TUẦN 27 | Bài giảng PowerPoint HĐTN 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

Thông tin:
22 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TUẦN 27 | Bài giảng PowerPoint HĐTN 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

54 27 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG THẦY
CÔ VÀ CÁC EM
Giáo viên: Bùi Thị Hồng
Ngăn chặn việc săn bắt các
động vật hoang dã
Hành vi nào góp
phần bảo tồn cảnh
quan thiên nhiên
Bảo vệ các loài động vật, thực
vật sống trong các khu rừng
Khai thác các cây gỗ quý, cây
cổ thụ trong rừng nguyên sinh
Xả nước thải chưa qua xử
lí ra sông
Nuôi nhốt gấu để lấy mật
TUẦN 27 - TIẾT 2:
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu biến đổi khí hậu
những việc nên làm để
giảm thiểu biến đổi khí hậu
1. Những biểu hiện
của biến đổi khí hậu
tác động của biến
đổi khí hậu đối với
đời sống con người.
THẢO LUẬN NHÓM
2. Những việc nên
làm những việc
không nên làm để
góp phần giảm thiểu
biến đổi khí hậu
3. Những việc bản
thân đã làm để góp
phần giảm thiểu biến
đổi khí hậu
- Những biểu hiện của biến đổi khí
hậu: hình 2,3
- Tác động của biến đổi khí hậu đối
với đời sống con người: hình 1,4
Quan sát chỉ ra
những biểu hiện của
biến đổi khí hậu
THẢO LUẬN
Xác định những việc nên làm
những việc không nên làm
để góp phần giảm thiểu biến
đổi khí hậu
Tăng cường đi bộ, đi xe đạp sử dụng
phương tiện giao thông công cộng để giảm
bớt khí thải
Bảo vệ rừng
Trồng và chăm sóc cây xanh
Những việc nên làm
Đốt phá rừng bừa bãi
Lãng phí điện, nước
Sử dụng nhiều túi nilon
Những việc không nên làm
Biến đối khí hậu được hiểu
những thay đối của khí hậu vượt ra
khỏi trạng thái trung bình đã được
duy trì trong một khoảng thời gian
dài, thường một vài thập kỉ hoặc
dài hơn do các yếu tố tự nhiên
các hoạt động của con người
Khái niệm
Sử dụng quá nhiều nguyên liệu hoá thạch như: than đá, dầu mỏ,... vào các hoạt
động sản xuất, sinh hoạt hằng ngày phương tiện vận tải, phát thải các chất
khí gây hiệu ứng nhà kính vào bầu khí quyển).
Ví dụ
hiện tượng nóng lên của bề mặt
khí quyển Trái Đất, hiện tượng
băng tan hai cực của Trái Đất
làm nước biển dâng hiện tượng
chất lượng bầu khí quyển bị xấu đi
bởi sự gia tăng hàm lượng các
chất khí gây hại cho sức khoẻ con
người như: khí cacbonic (hay còn
gọi là khí cacbon đioxit), khí mê tan
(loại khí sinh ra do sự phân huỷ
rác, phân gia súc, gia cầm....).
Biểu hiện
Hậu quả
Hậu quả của biến đổi khí
hậu làm cho hệ sinh thái
bị p huỷ, mất đi sự đa
dạng sinh học, dịch bệnh,
mực nước biển dâng n,
thiên tai tác động xấu đến
đời sống, sản xuất, sức
khoẻ con người,...
Để góp phần giảm thiểu biến đối khí
hậu, cần bảo vệ rừng (rừng được coi
như phối của Trái Đất), tăng cường
trồng chăm sóc cây xanh (trong quá
trình quang hợp, cây xanh hấp thu khí
cacbonic nhả khí oxy vào bầu khí
quyển, ngoài ra cây xanh còn tác
dụng lọc không khí), giảm việc phát khí
thải có hại vào bầu khí quyển bằng cách
sử dụng năng lượng tái tạo (như điện
mặt trời, điện gió….
