Văn bản: Trong lời mẹ hát | Bài 1: Những gương mặt thân yêu | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.




!"#$%&
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
'()*
1 bức ảnh liên quan
đến bài học được che bởi 5
mảnh ghép. Để lật mở được
các mảnh ghép, Hs phải trả
lời được câu hỏi. Hs đoán
được bức ảnh trước khi lật mở
hết c mảnh ghép sẽ được
cộng 2 điểm.
"+Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như...chảy ra
,-./0121231
4567
4567
"+8: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Ai rằng công mẹ như...
Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn
01
4567
"+9: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Nhớ ơn chín chữ...
Ba năm bú mớm biết bao thân tình
":650
4567
"+;: Điền từ còn thiếu vào câu thơ:
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ... của con suốt đời
2<12=
4567
"+>. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Đố ai đếm được...
Đố ai đếm được công lao mẹ già
Vì sao
Bức ảnh bí mật
gợi cho em cảm
xúc, suy nghĩ gì?



?@11
ABCDEFG
H/,125(,12H
I1./J1
<
Tri thức ngữ văn
Trải nghiệm cùng văn bản
Suy ngẫm và phản hồi
Khái quát đặc điểm thể loại
E
EE
EEE
E?
1
C
Â
Y
K
O
1
C
C
G
Ô
M
1
C
Â
Y
B
Ú
T
B
I
1
C
Â
Y
B
Ú
T
C
H
Ì
1
C
Â
Y
B
Ú
T
C
H
Ì
1
C
Â
Y
B
Ú
T
B
I
1
C
Â
Y
K
O
1
C
C
G
Ô
M
QUAY
1 2 3
4 5 6
?K4$
?LM"
NBO
Tri thức ngữ văn
E
"+ Đây là một thể mỗi dòng có sáu chữ, thường có gieo vần
ngắt nhịp linh hoạt?
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
D. Sáu chữ.
C. Lục bát
QUAY VỀ
"+8Thơ bảy chữ là:
A. Là thể thơ mà mỗi dòng thơ
có bảy chữ.
B. Là thể thơ có bảy câu thơ
trong một bài thơ.
C. Là thể thơ có 7 khổ thơ.
D. Là thể thơ có 7 đoạn thơ.
QUAY VỀ
"+9Nhận xét nào không đúng khi nói về bố cục của bài thơ?
A. Giúp người đọc nhìn thấy, tưởng
tượng thấy điều mà nhà thơ miêu t .
B. có thể xác định được mạch cảm
xúc của bài thơ.
C. Việc xác định bố cục giúp người
đọc có cái nhìn tổng quát, biết rõ bài
thơ có mấy phần, vị trí và ranh giới
từng phần trong bài thơ;
D. sự tổ chức, sắp xếp các phần,
các đoạn văn theo một trình t
nhất định.
QUAY VỀ
"+;Em hiểu thế nào là vần liền?
A. Là vần được gieo vào cuối
dòng thơ.
B. Là tiếng cuối của 2 dòng thơ
liên tiếp vần với nhau.
C. Là vần gieo ngắt quãng
D. Là vần gieo ở đầu câu thơ.
QUAY VỀ
"+>Em hiểu thế nào là vần cách?
A. Là vần được gieo cuối dòng
thơ
B. Là vần được gieo ở giữa dòng
thơ
C. là trường hợp tiếng cuối ở 2
dòng thơ cách nhau vần với
nhau.
D. Là vần của các bài thơ.
QUAY VỀ
"+PCảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường
gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định được thể hiện xuyên suốt tác
phẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc..Đúng hay sai?
B. Đúng.
A. Sai
QUAY VỀ
Trải nghiệm cùng văn bản
EE
https://www.youtube.com/watch?v=KGWJCAc4kGg
Em hãy chia sẻ cảm xúc được gợi ra từ bài hát.
Khi đọc học sinh chú ý
- Nhịp, đọc diễn cảm
-
Lưu ý dừng đọc đúng thời điểm để
trả lời các câu hỏi trong hộp chỉ dẫn
N6Q1RĐiều mà con
“nghe” được trong lời
mẹ hát ở khổ thơ này có
gì khác biệt so với bảy
khổ thơ trước đó?
