Tuần 35 - Ôn tập cuối năm tiết 5 | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều
Tuần 35 - Ôn tập cuối năm tiết 5 | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 3
Môn: Tiếng Việt 3
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5) Giáo viên: Lớp: 3
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5)
1. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng.
2. Nghe và nói lại thông tin sau:
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5) 1. Nghe kể. Múa sạp Gợi ý .
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5)
2. Tìm hiểu về điệu múa sạp.
Bài viết kể về điệu múa ở nước nào?
Kể về điệu múa ở Phi-lip-pin.
Người ta sử dụng hai cây sào tre trong điệu múa sạp như thế nào?
Khi múa, người ta dùng hai cây sào tre, lúc vỗ vào nhau, lúc giãn xa nhau nhịp nhàng.
Người múa phải nhảy giữa hai cây sào tre như thế nào?
Người nhảy khéo léo nhảy vào chỗ trống giữa hai cây sào theo tiếng nhạc.
Theo truyền thuyết, điệu múa này bắt nguồn từ đâu?
Tương truyền, điệu múa sạp bắt nguồn từ điệu nhảy của một đôi chim để thoát khỏi
một cái bẫy tre trên ruộng lúa. .
Kể tên một số điệu múa nước ta mà em biết?
Múa chèo thuyền, múa nhảy chân sáo, múa kì lân, múa sư tử, múa võ, múa giáo,
múa xoè chiêng, múa then, múa sạp, múa khèn, múa ấu eo, múa xoang,…)
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5)
3. Nói lại thông tin Múa sạp trong nhóm.
Nói lại thông tin trong nhóm 2: 1 bạn nói môt bạn nghe góp ý
cho nhau, sau đó đổi lại.
4. Nói lại thông tin Múa sạp trước lớp. .
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5) Múa sạp
1. Người Phi-líp-pin rất ưa thích nhảy múa. Một trong những điệu múa
dân gian rất phổ biến ở nước này là múa sạp.
2. Khi múa, người ta dùng hai cây sào tre, lúc vỗ vào nhau, lúc giãn xa
nhau nhịp nhàng. Người múa (thường là một cặp) khéo léo nhảy vào chỗ
trống giữa hai cái sào theo tiếng nhạc.
3. Tương truyền điệu múa sạp bắt nguồn từ điệu nhảy của một đôi chim để
thoát khỏi một cái bẫy tre trên ruộng lúa. Đôi chim nhảy rất đẹp, đến mức về sau, điệu nhảy .
của chúng được bắt chước thành điệu múa sạp này.
Theo sách Tiếng Anh 3 (Celebrate 3) Nhà xuất bản Pearson
Thứ……ngày…..tháng…..năm……. TIẾNG VIỆT
Bài 19: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T5)
3. Chọn dấu câu phù hợp với mỗi ô trống.
Đường vô xứ Nghệ ?
“ Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. ? ”
Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí
chúng tôi trên con đường về quê Bác. Giữa khung cảnh vẫn ?
“ non xanh nước biếc ? như xưa, chúng tôi mải mê nhìn ”
những cánh đồng mơn mởn, những chiếc cầu sắt duyên
dáng, những mái trường tươi roi rói,...
Dấu ngoặc kép trong đoạn trích này dùng để đánh dấu phần
trích dẫn trực tiếp. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11