Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội học phần Xã hội học pháp luật

Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Thông tin:
29 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội học phần Xã hội học pháp luật

Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

46 23 lượt tải Tải xuống
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
A.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sinh viên nắm ược những quan iểm bản của ch
nghĩa Mác - nin, tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam v gia
ình, xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên ch nghĩa xã hội, xây dng gia ình
ở Việt Nam hiện nay.
2. Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa hc trong vận
dụng những vấn ề lý luận phân tích nhng vấn ề thực tiễn liên quan ến gia ình
và xây dng gia ình ở Việt Nam hin nay.
3. Về tưởng: Sinh vn thái ộ và hành vi úng n trong nhận thức
trách nhiệm trong y dựng gia ình, xây dựng mối quan hệ giữa nhân,
gia ình và xã hội.
B. NỘI DUNG
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia ình
1.1. Khái niệm gia ình và các hình thức gia ình trong lịch sử
1.1.1. Khái niệm gia ình
- Gia ình là một hình thức cộng ồng xã hội ặc biệt, ược hình thành, duy trì
củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hhuyết thống quan hệ nuôi
dưỡng, giáo dục cùng với những quy ịnh vquyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia ình.
Gia ình mt cộng ồng ngưi ặc biệt, vai trò quyết nh ến stồn tại và
phát triển của xã hội. C.Mác Phngghen, khi cập ến gia ình ã cho rằng:
“Quan hệ thứ ba tham dngay từ ầu vào q tnh phát triển lịch sử: hàng ngày
tái tạo ra ời sống của bn thân nh, con người bắt u tạo ra những người khác,
sinh sôi, nảy nở - ó quan hgiữa chng và vợ, cha mẹ và con i, ó là gia ình
1
.
sở hình thành gia ình hai mi quan h bản: quan hệ hôn nhân (vợ
chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ con cái…). Nhng mối quan hệ này
tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ,
quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, ược quynh bằng pháp lý hoặc ạo lý.
+ Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thànhnc mối quan hệ khác
trong gia ình, là sở pp cho sự tồn tại ca mỗi gia ình. Quan hhuyết thống
quan h giữa nhng người cùng mt dòng u, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân.
Đây mối quan hệ tự nhn, yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong
gia ình với nhau.
+ Trong gia ình, ngoài hai mối quan h bn là quan hệ giữa vợ và chồng
(quan hệ hôn nhân), quan h giữa cha mẹ với con cái, còn các mối quan hệ
khác, quan hệ giữa ông bà với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì,
chú bác với cháu (quan hệ huyết thng), quan hệ quần tụ trong một không gian
sinh tồn... Ngày nay, trong quan hgia ình Việt Nam ng như trên thế giới, còn
thừa nhận quan hệ nuôi dưỡng giữa cha mẹ nuôi (người u) với con nuôi ( ược
công nhận bằng thủ tục pháp lý).
- Gia ình và hộ gia ình là hai khái niệm không hoàn toàn ging nhau.
Nếu gia ình một cộng ồng người các thành vn gn với nhau bởi
hai mi quan hbản là hôn nhân và huyết thống, thì các thành viên ca một gia
ình thsống chung hoặc không sng chung trong mt không gian. Còn khái
niệm hộ gia ình (hộ tập thể, h gia ình riêng), lại nhấn mạnh mt cộng ồng người
sống chung trong một không gian xác ịnh. Mặt khác, trong một hộ gia ình, có th
bao gồm những ni có hoặc không có quan hệ hôn nhân hay huyết thống. Hộ
gia ình, thường ược sử dụng góc quản lý nhân khẩu. Ngược lại, trong một gia
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, Tn tập, Nxb CTQG, H. 1995, tp. 3, tr.41.
ình, nhiều người thsống chung trong một không gian, nhưng li thể bao
gồm các h gia ình khác nhau.
1.1.2. Các hình thức gia ình trong lịch sử
Sự hình thành của gia ình, trưc hết, do nhu cầu tình cảm, ặc im sinh tự
nhn của con người, nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội. Đồng thời sự vn
ộng phát triển của gia ình lại chịu ảnh hưởng quyết nh của iu kiện khách quan
như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... Vì vậy, trong lịch sử ã xuất hiệnc hình
thức gia ình khác nhau. Gia ình tập th dựa trên cơ sở hôn nhân tp thể, gia ình cá
thể dựa trên sở hôn nn một vợ, một chồng.
- Gia ình tập thểhình thức gia ình tn tại trong xã hội nguyên thủy,
ó “…tình trạng trong ó những người chng sống theo chế ộ nhiều vợ, và v
của họ cũng sống theo chế nhiều chồng, vì vậy, con cái chung u coi là
chung ca cả hai bên”
2
. Hình thức gia ình này, dưới tác ộng ca quy luật ào thải
tự nhn, ã trải qua hàng loạt biến ổi với các kiểu gia ình: Gia ình huyết tộc
3
,
Gia ình Punalua
4
(bn thân), Gia ình cặp ôi
5
sau ó chuyển thành gia ình cá thể,
dựa trên cơ sở hôn nhân một vợ, một chồng.
2
Xem C.Mác và Phngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.58
3
Gia ình huyết tộc kiểu ầu tiên của hình thức gia ình tập thể và của lịch sử gia ình. Lúc này, các tập oàn hôn
nhân ã tách ra theo các thế hệ: tt cả ông bà, trong phạm vi gia ình, ều là vợ chồng của nhau; con của họ, tức là
tất cả bố m, cũng thế; con củai thứ hai, tức là các cháu, lập thành nhóm vợ chồng chung thứ ba; rồi con của
họ, tức là ời thứ tư, lập thành nhóm thứ tư. Ở kiểu gia ình này, quan hệ quần hôn chỉ xảy ra trong cùng thế hệ, ó
là các hậu duệ của một cặp vợ chồng ều là anh chị em, và ều là vợ chồng của nhau, trong phạm vi từng ời mt.
4
Gia ình punalua. Nếu bước tiến ầu tiên của gia ình so vi c loài ộng vật là xóa bquan hệ tính giao giữa cha
mẹ con i, thì bước tiến thứ hai hủy bquan hệ tính giao giữa anh chị em với nhau. Vì anh chị em có tuổi
gần nhau hơn, nên bước th hai này là cùng quan trọng, nhưng cũng khó khăn hơn bước thứ nhất. Ở kiu gia
ình này, mộtnh thức kết hôn theo từng cặp nhất ịnh, trong thời gian ngắn hoặc dài, ã tồn tại trong chế quần
hôn, hoặc còn sớm hơn nữa; khi ó, người àn ông có một vợ chính (nhưng chưa thể nói ó là vợ yêu nhất) trong số
rất nhiều vợ của mình; và ối với người vợ chính ó, thì anh ta là người chồng chính trong số nhiều người chồng.
Những iều cấm ối vi quan hệ quần hôn ngày càng phức tạp ã khiến chế ộ quần hôn ngày càng trở nên bất khả thi,
và chế ộ ó ã bị thay thế bởi gia ình ối ngẫu.
5
Gia ình ối ngẫu. Ở giai oạn này, một người àn ông sống với một người àn bà, nhưng việc có nhiều vợ và ôi khi
ngoại tình vẫn là quyền của àn ông, dù trường hợp ó rất hiếm, vì các nguyên nhân kinh tế không cho phép; nhưng
người àn bà lại phải triệt ể chung thủy trong thời gian sống vi chồng, và sẽ btrừng trị n khốc nếu ngoại tình.
thể nói sự phát triển các hình thức gia ình tập th trong thời ại nguyên
thủy chính sự thu hp dần tình trạng hôn nhân cộng ồng giữa nam và nữ. Trong
các hình thức gia ình ó, việc xác nh dòng dõi chyếu dựa o huyết thống của
người mẹ. Quyền thừa kế tài sản cũng căn cứ o huyết thống của người mẹ. Đặc
iểm nổi bật ca hình thức gia ình này là mẫu quyền, dựa trên cơ sở kinh tế tập th
- kinh tế gia ình cộng sản. Tuy ịa vngười phụ nưccao nhưng chưa có áp bức
và bất bình ẳng tronghội. Về iểm này, Ph.Ăngghen ã viết:
“…nền kinh tế gia ình cộng sản (nguyên thy) lại nghĩa a vthống trị ca
người àn bà ở trong gia ình, cũng hệt n việc chỉ hoàn toàn thừa nhn người
mẹ ẻ không thể biết ích xác ai cha ẻ; có nghĩa là việc hết sức tôn trng người
àn bà, tức c mẹ”
6
và khi ó, sự phân công lao ộng giữa nam n do
nhng nguyên nhân khác, chứ không phải do ịa vị của người àn
trong xã hội quyết ịnh.
- Gia ình cá thể (gia ình một v, một chồng).
Hình thức gia ình cá th (gia ình một v một chồng) ny sinh từ kiểu gia ình
ối ngẫu khi chế ộ chiếm hữu nô lệ ra ời gắn với nó là sự xuất hiện chế ộ tư hu và
lao ộng của nam giới ngày càng ược ề cao trong xã hội.
Gia ình mẫu quyền ã trở thànho cản i với nhu cầu ể lại của cải của người
àn ông cho con cái ích thực của mình. Khi “…ca cải dần tăng thêm thì, một mặt
trong gia ình, của cải ó mang lại cho người ni chồng có ịa vị quan trng hơn
người v và, mặt khác, của cải ó khiến cho người chồng có xu hướng lợi dng ịa
vị vng vàng hơn ấy ảo ngược trật tự kế thừa ctruyền ặng lợi cho con i
mình
7
. Vì vậy, chế tính dòng dõi theo mẫu quyền và quyền thừa kế mẹ ã bxóa
bỏ, dòng dõi tính theo ằng cha và quyền kế thừa cha ược xác lập. Chế ộ hôn nhân
cặp ôi chuyển sang chế hôn nhân một vợ một chng.
Tuy thế, mối liên hệ hôn nhân có thể dễ dàng bị một trong hain cắt ứt; sau khi “li dị, con cái chỉ thuộc về mẹ,
cũng như xưa kia.
6
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.82
7
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.91-92.
Gia ình cá thể, một v một chồng ra ời.
Gia ình mt v một chồng“… mt trong những dấu hiệu của thời ại văn
minh. Gia ình ấy dựa trên quyn thng trcủa người chng, nhằm chủ ích làm
cho coni sinh ra phải có cha ẻ rõ ng không ai tranhi ược, và sự rõ ràng ấy
cần thiết, vì những ứa con ó sau này sẽ ược hưởng tài sản của cha với tư cách
là người thừa kế trực tiếp”
8
. Quan h hôn nhân ã chặt chẽ hơn so với quan h hôn
nhân trong gia ình cặp ôi. Tuy nhiên, sự ra ời ca hình thức gia ình này lại gắn liền
với sự thng trị của người àn ông trong gia ình, sự bất bình ẳng giữa nam nữ
trong xã hội.
Như vậy, “chế một vmột chồng hình thức gia ình ầu tiên không dựa
vào iều kiện tự nhn mà dựa trên những iều kiện kinh tế - tức là trên sự thắng li
của sở hữu nhân ối với sở hu công cng nguyên thủy và tự phát”
9
. Do vậy,
không phải là kết quả của sự hòa hợp giữa àn ông và ànmà là sự dịch ca
giới này ối với giới kia, là sự xungt giữa hai gii. Sự xung t
này diễn ra ồng thời với sự ối kháng giai cấp ầu tiên trong xã hi.
Cùng với sự vận ng ca các hình thức sở hữu tư nhân trong lịch sử, gia ình
một vợ một chng cũng có sự biến ổi vquy mô, kết cấu, quan hệ cũng như
các giá trị chuẩn mực của gia ình.
1.2. Vtrí của gia ình trong xã hội
Vị trí của gia ình trong xã hội thể hiện những khía cạnh sau:
1.2.1. Gia ình là tế bào của xã hội
- Gia ình có vai trò quyết nh i với sự tồn tại, vận ộngphát triển ca
hội. Với việc sản xuất ra liệu tiêu dùng, liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia ình như một tế bào tự nhn, một ơn v sở tạo nên thể - xã
hội. Không có gia ình tái tạo ra con người thì hội không thể tn tại và
8
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.99.
9
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.104.
phát triển ưc.
Phngghen ã chỉ rõ:Theo quan iểm duy vật thì nhân tố quyết ịnh trong lịch
sử, quy cho ến cùng, sản xuất và tái sản xuất ra ời sống trực tiếp. Nhưng bn
thân sự sản xuất ó lại hai loại. Một mặt sản xuất ra liệu sinh hoạt: thực
phẩm, quần áo, nhà và nhng ng cụ cần thiết sản xuất ra những thó; mặt
khác sự sản xuất ra bản thân con người, sự truyền nòi ging. Những trật tự
xã hội, trong ó những con nời của một thời ại lịch sử nhất ịnh và của một nước
nhất ịnh ang sống, do hai loại sản xuất quyết ịnh: một mặt do trình phát
triển của lao ộng và mặt khác là do trình phát triển của gia ình”
10
.
Với việc sản xuất ra liệu tiêu dùng, liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia ình như một tế bào tự nhiên, một ơn vị cơ sở tạo nên thể -
hội. Không gia ình tái tạo ra con ngưi thì xã hội không thể tồn tại và phát
triển ược. Vì vậy, mun có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây
dựng tế o gia ình tốt, nchtch HChí Minh ã nói: “… nhiều gia ình cng
lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia ình ng tốt, gia ình tốt thì xã hội mới tốt.
Hạt nhân của xã hi cnh là gia ình”
11
.