CS1'
RKhổ thơ này gợi cho
em nhớ đến những
câu hát ru nào?
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
TJ(U)V.U.)W1X*(7(YZJ11
+ i thơ Trong lời m t được viết
theo thể thơ nào?
+ Nhận xét về cách gieo vần của bài
thơ. Căn cứ vào đâu để em xác định như
vậy?
- Thể thơ: 6 chữ
- Cách gieo vần:
+ Gieo vần cách: ngào dao; xanh
anh; trầu cau ; con hơn; rồi nôi;
sờn – thơm; nao – cao; ra – xa
+ Căn cứ xác định: Vần cách trường
hợp tiếng cuối hai dòng tcách nhau
vần với nhau
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
TJ(U)V.U.)W1X*(7(YZJ11
+ Em hãy điền vào đbố cục bài
thơ theo PHT s 2 nhận xét về nét
độc đáo của bố cục bài thơ (Hs thảo
luận nhóm đôi)
+ Chỉ ra nét đặc sắc trong các hình
ảnh: Chòng chành nhịp võng ca dao
Vầng trăng mẹ thời con gái/ Vẫn
còn thơm ngát hương cau.
- Bố cục, mạch cảm xúc:
+ Sơ đồ bố cục:
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
TJ(U)V.U.)W1X*(7(YZJ11
- Bố cục, mạch cảm xúc:
+ Sơ đồ bố cục:
+ Nét độc đáo của bố cục bài thơ: Gợi tả sự lớn dần của
nhân vật con, từ khi con còn bé đến lúc trưởng thành song
hành với dấu ấn thời gian trong cuộc đời mẹ. Khi đứa con
còn nằm võng: lời ru mở ra hình nh quê hương đất nước
(khổ 1,2), qua lời ru, con thấu hiểu những tảo tần, vất vả,
hi sinh của người mẹ qua thời gian (các khổ 3 7), hình
ảnh thơ mở rộng ra ý nghĩa của lời mẹ ru: lời ru giúp con
lớn lên, trưởng thành (khổ cuối)
-> Đây cũng chính là mạch cảm xúc của bài thơ
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
TJ(U)V.U.)W1X*(7(YZJ11
- Hình ảnh
+ Nhịp võng chòng chành: gợi tả người mđưa
võng ru con, đồng thời gợi tả âm điệu trầm bổng
của những câu ca dao mẹ ru con
+ Vầng trăng mẹ thời con gái,/ Vẫn còn thơm
ngát hương cau: gợi t vẻ đẹp rạng rcủa mẹ
thời tr
Hs thảo luận nhóm 4-6 em để
hoàn thành PHT số 3:
- Tìm hiểu về hình ảnh người mẹ
trong khổ thơ 3 – 7
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
TJ(U)V.U.)W1X*(7(YZJ11
J11(S.12,[
(\./012]^9_`
Q1Ya.)VJ1112,[(\ a.bcb0./012]d
<512,[(\
Vầng trăng, người mẹ vừa
giã gạo vừa ru con, tấm áo
bạc phếch bạc phơ, bục mối
chỉ sờn, màu trắng trên mái
tóc mẹ, lưng mẹ còng xuống
Hình ảnh người mẹ với vđẹp của
thời con gái nhưng đó n sự tần
tảo, chịu thương chịu khó trong lao
động, vất vả con cái. Dù vất vả
nhưng lời ru của mẹ vẫn ngọt ngào,
đầy ắp yêu thương, sự thảo thơm
2,[(\b,e]d<56f1
)06[/J11(\./012
.g12 ]^ . '1 6S1 012
1 )- .J1 ( h5 01
)-(\
Hình ảnh người mẹ trong khổ 3 – 7
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
8TJ(U(i12hb70
Hs thảo luận nhóm đôi
để hoàn thiện PHT số 4
?W11jk
?W11jk.l*12
……………….
………………………………
…………………………
"ml*12J11
……………….
…………………………………
…………………………..
"ml*12.g12
……………….
…………………………………
…………………………..
