-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ứng dụng phần mềm bán hàng của cửa hàng giày MWC trong Hệ thống Quản trị ERP SaPo | Báo cáo môn Thực tập doanh nghiệp
Ứng dụng phần mềm bán hàng của cửa hàng giày MWC trong Hệ thống Quản trị ERP SaPo | Báo cáo môn Thực tập doanh nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 58 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Trường: Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41632112
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG
------------------------------- BÁO CÁO MÔN HỌC
Môn học: THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
Ứng dụng phần mềm
Bán hàng của cửa hàng giày MWC
trong Hệ thống Quản trị ERP SaPo
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Hồng Vân Sinh Viên Thực Hiện MSSV Lớp Trần Minh Phát 2121110306 CCQ2111LA Đinh Ngọc Hoàng 2121110041 CCQ2111LA
TP. Hồ Chí Minh - 2023 MỤC LỤC
Bán hàng của cửa hàng giày MWC..............................................................................................1
trong Hệ thống Quản trị POS........................................................................................................1 I.
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................................3 lOMoAR cPSD| 41632112 1.
Giới thiệu đề tài.............................................................................................................3
Kết luận...........................................................................................................................................3 2.
Cấu trúc báo cáo đề tài.................................................................................................3 II. PHÂN TÍCH HỆ
THỐNG...........................................................................................3
1. Yêu cầu hệ thống...........................................................................................................3 a. Hiện
trạng......................................................................................................................3 b.
Yêu cầu hệ thống...........................................................................................................3 2.
Giới thiệu về hệ thống...................................................................................................3 a.
Giới thiệu về Phần mềm quản trị................................................................................3 3.
Phân tích hệ thống quản trị CRM...............................................................................3 a.
IRS trong hệ thống quản trị.........................................................................................3 b.
MRS & Các nghiệp vụ kinh doanh.............................................................................3 c.
Hệ thống thống thông tin quản trị...............................................................................3
4. Phân tích cách thức hoạt động.....................................................................................3 a. Zalo
Officical Account là gì?........................................................................................3
b. Hệ thống Listening tool &…........................................................................................3 5. MIS
- Phân tích dữ liệu................................................................................................3
Thu thập dữ liệu.............................................................................................................................3 III.
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG..............................................................................................3
1. Tự đánh giá....................................................................................................................3 a.
Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng......................................................................3 b.
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng trở lên bên vững hơn...................4 c.
Tăng tỷ lệ quay lại mua hàng của khách hàng cũ......................................................4 d.
Tiết kiệm chi phí marketing bằng tính năng tự động hóa trên Zalo........................4 e.
Đem trải nghiệp mua sắm của khách hàng lên tầm cao mới....................................4
2. Doanh nghiệp đã sữ dụng.............................................................................................4 a.
Chương trình thẻ thành viên.......................................................................................4 b.
Chương trình tích điểm, đổi ưu đãi.............................................................................4 c.
Mua hàng, đặt lịch hẹn trực tiếp.................................................................................4 d.
Tracking hàng vi người tiêu dùng...............................................................................4 e.
Authentication marketing............................................................................................4 3. Kết
luận..........................................................................................................................4
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................4 2 lOMoAR cPSD| 41632112 LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến tất
cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa CNTT đã truyền đạt vốn kiến
thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Nhờ có những lời hướng dẫn,
dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy/cô Hồng Vân người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm,
hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
Bài báo cáo thực tập thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tuần. Bước đầu đi vào thực tế của em
còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy/Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được
hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Giới thiệu đề tài
Giới thiệu : Xã hội ngày càng hiện đại, nhu cầu và nhận thức của con người ngày một nâng cao,
chính vì vậy mà thị trường cạnh tranh ngày cũng ngày càng trở nên gay gắt. Trong bối cạnh đó,
nếu khách hàng có rất sự lựa chọn thì vấn đề đặt ra đối với các tổ chức, doanh nghiệp là bằng
cách nào để khách hàng có thể chú ý và lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của mình. Để có thể làm
được điều đó thì bắt buộc các đơn vị phải đẩy mạnh, phát triển hệ thống quản trị ERP . Trước đây,
hầu như ERP chỉ được cung cấp dưới dạng On-Priem, các dữ liệu được lưu trữ cục bộ trên
server của doanh nghiệp. Điều này dẫn tới phát sinh thêm một số khoản chi phí như chi phí thuê
quản lý server, gây tốn kém khiến các doanh nghiệp nhỏ không dám nghĩ tới ERP do ngân sách
có hạn.Tuy nhiên, với sự phổ biến của ERP Cloud, nhiều doanh nghiệp đã tự tin triển khai hệ
thống ERP mà không phải quá lo lắng về các khoản chi phí phát sinh như khi doanh nghiệp tự
quản lý server. Hệ thống này cũng giúp người dùng cắt giảm chi phí bảo trì và nâng cấp hệ
thống. Hơn nữa, doanh nghiệp có thể chỉ chọn các mô-đun cần thiết theo nhu cầu, giúp tiết kiệm
nhiều chi phí sử dụng hệ thống 2.
Cấu trúc báo cáo đề tài Yêu cầu hệ thống
Giới thiệu về thiết bị POS và phần mềm Sapo
Giới thiệu về quản trị ERP: MRS-IRS
Phân tích cách thức hoạt động và tích hợp
Phân tích hệ thống quản trị ERP: Mô hình MIS
Phân tích Hệ thống quản trị ERP: Mô hình DFD
Phân tích và liệt kê các chức năng quản trị theo đối tượng người sử dụng
Phân tích kiến trúc tổng quan- Enterprise Resource Planning
II.PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 3 lOMoAR cPSD| 41632112
1.Yêu cầu hệ thống
1.1.1. Giới thiệu về phần mềm POS Sapo
Với hơn 82 cửa hàng trải dài rộng khắp hơn 28 tỉnh thành trên toàn quốc cùng với các nền tảng
mua sắm online hoàn thiện trên facebook, web, app, TMĐT (Shopee, Tiki, Lazada, Sendo) sẽ đáp
ứng nhu cầu mua sắm mọi lúc mọi nơi sẽ mang lại cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất
1.1.2. Yêu cầu hệ thống có các Module để vận hành - Quản lý đơn hàng - Giao hàng - Tạo đơn tại quầy
- Thêm sản phẩm- Nhập hàng - Thanh toán - Tạo phiếu thu chi - Quản lý giao hang - Đối tác vận chuyển - Kiểm hàng -Quản lý kho - Sổ -Quản lý nhân viên
2. Cách thức hoạt động hệ thống bán hàng ERP và POS phần mềm Sapo
2.1.1 Cách thức hoạt động hệ thống ERP.
Cách hoạt động của hệ thống ERP Sapo
Một trong những điểm hấp dẫn nhất của hệ thống ERP là có nhiều chức năng đi kèm, bao gồm: 4 lOMoAR cPSD| 41632112 1. Accounting/Finance
Một module kế toán sẽ giúp giảm thời gian làm việc cho nhân viên kế toán của doanh nghiệp. (Ví
dụ như thời gian nhập thông tin vào bảng tính theo cách thủ công). Ngoài ra, một phân hệ kế toán
từ hệ thống phần mềm ERP sẽ được tự động hóa và tích hợp để thực hiện các công việc khác như
tự động gửi hóa đơn cho khách hàng có số dư mà chưa thanh toán. 2. Human Resource
Module nguồn nhân lực giúp tự động theo dõi các đơn đăng ký của ứng viên, tính tiền thưởng cho
nhân viên và cập nhật thời gian nghỉ có lương của nhân viên,… Module này có thể tích hợp với
module kế toán để tự động hoàn trả cho những nhân viên nào còn dư lương PTO.
Việc tích hợp này hoạt động bằng cách để module kế toán tính toán số tiền phải trả cho những
nhân viên có số ngày PTO còn lại. Sau đó tự động nộp khoản thanh toán vào tài khoản ngân hàng
của nhân viên mà đã được lưu trữ trong module nguồn nhân lực.
Trong các doanh nghiệp hiện đại, việc quản trị KPI của các nhóm đối tượng nhân viên, quản lý
tuyển dụng, quản lý chấm công bằng những phương tiện 4.0 (Vân tay, khuôn mặt, thẻ từ..) cũng
rất cần thiết. Các hệ thống ERP hiện đại cũng đã phát triển thêm những tính năng mới cho
module nhân sự nhằm giải các bài toán trên của doanh nghiệp. 5 lOMoAR cPSD| 41632112 3. Manufacturing
Bất kỳ công ty sản xuất hoặc phân phối nào cũng có thể hưởng lợi từ việc sở hữu hệ thống ERP.
Vì các công cụ trong phần mềm ERP giúp hợp lý hóa một số khía cạnh của quy trình sản xuất. Ví
dụ, một công cụ trong phần mềm hệ thống này có thể lập kế hoạch sản xuất, quản lý khối lượng
công việc của nhân viên và máy móc.
4. Customer Relationship Managerment
Module CRM (Quản lý quan hệ khách hàng) giúp cải thiện mối quan hệ của khách hàng với
doanh nghiệp để đảm bảo khách hàng sẽ có trải nghiệm tốt nhất. CRM có thể phân tích lịch sử
mua hàng và duyệt web của khách hàng.Sau đó CRM gửi quảng cáo cho các khách hàng mục tiêu
tùy theo sản phẩm họ đã xem.
Ngoài ra, các giải pháp CRM và TMS (Transporation Management System – Hệ thống quản trị
vận tải) có thể cập nhật về tình trạng giao hàng đối với những đơn đặt hàng của khách hàng.
CRM kết hợp với các hệ thống khác như E-Commerce (thương mại điện tử), Marketing 6 lOMoAR cPSD| 41632112
Automation (Marketing tự động) nhằm tạo nên một hệ sinh thái One-Stop thuận tiện nhất cho
người dùng và doanh nghiệp.
5. Inventory managerment
Một module ERP phổ biến nữa là module tự động theo dõi hàng tồn kho của doanh nghiệp. Công
cụ này có thể dự đoán thời điểm một mặt hàng được bán hết và tự động sắp xếp lại sản phẩm.
Công cụ này cũng có thể giúp hợp lý hóa quy trình phân phối sản phẩm. Nó giúp đưa ra giải pháp
bán hàng như là dựa trên thói quen mua hàng của những khách hàng trước đây, những mặt hàng
nào nên được đặt cạnh nhau trong kho. 1.
Supply chain managerment: Prediction and Supply chain planning 7 lOMoAR cPSD| 41632112
Hiểu và dự đoán nhu cầu thị trường với mức độ chính xác cao là một tính năng quan trọng của
phần mềm ERP trong việc lập kế hoạch hoạt động cho chuỗi cung ứng. Từ những số liệu mà ERP
thu thập được như nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng, phân tích các xu hướng trong quá khứ
và hiện tại… sẽ cung cấp cho doanh nghiệp các dự đoán nhu cầu với mức chính xác tối đa. Từ
đó, doanh nghiệp dễ dàng lập kế hoạch chuỗi cung ứng hiệu quả, phù hợp. ● Lập kế hoạch mua hàng:
Hệ thống được lập trình sẵn công thức để tự động việc lập kế mua hàng đáp ứng được nhu cầu
nguyên vật liệu cho sản xuất và hàng hóa cần thiết cho bán lẻ. ●
Theo dõi quy trình mua hàng và thực hiện
Doanh nghiệp có thể giám sát tình hình mua hàng cung ứng thông qua hệ thống báo cáo trực quan và realtime. ●
Tăng tính minh bạch trong chuỗi cung ứng
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý chuỗi cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp trao
đổi thông tin hiệu quả với đối tác và khách hàng. Từ đó tăng tính minh bạch trong chuỗi cung ứng. ● Quản lý hàng tồn kho
ERP cho phép doanh nghiệp quản lý tồn kho theo thời gian thực với độ chính xác tuyệt đối thông
qua việc ứng dụng QR code và RFID. ● Quản lý nhà phân phối
Hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng nhà phân phối theo nhiều chỉ tiêu như: chất lượng, giá cả,
tiến độ giao hàng, cost down nhà phân phối… ● Lập chiến lược giá
Thông qua những dự đoán nhu cầu đối với sản phẩm mà ERP cung cấp, doanh nghiệp có thể điều
chỉnh giá linh hoạt theo mức ước tính thị trường có thể chấp nhận, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ. ●
Báo cáo theo thời gian thực 8 lOMoAR cPSD| 41632112
Phần mềm ERP có khả năng xử lý dữ liệu lớn (Big Data), cung cấp báo cáo phân tích đa chiều,
giúp doanh nghiệp đưa ra các dự báo xu hướng trong tương lai gần và dài hạn. 2. E-commerce
Một đại dịch toàn cầu và việc áp dụng Thương mại điện tử toàn cầu rộng rãi đều đã nâng cao kỳ
vọng của khách hàng về Thương mại điện tử. Trải nghiệm khách hàng (CX) hiện là một phần
quan trọng trong việc phát triển cửa hàng trực tuyến của bạn, ngay cả đối với các công ty B2B.