- Tuy nhn, mức tác ộng ca gia ình i với xã hội lại ph thuộc vào bản
chất của từng chế hội, vào ường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và
phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, ặc iểm của mỗi hình thức gia ình
trong lịch sử.
vậy, trong mỗi giai oạn của lịch sử, tácng của gia ình ối vi xã hội không
hoàn toàn giống nhau. Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế ộ tư hu về tư liệu
sản xuất, sự bt bình ẳng trong quan h xã hội quan hệ gia ình ã hn chế rất
lớn ến sự tác ộng của gia ình ối vi xã hội. Chỉ khi con ngưi ưc yên ấm, a
thun trong gia ình, thì mới có thể yên tâm lao ộng, sáng tạo và óng góp sức mình
10
C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.44.
11
Hồ Chí Minh, Toàn tp, Nxb CTQG, H. 2011, tập. 9, tr.531.
cho xã hội ngược li. Chính vậy, quan tâm xây dng quan hxã hội, quan
hệ gia ình bình ẳng, hạnh phúc là vấnhết sức quan
trọng trong cách mng xã hội ch nghĩa.
1.2.2. Gia ình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong ời
sống cá nhân của mi thành viên
- Từ khi còn nằm trong bng mẹ, ến lúc lọt lòng và sut cả cuc ời, mỗi
nhân ều gắn chặt chẽ vi gia ình. Gia ình môi trưng tt nhất mỗi
nhân ược yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
- Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia ình là tiền ề, iều kiện quan trọng cho sự
hình thành, phát triển nn cách, thể lực, trí lực trthành công dân tt cho xã
hội. Chỉ trong môi tng yên ấm của gia ình, nn mới cảm thấy bình yên,
hạnh phúc, có ộng lực ể phấn ấu trở thành con người xã hội tt.
1.2.3. Gia ình là cu ni giữa cá nhân (thành viên của gia ình ) vi xã hội
Gia ình cộng ồng hội ầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, ảnh hưởng
rất lớn ến snh thành và phát triển nn cách của từng người. Chtrong gia ình,
mới thể hiện ược quan htình cảm thiêng liêng, sâu ậm giữa vợ chồng, cha mẹ
và con cái, anh chị em với nhau mà kng cộng ồng nào có ược vàthể thay thế.
Tuy nhiên, mỗi nhân li không thể chỉ sống trong quan htình cảm gia ình, mà
còn nhu cầu quan hệ hội, quan hvới những nời khác, ngoài các thành
viên trong gia ình. Mỗi nhân không chỉ thành vn của gia ình còn
thành viên của xã hội. Quan h giữa các thành viên trong gia ình ồng thời cũng là
quan hệ giữac thành viên của hội. Không có nhân bên ngoài gia ình, cũng
không thể có cá nnn ngoài xã hội. Điều ó cho thấy:
- Gia ình cộng ồng xã hội ầu tiên áp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi
nhân. Gia ình ng chính môi trường ầu tiên mỗi nhân học ưc và
thực hiện quan hệ xã hi.
Ngược lại:
- Gia ình ng một trong những cng ồng xã hội tác ộng ến nhân.
Nhiều thông tin, sự kiện, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia ình
tác ộng tích cực hoặc tiêu cực ến sự phát trin của mỗi nhân về tưởng, ạo ức,
lối sng, nhânch...
Xã hội nhận thức y ủ và toàn diện hơn về mi cá nhân khi xemt h trong
các quan hệ xã hội và quan hệ với gia ình. những vn quản lý hội phải
thông qua hoạt ộng của gia ình tác ộng ến nhân. Nghĩa vụ quyền li của
mỗi cá nhân ược thực hiện vi sự hợp tác ca các thành viên trong gia ình. Chính
vì vậy, ở bất cứ xã hội nào, giai cấp cầm quyền mun quản lý xã hội theo yêu cầu
của mình, cũng ều coi trọng việc xây dựng và củng c gia ình. Vậy nên, ặc iểm
của gia ình ở mỗi chế hội có khác nhau. Trong xã hội phong kiến, ể củng cố,
duy trì chế bóc lột, vi quan hgia trưng, ộc oán, chuyên quyền ã những
quy ịnh rất khắt khe i với phụ nữ, òi hỏi người phụ nữ phải tuyệt ối trung thành
với người chng, người cha - những người àn ông trong gia ình. Trong quá tnh
xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội thật sự bình ẳng, con người
ược giải phóng, giai cấp công nhân ch trương bảo v chế hôn nhân một vợ mt
chồng, thực hiện sự bình ẳng trong gia ình, giải phóng phụ nữ. Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng ịnh: Nếu không giải phóng phụ nữ xây dng chủ nghĩa xã hội chỉ
một nửa”
11
. Vì vậy, quan hgia ình trong chủ nghĩa xã hội có ặc iểm khác về chất
so với các chế xã hi trước ó.
1.3. Chức năng cơ bn của gia ình
Vai trò của gia ình ối với sự tồn tại phát triển của hội ược biểu hiện
thông qua nhng chức năng của gia ình. Gia ình ược hình thành, tn tại phát
triển cũng chính vì nó ảm ương những chức năng ặc biệt mà xã hội giao phó. Các
chức ng của gia ình ược thực hiện trong mối liên hệ thống nhất, tác ộng lẫn
nhau, không thể tách ri.
11
Hồ Chí Minh, Toàn tp, Nxb CTQG, H. 2011, tập. 9, tr.531.
1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người
- Đây là chức năng ặc thù của gia ình, không một cng ồng nào có thể thay
thế. Chức năng này không chỉ áp ứng nhu cầu tâm, sinhtự nhiên của con nời,
áp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia ình, dòng h còn áp ứng nhu cầu về
nguồn sức lao ộng với s lượng và cht lượng nhằm duy t sự trường tồn ca
hội.
- Vic thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia
ình, nhưng không chỉ là việc riêng ca gia ình vn hội. Bi vì, thực
hiện chức năng này quyết ịnh ến mật ộ dân và nguồn lực lao ộng của một quốc
gia và quốc tế, một yếu t cấu thành ca tồn tại hội; liên quan chặt chẽ ến sự
phát triển mi mặt của ời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo nhu cầu của xã hội, chức
năng này ược thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia ình còn trách nhim
nuôi dưỡng, dạy dỗ coni trở thành người ích cho gia ình, cộng ồng và xã hội.
Chức năng y thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con
cái, ồng thời thể hiện trách nhiệm của gia ình vi xã hội.
- Gia ình mt môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mi
thành viên ều những chủ thể ng tạo những giá tr văn hóa, ch thể giáo dục
ồng thời cũng những người thụ hưởng gtrvăn hóa, là khách thể chịu sự
giáo dục ca các thành viên khác trong gia ình.
- Thực hiện chức năng này, gia ình có ý nghĩa rất quan trng ối với sự hình
thành nhân cách, ạo ức, lối sống của mỗi ni. Mỗi người, ngay khi sinh ra, trước
tiên ều chịu sự giáo dục trực tiếp ca cha mẹ và người thân trong gia ình. Những
hiểu biết ầu tiên, gia ình em lại tờng lại dấu ấn sâu ậm và bn vững trong
cuộc ời mỗi người.
Chức ng nuôi dưỡng, giáo dục có nh hưởng lâu dài và toàn diện ến cuc
ời của mỗi cá nhân, từ lúc lt lòng mẹ cho ến khi trưng thành và tui g. Mi
nhân trong gia ình u vị trí, vai trò nhất ịnh, vừa chthể vừa khách thể
trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia ình. Đây là chức năng hết sức quan trọng,
mặc , trong hi nhiều cộng ồng khác (nhà tng, các oàn thể, chính
quyền...) cũng thực hiện chức năng này, nhưng không thể thay thế ược chức năng
giáo dục ca gia ình.
- Với chức năng này, gia ình góp phần to lớn vào việc ào to thế htrẻ, thế
hệ tương lai ca xã hội, cung cấp và nâng cao chất lưng nguồn lao ộng ể duy trì
sự trường tồn của xã hội; ng thời mỗi cá nhân từng bưc ược xã hội hóa.
- Giáo dc của gia ình không thể tách rời giáo dục ca hi.
Nếu giáo dc của gia ình không gắn với giáo dục của xã hi, mi cá nhân sẽ
khó khăn khi hòa nhập với xã hội, và ngược lại, go dc của xã hội sẽ không ạt
ược hiệu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia ình, không lấy giáo dục
của gia ình nền tảng. Do vậy, cần tránh khuynh ớng coi trọng giáo dc gia
ình hạ thấp giáo dục của xã hội hoặc ngược lại. Bởi cả hai khuynh hướng
hướng y, mỗi cá nn ều không phát triển toàn diện.
Để thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, trước tiên, òi hỏi mỗi người
làm cha, làm mphải kiến thức cơ bản, ơng ối toàn diện về mi mặt, văn hóa,
học vấn, ặc biệt phương pháp go dục. Bởi vậy, nuôi dưỡng, giáo dục không
chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật.
1.3.3. Chức năng hoạt ộng kinh tế và t chức tiêu dùng
Ngay t khi ra ời, dù là gia ình tập thể hay gia ình cá thể, gia ình ã là một ơn
vị kinh tế tự chủ trong hội. Trong gia ình có sở hữu liu sản xuất, t chức
sản xuất, phân phối và tiêu dùng sản phẩm lao ng.
Cũng ncác ơn vị kinh tế khác của xã hội, gia ình tham gia trực tiếp o
quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra liệu sản xuất và liệu tiêu dùng. Tuy
nhn, ặc thù của gia ình, mà các ơn vkinh tế khác không có ược, là ở chỗ:
- Gia ình cng ồng duy nhất, tham gia vào quá trình sản xuất tái sản
xuất ra sức lao ng - mt yếu tố không thể thiếu và là yếu tố quan trọng nhất
trong quá trình sản xuất của xã hi.
- Gia ình không ch tham gia trực tiếp vào quá tnh sản xuất ra của cải vật
chất và sức lao ộng, còn là mt ơn vtiêu dùng trong xã hi. Để duy trì ời sng
về mọi mặt của gia ình, gia ình thực hiện chức năng tchức tiêu dùng như: Sử
dụng hợp lý các khoản thu nhập ca các thành viên trong gia ình vào việc ảm bảo
ời sống vật chất và tinh thần, nhằm nâng cao sức khỏe, ng thời ể duy tsở thích,
sắc thái riêng của mi thành viên…
- Tùy theo từng giai oạn phát triển ca xã hội, chức năng kinh tế ca gia ình
có sự khác nhau vquy mô sản xuất, sở hữu tư liu sản xuất và cách thức tổ chức
sản xuất và phân phối. Vị trí, vai trò của kinh tế gia ình mi quan hca kinh
tế gia ình với các ơn vị kinh tế khác trong các xã hội cũng không hoàn toàn ging
nhau.
- Thực hin chức năng này, gia ình ảm bảo nguồn sinh sng, ápng nhu cầu
vật cht, tinh thn ca các thành viên. Việc thực hiện tốt chức năng này, không
nhng tạo cho gia ình có cơ s tchức tốt i sống, nuôi dy con cái, còn óng
góp to lớn ối với sự phát triển ca xã hi.
Hiệu quả hoạt ộng kinh tế ca gia ình quyết ịnh hiệu qu ời sng vật chất và
tinh thần của mỗi thành viên gia ình. Đồng thời, gia ình óng góp vào qtrình sản
xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có ca hội. Gia ình có th phát huy một
cách hiệu quả mọi tim năng của mình về vốn, về sức lao ộng, tay nghề của
người lao ộng, tăng nguồn của cải vật chất cho gia ình và xã hi.
1.3.4. Chức năng thỏan nhu cầu m, sinh lý, duy trì tình cảm gia ình
Gia ình chỗ dựa tình cảm cho mỗi nhân, nơi nương tựa về mặt tinh
thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con ni.
- Đây là chức năng thường xuyên ca gia ình, bao gm việc thỏa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, ảm bảo sự n bằng tâm lý,
bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc
lẫn nhau giữa các thành viên trong gia ình vừa là nhu cầu nh cảm vừa là trách
nhiệm,o lý, lương tâm của mỗi ngưi.
Gia ình là một nhóm tâm lý, tình cảm ặc thù. Ở ó, các mối quan hệ giữa cha
mẹ - con cái, vợ - chồng, anh chị em với nhau ược duy trì bởi các chuẩn mực nhất
ịnh v tình cảm (hiếu, nghĩa, thủy chung…).
- Thực hin chức năng này, với việc duy trì nh cảm giữa các thành viên,
gia ình có ý nghĩa quyết ịnh ến sự ổn ịnh phát trin của xã hội. Khi quan hệ
tình cảm gia ình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hộing có nguy cơ bị phá
vỡ.
* Gia ình một thiết chế xã hội a chức năng. Ngoài những chức năng trên,
gia ình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị… Với chc năng văn hóa,
gia ình i u giữ truyền thng văn hóa của n tộc ng như tộc người. Những
phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng ng ược thực hiện trong gia ình.
Gia ình không chỉ nơi u giữ n là nơi ng to thụ hưởng những giá
trị ạo ức, văn hóa xã hội. Với chức năng chính trị, gia ình là một tchức chính tr
của xã hội, nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế
(hương ước) của làng hưởng li từ hệ thng pháp luật, chính sách quy
chế ó. Gia ình là cầu ni của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
2. Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chnghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
- sở kinh tế - xã hi ể xây dng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hi sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
phù hợp với trình của lực lượng sản xuất.
- Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới ấy là chế sở hữu xã hội chủ nghĩa i với
liệu sản xuất từng bước hình thành và củng c thay thế chế ộ sở hữu tư nhân về
liệu sản xuất. Từ ó, nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình ng trong
hội và trong gia ình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho vic xây dựng quan
hệ bình ẳng trong gia ình và gii phóng phụ nữ trong trong xã hội.
