Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa của đồng báo Khmer ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn chủ nghĩa xã hội khoa học

Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa của đồng báo Khmer ở Việt Nam hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

I. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
II. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 5
Chương 1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI ......................................................................................................................... 5
1.1. Khái niệm, ặc trưng cơ bản của dân tộc .......................................................... 5
1.1.1. Khái niệm dân tộc ......................................................................................... 5
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc ...................................................................... 6
1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn ề dân tộc ............................................................ 8
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc ................................. 8
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin ......................................... 10
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................... 12
Chương 2. THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN, GIỮ GÌN PHÁT HUY
DI SẢN VĂN HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...... 14
2.1. Đặc iểm dân tộc Việt Nam ............................................................................... 14
2.1.1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người ........................................ 14
2.1.2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau ................................................................. 14
2.1.3. Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu ịa bàn có vị trí chiến
................................................................................................................................ 14
lược quan trọng ..................................................................................................... 14
2.1.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình ộ phát triển không ều............................ 15
2.1.5. Các dân tộc Việt Nam truyền thống oàn kết, gắn lâu ời trong cộng
................................................................................................................................ 15
ồng dân tộc – quốc gia thống nhất ....................................................................... 15
2.1.6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, a
................................................................................................................................ 16
dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất ....................................................... 16
2.2. Khái quát về ồng bào Khmer .......................................................................... 16
2.2.1. Nguồn gốc, ngôn ngữ và ịa bàn cư trú của ồng bào Khmer .................... 16
2.2.2. Vài nét về kinh tế......................................................................................... 18
2.2.3. Đời sống văn hóa ........................................................................................ 19
2.3. Di sản văn hoá và các vấn ề liên quan ến di sản văn hoá ............................. 20
2.3.1. Khái niệm di sản văn hoá ........................................................................... 20
2.3.2. Các vấn ề liên quan ến di sản văn hoá ...................................................... 21
2.4. Thực trạng bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của ồng bào
Khmer ...................................................................................................................... 22
ở Việt Nam thời gian qua ........................................................................................ 22
2.4.1. Những thành tựu ạt ược và nguyên nhân ................................................. 22
2.4.1.1. Những thành tựu ạt ược ............................................................................... 22
2.4.1.2. Nguyên nhân ạt ược ..................................................................................... 27
2.4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân ........................................................ 29
2.4.2.1. Những mặt hạn chế ...................................................................................... 29
2.4.2.2. Nguyên nhân của các mặt hạn chế ............................................................... 33
2.5. Giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của ồng bào Khmer
................................................................................................................................... 36
Việt Nam thời gian tới .......................................................................................... 36
2.5.1. Về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản .............................................. 36
2.5.2. Về in ấn, phát hành các ấn phẩm văn hóa ................................................ 37
2.5.3. Về công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học ................................................... 37
2.5.4. Về công tác tham gia, tổ chức các sự kiện ................................................ 38
2.5.5. Về công tác truyền dạy, bảo lưu, trao truyền di sản văn hóa ................... 38
2.5.6. Về hoạt ộng ghi hình và phát sóng truyền hình ........................................ 39
2.5.7. Đoàn kết xây dựng ời sống văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
................................................................................................................................ 39
dân tộc ................................................................................................................... 39
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 40
III. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 41
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 44
1
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Theo chủ nghĩa Mác Lênin, khái niệm dân tộc thể ược ịnh nghĩa theo hai
hướng là dân tộc (nation), tức quốc gia dân tộc ộc lập như Việt Nam, Thái Lan, Lào,…
dân tộc (ethnie), tức các cộng ồng tộc người a số hay thiểu số trong tng quốc gia
như Chăm, Thái, Tày,… Mỗi quốc gia dân tộc các ặc trưng như chung một vùng
lãnh thổ; cùng phương thức sinh hoạt kinh tế; chung một ngôn nglàm công cụ
giao tiếp; có một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất; và có chung một nhà nước
pháp luật thống nhất. Mặt khác, một cộng ồng người ược xem như một dân tộc
(ethnie) phải có các ặc trưng cụ thể như cộng ồng về ngôn ngữ, cộng ồng về văn hóa và
ý thức tự giác tộc ngưi.
Riêng Việt Nam ến 54 dân tộc chung sống với nhau, phân bố trên khắp mọi
miền ất nước. Mỗi dân tộc mang một nét văn hoá riêng, tạo nên một nền văn hiến Việt
Nam a dạng, phong phú nhưng vẫn ậm à bản sắc dân tộc. Các cộng ồng dân tộc thiểu s
Việt Nam cư trú xen kẽ nhau và phân bố ch yếu tại các vị trí chiến lược trên toàn lãnh
thổ là một yếu tố quan trọng, góp phần vào việc giữ gìn ộc lập, chủ quyền của quốc gia
trước các thế lực thù ịch. Chính vì vậy ngay t khi mới thành lập, Đảng ta ã xác ịnh vấn
dân tộc oàn kết dân tộc luôn vấn chiến lược bản, lâu dài cấp bách ca
cách mạng Việt Nam. Các dân tộc anh em trong ại gia ình Việt Nam bình ẳng, oàn kết,
tương trợ, giúp nhau cùng phát triển; kiên quyết ấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân
tộc.
Trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thì ồng bào Khmer là một trong những dân
tộc có óng góp to lớn cho sự phát triển của ất nước. Khmer một dân tộc thiểu số thuc
hàng lâu ời nhất trên nh thổ Việt Nam, phân bố tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Tây
Nam Bộ như Sóc Trăng, TVinh, An Giang,… Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta
cùng với ồng bào Khmer ã ra sức bảo tồn, giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa và ã ạt
ược các thành quả nhất ịnh. Các bảo tàng lưu giữ di sản văn hóa Khmer ược xây dựng
ngày càng nhiều ngày càng ược chú trọng, các dán bảo tồn phát huy giá trị di
2
sản văn hóa phi vật thể ược các ịa phương thực hiện ngày càng nhiều. Bên cạnh ó, công
tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học cũng ược ẩy mạnh, giúp cho việc công nhận, bảo tồn và
phát huy các di sản ược ảm bảo, tránh thiếu sót. Các nghệ nhân cống hiến cho văn
hóa Khmer ược lập hồ sơ vinh danh nhằm góp phần tạo ộng lực tiếp tục nuôi dưỡng am
mê; ồng thời tạo hứng khởi cho lớp trẻ ham muốn tìm hiểu các loại hình nghệ thuật
truyền thống. Các tờ báo Khmer ngữ ược xuất bản ều ặn nhằm phục vụ nhân dân. Ngoài
ra, việc tchức các hoạt ộng, lễ hội truyền thống của ồng bào dân tộc Khmer cũng ưc
chính quyền quan tâm ầu tư, quản chặt chẽ; t ó, các lhội ược tổ chức với quy
lớn hơn nhưng vẫn ảm bảo ược nét mỹ quan vốn có, ồng thời hạn chế các hủ tục, mê tín
cũng như những vấn ề tiêu cực khác. Các dịp lễ hội này còn ược ghi hình lại làm tư liệu
lưu trữ hay phát hành thành ĩa, phim tài liệu phục vcho ời sống giải trí của người dân,
cũng như giúp quảng những nét văn hóa truyền thống ặc sắc của ng bào dân tộc
Khmer.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ạt ược, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong
công tác giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản của ồng bào dân tộc Khmer. Mức quan
tâm ến các di sản văn hóa còn chưa úng mức, sơ sài ã dẫn ến việc bảo tồn các di sản n
hóa chưa kịp thời; bên cạnh ó nguồn kinh phí cho trùng tu, sửa chữa các di sản văn hóa
còn thiếu cũng là một vấn ề áng ược quan tâm. Các số báo Khmer ngữ tuy ược xuất bản
ều ặn nhưng công tác cấp phát còn chậm trễ, làm ảnh hưởng ến việc tiếp cận thông tin
của người dân. Mức ộ quan tâm của gii trẻ ến các nét ẹp văn hóa truyền thống của dân
tộc mình còn chưa cao, phần nhiều chạy theo trào lưu giải trí hiện ại. Ngoài ra, công tác
truyền dạy những di sản văn hóa ngày càng hạn chế thu hẹp do nhu cầu của người
dân với những loại hình nghệ thut truyền thống chưa cao, gây khó khăn trong công tác
bảo lưu các di sản văn hóa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng hiện nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
vào toàn bộ các lĩnh vực của một dân tộc, một quốc gia ã tạo ra nhiều thách thức về sự
ứng vững, tồn tại phát triển của các giá trbản sắc văn hóa riêng biệt, ộc áo, tính
truyền thống của mỗi dân tộc, quốc gia, bên cạnh những cơ hội lớn về phát triển kinh tế.