"(i12hb70
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
8TJ(U(i12hb70
J(U)V(i12hb70
?W11jk.l*12
Vần cách, chủ yếu nhịp
2/4 đều đặn gợi cảm giác
giống như nhịp ng, nhịp
nôi đưa con
w
w
w
"ml*12J11
Hình ảnh giàu tính tạo hình:
Vầng trăng mẹ thời con gái/
Áo mẹ bạc phơ bạc phếch/
Vải nâu bục mối chỉ sờn,...
w
w
w
w
"ml*12.g12
Từ ngữ: từ tượng thanh (thập
thình), tượng nh (chòng chành,
vấn vít, dập dờn), từ ngữ thể
hiện trực tiếp tình cảm của tác
giả đối với mẹ
(lạy trời đừng giông đừng o,
thương mẹ, nôn nao)
w
"(i12hb70
Các yếu tố trên tác dụng thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ là: cảm hứng
về những hi sinh của đời mnhững gtrị tốt đẹp mẹ đã truyền dạy cho
con qua lời ru
w
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
9T"hbV
+ Em y nhắc lại khái niệm chức ng của
nhan đề (học ở lớp 6)
+ Theo em, nhan đ Trong lời mẹ t vai trò
thế nào trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?
- Nhan đề tên văn bản, thường ngắn gọn,
thể hiện nội dung chính thông điệp của
văn bản.
- Chđề: Qua hình ảnh lời ru con của mẹ,
tác giả thể hiện tình cảm u thương sâu
sắc, lòng biết ơn đối với mtình u quê
hương đất nước mẹ đã truyền dạy cho
con
=> Nhan đề Trong lời mẹ hát đã thể hiện
được chủ đề của bài thơ
Suy ngẫm và phản hồi
EEE
Cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong bài thơ
này khác với cách thể hiện hình nh người
mẹ trong bài thơ khác em biết?(Học sinh
hoàn thành PHT số 5 để trả lời câu hỏi này)
;TCS1'(n/c12
/0126[(\. \op/12C5
Tình yêu thương,
lòng biết ơn đối với
mẹ được lồng ghép
tái hiện thông
qua hình ảnh lời ru
con
Tình yêu thương, lòng
biết ơn, nỗi xót xa, bất
lực trước thời gian in hằn
trên dáng mẹ được thể
hiện thông qua hình ảnh
sóng đôi mẹ và cây câu
Khái quát đc đim thể loại
E?
Gv tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ. Luật chơi: Hs xung phong bốc
thăm các câu hỏi trả lời nhanh. Với mỗi câu trả lời đúng của Hs,
Gv có phần thưởng khích lệ. Nếu Hs trả lời sai, Hs khác có quyền tiếp
tục trả lời. GV chuẩn bị đồng hồ đếm ngược 30 giây. Các câu hỏi
1) Nêu một số đặc điểm của thơ sáu chữ, bảy ch
2) Vần liền là gì?
3) Vần cách là gì?
4) Bố cục của bài thơ là gì?
5) Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?
6) Cảm hứng chủ đạo là gì?
Khái quát đặc điểm thể loại
E?

là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ.
Mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổ thường có bốn dòng thơ và có cách gieo vần,
ngắt nhịp đa dạng.
?W16V1
là trường hợp tiếng cuối của hai dòng thơ liên tiếp vần với nhau.
?W1
là trường hợp tiếng cuối ở hai dòng thơ cách nhau vần với nhau.
X*h5.
là sự tổ chức, sắp xếp các phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhất định. Việc
xác định bố cục giúp người đọc có cái nhìn tổng quát, biết rõ bài thơ có mấy
phần, vị trí và ranh giới từng phần trong bài thơ, từ đó có thể xác định được mạch
cảm xúc của bài thơ.
7(YZh5
.
là sự tiếp nối, sự vận động của cảm xúc trong bài thơ.
"(i12hb70
là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định
được thể hiện xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc.