V.I.Lênnin ã viết: “Bước thứ hai là bước chủ yếu là thủ tiêu chế hữu
về ruộng ất, công xưởng và nhà máy. Chính như thế và chỉ có như thế mới mở ược
con ưng giải phóng hoàn toàn và thật sự cho ph nữ, mới th tu ược “chế nô
lệ gia ình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia ình cá thể bằng nền kinh tế xã hội
a quy mô lớn”
12
.
+ Sự thống trị của người àn ông trong gia ình kết quả sự thống trị của h
về kinh tế, sự thống trị ó tự sẽ tiêu tan khi sự thống trị vkinh tế của àn ông
không còn. Do ó, a bỏ chế ộ tư hữu về liệu sản xuất là xóa bỏ ngun gc gây
nên nh trạng thống trị ca người àn ông trong gia ình, sự bất bình ẳng giữa nam
và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch ối vi ph nữ.
+ Xóa bỏ chế tư hữu về liệu sản xuất ồng thời cũng cơ sở biến lao
ộng nhân trong gia ình thành lao ộng xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham
gia lao ng xã hội hay tham gia lao ộng gia ình thì lao ộng ca h óng góp cho sự
vận ộng và phát trin, tiến bộ của xã hội.
Như Ph.Ăngghen ã nhấn mạnh: “Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung,
thì gia ình cá thsẽ không còn là ơn vkinh tế ca hội nữa. Nền kinh tế tư nhân
biến thành một ngành lao ng xã hội. Việc nuôi dy con cái trở thành công việc
12
V.I.Lênin, Tn tập, Nxb. Tiến bộ, M, 1977, tp. 42, tr.464.
của hội”
13
. Do vậy, phụ nịa vị bình ẳng với àn ông trong hội. a b
chế hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân ược thực hiện dựa
trên cơ sở tình yêu chkhông phải lý do kinh tế, ịa vxã
hội hay một sự tính toán nào khác.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
- sở chính trị - hi y dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân
lao ng, nhà ớc xã hội chnghĩa. Trong ó, lần ầu tiên trong lịch sử, nhân dân
lao ộng ược thực hiện quyền lực của mình không sự pn biệt giữa nam và nữ.
Nhà nước cũng chính ng cụ xóa bỏ nhng luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, è nặng n
vai người phụ nữ ồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hnh phúc
gia ình.
Như V.I.Lênin ã khẳng ịnh: “Chính quyền Xô-viết là chính quyền u tiên và
duy nhất tn thế giới ã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp lut cũ kỹ, sản, ê tiện,
nhng pp luật ó ặt người phnữ vàonh trạng không bình ẳng với nam giới, ã
dành ặc quyền cho nam giới… Chính quyền -viết, một chính quyền của nhân
dân lao ng, chính quyền ầu tiên và duy nhất trên thế giớ ã hy bỏ tất cả những ặc
quyền gắn liền với chế tư hữu, những ặc quyền của nời àn ông trong gia
ình…”
14
.
- Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa trong ó có quy ịnh về chế ộ hôn nhân
và gia ình ngày càng ược hn thiện và ược thể hiện sinh ộng trong thực tiễn cuộc
sống là iều kiện và tiền chính trị - xã hội tiên quyết thực hiện hôn nhân tự
nguyn, tiến b, một v một chồng, tạo cơ scho hnh phúc bền vững ca các gia
ình.
13
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.118.
14
V.I.Lênnin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tp. 40, tr.182.
Hệ thống pháp luật, trong ó có Luật Hôn nhân và Gia ình cùng với h thống
chính sách xã hội ảm bảo lợi ích của ng dân, các thành viên trong gia ình, ảm
bảo sự bình ng giới, chính sách dân s, việc làm, y tế, bảo hiểm hội… Hệ
thống pp luật và chính sách xã hội ó vừa ịnh ớng vừa thúc y quá trình hình
thành gia ình mới trong thi kỳ quá ộ i lên ch nghĩa xã hội.
Chừng nào và âu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện thì việc xây
dựng gia ình và ảm bảo hạnh phúc gia ìnhn hạn chế.
2.3. Cở sở văn hóa
Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa xã hi, cùng với những biến ổi n bản
trong ời sng chính trị, kinh tế, thì ời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng
biến ổi. Những giá trị văn hóa ược xây dng trên nền tảng hệ tưởng chính trị
của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền
tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, ồng thi những yếu tố văn hóa, phong tc tập
quán, lối sng lạc hu do xã hội ể lại từng bước bị loại b.
- Quá trình xây dựng chủ nghĩa hội ảm bảo việc kế thừa chọn lọc
phát huy nhng giá trị văn hoá truyn thống tốt ẹp trong quan hệ tình yêu, hôn
nhân, gia ình ca mỗi n tộc; ồng thời phát triển nhng nhân t mới, tích cực của
hôn nhân gia ình hiện ại tạo svăn hóa quan trng, cần thiết cho việc xây
dựng gia ình.
- Sphát trin hthống go dục, ào tạo, khoa học ng nghệ góp phần
nâng cao trình dân trí, kiến thức khoa học công nghệ của xã hội, ồng thời
cũng cung cấp cho các thành viên trong gia ình kiến thức, nhận thức mới, làm nền
tảng cho sự hình tnh những giá trị, chun mực mi, iều chỉnh các mối quan hệ
gia ình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thiếu i sở văn hóa, hoặc sở văn a không i liền với cơ sở kinh tế,
chính trị, thì việc xây dựng gia ình sẽ lệch lạc, không ạt hiệu qucao.
2.4. Cơ sở chế ộ hôn nhân tiến b
- Chế ộ hôn nhân tự nguyện trong thời quá ộ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Tình
yêu khát vọng ca con người trong mi thi ại. Chng nào, hôn nhân không
ược xây dựng trên cơ sở tình yêu tchừng ó, trong hôn nn, tìnhu, hạnh
phúc gia ình sẽ bhạn chế. Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn ến hôn
nhân tự nguyện. Đây là bưc phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ là yếu tố
nền tảng, cơ su tiên ể xây dng gia ình hạnh phúc.
Phngghen nhn mạnh: “…nếu nghĩa vụ của v và chng phải thương
yêu nhau t nghĩa vụ của nhng kẻ yêu nhau chẳng phải là kết hôn với nhau
và không ược kết hôn với người khác
15
. Hôn nhân tự nguyện là ảm bảo cho nam
nữ quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhn sự áp ặt
của cha mẹ. Tất nhn, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm,
hướng dẫn giúpcon cái có nhn thức úng, có trách nhiệm trong việc kết hôn.
+ Tuy không khuyến khích vic ly hôn, nhưng chế hôn nhân tiến bcòn
bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình u giữa vợ và chng không còn nữa.
Phngghen viết: “Nếu chriêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hp
ạo ức thì cũng chỉ riêng n nhân trong ó tình u ược duy trì, mới hợp o ức
mà thôi… và nếu tình yêu ã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị mt nh yêu say ắm mới
át i, thì ly hôn sẽ là iều hay cho cả ôi bên cũng như cho xã hội”
16
.
Tuy nhiên, hôn nn tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn, ly hôn lại hậu
quả nhất ịnh cho xã hội, cho cả vợ, chồng ặc biệt con i. vậy, cần ngăn
chặn nhng trường hợp nông nổi khi ly hôn, ngăn chặn hiện tượng lợi dng quyền
ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc mục ích vụ li.
- Chế ộ hôn nhân mt v, một chng, vợ chng bình ng:
15
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H.1995, tập. 21, tr.125.
16
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H.1995, tập. 21, tr.128.
+ Bản cht của tình yêu là không thchia sẻ ược, nên hôn nhân một v một
chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hin chế ộ hôn
nhân một v một chồng trong quá trình xây dựng ch nghĩa xã hội là iều kiện ảm
bảo hạnh phúc gia ình, ồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với
tâm lý, tình cảm, ạo ức con người.
Hôn nhân mt vợ một chồng ã xuất hiện từ sớm trong lịch sử hội loài
người, khi sự thng lợi của chế tư hữu ối với chế công hữu nguyên thủy.
Tuy nhiên, trong các xã hội trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ i
với ni ph nữ. “Chế ộ mt vợ một chng sinh ra từ sự tập trung nhiều của cải
vào tay một người, - vào tay người àn ông, từ nguyện vng chuyển của cải ấy
lại cho con cái của người àn ông ấy, chứ không phải của người nào khác.thế,
cần phải chế một vợ một chng vphía người vợ, chứ không phải về phía
người chồng”
17
.
+ Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế ộ hôn nhân một v
một chồng thực hiện sự giải phóng i với ph nữ, thực hiện sự bình ẳng, tôn
trọng lẫn nhau giữa v và chồng.
Trong ó, vợ chồng ều có quyền lợi và nghĩa vngang nhau về mọi vấn
của cuộc sống gia ình. Vợ và chồng ưc tự do lựa chọn những vn ề riêng, chính
áng như nghnghiệp, công tác hội, học tập mt s nhu cầu khác... Đồng
thời cũng có sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn chung của gia ình
như ăn, ở, nuôi dạy con cái… nhằm xây dựng gia ình hạnh phúc.
+ Quan hệ vợ chồng bình ng cơ sở cho sự bình ng trong quan hệ giữa
cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em vi nhau.
Nếu như cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái, ngược lại, con cái cũng có
nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo của cha mẹ. Tuy nhiên, quan hệ
17
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H.1995, tập. 21, tr.118.
giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em sẽ những u thuẫn không thể tnh
khỏi do sự chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người. Do vậy, giải
quyết mâu thuẫn trong gia ình là vấn ề cần ược mọi người. quan tâm, chia
sẻ.
- Hôn nhân ược ảm bảo về pp lý:
+ Tình yêu giữa nam và nlà vấn ề riêng của mỗi ni, xã hội không can
thip, nhưng khi hai người ã thỏa thuận ể i ến kết hôn, tức là ã ưa quan hệ riêng
bước vào quan hệ xã hi, thì phải có sự thừa nhận của xã hội, iều ó ược biểu hiện
bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Do ó, quan hệ hôn nhân, gia ình thực chất
không phải là vấn ề riêng tư ca mỗi gia ình mà là quan hệ xã hội và
ược ảm bảo về pháp lý.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong
tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân vi gia ình
và xã hội và ngược lại. Đây cũng là biện pp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng
quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn ể thảo mãn những nhu cầu kng chính áng, ể
bảo vệ hnh phúc của cá nhân và gia ình.
+ Thực hiện thủ tục pp lý trong hôn nhân không nn cản quyền tự do kết
hôn và tự do ly hôn chính áng, ngược lại, là s thực hiện những quyền ó
một cách ầy ủ nhất.
3. Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hi
Trong thời kỳ quá lên ch nghĩa xã hội, dưới tác ộng của nhiều yếu t
khách quan chủ quan: phát triển của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội ch
nghĩa, công nghiệp hóa, hiện ại hóa gn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn
cầu hóa hội nhập quc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hin ại, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về gia ình…,- gia ình Việt Nam ã có sự biến i
tương ối toàn diện, về quy , kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia ình.
Ngược lại, sự biến i của gia ình cũng tạo ra ộng lực mới thúc ẩy sự phát triển của
xã hội.
3.1 S biến ổi của gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội
3.1.1. S biến ổi về quy mô, kết cấu của gia ình
- Gia ình Việt Nam ny nay thể ược coi “gia ình quá trong bước
chuyn biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang hội công nghiệp hin ại.
Trong quá trình này, sự giải thể của cấu trúc gia ình truyền thng và sự hình thành
hình thái mới một tất yếu. Gia ình ơn hay n gọi gia ình hạt nhân ang tr
nên rất phổ biến c ô thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia ình truyền
thống từng giữ vai trò ch ạo trước ây.
+ Quy gia ình ngày nay tn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, s
thành viên trong gia ình trở nên ít i.
Nếu như gia ình truyền thống xưa có thể tn tại ến ba bốn thế h cùng chung
sống dưi một mái nhà thì hiện nay, quy mô gia ình hiện ại ã ngày ng ược thu
nhỏ lại. Gia ình Việt Nam hiện ại chỉ có hai thế h cùng sống chung: cha mẹ - con
cái, số con trong gia ình cũng không nhiều như trước, cá bit còn sít gia ình
ơn thân, nhưng phổ biến nhất vnloại hình gia ình hạt nhân quy mô nhỏ.
+ Quy mô gia ình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, áp ứng nhng nhu cầu và iều
kiện ca thời ại mới ặt ra về quyền bình ẳng, quyn riêng tư của các thành viên.
Sự bình ẳng nam nữ ược cao hơn, cuộc sống riêng của con người ược
tôn trọng hơn, tránh ược những mâu thuẫn trong i sống của gia ình truyền thống.
Sự biến i ca gia ình cho thấy chính ang làm chứcng tích cực, thay i chính
bản thân gia ình và cũng là thay ổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trnên thích
nghi và phù hợp hơn với tình nh mới, thời ại mới.
- Quá trình biến ổi ó ca gia ình cũngy những tác ng tiêu cực như:
tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia ình; to khó khăn,
trở lực trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của
gia ình.
hội ngày càng phát triển, mỗi người ều b cuốn theo công vic của riêng
mình với mục ích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia ìnhng vì vậy
ngày càng ít i. Con ni dường như rơi vào vòng xoáy của ồng tin và vị thế xã
hội tình ánh mất i tình cảm gia ình. Các tnh viên ít quan tâm lo lắng ến
nhau và giao tiếp vi nhau hơn, làm cho mi quan hệ gia ình trở nên rời rạc, lỏng
lẻo...