Mặt khác, hầu hết các phần mềm ERP có thể tối ưu hóa:
Chi tiết hàng tồn kho : Hệ thống ERP có thể tự động thay đổi số lượng hàng tồn kho hoặc thông
tin sản phẩm khi một mặt hàng được mua hoặc thay đổi. Điều này giúp khách hàng được thông
báo và ngăn không cho các đơn đặt hàng được đặt cho các mặt hàng hết hàng.
Doanh nghiệp trực tuyến của bạn sẽ hoạt động trơn tru hơn nếu các hệ thống này được tự động
hóa thông qua tích hợp ERP. Điều này tránh sự không hài lòng của khách hàng đồng thời đảm
bảo rằng báo cáo hàng tồn kho và kế toán của bạn là chính xác và cập nhật.
Đặt hàng: Phần mềm ERP có thể giúp đặt hàng bằng cách tự động hóa các bước tiếp theo, chẳng
hạn như tính toán chi phí vận chuyển hoặc tạo nhãn vận chuyển.
Khả năng hiển thị và quản lý quy trình: Khi đánh giá các tùy chọn Thương mại điện tử ERP
khác nhau, quy trình và trực quan hóa dự án là rất quan trọng. Các hệ thống này thường bao gồm
các bảng điều khiển có thể tùy chỉnh với thông tin về tài chính, tình trạng dự án và phân bổ lao động.
Người dùng có thể nhanh chóng xác định các nút thắt cổ chai và đưa ra quyết định của công ty để
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bằng cách làm cho thông tin chi tiết rõ ràng hơn và trình
bày chúng ở định dạng đồ họa dễ hiểu.
Đơn giản hóa các thay đổi: Mặc dù bán hàng trực tuyến có thể tốn thời gian đối với nhiều doanh
nghiệp, phần mềm ERP có thể giúp thay đổi giá trong các danh mục sản phẩm.
Cập nhật của khách hàng: Khi bạn tích hợp phần mềm ERP vào nền tảng thương mại điện tử
của mình, khách hàng của bạn sẽ nhận được thông tin liên lạc tự động. Điều này bao gồm khi
nhận được đơn đặt hàng, một mặt hàng được vận chuyển hoặc một mặt hàng bị trì hoãn trong quá trình vận chuyển.
Vận chuyển / Phân phối: Nhiều công ty Thương mại điện tử sử dụng dropshipping, đó là khi
một công ty bán sản phẩm trực tuyến và sau đó đặt hàng từ nhà cung cấp bên thứ ba, sau đó
người này giao mặt hàng cho khách hàng.
Điều này cho phép các doanh nghiệp Thương mại điện tử cung cấp nhiều loại sản phẩm mà
không cần hàng tồn kho lớn hoặc không gian kho lớn. 3. Project Manager 9 lOMoAR cPSD| 41632112
Tổ chức các dự án xung quanh quy trình của riêng bạn. Các nhiệm vụ (task) và các vấn đề phát
sinh được giải quyết bằng bố cục Kanban, các nhiệm vụ dự kiến sử dụng biểu đồ Gantt và theo
dõi tiến độ bằng giao diện lịch. Mỗi dự án có thể được chia thành các giai đoạn cho phép các bộ
phận thực hiện công việc một cách tối ưu 4. Live chat
Bạn trò chuyện trực tuyến với khách hàng và khách truy cập trang web trong thời gian thực.
Không cần máy chủ trò chuyện đặc biệt, mọi thứ được thực hiện trực tiếp trên trang web của bạn.
Cửa sổ trò chuyện bật lên xuất hiện trên màn hình ngay khi ai đó truy cập trang web của bạn.
Cung cấp cho khách truy cập của bạn thông tin một cách nhanh chóng và đơn giản - trò chuyện
trực tiếp với khách hàng trên trang web của bạn chưa bao giờ dễ dàng hơn thế! 5. Appointment 10 lOMoAR cPSD| 41632112
ERP appointment đề cập đến mô-đun trong hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
quản lý việc lên lịch và các cuộc hẹn. Tính năng này đặc biệt hữu ích trong các doanh nghiệp
định hướng dịch vụ, nơi các cuộc hẹn là một phần quan trọng của quy trình kinh doanh123.
Các tính năng chính của hệ thống ERP bổ nhiệm thường bao gồm123:
Lập kế hoạch: Cho phép bạn lên lịch các cuộc hẹn dựa trên sự sẵn có của các nguồn lực (ví dụ: nhân viên, thiết bị).
Chế độ xem lịch: Cung cấp bản trình bày trực quan về các cuộc hẹn đã lên lịch, giúp quản lý và
điều chỉnh việc đặt chỗ dễ dàng hơn.
Lời nhắc: Gửi lời nhắc tự động tới khách hàng về các cuộc hẹn sắp tới của họ để giảm tình trạng vắng mặt.
Tích hợp: Tích hợp hoàn toàn với các mô-đun ERP khác, cung cấp sự phối hợp liền mạch với
hàng tồn kho, mua hàng và dự án.
Một ví dụ về hệ thống như vậy là phần mềm Quản lý dịch vụ tại hiện trường của Acumatica, bao
gồm các tính năng như quản lý hợp đồng, lịch hẹn và ứng dụng di động dành cho các doanh
nghiệp hoạt động dựa trên dịch vụ. 6. Appointment 11 lOMoAR cPSD| 41632112
Trang web ERP (Lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp) là một nền tảng mà các công ty sử dụng
để quản lý và tích hợp các bộ phận thiết yếu trong hoạt động kinh doanh của họ1. Phần mềm ERP
có thể tích hợp tất cả các quy trình cần thiết để điều hành một công ty1. Điều này bao gồm lập kế
hoạch, mua hàng tồn kho, bán hàng, tiếp thị, tài chính, nhân sự, v.v.1.
Ứng dụng ERP cũng cho phép các phòng ban khác nhau giao tiếp và chia sẻ thông tin dễ dàng
hơn với các bộ phận còn lại của công ty1. Nó thu thập thông tin về hoạt động và trạng thái của
các bộ phận khác nhau, cung cấp thông tin này cho các bộ phận khác, nơi nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả1.
Ứng dụng ERP có thể giúp doanh nghiệp tự nhận thức hơn bằng cách liên kết thông tin về sản
xuất, tài chính, phân phối và nguồn nhân lực với nhau1. Bởi vì nó kết nối các công nghệ khác
nhau được sử dụng bởi từng bộ phận của doanh nghiệp nên ứng dụng ERP có thể loại bỏ các
công nghệ trùng lặp tốn kém và không tương thích1.
Quá trình này thường tích hợp các tài khoản phải trả, hệ thống kiểm soát hàng tồn kho, hệ thống
giám sát đơn hàng và cơ sở dữ liệu khách hàng vào một hệ thống1. ERP đã phát triển qua nhiều
năm từ các mô hình phần mềm truyền thống sử dụng máy chủ vật lý và hệ thống nhập thủ công
sang phần mềm dựa trên đám mây với khả năng truy cập từ xa, dựa trên web1. Nền tảng này
thường được duy trì bởi công ty đã tạo ra nó, với các công ty khách hàng thuê dịch vụ do nền tảng này cung cấp. 7. POS 12 lOMoAR cPSD| 41632112
Khái niệm: Hệ thống POS gồm có phần cứng (các thiết bị vật lý) và phần mềm (các ứng dụng
tính toán, thống kê). Vai trò của hệ thống POS giúp merchant thực hiện các giao dịch thanh toán
và hỗ trợ quản lý cửa hàng nhờ đồng bộ tất cả thông tin tại một nơi như số lượng giao dịch bằng
tiền mặt và chuyển khoản, chương trình ưu đãi, hàng tồn kho,...
2.1.2 Cách thức hoạt động của hệ thống bán hàng SAPO
Máy bán hàng POS Sapo: Sapo - Quản lý bán hàng (App Sapo Quản lý) là ứng dụng dành cho
chủ shop, quản lý cửa hàng với các tính năng quản lý mạnh mẽ, báo cáo chuyên sâu,… giúp bạn
nhanh chóng bao quát được tình hình kinh doanh, tiết kiệm tối đa thời gian.
App Sapo Quản lý giống như một máy bán hàng thu nhỏ với đầy đủ các tiện ích như:
• Lên đơn bán hàng và thêm nhanh sản phẩm vào đơn bằng cách sử dụng camera của điện thoại
thay thế cho máy quét mã vạch (barcode). 1. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho thường là bài toán khó khăn cho mỗi cửa hàng. Làm sao để kiểm soát số lượng tồn,
đầu ra, đầu vào của sản phẩm?
Để giải đáp bài toán trên, mẫu báo cáo tồn kho của Sapo sẽ giúp bạn: ●
Đưa ra thông báo quyết định nhập hàng/xử lý hàng tồn ít tốn thời gian hơn. ●
Với phần mềm sử dụng điện toán đám mây, bạn có thể truy cập báo cáo theo thời gian thực mọi lúc mọi nơi. ●
Hệ thống tích hợp phản ánh các thay đổi trong việc bán hàng, mua hàng, kiểm hàng, chuyển hàng... ●
Tùy chỉnh các báo cáo để thể hiện các yếu tố quan trọng mà công ty cần.
Để xem báo cáo tồn kho, bạn thực hiện theo những bước sau: ●
Bước 1: Bạn vào mục Báo cáo > Báo cáo kho > Báo cáo tồn kho 13 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Bước 2: Màn hình sẽ hiện ra dữ liệu báo cáo tồn kho đến ngày hiện tại theo chi nhánh
mặc định bạn được phân quyền.
Bên cạnh đó, bạn có thể tùy chỉnh và lựa chọn các thông tin cần xem theo nhu cầu (chi nhánh,
loại sản phẩm, sản phẩm, trạng thái phiên bản sản phẩm, thời gian) rồi chọn Xem báo cáo
Chi nhánh: Bạn có thể lựa chọn tối đa 10 chi nhánh. 2. Mua hàng ●
Bước 1: Cài đặt ứng dụng
Vào kho ứng dụng tìm ứng dụng "Nút mua hàng" > Click Cài đặt > Điền tên website của bạn vào > Đăng nhập.
Sau khi cài đặt xong ứng dụng hiển thị như sau: 14 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Bước 2: Cấu hình và cách sử dụng
Tạo nút mua hàng cho một sản phẩm
Bạn sẽ nhúng hình ảnh sản phẩm kèm nút thanh toán vào website khác: Khách hàng sẽ dễ dàng
thanh toán mua hàng cho sản phẩm.
- Bạn click vào Tạo nút mua hàng
- Sau đó tìm kiếm và chọn một sản phẩm bằng trong kết quả tìm kiếm > Bạn click Chọn sản phẩm.
- Sau khi chọn sản phẩm xong bạn sẽ thấy màn hình hiển thị như sau: 15 lOMoAR cPSD| 41632112
+ Chọn phiên bản: Bạn tùy chọn các phiên bản nếu sản phẩm có màu sắc, các loại khác nhau.
+ Ảnh sản phẩm, giá và nút: Chọn tùy chỉnh này nếu bạn muốn hiển thị đầy đủ ảnh của sản phẩm,
giá tiền và nút mua hàng.
+ Chỉ có nút : Chọn tùy chỉnh này thì sẽ chỉ hiển thị thuộc tính của sản phẩm và nút mua hàng.
+ Ngoài ra bạn có thể tùy chỉnh màu nút mua hàng, màu chữ hiển thị trên nút, màu nền theo ý muốn.
+ Link của nút: Tùy chọn link đến khi click vào nút (Giỏ hàng, Thanh toán, Trang sản phẩm). o
Link đến giỏ hàng: Khách hàng sẽ được chuyển đến trang giỏ hàng và có thể điều chỉnh
số lượng sản phẩm sau đó mới chuyển sang trang Đặt hàng và thanh toán. o Link đến
Thanh toán: Khách hàng được chuyển luôn đến trang thanh toán cho sản phẩm. 16 lOMoAR cPSD| 41632112 o
Link đến Trang sản phẩm: Khách hàng có thể chọn thêm sản phẩm và cho sản phẩm vào
giỏ hàng sau đó mới chuyển sang thanh toán.
+ Nội dung nút: Bạn có thể tùy chỉnh dòng chữ hiển thị trên nút. Mặc định là “Thêm vào giỏ hàng”. 3.
Lập kế hoạch sản xuất
Sapo là một hệ thống quản lý bán hàng trực tuyến và cung cấp nhiều tính năng hỗ trợ quản lý
doanh nghiệp. Để lập kế hoạch sản xuất trên Sapo, bạn có thể thực hiện theo các bước sau: 1.
Đăng nhập vào Tài khoản Sapo:
•Truy cập trang chủ của Sapo và đăng nhập vào tài khoản của bạn.Go to Sapo's homepage and log in to your account. 2.
Chọn Khu Vực Quản lý: Select Management Area:
•Sau khi đăng nhập, chọn khu vực quản lý của bạn. Sapo cung cấp nhiều tính năng, bao gồm quản
lý đơn hàng, sản phẩm, khách hàng, và nhiều tính năng khác.After logging in, select your
management area. Sapo offers many features, including order, product, customer management, and more. 3.