"Zq(<.X.r
| 1/30

Preview text:

Bài 1:
NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
( Thơ sáu chữ, bảy chữ ) Ô CỬA BÍ MẬT Nhiệm vụ 1 2 1 2 Có 1 bức ảnh liên quan
đến bài học được che bởi 5
mảnh ghép. Để lật mở được
các mảnh ghép, Hs phải trả
lời được câu hỏi. Hs đoán 5 5
được bức ảnh trước khi lật mở
hết các mảnh ghép sẽ được cộng 2 điểm. 3 3 4 4
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như...chảy ra Nước trong nguồn Quay lại
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Ai rằng công mẹ như...
Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn
Non Quay lại
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Nhớ ơn chín chữ...
Ba năm bú mớm biết bao thân tình Cù lao Quay lại
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu thơ:
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ... của con suốt đời Ngọn gió Quay lại
Câu 5. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Đố ai đếm được...
Đố ai đếm được công lao mẹ già Vì sao Quay lại Bức ảnh bí mật gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Bài 1:
NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
( Thơ sáu chữ, bảy chữ ) Văn bản 1: TRONG LỜI MẸ HÁT
- Trương Nam Hương - I Tri thức ngữ văn
Tiến trình II Trải nghiệm cùng văn bản bài học
III Suy ngẫm và phản hồi
IV Khái quát đặc điểm thể loại I Tri thức ngữ văn VÒNG QUAY Y Y I Â O Ẹ Â C B VĂN HỌC K C T M 1 1 Ú C Ô B GC 1 CÂY 1 BÚT CHÌ 1 2 3 TC 1 1 C Â C Y B C G Ú 1 1 ÔM T C K C B Â Ẹ Â I Y O Y 4 5 6 STOP QUAY
Câu 1: Đây là một thể mỗi dòng có sáu chữ, thường có gieo vần
ngắt nhịp linh hoạt? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Lục bát D. Sáu chữ. QUAY VỀ
Câu 2: Thơ bảy chữ là:
A. Là thể thơ mà mỗi dòng thơ
B. Là thể thơ có bảy câu thơ có bảy chữ. trong một bài thơ.
C. Là thể thơ có 7 khổ thơ.
D. Là thể thơ có 7 đoạn thơ. QUAY VỀ
Câu 3: Nhận xét nào không đúng khi nói về bố cục của bài thơ?
B. có thể xác định được mạch cảm
A. Giúp người đọc nhìn thấy, tưởng xúc của bài thơ.
tượng thấy điều mà nhà thơ miêu tả .
C. Việc xác định bố cục giúp người
D. sự tổ chức, sắp xếp các phần,
đọc có cái nhìn tổng quát, biết rõ bài
các đoạn văn theo một trình tự
thơ có mấy phần, vị trí và ranh giới
từng phần trong bài thơ; nhất định. QUAY VỀ
Câu 4: Em hiểu thế nào là vần liền?
A. Là vần được gieo vào cuối
B. Là tiếng cuối của 2 dòng thơ dòng thơ. liên tiếp vần với nhau.
C. Là vần gieo ngắt quãng
D. Là vần gieo ở đầu câu thơ. QUAY VỀ
Câu 5: Em hiểu thế nào là vần cách?
A. Là vần được gieo cuối dòng
B. Là vần được gieo ở giữa dòng thơ thơ
C. là trường hợp tiếng cuối ở 2
dòng thơ cách nhau vần với
D. Là vần của các bài thơ. nhau. QUAY VỀ
Câu 6: Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường
gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định được thể hiện xuyên suốt tác
phẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc..Đúng hay sai? A. Sai B. Đúng. QUAY VỀ
Em hãy chia sẻ cảm xúc được gợi ra từ bài hát.
https://www.youtube.com/watch?v=KGWJCAc4kGg
II Trải nghiệm cùng văn bản Liên hệ:
Khổ thơ này gợi cho Khi đọc học sinh chú ý
em nhớ đến những câu hát ru nào? - Nhịp, đọc diễn cảm
- Lưu ý dừng đọc đúng thời điểm để
Suy luận: Điều mà con
“nghe” được trong lời
trả lời các câu hỏi trong hộp chỉ dẫn
mẹ hát ở khổ thơ này có
gì khác biệt so với bảy
khổ thơ trước đó?