3.1.2. S biến ổi các chức năng của gia ình
- Sự biến ổi của chức năng tái sản xuất ra con người:
Nếu ntrước kia, do nh ng của phong tục, tập quán nhu cầu sản
xuất nông nghiệp, trong gia ình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái thể
hiện trên ba phương diện: phải có con, càng ông con càng tốt và nhất thiết phải có
con trai ni dõi; thì ngày nay, nhu cầu ấy ã những thay ổi căn bản, thể hiện ở
việc: giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong mun và giảm nhu cầu nhất
thiết phải có con trai của các cặp vợ chng. Trong gia ình hin ại, sự bền vững của
hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không
phải chỉ là các yếu tố có con hay không có con, có con trai hay không có con trai
như gia ình truyền thống.
Với những thành tựu của y học hiện ại, hiện nay việc sinh ẻ ược các gia ình
tiến hành một cách ch ộng, tự giác khi xác ịnh sợng con cái và thời iểm
sinh con. Hơn nữa, vic sinh con còn chịu sự iu chỉnh bởi chính sách xã hội ca
Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao ộng của xã hội.
nước ta, những năm 70 và 80 ca thế k XX, Nhà nước ã tuyên truyền, ph biến
và áp dụng rộng rãi các phương tiện và biện pp k thuật tnh thai và tiến
hành kiểm soát dân số thông qua Cuộc vận ộng sinh ẻ có kế hoạch, khuyến
khích mỗi cặp vợ chng chỉ nên có từ 1 ến 2 con.ớc sang thế kỷ XXI, dân số
Việt Nam ang chun bị chuyển sang giai oạn già hóa. Để ảm bảo lợi ích của gia
ình và sự phát triển bền vững của xã hi, thông iệp mới trong kế hoạch hóa gia
ình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh ủ 2 con.
- Sự biến ổi của chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Xét một cách khái quát, cho ến nay kinh tế gia ình ã hai bước chuyển
mang tính bước ngoặt: Thứ nht, từ kinh tế tự cấp tự c thành kinh tế hàng hóa,
tức là từ một ơn vkinh tế khép n sản xuất ể áp ng nhu cầu ca gia ình thành
ơn vsản xuất chủ yếu áp ứng nhu cầu của ni khác hay ca hội; thứ
hai, từ ơn vị kinh tế ặc trưng sản xuất hàng hóa áp ng nhu cầu của th
trường quốc gia thành ơn vkinh tế ca nền kinh tế thị trường hiện ại áp ứng nhu
cầu của thị trường toàn cầu.
Hiện nay, kinh tế gia ình ang trở thành một bphận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Tuy nhn, trong bối cảnh hội nhp kinh tế cạnh tranh sản
phẩmng hóa với các nước trong khu vực và trên thế gii, kinh tế gia ình gặp rất
nhiều kkn, trở ngại trong việc chuyển sang hướng sản xut kinh doanh hàng
a theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị tng hiện ại. Nguyên nn là do
kinh tế gia ình phần lnquy mô nhỏ, lao ng ít và tự sản xut là chính.
+ Sự phát triển của kinh tế ng a nguồn thu nhập bằng tiền của gia ình
tăng lên làm cho gia ình trở thành một ơn vị tiêu dùng quan trng của xã hội. Hầu
hết các gia ình Việt Nam ang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác làm ra”,
tức là sử dng hàng hóa và dịch v xã hi.
- Sự biến ổi của chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
+ Tronghội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia ìnhcơ s ca go dục
xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia ình và ưa ra những
mục tiêu, nhng yêu cầu của go dục xã hội cho giáo dục gia ình
18
. Điểm tương
18
Xem: Lê Ngọc Văn, Gia ình và biến ổi gia ình ở Việt Nam, Nxb. KHXH, H. 2012, tr.238.
ồng giữa giáo dục gia ình truyền thống và giáo dục của xã hội mớitiếp tục nhấn
mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cộng ồng.
+ Giáo dục gia ình hiện nay phát triển theo xu hướng sự u i chính của
gia ình cho giáo dục con i ng lên. Nội dung go dục gia ình hiện nay không
chỉ nặng về giáo dục ạo ức, ứng xử trong gia ình, dòng họ,ng xã, mà hướng ến
giáo dục kiến thức khoa học hin ại, trang bị công cụ con cái hòa nhập với thế
giới.
+ Tuy nhiên, sự phát triển ca hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát
triển kinh tế hiện nay, khiến cho vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia ình có
xu hướng giảm. S gia tăng ca các hiện tưng tiêu cực trong xã hội và trong nhà
trường, làm cho skỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thng giáo dục
xã hội trong vic rèn luyện ạo ức, nhân cách cho con em ca họ ã giảm i rất nhiều
so với tc ây.
Mâu thuẫn này là một thực tế chưa có lời giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay.
Hiện ợng trẻ em hư, bỏ học sm, lang thang, nghiện hút ma y, mại dâm…
cũng cho thấy phần nào sự bất lực của hộisự bế tắc của mt số gia ình trong
việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Sự biến ổi ca chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm, sinh lý, duy trì tình cảm:
Trong xã hi hiện ại, bền vững của gia ình không chph thuộc vào sựng
buộc của các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ và chồng; cha mẹ và
con cái; sự hy sinh li ích nhân cho lợi ích gia ình, còn bchi phối bi
các mối quan h a hợp tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái, sự ảm
bảo hạnh phúc nhân, sinh hoạt tự do, chính áng ca mỗi thành viên gia ình trong
cuộc sống chung.
+ Trong gia ình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm - nh cảm ang
tăng lên, do gia ình xu hướng chuyn ổi từ chủ yếu là ơn vị kinh tế sang chủ
yếu là ơn vị tình cảm. Vic thực hin chức năng này một yếu tố rất quan trọng
tác ộng ến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hnh phúc gia ình, ặc biệt là việc
bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tui. Nhưng hiện nay, các gia ình ang ối mặt
với rất nhiều khó khăn, thách thức, c biệt, trong tương lai gn, khi tỷ lệ c
gia ình chcó một con tăng lên thì ời sống tâm - nh cảm của nhiều trẻ em và
kể cả người ln cũng sẽ kém phong phú hơn, do thiếu i nh cảm về anh, ch em
trong cuộc sng gia ình.
+ Tác ộng của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn ti tình trạng phân hóa
giàu nghèo sâu sắc, làm cho một số h gia ình có cơ may mở rộng sản xuất, tích
lũy tài sản, ất ai, liệu sản xuất thì trở nên giàu có, trong khi ại bộ phậnc gia
ình trở thành lao ộng làm thdo không có hội phát triển sản xuất, mất ất ai
và các tư liệu sản xuất khác, không có khả năng tích lũy tài sản, mở rộng sản
xuất.
Từ những biến ổi trên, Nhà nước cần có chính sách h trợ các hô nghèo, khắc
phục khoảng cách giàu nghèo ang có xu hướng ngày càng gia tăng. Cùng với ó,
vấn ề ặt racần phải thay i tâm lý truyền thống vvai trò ca con trai, tạo dựng
quan niệm bình ng giữa con trai và con gái trong tch nhiệm nuôi dưỡng, chăm
sóc cha mẹ gvà th phng tổ tiên. Nhà nước cần có những giải pháp, biện pháp
nhằm bảo ảm an toàn tình dục, go dục gii tính và sức khỏe sinh sản cho các
thành viên sẽ chủ gia ình tương lai; củng cố chức năng hội hóa của gia ình,
xây dựng những chuẩn mực và mô hình mới về go dục gia ình, xây dựng nội
dung phương pháp mới v go dục gia ình, giúp cho các bậc cha mẹ ịnh
hướng trong giáo dục nh thành nhân cách trẻ em; giải quyết thỏa áng u
thun giữa nhu cầu tự do, tiến bộ của người phụ nữ hiện ại với trách nhiệm làm
dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn về lợi ích giữa c thế hệ, giữa cha
mẹ và con cái. òi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo ảm sự hài
a li ích giữa c thành viên trong gia ình cũng như lợi ích giữa gia ình
hội.
3.1.3. S biến ổi trong quan hệ gia ình
- Sự biến ổi trong quan hệ hôn nhân và quan hệ v chồng:
Trong thực tế, hôn nhân gia ình Việt Nam ang phải ối mặt với những thách
thức, biến ổi lớn.
+ Dưới tác ộng ca cơ chế th trường, khoa học công nghệ hiện i, toàn cầu
a… khiến các gia ình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chng - gia
ình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn
nhân và ngoài hôn nhân, chung sng không kết hôn.
+ Ngoài ra, sức ép từ cuộc sng hiện i cũng khiến cho ời sống hôn nhân trở
nên khó khăn với nhiều người trong xã hội.
Trong gia ình truyền thống, ni chng là trụ cột của gia ình, mọi quyền lực
trong gia ình u thuộc v người àn ông. Người chng là người ch sở hu tài sản
của gia ình, người quyết ịnh các công việc quan trọng của gia ình, k cả quyền
dạy vợ, ánh con.
Trong gia ình Việt Nam hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là àn ông
làm chủ gia ình. Ngoài hình người àn ông -người chồng làm chủ gia ình ra t
còn ít nhất hai hình khác cùng tồn tại
19
. Đó hình người phụ n- người
vợ làm chủ gia ình hình cả hai vợ chng ng làm chủ gia ình. Ngưi chủ
gia ình ược quan niệm nời những phm chất, năng lực óng góp vượt
trội, ược các thành viên trong gia ình coi trọng. Ngoài ra, hình người chủ gia
ình phi người kiếm ra nhiều tiền cho thy một òi hi mới về phẩm chất của
người lãnh ạo gia ình trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh
tế.
- Sự biếni trong quan hệ giữa các thế h, các giá trị, chun mực n hóa của
gia ình:
+ Những biến ổi trong quan hgia ình cho thấy, thách thức lớn nhất ặt ra cho
gia ình Việt Nam u thuẫn giữa c thế h, do sự khác biệt v tuổi tác, khi
cùng chung sống vi nhau. Ngưi già thường hướng về các giá trị truyền thng,
19
Xem: Lê Ngọc Văn, Gia ình và biến ổi gia ình ở Việt Nam, Nxb. KHXH, H. 2012, tr.335.
xu hướng bảo th, áp ặt nhận thức của mình ối với người trẻ. Ngược lại, tuổi
trẻ thường hướng ti những gtrị hiện ại, xu hướng phủ nhận yếu ttruyền
thống. Gia ình càng nhiều thế h, mâu thuẫn thế hệ càng lớn.
Trong bi cảnh xã hội Vit Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ ng như
các gtrị, chuẩn mực văn hóa của gia ình cũng không ngừng biến i. Trong gia
ình truyền thống, mt ứa trẻ sinh ra và lớn lên i sự dạy bo thưng xuyên của
ông bà, cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ. Trong gia ình hin ại, việc giáo dục trẻ em
gần nphó mặc cho nhà trường, thiếu i sự dạy bảo thường xuyên ca ông bà,
cha mẹ. Ngược li, người cao tui trong gia ình truyền thống thường sống cùng
với con cháu, cho nên nhu cầu về tâm lý, tình cảm ược áp ứng ầy ủ. n khi quy
gia ình bị biến i, người cao tuổi phải ối mặt với sự cô ơn thiếu thốn vtình
cảm.
+ Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thm án gia ình, người già ơn, trẻ
em sống ích k, bạo hành trong gia ình, xâm hại tình dục… Từ ó, dẫn tới hệ ly
giá trị truyền thống trong gia ình bị coi nhẹ, kiu gia ình truyền thống bị phá
vỡ, lung layhiệnợng gia tăng số hộ gia ình ơn thân, ộc thân, sinh con ngoài
giá thú…
3.2. Phương hướngbn xây dựng phát triển gia ình Việt Nam
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Trong chiến lược phát triển gia ình Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn 2030,
mục tiêu chung trong xây dng và phát triển gia ình Việt Nam là xây dựng gia ình
no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là t ấm của mỗi ngưi, tế bào lành mạnh
của hội. Để ạt ược mục tiêu ó, cần chú ý một số ịnh hướng sau:
- Nâng cao nhận thức ca xã hội về xây dng và phát triển gia ình:
Tiếp tục ẩy mạnh công tác tuyên truyền các cấp y, chính quyền, các tổ
chức oàn thtừ trung ương ến sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò tầm
quan trọng của gia ình và công tác xây dựng, phát triển gia ình Việt Nam hiện nay,
coi ây là một trong những ộng lực quan trọng quyết ịnh thành ng sự phát triển
bền vững kinh tế - xã hi trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội ch nghĩa.
Cấp ủy và chính quyền các cấp phải ưa ni dung, mục tiêu của công tác xây
dựng và phát triển gia ình vào chiến c phát triển kinh tế - xã hi và chương
trình kế hoạch công tác hàng năm của các b, ngành, ịa phương.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ời sống vt chất, kinh tế hộ
gia ình:
Xây dựng hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - hội p phần
củng cố, n nh phát triển kinh tế gia ình; chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển
kinh tế gia ình cho các gia ình liệt sỹ, gia ình thương binh bệnh binh, gia ình c
dân tộc ít người, gia ình nghèo, gia ình ang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng
khó khăn.
chính ch kịp thi hỗ trợ các gia ình phát triển kinh tế, sản xuất kinh
doanh các sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chỗ, hỗ trợ các gia ình
tham gia sản xuất phục vụ xuất khẩu.
Tích cực khai thác và tạo iều kiện thuận lợi cho các hộ gia ình vay vốn ngắn
hạn và dài hạn nhằm xóa ói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng
phát triển kinh tế, ẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính
áng.
