Vai trò của Đảng chính trị và liên hệ với vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam | Tiểu luận quản lý công
Khái niệm và bản chất của đảng chính trị. Bản chất của đảng chính trị. Vai trò của các đảng chính trị. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một số thành tựu minh chứng cho vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lý công
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN
Vai trò của Đảng chính trị và liên hệ với vai trò của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sinh viên: Trần Thị Phương Mai
Mã số sinh viên: 2154030046 Lớp: QUẢN LÍ CÔNG K41
Hà Nội, tháng 01 năm 2021 2 MỞ ĐẦU: 1.Lý do chọn đề tài:
Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện
bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Đó là hệ thống chính trị.
Trong một hệ thống chính trị, Đảng chính trị nói chung và Đảng Cộng sản nói
riêng có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ và sâu sắc đến sự hình thành, tổ chức và
hoạt động của nhà nước. Hiểu mô Q
t cách đơn giản thì đảng chính trị là một dạng đặc biệt của tổ chức xã
hội. Nó không giống các hiệp hội, liên đoàn hay các nghiê Q p đoàn xã hô Q i U cách thức tổ chức và đă Q c biê Q t là các hoạt đô Q ng mang đâ Q m tính chính trị.
Đảng chính trị không chỉ đơn thuần đấu tranh để tham gia vào việc thể hiê Q n các
quan điểm chính trị mà còn đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong
quốc hội. Thông thường, các đảng chính trị đều giành quyền lực thông qua việc bỏ
phiếu của người dân. Trách nhiệm của đảng chính trị đối với người dân thể hiện qua việc thực hiê Q
n các cam kết mà đảng chính trị đã đưa ra trong chiến dịch tranh 3
c[. Ý chí của người bỏ phiếu có ý nghĩa rất quan trọng đối với một đảng chính trị.
Hiện nay, U các nước phương Tây, đảng chính trị rất phổ biến, họ tranh giành
những chức vụ cao nhất để nắm giữ quyền làm chủ lớn nhất của một đất nước, một khu vực.
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, việc tìm hiểu, học hỏi
những mặt tích cực và rút ra những mặt tiêu cực của các Đảng chính trị sẽ giúp đỡ
rất nhiều cho sự phát triển của đất nước ta. Việc tìm hiểu, học hỏi để rút ra kinh
nghiệm cũng sẽ làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam thêm lớn mạnh, đủ sức sanhs
ngang với các cường quốc lớn trên thế giới. Chính vì vậy, một lần nữa em khẳng
định việc tìm hiểu về đảng chính trị là một việc cần thiết U nước ta hiện nay. Song
Đảng chính trị là gì? Vai trò như thế nào? Liên hệ đến Đảng Cộng sản Việt Nam ra
sao? Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em xin chọn đề tài “ Vai trò của Đảng chính
trị và liên hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam” là đề tài cho bài tiểu luận.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích: Việc nghiên cứu vấn đề “ Đảng chính trị” nhằm góp phần hoàn thiện
bộ máy của nước ta cũng như rút ra những tiêu cự để khắc phục.
Nhiệm vụ: Để đạt được những mục đích nêu trên có những nhiệm vụ như sau:
nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn những vấn đề cơ bản về Đảng chính trị và vai trò
của chúng, đưa ra liên hệ đối với Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu:
Nghiên cứu về khái niệm Đảng chính trị? Vai trò của Đảng chính trị?
Nghiên cứu về khái niệm Đảng Cộng sản VN? Vai trò của Đảng Cộng sản? 4
Nghiên cứu về một số minh chứng.
4. Kết cấu đề tài:
Ngoài mU đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm 2
chương bao gồm chương 1 về Đảng chính trị và chương 2 là Đảng Cộng sản Việt Nam. NỘI DUNG I. ĐẢNG CHÍNH TRỊ:
1. Khái niệm và bản chất của đảng chính trị a. Khái niệm:
- Đảng chính trị là 1 tổ chức chính trị, tập hợp trong mình những bộ phận tích
cực nhất và có tổ chức của giai cấp, có cùng hệ tư tưUng, cùng mục tiêu, lãnh đạo
giai cấp mình đấu tranh hướng đến giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước, bảo
vệ lợi ích cho giai cấp mà nó đại diện.
b. Bản chất của đảng chính trị:
- Sự tồn tại của dång chính trị gån liền với sự phần chia xã hội thành giai cấp
và sự không đồng nhất của các giai cấp đó, gắn liền với những sự khác nhau về lợi
ích của giai cấp và của các tầng lớp hợp thành giai cấp.
