Văn bản: Nhớ đồng | Bài 1: Những gương mặt thân yêu | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Văn bản 2
Nhớ
đồng
---Tố Hữu---
Ms Ngoc Phan
YÊU CẦU
CẦN ĐẠT
Nhận biết được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
Nhận biết phân tích được chủ
đề, thông điệp văn bản muốn
gửi đến người đọc thông qua hình
thức nghệ thuật; tình cảm, cảm
xúc, cảm hứng chủ đạo của người
viết thể hiện qua vb.
Nhận xét được nội dung phản ánh
cách nhìn cuộc sống, con người
của tác giả trong vb văn học.
Ms Ngoc Phan
TIẾN TRÌNH BÀI HC
I. Chuẩn
bị đọc
II. Trải nghiệm
cùng văn bản
III. Suy ngẫm và phản
hồi
IV. Tổng
kết
Vùng đất hoặc con người
nào đã để lại trong em ấn
tượng sâu đậm?
I. Chuẩn bị đọc
II. Trải nghiệm
cùng văn bản
1.Tác gi
Tố Hu (1920 - 2002), tên
thật là Nguyn Kim Thành,
quê ở Qung Đin, Tha
Thiên Huế. Một s tp t
tiêu biểu: Từ y, Việt Bắc,
Gió lộng, Máu và hoa,...
Em hãy tìm
hiu thông tin
trong sgk và
tnh bày đôi
nét v tác gi,
tác phm.
Em hãy tìm
hiểu thông tin
trong sgk và
trình bày đôi
nét về tác giả,
tác phẩm.
2. Tác phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú
thích
b. Tìm hiểu chung về văn bản
-
Hoàn cảnh sáng tác: sgk
-
Thể thơ: 7 chữ
-
Cách gieo vần:
-
Bố cục: khổ 1 -> 7, khổ 8 -> 10
II. Trải nghiệm
cùng văn bản
Ms Ngoc Phan
II. Trải nghiệm cùng
văn bản
1. Tìm hiểu
chung
2. Đọc chú
thích
3. Đọc diễn cảm
Giọng hồi hương, da diết,
chân thành, sâu lắng.
Ms Ngoc Phan
III. Suy ngẫm và
phản hồi
Nhớ đồng
Tố Hữu
1
1
2
2
Hình nh quê hương
Hình ảnh quê hương
Ch đ và cm hng ch đo
Chủ đề và cảm hứng chủ đạo
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tìm hiểu hình ảnh quê hương thông qua
các yếu tố nghệ thuật và tác dụng.
Tìm hiểu chủ đề và cảm hứng chủ đạo
trong bài thơ.
- Tiêu chí đánh giá:
NỘI DUNG: truyền tải nội
dung cơ bản, trọng tâm
(4đ)
HÌNH THỨC: rõ ràng, đặc
sắc, sáng tạo (4đ)
THUYẾT TRÌNH: tự tin, rõ
ràng, lôi cuốn (2đ)
Ms Ngoc Phan
1
1
Hình nh quê hương
Hình ảnh quê hương
Tìm những u thơ,
những từ ngữ được
lặp đi lặp lại trong
bài thơ và nêu tác
dụng của việc sử
dụng các cách diễn
đạt đó.
Nghệ thuật Tác dụng
Từ
ngữ
Câu
thơ
III. Suy ngẫm
phản hồi
Ms Ngoc Phan
1
1
Hình nh q hương
Hình ảnh quê hương
Nghệ thuật Tác dụng
Từ
ngữ
o
Điệp từ “đâu” kết hợp cấu
trúc nghi vấn.
o
Từ “gì” kết hợp với tính từ
“sâu” tạo thành câu hỏi
tu từ nhức nhối tâm can.
o
Tạo thành
giọng điệu da
diết, sâu lắng.
Câu
thơ
o
Câu thơ lặp lại 4 lần: “
sâu bằng những trưa
thương nhớ/ Hiu quạnh
bên trong một tiếng hò!”
o
=> Khẳng định không có
gì sâu xa hơn, mạnh mẽ
hơn; những trưa thương
nhớ là những ngày nhà
thơ phải sống trong xà
lim.
o
Khẳng định
mức độ mãnh
liệt của nỗi
nhớ.
Hình ảnh quê
hương
Giữa bốn bức tường
của nhà giam, âm
thanh của tiếng
âm thanh của đời
thường, chất xúc
tác, gợi mở bao
hình ảnh thân
thương của quê
hương dội về từ
ức.
III. Suy ngẫm
phản hồi
Ms Ngoc Phan
2
2
Ch đ cm hng ch đo
Chủ đề và cảm hứng chủ đạo
Nêu cảm hứng ch
đạo ca bài thơ. Căn
cứ o đâu đ em
xác đnh như vy?