Việt Nam ang trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, tng bước ổi mới ất nước và hội
3
nhập quốc tế với cả những hội thách thức an xen, vấn giữ gìn phát huy bản
sắc dân tộc càng một vấn cấp thiết, ược Đảng Nhà nước ta chú trọng quan tâm.
Xut phát t tình hình thực tế trên, nhóm chọntài: “Vấn ề dân tộc trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa hội. Thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di
sản văn hoá của ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nayể nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân tộc trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, thực trạng giải pháp bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn hoá của
ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn
hoá của ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của ề tài:
Thứ nhất, làm luận bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn dân tộc trong
thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội; ồng bào Khmer; di sản văn hoá.
Thứ hai, ánh giá thực trạng bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn hoá của ồng
bào Khmer ở Việt Nam thời gian qua.
Thứ ba, xuất giải pháp bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn hoá của ồng bào
Khmer Việt Nam thi gian ti.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong ó chủ yếu nhất các
phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương
pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của ề tài
4
Ngoài mục lục, phần mở ầu, kết luận tài liệu tham khảo, tài gồm 2 chương:
Chương 1: Vấn ề dân tộc trong thi kquá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của
ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay.
5
II. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
1.1. Khái niệm, ặc trưng cơ bản của dân tộc
1.1.1. Khái niệm dân tộc
Theo quan iểm của chnghĩa Mác - Lênin, dân tộc quá trình phát triển lâu i
của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng ồng t thấp ến cao, bao gồm: thị tộc,
bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến ổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết
ịnh sự biến ổi ca cộng ồng dân tộc. Cho ến nay, dân tộc ược hiểu theo hai nghĩa, nghĩa
rộng và nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng, “dân tộc (nation) khái niệm dùng chỉ một cộng ồng người
ổn ịnh làm thành nhân dân một nước, lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn
ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính
trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống ấu tranh chung trong suốt quá trình
lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước”
1
.
Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng ể ch
các quốc gia dân tộc trên thế giới như dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái Lan, dân tộc
Pháp,…
Theo nghĩa hẹp, “dân tộc (ethnie) là khái niệm dùng ể chỉ một cộng ồng tộc người
ược hình thành trong lịch sử, mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự
giác tộc người, ngôn ngữ văn hóa”
2
.
Cộng ồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế
tha và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng ồng ó. Với nghĩa này,
dân tộc dùng chcác cộng ồng tộc người a số hay thiểu số trong một quốc gia, bộ
phận hay thành phần của quốc gia. Chẳng hạn, Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc tức
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
tr.196.
2
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
tr.199.
6
54 cộng ồng tộc người. Sự khác nhau giữa các cộng ồng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu
ở ặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc
Theo nghĩa rộng, dân tc – quốc gia có mt số ặc trưng cơ bản sau:
- Thứ nhất, là một cộng ồng ngưi ổn ịnh trên một vùng lãnh ththống nhất.
Lãnh thlà dấu hiệu xác ịnh không gian sinh tồn, vị trí ịa lý của một dân tộc, biểu
thị vùng ất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tộc ược quyền sở hữu. Mỗi dân tộc có một
lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt do ược hình thành qua quá trình lịch sử lâu
dài; ồng thời, còn ược củng cố bằng sự thống nhất của các yếu tố kinh tế, chính trị khác.
Đối với quốc gia tng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ thiêng liêng nhất.
Không lãnh thổ thì không khái niệm Tquốc, quốc gia. Bảo vệ chquyền quốc
gia là nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất của mỗi thành viên dân tộc. Chủ quyền quốc gia
– dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm xác ịnh thường ược thể chế hóa thành luật pháp
quốc gia và luật pháp quốc tế.
- Thứ hai, là một cộng ồng có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Đây là ặc trưng quan trọng nhất ca dân tộc, là cơ sở ể gắn kết các bộ phận, các
thành viên trong dân tc, tạo nên tính thống nhất, ổn ịnh, bền vững của dân tộc. Với s
hội nhập kinh tế quc tế diễn ra sâu rộng trên thế giới như hiện nay, nhưng mỗi quc
gia dân tộc vẫn có một nền kinh tế ộc lập, không phụ thuc và lthuc vào quốc gia
khác.
Vấn ề chủ quyền kinh tế quốc gia là mt vấn ề các nước ều quan tâm.
- Thứ ba, là một cộng ồng có chung một ngôn nglàm công cụ giao tiếp.
Mỗi một dân tộc ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết,
làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
tình cảm… Trong một quốc gia nhiều cộng ồng tộc người, mỗi tộc người thể
một ngôn ngữ riêng, song mỗi quốc gia dân tộc ều một ngôn ngthống nhất sử
dụng chung cho tất cả các cộng ng tộc người trong quốc gia ó. Tính thống nhất trong
7
ngôn ngữ của dân tộc thể hiện ở sự thống nhất về bảng chữ cái, về cấu trúc ngữ pháp và
kho t vựng cơ bản. Ngày nay, khi giao lưu, hội nhập quốc tế ược mở rộng, ngôn ngữ
của một quốc gia có thể ược nhiều nước sử dụng nhưng nó vẫn ược xác ịnh là ngôn ngữ
chính (tiếng mẹ ẻ) của dân tộc ã sản sinh ra nó.
- Thứ tư, là một cộng ồng có chung một nền văn hóa và tâm lý bền vững.
Văn hóa yếu tố ặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng ồng, ược coi "bộ
gen", "căn cước" của mỗi cộng ồng dân tộc. Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái
nhưng vẫn nền văn hóa thống nhất những ặc trưng chung ổn ịnh, ược biểu
hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, tạo nên bản sắc
riêng của tng dân tộc. Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng ồng
tộc người trong một quốc gia.