- Kế thừa những giá trị của gia ình truyền thống ng thời tiếp thu những
tiến bộ ca nhân loại về gia ình trong xây dựng gia ình Việt Nam hiện nay:
Gia ình truyền thng ược hun úc tlâu i trong lịch sử dân tc. Bước vào
thời kmới gia ình y bộc lộ cả nhng mặt tích cực và tiêu cực. Do vy, Nnước
cũng n các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải xác ịnh, duy trì
nhng nét ẹp ích;ng thời, tìm ra những hn chế và tiến tới khắc phục nhng
hủ tục của gia ình . Xây dựng gia ình Việt Nam hiện nay là xây dựng mô nh
gia ình hiện ại, phù hp vi tiến trình công nghiệp hóa, hiện i hóa ất nưc và hội
nhập kinh tế quốc tế.
Xây dựng và phát triển gia ình Vit Nam hin nay vừa phải kế thừa và phát
huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp ca gia ình Vit Nam, vừa kết hợp
với những giá trị tiên tiến ca gia ình hiện i ể phù hp với sự vn ộng phát triển
tất yếu ca hội. Tất cả nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia ình thực
sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là t ấm ca mỗi người.
- Tiếp tc phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia ình
văn hóa:
Gia ình văn hóa một hình gia ình tiến bộ, một danh hiệu hay chtiêu
nhiều gia ình Vit Nam mong muốn hướng ến. Đó là, gia ình m no, hoà thuận,
tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế
hoạch hoá gia ình; Đoàn kết tương trợ trong cộng ồng dân cư.
Được hình thành tnhững năm 60 của thế kỷ XX, tại mt a phương ca tỉnh
Hưng n, ến nay, xây dựng gia ình n hóa ã trở thành phong trào thi ua
bao phủ hầu hết các ịa phương ở Việt Nam. Phong trào xây dựng gia ình văn hóa
ã thực sự tác ộng ến nền tng gia ình với những quy tắc ng x tốt ẹp, phát huy
giá trị ạo ức truyền thống ca gia ình Vit Nam. Chất lượng cuộc sống gia ình
ngày càng ược nâng cao. Do vậy, ể phát triển gia ình Việt Nam hiện nay cần tiếp
tục nghiên cứu, nn rng xây dựng c hình gia ình văn hóa trong thi kỳ
công nghiệp hóa, hiện ại hóa vi những gtrị mi tiên tiến cần tiếp thu và dbáo
nhng biến ổi về gia ình trong thời kỳ mi, xuất hướng giải quyết những thách
thức trong lĩnh vực gia ình.
ây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất
phong trào chất lượng gia ình văn hóa. Các tiêu chí xây dựng gia ình văn hóa
phải phù hợp và có ý nghĩa thiết thực vớii sống của nhân n, công tác bình xét
danh hiệu gia ình n hóa phải ược tiến hành theo tiêu chí thống nhất, trên ngun
tắc công bng, dân ch, áp ng ược nguyn vọng, tâm tư, tình cảm, tạo ược sự
ồng tình hưngng ca nhân dân.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao nói gia ình là cộng ồng xã hội ặc biệt?
2. Phân tích v trí, chức năng ca gia ình trong xã hội.
3. Phân tích những sở xây dựng gia ình trong thi kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội.
4. Phân tích những biến ổi bn của gia ình Vit Nam trong thi k
quá lên chủ nghĩa xã hội.
5. Trình bày những phương hướng xây dựng phát triển gia ình Việt
Nam trong thời k q lên chủ nghĩa xã hội.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ i mới,
Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ
XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Ni, 2016.
3. Chiến lược phát triển gia ình Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn 2030
- Quyết ịnh số 629/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính ph, ngày 29 tháng 5 năm 2012.
4. Hội ồng Trung ương cho biên soạn giáo trình quốc gia c n
khoa học Mác-Lênin, tư tưng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ nghĩa hội
khoa học, Nxb. CTQG, Hà Ni.
5. Đặng Cảnh Khanh, Thị Quý, Gia ình học, Nxb Thanh nn, H.
2007.
6. Ph. Ăngghen: “Nguồn gốc của gia ình, của chế hữu nhà
nước”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Nội,
1995, tr.43-129.
7. Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và gia ình, ban hành
ngày 19 tháng 6 năm 2014.
8. Lê Ngọc Văn, Gia ìnhbiến ổi gia ình ở Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Ni, 2011.
| 1/29

Preview text:

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI A.MỤC TIÊU 1.
Về kiến thức: Sinh viên nắm ược những quan iểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về gia
ình, xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia ình ở Việt Nam hiện nay. 2.
Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học trong vận
dụng những vấn ề lý luận ể phân tích những vấn ề thực tiễn liên quan ến gia ình
và xây dựng gia ình ở Việt Nam hiện nay. 3.
Về tư tưởng: Sinh viên có thái ộ và hành vi úng ắn trong nhận thức
và có trách nhiệm trong xây dựng gia ình, xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân, gia ình và xã hội. B. NỘI DUNG
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia ình
1.1. Khái niệm gia ình và các hình thức gia ình trong lịch sử
1.1.1. Khái niệm gia ình
- Gia ình là một hình thức cộng ồng xã hội ặc biệt, ược hình thành, duy trì và
củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưỡng, giáo dục cùng với những quy ịnh về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia ình.
Gia ình là một cộng ồng người ặc biệt, có vai trò quyết ịnh ến sự tồn tại và
phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi ề cập ến gia ình ã cho rằng:
“Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ ầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày
tái tạo ra ời sống của bản thân mình, con người bắt ầu tạo ra những người khác,
sinh sôi, nảy nở - ó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, ó là gia ình”1.
Cơ sở hình thành gia ình là hai mối quan hệ cơ bản: quan hệ hôn nhân (vợ và
chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái…). Những mối quan hệ này
tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ,
quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, ược quy ịnh bằng pháp lý hoặc ạo lý.
+ Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia ình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia ình. Quan hệ huyết thống
là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân.
Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia ình với nhau.
+ Trong gia ình, ngoài hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa vợ và chồng
(quan hệ hôn nhân), quan hệ giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hệ
khác, quan hệ giữa ông bà với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì,
chú bác với cháu (quan hệ huyết thống), quan hệ quần tụ trong một không gian
sinh tồn... Ngày nay, trong quan hệ gia ình ở Việt Nam cũng như trên thế giới, còn
thừa nhận quan hệ nuôi dưỡng giữa cha mẹ nuôi (người ỡ ầu) với con nuôi ( ược
công nhận bằng thủ tục pháp lý).
- Gia ình và hộ gia ình là hai khái niệm không hoàn toàn giống nhau.
Nếu gia ình là một cộng ồng người mà các thành viên gắn bó với nhau bởi
hai mối quan hệ cơ bản là hôn nhân và huyết thống, thì các thành viên của một gia
ình có thể sống chung hoặc không sống chung trong một không gian. Còn khái
niệm hộ gia ình (hộ tập thể, hộ gia ình riêng), lại nhấn mạnh một cộng ồng người
sống chung trong một không gian xác ịnh. Mặt khác, trong một hộ gia ình, có thể
bao gồm những người có hoặc không có quan hệ hôn nhân hay huyết thống. Hộ
gia ình, thường ược sử dụng ở góc ộ quản lý nhân khẩu. Ngược lại, trong một gia
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 1995, tập. 3, tr.41.
ình, nhiều người có thể sống chung trong một không gian, nhưng lại có thể bao
gồm các hộ gia ình khác nhau.
1.1.2. Các hình thức gia ình trong lịch sử
Sự hình thành của gia ình, trước hết, do nhu cầu tình cảm, ặc iểm sinh lý tự
nhiên của con người, nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội. Đồng thời sự vận
ộng và phát triển của gia ình lại chịu ảnh hưởng quyết ịnh của iều kiện khách quan
như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... Vì vậy, trong lịch sử ã xuất hiện các hình
thức gia ình khác nhau. Gia ình tập thể dựa trên cơ sở hôn nhân tập thể, gia ình cá
thể dựa trên cơ sở hôn nhân một vợ, một chồng. -
Gia ình tập thể là hình thức gia ình tồn tại trong xã hội nguyên thủy,
ó là “…tình trạng trong ó những người chồng sống theo chế ộ nhiều vợ, và vợ
của họ cũng sống theo chế ộ nhiều chồng, và vì vậy, con cái chung ều coi là
chung của cả hai bên”2. Hình thức gia ình này, dưới tác ộng của quy luật ào thải
tự nhiên, ã trải qua hàng loạt biến ổi với các kiểu gia ình: Gia ình huyết tộc3,
Gia ình Punalua4 (bạn thân), Gia ình cặp ôi5 sau ó chuyển thành gia ình cá thể,
dựa trên cơ sở hôn nhân một vợ, một chồng.
2 Xem C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.58
3 Gia ình huyết tộc kiểu ầu tiên của hình thức gia ình tập thể và của lịch sử gia ình. Lúc này, các tập oàn hôn
nhân ã tách ra theo các thế hệ: tất cả ông bà, trong phạm vi gia ình, ều là vợ chồng của nhau; con của họ, tức là
tất cả bố mẹ, cũng thế; con của ời thứ hai, tức là các cháu, lập thành nhóm vợ chồng chung thứ ba; rồi con của
họ, tức là ời thứ tư, lập thành nhóm thứ tư. Ở kiểu gia ình này, quan hệ quần hôn chỉ xảy ra trong cùng thế hệ, ó
là các hậu duệ của một cặp vợ chồng ều là anh chị em, và ều là vợ chồng của nhau, trong phạm vi từng ời một.
4 Gia ình punalua. Nếu bước tiến ầu tiên của gia ình so với các loài ộng vật là xóa bỏ quan hệ tính giao giữa cha
mẹ và con cái, thì bước tiến thứ hai là hủy bỏ quan hệ tính giao giữa anh chị em với nhau. Vì anh chị em có tuổi
gần nhau hơn, nên bước thứ hai này là vô cùng quan trọng, nhưng cũng khó khăn hơn bước thứ nhất. Ở kiểu gia
ình này, một hình thức kết hôn theo từng cặp nhất ịnh, trong thời gian ngắn hoặc dài, ã tồn tại trong chế ộ quần
hôn, hoặc còn sớm hơn nữa; khi ó, người àn ông có một vợ chính (nhưng chưa thể nói ó là vợ yêu nhất) trong số
rất nhiều vợ của mình; và ối với người vợ chính ó, thì anh ta là người chồng chính trong số nhiều người chồng.
Những iều cấm ối với quan hệ quần hôn ngày càng phức tạp ã khiến chế ộ quần hôn ngày càng trở nên bất khả thi,
và chế ộ ó ã bị thay thế bởi gia ình ối ngẫu.
5 Gia ình ối ngẫu. Ở giai oạn này, một người àn ông sống với một người àn bà, nhưng việc có nhiều vợ và ôi khi
ngoại tình vẫn là quyền của àn ông, dù trường hợp ó rất hiếm, vì các nguyên nhân kinh tế không cho phép; nhưng
người àn bà lại phải triệt ể chung thủy trong thời gian sống với chồng, và sẽ bị trừng trị tàn khốc nếu ngoại tình.
Có thể nói sự phát triển các hình thức gia ình tập thể trong thời ại nguyên
thủy chính là sự thu hẹp dần tình trạng hôn nhân cộng ồng giữa nam và nữ. Trong
các hình thức gia ình ó, việc xác ịnh dòng dõi chủ yếu dựa vào huyết thống của
người mẹ. Quyền thừa kế tài sản cũng căn cứ vào huyết thống của người mẹ. Đặc
iểm nổi bật của hình thức gia ình này là mẫu quyền, dựa trên cơ sở kinh tế tập thể
- kinh tế gia ình cộng sản. Tuy ịa vị người phụ nữ ược ề cao nhưng chưa có áp bức
và bất bình ẳng trong xã hội. Về iểm này, Ph.Ăngghen ã viết:
“…nền kinh tế gia ình cộng sản (nguyên thủy) lại có nghĩa là ịa vị thống trị của
người àn bà ở trong gia ình, cũng hệt như việc chỉ hoàn toàn thừa nhận có người
mẹ ẻ vì không thể biết ích xác ai là cha ẻ; có nghĩa là việc hết sức tôn trọng người
àn bà, tức là các bà mẹ”6 và khi ó, sự phân công lao ộng giữa nam và nữ là do
những nguyên nhân khác, chứ không phải do ịa vị của người àn bà
trong xã hội quyết ịnh. -
Gia ình cá thể (gia ình một vợ, một chồng).
Hình thức gia ình cá thể (gia ình một vợ một chồng) nảy sinh từ kiểu gia ình
ối ngẫu khi chế ộ chiếm hữu nô lệ ra ời gắn với nó là sự xuất hiện chế ộ tư hữu và
lao ộng của nam giới ngày càng ược ề cao trong xã hội.
Gia ình mẫu quyền ã trở thành rào cản ối với nhu cầu ể lại của cải của người
àn ông cho con cái ích thực của mình. Khi “…của cải dần tăng thêm thì, một mặt
trong gia ình, của cải ó mang lại cho người người chồng có ịa vị quan trọng hơn
người vợ và, mặt khác, của cải ó khiến cho người chồng có xu hướng lợi dụng ịa
vị vững vàng hơn ấy ể ảo ngược trật tự kế thừa cổ truyền ặng có lợi cho con cái
mình”7. Vì vậy, chế ộ tính dòng dõi theo mẫu quyền và quyền thừa kế mẹ ã bị xóa
bỏ, dòng dõi tính theo ằng cha và quyền kế thừa cha ược xác lập. Chế ộ hôn nhân
cặp ôi chuyển sang chế ộ hôn nhân một vợ một chồng.
Tuy thế, mối liên hệ hôn nhân có thể dễ dàng bị một trong hai bên cắt ứt; sau khi “li dị”, con cái chỉ thuộc về mẹ, cũng như xưa kia.
6 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.82
7 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.91-92.
Gia ình cá thể, một vợ một chồng ra ời.
