Ứng xử văn hoá - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Ứng xử văn hoá - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa ứng xử trong con người Việt Nam :
Văn hóa là tổng thể sống động các giá trị sáng tạo, hình thành nên hệ thống giá trị;
phản ánh trình độ phát triển của con người và xã hội loài người trong quá trình vận
động và phát triển. Văn hóa ứng xử là biểu hiện giá trị nhân văn; là phản ánh “trình độ
con người” trong quan hệ cộng đồng xã hội.
Có thể nói: Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp; tư tưởng và phương pháp; trí tuệ
đạo đức... tất cả đều hòa quyện và hun đúc tạo nên một giá trị văn hóa ứng xử độc đáo
của Người – Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh.
Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh thực sự một kiểu mẫu hiếm thấy của văn hóa
làm người, văn hóa nhân cách trong thời đại mới. Chiều sâu nhân bản, tầm cao nhân
đạo của triết tưởng Hồ Chí Minh từ cội nguồn dân tộc, đã đến cùng thời đại;
nâng văn hóa ứng xử của Người lên thành các giá trị nhân văn, nhân bản độc đáo của
thời đại. Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục, kết hợp giáo dục bằng lời
(giảng giải, tuyên truyền, thuyết phục) với thực hành bằng công việc thực tế hằng ngày
và bằng sự nêu gương. Tất cả những điều đó phải xuất phát từ lòng chân thành, khiêm
tốn, giản dị, nhân ái, vị tha. Đó sức mạnh bền bỉ để con người vượt qua mọi khó
khăn, giữ vững được niềm tin, làm chủ chính mình hoàn cảnh nhằm để đi tới mục
đích của cuộc đời và sự nghiệp.
Điều gợi ý sâu sắc từ tưởng thực tiễn sống động Hồ Chí Minh ở chỗ, văn hóa
ứng xử trước hết văn hóa tự ứng xử. Trau dồi học vấn để từng bước đạt tới sự
trưởng thành văn hóa; rèn luyện đạo đức, đặc biệt các đức tính để rèn luyện nhân
cách – những nội dung giáo dục ấy phải thấm sâu vào tình cảm con người, tăng cường
được năng lực trí tuệ, tự giác trở thành nhu cầu và lối sống. Đc trưng cơ bn trong
phong cách ng x H Chí Minh là: Đi vi nhân dân, bn bè, đng chí, anh
em thì t nhiên, bình d, ci m, chân tình, va ch đng linh hot li va ân
cn, tế nh, bình d, t nhiên đến mc hn nhiên, làm cho bt c ai đưc gp
Ngưi đu thy không khí chan hòa, m cúng, thoi mái, không cm thy s
cách bit gia lãnh t và qun chúng. Ngưi luôn luôn th hin thái đ yêu
thương, quý mến, trân trng, khoan dung, khiêm nhưng, đ lưng vi con
ngưi. Chính vì vy mà sc cun hút, cm hóa, cm phc, ngưng m và
thôi thúc mi ngưi hưng ti cái chân, thin, m trong cuc sng và công
tác. Cách ứng x không ch dng li tình thương u s quan tâm
Ngưi dành cho các đi tưng trong giao tiếp, mà nó còn th hin thông qua
s nêu gương ca Ngưi.
Người tiêu biểu cho văn hóa ứng xử, trong đó kết hợp làm một sức mạnh của khoa học
– đạo đức với nét đẹp tinh tế của văn hóa. Người là một nhà văn hóa lớn, trong đó nhà
tư tưởng và nhà giáo dục hiện ra không phải với tính hàn lâm, sách vở, với sự cao đạo
xa cách mà trái lại, dung dị như đời thường, rất mực gần gũi với con người đời thường,
ai ai cũng cảm nhận trực tiếp được. Người truyền tưởng như một sự thực hành,
chỉ dẫn trực tiếp cho mọi người cách nghĩ, cách viết, cách nói mà cao sâu hơn tất cả
cách sống làm người và ở đời. Người nói ít, làm nhiều, chủ yếu là hành động, chỉ nói và
viết khi cần thiết, đã nói thì phải làm, phải thật thà nhúng tay vào việc. Người giáo dục
đạo lý, tình thương bằng sự nêu gương, bằng chăm sóc việc “trồng người” tỷ mỷ, chu
đáo như người làm vườn vậy. Triết lý, triết học Hồ Chí Minh triết lý, triết học về văn
hóa; ở đó, trực quan, biểu cảm sinh động nhất được thể hiện trong văn hóa ứng xử của
Người. Người căn dặn: Đảng phải làm tất cả những thể, để bồi dưỡng sức dân,
chăm lo phát triển sức dân, đồng thời phải hết sức tiết kiệm sức dân. Người nói: “Mỗi
đồng tiền bát gạo chúng ta tiêu dùng đều mồ hôi, nước mắt của dân” . Thương
dân thì phải tiết kiệm, lãng phí không thương dân, tham ô tội với dân, vậy
phải diệt trừ tội ác đó. Trong điều giản dị ấy, sự cảm động từ một tấm lòng sức lan
tỏa, cảm hóa những tấm lòng khác, ấylòng nhân ái đây một trong những điểm
tựa vững chắc hun đúc thành văn hóa ứng xử độc đáo của Người - Văn hóa ứng xử Hồ
Chí Minh.