- Đảng chính trị là một bộ phận của kien trúc thưong tầng của xã hội. Nhưng
khác với nhà nước là tổ chức quyền lực có những phương tiện cưỡng bức, dảng
chính trị là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp nhưng thường chỉ hành động 5
bằng thuyết phục, bằng truyền bá những quan điểm của mình, bằng tập hợp những
người cùng chí hướng. Khi cầm quyền, ngoài sức mạnh của các phương tiện vật
chất, các cơ quan thông tin, báo chí, đảng còn lãnh đạo bằng chính quyền.
- Đảng chính trị ngày nay thường có những mục tiêu nhất định được biểu hiện
và được luận chứng trong cương lĩnh hoặc trong tuyên ngôn có tính chất cương
lĩnh. Để thực hiện mục tiêu, đảng tiến hành một số chính sách nhất định, thực hiện
những nguyên tắc tổ chức nhất định: điều lệ, quy chế...
- Dưới chế độ dân chủ tư sản, về hình thức, hoạt động của đảng chính trị được
pháp luật cho phép, tuy vậy, các đảng tiến bộ, đặc biệt là các đảng công nhân, vẫn
bị đủ mọi thứ o ép, thậm chí bị cấm đoán. Trong tiến trình đấu tranh chính trị, các
dang da dùng moi biện pháp dấu tranh để đạt được quyền lực nhà nước. Lênin nói:
"Các cuộc bầu c[ Đuma nhà nước dã buộc tất cả các đảng dều phải tăng cường
việc cổ dộng, phải tập hợp lực lượng của mình để làm cho dảng "mình" có được
thật nhiều người được bầu làm đại biểu Đuma"'. Trong những trường hợp nhất
định, các đảng chính trị có thể thoả hiệp, liên minh với nhau trong bầu c[ hoặc
trong việc nắm quyền lực nhà nước.
- Một cách khái quát, dưoi chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ da nguyên chính trị
bề ngoài thì có vẻ dân chủ, các đảng đều có quyền tự do tranh c[, liên minh...
nhưng về thực chất thì dều là nhất nguyên chính trị. Đảng lớn nhất sẽ cầm quyền,
ngay cả trưong hợp có một số đảng liên minh cầm quyền, trong thực tế vẫn chỉ có
đảng lớn nhất, có thế lực nhất nắm quyền quyết định, và suy đến cùng là bảo vệ lợi
ích của giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Cũng trong điều kiện tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản dấu tranh với giai cấp
tư sản cho quyền lực chính trị của mình phải cần có một đảng chính trị- Đảng
Cộng sản. Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với 6
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản là đội tiên phong
chiến đấu của giai cấp công nhân. Đảng tập hop và tổ chức giai cấp công nhân và
nhân dân lao dộng trong cuộc dấu tranh vì sự thống nhất về mục tiêu, ý chí và hoạt
động nhằm thủ tiêu chế độ tư hữu - nguồn gốc sinh ra nạn người bóc lột người, nạn
dân tộc này đi nô dịch dân tộc khác; nguồn gốc của mọi bất công, bất bình đẳng xã
hội - xây dựng xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Như vậy, đảng chính trị nào cũng mang bản chất giai cấp; đảng chính trị nào
cũng tồn tại với mục đích nắm quyền lực nhà nước để bảo vệ lợi ích giai cấp mà nó
đại diện. Không có đảng chính trị nào phi giai cấp, siêu giai cấp. Trong mọi thời
dại, khi xã hội còn phân chia giai cấp thì không thể có một dảng chính trị vừa đại
diện cho lợi ích của giai cấp thống trị bóc lột, vừa đại diện cho lợi ích của các giai
cấp và nhân dân lao động bị bóc lột. Chính vì vậy, không thể có cái gọi là một đảng
chính trị của nhiều giai cấp như các đại biểu của giai cấp tư sản vẫn rêu rao.
2. Vai trò của các đảng chính trị:
- Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ chức nhất của giai cấp, đảng
chính trị được lập ra để thực hiện lợi ích, mục đích giai cấp, nắm quyền lực nhà
nước. Như vậy, vai trò của đảng chính trị (vai trò cách mạng, tiến bộ hay bảo thủ,
phản động) sẽ tuỳ thuộc vào vai trò của các giai cấp mà các đảng đại diện cho lợi
ích trong đời sống và trong sự phát triển xã hội. Trong lịch s[ tồn tại và phát triển
của các đảng chính trị, có đảng đóng vai trò tiến bộ, cách nhàng, như đảng mácxít-
lêninnít, có đảng đóng vai trò bảo thủ, phản động như các đảng địa chủ, nông dân...
cũng có đảng chính trị, U thời kỳ này đóng vai trò tiến bộ, còn U thời kỳ khác đóng
vai trò bảo thủ, phản động, tuỳ thuộc vào tính chất của giai cấp mà nó đại diện.