Gia ình một vợ một chồng là “… một trong những dấu hiệu của thời ại văn
minh. Gia ình ấy dựa trên quyền thống trị của người chồng, nhằm chủ ích là làm
cho con cái sinh ra phải có cha ẻ rõ ràng không ai tranh cãi ược, và sự rõ ràng ấy
là cần thiết, vì những ứa con ó sau này sẽ ược hưởng tài sản của cha với tư cách
là người thừa kế trực tiếp”8. Quan hệ hôn nhân ã chặt chẽ hơn so với quan hệ hôn
nhân trong gia ình cặp ôi. Tuy nhiên, sự ra ời của hình thức gia ình này lại gắn liền
với sự thống trị của người àn ông trong gia ình, sự bất bình ẳng giữa nam và nữ trong xã hội.
Như vậy, “chế ộ một vợ một chồng là hình thức gia ình ầu tiên không dựa
vào iều kiện tự nhiên mà dựa trên những iều kiện kinh tế - tức là trên sự thắng lợi
của sở hữu tư nhân ối với sở hữu công cộng nguyên thủy và tự phát”9. Do vậy, nó
không phải là kết quả của sự hòa hợp giữa àn ông và àn bà mà là sự nô dịch của
giới này ối với giới kia, là sự xung ột giữa hai giới. Sự xung ột
này diễn ra ồng thời với sự ối kháng giai cấp ầu tiên trong xã hội.
Cùng với sự vận ộng của các hình thức sở hữu tư nhân trong lịch sử, gia ình
một vợ một chồng cũng có sự biến ổi về quy mô, kết cấu, quan hệ cũng như
các giá trị chuẩn mực của gia ình.
1.2. Vị trí của gia ình trong xã hội
Vị trí của gia ình trong xã hội thể hiện ở những khía cạnh sau:
1.2.1. Gia ình là tế bào của xã hội
- Gia ình có vai trò quyết ịnh ối với sự tồn tại, vận ộng và phát triển của xã
hội. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia ình như một tế bào tự nhiên, là một ơn vị cơ sở ể tạo nên cơ thể - xã
hội. Không có gia ình ể tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và
8 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.99.
9 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.104. phát triển ược.
Ph.Ăngghen ã chỉ rõ: “Theo quan iểm duy vật thì nhân tố quyết ịnh trong lịch
sử, quy cho ến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra ời sống trực tiếp. Nhưng bản
thân sự sản xuất ó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực
phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết ể sản xuất ra những thứ ó; mặt
khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự
xã hội, trong ó những con người của một thời ại lịch sử nhất ịnh và của một nước
nhất ịnh ang sống, là do hai loại sản xuất quyết ịnh: một mặt là do trình ộ phát
triển của lao ộng và mặt khác là do trình ộ phát triển của gia ình”10.
Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia ình như một tế bào tự nhiên, là một ơn vị cơ sở ể tạo nên cơ thể - xã
hội. Không có gia ình ể tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát
triển ược. Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây
dựng tế bào gia ình tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh ã nói: “… nhiều gia ình cộng
lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia ình càng tốt, gia ình tốt thì xã hội mới tốt.
Hạt nhân của xã hội chính là gia ình”11.
- Tuy nhiên, mức ộ tác ộng của gia ình ối với xã hội lại phụ thuộc vào bản
chất của từng chế ộ xã hội, vào ường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và
phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, ặc iểm của mỗi hình thức gia ình trong lịch sử.
Vì vậy, trong mỗi giai oạn của lịch sử, tác ộng của gia ình ối với xã hội không
hoàn toàn giống nhau. Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế ộ tư hữu về tư liệu
sản xuất, sự bất bình ẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ gia ình ã hạn chế rất
lớn ến sự tác ộng của gia ình ối với xã hội. Chỉ khi con người ược yên ấm, hòa
thuận trong gia ình, thì mới có thể yên tâm lao ộng, sáng tạo và óng góp sức mình
10 C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.44. 11
Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 2011, tập. 9, tr.531.
cho xã hội và ngược lại. Chính vì vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan
hệ gia ình bình ẳng, hạnh phúc là vấn ề hết sức quan
trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1.2.2. Gia ình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong ời
sống cá nhân của mỗi thành viên
- Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, ến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc ời, mỗi
cá nhân ều gắn bó chặt chẽ với gia ình. Gia ình là môi trường tốt nhất ể mỗi cá
nhân ược yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
- Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia ình là tiền ề, iều kiện quan trọng cho sự
hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực ể trở thành công dân tốt cho xã
hội. Chỉ trong môi trường yên ấm của gia ình, cá nhân mới cảm thấy bình yên,
hạnh phúc, có ộng lực ể phấn ấu trở thành con người xã hội tốt.
1.2.3. Gia ình là cầu nối giữa cá nhân (thành viên của gia ình ) với xã hội
Gia ình là cộng ồng xã hội ầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng
rất lớn ến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người. Chỉ trong gia ình,
mới thể hiện ược quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu ậm giữa vợ và chồng, cha mẹ
và con cái, anh chị em với nhau mà không cộng ồng nào có ược và có thể thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia ình, mà
còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài các thành
viên trong gia ình. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia ình mà còn là
thành viên của xã hội. Quan hệ giữa các thành viên trong gia ình ồng thời cũng là
quan hệ giữa các thành viên của xã hội. Không có cá nhân bên ngoài gia ình, cũng
không thể có cá nhân bên ngoài xã hội. Điều ó cho thấy:
- Gia ình là cộng ồng xã hội ầu tiên áp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi
cá nhân. Gia ình cũng chính là môi trường ầu tiên mà mỗi cá nhân học ược và
thực hiện quan hệ xã hội. Ngược lại:
- Gia ình cũng là một trong những cộng ồng ể xã hội tác ộng ến cá nhân.
Nhiều thông tin, sự kiện, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia ình mà
tác ộng tích cực hoặc tiêu cực ến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, ạo ức, lối sống, nhân cách...
Xã hội nhận thức ầy ủ và toàn diện hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ trong
các quan hệ xã hội và quan hệ với gia ình. Có những vấn ề quản lý xã hội phải
thông qua hoạt ộng của gia ình ể tác ộng ến cá nhân. Nghĩa vụ và quyền lợi của
mỗi cá nhân ược thực hiện với sự hợp tác của các thành viên trong gia ình. Chính
vì vậy, ở bất cứ xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu
của mình, cũng ều coi trọng việc xây dựng và củng cố gia ình. Vậy nên, ặc iểm
của gia ình ở mỗi chế ộ xã hội có khác nhau. Trong xã hội phong kiến, ể củng cố,
duy trì chế ộ bóc lột, với quan hệ gia trưởng, ộc oán, chuyên quyền ã có những
quy ịnh rất khắt khe ối với phụ nữ, òi hỏi người phụ nữ phải tuyệt ối trung thành
với người chồng, người cha - những người àn ông trong gia ình. Trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội, ể xây dựng một xã hội thật sự bình ẳng, con người
ược giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế ộ hôn nhân một vợ một
chồng, thực hiện sự bình ẳng trong gia ình, giải phóng phụ nữ. Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng ịnh: “Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ
một nửa”11. Vì vậy, quan hệ gia ình trong chủ nghĩa xã hội có ặc iểm khác về chất
so với các chế ộ xã hội trước ó.
1.3. Chức năng cơ bản của gia ình
Vai trò của gia ình ối với sự tồn tại và phát triển của xã hội ược biểu hiện
thông qua những chức năng của gia ình. Gia ình ược hình thành, tồn tại và phát
triển cũng chính vì nó ảm ương những chức năng ặc biệt mà xã hội giao phó. Các
chức năng của gia ình ược thực hiện trong mối liên hệ thống nhất, tác ộng lẫn
nhau, không thể tách rời.
11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 2011, tập. 9, tr.531.
1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người
- Đây là chức năng ặc thù của gia ình, không một cộng ồng nào có thể thay
thế. Chức năng này không chỉ áp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người,
áp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia ình, dòng họ mà còn áp ứng nhu cầu về
nguồn sức lao ộng với số lượng và chất lượng nhằm duy trì sự trường tồn của xã hội.
- Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia
ình, nhưng không chỉ là việc riêng của gia ình mà là vấn ề xã hội. Bởi vì, thực
hiện chức năng này quyết ịnh ến mật ộ dân cư và nguồn lực lao ộng của một quốc
gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội; liên quan chặt chẽ ến sự
phát triển mọi mặt của ời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo nhu cầu của xã hội, chức
năng này ược thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia ình còn có trách nhiệm
nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia ình, cộng ồng và xã hội.
Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con
cái, ồng thời thể hiện trách nhiệm của gia ình với xã hội.
- Gia ình là một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi
thành viên ều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục
ồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự
giáo dục của các thành viên khác trong gia ình.
- Thực hiện chức năng này, gia ình có ý nghĩa rất quan trọng ối với sự hình
thành nhân cách, ạo ức, lối sống của mỗi người. Mỗi người, ngay khi sinh ra, trước
tiên ều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia ình. Những
hiểu biết ầu tiên, mà gia ình em lại thường ể lại dấu ấn sâu ậm và bền vững trong cuộc ời mỗi người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện ến cuộc
ời của mỗi cá nhân, từ lúc lọt lòng mẹ cho ến khi trưởng thành và tuổi già. Mỗi cá
nhân trong gia ình ều có vị trí, vai trò nhất ịnh, vừa là chủ thể vừa là khách thể
trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia ình. Đây là chức năng hết sức quan trọng,
mặc dù, trong xã hội có nhiều cộng ồng khác (nhà trường, các oàn thể, chính
quyền...) cũng thực hiện chức năng này, nhưng không thể thay thế ược chức năng giáo dục của gia ình.
- Với chức năng này, gia ình góp phần to lớn vào việc ào tạo thế hệ trẻ, thế
hệ tương lai của xã hội, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao ộng ể duy trì
sự trường tồn của xã hội; ồng thời mỗi cá nhân từng bước ược xã hội hóa.
- Giáo dục của gia ình không thể tách rời giáo dục của xã hội.
Nếu giáo dục của gia ình không gắn với giáo dục của xã hội, mỗi cá nhân sẽ
khó khăn khi hòa nhập với xã hội, và ngược lại, giáo dục của xã hội sẽ không ạt
ược hiệu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia ình, không lấy giáo dục
của gia ình là nền tảng. Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia
ình mà hạ thấp giáo dục của xã hội hoặc ngược lại. Bởi cả hai khuynh hướng
hướng ấy, mỗi cá nhân ều không phát triển toàn diện.
Để thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, trước tiên, òi hỏi mỗi người
làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương ối toàn diện về mọi mặt, văn hóa,
học vấn, ặc biệt là phương pháp giáo dục. Bởi vậy, nuôi dưỡng, giáo dục không
chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật.
1.3.3. Chức năng hoạt ộng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Ngay từ khi ra ời, dù là gia ình tập thể hay gia ình cá thể, gia ình ã là một ơn
vị kinh tế tự chủ trong xã hội. Trong gia ình có sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức
sản xuất, phân phối và tiêu dùng sản phẩm lao ộng.
Cũng như các ơn vị kinh tế khác của xã hội, gia ình tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy
nhiên, ặc thù của gia ình, mà các ơn vị kinh tế khác không có ược, là ở chỗ:
- Gia ình là cộng ồng duy nhất, tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản
xuất ra sức lao ộng - một yếu tố không thể thiếu và là yếu tố quan trọng nhất
trong quá trình sản xuất của xã hội.
- Gia ình không chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật
chất và sức lao ộng, mà còn là một ơn vị tiêu dùng trong xã hội. Để duy trì ời sống
về mọi mặt của gia ình, gia ình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng như: Sử
dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia ình vào việc ảm bảo
ời sống vật chất và tinh thần, nhằm nâng cao sức khỏe, ồng thời ể duy trì sở thích,
sắc thái riêng của mỗi thành viên…
- Tùy theo từng giai oạn phát triển của xã hội, chức năng kinh tế của gia ình
có sự khác nhau về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức
sản xuất và phân phối. Vị trí, vai trò của kinh tế gia ình và mối quan hệ của kinh
tế gia ình với các ơn vị kinh tế khác trong các xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau.
- Thực hiện chức năng này, gia ình ảm bảo nguồn sinh sống, áp ứng nhu cầu
vật chất, tinh thần của các thành viên. Việc thực hiện tốt chức năng này, không
những tạo cho gia ình có cơ sở ể tổ chức tốt ời sống, nuôi dạy con cái, mà còn óng
góp to lớn ối với sự phát triển của xã hội.
Hiệu quả hoạt ộng kinh tế của gia ình quyết ịnh hiệu quả ời sống vật chất và
tinh thần của mỗi thành viên gia ình. Đồng thời, gia ình óng góp vào quá trình sản
xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội. Gia ình có thể phát huy một
cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao ộng, tay nghề của
người lao ộng, tăng nguồn của cải vật chất cho gia ình và xã hội.
1.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm, sinh lý, duy trì tình cảm gia ình
Gia ình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh
thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người.
- Đây là chức năng thường xuyên của gia ình, bao gồm việc thỏa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, ảm bảo sự cân bằng tâm lý,
bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc
lẫn nhau giữa các thành viên trong gia ình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách
nhiệm, ạo lý, lương tâm của mỗi người.
Gia ình là một nhóm tâm lý, tình cảm ặc thù. Ở ó, các mối quan hệ giữa cha
mẹ - con cái, vợ - chồng, anh chị em với nhau ược duy trì bởi các chuẩn mực nhất
ịnh về tình cảm (hiếu, nghĩa, thủy chung…).