III Suy ngẫm và phản hồi
1. Tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch cảm xúc, hình ảnh - Thể thơ: 6 chữ - Cách gieo vần:
+ Gieo vần cách: ngào – dao; xanh –
+ Bài thơ Trong lời mẹ hát được viết
anh; trầu – cau ; con – hơn; rồi – nôi; theo thể thơ nào?
sờn – thơm; nao – cao; ra – xa
+ Nhận xét về cách gieo vần của bài
+ Căn cứ xác định: Vần cách là trường
thơ. Căn cứ vào đâu để em xác định như
hợp tiếng cuối ở hai dòng thơ cách nhau vậy? vần với nhau
III Suy ngẫm và phản hồi
1. Tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch cảm xúc, hình ảnh
- Bố cục, mạch cảm xúc: + Sơ đồ bố cục:
+ Em hãy điền vào sơ đồ bố cục bài
thơ theo PHT số 2 và nhận xét về nét
độc đáo của bố cục bài thơ (Hs thảo luận nhóm đôi)
+ Chỉ ra nét đặc sắc trong các hình
ảnh: Chòng chành nhịp võng ca dao
và Vầng trăng mẹ thời con gái/ Vẫn
còn thơm ngát hương cau.
III Suy ngẫm và phản hồi
1. Tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch cảm xúc, hình ảnh
- Bố cục, mạch cảm xúc: + Sơ đồ bố cục:
+ Nét độc đáo của bố cục bài thơ: Gợi tả sự lớn dần của
nhân vật con, từ khi con còn bé đến lúc trưởng thành song
hành với dấu ấn thời gian trong cuộc đời mẹ. Khi đứa con
còn nằm võng: lời ru mở ra hình ảnh quê hương đất nước
(khổ 1,2), qua lời ru, con thấu hiểu những tảo tần, vất vả,
hi sinh của người mẹ qua thời gian (các khổ 3 – 7), hình
ảnh thơ mở rộng ra ý nghĩa của lời mẹ ru: lời ru giúp con
lớn lên, trưởng thành (khổ cuối)
-> Đây cũng chính là mạch cảm xúc của bài thơ
III Suy ngẫm và phản hồi
1. Tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch cảm xúc, hình ảnh - Hình ảnh
+ Nhịp võng chòng chành: gợi tả người mẹ đưa
võng ru con, đồng thời gợi tả âm điệu trầm bổng
của những câu ca dao mẹ ru con
+ Vầng trăng mẹ thời con gái,/ Vẫn còn thơm
Hs thảo luận nhóm 4-6 em để hoàn thành PHT số 3:
ngát hương cau: gợi tả vẻ đẹp rạng rỡ của mẹ
- Tìm hiểu về hình ảnh người mẹ thời trẻ
trong khổ thơ 3 – 7
III Suy ngẫm và phản hồi
1. Tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch cảm xúc, hình ảnh
Hình ảnh người mẹ trong khổ 3 – 7
Hình ảnh miêu tả người
Nhận xét về hình ảnh người mẹ
Nét độc đáo trong cách khắc
mẹ trong khổ 3 – 7 họa người mẹ
Vầng trăng, người mẹ vừa Hình ảnh người mẹ với vẻ đẹp của Người mẹ được khắc họa lẫn
giã gạo vừa ru con, tấm áo thời con gái nhưng đó còn là sự tần vào lời ru, hình ảnh mẹ trong
bạc phếch bạc phơ, bục mối tảo, chịu thương chịu khó trong lao từng khổ thơ hiện lên song
chỉ sờn, màu trắng trên mái động, vất vả vì con cái. Dù vất vả hành với tình cảm của con
tóc mẹ, lưng mẹ còng xuống nhưng lời ru của mẹ vẫn ngọt ngào, với mẹ
đầy ắp yêu thương, sự thảo thơm
III Suy ngẫm và phản hồi
2. Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo Vần nhịp
Vần, nhịp, tác dụng
Cách sử dụng hình ảnh
Cách sử dụng từ ngữ ………………. ………………. ……………….
………………………………
…………………………………
………………………………… …………………………
…………………………..
…………………………..
Hs thảo luận nhóm đôi
để hoàn thiện PHT số 4
Cảm hứng chủ đạo
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….