Quản lý Sản Phẩm: Product Management: •
Trong mục quản lý sản phẩm, bạn có thể thêm mới sản phẩm, cập nhật thông tin sản phẩm
hiện có, và quản lý tồn kho. Điều này giúp bạn theo dõi và duy trì thông tin chi tiết về các sản
phẩm bạn bán.In the product management section, you can add new products, update existing
product information, and manage inventory. This helps you track and maintain detailed
information about the products you sell. 4.
Tạo Chương Trình Khuyến Mãi: Create Promotion Program:
•Sapo cung cấp tính năng tạo chương trình khuyến mãi và giảm giá. Bạn có thể sử dụng tính năng
này để kích thích mua sắm và tăng doanh số bán hàng.Sapo provides the ability to create
promotions and discounts. You can use this feature to stimulate shopping and increase sales. 5.
Quản lý Đơn Hàng: Order Management:
•Sapo cho phép bạn quản lý đơn hàng một cách dễ dàng. Bạn có thể xem, xác nhận và xử lý đơn
hàng từ khách hàng.Sapo allows you to manage orders easily. You can view, confirm and process orders from customers. 6.
Theo Dõi Thông Tin Khách Hàng:Tracking Customer Information:
•Quản lý thông tin khách hàng là một phần quan trọng. Sapo giúp bạn theo dõi thông tin của
khách hàng, đặc biệt là lịch sử mua hàng và hỗ trợ quảng cáo đối tượng.Managing customer
information is an important part. Sapo helps you track customer information, especially purchase
history and supports audience advertising. 7.
Tối Ưu Hóa Giao Diện Cửa Hàng:Optimize Store Interface:
•Tối ưu hóa giao diện cửa hàng trực tuyến của bạn để tạo trải nghiệm mua sắm thuận lợi cho
khách hàng. Điều này bao gồm việc thêm hình ảnh sản phẩm chất lượng cao, mô tả chi tiết sản
phẩm và tạo ra các mục đặc biệt.Optimize your online store's appearance to create a smooth
shopping experience for your customers. This includes adding high-quality product images,
detailed product descriptions, and creating special items. 8.
Theo Dõi Doanh Thu và Thống Kê:Track Revenue and Statistics:
•Sapo cung cấp các báo cáo và thống kê về doanh thu, số lượng đơn hàng, và nhiều chỉ số quan
trọng khác. Theo dõi những con số này giúp bạn hiểu rõ hơn về hiệu suất kinh doanh của bạn và
đưa ra các quyết định chiến lược.Sapo provides reports and statistics on revenue, number of
orders, and many other important indicators. Tracking these numbers helps you better understand
your business performance and make strategic decisions. 17 lOMoAR cPSD| 41632112 9.
Tương Tác với Khách Hàng: Interaction with Customers:
•Sử dụng các kênh tương tác như email, tin nhắn, và các phương tiện truyền thông xã hội để
tương tác với khách hàng. Hỗ trợ khách hàng và nhận phản hồi giúp tạo ra một môi trường mua
sắm tích cực.Use interactive channels like email, text, and social media to interact with
customers. Customer support and feedback help create a positive shopping environment.
10.Xây Dựng Chiến Lược Marketing: Building Marketing Strategy:
•Sapo có nhiều tính năng hỗ trợ chiến lược marketing, từ quảng cáo đến các chương trình khuyến
mãi. Tận dụng các công cụ này để thu hút và giữ chân khách hàng. 4. Engineering
Sapo là một nền tảng thương mại điện tử có nhiều tính năng giúp bạn quản lý và phát triển doanh
nghiệp trực tuyến. Dưới đây là một số khía cạnh quan trọng về "Engineering" trên Sapo: 1. **Tích Hợp Website:**
- Sapo cung cấp công cụ để bạn tạo và quản lý trang web thương mại điện tử của mình mà không
cần kiến thức lập trình sâu. Bạn có thể tùy chỉnh giao diện, thêm sản phẩm, và quản lý đơn hàng dễ dàng.
2. **Quản Lý Sản Phẩm:**
- Sapo cho phép bạn quản lý thông tin chi tiết về sản phẩm, bao gồm hình ảnh, giá cả, mô tả và
tình trạng tồn kho. Bạn cũng có thể tạo danh mục sản phẩm và quản lý nhiều biến thể của một sản phẩm.
3. **Tích Hợp Thanh Toán:**
- Sapo tích hợp cổng thanh toán điện tử để bạn có thể chấp nhận thanh toán trực tuyến từ khách
hàng. Điều này bao gồm nhiều phương tiện thanh toán như thẻ tín dụng, chuyển khoản ngân hàng, và ví điện tử.
4. **Quản Lý Đơn Hàng:**
- Bạn có thể theo dõi và quản lý đơn hàng từ khách hàng một cách dễ dàng. Sapo cung cấp các
tính năng như xác nhận đơn hàng, thông báo vận chuyển và tạo hóa đơn.
5. **Quảng Cáo và Marketing:**
- Sapo hỗ trợ các chiến lược quảng cáo và marketing thông qua các tính năng như quảng cáo
Facebook, khuyến mãi, mã giảm giá và tích hợp email marketing.
6. **Dịch Vụ Khách Hàng:**
- Giao diện quản lý đơn hàng giúp bạn tương tác và hỗ trợ khách hàng một cách hiệu quả. Bạn có
thể thêm ghi chú và gửi thông báo đến khách hàng liên quan đến đơn hàng của họ.
7. **Bảo Mật và Hiệu Suất:** 18 lOMoAR cPSD| 41632112
- Sapo quản lý bảo mật và hiệu suất hệ thống để đảm bảo trải nghiệm mua sắm an toàn và nhanh
chóng cho cả khách hàng và doanh nghiệp. 8. **Tích Hợp Logitics:**
- Bạn có thể tích hợp vận chuyển và logistics vào hệ thống của mình để theo dõi và quản lý quá trình giao hàng.
9. **Thống Kê và Báo Cáo:**
- Sapo cung cấp các công cụ thống kê và báo cáo để bạn có thể theo dõi hiệu suất kinh doanh,
doanh số bán hàng, và các chỉ số quan trọng khác.
10. **Phân Quyền và Quản Lý Nhóm:**
- Bạn có thể quản lý quyền truy cập và cấp quyền cho nhóm nhân viên của mình, giúp tăng cường
quản lý và bảo mật thông tin.
Lưu ý rằng Sapo thường xuyên cập nhật và mở rộng tính năng của mình, vì vậy việc thăm xem
trang chính thức và tài liệu hỗ trợ của Sapo để cập nhật thông tin mới nhất. 5. Bán hàng
Để thao tác tạo đơn hàng trên máy bán hàng Sapo S2, bạn thao tác theo hướng dẫn sau nhé: ●
Bước 1: Click vào giao diện Bán hàng ở Menu giao diện ●
Bước 2: Tìm kiếm sản phẩm
Bạn có thể thêm sản phẩm vào đơn hàng theo 2 cách: -
Cách 1: Bạn nhập/chọn tên sản phẩm hoặc mã sản phẩm vào ô “Tìm kiếm sản phẩm theo tên, mã vạch, SKU” -
Cách 2: Bạn có thể dùng máy quét mã vạch để chọn sản phẩm, Sapo S2 hỗ trợ mã vạch
thông thường, mã cân điện tử mã sản phẩm Serial 19 lOMoAR cPSD| 41632112 Lưu ý:
Khi dùng máy quét mã vạch để chọn sản phẩm bạn không cần trỏ chuột vào ô “Tìm kiếm sản
phẩm” vẫn có thể chọn sản phẩm vào giỏ hàng.
Bạn có thể thay đổi số lượng mặt hàng trực tiếp trong đơn hàng bằng cách click vào ô vuông số
lượng bên cạnh sản phẩm. Pop-up hiện ra bạn nhấp vào tăng giảm hoặc nhập con số tương ứng.
Nhấn chọn Xong để lưu hoặc Hủy nếu không muốn thay đổi.
Để xóa sản phẩm khỏi đơn hàng, bạn chỉ cần đặt tay vào sản phẩm, gạt ngang từ bên phải qua trái
là sản phẩm sẽ được xóa.
Nút tách dòng thể hiện khi thêm nhiều lần cùng 1 sản phẩm vào giỏ hàng sẽ được tách thành
nhiều dòng sản phẩm đó. Nếu bạn không muốn thêm dòng, bạn có thể tắt chức năng này đi thì
mỗi sản phẩm sẽ được hiển thị trên một dòng. 20 lOMoAR cPSD| 41632112 Mẹo nhỏ:
Mẹo nhỏ: Bạn có thể tách dòng để áp dụng 2 loại giá khác nhau cho cùng 1 sản phẩm.
Bạn có thể áp dụng chương khuyến mãi đối với đơn hàng khi click nút Khuyến mãi, Popup
Chương trình khuyến mãi hiện ra, cho phép bạn chọn chương trình khuyến mãi đang được áp dụng cho đơn hàng. ●
Bước 3: Cập nhật chi tiết 1 sản phẩm (nếu cần)
Nếu bạn muốn điều chỉnh mức giá riêng cho 1 sản phẩm bạn click trực tiếp vào sản phẩm cần
điều chỉnh và điền thông tin mức giá, chiết khấu, đơn vị tính bạn muốn điều chỉnh. 21 lOMoAR cPSD| 41632112
Sau đó, bạn nhấn Lưu để hoàn thiện phần thay đổi giá cho sản phẩm. Nếu bạn muốn xóa sản
phẩm khỏi đơn hàng. Chọn Xóa sản phẩm. Lưu ý:
Bạn có thể thêm thông tin ghi chú vào phần Ghi chú (nếu cần). ●
Bước 4: Điều chỉnh giá cho cả đơn hàng
Bạn có thể gán nhân viên bán hàng để ghi nhận doanh thu cho nhân viên được gán
Nếu bạn muốn thêm chiết khấu hay giảm giá cho cả đơn hàng bạn click vào Menu góc bên phải
đơn hàng > Chọn Điều chỉnh giá.
Lúc đó, màn hình sẽ hiển thị giá bán lẻ, giá nhập, giá bán buôn. Bạn chọn giá muốn áp dụng, sau đó nhấn Lưu. 22 lOMoAR cPSD| 41632112 Lưu ý:
Các chính sách giá này là các chính sách giá bạn đã thiết lập sẵn trong phần cài đặt cấu hình trên website.
Ở Chiết khấu đơn hàng, bạn có thể chọn đơn vị chiết khấu là VNĐ hoặc %. Sau đó, điền thông tin
vào mức chiết khấu rồi ấn Áp dụng. Nếu không muốn thay đổi mức chiết khấu cho cả đơn hàng, bạn click Xóa.
Bạn có thể thêm Ghi chú, Tags cho đơn hàng hoặc Xóa đơn hàng nếu không muốn tạo đơn hàng. ●
Bước 5: Thêm Khách hàng cho đơn hàng
Nếu khách hàng chưa có thông tin trên Sapo bạn có thể chọn Khách lẻ hoặc tiến hành thêm mới
khách hàng ngay trên máy bán hàng như mục 3.1 phía dưới. 23 lOMoAR cPSD| 41632112
Bạn có thể tìm kiếm khách hàng theo mã, số điện thoại, tên hoặc email. Ngoài ra, Sapo cho phép
bạn quét mã vạch để tìm kiếm khách hàng. Lưu ý:
Khi tìm kiếm khách hàng bằng mã vạch bạn cần đặt con trỏ chuột trong ô Chọn khách hàng ●
Bước 6: Chọn Hình thức thanh toán và Thanh toán
Bạn chọn Phương thức thanh toán, nhập số tiền khách đưa vào ô Tiền khách đưa sau đó nhấn
Thanh toán để hoàn thành đơn hàng.
Sapo hỗ trợ cổng thanh toán VNPay (QR Code, Mã QR) trên ứng dụng Mobile Banking, để sử
dụng phương thức này bạn thực hiện theo thao tác trong hình dưới đây: 24 lOMoAR cPSD| 41632112
Bạn chọn Thanh toán bằng phương thức khác khi không muốn thanh toán bằng phương thức
VNPay hoặc chọn Hủy đơn hàng. 6. BI-Bussiness iteligient
Business Intelligence, giúp các công ty tổ chức và phân tích dữ liệu để đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn.
Báo cáo doanh thu tổng quan giúp bạn xem được tổng doanh thu của bạn theo Ngày và theo Giờ.
Báo cáo ghi nhận các hoá đơn đã được thực hiện Thanh toán.
Để xem báo cáo, bạn vào mục Báo cáo > Báo cáo doanh thu > Doanh thu tổng quan.
Báo cáo tài chính giúp bạn xem được tình hình kinh doanh lãi lỗ của cửa hàng trong 1 khoảng thời gian bất kỳ.