Biện pháp
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu những tác
động biến đổi khí hậu
đến sức khỏe con người
Khi thời tiết nắng nóng kéo dài sẽ
làm cho con người tăng nguy cơ
mắc những bệnh gì?
Khi bầu khí quyển bị ô nhiễm bởi các
chất khí hại sẽ làm con người tăng
nguy cơ mắc những bệnh gì?
Biến đổi khí hậu tạo điều kiện cho các tác nhân gây
bệnh (vi sinh vật, côn trùng,...) phát triển sẽ làm
tăng nguy cơ mắc những bệnh gì cho con người?
Thảo luận nhóm để nêu những tác
động của biến đổi khí hậu đến sức
khoẻ con người theo những gợi ý sau:
Biến đổi khí hậu làm cho các đợt nắng
nóng kéo dài. Tác động này làm cho
con người gia tăng nguy mắc các
bệnh: tim mạch, huyết áp, thần kinh, dị
ứng, tiêu chảy,... nhất đối với người
cao tuổi và trẻ em.
Biến đổi khí hậu làm chất lượng
không khí xấu, bởi các khí thải hại
đã tác động xấu tới súc khoẻ con
người, làm gia tăng các bệnh về
hấp như: hen suyễn, lao phổi, ung
thư phổi,...
Biến đổi khí hậu còn làm tăng tốc độ
sinh trưởng, phát triển của nhiều loại vi
khuẩn, côn trùng, vật chủ mang bệnh
(ruổi, muỗi, chuột, bọ chét, ve,...). Tác
động này làm tăng khả năng bùng phát
dịch bệnh như dịch tả, cúm (HINH,
H5NI,...) một số bệnh nhiệt đới như:
sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật
Bản...
Biến đổi khí hậu còn làm
cho tầng ozon bị phá huỷ,
tác nhân gây bệnh ung
thư da và các bệnh về mắt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại bài học
Chia s lại bài học cho gia
đình, bạn bè
Chuẩn bị tiết học sau: Ứng phó
với biến đổi khí hậu (tiếp)
Cảm ơn!
| 1/22

Preview text:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Giáo viên: Bùi Thị Hồng
Ngăn chặn việc săn bắt các động vật hoang dã
Bảo vệ các loài động vật, thực Hành vi nào góp
vật sống trong các khu rừng phần bảo tồn cảnh
Khai thác các cây gỗ quý, cây quan thiên nhiên
cổ thụ trong rừng nguyên sinh
Xả nước thải chưa qua xử lí ra sông
Nuôi nhốt gấu để lấy mật TUẦN 27 - TIẾT 2:
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Tìm hiểu biến đổi khí hậu
và những việc nên làm để
giảm thiểu biến đổi khí hậu HOẠT ĐỘNG 1 THẢO LUẬN NHÓM 1. Những biểu hiện 2. Những việc nên 3. Những việc bản
của biến đổi khí hậu làm và những việc thân đã làm để góp và tác động của biến không nên làm để phần giảm thiểu biến
đổi khí hậu đối với góp phần giảm thiểu đổi khí hậu đời sống con người. biến đổi khí hậu Quan sát và chỉ ra những biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Những biểu hiện của biến đổi khí hậu: hình 2,3
- Tác động của biến đổi khí hậu đối
với đời sống con người: hình 1,4 THẢO LUẬN
Xác định những việc nên làm
và những việc không nên làm
để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu
Những việc nên làm
• Trồng và chăm sóc cây xanh • Bảo vệ rừng
• Tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng
phương tiện giao thông công cộng để giảm bớt khí thải
• Đốt phá rừng bừa bãi
Những việc không nên làm
• Lãng phí điện, nước
• Sử dụng nhiều túi nilon Khái niệm
Biến đối khí hậu được hiểu là
những thay đối của khí hậu vượt ra
khỏi trạng thái trung bình đã được
duy trì trong một khoảng thời gian
dài, thường là một vài thập kỉ hoặc
dài hơn do các yếu tố tự nhiên và
các hoạt động của con người Ví dụ
Sử dụng quá nhiều nguyên liệu hoá thạch như: than đá, dầu mỏ,... vào các hoạt
động sản xuất, sinh hoạt hằng ngày và phương tiện vận tải, phát thải các chất
khí gây hiệu ứng nhà kính vào bầu khí quyển).