Nhđồng
Tố Hữu
Cảm hứng
chủ đạo
Cảm hứng chủ đạo
niềm nhớ thương
da diết, mãnh liệt,
niềm khao khát tự
do của một thanh
niên trẻ tuổi trong
những tháng ngày
bị giam cầm, tách
biệt với thế giới
bên ngoài.
Điệp từ, điệp ngữ thể hiện trực tiếp
nỗi nhớ (đâu, gì, sâu, ôi, …)
Hình ảnh quê hương con người
hiện lên trong tâm trí.
Giọng thơ tha thiết.
III. Suy ngẫm
phản hồi
Ms Ngoc Phan
2
2
Ch đ cm hng ch đo
Chủ đề và cảm hứng chủ đạo
Xác đnh chủ đ của
bài thơ. Căn cứ o
đâu đ em xác đnh
nvậy?
Chủ đề
Bài thơ thể hiện
tình cảm nhớ
thương da diết cảnh
vật quê hương con
người niềm khao
khát tự do của
người trẻ tuổi
trái tim đang căng
đầy nhựa sống
tràn trề nhiệt
huyết.
Căn cứ xác định:
Giọng thơ
Điệp ngữ, điệp từ
Bố cục
III. Suy ngẫm
phản hồi
Ms Ngoc Phan
IV. Tổng
kết
- Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ, thường
ngắt nhịp 4/3, 3/4
-
Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh.
-
Vần và nhịp trong thơ có vai trò liên kết các dòng thơ,
tạo nhạc điệu và sức âm vang cho thơ, đồng thời cũng
góp phần biểu đạt nội dung bài thơ.
Về thể loại
thơ
- Nhận biết được thể thơ thông qua hình thức bài thơ (số
chữ, số dòng).
-
Tìm và nhận xét hiệu quả của những từ ngữ, hình ảnh,
các biện pháp tu từ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp.
-
Xác định bố cục, chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn
gửi đến người đọc.
Về cách đọc văn
bản thơ
LUYỆN TẬP
Ghi lại 3 điều em học được qua
bài thơ, 1 thắc mắc cần giải đáp
và 1 câu hỏi được đặt ra.
Sáng mát trong như sáng năm
xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm
mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng
Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh
lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi
đầy...
(Đất Nước - Nguyễn
Đình Thi)
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến
trường
Yêu quê hương qua từng trang sách
nhỏ:
Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên
cao...
(Quê hương - Giang Nam)
\
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp
hơn
Cánh cò bay lả rập rờn (dập dờn)
y mờ che đỉnh Trường Sơn sớm
chiều
(Việt Nam quê hương ta Nguyễn
Đình Thi)
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dặn phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
(Quê hương – Đỗ Trung Quân)
Viết khoảng 5 câu
hoặc v một bức
tranh thể hiện sự
tưởng tượng của
em v cảnh sắc,
con người được gợi
t trong bài Nhớ
đồng.
Ms Ngoc Phan
Chúc các em học tốt!
| 1/21

Preview text:

Văn bản 2 Nhớ đồng ---Tố Hữu--- Ms Ngoc Phan
 Nhận biết được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình YÊU CẦU
ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
 Nhận biết và phân tích được chủ CẦN ĐẠT
đề, thông điệp mà văn bản muốn
gửi đến người đọc thông qua hình
thức nghệ thuật; tình cảm, cảm
xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua vb.
 Nhận xét được nội dung phản ánh
và cách nhìn cuộc sống, con người
của tác giả trong vb văn học. Ms Ngoc Phan
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I. Chuẩn bị đọc II. Trải nghiệm cùng văn bản
III. Suy ngẫm và phản hồi IV. Tổng kết I. Chuẩn bị đọc
Vùng đất hoặc con người
nào đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm? II. Trải nghiệm cùng văn bản 1.Tác giả Em h E ã m h y t y ì t m hiểu ể th t ô h ng t g i t n Tố Hữu (1920 tr t o r n - g 200 sg s 2) k v , t à ên thật là Ngu t y rì ễ n n h K b iàm y T đ h ôi à nh, quê ở Quả n n é g t Đ về i ềtn á , Th c gi c g ừ ả, a Thiên Huế. tM á ột c p c số h t ẩ ậ m. m p thơ
tiêu biểu: Từ ấy, Việt Bắc,
Gió lộng, Máu và hoa,...
II. Trải nghiệm cùng văn bản 2. Tác phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Hoàn cảnh sáng tác: sgk - Thể thơ: 7 chữ - Cách gieo vần:
- Bố cục: khổ 1 -> 7, khổ 8 -> 10 Ms Ngoc Phan
II. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Tìm hiểu chung 2. Đọc chú thích 3. Đọc diễn cảm
Giọng hồi hương, da diết, chân thành, sâu lắng. Ms Ngoc Phan III. Suy ngẫm và phản hồi 1 Hình ảnh h quê h quê ương ư Tố Hữu 2
Chủ đề và cảm hứng chủ đạo Nhớ đồng HOẠT ĐỘNG NHÓM
• Tìm hiểu hình ảnh quê hương thông qua
các yếu tố nghệ thuật và tác dụng.