Văn hóa của một dân tc không thể phát triển nếu không giao lưu với văn hóa của
các dân tộc khác. Tuy nhiên, trong giao lưu văn hóa, các dân tộc luôn có ý thức bảo tồn
và phát triển bản sắc của mình, tránh nguy cơ bị ồng hóa về văn hóa.
- Thứ năm, một cộng ồng người chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
pháp luật thống nhất.
Các thành viên cũng như các cộng ồng tộc người trong một dân tộc ều chịu sự quản
lý, iều khiển của một nnước ộc lập. Đây là một ặc trưng của dân tộc quốc gia phân
biệt với dân tộc – tộc người. Dân tộc quốc gia – nhà nước là thống nhất không thể tách
rời. Dân tộc nào cũng có một nhà nước nhất ịnh và nhà nước nào cũng của một dân tc
nhất ịnh. Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế ộ chính trị của dân tộc quyết
ịnh. Nhà nước là ặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc, là ại diện cho dân tộc trong
quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.
Theo nghĩa hẹp, dân tc – tộc người có một số ặc trưng cơ bản sau:
- Cộng ồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngnói, ngôn ngviết; hoặc chỉ riêng
ngôn ngữ nói). Đây tiêu chí bản phân biệt các tộc người khác nhau vấn
luôn ược các dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người
vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ ẻ mà sử
dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp.
8
- Cộng ồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc
người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc
người ó. Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa ca họ.
Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát
huy bản sắc văn hóa của mi tộc người.
- Ý thức tự giác tộc người. Đây tiêu chỉ quan trọng nhất phân ịnh một tộc người
và có vị trí quyết ịnh ối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Đặc trưng nổi bật
các tộc người luôn tý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình; ó còn ý
thức tự khẳng ịnh sự tồn tại phát triển của mỗi tộc người cho những tác ộng
làm thay ổi ịa bàn trú, lãnh thổ, hay tác ộng ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn
hóa… Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp ến các
yếu tố của ý thức, tình cm, tâm lý tộc người.
Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn ịnh trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển,
ồng thời cũng là căn cứ ể xem xét và phân ịnh các tộc người Việt Nam hiện nay.
1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn ề dân tộc
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
Nghiên cứu vấn dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong
sự phát triển quan hệ dân tộc.
Xu hướng thứ nhất, cộng ồng dân cư muốn tách ra ể hình thành cộng ồng dân tộc
ộc lập. Nguyên nhân do sự thức tỉnh về ý thức dân tộc, về quyền sống, quyền tự do,
các cộng ồng dân muốn tách ra ể thành lập các dân tộc ộc lập. Xu hướng này thể hiện
nét trong phong trào ấu tranh giành ộc lập dân tộc của các dân tộc thuộc ịa phụ
thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, ế quốc.
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lên trong giai ọan chủ nghĩa tư
bản ã phát triển thành chủ nghĩa ế quốc i bóc lột thuộc ịa; do sự phát triển của lực lượng
sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản
chủ nghĩa ã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc ẩy
các dân tộc xích lại gần nhau.
9
Hai xu hướng khách quan nêu trên những biểu hiện khác nhau trong những
phạm vi khác nhau.
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
10
Trong phạm vi một quốc gia: Xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của tng dân
tộc (tộc người) ể i tới sự tự do, bình ẳng và phồn vinh của dân tộc mình. Xu hướng thứ
hai thể hiện ở sự xuất hiện những ộng lực thúc ẩy các dân tộc trong một cộng ồng quốc
gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau mức cao hơn trên mọi lịch vực của ời
sống xã hội.
Trong phạm vị quốc tế: Xu ớng thứ nhất thhiện trong phong trào giải phóng
dân tộc nhằm phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa ế quốc và chống chính sách thực
dân ô hộ dưới mọi hình thức. Độc lập dân tộc chính mục tiêu chính trị chủ yếu của
mọi quốc gia, xu ớng khách quan, sức mạnh hiện thực hóa tạo nên quá trình phát
triển của mỗi dân tộc. Xu hướng thứ hai thể hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích lại gần
nhau, hợp tác với nhau hình thành liên mình dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu.
Xu hướng này tạo iều kiện c dân tộc tận dụng tối a những hội, thuận lợi t bên
ngoài ể phát triển phồn vinh dân tộc mình.
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc sự thống nhất biện chứng
với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia của toàn nhân loại. Trong mọi
trường hợp, hai xu hướng ó luôn có sự tác ộng qua lại, hỗ trợ cho nhau, mọi sự vi phạm
mối quan hệ biện chứng này ều dẫn tới những hậu quả tiêu cực, khó ờng. Hiện nay,
hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vị quốc tế và trong tng quốc gia,
thậm chí nó bị lợi dụng vào mục ích chính trị nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”.
1
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Dựa trên quan iểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp;
kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc; dựa vào kinh
nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải
quyết vấn ề dân tộc những năm ầu thế kỷ XX, Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin ã khái
1
B
tr.201.
11
quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng, các dân tộc ược quyền tự quyết, liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại”.
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình ẳng. Đây quyền thiêng liêng của các dân tộc,
không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình phát triển cao hay thấp. Các dân tộc ều
có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội, không
dân tộc nào ược giữ ặc quyền, ặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Trong quan hệ hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào
quyền i áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình
ẳng dân tộc phải ược thể hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn là phải ược thực
hiện trên thực tế. Để thực hiện ược quyền bình ẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình
trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở ó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải ấu tranh chống
chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực oan.
Quyền bình ẳng giữa các dân tộc sở thực hiện quyền dân tộc tự quyết
xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai là, các dân tộc ược quyền tự quyết. Đó quyền của các dân tộc tự quyết ịnh
lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế ộ chính trị con ường phát triển
của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc ộc
lập, ồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình ẳng.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát t thực tiễn cụ
thể và phải ng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, ảm bảo sự thống nhất giữa
lợi ích dân tộc lợi ích của giai cấp công nhân. V.I. Lênin ặc biệt chú trọng quyền tự
quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc.
Quyền tự quyết dân tộc không ồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số
trong một quốc gia a tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia ộc lập. Kiên quyết
ấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ oạn của c thế lực phản ộng, tịch lợi dụng chiêu
bài “dân tộc tự quyết” ể can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, hoặc kích ộng òi
ly khai dân tộc,
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
12
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Liên hiệp công nhân các dân tộc phản
ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn
chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc ể oàn kết các tầng
lớp nhân dân lao ộng thuộc các dân tộc trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa ế quốc vì
ộc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung này va là nội dung chủ yếu, va là
giải pháp quan trọng ể liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh
thể.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin sở luận quan trọng các
Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình ấu tranh giành ộc
lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1
Tóm tắt chương 1
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm dân tộc thể ược ịnh nghĩa theo hai
hướng: dân tộc (nation), tức các quốc gia dân tộc ộc lập và dân tộc (ethnie), tức các cộng
ồng tộc người a số hay thiểu số trong tng quốc gia. Hai cách hiểu này tuy không ồng
nhất nhưng lại gắn mật thiết, không thể tách rời. Quốc gia dân tộc bao hàm các dân
tộc tộc người; dân tộc tộc người bộ phận hình thành nên quốc gia dân tộc. Điều này
cũng ược nhắc ến trong quan iểm của Lênin về hai xu hướng khách quan trong sự phát
triển mối quan hệ dân tộc. Xu hướng thứ nhất là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý
thức dân tộc các cộng ồng dân muốn tách ra xác lập c cộng ồng dân tộc ộc
lập. Xu hướng thứ hai các dân tộc trong tng quốc gia, kể các các dân tộc nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Dựa trên quan iểm của chủ nghĩa Mác về mối quan
hệ giữa dân tộc với giai cấp, kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới thực
tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn dân tộc những năm ầu thế kỷ XX, kết
hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc, Cương lĩnh dân tộc
1
B
tr.203.