III Suy ngẫm và phản hồi
2. Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo
Tìm hiểu về cảm hứng chủ đạo
Vần, nhịp, tác dụng
Cách sử dụng hình ảnh
Cách sử dụng từ ngữ
Từ ngữ: từ tượng thanh (thập
Vần cách, chủ yếu là nhịp
Hình ảnh giàu tính tạo hình:
thình), tượng hình (chòng chành,
2/4 đều đặn gợi cảm giác
Vầng trăng mẹ thời con gái/
vấn vít, dập dờn), từ ngữ thể
hiện trực tiếp tình cảm của tác
giống như nhịp võng, nhịp
Áo mẹ bạc phơ bạc phếch/ giả đối với mẹ nôi đưa con
Vải nâu bục mối chỉ sờn,...
(lạy trời đừng giông đừng bão, thương mẹ, nôn nao)
Cảm h ứng chủ đạo
Các yếu tố trên có tác dụng thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ là: cảm hứng
về những hi sinh của đời mẹ và những giá trị tốt đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru
III Suy ngẫm và phản hồi 3. Chủ đề
- Nhan đề là tên văn bản, thường ngắn gọn,
thể hiện nội dung chính và thông điệp của văn bản.
- Chủ đề: Qua hình ảnh lời ru con của mẹ,
tác giả thể hiện tình cảm yêu thương sâu
sắc, lòng biết ơn đối với mẹ và tình yêu quê
+ Em hãy nhắc lại khái niệm và chức năng của
hương đất nước mà mẹ đã truyền dạy cho
nhan đề (học ở lớp 6) con
=> Nhan đề Trong lời mẹ hát đã thể hiện
+ Theo em, nhan đề Trong lời mẹ hát có vai trò
được chủ đề của bài thơ
thế nào trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?
III Suy ngẫm và phản hồi
4. Liên hệ, mở rộng Trong lời mẹ hát Mẹ (Đỗ Trung Lai)
Tình yêu thương, Tình yêu thương, lòng
lòng biết ơn đối với biết ơn, nỗi xót xa, bất
mẹ được lồng ghép lực trước thời gian in hằn
và tái hiện thông trên dáng mẹ được thể
Cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong bài thơ
qua hình ảnh lời ru hiện thông qua hình ảnh
này có gì khác với cách thể hiện hình ảnh người con sóng đôi mẹ và cây câu
mẹ trong bài thơ khác mà em biết?(Học sinh
hoàn thành PHT số 5 để trả lời câu hỏi này)
IV Khái quát đặc điểm thể loại
Gv tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ. Luật chơi: Hs xung phong bốc
thăm các câu hỏi và trả lời nhanh. Với mỗi câu trả lời đúng của Hs,
Gv có phần thưởng khích lệ. Nếu Hs trả lời sai, Hs khác có quyền tiếp
tục trả lời. GV chuẩn bị đồng hồ đếm ngược 30 giây. Các câu hỏi
1) Nêu một số đặc điểm của thơ sáu chữ, bảy chữ
2) Vần liền là gì? 3) Vần cách là gì?
4) Bố cục của bài thơ là gì?
5) Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?
6) Cảm hứng chủ đạo là gì?
IV Khái quát đặc điểm thể loại
là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ.
Mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổ thường có bốn dòng thơ và có cách gieo vần, Thơ sáu chữ ngắt nhịp đa dạng. Vần liền
là trường hợp tiếng cuối của hai dòng thơ liên tiếp vần với nhau.
là trường hợp tiếng cuối ở hai dòng thơ cách nhau vần với nhau. Vần cách
là sự tổ chức, sắp xếp các phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhất định. Việc
xác định bố cục giúp người đọc có cái nhìn tổng quát, biết rõ bài thơ có mấy
Bố cục của bài thơ
phần, vị trí và ranh giới từng phần trong bài thơ, từ đó có thể xác định được mạch cảm xúc của bài thơ.
Mạch cảm xúc của
là sự tiếp nối, sự vận động của cảm xúc trong bài thơ. bài thơ
là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định
Cảm hứng chủ đạo
được thể hiện xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc.
Chúc các em học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30