• Tìm hiểu chủ đề và cảm hứng chủ đạo trong bài thơ.
- Tiêu chí đánh giá:
NỘI DUNG: truyền tải nội
dung cơ bản, trọng tâm (4đ)
HÌNH THỨC: rõ ràng, đặc
sắc, sáng tạo (4đ)
THUYẾT TRÌNH: tự tin, rõ
ràng, lôi cuốn (2đ) Ms Ngoc Phan III. Suy ngẫm và phản hồi 1 Hì H nh ảnh quê hương ê Tìm những câu thơ,
Nghệ thuật Tác dụng những từ ngữ được Từ lặp đi lặp lại trong ngữ bài thơ và nêu tác dụng của việc sử Câu dụng các cách diễn thơ đạt đó. Ms Ngoc Phan III. Suy ngẫm và 1 Hình ả p nh q hả uê n hương hồi Nghệ thuật Tác dụng Hình ảnh quê Từ
o Điệp từ “đâu” kết hợp cấu o Tạo thành ngữ trúc nghi vấn. giọng điệu da hương
o Từ “gì” kết hợp với tính từ diết, sâu lắng. Giữa bốn bức tường
“sâu” tạo thành câu hỏi
tu từ nhức nhối tâm can. của nhà giam, âm
Câu o Câu thơ lặp lại 4 lần: “Gì o Khẳng định thanh của tiếng hò thơ sâu bằng những trưa mức độ mãnh – âm thanh của đời thương nhớ/ Hiu quạnh liệt của nỗi thường, là chất xúc
bên trong một tiếng hò!” nhớ.
o => Khẳng định không có tác, gợi mở bao gì sâu xa hơn, mạnh mẽ hình ảnh thân hơn; những trưa thương thương của quê nhớ là những ngày nhà thơ phải sống trong xà hương dội về từ kí lim. ức. Ms Ngoc Phan III. Suy ngẫm và
2 Chủ đề và cảm hứng chủ đạo phản hồi Cảm hứng chủ đạoTố Hữu Cảm hứng chủ đạo
Điệp từ, điệp ngữ thể hiện trực tiếp là niềm nhớ thương nỗi  Hì N nh ả h nhớ n ớ đồn âu, gì, sâu, ôi, h quê hương c g …) da diết, mãnh liệt, on người Nêu cảm hứng chủ
hiện lên trong tâm trí. đạo n icềủa b m ài kh thơ ao . Că kh n át tự  Giọng thơ tha thiết. cứ d vào o c đ ủ âu a để e một m thanh xá n c i đ ê ị n n h trnh ẻ ư v tu ậ ổ y? i trong những tháng ngày bị giam cầm, tách biệt với thế giới bên ngoài. Ms Ngoc Phan III. Suy ngẫm và 2 phản hồi
Chủ đề và cảm hứng chủ đạo Chủ đề Bài thơ thể hiện Căn cứ xác định: tình cảm nhớ  Giọng thơ thương da diết cảnh
Xác định chủ đề của
 Điệp ngữ, điệp từ vậbài t q thơ uê . C h ă ư n ơncứ g vào con  Bố cục n đâ gư u ời để nem iề xác m kđhịnh ao khát như tự vậy? do của người tù trẻ tuổi có trái tim đang căng đầy nhựa sống và tràn trề nhiệt huyết. Ms Ngoc Phan IV. Tổng kết Về thể loại - Thơ bảy ch t ữ h ơlà
thể thơ mỗi dòng có bảy chữ, thường ngắt nhịp 4/3, 3/4 -
Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh. -
Vần và nhịp trong thơ có vai trò liên kết các dòng thơ,
tạo nhạc điệu và sức âm vang cho thơ, đồng thời cũng
góp phần biểu đạt nội dung bài thơ. Về cách đọc văn bản thơ
- Nhận biết được thể thơ thông qua hình thức bài thơ (số chữ, số dòng). -
Tìm và nhận xét hiệu quả của những từ ngữ, hình ảnh,
các biện pháp tu từ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp. -
Xác định bố cục, chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc. LUYỆN TẬP
Ghi lại 3 điều em học được qua
bài thơ, 1 thắc mắc cần giải đáp
và 1 câu hỏi được đặt ra.
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy... (Đất Nước - Nguyễn Đình Thi)

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao... (Quê hương - Giang Nam)
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp
\ hơn
Cánh cò bay lả rập rờn (dập dờn)
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dặn phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
(Quê hương – Đỗ Trung Quân)
Viết khoảng 5 câu hoặc vẽ một bức tranh thể hiện sự tưởng tượng của em về cảnh sắc, con người được gợi tả trong bài Nhớ đồng. Ms Ngoc Phan
Chúc các em học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • I. Chuẩn bị đọc
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21