13
của V.I. Lênin ã khái quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng, các dân tộc ược quyền tự
quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”. Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác
Lênin sở luận quan trọng các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách
dân tộc trong quá trình ấu tranh giành ộc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
14
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
HUY DI SẢN VĂN HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO KHMER VIỆT NAM HIN
NAY
2.1. Đặc iểm dân tộc Việt Nam
2.1.1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Theo các tài liệu chính thức, nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) là dân tộc
a số. Dân số thuộc n tộc Kinh 82.085.826 người, chiếm 85,3%. Trong 53 dân tộc
thiểu số, 6 dân tộc dân số trên 1 triệu người là: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng
(trong ó dân tộc y dân số ông nhất với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số dưới
5 nghìn người, trong ó Ơ Đê n tộc n số thấp nhất (428 người). Thực tế cho
thấy, một dân tộc dân số ít sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức cuộc sống,
bảo tồn tiếng nói văn hóa dân tộc, duy trì phát triển giống nòi. Do vậy, việc phát
triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số, ặc biệt ối với những dân tộc thiểu số rất ít
người ang ược Đảng và Nhà nước Việt Nam có những chính sách quan tâm ặc biệt.
1
2.1.2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Việt Nam vốn nơi chuyển của nhiều dân tộc khu vực Đông Nam Á. Tính
chất chuyển cư như vậy ã làm cho bản ồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ
và làm cho các n tộc ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, không có
một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một ịa bàn.
Đặc iểm này một màu tạo iều kiện thuận lợi ể các dân tộc tăng cường hiểu biết, mở
rộng giao lưu, giúp ỡ nhau cùng phát triển, tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong a
dạng. Mặt khác, do nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng
dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung ột, tạo kẽ hở các thế lực thù ịch lợi dụng vấn dân tộc
phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của ất nước.
2
2.1.3. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở ịa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự
thật, tr.206.
2
Btr.206.
15
Mặc chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 n tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên
3/4 diện tích lãnh thổ và những ịa bàn trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh,
quốc phòng, môi trường sinh thái – ó là vùng biên giới, hải ảo, vùng sâu, vùng xa của ất
nước. Một số dân tộc có quan hệ ng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu
vực, dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa… do vậy, các thế
lực phản ộng thường lợi dụng vấn ề dân tộc ể chống phá cách mạnh Việt
Nam.
1
2.1.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình ộ phát triển không ều
Trình phát triển kinh tế hội không ều nhau giữa các n tộc hiện nay do
nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhiều dân tộc ã ạt ược ến trình cao về phát triển kinh
tế hội, nhưng một số dân tộc vẫn còn trình phát triển rất thấp. Những nguyên
nhân chính dẫn ến sự phát triển không ồng ều của các dân tộc có thể kể ến như: bị cách
biệt về ịa lý và hạn chế trong tiếp cận thị trường; bị cô lập về mặt xã hội, yếu tố văn hóa
ngôn ngữ; hạn chế trong tiếp cận ất ai chất lượng; tỷ lệ di khỏi nơi sinh sống
thấp và trình ộ học vấn thấp.
Tuy nhiên, một số dân tộc thiểu số ã những sự phát triển áng ghi nhận cả về kinh
tế lẫn cộng ồng, chúng ta có thể kể ra cộng ồng dân tộc Khmer ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long, người Ê-ê ng Tây Nguyên ại ngàn, người HMông miền Tây Bắc,… họ ã
tiến bộ trong phương thức sản xuất, tổ chức cộng ồng cũng như trong việc nâng cao mức
sống của con, ó những dấu hiệu áng mng mục ích phát triển trong chính sách
dân tộc của Đảng Nớc, tạo nên một nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em
hòa bình, gắn kết và cùng phát triển.
2.1.5. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống oàn kết, gắn bó lâu ời trong cộng
ồng dân tộc – quốc gia thống nhất
Dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống ấy ngày càng ược
củng cố và tăng ờng, t cách mạng tháng tám năm 1945, ến chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954, tới khi bước vào thời kỳ mới, cả nước vẫn tiếp tục phát huy truyền thống oàn
1
B
tr.207.
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
16
kết trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, hội công
bằng, dân chủ, văn minh”. Nước ta truyền thống oàn kết lâu ời trong sự nghiệp ấu
tranh, xây dựng bảo vệ tổ quốc. Các dân tộc sinh sống trên ất nước ta trong những
giai oạn khác nhau, nhưng ều có chung một vận mệnh lịch sử.
2.1.6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú,
a dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất
Bản sắc văn hoá của các dân tộc ược hình thành phát triển gắn liền với lịch sử
dân tộc, iều ó ã tạo nên những sắc thái văn hoá riêng của tng dân tộc. Sự thống nhất
trong a dạng ặc iểm của nền văn hoá cộng ồng các dân tộc ở nước ta. Nhiều di sản của
cộng ồng các dân tộc ở nước ta ã ược UNESCO công nhận là di sản văn hóa, di sản vật
thể, phi vật thể, qua ó càng cho thấy minh chứng cho một nước Việt Nam ậm à, phong
phú về bản sắc văn a, ược óng góp t 54 dân tộc anh em. Có thể kể ra “Không gian
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” ược UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu
phi vật thể nhân loại, thuộc về các dân tộc: Ê-ê, Jarai, Ba na, Mạ, Lặc,…, Chùa Khmer
hay Nhà sàn Tây Nguyên cũng ược công nhận và ưa vào danh mục bảo vệ, Lễ hội Lồng
Tông của người Tày, Nghi lễ Cấp sắc của người Dao, Lễ cúng thần rng của người Pu
Péo, Nghề làm gốm của người Chăm,…
2.2. Khái quát về ồng bào Khmer
2.2.1. Nguồn gốc, ngôn ngữ và ịa bàn cư trú của ồng bào Khmer
Người Khmer tại Việt Nam (còn tên gọi khác là: Cur, Cul, Cu, Tho, Việt gốc
Miên, Khmer K'rôm) bộ phận dân tộc Khmer sống Đồng bằng Sông Cửu Long.
Người Khmer ược công nhận là một dân tộc trong số 54 dân tộc anh em tại Việt Nam.