Xem được báo cáo luân chuyển dòng tiền
Và báo cáo các khoản công nợ phải thu, phải trả
Trong báo cáo tài chính, Sapo sẽ hướng dẫn các bạn xem các báo cáo: ● Báo cáo lãi lỗ
Bước 1: Vào mục Báo cáo > Báo cáo tài chính > Báo cáo lãi lỗ 25 lOMoAR cPSD| 41632112
Bước 2: Chọn Chi nhánh muốn xem báo cáo lãi lỗ
Bước 3: Chọn Thời gian kỳ hiện tại muốn xem báo cáo
Bước 4: Bạn nhấn Xem báo cáo 26 lOMoAR cPSD| 41632112 Trong đó :
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(Đơn giá * số lượng) + phí vận chuyển
(Không tính thuế, Đơn giá khi chưa chiết khấu
sản phẩm và chiết khấu tổng đơn hàng, giảm
doanh thu bán hàng và CCDV khi huỷ đơn hàng) 2. Giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thương mại + Giá trị hàng bán bị trả lại
- Chiết khấu thương mại
Tổng chiết khấu trong tất cả các đơn hàng
(Tính cả chiết khấu của sản phẩm và chiết khấu tổng đơn hàng)
- Giá trị hàng bán bị trả lại
Tổng tiền ở phiếu trả hàng 3. Doanh thu thuần
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giảm trừ doanh thu 4. Giá vốn hàng bán
Giá vốn * số lượng sản phẩm đã bán ra trong kỳ
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán 6. Chi phí
Thanh toán bằng điểm + phí giao hàng trả đối tác 27 lOMoAR cPSD| 41632112 - Thanh toán bằng điểm
Khách hàng thanh toán đơn hàng bằng điểm
(Số tiền quy đổi từ điểm ra tiền)
- Phí giao hàng trả đối tác
Khoản tiền cửa hàng chi cho việc vận chuyển,
là tổng phí vận chuyển của các phiếu giao
hàng đã giao cho đối tác 7. Thu nhập khác
Từ phiếu thu chủ động (có hạch toán kết quả
kinh doanh) và thu nhập khác từ trả hàng 8. Chi phí khác
Từ các phiếu chi chủ động (có hạch toán kết quả kinh doanh 9. Lợi nhuận khác
Thu nhập khác – Chi phí khác 10. Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận gộp về bán hàng – Chi phí 11. Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận khác + Lợi nhuận ròng (CKTM/DTBHvaCCDV)*100
12. Tỷ trọng chiết khấu thương mại trên doanh thu
13. Tỷ trọng hàng trả lại trên doanh thu
(Giá trị hàng bán bị trả lại/DTBHvaCCDV)*100
14. Tỷ suất lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp/Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ)*100
15. Tỷ suất lợi nhuận ròng
(Lợi nhuận ròng/Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ)*100
Bước 5: Bạn có thể xuất file Excel báo cáo để lưu trữ dữ liệu 28 lOMoAR cPSD| 41632112 ● Sổ quỹ
Tính năng Báo cáo sổ quỹ giúp bạn quản lý toàn bộ dòng tiền của cửa hàng thông qua các phiếu
thu, chi. Khi thực hiện một thao tác bán hàng, thu nợ khách hàng... hệ thống sẽ tự tạo một phiếu
thu trong phần sổ quỹ ghi nhận cho dòng tiền này.
Tương tự đối với giao dịch thanh toán khi nhập hàng, trả nợ cho nhà cung cấp... hệ thống cũng sẽ
tự tạo môt phiếu chi tương ứng ghi nhận thao tác này.̣
Sổ quỹ tiền mặt hoạt động theo nguyên tắc: Tiền
vào thì có phiếu thu, Tiền ra thì có phiếu chi Để
xem Báo cáo sổ quỹ bạn cần thao tác như sau: ●
Bước 1: Vào mục Sổ quỹ hoặc bạn vào mục Báo cáo > Báo cáo tài chính > Sổ quỹ
Tồn cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng thu – Tổng chi ●
Bước 2: Có thể lọc để xem theo các thông tin: - Chi nhánh
- Thời gian: Ngày ghi nhận, ngày tạo
- Loại phiếu: Phiếu thu hoặc Phiếu chi
- Nhân viên: Xem theo nhân viên tạo phiếu thu/chi
- Phương thức thanh toán: Xem theo từng phương thức thanh toán của cửa hàng
- Người nộp/nhận: Phiếu thu từ đâu hoặc chi cho ai 29 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Bước 3: Nhấn Xem báo cáo để hiển thị được thông tin theo các trường đã lọc
Ngoài ra, bạn có thể tìm kiếm theo mã phiếu thu/chi ●
Bước 4: Chọn Xuất file để lưu trữ dữ liệu
Ngoài báo cáo chi tiết, mục Sổ quỹ cũng cung cấp cho bạn phần Tổng quan với các biểu đồ thống
kê đa dạng dòng tiền: Theo chi nhánh, theo phương thức thanh toán, theo loại phiếu thu chi. ●
Báo cáo công nợ khách hàng
Quản lý công nợ là nghiệp vụ rất quan trọng cho nhà bán hàng. Báo cáo công nợ khách hàng
mới trên Sapo có những ưu điểm sau đây: ●
Chỉ hiển thị các KH có công nợ, giúp báo cáo có ý nghĩa hơn ●
Bổ sung thêm các thông tin chi tiết về khách hàng, nhân viên phụ trách ●
Tối ưu tìm kiếm, lọc dễ dàng ●
Thêm tính năng cho phép sắp xếp công nợ từ lớn đến nhỏ, từ nhỏ đến lớn ●
Xem danh sách các giao dịch làm tăng/ giảm công nợ khi bấm vào số liệu trên báo cáo Để
xem báo cáo công nợ khách hàng bạn cần thao tác như sau: 30 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Bước 1: Vào mục Báo cáo > Báo cáo tài chính > Chọn Báo cáo công nợ khách hàng ●
Bước 2: Chọn Thời gian ghi nhận công nợ để xem báo cáo Lưu ý:
Báo cáo công nợ khách hàng mới chỉ hiển thị các khách hàng có công nợ cuối kỳ của khoảng thời
gian ghi nhận đã chọn khác 0. ●
Ô tìm kiếm: hỗ trợ tìm kiếm khách hàng theo mã khách hàng, tên, SĐT 31 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Bấm vào tên cột Nợ cuối kỳ để sắp xếp thứ tự từ Z-A và A-Z ●
Dữ liệu Nợ tăng trong kỳ và Nợ giảm trong kỳ khác 0 thì có thể click vào số trên báo
cáo để xem chi tiết danh sách các giao dịch làm tăng/ giảm công nợ trong kỳ của khách hàng ●
Bước 3: Điều chỉnh cột hiển thị Bấm vào biểu tượng
để điều chỉnh cột hiển thị, chọn các cột trong danh sách và bấm Lưu để
hiển thị tại bảng báo cáo ●
Bước 4: Lọc báo cáo
Người dùng có thể lọc báo cáo theo: ●
Nhân viên phụ trách khách hàng ● Nhóm khách hàng ●
Nợ cuối kỳ: nhập khoảng giá trị
Sau khi ấn Lọc, hệ thống sẽ hiển thị các khách hàng phù hợp điều kiện lọc đã chọn 32 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Bước 5: Xuất báo cáo
Để xuất dữ liệu báo cáo ra file excel, bạn chọn Xuất file, tại đây có 2 lựa chọn xuất: ●
File tổng quan theo công nợ tổng từng khách hàng: chỉ xuất các thông tin tổng quan như
bảng báo cáo trên phần mềm ●
File chi tiết công nợ chi tiết theo từng giao dịch làm tăng, giảm công nợ của khách hàng:
xuất chi tiết đến tên sản phẩm, đơn giá, số lượng, chiết khấu của các giao dịch ●
Báo cáo công nợ nhà cung cấp
Báo cáo công nợ phải trả giúp bạn tổng hợp lại công nợ phải trả cho từng nhà cung cấp.
Để xem báo cáo công nợ phải trả bạn thao tác theo các bước sau: ●
Bước 1: Vào mục Báo cáo > Báo cáo tài chính > Báo cáo công nợ nhà cung cấp 33 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Bước 2: Tại giao diện Báo cáo công nợ nhà cung cấp tổng hợp cho nhà cung cấp bạn
chọn Thời gian để lọc một khoảng thời gian theo nhu cầu. Ngoià ra, bạn có thể kích vào
Bộ lọc để lọc các thông tin như: Nhà cung cấp, Giá trị nợ cuối kỳ. ●
Bước 3: Kích chọn Xuất báo cáo phần mềm Sapo sẽ xuất danh sách công nợ chi tiết. Bạn
kiểm tra email để lấy file công nợ. 7. Phân phối
Chuyện khởi nghiệp kinh doanh ở thị trường Việt Nam không còn dễ dàng như cách đây 5, 10
năm. Cái thời chỉ cần có nhà mặt phố, mở cửa ra là có khách, có doanh thu.
Xu hướng Internet và sàn thương mại bùng nổ ở Việt Nam, đến mức, dân kinh doanh không thể
thờ ơ, bắt buộc tham gia vào cuộc chạy đua tìm kiếm khách hàng bằng những công cụ marketing
mới và mô hình làm ăn mới. Mà ở đó bán hàng đa kênh - Om nổi lên như là một xu thế tất yếu.
Bán hàng đa kênh - Omnichannel không đơn thuần là việc bán hàng ở nhiều nơi khác nhau như
Multichannel. Với Omnichannel, sản phẩm kinh doanh được đồng bộ trên các kênh bán hàng và
hoạt động trơn tru trên 1 hệ thống quản lý.
Thúc đẩy khách hàng mua sắm nhiều hơn ở bất cứ đâu dù online ở di động hay laptop, trên sàn
thương mại điện tử hay tại cửa hàng. Để xây dựng được trải nghiệm liền mạch của khách hàng,
giữ chân họ và thúc đẩy khách hàng mua thêm, việc xây dựng một hệ thống bán hàng đa kênh
mạnh cần được ưu tiên hàng đầu.
Với Sapo, bạn có thể đưa sản phẩm tới tay khách hàng thông qua các kênh bán hàng như:
- Các ứng dụng giao đặt hàng như Grap Mart:
Bước 1: Tại giao diện chọn mục KÊNH BÁN HÀNG 34 lOMoAR cPSD| 41632112
Bước2: chọn kết nối kênh với ứng dụng Grap Mart. - Bán tại quầy:
Bán hàng chính là nghiệp vụ cơ bản nhất của cửa hàng.
Ngoài việc tạo đơn online, thì Sapo còn hỗ trợ mục bán tại cửa hàng, áp dụng cho những khách
mua trực tiếp tại cửa hàng. Đơn hàng sẽ được ghi nhận xuất kho, giao hàng cho khách ngay khi tạo thành công.
Đơn hàng bán tại cửa hàng sẽ không sửa được trạng thái của đơn hàng. ●
Bán tại quầy (cửa hàng) ● Bán hàng offline ● Kết nối màn hình phụ ●
Hệ thống phím chức năng ● Hệ thống phím tắt
Tại giao diện chọn mục KÊNH BÁN HÀNG > Chọn vào mục bán tại quầy: 35 lOMoAR cPSD| 41632112
Ta sẻ chuyển sang giao diện như máy pos bán hàng tại cửa hàng
- Các sàn Thương mại Điện tử như Shopee, Lazada, Tiki và Sendo.
- Kênh Social - Quản lý bán hàng trên Mạng xã hội Facebook, instagram, Zalo OA.
- Khởi tạo trang bán hàng online của bạn và chia sẻ cho khách hàng chủ động đặt hàng trên đó 8. Nhân sự
Chuyện khởi nghiệp kinh doanh ở thị trường Việt Nam không còn dễ dàng như cách đây 5, 10
năm. Cái thời chỉ cần có nhà mặt phố, mở cửa ra là có khách, có doanh thu.
Xu hướng Internet và sàn thương mại bùng nổ ở Việt Nam, đến mức, dân kinh doanh không thể
thờ ơ, bắt buộc tham gia vào cuộc chạy đua tìm kiếm khách hàng bằng những công cụ marketing
mới và mô hình làm ăn mới. Mà ở đó bán hàng đa kênh - Om nổi lên như là một xu thế tất yếu.
Bán hàng đa kênh - Omnichannel không đơn thuần là việc bán hàng ở nhiều nơi khác nhau như
Multichannel. Với Omnichannel, sản phẩm kinh doanh được đồng bộ trên các kênh bán hàng và
hoạt động trơn tru trên 1 hệ thống quản lý.
Thúc đẩy khách hàng mua sắm nhiều hơn ở bất cứ đâu dù online ở di động hay laptop, trên sàn
thương mại điện tử hay tại cửa hàng. Để xây dựng được trải nghiệm liền mạch của khách hàng,
giữ chân họ và thúc đẩy khách hàng mua thêm, việc xây dựng một hệ thống bán hàng đa kênh
mạnh cần được ưu tiên hàng đầu.
Với Sapo, bạn có thể đưa sản phẩm tới tay khách hàng thông qua các kênh bán hàng như:
- Các ứng dụng giao đặt hàng như Grap Mart:
Bước 1: Tại giao diện chọn mục KÊNH BÁN HÀNG
Bước2: chọn kết nối kênh với ứng dụng Grap Mart. - Bán tại quầy:
Bán hàng chính là nghiệp vụ cơ bản nhất của cửa hàng.
