Tuần 31 - Bài đọc 4: Những bậc đá chạm mây | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều

Tuần 31 - Bài đọc 4: Những bậc đá chạm mây | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

KHỞI ĐỘNG
KHÁM P
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh một xóm nhỏ, người dân sống bằng
nghề đánh . Cuộc sống đang yên lành,bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi
tt cả thuyền . Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem
ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ dựng đứng, con phải đi đường vòng rt
xa.
Bấy giờ trong xóm một ông lão nghèo. Người ta gọi ông cố Đương hễ
gặp các việc khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường
ng, ông bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để được con
đường ngắn như mong muốn. Ai lấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm
được.
NHỮNG
BẬC
ĐÁ
CHẠM
MÂY
Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến
ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn gần đó mang hoa quả đến cho
ông. Chim chóc thay nhau ca t để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong
xóm tình nguyện đến làm cùng.
Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành, nhờ đó mọi người
thể n xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một
tên mới cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi Truông Ghép vẫn còn
phía nam y núi Hồng Lĩnh.
Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI
NHỮNG
BẬC
ĐÁ
CHẠM
MÂY
đưc
chia
làm
my
đon
?
Chia
làm
4
đon
:
Đoạn 1 : Từ đầu…rt xa.
Đoạn 2 : By giờ…không
làm được.
Đoạn 4 : Còn lại.
Đoạn 3 : Nhưng cố Đương…
làm cùng.
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề
đánh cá. Cuộc sống đang yên lành,bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả
thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán.
Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.
Bấy giờ trong xóm một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp
các việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông
bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn
như mong muốn. Ai lấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.
Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông
sờn lòng. Thấy ông đói, những con ợn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim
chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện
đến làm cùng.
Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành, nhờ đó mọi người
thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới
là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy
núi Hồng Lĩnh.
1
2
3
4
Luyện
đọc
từ
khó
Yên lành
Lắc đầu
Lên núi
Năm lần
Hồng Lĩnh
Sờn lòng
Luyện
đọc
câu
dài
Thấy lên núi phải đi đường ng,
ông
n với mọi
người ghép đá tnh bậc thang vượt dốc
đ
có
được con đường ngn như mong muốn.
- C: t dung đ gọi người già một cách kính
trọng.
- Đảm đương: nhận lấy công việc khó kn
hoặc quan trọng, n vi ý thức trách nhiệm
cao.
- Truông: con đương hiểm tr qua rừng i
(nghĩa trong i).
- i Hồng Lĩnh: một dãy i thuộc tỉnh Hà
nh.
ĐỌC HIỂU
Câu 1: Người dân xóm chài gặp
phải những khó khăn ?
Một n bão khủng khiếp đã cuốn đi
tất cả thuyền khiến người dân hết
đường sinh sống phải lên núi kiếm củi
để bán. Nhưng sườn núi phía xóm chài
dựng đứng, mọi người muốn lên núi
kiếm củi phải đi đường vòng rất xa.
Câu 2: Cố Đương đã làm để
giúp con trong xóm?
Ông ghép đá thành bậc thang
vượt dốc để con đường ngắn
nhất lên đỉnh núi, giúp người dân
lên xuống núi được dễ dàng.
Câu 3: Những chi tiết nào nói lên
quyết m lòng kiên trì của cố
Đương.
Ông chủ động bàn với mọi người về
việc ghéo đá thành đường lên núi.
Mặc mọi người bảo việc gp đá thành
đường lên núi không thể làm được
nhưng ông vẫn quyết làm. Công việc
nặng nhọc không khiến ông sờn lòng.
Câu 4: Qua câu chuyện, em thấy
cố Đương người dân xóm chài
đã chọn cách ứng xử như thế
nào với thiên nhiên?
Vừa dựa vào thiên nhiên, vừa
cải tạo thiên nhiên.
Ca gợi ý chí, lòng quyết tâm tấm lòng cộng
đồng của cố Đương. Đây còn bài học ý nghĩa
về việc con người biết dựa vào thiên nhiên
cải tạo thên nhiên để cuộc sống tốt.
Nội
dung
bài
học
Luyện
đọc
diễn
cảm
9
10
10
9
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Sử dụng câu hỏi sao? Hỏi, đáp với
bạn.
Thảo
luận
nhóm
2
Bài tập 2: Dựa vào nội dung câu chuyện y nói.
M: a, Ca ngời con đường n núi của cố Đương:
Con đường y đẹp chắc chắn quá!
Con đường y ngắn quá!
Con đường y đễ đi lắm!
| 1/29

