Vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí | Bài tập cuối kì pháp luật đạo đức báo chí truyền thông

Bước vào kỷ nguyên số, vấn đề vi phạm bản quyền ngày càng trở nên phổ biến và  xuất hiện tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội. Ðặc biệt, vi phạm bản quyền xảy  ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau với những chiêu thức mới, tinh vi hơn, gây khó khăn  cho chủ sở hữu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
-----------------------------
MỤC LỤC
BÀI TẬP CUỐI KỲ
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ TRUYỀN
THÔNG
Đề tài: Vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí.
Giảng viên: Nguyễn Thùy Vân Anh
Sinh viên: Lê Thiên Hương
Mã sinh viên: 2256070015
Lớp: Báo mạng điện tử K42
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2023
A.PHẦN MỞ ĐẦU.
I. Lời mở đầu
Bước vào kỷ nguyên số, vấn đề vi phạm bản quyền ngày càng trở nên phổ biến
xuất hiện tràn lan trên các nền tảng mạng hội. Ðặc biệt, vi phạm bản
quyền xảy ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau với những chiêu thức mới, tinh vi hơn,
gây khó khăn cho chủ sở hữu. Sử dụng các giải pháp công nghệ được đánh giá
là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.Trong Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả là
một trong các quyền cơ bản của người sáng tạo, của đơn vị sản xuất và cung cấp
nội dung. Quyền tác giả được bảo vệ sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động sáng tạo,
từ đó tạo ra nhiều tác phẩm chất lượng giá trị. Tuy nhiên, trước sự phát
triển vượt bậc của công nghệ, đặc biệt là trên các nền tảng số, vấn đề bảo vệ bản
quyền đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Các vi phạm ngày càng trở
nên phổ biến, nhiều loại hình ấn bản, trong nhiều lĩnh vực, tâm nhạc, phim
ảnh, sách giáo khoa, tác phẩm văn học đến chương trình truyền hình, báo chí
điện tử…
Sự thuận tiện trong môi trường số giúp tạo điều kiện để các tác giả thể đưa
tác phẩm đến công chúng nhanh chóng, rộng rãi hơn, người dùng internet cũng
dễ dàng tiếp cận tác phẩm. Nhưng chính sự "tiếp tay" của công nghệ cũng khiến
tình trạng sao chép tác phẩm, cắt, ghép tác phẩm trái phép tạo ra nhiều bản
sao. Thậm chí, một nội dung được đầu công phu nhưng chỉ trong một thời
gian ngắn đã bị khai thác trái phép, sao chép, lan truyền rộng rãi. Dễ hình dung
nhất lĩnh vực điện ảnh, không ít phim vừa mới ra rạp, ngay lập tức đã bị
phát hiện trên các trang web lậu.
Trong lĩnh vực âm nhạc, vấn đề bản quyền được đánh giá nhiều cải thiện
đáng kể song không ít nền tảng số vẫn "vô tư" chia sẻ âm nhạc miễn phí. Nguy
hiểm hơn, nhiều tổ chức, nhân lợi dụng kẽ hở của pháp luật, sử dụng nhiều
chiêu trò, cố tình đánh tráo khái niệm lách luật để thực hiện hành vi xâm
phạm bản quyền nhằm thu lợi bất chính. Cá biệt có trường hợp, bản thân tác giả
còn bị tố ngược vi phạm bản quyền chính tác phẩm của mình. Nhiều vụ kiện
về bản quyền thời gian qua,… phần nào cho thấy tính chất phức tạp trong các vụ
vi phạm tác quyền.
Trong mọi trường hợp, vi phạm bản quyền không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới các nhân làm công việc sáng tạo, các đơn vị cung cấp nội dung
còn ảnh hưởng tới công chúng. Hằng năm, các cơ quan chức năng của Việt Nam
đã xử phạt hàng tỷ đồng với hành vi vi phạm bản quyền, xâm phạm quyền riêng
tư… Ðơn cử như theo thống của VTVcab - một đơn vị cung cấp nội dung
nhiều chương trình lớn, trong năm 2020, phải xử lý hơn 30 nghìn video lậu trên
facebook, hơn 8 nghìn video lậu trên youtube và các nền tảng mạng xã hội; thiệt
hại hơn 40 tỷ đồng tiền bản quyền, hàng trăm tỷ đồng từ nguồn thu quảng cáo và
doanh thu thuê bao. Không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế, việc chiếm đoạt trái
phép tác phẩm bản quyền còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự
của người sáng tạo. Công chúng thì không được thưởng thức tác phẩm đúng
nghĩa, bởi các sản phẩm sao chép, miễn phí khó thể bảo đảm chất lượng như
tác phẩm gốc.