Ngoài việc tạo đơn online, thì Sapo còn hỗ trợ mục bán tại cửa hàng, áp dụng cho những khách
mua trực tiếp tại cửa hàng. Đơn hàng sẽ được ghi nhận xuất kho, giao hàng cho khách ngay khi tạo thành công.
Đơn hàng bán tại cửa hàng sẽ không sửa được trạng thái của đơn hàng. ●
Bán tại quầy (cửa hàng) ● Bán hàng offline 36 lOMoAR cPSD| 41632112 ● Kết nối màn hình phụ ●
Hệ thống phím chức năng ● Hệ thống phím tắt
Tại giao diện chọn mục KÊNH BÁN HÀNG > Chọn vào mục bán tại quầy:
Ta sẻ chuyển sang giao diện như máy pos bán hàng tại cửa hàng
- Các sàn Thương mại Điện tử như Shopee, Lazada, Tiki và Sendo.
- Kênh Social - Quản lý bán hàng trên Mạng xã hội Facebook, instagram, Zalo OA.
- Khởi tạo trang bán hàng online của bạn và chia sẻ cho khách hàng chủ động đặt hàng trên đó9.
Digital retail platform architech 37 lOMoAR cPSD| 41632112
3. Phân tích hệ thống quản trị ERP
3.1.1 Phân hệ Tài chính – kế toán
Phân hệ tài chính & kế toán được xem là phân hệ quan trọng nhất trong hệ thống ERP, cho phép
các doanh nghiệp nắm được tình trạng tài chính hiện tại và dự đoán tài chính trong tương lai. Một
phân hệ kế toán trong phần mềm ERP có thể đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ kế toán theo thông tư
133/2016/TT-BTC và 200/2014/TT-BTC.
Tính năng chính của phân hệ này bao gồm theo dõi các thu chi trong doanh nghiệp (Account
Payable – Account Receivable), quản lý sổ cái chung (General Ledger), tạo và lưu trữ các tài liệu
tài chính quan trọng như bảng cân đối kế toán, biên lai thanh toán và báo cáo thuế.
Phân hệ Tài chính – Kế toán
Phân hệ quản lý tài chính – kế toán có thể tự động hóa các công việc liên quan đến xuất hóa đơn,
thanh toán cho nhà cung cấp, quản lý tiền mặt và đối chiếu tài khoản, giúp bộ phận kế toán khóa
sổ kịp thời. Với phân hệ này, nhân viên lập kế hoạch và phân tích tài chính sẽ có đầy đủ các dữ
liệu cần thiết để chuẩn bị các báo cáo quan trọng như báo cáo lãi và lỗ (P&L), báo cáo hội đồng
quản trị và đưa ra giải pháp phù hợp.
3.1.2 Phân hệ quản lý bán hàng
Phân hệ quản lý bán hàng của hệ thống ERP bao gồm các nghiệp vụ bán hàng, sau bán hàng,
nhân viên, khách hàng và quản lý Marketing. Phân hệ này đồng thời giúp nhà quản lý nắm bắt
được tình hình bán hàng theo thời gian thực, hỗ trợ cho việc nắm bắt và ra quyết định kịp thời. 38 lOMoAR cPSD| 41632112
Phân hệ quản lý bán hàng Cloudify
Phân hệ bán hàng có thể quản lý tốt các chiến dịch Marketing như: chiến lược, chi phí, chiết
khấu, lợi ích thu lại,… Về bán hàng, phần mềm giúp quản lý đội ngũ bán hàng, hàng tồn kho,
thông tin khách hàng, năng suất lao động, các mặt hàng bán chạy,….Đồng thời, phần mềm còn hỗ
trợ đối với các dịch vụ sau bán hàng như: chăm sóc khách hàng, nhắc nhở hỏi thăm định kỳ, tư vấn trực tuyến,…
3.1.3 Phân hệ quản lý sản xuất
Có thể nói, phân hệ quản lý sản xuất là phiên bản đầu tiên của hệ thống ERP hiện nay, được thiết
kế cho các nhà sản xuất. Do đó, quản lý sản xuất vẫn là một phần cực kỳ quan trọng của ERP.
Ngày nay, hệ thống ERP thường có hệ thống quản lý sản xuất hoặc thực thi sản xuất (MES), giúp
các nhà sản xuất lập kế hoạch, đảm bảo rằng doanh nghiệp có đầy đủ mọi thứ cần cho hoạt động
theo kế hoạch (nguyên vật liệu, công suất máy móc,…). 39 lOMoAR cPSD| 41632112
Phân hệ quản lý sản xuất Cloudify
Trong quá trình sản xuất, phân hệ này sẽ cập nhật trạng thái của hàng hóa và giúp nhà quản trị
theo dõi sản lượng thực tế so với sản lượng đã được dự báo trước đó. Nó cũng có thể cung cấp
hình ảnh khu vực sản xuất theo thời gian thực, giúp nhà quản trị nắm bắt thông tin về các sản
phẩm đang được hoàn thiện và sản phẩm đã hoàn thành. Từ những dữ liệu này, phần mềm sẽ tính
toán thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm, so sánh cung và cầu dự báo để lập kế hoạch sản xuất phù hợp.
3.1.4 Phân hệ quản lý nguồn nhân lực
Phân hệ quản lý nguồn nhân lực (HRM) bao gồm tất cả các tính năng thường thấy của ứng dụng
quản lý nhân lực và các tính năng bổ sung khác. HRM có thể được xem như là CRM dành cho
nhân viên, sở hữu toàn bộ chi tiết về tất cả nhân viên cũng như lưu trữ các tài liệu như đánh giá
hiệu suất, mô tả công việc và thư mời làm việc. Phân hệ này không chỉ theo dõi số giờ làm việc
của từng người mà còn theo dõi được thời gian nghỉ được trả lương (PTO), ngày ốm, và thông tin phúc lợi. 40 lOMoAR cPSD| 41632112
Phân hệ quản lý nguồn nhân lực HRM Cloudify
3.1.5 Phân hệ quản lý hàng tồn kho
Phân hệ quản lý hàng tồn kho cho phép doanh nghiệp kiểm soát hàng tồn kho bằng cách theo dõi
số lượng, vị trí, đơn vị lưu kho (SKU) riêng lẻ. Khi sử dụng mô-đun này, nhà quản trị sẽ thấy
được một bức tranh tổng thể, không chỉ số lượng hàng hóa đang được lưu kho mà còn cả hàng
tồn kho sắp đến (thông qua tích hợp với công cụ mua sắm).
Phân hệ này sẽ giúp nhà quản trị quản lý triệt để chi phí hàng tồn kho, đảm bảo doanh nghiệp có
đủ hàng hóa trong kho mà vẫn đảm bảo cân bằng phí lưu trữ. Ngoài ra, mô-đun này cũng sẽ giúp
nhà quản trị biết được xu hướng mua hàng so với sản phẩm có sẵn, nhằm đưa ra giải pháp kịp
thời, ngăn chặn tình trạng hết hàng khi sản phẩm đang được săn đón. 41 lOMoAR cPSD| 41632112
Phân hệ quản lý hàng tồn kho Cloudify
Nếu doanh nghiệp sử dụng ERP nhưng lại thiếu đi phân hệ quản lý chuỗi cung ứng (SCM) cũng
có thể sử dụng phân hệ này thay thế để xử lý các đơn đặt hàng, đơn bán hàng và vận chuyển.
3.1.6 Phân hệ quản lý tài sản, thiết bị
Phân hệ này giúp doanh nghiệp quản lý việc cấp phát, thu hồi tài sản từng phòng ban một cách
chính xác nhất. Đồng thời, phân hệ này cũng giúp doanh nghiệp quản lý được hoạt động bảo trì
máy móc, ghi lại các hoạt động bảo trì, quản lý các nguồn lực cần thiết để hoàn thành công việc
bảo trì và theo dõi hiệu suất của phòng ban này.
Phân hệ quản lý tài sản Cloudify
3.1.7 Phân hệ quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
Phân hệ quản lý quan hệ khách hàng (CRM) lưu trữ toàn bộ thông tin về khách hàng, bao gồm cả
khách hàng tiềm năng. Nói một cách dễ hiểu, phân hệ này sẽ lưu trữ toàn bộ lịch sử giao tiếp của
công ty với khách hàng, như các cuộc gọi, email, tin nhắn hay thậm chí là lịch sử mua hàng của
họ. Với CRM, doanh nghiệp hoàn toàn có thể cải thiện dịch vụ khách hàng bởi nhân viên có thể
dễ dàng truy cập tất cả thông tin họ cần khi làm việc với khách hàng. 42 lOMoAR cPSD| 41632112 Phân hệ CRM Cloudify
Nhiều doanh nghiệp sử dụng phân hệ CRM để quản lý khách hàng tiềm năng và từ đó tìm ra
chiến lược phù hợp. Dựa trên các dữ liệu có sẵn trên hệ thống, phân hệ này sẽ đưa ra những đề
xuất khác nhau để có được cơ hội tiếp cận khách hàng một cách tốt hơn. Một số mô-đun CRM
được thiết kế tốt có thể hỗ trợ phân chia hành trình khách hàng theo từng giai đoạn phễu, báo cáo,
phân tích và quản lý nâng cao hơn.
3.1.8 Phân hệ quản lý chuỗi cung ứng
Phân hệ quản lý chuỗi cung ứng (SCM) hỗ trợ nhà quản trị theo dõi hành trình di chuyển của vật
tư hàng hóa trong toàn bộ chuỗi cung ứng: đơn vị cung cấp phụ, đơn vị cung cấp chính, đơn vị
sản xuất, đơn vị phân phối, đơn vị bán lẻ hoặc người tiêu dùng. Các sản phẩm được trả lại để
hoàn tiền hoặc thay thế cũng có thể được theo dõi bởi phân hệ này.
Như đã nói trên, phân hệ quản lý chuỗi cung ứng là sự liên kết bởi các phân hệ khác như mua
sắm, quản lý hàng tồn kho, sản xuất, quản lý đơn hàng. Tuy nhiên, bên trong phân hệ này còn có
thêm các chức năng khác mà các phân hệ trên không có. 43 lOMoAR cPSD| 41632112 4.
DFD Point Of Sales (POS) System
Figure 1 Data Flow Diagram: Point of Sales (POS) System
● Dòng dữ liệu trong sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) cho quá trình mua hàng của khách hàng
được thể hiện như sau:
● Từ khách hàng đến hệ thống: Khách hàng cung cấp thông tin cá nhân và thông tin mua
hàng cho hệ thống. Thông tin này bao gồm tên, địa chỉ, số điện thoại, sản phẩm mua, số lượng, giá cả, v.v.
● Từ hệ thống đến cơ sở dữ liệu khách hàng: Hệ thống lưu trữ thông tin cá nhân của khách
hàng vào cơ sở dữ liệu khách hàng.
● Từ hệ thống đến cơ sở dữ liệu bán hàng: Hệ thống lưu trữ thông tin mua hàng của khách
hàng vào cơ sở dữ liệu bán hàng.
● Từ hệ thống đến người quản lý: Người quản lý có thể xem thông tin mua hàng của khách hàng từ hệ thống.
● Nhìn chung, dòng dữ liệu trong DFD này bắt đầu từ khách hàng và kết thúc ở cơ sở dữ
liệu bán hàng. Dòng dữ liệu này thể hiện quá trình mua hàng của khách hàng, từ việc
cung cấp thông tin cá nhân và thông tin mua hàng cho hệ thống, đến việc hệ thống lưu trữ
thông tin mua hàng vào cơ sở dữ liệu bán hàng.
● Dưới đây là phân tích chi tiết hơn về hướng đi của dòng dữ liệu trong DFD:
● Từ khách hàng đến hệ thống: Dòng dữ liệu này mang thông tin cá nhân và thông tin mua
hàng của khách hàng từ khách hàng đến hệ thống. Thông tin cá nhân của khách hàng
được sử dụng để xác định khách hàng và lưu trữ thông tin của họ vào cơ sở dữ liệu khách
hàng. Thông tin mua hàng của khách hàng được sử dụng để tạo ra giao dịch mua hàng và
lưu trữ thông tin giao dịch vào cơ sở dữ liệu bán hàng.
● Từ hệ thống đến cơ sở dữ liệu khách hàng: Dòng dữ liệu này mang thông tin cá nhân của
khách hàng từ hệ thống đến cơ sở dữ liệu khách hàng. Thông tin này được lưu trữ trong
bảng "khách hàng" của cơ sở dữ liệu khách hàng.
● Từ hệ thống đến cơ sở dữ liệu bán hàng: Dòng dữ liệu này mang thông tin mua hàng của
khách hàng từ hệ thống đến cơ sở dữ liệu bán hàng. Thông tin này được lưu trữ trong
bảng "giao dịch" của cơ sở dữ liệu bán hàng.Từ hệ thống đến người quản lý: Dòng dữ liệu
này mang thông tin mua hàng của khách hàng từ hệ thống đến người quản lý. Người quản
lý có thể xem thông tin này từ giao diện của hệ thống. 44 lOMoAR cPSD| 41632112 5.