Tổ tiên của người Khmer Nam Bộ là lớp cư dân cổ ở Đông Nam Á cư ngụ tại vùng hạ
Lào, ông bắc Campuchia ngày nay. Tộc người này từ thế kỷ 5-6 ã tạo dựng ược một
quốc gia với tên gọi Bhavapura, thư tịch cổ Trung Quốc gọi là Chân Lạp”.
1
1
Quỳnh Trang. (25/10/2018). Sai, người Khmer có mặt ở vùng ất Nam Bộ từ thế kỉ 12. Truy cập t
https://vnexpress.net/nam-gioi-dan-toc-nao-deu-trai-qua-thoi-gian-tu-hanh-3828800-
p5.html#:~:text=Theo%20cu%E1%BB%91n%20Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20Khmer%20%E1%BB%9F,Q
u%E1%BB%91c%20g%E1%BB%8Di%20l%C3%A0%20Ch%C3%A2n%20L%E1%BA%A1p
| 1/52

Preview text:


I. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
II. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 5
Chương 1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
......................................................................................................................... 5
1.1. Khái niệm, ặc trưng cơ bản của dân tộc .......................................................... 5
1.1.1. Khái niệm dân tộc ......................................................................................... 5
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc ...................................................................... 6
1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn ề dân tộc ............................................................ 8
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc ................................. 8
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin ......................................... 10
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................... 12
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY
DI SẢN VĂN HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
...... 14
2.1. Đặc iểm dân tộc Việt Nam ............................................................................... 14
2.1.1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người ........................................ 14
2.1.2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau ................................................................. 14
2.1.3. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở ịa bàn có vị trí chiến
................................................................................................................................ 14
lược quan trọng ..................................................................................................... 14
2.1.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình ộ phát triển không ều............................ 15
2.1.5. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống oàn kết, gắn bó lâu ời trong cộng
................................................................................................................................ 15
ồng dân tộc – quốc gia thống nhất ....................................................................... 15
2.1.6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, a
................................................................................................................................ 16
dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất ....................................................... 16
2.2. Khái quát về ồng bào Khmer .......................................................................... 16
2.2.1. Nguồn gốc, ngôn ngữ và ịa bàn cư trú của ồng bào Khmer .................... 16
2.2.2. Vài nét về kinh tế......................................................................................... 18
2.2.3. Đời sống văn hóa ........................................................................................ 19
2.3. Di sản văn hoá và các vấn ề liên quan ến di sản văn hoá ............................. 20
2.3.1. Khái niệm di sản văn hoá ........................................................................... 20
2.3.2. Các vấn ề liên quan ến di sản văn hoá ...................................................... 21
2.4. Thực trạng bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của ồng bào
Khmer ...................................................................................................................... 22
ở Việt Nam thời gian qua ........................................................................................ 22
2.4.1. Những thành tựu ạt ược và nguyên nhân ................................................. 22
2.4.1.1. Những thành tựu ạt ược ............................................................................... 22
2.4.1.2. Nguyên nhân ạt ược ..................................................................................... 27
2.4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân ........................................................ 29
2.4.2.1. Những mặt hạn chế ...................................................................................... 29
2.4.2.2. Nguyên nhân của các mặt hạn chế ............................................................... 33
2.5. Giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của ồng bào Khmer
................................................................................................................................... 36
ở Việt Nam thời gian tới .......................................................................................... 36
2.5.1. Về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản .............................................. 36
2.5.2. Về in ấn, phát hành các ấn phẩm văn hóa ................................................ 37
2.5.3. Về công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học ................................................... 37
2.5.4. Về công tác tham gia, tổ chức các sự kiện ................................................ 38
2.5.5. Về công tác truyền dạy, bảo lưu, trao truyền di sản văn hóa ................... 38
2.5.6. Về hoạt ộng ghi hình và phát sóng truyền hình ........................................ 39
2.5.7. Đoàn kết xây dựng ời sống văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
................................................................................................................................ 39
dân tộc ................................................................................................................... 39
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 40
III. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 41
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 44 MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm dân tộc có thể ược ịnh nghĩa theo hai
hướng là dân tộc (nation), tức quốc gia dân tộc ộc lập như Việt Nam, Thái Lan, Lào,…
dân tộc (ethnie), tức các cộng ồng tộc người a số hay thiểu số trong từng quốc gia
như Chăm, Thái, Tày,… Mỗi quốc gia dân tộc có các ặc trưng như có chung một vùng
lãnh thổ; có cùng phương thức sinh hoạt kinh tế; có chung một ngôn ngữ làm công cụ
giao tiếp; có một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất; và có chung một nhà nước
và pháp luật thống nhất. Mặt khác, một cộng ồng người ược xem như một dân tộc
(ethnie) phải có các ặc trưng cụ thể như cộng ồng về ngôn ngữ, cộng ồng về văn hóa và
ý thức tự giác tộc người.
Riêng Việt Nam có ến 54 dân tộc chung sống với nhau, phân bố trên khắp mọi
miền ất nước. Mỗi dân tộc mang một nét văn hoá riêng, tạo nên một nền văn hiến Việt
Nam a dạng, phong phú nhưng vẫn ậm à bản sắc dân tộc. Các cộng ồng dân tộc thiểu số
ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau và phân bố chủ yếu tại các vị trí chiến lược trên toàn lãnh
thổ là một yếu tố quan trọng, góp phần vào việc giữ gìn ộc lập, chủ quyền của quốc gia
trước các thế lực thù ịch. Chính vì vậy ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta ã xác ịnh vấn
ề dân tộc và oàn kết dân tộc luôn là vấn ề chiến lược cơ bản, lâu dài và cấp bách của
cách mạng Việt Nam. Các dân tộc anh em trong ại gia ình Việt Nam bình ẳng, oàn kết,
tương trợ, giúp nhau cùng phát triển; kiên quyết ấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
Trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thì ồng bào Khmer là một trong những dân
tộc có óng góp to lớn cho sự phát triển của ất nước. Khmer là một dân tộc thiểu số thuộc
hàng lâu ời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, phân bố tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Tây
Nam Bộ như Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang,… Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta
cùng với ồng bào Khmer ã ra sức bảo tồn, giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa và ã ạt
ược các thành quả nhất ịnh. Các bảo tàng lưu giữ di sản văn hóa Khmer ược xây dựng
ngày càng nhiều và ngày càng ược chú trọng, các dự án bảo tồn và phát huy giá trị di 1
sản văn hóa phi vật thể ược các ịa phương thực hiện ngày càng nhiều. Bên cạnh ó, công
tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học cũng ược ẩy mạnh, giúp cho việc công nhận, bảo tồn và
phát huy các di sản ược ảm bảo, tránh thiếu sót. Các nghệ nhân có cống hiến cho văn
hóa Khmer ược lập hồ sơ vinh danh nhằm góp phần tạo ộng lực tiếp tục nuôi dưỡng am
mê; ồng thời tạo hứng khởi cho lớp trẻ ham muốn tìm hiểu các loại hình nghệ thuật
truyền thống. Các tờ báo Khmer ngữ ược xuất bản ều ặn nhằm phục vụ nhân dân. Ngoài
ra, việc tổ chức các hoạt ộng, lễ hội truyền thống của ồng bào dân tộc Khmer cũng ược
chính quyền quan tâm ầu tư, quản lý chặt chẽ; từ ó, các lễ hội ược tổ chức với quy mô
lớn hơn nhưng vẫn ảm bảo ược nét mỹ quan vốn có, ồng thời hạn chế các hủ tục, mê tín
cũng như những vấn ề tiêu cực khác. Các dịp lễ hội này còn ược ghi hình lại làm tư liệu
lưu trữ hay phát hành thành ĩa, phim tài liệu phục vụ cho ời sống giải trí của người dân,
cũng như giúp quảng bá những nét văn hóa truyền thống ặc sắc của ồng bào dân tộc Khmer.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ạt ược, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong
công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản của ồng bào dân tộc Khmer. Mức ộ quan
tâm ến các di sản văn hóa còn chưa úng mức, sơ sài ã dẫn ến việc bảo tồn các di sản văn
hóa chưa kịp thời; bên cạnh ó nguồn kinh phí cho trùng tu, sửa chữa các di sản văn hóa
còn thiếu cũng là một vấn ề áng ược quan tâm. Các số báo Khmer ngữ tuy ược xuất bản
ều ặn nhưng công tác cấp phát còn chậm trễ, làm ảnh hưởng ến việc tiếp cận thông tin
của người dân. Mức ộ quan tâm của giới trẻ ến các nét ẹp văn hóa truyền thống của dân
tộc mình còn chưa cao, phần nhiều chạy theo trào lưu giải trí hiện ại. Ngoài ra, công tác
truyền dạy những di sản văn hóa ngày càng hạn chế và thu hẹp do nhu cầu của người
dân với những loại hình nghệ thuật truyền thống chưa cao, gây khó khăn trong công tác
bảo lưu các di sản văn hóa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng hiện nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
vào toàn bộ các lĩnh vực của một dân tộc, một quốc gia ã tạo ra nhiều thách thức về sự
ứng vững, tồn tại và phát triển của các giá trị bản sắc văn hóa riêng biệt, ộc áo, có tính
truyền thống của mỗi dân tộc, quốc gia, bên cạnh những cơ hội lớn về phát triển kinh tế.