Hồ Chí Minh luôn tâm niệm, đã người thì ai cũng tình người, vậy đòi hỏi
chúng ta phải thức tỉnh điều tốt đẹp ấy; làm cho nẩy nở, phát triển, đó phương
pháp, nghệ thuật giáo dục của Hồ Chí Minh. Người đưa ra một tổng kết từ sự trải
nghiệm trực tiếp của cuộc đời mình: “Sông sâu biển rộng bao nhiêu nước cũng vừa, cái
đĩa cạn, cái chén nhỏ thì chỉ cần một giọt nước cũng tràn đầy, chỉ sợ mình không
lòng bao dung nhân ái chứ không sợ người ta không theo mình” . Sự chân thành và hết
mình ấy trong văn hóa ứng xử để giáo dục, cảm hóa con người, thuyết phục thu
phục nhân tâm ở Hồ Chí Minh thực sự là một kiểu mẫu, một tấm gương soi cho đương
thời và hậu thế – Người tiêu biểu cho văn hóa ứng xử một cách dung dị độc đáo và tinh
tế - Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh, phục vụ nhân dân, suốt đời làm.
đầy tớ trung thành của nhân dân, làm công bộc tận tụy hết lòng vì nhân dân, đó là phục
tùng chân cao nhất thực hành một lẽ sống cao thượng nhất. Cuộc đời của
Người và tất cả những gì Người đã làm, từ lúc ra đi tìm đường cứu nước cho đến giây
phút cuối cùng, khi trái tim ngừng đập, khối óc ngừng suy nghĩ, đã minh chứng một
cách thuyết phục và cảm động nhất cho văn hóa làm người của Người. Bởi Người cũng
quan niệm như C. Mác: Hạnh phúc là đấu tranh. Ai đấu tranh đem lại hạnh phúc nhiều
nhất cho người khác thì người ấy có hạnh phúc nhất.
Xuyên suốt cuộc đời Hồ Chí Minh luôn chú trọng giáo dục cán bộ, đảng viên
các tầng lớp nhân dân đặc biệt thế hệ trẻ Người rất mực yêu thương về
phương pháp dùng phương pháp để thực hành chân lý, dùng những tấm gương
trong thực tế tự mình nêu gương để giáo dục con người trở thành tốt đẹp. Phương
châm Người nêu lên căn dặn chúng ta là: Bất cứ việc gì, to hay nhỏ, muốn
thực hiện được, muốn mọi người cùng làm thì phải có phương pháp cho đúng và dùng
phương pháp cho khéo. Người bậc thầy của phương pháp nhà biện chứng
thực hành xuất sắc nhất của cách mạng Việt Nam. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là sự cô
đúc tất cả tưởng phương pháp Hồ Chí Minh. Đó chính bản chất cốt cách Văn
hóa ứng xử Hồ Chí Minh.Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp với tấm gương chói sáng.
Mỗi chúng ta đều cảm nhận rằng Bác vẫn còn sống mãi với chúng ta, vẫn luôn bên
cạnh chúng ta, dẫn dắt chúng ta đi tới những mục tiêu tưởng cao đẹp, sự hoàn
thiện nhân cách văn hóa ứng xử độc đáo của Người, mỗi chúng ta nhận thấy
“Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn”. Chúng ta luôn thấy, tình yêu thương và tấm lòng bao
dung, nhân ái của Bác; cổ thôi thúc chúng ta hôm nay mãi mãi mai sau sẽ làm
nên những điều tốt đẹp, cho hôm nay và cho muôn đời sau; mỗi chúng ta góp phần nhỏ
nhoi của mình vào sự nghiệp chung của toàn Đảng, toàn dân ta vươn tới thực hiện
thắng lợi những mục tiêu cao cả Đảng ta đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam
Tiếp tục nâng dân tộc ta lên những tầm cao mới.
| 1/2

Preview text:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa ứng xử trong con người Việt Nam :
Văn hóa là tổng thể sống động các giá trị sáng tạo, hình thành nên hệ thống giá trị;
phản ánh trình độ phát triển của con người và xã hội loài người trong quá trình vận
động và phát triển. Văn hóa ứng xử là biểu hiện giá trị nhân văn; là phản ánh “trình độ
con người” trong quan hệ cộng đồng xã hội.