MIS - Phân tích dữ liệu
Figure 2 Phân tích hệ thống lưu trữ thông tin hệ thống ●
Với hệ thống thông tin quản lý MIS, những công việc truyền thống như trao đổi hợp đồng
hay giao việc, ủy quyền, báo cáo tiến độ, lên lịch làm việc… đều sẽ được tập trung lên
một hệ thống đồng nhất. Mỗi thành viên sẽ được cấp tài khoản riêng để truy cập vào sử
dụng những dữ liệu cần thiết cho công việc chung. Người quản lý có thể phân quyền hoặc
giới hạn quyền để quản lý thông tin dễ dàng hơn. Lợi ích của MIS là gì? ●
MIS đem lại nhiều cải tiến trong quá trình vận hành, quyết định của doanh nghiệp ●
Nhìn chung, hiểu rõ khái niệm ứng dụng MIS là gì sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến cách
thức quản lý điều hành nhờ những lợi ích sau: ●
Tiết kiệm thời gian quản lý cho người lãnh đạo doanh nghiệp. ●
Chuẩn hóa quy trình kinh doanh trước khi ban hành tới các bộ phận. ●
Kiểm soát nguồn vốn, giảm chi phí hoạt động và cân bằng tài chính cho tổ chức. ●
Tổng hợp, lưu trữ và tái sử dụng các dữ liệu giá trị của doanh nghiệp. ●
Tăng khả năng thích ứng của đội ngũ nhân sự với môi trường, mô hình hoặc sản phẩm, dịch vụ mới. ●
Giảm thiểu chi phí dành cho việc in ấn, bảo quản giấy tờ thủ công. 45 lOMoAR cPSD| 41632112 ●
Dựa vào những báo cáo đa chiều, người lãnh đạo có điều kiện ra quyết định chính xác,
quyết liệt hơn và nắm bắt các cơ hội kinh doanh hiệu quả. ●
Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp MIS (Management Information System) là khái
niệm chỉ tập hợp các công nghệ, thiết bị, ứng dụng hỗ trợ quá trình giải quyết vấn đề
trong quản lý, điều hành doanh nghiệp. Các nhà lãnh đạo sử dụng MIS để tạo báo cáo dữ
liệu từ chi tiết đến tổng quan nhằm xác định chiến lược kinh doanh đúng đắn. ●
Ngày nay, quản trị hệ thống thông tin chủ yếu dựa vào nền tảng công nghệ số để lưu trữ,
dịch thuật cũng như chia sẻ tài liệu nội bộ. Về lâu dài, MIS hướng tới đơn giản hóa công
việc, nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả quản lý ở tất cả các vị trí trong doanh nghiệp.
Tính năng của hệ thống thông tin quản lý 1. Thu thập thông tin ●
Khi hiểu rõ MIS là gì, người lãnh đạo có thể phát triển hệ thống quản lý để thu thập hầu
hết các thông tin cần thiết. Ví dụ, những số hóa dữ liệu liên quan đến tài chính như doanh
thu hay mức phí chi tiêu hàng tháng đều được xem xét nhanh chóng. ●
Dữ liệu này còn phân loại theo đúng bộ phận chuyên môn hoặc nhân sự đảm nhiệm. Nhờ
đó, người quản lý theo dõi, xác định các khu vực cần cải thiện và phản hồi cho nhân sự
phụ trách cải tiến tức thời. ●
Ngoài ra, về phía nhân viên cũng nắm bắt thông tin liên quan như ca làm việc hay thời
gian phải hoàn tất hợp đồng, đơn hàng trên hệ thống MIS. 46 lOMoAR cPSD| 41632112 ● ●
Xuất bản báo cáo kinh doanh
Một trong những tính năng được đánh giá cao nhất của MIS là khả năng thu thập dữ liệu
từ nhiều nguồn khác nhau. Sau đó, hệ thống sẽ loại bỏ số liệu trùng lặp, trình bày lại thông tin
dưới dạng bảng biểu dễ phân tích, đánh giá nhất. Tùy theo đặc thù và yêu cầu của công việc mà
hình thức hiển thị báo cáo có thể thay đổi để người lãnh đạo sử dụng thuận tiện. ●
mis giúp doanh nghiệp xuất bản báo cáo kinh doanh ●
MIS giúp doanh nghiệp tổng kết các báo cáo kinh doanh ●
Hỗ trợ nghiệp vụ truyền thông ●
Bên cạnh những lợi ích trên, MIS còn hỗ trợ đội ngũ PR – Marketing triển khai truyền
thông nội bộ cho doanh nghiệp. Nhân viên có thể chỉnh sửa, chia sẻ các sự kiện và truyền
đạt thông báo của ban lãnh đạo đến toàn bộ tổ chức. ●
Tạo cơ sở cho người lãnh đạo ra quyết định chiến lược ●
Mục tiêu quan trọng mà hệ thống thông tin quản lý hướng tới là giảm áp lực, tăng độ
chính xác trong quá trình ra quyết định của người lãnh đạo. Bởi lẽ, nhờ cơ sở dữ liệu
logic, người đứng đầu sẽ đưa ra phân tích chuyên sâu về các vấn đề vận hành và quyết
định sáng suốt dù ở bất kỳ đâu. ●
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần sẵn sàng những tri thức và nguồn lực để tham gia vào
quá trình chuyển đổi số. Chính vì vậy, MISA AMIS mời bạn tham khảo nhay Ebook chuyên sâu dưới đây: ●
Thành phần cơ bản của hệ thống MIS là gì? ●
Mỗi doanh nghiệp có những bài toán khó trong công tác quản lý điều hành khác nhau, do
đó, dựa trên cách tiếp cận vấn đề của doanh nghiệp mà hệ thống thông tin quản lý cũng
được bố trí phù hợp. Tuy nhiên, MIS thường bao gồm 4 thành phần chính dưới đây:
2. Lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ●
Hệ thống thông tin cho nhân viên: Thông tin phục vụ công việc hành chính văn phòng,
soạn thảo văn bản, sắp xếp thư từ, thông báo nội bộ… ●
Hệ thống thông tin trong quản lý sản xuất: Thông tin dùng cho nghiệp vụ mua hàng, quản
lý kho, tài chính kế toán… ●
Hệ thống thông tin phục vụ quá trình quyết định của quản lý: Tổng hợp các thông tin có
khả năng phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh để định hướng các quyết định “sống còn” của doanh nghiệp. ●
Quản lý công nghệ thông tin ●
Quản lý tài sản, tài nguyên công nghệ thông tin hiện có. ●
Lập kế hoạch hoạt động dựa trên tài nguyên công nghệ thông tin. ●
Xây dựng chính sách bảo mật và quy định ứng dụng công nghệ thông tin. 47 lOMoAR cPSD| 41632112 ● ●
KHÁM PHÁ SỨC MẠNH VẬN HÀNH DOANH NGHIỆP HỢP NHẤT TRÊN NỀN
TẢNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TOÀN DIỆN MISA AMIS Cấu trúc hệ thống MIS ●
Về cấu trúc, MIS có hai bộ phận là dữ liệu (Data) và thông tin (Information). Trong đó,
dữ liệu được xem như nền tảng của thông tin. ● cấu trúc của MIS ●
Cấu trúc của MIS bao gồm 2 tầng chính: dữ liệu và thông tin 1. Tầng dữ liệu ●
Tầng dữ liệu đóng vai trò như nguyên liệu tạo nên các sản phẩm thông tin giá trị, đáp ứng
yêu cầu vận hành của doanh nghiệp. Các dữ liệu này liên quan đến nhiều khái niệm như: ●
Kho dữ liệu doanh nghiệp (EDW): Kho lưu trữ dữ liệu bằng thiết bị điện tử, được thiết kế
để hỗ trợ việc phân tích dữ liệu và lập báo cáo trong một tổ chức. ●
Dữ liệu chủ (MDM): Đây là phương pháp giúp doanh nghiệp quản lý những dữ liệu quan
trọng của mình nhờ liên kết dữ liệu với một điểm tham chiếu chung. ●
Quản trị chất lượng dữ liệu (DQ): Quản lý chất lượng dữ liệu bao gồm các chính sách và
công nghệ thực thi các tiêu chuẩn chất lượng về quản trị dữ liệu. 2. Tầng thông tin ●
Thông tin là kết quả của quá trình vận động và biến đổi có chủ đích từ yếu tố dữ liệu.
Doanh nghiệp sử dụng những thông tin này để đạt được mục tiêu quản trị, điều hành hiệu quả.
Tầng thông tin này được tạo nên từ các khái niệm sau: ●
Trí tuệ doanh nghiệp (BI – Business Intelligence): Các kỹ năng, công nghệ, quy trình giúp
doanh nghiệp đưa ra quyết định, hành động và dự đoán tương lai dựa trên kinh nghiệm quá khứ. ●
Mô hình dữ liệu doanh nghiệp: Mô hình biểu diễn khái niệm của các đối tượng, sự liên
kết giữa các đối tượng dữ liệu khác nhau. ●
Phân tích nghiệp vụ (BA – Business Analyst): Nhiệm vụ chính của BA là phân tích nhu
cầu của khách hàng cho đội ngũ chuyên gia đưa ra phương án cải tiến sản phẩm, dịch vụ tối ưu hơn. ●
Như vậy, để trả lời cho câu hỏi cấu trúc của MIS là gì, doanh nghiệp chỉ cần ghi nhớ hai
tầng dữ liệu và thông tin. Hai bộ phận này có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ, không thể
tách rời trong một tổ chức. ●
Điều này đặt ra yêu cầu cho doanh nghiệp phải hình thành hệ thống MIS hoàn thiện hội
đủ điều kiện về kiến thức, kỹ năng. Để từ đó, thúc đẩy người lãnh đạo ra quyết định mạnh
mẽ, quyết đoán hơn và tiết kiệm thời gian, nắm bắt cơ hội kịp thời. 48 lOMoAR cPSD| 41632112
7 loại hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp cần lưu ý 1.
Kiểm soát quy trình vận hành ●
Đối với các doanh nghiệp cần quản lý công việc, dự án liên quan đến nhiều phòng ban, hệ
thống thông tin quản lý sẽ giám sát các quy trình phối hợp liền mạch. Hệ thống kiểm soát quy
trình bao gồm các quy trình như sản xuất, chế biến hoặc xây dựng. ●
Trong quá trình vận hành, hệ thống kiểm soát sẽ thu thập dữ liệu liên tục để tạo báo cáo
dựa trên hiệu suất thực. Nếu một phần của quy trình chậm hơn hơn bình thường, hệ thống sẽ hiển
thị cho sự bất thường đó cho nhân viên. ●
Vì các công ty luôn cần lưu trữ nhiều quy trình cùng một lúc nên một phần mềm kiểm
soát quy trình rất quan trọng đối với việc điều chỉnh hiệu suất, tăng tốc độ phục vụ khách hàng. ●
MISA AMIS Quy trình là giải pháp thiết lập, kết nối, quản trị hệ thống quy trình toàn diện
do Công ty Cổ phần MISA phát triển. Phần mềm không chỉ mô hình hóa, tự động hóa các quy
trình liên phòng ban mà còn giám sát mức độ tuân thủ chặt chẽ. Nhờ đó, người dùng dễ dàng nắm
bắt nhiệm vụ để kịp thời hoàn thành, giảm thiểu thời gian chờ đợi, rối rắm vì các quy trình thủ công.
2. Hệ thống báo cáo quản lý ●
Hệ thống báo cáo quản lý tổng hợp các báo cáo cho hoạt động của công ty. Chúng có thể
là các báo cáo tài chính, hoạt động, dự phòng rủi ro hoặc kết quả làm việc. Mặc dù hệ
thống báo cáo quản lý không quản lý mọi quy trình trong hệ thống nhưng nó giúp quản lý
hợp lý hóa thông tin cho người quản lý. ●
Ví dụ, một doanh nghiệp sử dụng ba hệ thống đánh giá dây chuyền, điểm danh và công
việc khác nhau. Hệ thống báo cáo sẽ tập hợp mọi báo cáo từ ba hệ thống trên và chuyển
chúng thành báo cáo tổng ngắn gọn, xúc tích nhất. ●
Với hệ thống báo cáo quản lý, người quản lý dễ dàng giám sát hoạt động của công ty mà
không cần thu thập dữ liệu từ từng bộ phận. ●
3. Kiểm soát hàng tồn kho ●
Kiểm soát hàng tồn kho giúp người quản lý theo dõi tình trạng hiện tại của hàng tồn kho
của công ty, tránh tình trạng thất thoát, tổn thất. Điều này cũng cho phép bộ phận mua
hàng nằm được thời điểm cần bổ sung thêm hàng hóa. Đặc biệt, đối với công ty sản xuất 49 lOMoAR cPSD| 41632112
hàng hóa để bán trực tiếp thì cần duy trình lượng hàng tồn kho nhất định để hoạt động.
