì?
Đáp án: Trong nắng chiều
2. Bài đọc nói về môn thể thao nào? A. Đá bóng A. Bơi lội
3. Nêu nội dung của bài đọc?
Đáp án:Miêu tả cảnh các bạn nhỏ
nông thôn chơi thể thao trên đồng
ruộng. Cảm nhận được niềm vui của
các bạn nhỏ và vẻ đẹp của nông thôn thanh bình.
Cuộc đua ma-ra-tông hằng năm diễn ra vào mùa hè. Tôi có nhiệm vụ
ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên , phòng khi ai
đó cần được chăm sóc y tế.

- Chúng ta sẽ theo sau người chạy cuối cùng. Anh lái xe chầm chậm
thôi nhé! – Tôi nói với người lái xe.
Đoàn người dần tăng tốc, xe chúng tôi bám theo sau. Ở cuối đoàn
đua là một phụ nữ mặc áo thể thao màu xnh da trời. Đôi chân của chị
bị tật, tưởng chừng không thể nào bước đi được, nói gì đến chạy.
Nhìn chị chật vật nhích từng bước một, mặt đỏ bừng như lửa mà tôi
nín thở, rồi tự reo hò: ”Cố lên! Cố lên!“. Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích,
vừa ngưỡng mộ dõi theo chị đang kiên trì và quả quyết vượt qua những mét cuối cùng.

Vạch đích đã hiện ra. Ai đó đã chăng một sợi ruy băng hồng ngang
đường. Người phụ nữa chầm chậm bang qua. Sợi ruy băng tung ra,
bay phấp phới sau lưng chị như đôi cánh.

Cuối đua đã kết thúc tự lâu, nhưng ấn tượng về chị thì còn mãi.
Với chị, điều quan trọng không phải là chiến thắng những người
khác, mà là chiến thắng bệnh tật của mình. Mỗi lúc gặp khó khăn
trong cuộc sống, hình ảnh ”người chạy cuối cùng“ lại tiếp thêm động lực cho tôi.
Theo ĐỖ ANH KHOA Trà Bài đ C ư hi ợ a c l c à h m ia 4 là đ m oạ m n ấy đoạn ?
Khổ 1 : Từ đầu…người lái xe. Khổ 4 :
Vạch đích….như đôi cánh. :
Khổ 2 : Đoàn người…cuối Khổ 3 : Còn lại. cùng.
Cuộc đua ma-ra-tông hằng năm diễn ra vào mùa hè. Tôi có nhiệm vụ ngồi trong xe cứu
thương, theo sau các vận động viên , phòng khi ai đó cần được chăm sóc y tế.
- Chúng ta sẽ theo sau người chạy cuối cùng. Anh lái xe chầm chậm thôi nhé! – Tôi nói với người lái xe.

Đoàn người dần tăng tốc, xe chúng tôi bám theo sau. Ở cuối đoàn đua là một phụ nữ mặc áo
thể thao màu xnh da trời. Đôi chân của chị bị tật, tưởng chừng không thể nào bước đi được, nói
gì đến chạy. Nhìn chị chật vật nhích từng bước một, mặt đỏ bừng như lửa mà tôi nín thở, rồi tự
reo hò: ”Cố lên! Cố lên!“. Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ dõi theo chị đang kiên
trì và quả quyết vượt qua những mét cuối cùng.

Vạch đích đã hiện ra. Ai đó đã chăng một sợi ruy băng hồng ngang đường. Người phụ nữa
chầm chậm bang qua. Sợi ruy băng tung ra, bay phấp phới sau lưng chị như đôi cánh.
Cuối đua đã kết thúc tự lâu, nhưng ấn tượng về chị thì còn mãi. Với chị, điều quan trọng
không phải là chiến thắng những người khác, mà là chiến thắng bệnh tật của mình. Mỗi lúc gặp
khó khăn trong cuộc sống, hình ảnh ”người chạy cuối cùng“ lại tiếp thêm động lực cho tôi.
Luyện đọc từ khó Diễn ra Ma-ra-tông Nín thở Reo hò Ruy băng Động lực Ma-ra-tông Tăng tốc Chật vật Phấn khích Cuộc thi Phấn chạy Tăng tốc Hết sức khởi, đường độ khó khăn hăng hái dài Luyện đọc câu dài
Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng
mộ dõi theo chị đang kiên trì và quả quyết
vượt qua những mét cuối cùng.
Luyện đọc nhóm trà Măng Non Tìm hiểu bài By DIỆU HIỀN Măng Non
Nhân vật ”tôi“ làm nhiệm vụ gì trong cuộc thi ma- ra-tông?
Nhân vật tôi làm nhiệm vụ ngồi trong xe cứu
thương, theo sau các vận động viên, phòng
khi ai đó cần được chăm sóc y tế.
Người chạy cuối cùng có gì đặc biệt?
Đó là một phụ nữ bị tật ở chân, di chuyển rất khó khăn.
Tìm trong bài những chi tiết miêu tả cảm
xúc của nhan vật ”tôi“ khi theo dõi người chạy cuối cùng.
Nhìn chị chật vật bước từng bước một, mặt đỏ bừng
như lửa mà tôi nín thở, rồi tự dung reo hò:”Cố lên! Cố
lê!“. Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ theo dõi chị…
sao hình ảnh người chạy cuối cùng có thể tiếp thêm
động lực cho nhân vật ”tôi“ mỗi lúc gặp khó khăn?.
- Vì đối với ”tôi“ người phụ nữ khuyết tật ấy là gương sáng về
nghị lực và quyết tâm vượt qua khó khăn.

- Vì ”tôi“ được truyền cảm hứng từ quyết tâm chiến thắng bệnh tật
của người chạy cuối cùng.

- Vì khi nghĩ đến hình ảnh người chạy cuối cùng, ”tôi“ cảm thấy khó khăn của
mình rất nhỏ bé so với những khó khăn mà người phụ nữ đó phải trải qua.

Có ý chí, có quyết tâm công việc
dù khó đến mấy cũng sẽ thành công. Luyện đọc diễn cảm 10 10 9 9
1. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới
đây. Chúng được so sánh về đặc điểm gì?
Mặt chị được so sánh với lửa về màu a, mặt chị đỏ
sắc của da mặt (lửa có màu ”đỏ“) bừng như lửa. b, Sợi ruy băng
Hình ảnh sợi ruy bang bay trong gió bay phấp phới
được so sánh với đôi cánh chim mở rộng như đôi cánh.
và bay lượn trên trời.
2. xếp các bộ phận của mỗi câu trên vào ô thích hợp trong bảng sau: Trò chơi CÙNG ĐI HÁI NẤM Thử thách
Các bạn hãy hái và
xếp các cây nấm có
chưa từ ngữ vào 4
giỏ tương ứng nhé! Mặt chị như Đỏ bừng Phấp phới Sợi ruy băng Lửa Đôi cánh như Sự vật 1 Từ so sánh Đặc điểm Sự vật 2
3. Tìm câu khiến trong bài đọc.
Anh lái xe chầm chậm thôi nhé! Cố lên! Cố lên! THANK YO THANK Y U O
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35