Việt Nam ang trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, từng bước ổi mới ất nước và hội 2
nhập quốc tế với cả những cơ hội và thách thức an xen, vấn ề giữ gìn và phát huy bản
sắc dân tộc càng là một vấn ề cấp thiết, ược Đảng và Nhà nước ta chú trọng và quan tâm.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn ề tài: “Vấn ề dân tộc trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di
sản văn hoá của ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay” ể nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân tộc trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của
ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn
hoá của ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của ề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn ề dân tộc trong
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội; ồng bào Khmer; di sản văn hoá.
Thứ hai, ánh giá thực trạng bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của ồng
bào Khmer ở Việt Nam thời gian qua.
Thứ ba, ề xuất giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của ồng bào
Khmer ở Việt Nam thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong ó chủ yếu nhất là các
phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của ề tài 3
Ngoài mục lục, phần mở ầu, kết luận và tài liệu tham khảo, ề tài gồm 2 chương:
Chương 1: Vấn ề dân tộc trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của
ồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay. 4 II. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Khái niệm, ặc trưng cơ bản của dân tộc
1.1.1. Khái niệm dân tộc
Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài
của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng ồng từ thấp ến cao, bao gồm: thị tộc,
bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến ổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết
ịnh sự biến ổi của cộng ồng dân tộc. Cho ến nay, dân tộc ược hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng, “dân tộc (nation) là khái niệm dùng ể chỉ một cộng ồng người
ổn ịnh làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn
ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính
trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống ấu tranh chung trong suốt quá trình
lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước”1. Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng ể chỉ
các quốc gia dân tộc trên thế giới như dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái Lan, dân tộc Pháp,…
Theo nghĩa hẹp, “dân tộc (ethnie) là khái niệm dùng ể chỉ một cộng ồng tộc người
ược hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự
giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa”2. Cộng ồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế
thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng ồng ó. Với nghĩa này,
dân tộc dùng ể chỉ các cộng ồng tộc người a số hay thiểu số trong một quốc gia, là bộ
phận hay thành phần của quốc gia. Chẳng hạn, Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc tức
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.196.
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.199. 5
54 cộng ồng tộc người. Sự khác nhau giữa các cộng ồng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu
ở ặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc
Theo nghĩa rộng, dân tộc – quốc gia có một số ặc trưng cơ bản sau:
- Thứ nhất, là một cộng ồng người ổn ịnh trên một vùng lãnh thổ thống nhất.
Lãnh thổ là dấu hiệu xác ịnh không gian sinh tồn, vị trí ịa lý của một dân tộc, biểu
thị vùng ất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tộc ược quyền sở hữu. Mỗi dân tộc có một
lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt do ược hình thành qua quá trình lịch sử lâu
dài; ồng thời, còn ược củng cố bằng sự thống nhất của các yếu tố kinh tế, chính trị khác.
Đối với quốc gia và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiêng liêng nhất.
Không có lãnh thổ thì không có khái niệm Tổ quốc, quốc gia. Bảo vệ chủ quyền quốc
gia là nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất của mỗi thành viên dân tộc. Chủ quyền quốc gia
– dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm xác ịnh thường ược thể chế hóa thành luật pháp
quốc gia và luật pháp quốc tế.
- Thứ hai, là một cộng ồng có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Đây là ặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở ể gắn kết các bộ phận, các
thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn ịnh, bền vững của dân tộc. Với sự
hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu rộng trên thế giới như hiện nay, nhưng mỗi quốc
gia dân tộc vẫn có một nền kinh tế ộc lập, không phụ thuộc và lệ thuộc vào quốc gia khác.
Vấn ề chủ quyền kinh tế quốc gia là một vấn ề các nước ều quan tâm.
- Thứ ba, là một cộng ồng có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết,
làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và
tình cảm… Trong một quốc gia có nhiều cộng ồng tộc người, mỗi tộc người có thể có
một ngôn ngữ riêng, song mỗi quốc gia dân tộc ều có một ngôn ngữ thống nhất ể sử
dụng chung cho tất cả các cộng ồng tộc người trong quốc gia ó. Tính thống nhất trong 6
ngôn ngữ của dân tộc thể hiện ở sự thống nhất về bảng chữ cái, về cấu trúc ngữ pháp và
kho từ vựng cơ bản. Ngày nay, khi giao lưu, hội nhập quốc tế ược mở rộng, ngôn ngữ
của một quốc gia có thể ược nhiều nước sử dụng nhưng nó vẫn ược xác ịnh là ngôn ngữ
chính (tiếng mẹ ẻ) của dân tộc ã sản sinh ra nó.
- Thứ tư, là một cộng ồng có chung một nền văn hóa và tâm lý bền vững.
Văn hóa là yếu tố ặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng ồng, nó ược coi là "bộ
gen", là "căn cước" của mỗi cộng ồng dân tộc. Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái
nhưng nó vẫn là nền văn hóa thống nhất có những ặc trưng chung và ổn ịnh, ược biểu
hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, tạo nên bản sắc
riêng của từng dân tộc. Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng ồng
tộc người trong một quốc gia.