Bởi vậy, hệ thống thông tin quản lý để kiểm soát hàng tồn kho có vai trò vô cùng quan trọng. ●
Hệ thống bán hàng và tiếp thị ●
Hệ thống bán hàng và tiếp thị sẽ theo dõi hiệu quả bán hàng và quảng cáo. Hệ thống này
cung cấp các báo cáo giúp người quản lý cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông
qua đánh giá và phản hồi của khách hàng. ●
Chúng giúp người quản lý hiểu rõ hơn về mạng lưới phân phối, doanh số bán hàng và tỷ
lệ hoàn thành mục tiêu. Nhờ đó, doanh nghiệp đưa ra những giải pháp cải tiến kịp thời, nhanh chóng. ● Hệ thống nhân sự ●
Hệ thống nhân sự vừa giám sát số lượng nhân viên, quản lý thông tin, vừa theo dõi hoạt
động hàng ngày để đảm bảo mọi người đều tuân thủ các tiêu chuẩn chung. Hệ thống nhân
sự cũng theo dõi các mục như bảng lương, phúc lợi nhân viên và quỹ hưu trí. ●
Nó tối ưu các công tác liên lạc, chẳng hạn như thông báo tuân thủ pháp luật, đào tạo, các
cuộc họp văn hóa và cập nhật chính sách. Người quản lý cũng có thể sử dụng hệ thống
này để cải thiện việc tuyển dụng, quét các sơ yếu lý lịch tiềm năng để tìm các chi tiết quan
trọng và thông báo cho nhân sự nếu họ đáp ứng các yêu cầu. ●
Hệ thống tài chính kế toán ●
Hệ thống tài chính và kế toán giúp các nhà quản lý theo dõi các khoản đầu tư hoặc tài sản của một công ty. ●
hệ thống quản lý tài chính ●
Hệ thống quản lý tài chính ●
Người quản lý sử dụng hệ thống tài chính hoặc kế toán để thực hiện các chức năng trả
lương, đóng thuế, xử lý phúc lợi… Kế toán viên sử dụng các hệ thống này để tạo báo cáo,
quản lý giao dịch hàng ngày như tiền gửi ngân hàng, chuyển khoản mua hàng… ●
Những báo cáo này cho người quản lý cấp trung và cấp cao biết hiệu quả hoạt động của
công ty. Đồng thời nó theo dõi và so sánh tình trạng tài chính hiện tại với tình trạng tài
chính trong quá khứ và các mục tiêu đã được xác định trước cho sự phát triển trong tương lai. ● Hệ thống giao dịch ●
Hệ thống quy trình giao dịch thu thập dữ liệu trong các hoạt động giao dịch hàng ngày
của tổ chức. Hệ thống này tự động hóa các quy trình liên quan đến tiền gửi, đặt chỗ…
Người quản lý điều phối hệ thống để đảm bảo các quy trình luôn nhất quán. Ví dụ theo
dõi tiền chuyển giữa các tài khoản hàng tháng. 6.
Diagital Architech platform 50 lOMoAR cPSD| 41632112
Figure 3Architech platform
-Frontend: Là phần giao diện người dùng , người sử dụng máy POS SAPO và khách hàng -
BackEnd Service : Phần các Modules chức năng của hệ thống , các phần ERP của hệ thống quản
lý và các công nghệ làm nên hệ thống
-ERP: Gồm các Modules ERP của hệ thống gồm cái chức năng để người Managers quản lý doanh
nghiệp của mình hiệu quả. III.
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG 1. Tự đánh giá:
Trong thời đại cách mạng 5.0, hệ thống phần mềm ERP sẽ là một trợ thủ đắc lực giúp
doanh nghiệp chuyển đổi số toàn diện và đem lại nhiều lợi ích đáng kể. Mục đích của phần
mềm ERP là tạo ra một hệ thống dữ liệu hợp nhất, được kết nối xuyên suốt giữa các phòng
ban và giữa các khâu hoạt động như: Quản lý tài chính, quản lý nhân sự,... Hơn nữa, ERP
được kỳ vọng sẽ có thể thay thế các phần mềm quản lý rời rạc khác để tiết kiệm chi phí cho
doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả công việc.
Thông qua đó ERP Sapo đã mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích nổi bật như:
1. - Giao diện: Giao diện của Sapo ERP được đánh giá là dễ nhìn, dễ sử dụng và dễ thao tác.
2. - Tích hợp quản lý quy trình: Sapo ERP cho phép tích hợp quản lý quy trình hệ thống một cách linh hoạt.
3. - Chế độ kiểm soát: Hệ thống cho phép thiết lập chế độ kiểm soát phê duyệt công việc quy trình.
4. - Tính kế thừa dữ liệu: Sapo ERP có khả năng kế thừa dữ liệu giữa các phân hệ (Modules).
5. - Báo cáo đa dạng: Hệ thống cung cấp các báo cáo đa dạng và có khả năng tùy chỉnh.
6. - Bảo mật cao: Sapo ERP có tính bảo mật cao và cho phép phân quyền người dùng một cách chi tiết. -
Quản trị tài chính – kế toán: tất cả thông tin liên quan đến tài chính sẽ được tổng
hợp lại thành một dữ liệu thống nhất. Dữ liệu này được lưu trữ với một phiên bản xuyên
suốt với tất cả các phòng ban. Không những vậy, mỗi khi có sự thay đổi về các con số,
phần mềm sẽ tự động tính toán và hiển thị lại két quả cho trùng khớp. -
Quản trị nguồn nhân lực tối ưu: công tác quản lý nhân sự sẽ đơn giản hơn rất
nhiều bởi người quản lý có thể nắm rõ khung giờ làm việc, thời gian đi làm, ra về của
từng nhân sự, mức độ hoàn thành KPI, khối lượng công việc của mỗi nhân viên để có sự điều chỉnh phù hợp. -
Nâng cao năng suất làm việc triệt để: Nhờ việc chỉ cần sử dụng duy nhất một hệ
thống là ERP, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tiết kiệm được thời gian, chi phí mà vẫn
có thể tăng năng suất lao động và giảm số lượng nhân sự trong công ty. 51 lOMoAR cPSD| 41632112 -
Quản lý hàng tồn kho hiệu quả: hệ thống ERP còn giúp kiểm soát số lượng hàng
trong kho còn bao nhiêu để doanh nghiệp có thể điều chỉnh số lượng nhập hàng cho phù
hợp với tình hình thục tế, tránh lãng phí và thất thoát hàng hóa. -
Quản lý thông tin khách hàng chuyên nghiệp: Với ERP Sapo, phầm mềm sẽ
giúp cho doanh nghiệp của bạn quản lý các thông tin khách hàng như: Họ tên, tuổi, địa
chỉ, mua sản phẩm gì, có vấn đề gì đang vướng mắc hay không,.. để nhân viên tư vấn
chăm sóc khách hàng tốt hơn, chiếm được cảm tình của khách.
Có hơn 90% các doanh nghiệp đã sử dụng đều đánh giá tốt và hài lòng về sản phẩm, đặc
biệt về các chức năng về : Chương trình thẻ thành viên, chương trình tích điểm, đổi ưu đãi, mua
hàng, đặt lịch hẹn trực tiếp, Tracking hàng vi người tiêu dùng, Authentication marketing…
Bên cạnh đó Sapo đang không ngừng nổ lực để cải thiện chất lượng sản phẩm của mình:
tích cực nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng
trở lên bên vững hơn, tăng tỷ lệ quay lại mua hàng của khách hàng cũ. Tiết kiệm chi phí
marketing bằng tính năng tự động hóa trên Zalo OA. Đem trải nghiệp mua sắm của khách hàng lên tầm cao mới. KẾT LUẬN
Với sự phất triển không ngừng của kinh tế xã hội ,quá trình chuyển đổi số đang diễn ra rất
mạnh mẽ trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, với ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, dường
như các doanh nghiệp cũng cần cơ cấu lại các mục tiêu về sản xuất và kinh doanh để lựa
chọn các mục tiêu trọng yếu. Các hệ thống lõi, đặc biệt là hệ thống ERP đã triển khai
hoặc nâng cấp, thay mới trong chiến lược chuyển đổi số hàng ngày hàng giờ.
ERP giúp doanh nghiệp thu thập, xử lý và phân phối dữ liệu một cách hiệu quả, đồng
nhất, tránh trùng lặp và kịp thời, nhằm đáp ứng các nhu cầu về quản trị tổng thể. Hệ thống
ERP đem lại một bức tranh đồng nhất từ bán hàng, mua sắm, kho tàng, vật tư, sản xuất,
nhân sự, tiền lương … và có thể ứng dụng cho các công ty từ nhỏ đến các tập đoàn đa quốc gia.
Trên thực tế, số lượng doanh nghiệp triển khai ERP tại Việt Nam vẫn chưa nhiều. Theo số
liệu thống kê không chính thức từ các hãng phần mềm ERP thì tổng số doanh nghiệp lớn
tại Việt Nam đã triển khai ERP chỉ khoảng 300 DN, số lượng doanh nghiệp dùng các phần
mềm kế toán trên nền tảng đám mây tích hợp hoặc đa quy trình (các phần mềm có xu
hướng giống ERP) cũng chỉ vài nghìn, trong khi số doanh nghiệp (DN) đang hoạt động tại
Việt Nam đã lên hàng triệu doanh nghiệp. Hầu hết các DN ứng dụng ERP thực sự cũng là
doanh nghiệp lớn, trong phần lớn DN nhỏ lựa chọn các nền tảng phần mềm trực tuyến có
nhiều chức năng nhiều hơn. Xu hướng đầu tư về chuyển đổi số có sự dịch chuyển lớn
trong đại dịch Covid-19. Các DN tập trung hoạt động vận hành và kinh doanh qua các nền
tảng làm việc từ xa, giao kết trực tuyến nhiều hơn. Chính vì thế, những hệ thống ERP đã
đầu tư trước đây dường như cũng gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình quản trị, vận
hành. Thêm vào đó, việc hạ tầng CNTT được thiết kế để Doanh nghiệp đóng kín với hạ 52 lOMoAR cPSD| 41632112
tầng mạng chỉ phục vụ các tác nghiệp tại chỗ (off-line) cũng khiến DN khó để vận hành
các hệ thống ERP trực tuyến.
Vai trò mô hình ERP trong chiến lược chuyển đổi số của Doanh nghiệp:
Không thể phủ nhận vai trò của hệ thống ERP trong các hệ thống lõi mà doanh nghiệp cần
ứng dụng, khi mà bức tranh tài chính của doanh nghiệp nhất thiết phải được cập nhật đầy
đủ và có tính liên kết các khâu, từ bán hàng đến thu tiền, từ mua hàng đến thanh toán, từ
sản xuất đến giao hàng và bảo trì … Do đó, việc doanh nghiệp đưa giải pháp ERP vào
trong quy hoạch về chuyển đổi số chắc chắn là một trong những việc cần thực hiện. Một
câu hỏi đặt ra là, với các doanh nghiệp chưa ứng dụng hoặc các doanh nghiệp đã ứng
dụng và triển khai ERP thì cần thực hiện việc này như thế nào? Với các doanh nghiệp
chưa ứng dụng hệ thống ERP, việc xác định một chiến lược về bản đồ quy hoạch nền tảng
CNTT là cần thiết, trong đó, doanh nghiệp cần xác định rõ các hệ thống lõi sẽ đưa vào sử
dụng phù hợp với chiến lược ngắn hạn và trung hạn của mình, đồng thời đặt các thứ tự ưu
tiên về ngân sách và thời gian triển khai sao cho hợp lý. Nếu doanh nghiệp chưa thực sự
tự tin và cần có phương pháp luận thì nên thông qua các đơn vị tư vấn chuyên nghiệp để
thực hiện một cách bài bản cho lộ trình này. Một mặt khác, hệ thống phần mềm lõi của
doanh nghiệp cũng sẽ gắn chặt chẽ với hệ thống ERP và nền tảng quản trị dữ liệu ở lớp
dưới. Chính vì thế, doanh nghiệp cần xác định rõ mô hình kinh doanh để xác định các
chuỗi giá trị và từ đó đưa ra các yêu cầu cho hệ thống ERP được xác lập một cách phù hợp.
Với các doanh nghiệp đã ứng dụng ERP, cần đánh giá lại về các yếu tố: tuổi đời công
nghệ, tính dễ dàng khi sử dụng, thói quen vận hành và khai thác, khả năng tích hợp với
các hệ thống khác. Báo cáo đánh giá cần chỉ rõ những hạn chế nội tại của hệ thống ERP
cũng như tìm ra sự khác biệt giữa hệ thống hiện tại và các quy trình thuộc chuỗi giá trị
tương lai mới theo chiến lược trung hạn của doanh nghiệp. Thêm vào đó, các yếu tố về
việc vận hành hệ thống từ xa, xây dựng các robot nhập liệu tự động, tích hợp với các hệ
thống hỗ trợ về quản trị và kinh doanh trực tuyến như hóa đơn điện tử, hợp đồng điện tử,
chữ ký số, phê duyệt điện tử … hoặc các nền tảng kinh doanh và giao tiếp trên nhiều kênh
khác nhau như sàn thương mại điện tử, thương mại trên nền tảng mạng xã hội, ứng dụng
trên thiết bị cầm tay (mobility) … là các yếu tố cần được cân nhắc kỹ lưỡng khi phân tích
hiện trạng và ghi nhận cơ hội cải tiến, nâng cấp của hệ thống.
