Tuần 27 - Ôn tập giữa học kỳ 2 (Tiết 6) | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều

Tuần 27 - Ôn tập giữa học kỳ 2 (Tiết 6) | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

TIẾT 6
Em hãy kể tên các loại bánh truyền thống của người Việt Nam.
Hương vị của nó như thế nào?
Gợi ý:
Em đã từng ăn rất nhiều loại bánh truyền thống như
bánh dày, bánh tẻ, bánh gối, bánh ít, bánh đúc,...
Em thích nhất bánh gối rất thơm ngon, nhân
thịt rất nhiều,...
Hình ảnh một số loại bánh
Bánh giò Bánh dày
Bánh đúc
1. Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt
Đọc bài: Chõ bánh khúc của dì tôi
Chõ: nồi có hai tầng, tầng trên có nhiều lỗi ở
đáy, để đồ xôi, hấp bánh,...
Rau khúc: cây thân cỏ thuộc họ cúc, thân có
lông trắng, hoa màu xám, lá dùng làm bánh.
Pha lê: thủy tinh trong suốt và nặng hơn
thủy tinh thường.
Giải nghĩa từ khó:
Hoàn thành bài tập
BT1. Câu nào tóm tắt đầy đủ đặc điểm của cây rau khúc? Chọn ý đúng:
a) Cây rau khúc chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú, lá như mạ bạc.
b) lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng.
c) Sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.
Hoàn thành bài tập
BT2. Tác giả tả chiếc bánh đúc như thế nào? Ghép đúng:
Hoàn thành bài tập
BT3. Đoạn văn tả cây rau khúc có mấy câu có hình ảnh so sánh?
a) 1 câu. Đó là câu nào?
b) 2 câu. Đó là những câu nào?
c) 3 câu. Đó là những câu nào?
1. Cây rau khúc ... chỉ bằng một mầm cnon mới nhú.
2. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng.
3. Những hạt sương sớm ... long lanh như những bóng đèn pha lê.
Hoàn thành bài tập
BT5. Từ quê ơng” trong câu cuối bài đọc có tác dụng gì? Chọn ý đúng:
a) Gắn với kỉ niệm của tác giả vchiếc bánh khúc với quê hương.
b) Gắn với kỉ niệm của tác giả vchiếc bánh khúc với tuổi thơ.
c) Gắn với kỉ niệm của tác giả vchiếc bánh khúc với người dì.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LNG NGHE!
| 1/12

Preview text:

TIẾT 6
Em hãy kể tên các loại bánh truyền thống của người Việt Nam.
Hương vị của nó như thế nào? Gợi ý:
Em đã từng ăn rất nhiều loại bánh truyền thống như
bánh dày, bánh tẻ, bánh gối, bánh ít, bánh đúc,...
Em thích nhất là bánh gối rất thơm và ngon, nhân thịt rất nhiều,...
Hình ảnh một số loại bánh Bánh giò Bánh dày Bánh đúc
1. Đánh giá kĩ năng đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt
Đọc bài: Chõ bánh khúc của dì tôi
Giải nghĩa từ khó:
Chõ: nồi có hai tầng, tầng trên có nhiều lỗi ở
đáy, để đồ xôi, hấp bánh,...
Rau khúc: cây thân cỏ thuộc họ cúc, thân có
lông trắng, hoa màu xám, lá dùng làm bánh.
Pha lê: thủy tinh trong suốt và nặng hơn thủy tinh thường. Hoàn thành bài tập
BT1. Câu nào tóm tắt đầy đủ đặc điểm của cây rau khúc? Chọn ý đúng:
a) Cây rau khúc chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú, lá như mạ bạc.
b) lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng.
c) Sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hoàn thành bài tập
BT2. Tác giả tả chiếc bánh đúc như thế nào? Ghép đúng: Hoàn thành bài tập
BT3. Đoạn văn tả cây rau khúc có mấy câu có hình ảnh so sánh? a) 1 câu. Đó là câu nào?
b) 2 câu. Đó là những câu nào?
c) 3 câu. Đó là những câu nào?
1. Cây rau khúc ... chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.
2. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng.
3. Những hạt sương sớm ... long lanh như những bóng đèn pha lê. Hoàn thành bài tập
BT5. Từ “quê hương” trong câu cuối bài đọc có tác dụng gì? Chọn ý đúng:
a) Gắn với kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với quê hương.
b) Gắn với kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với tuổi thơ.
c) Gắn với kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với người dì.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12