Có thể nói: Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp; tư tưởng và phương pháp; trí tuệ và
đạo đức... tất cả đều hòa quyện và hun đúc tạo nên một giá trị văn hóa ứng xử độc đáo
của Người – Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh.
Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh thực sự là một kiểu mẫu hiếm thấy của văn hóa
làm người, văn hóa nhân cách trong thời đại mới. Chiều sâu nhân bản, tầm cao nhân
đạo của triết lý và tư tưởng Hồ Chí Minh từ cội nguồn dân tộc, đã đến cùng thời đại;
nâng văn hóa ứng xử của Người lên thành các giá trị nhân văn, nhân bản độc đáo của
thời đại. Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh là văn hóa giáo dục, kết hợp giáo dục bằng lời
(giảng giải, tuyên truyền, thuyết phục) với thực hành bằng công việc thực tế hằng ngày
và bằng sự nêu gương. Tất cả những điều đó phải xuất phát từ lòng chân thành, khiêm
tốn, giản dị, nhân ái, vị tha. Đó là sức mạnh bền bỉ để con người vượt qua mọi khó
khăn, giữ vững được niềm tin, làm chủ chính mình và hoàn cảnh nhằm để đi tới mục
đích của cuộc đời và sự nghiệp.
Điều gợi ý sâu sắc từ tư tưởng và thực tiễn sống động Hồ Chí Minh là ở chỗ, văn hóa
ứng xử trước hết là văn hóa tự ứng xử. Trau dồi học vấn để từng bước đạt tới sự
trưởng thành văn hóa; rèn luyện đạo đức, đặc biệt là các đức tính để rèn luyện nhân
cách – những nội dung giáo dục ấy phải thấm sâu vào tình cảm con người, tăng cường
được năng lực trí tuệ, tự giác trở thành nhu cầu và lối sống. Đặc trưng cơ bản trong
phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là: Đối với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh
em thì tự nhiên, bình dị, cởi mở, chân tình, vừa chủ động linh hoạt lại vừa ân
cần, tế nhị, bình dị, tự nhiên đến mức hồn nhiên, làm cho bất cứ ai được gặp
Người đều thấy không khí chan hòa, ấm cúng, thoải mái, không cảm thấy sự
cách biệt giữa lãnh tụ và quần chúng. Người luôn luôn thể hiện thái độ yêu
thương, quý mến, trân trọng, khoan dung, khiêm nhường, độ lượng với con
người. Chính vì vậy mà sức cuốn hút, cảm hóa, cảm phục, ngưỡng mộ và
thôi thúc mọi người hướng tới cái chân, thiện, mỹ trong cuộc sống và công
tác. Cách ứng xử không chỉ dừng lại ở tình thương yêu và sự quan tâm
Người dành cho các đối tượng trong giao tiếp, mà nó còn thể hiện thông qua
sự nêu gương của Người.
Người tiêu biểu cho văn hóa ứng xử, trong đó kết hợp làm một sức mạnh của khoa học
– đạo đức với nét đẹp tinh tế của văn hóa. Người là một nhà văn hóa lớn, trong đó nhà
tư tưởng và nhà giáo dục hiện ra không phải với tính hàn lâm, sách vở, với sự cao đạo
xa cách mà trái lại, dung dị như đời thường, rất mực gần gũi với con người đời thường,
ai ai cũng cảm nhận trực tiếp được. Người truyền bá tư tưởng như một sự thực hành,
chỉ dẫn trực tiếp cho mọi người cách nghĩ, cách viết, cách nói mà cao sâu hơn tất cả là
cách sống làm người và ở đời. Người nói ít, làm nhiều, chủ yếu là hành động, chỉ nói và
viết khi cần thiết, đã nói thì phải làm, phải thật thà nhúng tay vào việc. Người giáo dục
đạo lý, tình thương bằng sự nêu gương, bằng chăm sóc việc “trồng người” tỷ mỷ, chu
đáo như người làm vườn vậy. Triết lý, triết học Hồ Chí Minh là triết lý, triết học về văn
hóa; ở đó, trực quan, biểu cảm sinh động nhất được thể hiện trong văn hóa ứng xử của
Người. Người căn dặn: Đảng phải làm tất cả những gì có thể, để bồi dưỡng sức dân,
chăm lo phát triển sức dân, đồng thời phải hết sức tiết kiệm sức dân. Người nói: “Mỗi