Ðể giúp ngăn chặnnh trạng này, nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam đã áp
dụng một số biện pháp mạnh tay, trong đó việc tìm sự hỗ trợ từ chính các giải
pháp công nghệ để ngăn chặn các hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác bất hợp
pháp quyền sở hữu được coi xu thế tất yếu. Theo đó, các giải pháp được hiểu
sử dụng công nghệ gồm: phần mềm, linh kiện, các thiết bị khác để tạo ra
"cánh cửa có khóa", giúp bảo vệ an toàn dữ liệu về tác phẩm. Cụ thể, công nghệ
sẽ được sử dụng để tập trung giải quyết các vấn đề về kiểm soát quyền truy cập
như: mật khẩu, bức tường phí, giới hạn thời gian, giới hạn số người dùng cùng
lúc...
Cùng với kiểm soát quyền truy cập, các giải pháp công nghệ cũng hướng đến
việc kiểm soát hiệu quả quyền sử dụng bằng cách cho phép tác giả, chủ sở hữu
quyền tác giả giới hạn hành vi của người dùng internet ngay cả khi họ đã truy
cập vào tác phẩm. Cụ thể như thể đưa ra các "lệnh" chặn tải xuống, chặn sao
chép hoặc tác phẩm chỉ đọc..., từ đó hạn chế hành vi "ăn cắp" tác phẩm. Một số
công nghệ tìm kiếm mới hiện nay còn thể giúp phát hiện thực hiện các
biện pháp để xóa bỏ video, bản ghi âm thanh vi phạm quyền tác giả. Công nghệ
cũng được sử dụng để truy quét nội dung trên môi trường số. Khi phát hiện vi
phạm, hệ thống sẽ báo cáo về đối tượng cũng như mức độ vi phạm, từ đây, các
quan, tổ chức bị vi phạm bản quyền thể chuyển cho đơn vị chức năng để
xử lý theo quy định.
Ngoài ra, một hướng đi mới ứng dụng công nghệ blockchain để ngăn chặn
ngay từ đầu các vi phạm về bản quyền. Bởi công nghệ blockchain tác dụng
lưu giữ các dữ liệu liên quan như thời gian, địa điểm nhận dạng của người
sáng tạo nội dung. Dữ liệu trên nền tảng blockchain được bảo vệ bằng mật
nên sẽ giúp tác giả bảo vệ sản phẩm của mình không bị vi phạm hoặc ăn cắp bản
quyền.
Sử dụng các giải pháp công nghệ phù hợp thực tế khách quan khi các giải
pháp khác không mang lại nhiều hiệu quả. Hơn nữa, các thay đổi về công nghệ
trong lĩnh vực bản quyền cũng đòi hỏi những sai phạm cần được ngăn chặn bằng
chính các giải pháp công nghệ. Việc đẩy mạnh sử dụng các giải pháp công nghệ
để bảo vệ bản quyền không chỉ bởi hiệu quả do mang lại còn bởi đây
cũng là hướng đi phù hợp với xu thế quốc tế.
Tại các diễn đàn lớn do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Liên minh quốc
tế các Tổ chức bảo vệ quyền tác giả quyền nhà soạn nhạc (CISAC) tổ chức
cũng dành nhiều thời lượng để bàn thảo chuyên sâu về vai trò của công nghệ
mới trong việc sáng tạo nội dung, quản tác quyền. Nhiều quốc gia trên thế
giới cũng ứng dụng thành công các giải pháp công nghệ nhằm chống lại các vi
phạm về bản quyền.