Preview text:

KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng
nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành,bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi
tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem
ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ
gặp các việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường
vòng, ông bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có được con
đường ngắn như mong muốn. Ai lấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.
NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY
Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến
ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho
ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong
xóm tình nguyện đến làm cùng.
Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành, nhờ đó mọi người
có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một
tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở
phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI
Bài được chia làm mấy Chia làm 4 đoạn đoạn ? :
Đoạn 1 : Từ đầu…rất xa.
Đoạn 3 : Nhưng cố Đương… làm cùng.
Đoạn 2 : Bấy giờ…không Đoạn 4 : Còn lại. làm được.
1 Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề
đánh cá. Cuộc sống đang yên lành,bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả
thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán.
Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

2 Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp
các việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông
bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn
như mong muốn. Ai lấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.
3
Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông
sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim
chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.
4
Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành, nhờ đó mọi người có
thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới
là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.
Luyện đọc từ khó Yên lành Lên núi Hồng Lĩnh Sờn lòng Lắc đầu Năm lần Luyện đọc câu dài
Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi
người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có
được con đường ngắn như mong muốn.
- Cố: từ dung để gọi người già một cách kính trọng.
- Đảm đương: nhận lấy công việc khó khăn
hoặc quan trọng, làn với ý thức trách nhiệm cao.

- Truông: con đương hiểm trở qua rừng núi (nghĩa trong bài).
- Núi Hồng Lĩnh: một dãy núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh. ĐỌC HIỂU
Một cơn bão khủng khiếp đã cuốn đi
tất cả thuyền bè khiến người dân hết
Câu 1: đường Ng sinh ư ời sốn dân g ph xó ải l m ên chài núi ki g ế ặp m c ủi phải để nhữ bán. ng Như n khó g khăn sườn núi gì ph ? ía xóm chài
dựng đứng, mọi người muốn lên núi
kiếm củi phải đi đường vòng rất xa.

Ông ghép đá thành bậc thang Câu vượ t2: Cố dốc Đươ để ng có c đã on làm đườ gì ng để ng ắn giúp nhất bà lênc on đỉ t nhro ng núi , xó g m iúp ? người dân
lên xuống núi được dễ dàng.
Ông chủ động bàn với mọi người về
việc ghéo đá thành đường lên núi.
Câu Mặc 3: Nhữn mọi ngườ g i chi bảo vtiế iệct nào ghép nói đá lên thành quyế đườn t g tâ lê m n và núi k lòng hông kiê thể n l trì àm của được cố Đươ nhưnng g .
ông vẫn quyết làm. Công việc
nặng nhọc không khiến ông sờn lòng.
Câu 4: Qua câu chuyện, em thấy
Vừa dựa vào thiên nhiên, vừa
cố Đương và người dân xóm chài
cải tạo thiên nhiên.
đã chọn cách ứng xử như thế nào với thiên nhiên? Nội dung bài học
Ca gợi ý chí, lòng quyết tâm và tấm lòng vì cộng
đồng của cố Đương. Đây còn là bài học ý nghĩa
về việc con người biết dựa vào thiên nhiên và
cải tạo thên nhiên để có cuộc sống tốt.
Luyện đọc diễn cảm 10 10 9 9 LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Sử dụng câu hỏi vì sao? Hỏi, đáp với bạn. Thảo luận nhóm 2
Bài tập 2: Dựa vào nội dung câu chuyện hãy nói.
M: a, Ca ngời con đường lên núi của cố Đương:
Con đường này đẹp và chắc chắn quá!
Con đường này ngắn quá!
Con đường này đễ đi lắm!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29