đồng tiền bát gạo mà chúng ta tiêu dùng đều là mồ hôi, nước mắt của dân” . Thương
dân thì phải tiết kiệm, lãng phí là không thương dân, tham ô là có tội với dân, vì vậy
phải diệt trừ tội ác đó. Trong điều giản dị ấy, sự cảm động từ một tấm lòng có sức lan
tỏa, cảm hóa những tấm lòng khác, ấy là lòng nhân ái – đây là một trong những điểm
tựa vững chắc hun đúc thành văn hóa ứng xử độc đáo của Người - Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh luôn tâm niệm, đã là người thì ai cũng có tình người, vì vậy đòi hỏi
chúng ta phải thức tỉnh điều tốt đẹp ấy; làm cho nó nẩy nở, phát triển, đó là phương
pháp, nghệ thuật giáo dục của Hồ Chí Minh. Người đưa ra một tổng kết từ sự trải
nghiệm trực tiếp của cuộc đời mình: “Sông sâu biển rộng bao nhiêu nước cũng vừa, cái
đĩa cạn, cái chén nhỏ thì chỉ cần một giọt nước cũng tràn đầy, chỉ sợ mình không có
lòng bao dung nhân ái chứ không sợ người ta không theo mình” . Sự chân thành và hết
mình ấy trong văn hóa ứng xử để giáo dục, cảm hóa con người, thuyết phục và thu
phục nhân tâm ở Hồ Chí Minh thực sự là một kiểu mẫu, một tấm gương soi cho đương
thời và hậu thế – Người tiêu biểu cho văn hóa ứng xử một cách dung dị độc đáo và tinh
tế - Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh.Theo Hồ Chí Minh, phục vụ nhân dân, suốt đời làm
đầy tớ trung thành của nhân dân, làm công bộc tận tụy hết lòng vì nhân dân, đó là phục
tùng chân lý cao nhất và là thực hành một lẽ sống cao thượng nhất. Cuộc đời của
Người và tất cả những gì Người đã làm, từ lúc ra đi tìm đường cứu nước cho đến giây
phút cuối cùng, khi trái tim ngừng đập, khối óc ngừng suy nghĩ, đã minh chứng một
cách thuyết phục và cảm động nhất cho văn hóa làm người của Người. Bởi Người cũng
quan niệm như C. Mác: Hạnh phúc là đấu tranh. Ai đấu tranh đem lại hạnh phúc nhiều
nhất cho người khác thì người ấy có hạnh phúc nhất.
Xuyên suốt cuộc đời Hồ Chí Minh luôn chú trọng giáo dục cán bộ, đảng viên và
các tầng lớp nhân dân mà đặc biệt là thế hệ trẻ mà Người rất mực yêu thương về
phương pháp và dùng phương pháp để thực hành chân lý, dùng những tấm gương
trong thực tế và tự mình nêu gương để giáo dục con người trở thành tốt đẹp. Phương
châm mà Người nêu lên và căn dặn chúng ta là: Bất cứ việc gì, dù to hay nhỏ, muốn
thực hiện được, muốn mọi người cùng làm thì phải có phương pháp cho đúng và dùng
phương pháp cho khéo. Người là bậc thầy của phương pháp và là nhà biện chứng
thực hành xuất sắc nhất của cách mạng Việt Nam. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là sự cô
đúc tất cả tư tưởng và phương pháp Hồ Chí Minh. Đó chính là bản chất cốt cách Văn
hóa ứng xử Hồ Chí Minh.Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp với tấm gương chói sáng.
Mỗi chúng ta đều cảm nhận rằng Bác vẫn còn sống mãi với chúng ta, vẫn luôn ở bên
cạnh chúng ta, dẫn dắt chúng ta đi tới những mục tiêu và lý tưởng cao đẹp, sự hoàn
thiện nhân cách và văn hóa ứng xử độc đáo của Người, mà mỗi chúng ta nhận thấy
“Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn”. Chúng ta luôn thấy, tình yêu thương và tấm lòng bao
dung, nhân ái của Bác; cổ vũ thôi thúc chúng ta hôm nay và mãi mãi mai sau sẽ làm
nên những điều tốt đẹp, cho hôm nay và cho muôn đời sau; mỗi chúng ta góp phần nhỏ
nhoi của mình vào sự nghiệp chung của toàn Đảng, toàn dân ta vươn tới thực hiện
thắng lợi những mục tiêu cao cả mà Đảng ta đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam –
Tiếp tục nâng dân tộc ta lên những tầm cao mới.