-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TUẦN 33 | Bài giảng PowerPoint HĐTN 6 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.
Chủ đề: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM Giáo viên:
Kể tên một số nghề truyền thống nổi
tiếng ở Việt Nam KHỞI ĐỘNG TUẦN 26 :
EM VỚI NGHỀ TRUYỀN THỐNG
Khám phá các đặc điểm của bản 1
thân có liên quan đến yêu cầu của nghề truyền thống NỘI DUNG 2
Đánh giá sự phù hợp giữa các
đặc điểm của bản thân với công BÀI HỌC
việc của nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG 1
KHÁM PHÁ CÁC ĐẶC ĐIỂM
CỦA BẢN THÂN CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN YÊU CẦU CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG THỰC HIỆN CÁ NHÂN - Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ: Thực hiện 2 nhiệm vụ sau
Nhiệm vụ 1. Nhớ lại những đặc điểm của bản thân đã xác
định được qua chủ đề Khám phá bản thân. Ghi ra giấy sở
thích, khả năng, đức tính đặc trưng, giá trị của em.
Nhiệm vụ 2. Xác định những đức tính, sở thích, khả năng
của em có liên quan tới công việc của nghề truyền thống
bằng cách đọc các gợi ý trong khung ở Hoạt động I trong
SGK. Sau đó, ghi lại những đức tính, sở thích, khả năng
liên quan tới công việc của nghề truyền thống mà em có. Gợi ý 1:
Trong những đức tính của em, những đức
tính nào liên quan tới yêu cầu công việc của
nghề truyền thống như: cần cù, có trách
nhiệm, cẩn thận, không ngại công việc lao
động chân tay,chịu khó học hỏi, quyết tâm
theo đuổi công việc mình yêu thích Gợi ý 2:
Trong những điều em thích, những điều nào
liên quan tới yêu cầu công việc của nghề
truyền thống như: thích làm những công việc
thủ công hoặc chế tạo; thích thực hành hơn
học lí thuyết; thích sử dụng những công cụ
lao động bằng tau; thích những sản phẩm
được làm bằng phương pháp thủ công Gợi ý 3:
Trong những khả năng của em, những khả
năng nào liên quan tới yêu cầu công việc của
nghề truyền thống như: khả năng làm những
việc đòi hỏi sự kiên nhẫn; khả năng làm các
công việc, đồ vật bằng tay; khả năng thực
hành kĩ thuật, vẽ trang trí,…
- Chia sẻ trong nhóm về kết quả
thực hiện hai nhiệm vụ của mỗi thành viên.
Lưu ý: Khi bạn chia sẻ, các thành
viên trong nhóm chú ý lắng nghe
để nhận xét, bổ sung cho bạn. KẾT LUẬN
Thực tế cho thấy, chỉ khi được làm công
việc phù hợp với sở thích và khả năng,
người ta mới đam mê với công việc, có
động lực làm việc và dễ dàng hoàn thành
công việc đạt kết quả cao. Do đó, muốn biết
được bản thân có đến được với nghề truyền
thống hay không, cần phải xác định được
sở thích, khả năng có liên quan đến yêu cầu
công việc của nghề truyền thống.
HOẠT ĐỘNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN VỚI
CÔNG VIỆC CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG
Làm việc cá nhân để xác định những đặc điểm của
bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu
công việc của nghề truyền thống theo trình tự: KẾT LUẬN
Ai trong chúng ta cũng có những đặc điểm phù hợp và chưa
phù hợp với yêu cầu công việc của nghề truyền thống. Nếu
ai muốn đến với nghề truyền thống - nghề mang đậm bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - hãy phát huy những điểm
phù hợp và tự tin rèn luyện những đặc điểm chưa phù hợp
ngay tử bây giờ, nhất định sẽ thu được “trái ngọt” và thành
công trong hoạt động nghề nghiệp tương lại. VẬN DỤNG
Lập kế hoạch rèn luyện bản
thân theo yêu cầu của nghề r
t uyền thống theo mẫu gợi ý r t on g SGK
- Lựa chọn một sản phẩm của nghề truyền thống phù hợp với
sở thích, khả năng của em, sau đó xác định
những dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết để chia sẻ và o tiế
t sinh hoạt lớp và thực hành làm sản phẩm và
tìm hiểu cách làm sản phẩm
- Thực hành làm sản phẩm vào tiết hoạt động giáo
dục theo chủ để tuần tới. VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Có thái độ tôn trọng và lưu
giữ, tiếp nối những làng nghề truyền thống
- Chuẩn bị tiết học sau: Em tập làm nghề truyền thống
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18