Là hiện tượng nóng lên của bề mặt Biểu hiện
và khí quyển Trái Đất, hiện tượng
băng tan ở hai cực của Trái Đất
làm nước biển dâng và hiện tượng
chất lượng bầu khí quyển bị xấu đi
bởi sự gia tăng hàm lượng các
chất khí gây hại cho sức khoẻ con
người như: khí cacbonic (hay còn
gọi là khí cacbon đioxit), khí mê tan
(loại khí sinh ra do sự phân huỷ
rác, phân gia súc, gia cầm....). Hậu quả
Hậu quả của biến đổi khí
hậu là làm cho hệ sinh thái
bị phá huỷ, mất đi sự đa
dạng sinh học, dịch bệnh,
mực nước biển dâng lên,
thiên tai tác động xấu đến
đời sống, sản xuất, sức khoẻ con người,...
Để góp phần giảm thiểu biến đối khí
hậu, cần bảo vệ rừng (rừng được coi
như lá phối của Trái Đất), tăng cường
trồng và chăm sóc cây xanh (trong quá Biện pháp
trình quang hợp, cây xanh hấp thu khí
cacbonic và nhả khí oxy vào bầu khí
quyển, ngoài ra cây xanh còn có tác
dụng lọc không khí), giảm việc phát khí
thải có hại vào bầu khí quyển bằng cách
sử dụng năng lượng tái tạo (như điện mặt trời, điện gió….
Tìm hiểu những tác
động biến đổi khí hậu
đến sức khỏe con người HOẠT ĐỘNG 2
Thảo luận nhóm để nêu những tác
động của biến đổi khí hậu đến sức
Khi thời tiết nắng nóng kéo dài sẽ
khoẻ con người theo những gợi ý sau:
làm cho con người tăng nguy cơ mắc những bệnh gì?
Khi bầu khí quyển bị ô nhiễm bởi các
chất khí có hại sẽ làm con người tăng
nguy cơ mắc những bệnh gì?
Biến đổi khí hậu tạo điều kiện cho các tác nhân gây
bệnh (vi sinh vật, côn trùng,...) phát triển sẽ làm
tăng nguy cơ mắc những bệnh gì cho con người?
Biến đổi khí hậu làm cho các đợt nắng
nóng kéo dài. Tác động này làm cho
con người gia tăng nguy cơ mắc các
bệnh: tim mạch, huyết áp, thần kinh, dị
ứng, tiêu chảy,... nhất là đối với người cao tuổi và trẻ em.
Biến đổi khí hậu làm chất lượng
không khí xấu, bởi các khí thải có hại
đã tác động xấu tới súc khoẻ con
người, làm gia tăng các bệnh về hô
hấp như: hen suyễn, lao phổi, ung thư phổi,...
Biến đổi khí hậu còn làm tăng tốc độ
sinh trưởng, phát triển của nhiều loại vi
khuẩn, côn trùng, vật chủ mang bệnh
(ruổi, muỗi, chuột, bọ chét, ve,...). Tác
động này làm tăng khả năng bùng phát
dịch bệnh như dịch tả, cúm (HINH,
H5NI,...) và một số bệnh nhiệt đới như:
sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản...
Biến đổi khí hậu còn làm
cho tầng ozon bị phá huỷ,
là tác nhân gây bệnh ung
thư da và các bệnh về mắt Ôn tập lại bài học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chia sẻ lại bài học cho gia đình, bạn bè
Chuẩn bị tiết học sau: Ứng phó
với biến đổi khí hậu (tiếp) Cảm ơn!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22