- Thực hiện chức năng này, với việc duy trì tình cảm giữa các thành viên,
gia ình có ý nghĩa quyết ịnh ến sự ổn ịnh và phát triển của xã hội. Khi quan hệ
tình cảm gia ình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
* Gia ình là một thiết chế xã hội a chức năng. Ngoài những chức năng trên,
gia ình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị… Với chức năng văn hóa,
gia ình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như tộc người. Những
phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng ồng ược thực hiện trong gia ình.
Gia ình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá
trị ạo ức, văn hóa xã hội. Với chức năng chính trị, gia ình là một tổ chức chính trị
của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế
(hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy
chế ó. Gia ình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
2. Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
- Cơ sở kinh tế - xã hội ể xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
phù hợp với trình ộ của lực lượng sản xuất.
- Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới ấy là chế ộ sở hữu xã hội chủ nghĩa ối với
tư liệu sản xuất từng bước hình thành và củng cố thay thế chế ộ sở hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất. Từ ó, nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình ẳng trong xã
hội và trong gia ình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan
hệ bình ẳng trong gia ình và giải phóng phụ nữ trong trong xã hội.
V.I.Lênnin ã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế ộ tư hữu
về ruộng ất, công xưởng và nhà máy. Chính như thế và chỉ có như thế mới mở ược
con ường giải phóng hoàn toàn và thật sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu ược “chế ộ nô
lệ gia ình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia ình cá thể bằng nền kinh tế xã hội hóa quy mô lớn”12.
+ Sự thống trị của người àn ông trong gia ình là kết quả sự thống trị của họ
về kinh tế, sự thống trị ó tự nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của àn ông
không còn. Do ó, xóa bỏ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây
nên tình trạng thống trị của người àn ông trong gia ình, sự bất bình ẳng giữa nam
và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch ối với phụ nữ.
+ Xóa bỏ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất ồng thời cũng là cơ sở ể biến lao
ộng tư nhân trong gia ình thành lao ộng xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham
gia lao ộng xã hội hay tham gia lao ộng gia ình thì lao ộng của họ óng góp cho sự
vận ộng và phát triển, tiến bộ của xã hội.
Như Ph.Ăngghen ã nhấn mạnh: “Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung,
thì gia ình cá thể sẽ không còn là ơn vị kinh tế của xã hội nữa. Nền kinh tế tư nhân
biến thành một ngành lao ộng xã hội. Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc
12 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M, 1977, tập. 42, tr.464.
của xã hội”13. Do vậy, phụ nữ có ịa vị bình ẳng với àn ông trong xã hội. Xóa bỏ
chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân ược thực hiện dựa
trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, ịa vị xã
hội hay một sự tính toán nào khác.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
- Cơ sở chính trị - xã hội ể xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân
lao ộng, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong ó, lần ầu tiên trong lịch sử, nhân dân
lao ộng ược thực hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ.
Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, è nặng lên
vai người phụ nữ ồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia ình.
Như V.I.Lênin ã khẳng ịnh: “Chính quyền Xô-viết là chính quyền ầu tiên và
duy nhất trên thế giới ã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luật cũ kỹ, tư sản, ê tiện,
những pháp luật ó ặt người phụ nữ vào tình trạng không bình ẳng với nam giới, ã
dành ặc quyền cho nam giới… Chính quyền Xô-viết, một chính quyền của nhân
dân lao ộng, chính quyền ầu tiên và duy nhất trên thế giớ ã hủy bỏ tất cả những ặc
quyền gắn liền với chế ộ tư hữu, những ặc quyền của người àn ông trong gia ình…”14.
- Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa trong ó có quy ịnh về chế ộ hôn nhân
và gia ình ngày càng ược hoàn thiện và ược thể hiện sinh ộng trong thực tiễn cuộc
sống là iều kiện và tiền ề chính trị - xã hội tiên quyết ể thực hiện hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, tạo cơ sở cho hạnh phúc bền vững của các gia ình.
13 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H. 1995, tập. 21, tr.118.
14 V.I.Lênnin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tập. 40, tr.182.
Hệ thống pháp luật, trong ó có Luật Hôn nhân và Gia ình cùng với hệ thống
chính sách xã hội ảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia ình, ảm
bảo sự bình ẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… Hệ
thống pháp luật và chính sách xã hội ó vừa ịnh hướng vừa thúc ẩy quá trình hình
thành gia ình mới trong thời kỳ quá ộ i lên chủ nghĩa xã hội.
Chừng nào và ở âu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện thì việc xây
dựng gia ình và ảm bảo hạnh phúc gia ình còn hạn chế.
2.3. Cở sở văn hóa
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với những biến ổi căn bản
trong ời sống chính trị, kinh tế, thì ời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng
biến ổi. Những giá trị văn hóa ược xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị
của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền
tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, ồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tập
quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ ể lại từng bước bị loại bỏ.
- Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ảm bảo việc kế thừa có chọn lọc và
phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt ẹp trong quan hệ tình yêu, hôn
nhân, gia ình của mỗi dân tộc; ồng thời phát triển những nhân tố mới, tích cực của
hôn nhân và gia ình hiện ại tạo cơ sở văn hóa quan trọng, cần thiết cho việc xây dựng gia ình.
- Sự phát triển hệ thống giáo dục, ào tạo, khoa học và công nghệ góp phần
nâng cao trình ộ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội, ồng thời
cũng cung cấp cho các thành viên trong gia ình kiến thức, nhận thức mới, làm nền
tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, iều chỉnh các mối quan hệ
gia ình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thiếu i cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không i liền với cơ sở kinh tế,
chính trị, thì việc xây dựng gia ình sẽ lệch lạc, không ạt hiệu quả cao.
2.4. Cơ sở chế ộ hôn nhân tiến bộ
- Chế ộ hôn nhân tự nguyện trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Tình
yêu là khát vọng của con người trong mọi thời ại. Chừng nào, hôn nhân không
ược xây dựng trên cơ sở tình yêu thì chừng ó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh
phúc gia ình sẽ bị hạn chế. Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn ến hôn
nhân tự nguyện. Đây là bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ và là yếu tố
nền tảng, cơ sở ầu tiên ể xây dựng gia ình hạnh phúc.
Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “…nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương
yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau
và không ược kết hôn với người khác”15. Hôn nhân tự nguyện là ảm bảo cho nam
nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp ặt
của cha mẹ. Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm,
hướng dẫn giúp ỡ con cái có nhận thức úng, có trách nhiệm trong việc kết hôn.
+ Tuy không khuyến khích việc ly hôn, nhưng chế ộ hôn nhân tiến bộ còn
bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa vợ và chồng không còn nữa.
Ph.Ăngghen viết: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp
ạo ức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong ó tình yêu ược duy trì, mới là hợp ạo ức
mà thôi… và nếu tình yêu ã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu say ắm mới
át i, thì ly hôn sẽ là iều hay cho cả ôi bên cũng như cho xã hội”16.
Tuy nhiên, hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn, vì ly hôn ể lại hậu
quả nhất ịnh cho xã hội, cho cả vợ, chồng và ặc biệt là con cái. Vì vậy, cần ngăn
chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn, ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền
ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vì mục ích vụ lợi.
- Chế ộ hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình ẳng:
15 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H.1995, tập. 21, tr.125.
16 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H.1995, tập. 21, tr.128.
+ Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ ược, nên hôn nhân một vợ một
chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện chế ộ hôn
nhân một vợ một chồng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là iều kiện ảm
bảo hạnh phúc gia ình, ồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với
tâm lý, tình cảm, ạo ức con người.
Hôn nhân một vợ một chồng ã xuất hiện từ sớm trong lịch sử xã hội loài
người, khi có sự thắng lợi của chế ộ tư hữu ối với chế ộ công hữu nguyên thủy.
Tuy nhiên, trong các xã hội trước, hôn nhân một vợ một chồng thực chất chỉ ối
với người phụ nữ. “Chế ộ một vợ một chồng sinh ra từ sự tập trung nhiều của cải
vào tay một người, - vào tay người àn ông, và từ nguyện vọng chuyển của cải ấy
lại cho con cái của người àn ông ấy, chứ không phải của người nào khác. Vì thế,
cần phải có chế ộ một vợ một chồng về phía người vợ, chứ không phải về phía người chồng”17.
+ Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế ộ hôn nhân một vợ
một chồng là thực hiện sự giải phóng ối với phụ nữ, thực hiện sự bình ẳng, tôn
trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Trong ó, vợ và chồng ều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn ề
của cuộc sống gia ình. Vợ và chồng ược tự do lựa chọn những vấn ề riêng, chính
áng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập và một số nhu cầu khác... Đồng
thời cũng có sự thống nhất trong việc giải quyết những vấn ề chung của gia ình
như ăn, ở, nuôi dạy con cái… nhằm xây dựng gia ình hạnh phúc.
+ Quan hệ vợ chồng bình ẳng là cơ sở cho sự bình ẳng trong quan hệ giữa
cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau.
Nếu như cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái, ngược lại, con cái cũng có
nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo của cha mẹ. Tuy nhiên, quan hệ
17 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG-ST, H.1995, tập. 21, tr.118.
giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em sẽ có những mâu thuẫn không thể tránh
khỏi do sự chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người. Do vậy, giải
quyết mâu thuẫn trong gia ình là vấn ề cần ược mọi người. quan tâm, chia sẻ.
- Hôn nhân ược ảm bảo về pháp lý:
+ Tình yêu giữa nam và nữ là vấn ề riêng của mỗi người, xã hội không can
thiệp, nhưng khi hai người ã thỏa thuận ể i ến kết hôn, tức là ã ưa quan hệ riêng
bước vào quan hệ xã hội, thì phải có sự thừa nhận của xã hội, iều ó ược biểu hiện
bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Do ó, quan hệ hôn nhân, gia ình thực chất
không phải là vấn ề riêng tư của mỗi gia ình mà là quan hệ xã hội và
ược ảm bảo về pháp lý.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong
tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia ình
và xã hội và ngược lại. Đây cũng là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng
quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn ể thảo mãn những nhu cầu không chính áng, ể
bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia ình.
+ Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết
hôn và tự do ly hôn chính áng, mà ngược lại, là cơ sở ể thực hiện những quyền ó một cách ầy ủ nhất.
3. Xây dựng gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác ộng của nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan: phát triển của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa, công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về gia ình…,- gia ình Việt Nam ã có sự biến ổi
tương ối toàn diện, về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia ình.
Ngược lại, sự biến ổi của gia ình cũng tạo ra ộng lực mới thúc ẩy sự phát triển của xã hội.
3.1 Sự biến ổi của gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
3.1.1. Sự biến ổi về quy mô, kết cấu của gia ình
- Gia ình Việt Nam ngày nay có thể ược coi là “gia ình quá ộ” trong bước
chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện ại.
Trong quá trình này, sự giải thể của cấu trúc gia ình truyền thống và sự hình thành
hình thái mới là một tất yếu. Gia ình ơn hay còn gọi là gia ình hạt nhân ang trở
nên rất phổ biến ở các ô thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia ình truyền
thống từng giữ vai trò chủ ạo trước ây.
+ Quy mô gia ình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số
thành viên trong gia ình trở nên ít i.
Nếu như gia ình truyền thống xưa có thể tồn tại ến ba bốn thế hệ cùng chung
sống dưới một mái nhà thì hiện nay, quy mô gia ình hiện ại ã ngày càng ược thu
nhỏ lại. Gia ình Việt Nam hiện ại chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con
cái, số con trong gia ình cũng không nhiều như trước, cá biệt còn có số ít gia ình
ơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại hình gia ình hạt nhân quy mô nhỏ.
+ Quy mô gia ình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, áp ứng những nhu cầu và iều
kiện của thời ại mới ặt ra về quyền bình ẳng, quyền riêng tư của các thành viên.
Sự bình ẳng nam nữ ược ề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người ược
tôn trọng hơn, tránh ược những mâu thuẫn trong ời sống của gia ình truyền thống.
Sự biến ổi của gia ình cho thấy chính nó ang làm chức năng tích cực, thay ổi chính
bản thân gia ình và cũng là thay ổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích
nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời ại mới.
- Quá trình biến ổi ó của gia ình cũng gây những tác ộng tiêu cực như:
tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia ình; tạo khó khăn,
trở lực trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia ình.
Xã hội ngày càng phát triển, mỗi người ều bị cuốn theo công việc của riêng
mình với mục ích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia ình cũng vì vậy mà
ngày càng ít i. Con người dường như rơi vào vòng xoáy của ồng tiền và vị thế xã
hội mà vô tình ánh mất i tình cảm gia ình. Các thành viên ít quan tâm lo lắng ến
nhau và giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối quan hệ gia ình trở nên rời rạc, lỏng lẻo...
3.1.2. Sự biến ổi các chức năng của gia ình
- Sự biến ổi của chức năng tái sản xuất ra con người:
Nếu như trước kia, do ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản
xuất nông nghiệp, trong gia ình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái thể
hiện trên ba phương diện: phải có con, càng ông con càng tốt và nhất thiết phải có
con trai nối dõi; thì ngày nay, nhu cầu ấy ã có những thay ổi căn bản, thể hiện ở
việc: giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất
thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng. Trong gia ình hiện ại, sự bền vững của
hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không
phải chỉ là các yếu tố có con hay không có con, có con trai hay không có con trai
như gia ình truyền thống.