C.Mác đã thể hiện tư tưUng đó trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: "Ở Pháp,
những người cộng sản liên hợp với Đảng Dân chủ - xã hội chủ nghĩa chống giai
cấp tư sản bảo thủ và cấp tiến... Ở Đức, Đảng Cộng sản đấu tranh chung với giai 7
cấp tư sản mỗi khi giai cấp này hành động cách mạng chống chế độ quân chủ
chuyên chế, chống chế độ sU hữu ruộng đất phong kiến và giai cấp tiểu tư sản phản động".
- Nhìn chung U các nước tư bản chủ nghĩa, vai trò các đảng chính trị thể hiện rõ
nhất trong các cuộc bầu c[ giành quyền lực nhà nước. Ở đây, vai trò của các đảng
chính trị biểu hiện trên hai mặt: tích cực và tiêu cực. Tích cực là tổ chức bầu c[ và
hướng bầu c[ vào quỹ đạo đã dược quy định của pháp luật hiện hành. Sau khi
thắng c[, nắm quyền, các đảng chính trị có vai trò trong việc định hướng phát triển
kinh tế - xã hội thông qua cương lĩnh chính trị, bố trí tuyển lựa thành viên của đảng
vào các cương vị chủ chốt của chính quyền, chuẩn bị các chính sách, chiến lược
hoạt động của nhà nước. Tuy nhiên, mặt tiêu cực của các đảng chính trị là chủ yếu:
nó chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi chính trị; để đạt mục đích, đảng chính
trị đã hành động kể cả bằng những phương pháp không lành mạnh; kích thích sự
thèm khát quyền lực chính trị và tạo thêm những điều kiện cho tham nhũng, tước
bỏ quyền dân chủ của nhân dân... .
- Trong hệ thống chính trị U các nước xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản là lực
lượng duy nhất lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trị của giai cấp công
nhân để xây cdựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Quyền thống trị đó "cố nhiên không thể không
đem lại rất nhiều hình thức chính trị khác nhau, nhưng thực chất của những hình
thức ấy tất nhiên sẽ chỉ là một, tức là: chuyên chính vô sản".
- Giai cấp công nhận thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản chịu
trách nhiệm hoàn toàn trước vận mệnh phát triển của dân tộc, lãnh đạo mọi mặt của
đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội. Sự lãnh đạo chính trị của Đảng
Cộng sản trong điều kiện Đảng cầm quyền, thực chất là xây dựng nhà nước về mặt 8
kinh tế. BUi vậy, quyền lực của Đảng không mâu thuẫn và không thay thế quyền
lực nhà nước, trái lại thống nhất với quyền lực nhà nước, tập trung vào việc lãnh
đạo xây dựng nhà nước để quản lý kinh tế- lĩnh vực suy đến cùng quyết định sự
phát triển của xã hội, quyết định vai trò lãnh đạo của Đảng. Để hoàn thành vai trò
to lớn, nhiệm vụ vẻ vang dó, điều kiện tiên quyết là Đảng phải không ngừng vươn
lên mọi mặt để quần chúng "nhìn thấy U đó trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại"
- Trong số những tư chất mà Đảng Cộng sản cần phải có, theo Lênin, đó là
Đảng phải đạt tới tầm cao trí tuệ, bUi khi nắm chính quyền, Đảng lãnh đạo toàn
diện, vì vậy người cộng sản không thể thiếu trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn,
quản lý'. Để góp phần s[a những hẫng hụt đó, người cộng sản "phải biết quý trọng
khoa học, gạt bỏ thái độ huyênh hoang "cộng sản của những nhà tài t[ và của
những anh chàng quan liêu, phải học tập làm việc một cách có hệ thống, s[ dụng
chính ngay kinh nghiệm của mình và thực tiễn của mình!".
- Tất cả những chỉ dẫn trên về Đảng Cộng sản của Lênin dược Đảng ta và Chủ
tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào Việt Nam nhằm không ngừng xây dựng,
đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam trU thành lực lượng lãnh đạo của cách mạng Việt
Nam. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam không ngừng được tăng cường
và phát huy trong sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh. II.