Thông qua đồ án này, tôi đã tìm hiểu được hệ thông phần mềm ERP sử dụng rộng
rãi trong các doanh nghiệp. Mô hình ERP truyền thống trước đây đã dần thay đổi và ngày
càng trở nên thông minh hơn. Khái niệm “autonomous ERP” – ERP vận hành tự động
đang dần trở thành một xu hướng mới khi được các hãng công nghệ hàng đầu như SAP,
Oracle, Microsoft Dynamic365 … đầu tư để thực hiện. Không chỉ vậy, việc khai thác và
sử dụng hiệu quả dữ liệu trên nền tảng lưu trữ và phân tích số liệu lớn (big-data) cũng sẽ
cho doanh nghiệp những góc nhìn sâu hơn và nhanh hơn, cùng với mô hình phân tích
chuyên sâu (data analytic) và kết hợp với trí tuệ nhân tạo để tạo ra các phương pháp dự 53 lOMoAR cPSD| 41632112
báo cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận hành. Hệ thống ERP đóng góp vai trò
nền tảng và quan trọng trong việc cấu trúc và chuẩn hóa các dữ liệu liên phòng ban để
phản ánh những cấu trúc về tài chính của DN. Vì vậy, việc tiếp tục đưa hệ thống ERP vào
để triển khai hoặc đánh giá, nâng cấp là một trong những nhiệm vụ cần thiết và quan trọng
trong việc xây dựng lộ trình chuyển đổi số. Tóm lại, với sự phát triển mạnh mẽ của công
nghệ, các phần mềm lõi như hệ thống ERP cũng có những cải tiến vượt bậc, đem lại nhiều
giá trị hơn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc đầu tư các hệ thống lõi này không thuộc
mục tiêu ngắn hạn mà cần xác định trong các chiến lược trung và dài hạn, cần có sự đầu
tư bài bản và sẽ tốt hơn nếu chiến lược được thông qua bởi các đơn vị tư vấn chuyên
nghiệp. Đặc biệt, các DN gặp khó khăn do hệ quả của đại dịch Covid có thể xem xét và
xác lập thứ tự ưu tiên triển khai một cách phù hợp với hiện trạng cũng như các mục tiêu
chiến lược của mình để triển khai và sử dụng hiệu quả hệ thống ERP.
Bên cạnh đó, Chính sách phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của Nhà nước cũng được
chú trọng hể hiện rõ lập trường và thái độ ứng xử của Nhà nước (Chủ thể quản lí)
đối với sự phát triển lĩnh vực phân phối bán lẻ (đối tượng quản lí) trước các vấn đề kinh tế xã hội.
Thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp nhà nước, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động triển khai tại Nghị quyết
số 97/NQ-CP ngày 02/10/2017. Trong đó, đặt mục tiêu bảo toàn, phát triển vốn nhà nước
tại doanh nghiệp để doanh nghiệp nhà nước giữ vững vị trí then chốt và là một lực lượng
vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện
tiến bộ, công bằng xã hội.
Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 02/10/2017 đặt mục tiêu đến năm 2020, hoàn thành cơ cấu lại,
đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2017-2020 trên cơ sở các tiêu chí phân loại doanh nghiệp
nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc các ngành, lĩnh vực tại Quyết định số 58/2016/QĐ-
TTg ngày 28/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ; tập trung xử lý dứt điểm các tập đoàn kinh tế,
tổng công ty nhà nước, các dự án, công trình đầu tư của doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả, thua
lỗ kéo dài, trọng tâm là 12 dự án thua lỗ, kém hiệu quả của ngành Công thương.
Đồng thời, phấn đấu đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp; nâng cao một
bước năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước; hoàn thiện mô hình quản lý, giám sát doanh
nghiệp nhà nước và vốn, tài sản của Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Mục tiêu đến năm 2030 là hầu hết các doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu sở hữu hỗn hợp, chủ
yếu là doanh nghiệp cổ phần. Trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất hiện đại tương đương với các
nước trong khu vực; đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp. Củng cố, phát
triển một số tập đoàn kinh tế nhà nước có quy mô lớn, hoạt động hiệu quả, có khả năng cạnh tranh
khu vực và quốc tế trong một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. 54 lOMoAR cPSD| 41632112
Theo đó, các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp nhà nước đã được Chính phủ nêu rõ tại Nghị quyết số 97/NQ-CP.
Một là, đẩy mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
Ban hành quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp do doanh nghiệp
nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ (quy định rõ trách nhiệm của tổ chức tư vấn định giá độc lập
trong định giá tài sản, vốn và xác định giá trị doanh nghiệp; xác định rõ trách nhiệm của Kiểm toán
Nhà nước trong việc kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp, định giá tài sản, vốn nhà nước; hoàn
thiện và nâng cao hiệu quả các thiết chế hiện có để hỗ trợ cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cổ
phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp…). Đồng thời, nghiên cứu ban hành Nghị định sửa
đổi, bổ sung Nghị định về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp.
Theo đó, kiên quyết thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc
Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực hiện sắp xếp giai đoạn 2016-2020; Danh mục doanh nghiệp
nhà nước hoàn thành cổ phần hóa theo từng năm giai đoạn 2017-2020; Danh mục doanh nghiệp có
vốn nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn 2017-2020 theo tiến độ, lộ trình được phê duyệt.
Trong quá trình thực hiện phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng cơ chế thị trường, thực hiện lộ trình
cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Bảo đảm
công khai, minh bạch trong cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, nhất là trong cổ phần hóa và thoái
vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư chiến lược tham gia mua cổ
phần, góp vốn vào doanh nghiệp khi cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước. Đặc biệt, nghiêm cấm và xử
lý nghiêm minh các trường hợp định giá thấp tài sản, vốn của Nhà nước và giá trị doanh nghiệp
không đúng quy định của pháp luật để trục lợi, gây thất thoát tài sản, vốn nhà nước.
Tiếp tục giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa và thúc
đẩy gắn cổ phần hóa với niêm yết, đăng ký giao dịch tập trung trên thị trường chứng khoán. Tiền
thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước được quản lý tập trung và chỉ sử dụng cho mục đích chi
đầu tư phát triển, không sử dụng chi thường xuyên.
Đối với các công ty nông, lâm nghiệp, triển khai sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu
quả hoạt động theo Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị khóa XI. Các tập
đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước xây dựng phương án cơ cấu lại doanh nghiệp trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện theo Quyết định số 707/QĐ-TTg ngày
25/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ yêu cầu làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm theo 55 lOMoAR cPSD| 41632112
quy định của pháp luật những vi phạm của các tổ chức, cá nhân liên quan để xảy ra tình trạng doanh
nghiệp nhà nước, dự án đầu tư thua lỗ, thất thoát, lãng phí lớn.
Hai là, tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để doanh nghiệp nhà nước thật sự vận hành
theo cơ chế thị trường
Cùng với việc nghiên cứu, sửa đổi, ban hành cơ chế và một số Nghị định về quan hệ kinh tế, tài
chính giữa Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước; quy định về hoạt động của doanh nghiệp nhà
nước… Chính phủ yêu cầu thực hiện nghiêm túc Luật Đấu thầu, hạn chế tối đa việc chỉ định thầu,
chỉ áp dụng đối với dự án về quốc phòng và an ninh quốc gia hoặc dự án có tính đặc thù riêng.
Mặt khác, hoàn thiện cơ chế quản lý, giám sát và việc thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước và đại
diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp, phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng
của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Ba là, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị và nâng cao năng lực,
phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước
Trong đó, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đại diện phần vốn nhà nước đủ phẩm chất đạo
đức, năng lực chuyên môn để làm tốt vai trò đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp. Xây
dựng quy định xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các chức danh quản lý trong
hệ thống quản trị của doanh nghiệp nhà nước; bảo đảm trách nhiệm đi đôi với quyền hạn. Thực
hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, thù lao của người lao động và người quản lý doanh nghiệp nhà
nước phù hợp với cơ chế thị trường, có tính cạnh tranh cao trên cơ sở kết quả sản xuất, kinh doanh.
Đáng chú ý, Nghị định nêu rõ, phải ban hành cụ thể, rõ ràng quy định việc tách người quản lý
doanh nghiệp nhà nước khỏi chế độ viên chức, công chức. Cùng với đó, sắp xếp, tinh gọn và nâng
cao hiệu quả tổ chức bộ máy, biên chế của doanh nghiệp nhà nước.
Bảo đảm tính minh bạch, công khai của doanh nghiệp nhà nước và trách nhiệm giải trình của người
quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là về tài chính, đầu tư, mua sắm, sử dụng vốn của Nhà nước, chi
phí, kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận, công tác cán bộ, các giao dịch lớn, giao dịch với
người có liên quan đến người quản lý, tài sản và thu nhập của người quản lý theo các chuẩn mực
quốc tế và quy định của pháp luật.
Nghiên cứu tiêu chí đánh giá, bắt buộc doanh nghiệp nhà nước phải xây dựng hệ thống quản trị,
kiểm soát nội bộ có hiệu quả trong việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật, xung đột lợi ích; tình trạng cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp nhà nước 56 lOMoAR cPSD| 41632112
móc ngoặc với cán bộ, công chức nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân để hình thành “nhóm lợi
ích”, “sân sau”, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thao túng hoạt động của doanh nghiệp nhà nước,
trục lợi cá nhân, tham nhũng, lãng phí, gây tổn hại cho Nhà nước và doanh nghiệp.
Bốn là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp có vốn góp của nhà nước
Cụ thể, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước
về các mặt: Tổ chức, thành lập, gia nhập, tổ chức lại, giải thể, thay đổi cơ cấu sở hữu, thực hiện
điều lệ, tình hình tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh; công tác cán bộ; việc thực hiện mục tiêu,
phương hướng, chiến lược kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính; tình hình, kết quả và
hiệu quả kinh doanh, tình hình và kết quả hoạt động tài chính…
Năm là, cần quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan thanh tra, cơ quan kiểm toán về kết quả thanh
tra, kiểm toán đối với doanh nghiệp nhà nước. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các kế hoạch, phương án cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đã được phê duyệt. Đề
cao trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân đại diện chủ sở hữu nhà nước,
nhất là người đứng đầu trong việc thực hiện.
Sáu là, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả lãnh đạo của tổ chức đảng; phát huy vai
trò của nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề
nghiệp tại doanh nghiệp nhà nước
Đổi mới mô hình tổ chức và phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng tại doanh nghiệp nhà nước.
Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên trong doanh nghiệp nhà nước. Trong đó, quy
định rõ trách nhiệm của cấp ủy, người đứng đầu tổ chức đảng trong doanh nghiệp nhà nước khi để
xảy ra thua lỗ, tổn thất trong hoạt động và vi phạm chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đặc biệt, phát huy vai trò của Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giám sát, phản biện xã
hội đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và công tác quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp nhà nước, nhất là đối với việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Về tổ chức thực hiện, Chính phủ giao các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ
quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng,
thẩm quyền và nhiệm vụ được giao chỉ đạo xây dựng và ban hành Chương trình hành động của bộ, 57 lOMoAR cPSD| 41632112
ngành trung ương, địa phương đến năm 2020 và năm 2030, cụ thể hóa thành các nhiệm vụ của kế
hoạch hàng năm theo Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Nghị quyết số
12-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII và
Phụ lục các đề án nhiệm vụ triển khai Nghị quyết số 12-NQ/TW ban hành kèm theo Chương trình
hành động của Chính phủ; đồng thời chỉ đạo, triển khai ngay các giải pháp, nhiệm vụ theo chức
năng, thẩm quyền phù hợp với điều kiện thực tế của từng ngành, lĩnh vực, địa phương.
Có thể nói, Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 02/10/2017 của Chính phủ là cơ sở quan trọng để các
bộ, ngành, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện cơ cấu
lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Với vai trò là những doanh nghiệp nhà
nước hoạt động trong những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước
đã cung cấp nhiều sản phẩm cho kinh tế vĩ mô và có nhiều đóng góp trong việc bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1) Vai trò của hệ thống ERP trong chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp
https://digital.fpt.com/linh-vuc/vai-tro-erp-trong-chuyen-doi-so.html#:~:text=ERP%20gi
%C3%BAp%20doanh%20nghi%E1%BB%87p%20thu,%2C%20nh%C3%A2n%20s%E1%BB
%B1%2C%20ti%E1%BB%81n%20l%C6%B0%C6%A1ng%20%E2%80%A6 2 )
The Rise of Digital (Retail) Platforms (November 2019).Authors: Werner Reinartz,
University of Cologne. Julian Wichmann, University of Cologne. Nico Wiegand. 3)
Trung tâm hỗ trợ : Trung tâm trợ giúp Khách hàng Sapo 4)
Hệ thông ERP: ERP là gì và ERP có thể giúp doanh nghiệp của bạn phát triển như thế nào | Epicor Vietnam 5)
MIS là gì? : What Is Management Information Systems (MIS)? Your Career Guide | Coursera 58