Với những thành tựu của y học hiện ại, hiện nay việc sinh ẻ ược các gia ình
tiến hành một cách chủ ộng, tự giác khi xác ịnh số lượng con cái và thời iểm
sinh con. Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự iều chỉnh bởi chính sách xã hội của
Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao ộng của xã hội. Ở
nước ta, những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, Nhà nước ã tuyên truyền, phổ biến
và áp dụng rộng rãi các phương tiện và biện pháp kỹ thuật tránh thai và tiến
hành kiểm soát dân số thông qua Cuộc vận ộng sinh ẻ có kế hoạch, khuyến
khích mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 ến 2 con. Bước sang thế kỷ XXI, dân số
Việt Nam ang chuẩn bị chuyển sang giai oạn già hóa. Để ảm bảo lợi ích của gia
ình và sự phát triển bền vững của xã hội, thông iệp mới trong kế hoạch hóa gia
ình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh ủ 2 con.
- Sự biến ổi của chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Xét một cách khái quát, cho ến nay kinh tế gia ình ã có hai bước chuyển
mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa,
tức là từ một ơn vị kinh tế khép kín sản xuất ể áp ứng nhu cầu của gia ình thành
ơn vị mà sản xuất chủ yếu ể áp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội; thứ
hai, từ ơn vị kinh tế mà ặc trưng là sản xuất hàng hóa áp ứng nhu cầu của thị
trường quốc gia thành ơn vị kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện ại áp ứng nhu
cầu của thị trường toàn cầu.
Hiện nay, kinh tế gia ình ang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh sản
phẩm hàng hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới, kinh tế gia ình gặp rất
nhiều khó khăn, trở ngại trong việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng
hóa theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện ại. Nguyên nhân là do
kinh tế gia ình phần lớn có quy mô nhỏ, lao ộng ít và tự sản xuất là chính.
+ Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia ình
tăng lên làm cho gia ình trở thành một ơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội. Hầu
hết các gia ình Việt Nam ang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người khác làm ra”,
tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội.
- Sự biến ổi của chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
+ Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia ình là cơ sở của giáo dục
xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia ình và ưa ra những
mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia ình18. Điểm tương
18 Xem: Lê Ngọc Văn, Gia ình và biến ổi gia ình ở Việt Nam, Nxb. KHXH, H. 2012, tr.238.
ồng giữa giáo dục gia ình truyền thống và giáo dục của xã hội mới là tiếp tục nhấn
mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cộng ồng.
+ Giáo dục gia ình hiện nay phát triển theo xu hướng sự ầu tư tài chính của
gia ình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia ình hiện nay không
chỉ nặng về giáo dục ạo ức, ứng xử trong gia ình, dòng họ, làng xã, mà hướng ến
giáo dục kiến thức khoa học hiện ại, trang bị công cụ ể con cái hòa nhập với thế giới.
+ Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát
triển kinh tế hiện nay, khiến cho vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia ình có
xu hướng giảm. Sự gia tăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà
trường, làm cho sự kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục
xã hội trong việc rèn luyện ạo ức, nhân cách cho con em của họ ã giảm i rất nhiều so với trước ây.
Mâu thuẫn này là một thực tế chưa có lời giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay.
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm…
cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia ình trong
việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Sự biến ổi của chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm, sinh lý, duy trì tình cảm:
Trong xã hội hiện ại, ộ bền vững của gia ình không chỉ phụ thuộc vào sự ràng
buộc của các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ và chồng; cha mẹ và
con cái; sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia ình, mà nó còn bị chi phối bởi
các mối quan hệ hòa hợp tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái, sự ảm
bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, chính áng của mỗi thành viên gia ình trong cuộc sống chung.
+ Trong gia ình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm ang
tăng lên, do gia ình có xu hướng chuyển ổi từ chủ yếu là ơn vị kinh tế sang chủ
yếu là ơn vị tình cảm. Việc thực hiện chức năng này là một yếu tố rất quan trọng
tác ộng ến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia ình, ặc biệt là việc
bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi. Nhưng hiện nay, các gia ình ang ối mặt
với rất nhiều khó khăn, thách thức, ặc biệt, trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ các
gia ình chỉ có một con tăng lên thì ời sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và
kể cả người lớn cũng sẽ kém phong phú hơn, do thiếu i tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia ình.
+ Tác ộng của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa
giàu nghèo sâu sắc, làm cho một số hộ gia ình có cơ may mở rộng sản xuất, tích
lũy tài sản, ất ai, tư liệu sản xuất thì trở nên giàu có, trong khi ại bộ phận các gia
ình trở thành lao ộng làm thuê do không có cơ hội phát triển sản xuất, mất ất ai
và các tư liệu sản xuất khác, không có khả năng tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất.
Từ những biến ổi trên, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các hô nghèo, khắc
phục khoảng cách giàu nghèo ang có xu hướng ngày càng gia tăng. Cùng với ó,
vấn ề ặt ra là cần phải thay ổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, tạo dựng
quan niệm bình ẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm
sóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên. Nhà nước cần có những giải pháp, biện pháp
nhằm bảo ảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho các
thành viên sẽ là chủ gia ình tương lai; củng cố chức năng xã hội hóa của gia ình,
xây dựng những chuẩn mực và mô hình mới về giáo dục gia ình, xây dựng nội
dung và phương pháp mới về giáo dục gia ình, giúp cho các bậc cha mẹ có ịnh
hướng trong giáo dục và hình thành nhân cách trẻ em; giải quyết thỏa áng mâu
thuẫn giữa nhu cầu tự do, tiến bộ của người phụ nữ hiện ại với trách nhiệm làm
dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn về lợi ích giữa các thế hệ, giữa cha
mẹ và con cái. Nó òi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo ảm sự hài
hòa lợi ích giữa các thành viên trong gia ình cũng như lợi ích giữa gia ình và xã hội.
3.1.3. Sự biến ổi trong quan hệ gia ình
- Sự biến ổi trong quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng:
Trong thực tế, hôn nhân và gia ình Việt Nam ang phải ối mặt với những thách thức, biến ổi lớn.
+ Dưới tác ộng của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện ại, toàn cầu
hóa… khiến các gia ình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia
ình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn
nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn.
+ Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện ại cũng khiến cho ời sống hôn nhân trở
nên khó khăn với nhiều người trong xã hội.
Trong gia ình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia ình, mọi quyền lực
trong gia ình ều thuộc về người àn ông. Người chồng là người chủ sở hữu tài sản
của gia ình, người quyết ịnh các công việc quan trọng của gia ình, kể cả quyền dạy vợ, ánh con.
Trong gia ình Việt Nam hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là àn ông
làm chủ gia ình. Ngoài mô hình người àn ông -người chồng làm chủ gia ình ra thì
còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại19. Đó là mô hình người phụ nữ - người
vợ làm chủ gia ình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia ình. Người chủ
gia ình ược quan niệm là người có những phẩm chất, năng lực và óng góp vượt
trội, ược các thành viên trong gia ình coi trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia
ình phải là người kiếm ra nhiều tiền cho thấy một òi hỏi mới về phẩm chất của
người lãnh ạo gia ình trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế.
- Sự biến ổi trong quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia ình:
+ Những biến ổi trong quan hệ gia ình cho thấy, thách thức lớn nhất ặt ra cho
gia ình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, khi
cùng chung sống với nhau. Người già thường hướng về các giá trị truyền thống,
19 Xem: Lê Ngọc Văn, Gia ình và biến ổi gia ình ở Việt Nam, Nxb. KHXH, H. 2012, tr.335.
có xu hướng bảo thủ, áp ặt nhận thức của mình ối với người trẻ. Ngược lại, tuổi
trẻ thường hướng tới những giá trị hiện ại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền
thống. Gia ình càng nhiều thế hệ, mâu thuẫn thế hệ càng lớn.
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như
các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia ình cũng không ngừng biến ổi. Trong gia
ình truyền thống, một ứa trẻ sinh ra và lớn lên dưới sự dạy bảo thường xuyên của
ông bà, cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ. Trong gia ình hiện ại, việc giáo dục trẻ em
gần như phó mặc cho nhà trường, mà thiếu i sự dạy bảo thường xuyên của ông bà,
cha mẹ. Ngược lại, người cao tuổi trong gia ình truyền thống thường sống cùng
với con cháu, cho nên nhu cầu về tâm lý, tình cảm ược áp ứng ầy ủ. Còn khi quy
mô gia ình bị biến ổi, người cao tuổi phải ối mặt với sự cô ơn thiếu thốn về tình cảm.
+ Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia ình, người già cô ơn, trẻ
em sống ích kỷ, bạo hành trong gia ình, xâm hại tình dục… Từ ó, dẫn tới hệ lụy
là giá trị truyền thống trong gia ình bị coi nhẹ, kiểu gia ình truyền thống bị phá
vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng số hộ gia ình ơn thân, ộc thân, sinh con ngoài giá thú…
3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia ình Việt Nam
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Trong chiến lược phát triển gia ình Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn 2030,
mục tiêu chung trong xây dựng và phát triển gia ình Việt Nam là xây dựng gia ình
no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành mạnh
của xã hội. Để ạt ược mục tiêu ó, cần chú ý một số ịnh hướng sau:
- Nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia ình:
Tiếp tục ẩy mạnh công tác tuyên truyền ể các cấp ủy, chính quyền, các tổ
chức oàn thể từ trung ương ến cơ sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm
quan trọng của gia ình và công tác xây dựng, phát triển gia ình Việt Nam hiện nay,
coi ây là một trong những ộng lực quan trọng quyết ịnh thành công sự phát triển
bền vững kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Cấp ủy và chính quyền các cấp phải ưa nội dung, mục tiêu của công tác xây
dựng và phát triển gia ình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chương
trình kế hoạch công tác hàng năm của các bộ, ngành, ịa phương.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ời sống vật chất, kinh tế hộ gia ình:
Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội ể góp phần
củng cố, ổn ịnh và phát triển kinh tế gia ình; có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển
kinh tế gia ình cho các gia ình liệt sỹ, gia ình thương binh bệnh binh, gia ình các
dân tộc ít người, gia ình nghèo, gia ình ang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Có chính sách kịp thời hỗ trợ các gia ình phát triển kinh tế, sản xuất kinh
doanh các sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chỗ, hỗ trợ các gia ình
tham gia sản xuất phục vụ xuất khẩu.
Tích cực khai thác và tạo iều kiện thuận lợi cho các hộ gia ình vay vốn ngắn
hạn và dài hạn nhằm xóa ói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng
phát triển kinh tế, ẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính áng.
- Kế thừa những giá trị của gia ình truyền thống ồng thời tiếp thu những
tiến bộ của nhân loại về gia ình trong xây dựng gia ình Việt Nam hiện nay:
Gia ình truyền thống ược hun úc từ lâu ời trong lịch sử dân tộc. Bước vào
thời kỳ mới gia ình ấy bộc lộ cả những mặt tích cực và tiêu cực. Do vậy, Nhà nước
cũng như các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải xác ịnh, duy trì
những nét ẹp có ích; ồng thời, tìm ra những hạn chế và tiến tới khắc phục những
hủ tục của gia ình cũ. Xây dựng gia ình Việt Nam hiện nay là xây dựng mô hình
gia ình hiện ại, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Xây dựng và phát triển gia ình Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa và phát
huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp của gia ình Việt Nam, vừa kết hợp
với những giá trị tiên tiến của gia ình hiện ại ể phù hợp với sự vận ộng phát triển
tất yếu của xã hội. Tất cả nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia ình thực
sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người.
- Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia ình văn hóa:
Gia ình văn hóa là một mô hình gia ình tiến bộ, một danh hiệu hay chỉ tiêu
mà nhiều gia ình Việt Nam mong muốn hướng ến. Đó là, gia ình ấm no, hoà thuận,
tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế
hoạch hoá gia ình; Đoàn kết tương trợ trong cộng ồng dân cư.
Được hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX, tại một ịa phương của tỉnh
Hưng Yên, ến nay, xây dựng gia ình văn hóa ã trở thành phong trào thi ua có ộ
bao phủ hầu hết các ịa phương ở Việt Nam. Phong trào xây dựng gia ình văn hóa
ã thực sự tác ộng ến nền tảng gia ình với những quy tắc ứng xử tốt ẹp, phát huy
giá trị ạo ức truyền thống của gia ình Việt Nam. Chất lượng cuộc sống gia ình
ngày càng ược nâng cao. Do vậy, ể phát triển gia ình Việt Nam hiện nay cần tiếp
tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng các mô hình gia ình văn hóa trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện ại hóa với những giá trị mới tiên tiến cần tiếp thu và dự báo
những biến ổi về gia ình trong thời kỳ mới, ề xuất hướng giải quyết những thách
thức trong lĩnh vực gia ình.
Ở ây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất
phong trào và chất lượng gia ình văn hóa. Các tiêu chí xây dựng gia ình văn hóa
phải phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với ời sống của nhân dân, công tác bình xét
danh hiệu gia ình văn hóa phải ược tiến hành theo tiêu chí thống nhất, trên nguyên
tắc công bằng, dân chủ, áp ứng ược nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo ược sự
ồng tình hưởng ứng của nhân dân.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
Tại sao nói gia ình là cộng ồng xã hội ặc biệt? 2.
Phân tích vị trí, chức năng của gia ình trong xã hội. 3.
Phân tích những cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. 4.
Phân tích những biến ổi cơ bản của gia ình Việt Nam trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. 5.
Trình bày những phương hướng xây dựng và phát triển gia ình ở Việt
Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ ổi mới, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016. 3.
Chiến lược phát triển gia ình Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn 2030
- Quyết ịnh số 629/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng 5 năm 2012. 4.
Hội ồng Trung ương chỉ ạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn
khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
khoa học, Nxb. CTQG, Hà Nội. 5.
Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, Gia ình học, Nxb Thanh niên, H. 2007. 6.
Ph. Ăngghen: “Nguồn gốc của gia ình, của chế ộ tư hữu và nhà
nước”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.43-129. 7.
Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và gia ình, ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2014. 8.
Lê Ngọc Văn, Gia ình và biến ổi gia ình ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011.