Văn hóa của một dân tộc không thể phát triển nếu không giao lưu với văn hóa của
các dân tộc khác. Tuy nhiên, trong giao lưu văn hóa, các dân tộc luôn có ý thức bảo tồn
và phát triển bản sắc của mình, tránh nguy cơ bị ồng hóa về văn hóa.
- Thứ năm, là một cộng ồng người có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc) và pháp luật thống nhất.
Các thành viên cũng như các cộng ồng tộc người trong một dân tộc ều chịu sự quản
lý, iều khiển của một nhà nước ộc lập. Đây là một ặc trưng của dân tộc – quốc gia ể phân
biệt với dân tộc – tộc người. Dân tộc – quốc gia – nhà nước là thống nhất không thể tách
rời. Dân tộc nào cũng có một nhà nước nhất ịnh và nhà nước nào cũng của một dân tộc
nhất ịnh. Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế ộ chính trị của dân tộc quyết
ịnh. Nhà nước là ặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc, là ại diện cho dân tộc trong
quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.
Theo nghĩa hẹp, dân tộc – tộc người có một số ặc trưng cơ bản sau:
- Cộng ồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêng
ngôn ngữ nói). Đây là tiêu chí cơ bản ể phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn ề
luôn ược các dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người
vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ ẻ mà sử
dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp. 7
- Cộng ồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc
người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc
người ó. Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ.
Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát
huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
- Ý thức tự giác tộc người. Đây là tiêu chỉ quan trọng nhất ể phân ịnh một tộc người
và có vị trí quyết ịnh ối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Đặc trưng nổi bật
là các tộc người là luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình; ó còn là ý
thức tự khẳng ịnh sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những tác ộng
làm thay ổi ịa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác ộng ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn
hóa… Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp ến các
yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người.
Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn ịnh trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển,
ồng thời cũng là căn cứ ể xem xét và phân ịnh các tộc người ở Việt Nam hiện nay.
1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn ề dân tộc
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
Nghiên cứu vấn ề dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong
sự phát triển quan hệ dân tộc.
Xu hướng thứ nhất, cộng ồng dân cư muốn tách ra ể hình thành cộng ồng dân tộc
ộc lập. Nguyên nhân là do sự thức tỉnh về ý thức dân tộc, về quyền sống, quyền tự do,
các cộng ồng dân cư muốn tách ra ể thành lập các dân tộc ộc lập. Xu hướng này thể hiện
rõ nét trong phong trào ấu tranh giành ộc lập dân tộc của các dân tộc thuộc ịa và phụ
thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, ế quốc.
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lên trong giai ọan chủ nghĩa tư
bản ã phát triển thành chủ nghĩa ế quốc i bóc lột thuộc ịa; do sự phát triển của lực lượng
sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản
chủ nghĩa ã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc ẩy
các dân tộc xích lại gần nhau. 8
Hai xu hướng khách quan nêu trên có những biểu hiện khác nhau trong những phạm vi khác nhau. 9
Trong phạm vi một quốc gia: Xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của từng dân
tộc (tộc người) ể i tới sự tự do, bình ẳng và phồn vinh của dân tộc mình. Xu hướng thứ
hai thể hiện ở sự xuất hiện những ộng lực thúc ẩy các dân tộc trong một cộng ồng quốc
gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau ở mức ộ cao hơn trên mọi lịch vực của ời sống xã hội.
Trong phạm vị quốc tế: Xu hướng thứ nhất thể hiện trong phong trào giải phóng
dân tộc nhằm phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa ế quốc và chống chính sách thực
dân ô hộ dưới mọi hình thức. Độc lập dân tộc chính là mục tiêu chính trị chủ yếu của
mọi quốc gia, là xu hướng khách quan, sức mạnh hiện thực hóa tạo nên quá trình phát
triển của mỗi dân tộc. Xu hướng thứ hai thể hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích lại gần
nhau, hợp tác với nhau ể hình thành liên mình dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu.
Xu hướng này tạo iều kiện ể các dân tộc tận dụng tối a những cơ hội, thuận lợi từ bên
ngoài ể phát triển phồn vinh dân tộc mình.
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất biện chứng
với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại. Trong mọi
trường hợp, hai xu hướng ó luôn có sự tác ộng qua lại, hỗ trợ cho nhau, mọi sự vi phạm
mối quan hệ biện chứng này ều dẫn tới những hậu quả tiêu cực, khó lường. Hiện nay,
hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vị quốc tế và trong từng quốc gia,
thậm chí nó bị lợi dụng vào mục ích chính trị nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.1
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Dựa trên quan iểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp;
kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc; dựa vào kinh
nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải
quyết vấn ề dân tộc những năm ầu thế kỷ XX, Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin ã khái 1 Bộ tr.201.
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 10
quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng, các dân tộc ược quyền tự quyết, liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại”.
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình ẳng. Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc,
không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình ộ phát triển cao hay thấp. Các dân tộc ều
có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội, không
dân tộc nào ược giữ ặc quyền, ặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có
quyền i áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình
ẳng dân tộc phải ược thể hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn là phải ược thực
hiện trên thực tế. Để thực hiện ược quyền bình ẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình
trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở ó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải ấu tranh chống
chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực oan.
Quyền bình ẳng giữa các dân tộc là cơ sở ể thực hiện quyền dân tộc tự quyết và
xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai là, các dân tộc ược quyền tự quyết. Đó là quyền của các dân tộc tự quyết ịnh
lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế ộ chính trị và con ường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc ộc
lập, ồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình ẳng.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn – cụ
thể và phải ứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, ảm bảo sự thống nhất giữa
lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân. V.I. Lênin ặc biệt chú trọng quyền tự
quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc.
Quyền tự quyết dân tộc không ồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số
trong một quốc gia a tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia ộc lập. Kiên quyết
ấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ oạn của các thế lực phản ộng, thù ịch lợi dụng chiêu
bài “dân tộc tự quyết” ể can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, hoặc kích ộng òi ly khai dân tộc, 11
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Liên hiệp công nhân các dân tộc phản
ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó
chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc ể oàn kết các tầng
lớp nhân dân lao ộng thuộc các dân tộc trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa ế quốc vì
ộc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung này vừa là nội dung chủ yếu, vừa là
giải pháp quan trọng ể liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận quan trọng ể các
Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình ấu tranh giành ộc
lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.1
Tóm tắt chương 1
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm dân tộc có thể ược ịnh nghĩa theo hai
hướng: dân tộc (nation), tức các quốc gia dân tộc ộc lập và dân tộc (ethnie), tức các cộng
ồng tộc người a số hay thiểu số trong từng quốc gia. Hai cách hiểu này tuy không ồng
nhất nhưng lại gắn bó mật thiết, không thể tách rời. Quốc gia dân tộc bao hàm các dân
tộc tộc người; dân tộc tộc người là bộ phận hình thành nên quốc gia dân tộc. Điều này
cũng ược nhắc ến trong quan iểm của Lênin về hai xu hướng khách quan trong sự phát
triển mối quan hệ dân tộc. Xu hướng thứ nhất là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý
thức dân tộc mà các cộng ồng dân cư muốn tách ra ể xác lập các cộng ồng dân tộc ộc
lập. Xu hướng thứ hai là các dân tộc trong từng quốc gia, kể các các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Dựa trên quan iểm của chủ nghĩa Mác về mối quan
hệ giữa dân tộc với giai cấp, kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực
tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn ề dân tộc những năm ầu thế kỷ XX, kết
hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc, Cương lĩnh dân tộc 1 Bộ tr.203.