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam: 1. Vai trò:
- Trong hệ thống chính trị U Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò đặc
biệt: Đảng Cộng sản vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên trong hệ thống chính trị. 9
- Lãnh đạo là hoạt động của một chủ thể (cá nhân hay tổ chức) nhằm đề ra chủ
trương, đường lối và tổ chức, động viên đối tượng thực hiện để đạt mục tiêu đã
định. Phân tích quá trình lãnh đạo, có thể thấy quá trình này bao gồm các hoạt động sau:
• Đề ra mục tiêu mà một cộng đồng người hay một cơ quan, đơn vị, một tổ
chức... cần hướng tới và cách thức để đạt mục tiêu đó (tức đường lối, chủ trương...).
• Truyền bá, đào tạo lực lượng nòng cốt, chỉ dẫn, hướng dẫn, nêu gương... để
mọi người hiểu, thực hiện, làm theo.
• Tổ chức thực hiện, phân bổ lực lượng, phân công theo dõi, quản lý.
• Giám sát, kiểm tra, điều chỉnh.
• Sơ kết, tổng kết, đánh giá.
- Nội dung lãnh đạo thể hiện U nội dung của mục tiêu và cách thức để đạt mục
tiêu đó. Nội dung lãnh đạo là các nhiệm vụ chính trị thể hiện qua các chủ trương,
đường lối được đề ra. Phương thức lãnh đạo bao gồm các công cụ, cách thức mà
người lãnh đạo dùng để tác động lên đối tượng lãnh đạo (một cộng đồng người hay
một cơ quan, đơn vị, một tổ chức, vv.).
- Vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện qua
sự khẳng định trong văn kiện chính trị của Đảng và văn bản pháp lý cao nhất của Nhà nước.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ
sung và phát triển năm 2011) ghi nhận địa vị chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam được như sau: 10
“Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”.
“Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội”
“Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn
bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa
vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.
- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam là
đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám
sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân
dân tiến hành sự nghiệp cách mạng. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là
một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội”.
- Trải qua quá trình đấu tranh đầy khó khăn trong lịch s[ dân tộc, Đảng Cộng
sản Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đồng thời, cơ sU pháp lý về vị trí, vai trò
lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị cũng đã được khẳng định rõ nét hơn.
Nếu như trong Hiến pháp năm 1946 vị trí, vai trò của Đảng chưa được ghi nhận,
trong Hiến pháp 1959 được đưa vào lời nói đầu, thì đến Hiến pháp 1980 và Hiến
pháp 1992, vị trí, vai trò của Đảng đã được ghi nhận bằng một điều luật (Điều 4).
Kế thừa Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp s[a đổi năm
2013 vừa được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua,
tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà
nước và xã hội: "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân
Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao 11
động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưUng Hồ Chí Minh, là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".
- Điều 4 của Hiến pháp khẳng định cơ sU pháp lý, là sự Hiến định về vai trò lãnh
đạo và vị trí cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là đạo luật gốc, văn
kiện chính trị - pháp lý quan trọng nhất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, là chỗ dựa pháp lý cho sự tồn tại, hoạt động, lãnh đạo, cầm quyền của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
đối với Nhà nước và xã hội không phải là một thực tế lịch sử ngẫu nhiên mà là một
thực tế lịch mang tính tất yếu khách quan.
- Về lý luận, các nhà cách mạng tiền bối và các nhà lý luận kinh điển từng xác
định: “Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền... Việc giai
cấp vô sản đoạt lấy chính quyền mới chỉ là bước đầu của những cải biến cách
mạng. Công cuộc xây dựng xã hội mới bao trùm suốt cả một thời kỳ lịch s[ những
cải biến xã hội một cách triệt để”. Điều này có nghĩa sau khi phát động nhân dân
lao động vùng lên đánh đổ chính quyền phản động, Đảng vô sản phải thiết lập
chính quyền mới để tiến hành những cải biến cách mạng. Muốn làm được điều này,
Đảng phải một mình cầm quyền đất nước.
- Trong thực tiễn chính trị, cần phân biệt hai khái niệm “lãnh đạo” và “cầm
quyền”. Lãnh đạo là đề ra đường lối, chủ trương, mục tiêu chính trị và tổ chức thực
hiện. Còn cầm quyền là nắm giữ, s[ dụng chính quyền quản lý toàn xã hội và thực
hiện mục tiêu chính trị. Hiệu quả hoạt động của chính quyền chính là thước đo hiệu
quả sự lãnh đạo của Đảng. 12
- Hiến pháp của nhiều nước đều quy định về đảng chính trị. Đảng cầm quyền đã
trU thành một khái niệm chính trị - pháp lý quốc tế. Đảng cầm quyền có thể tự
mình (khi là đảng duy nhất) hoặc phải liên minh với đảng khác nhưng phải giữ vai
trò chi phối đối với nhà nước. Chế độ đa đảng hay một đảng lãnh đạo đều có mặt
ưu và nhược do điều kiện cụ thể mỗi nước, mỗi giai đoạn lịch s[ quy định. Vấn đề
là U chỗ bản chất của đảng cầm quyền đó như thế nào, nó phục vụ cho giai cấp,
tầng lớp xã hội nào. Thực tế các nước trên thế giới đã cho thấy không phải cứ một
đảng thì đất nước không phát triển được hoặc đa đảng thì mới phát triển được. Có
nước một đảng lãnh đạo (như Trung Quốc) nhưng phát triển rất nhanh, mạnh trong
suốt hơn 30 năm qua, trong khi đó nhiều nước phương Tây theo chế độ đa đảng lại
lâm vào khủng hoảng tài chính - kinh tế, khủng hoảng nợ công kéo dài, kinh tế trì
trệ, suy thoái, có nước phải hơn một năm mới lập được Chính phủ mới.
- Ở Việt Nam, sau Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên Nhà nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa, Đảng Cộng sản Việt Nam trU thành Đảng cầm quyền. Lúc
đó ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn có hai đảng đối lập là Việt Nam quốc dân
đảng và TânViệt cách mạng đảng. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
được thực hiện thông qua vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cán bộ, đảng
viên hoạt động trong bộ máy nhà nước và chính quyền các cấp. Đến cuối năm
1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và
Chính phủ chuyển lên Việt Bắc để lập căn cứ kháng chiến lãnh đạo nhân dân chống
thực dân Pháp xâm lược. Hai đảng phái chính trị kia bỏ chạy ra nước ngoài theo
gót chân của các quan thầy. Như vậy thời kỳ đa đảng đối lập U nước ta chỉ tồn tại
trong thời gian rất ngắn. Sau này có một thời kỳ, ngoài Đảng Cộng sản, trong hệ
thống chính trị nước ta còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội. Cả hai Đảng này
đều tự nguyện chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đi theo đường lối
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Về thực chất, hai Đảng này không phải là hai đảng 13
chính trị mà chỉ là hai đoàn thể nhân dân, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam. Đến năm 1988, hai Đảng này tuyên bố tự giải tán. Từ đó đến nay trong hệ
thống chính trị nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất, độc quyền lãnh
đạo Nhà nước và xã hội, là đảng duy nhất cầm quyền, chịu trách nhiệm trước lịch
s[ và dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam đã khUi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi
mới, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đi vào giai đoạn đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch s[, vững bước trên con đường độc lập dân tộc và CNXH.
- Như vậy, chế độ một đảng lãnh đạo, cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam
đã được thực tiễn lịch s[ quy định, nhân dân lựa chọn. Ở Việt Nam không có cơ sU
khách quan để hình thành chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, không một
lực lượng nào, đảng phái nào, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam có thể lãnh đạo dân
tộc trên con đường đổi mới và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành chính đảng độc tôn vai trò lãnh đạo đất
nước và xa hội bởi vì những lý do mang tính tất yếu khách quan sau đây:
•Thứ nhất, Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân –
lực lượng xã hội tiên tiến nhất được vũ trang bằng những quan điểm khoa học của
chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ tư tưUng tiên tiến và cách mạng nhất của thời đại. Chỉ có
Đảng cộng sản Việt Nam mới nhận thức được sứ mệnh của mình, tìm ra con đường
giải phóng dân tộc và phát triển đất nước phù hợp với quy luật, có sức thuyết phục,
động viên lớn đồng thời có khả năng biến các chiến lược, các chủ trương, mục tiêu
chính trị của mình thành hiện thực. Thực tiễn lịch s[ cho thấy các phong trào yêu
nước, các đảng phái chính trị những năm đầu thế kỷ XX đã không tìm ra con
đường giải phóng dân tộc đúng đắn, phù hợp với yêu cầu lịch s[. 14
•Thứ hai, bằng thực tiễn đấu tranh kiên cường của mình, Đảng cộng sản Việt
Nam chiếm được lòng tin của đại đa số quần chúng nhân dân. Chính lòng tin này
đã làm cho vai trò lãnh đạo của Đảng không mang dấu ấn của sự áp đặt đối với
quần chúng. Sự tồn tại và phát triển của một đảng chính trị, nhất là vị trí cầm
quyền phụ thuộc vào sự tin tưUng, ủng hộ của quần chúng. Hơn 80 năm giữ vai trò
lãnh đạo và gần 70 năm cầm quyền, với bao nhiêu cam go th[ thách – có khi đất
nước U trong tình huống “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam
luôn luôn kiên định với mục tiêu chính trị của mình, kiên trì với con đườn cách
mạng “độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội”, tuyệt đối trung thành với lợi
ích giai cấp, lợi ích nhân dân, lợi ích dân tộc. Chính bản lĩnh và thái độ trung thành
này đã chiếm được niềm tin tưUng và ủng hội lớn lao của các tầng lớp nhân dân.