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 12
của V.I. Lênin ã khái quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng, các dân tộc ược quyền tự
quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”. Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác–
Lênin là cơ sở lý luận quan trọng ể các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách
dân tộc trong quá trình ấu tranh giành ộc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. 13
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
HUY DI SẢN VĂN HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Đặc iểm dân tộc Việt Nam
2.1.1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Theo các tài liệu chính thức, nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) là dân tộc
a số. Dân số thuộc dân tộc Kinh là 82.085.826 người, chiếm 85,3%. Trong 53 dân tộc
thiểu số, 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu người là: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng
(trong ó dân tộc Tày có dân số ông nhất với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số dưới
5 nghìn người, trong ó Ơ Đê là dân tộc có dân số thấp nhất (428 người). Thực tế cho
thấy, một dân tộc có dân số ít sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức cuộc sống,
bảo tồn tiếng nói và văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển giống nòi. Do vậy, việc phát
triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số, ặc biệt ối với những dân tộc thiểu số rất ít
người ang ược Đảng và Nhà nước Việt Nam có những chính sách quan tâm ặc biệt.1
2.1.2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính
chất chuyển cư như vậy ã làm cho bản ồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ
và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, không có
một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một ịa bàn.
Đặc iểm này một màu tạo iều kiện thuận lợi ể các dân tộc tăng cường hiểu biết, mở
rộng giao lưu, giúp ỡ nhau cùng phát triển, tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong a
dạng. Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng
dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung ột, tạo kẽ hở ể các thế lực thù ịch lợi dụng vấn ề dân tộc
phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của ất nước.2
2.1.3. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở ịa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự
thật, tr.206. 2 Bộ tr.206.
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 14
Mặc dù chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên
3/4 diện tích lãnh thổ và ở những ịa bàn trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh,
quốc phòng, môi trường sinh thái – ó là vùng biên giới, hải ảo, vùng sâu, vùng xa của ất
nước. Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu
vực, ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa… do vậy, các thế
lực phản ộng thường lợi dụng vấn ề dân tộc ể chống phá cách mạnh Việt Nam.1
2.1.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình ộ phát triển không ều
Trình ộ phát triển kinh tế – xã hội không ều nhau giữa các dân tộc hiện nay do
nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhiều dân tộc ã ạt ược ến trình ộ cao về phát triển kinh
tế – xã hội, nhưng một số dân tộc vẫn còn ở trình ộ phát triển rất thấp. Những nguyên
nhân chính dẫn ến sự phát triển không ồng ều của các dân tộc có thể kể ến như: bị cách
biệt về ịa lý và hạn chế trong tiếp cận thị trường; bị cô lập về mặt xã hội, yếu tố văn hóa
và ngôn ngữ; hạn chế trong tiếp cận ất ai có chất lượng; tỷ lệ di cư khỏi nơi sinh sống
thấp và trình ộ học vấn thấp.
Tuy nhiên, một số dân tộc thiểu số ã có những sự phát triển áng ghi nhận cả về kinh
tế lẫn cộng ồng, chúng ta có thể kể ra cộng ồng dân tộc Khmer ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long, người Ê-ê ở vùng Tây Nguyên ại ngàn, người HMông ở miền Tây Bắc,… họ ã
tiến bộ trong phương thức sản xuất, tổ chức cộng ồng cũng như trong việc nâng cao mức
sống của bà con, ó là những dấu hiệu áng mừng và là mục ích phát triển trong chính sách
dân tộc của Đảng và Nhà Nước, ể tạo nên một nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em
hòa bình, gắn kết và cùng phát triển.
2.1.5. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống oàn kết, gắn bó lâu ời trong cộng
ồng dân tộc – quốc gia thống nhất
Dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống ấy ngày càng ược
củng cố và tăng cường, từ cách mạng tháng tám năm 1945, ến chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954, tới khi bước vào thời kỳ mới, cả nước vẫn tiếp tục phát huy truyền thống oàn 1 Bộ tr.207. 15
kết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”. Nước ta có truyền thống oàn kết lâu ời trong sự nghiệp ấu
tranh, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Các dân tộc sinh sống trên ất nước ta trong những
giai oạn khác nhau, nhưng ều có chung một vận mệnh lịch sử.
2.1.6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú,
a dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất
Bản sắc văn hoá của các dân tộc ược hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử
dân tộc, iều ó ã tạo nên những sắc thái văn hoá riêng của từng dân tộc. Sự thống nhất
trong a dạng là ặc iểm của nền văn hoá cộng ồng các dân tộc ở nước ta. Nhiều di sản của
cộng ồng các dân tộc ở nước ta ã ược UNESCO công nhận là di sản văn hóa, di sản vật
thể, phi vật thể, qua ó càng cho thấy minh chứng cho một nước Việt Nam ậm à, phong
phú về bản sắc văn hóa, ược óng góp từ 54 dân tộc anh em. Có thể kể ra “Không gian
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” ược UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và
phi vật thể nhân loại, thuộc về các dân tộc: Ê-ê, Jarai, Ba na, Mạ, Lặc,…, Chùa Khmer
hay Nhà sàn Tây Nguyên cũng ược công nhận và ưa vào danh mục bảo vệ, Lễ hội Lồng
Tông của người Tày, Nghi lễ Cấp sắc của người Dao, Lễ cúng thần rừng của người Pu
Péo, Nghề làm gốm của người Chăm,…
2.2. Khái quát về ồng bào Khmer
2.2.1. Nguồn gốc, ngôn ngữ và ịa bàn cư trú của ồng bào Khmer
Người Khmer tại Việt Nam (còn có tên gọi khác là: Cur, Cul, Cu, Tho, Việt gốc
Miên, Khmer K'rôm) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Người Khmer ược công nhận là một dân tộc trong số 54 dân tộc anh em tại Việt Nam.
Tổ tiên của người Khmer Nam Bộ là lớp cư dân cổ ở Đông Nam Á cư ngụ tại vùng hạ
Lào, ông bắc Campuchia ngày nay. Tộc người này từ thế kỷ 5-6 ã tạo dựng ược một
quốc gia với tên gọi Bhavapura, thư tịch cổ Trung Quốc gọi là Chân Lạp”.1
1 Quỳnh Trang. (25/10/2018). Sai, người Khmer có mặt ở vùng
ất Nam Bộ từ thế kỉ 12. Truy cập từ
https://vnexpress.net/nam-gioi-dan-toc-nao-deu-trai-qua-thoi-gian-tu-hanh-3828800-
p5.html#:~:text=Theo%20cu%E1%BB%91n%20Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20Khmer%20%E1%BB%9F,Q
u%E1%BB%91c%20g%E1%BB%8Di%20l%C3%A0%20Ch%C3%A2n%20L%E1%BA%A1p
Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 16