Niềm tin tưUng này quyết định sự lựa chọ vị trí độc tôn lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng.
•Thứ ba, là một chính đáng kiên trì đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng, chống
chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ, thực dân mới, Đảng Cộng sản Việt Nam
đã tạo được uy tín quốc tế lớn cũng như tình đoàn kết và sự giúp đỡ từ phía phong
trào cộng sản vvà công nhân quốc tế. Điều này cũng có tác dụng lớn đối với việc
khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống chính
trị trong nước. Là một đảng chính trị hình thành trong lòng chế độ thực dân phong
kiến, chỉ sau 15 năm kể từ khi ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thành
công sự nghiệp đánh đổ thực dân phong kiến, lập nên nhà nước dân chủ nhân dân
đầu tiên U Đông Nam Á. Giai đoạn từ tháng 9 năm 1945 đến nay, Đảng lãnh đạo
nhân dân lập nên những kỳ tích: lần lượt đánh đổ cả hai thế lực đế quốc, thực dân
đầu sỏ của thời đại, bảo vệ giữ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia, duy trì được
thành quả của cách mạng XHCN và đạt nhiều thành tựu trong sự nghiệp đổi mới.
Những kỳ tích đó cùng với sự tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế (Liên 15
hiệp quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á...) đã ngày càng khẳng định vị thế
của đất nước, của dân tộc và của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, Nghị quyết các Đại hội toàn quốc của Đảng đã nêu
những nguyên tắc cơ bản về vị trí và phương thức lãnh đạo. Một số nội dung chính là:
•Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Tổ
chức đảng không làm thay các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, tức là không
làm thay Nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội, đoàn thể nhân dân.
•Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật tức là hoạt động trong
khuôn khổ Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Trong Nhà nước, mọi quyền lực thuộc nhân dân. Đảng lãnh đạo là để phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.
•Đảng gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của
nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng.
•Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao trình độ trí tuệ,
năng lực lãnh đạo, đoàn kết thống nhất, đảm bảo đầy đủ dân chủ và kỷ luật trong hoạt động của Đảng.
2. Một số thành tựu minh chứng cho vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay:
Vai trò lãnh đạo của ĐCS VN không ngừng được tăng cường, phát huy và ngày
càng được khẳng định trong sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh 16
- Hiện nay, Việt Nam đang có tốc độ tăng trưUng kinh tế cao không chỉ U khu vực
Đông Nam Á mà còn trên thế giới, có thể trU thành hình mẫu để các nước noi theo và học tập kinh nghiệm.
- Trong quan hệ quốc tế, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã có những thành công
lớn trong việc đưa đất nước tăng cường hội nhập và nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
• Năm 2020, Việt Nam không chỉ đảm nhận thành công cương vị ủy viên
không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mà cả cương vị tại các ủy
ban, tổ chức khác của quốc tế cũng như khu vực (Chủ tịch ASEAN).
• Việt Nam đã ký kết thành công Hiệp định thương mại tự do với Liên minh
châu Âu (EVFTA), làm cơ sU mU ra cơ hội hợp tác toàn diện và hiệu quả. 17
• Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được đánh giá cao không chỉ U các
nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đây mà cả đối với các nước phương Tây.
- Đặc biệt, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong đại dịch Covid-19. Đại dịch
Covid-19 tác động mạnh đến Việt Nam, gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế – xã hội và
sự phát triển của đất nước dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự đồng lòng ủng
hộ của nhân dân, chúng ta đã từng bước kiểm soát thành công đại dịch Covid-19;
từng bước phục hồi sản xuất kinh doanh; ổn định đời sống, góp phần củng cố niềm
tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. 18 19