Các tòa án internet của Trung Quốc - quốc gia có ngành công nghiệp bản quyền
trực tuyến rất lớn (quy gần 1.000 tỷ đô-la), đang tăng cường ứng dụng các
giải pháp dựa trên công nghệ blockchain trí tuệ nhân tạo công nghệ dữ liệu
lớn để bảo vệ các tác givà nhà sáng tạo nội dung. Ðể đẩy lùi vấn nạn vi phạm
bản quyền, Nhật Bản cũng một quốc gia đề ra nhiều biện pháp công nghệ
cứng rắn hiệu quả. Ðiển hình như, đối với các trang web người quản lý,
khi phát hiện vi phạm sẽ yêu cầu xóa vi phạm được gửi đến người quản lý.
Nếu người quản không thực hiện yêu cầu xóa vi phạm sẽ phải chịu trách
nhiệm hình sự liên đới. Ngoài ra, nước này cũng đang áp dụng các giải pháp
công nghệ quan trọng khác như: tự động tuần tra bằng vân tay, ngăn chặn triệt
để các trang web xâm phạm...
Việt Nam bước đầu có các giải pháp bắt kịp xu hướng chung của thế giới. Ngày
17/2/2022, Hiệp ước WIPO về quyền tác giả (WCT) hiệu lực tại Việt Nam
đánh dấu việc Việt Nam chính thức tham gia sân chơi bảo vệ bản quyền quốc tế,
thực thi các cam kết về bảo vệ bản quyền, trong đó có vấn đề bảo vệ bản quyền
trên môi trường số. Ngoài ra, hệ sinh thái bản quyền âm nhạc MCM ra mắt ngày
22/2/2022 được xây dựng bằng hai công nghệ: bảo vệ bản quyền Sigma DRM
đánh dấu bản quyền Sigma Watermarking cũng được kỳ vọng sẽ góp thêm
giải pháp hữu hiệu trong lĩnh vực này. Việc bảo vệ tác quyền âm nhạc bằng
công nghệ còn giúp đặt nền mónglà mô hình hiệu quả cho các lĩnh vực nghệ
thuật khác học hỏi và làm theo.
Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ để giải bài toán bản quyền đã được đặt
ra từ lâu, bước đầu được thực hiện nhưng để công nghệ trở thành giải pháp
chủ lực thì còn nhiều trở ngại. Trở ngại từ chính hạ tầng công nghệ của Việt
Nam chưa đáp ứng tốt các yêu cầu để thể ứng dụng những giải pháp công
nghệ. Công nghệ blockchain được đánh giá là hiệu quả trong lĩnh vực bản quyền
nhưng còn rất mới mẻ tại Việt Nam, chưa được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi
trong vấn đề bảo hộ quyền tác giả. Ngoài ra, trở ngại về mặt pháp lý cũng khiến
nhiều nhân, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp lúng túng, chưa thật sự "mặn mà"
với các giải pháp công nghệ. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã ghi nhận cho chủ
thể quyền sở hữu trí tuệ quyền áp dụng các biện pháp công nghệ. Cụ thể, tại
điểm a, khoản 1, Ðiều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 quy
định các biện pháp có thể áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đó là: "áp dụng
biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ".
Bên cạnh hạ tầng công nghệ, yếu tố con người cũng trở ngại lớn, khi không
phải đơn vị, tổ chức hay doanh nghiệp nào cũng có sẵn nguồn nhân lực trình
độ công nghệ để đón đầu các giải pháp, xu hướng mới. Ðặc biệt nhân lực
đủ kỹ năng để xây dựng các hình ứng dụng cụ thể tổ chức, doanh nghiệp
mình. Hơn nữa, bản thân một số cá nhân làm sáng tạo cũng chưa nhận thức đúng
vai trò của các giải pháp công nghệ, do đó, chưa có kỹ năng tự bảo vệ quyền
lợi ích chính đáng của mình bằng công nghệ. Bởi vậy khi phải đối diện vấn đề
này, không ít người gặp khó khăn, lúng túng.
Thực tế đã chỉ ra rằng, ứng dụng các giải pháp công nghệ không chỉ bài toán
của tương lai mà ngay từ bây giờ, cần được tập trung đầu tư nghiên cứu để triển
khai càng sớm càng tốt. Không chỉ nâng cấp hạ tầng công nghệ còn cần
không ngừng cập nhật nâng cấp các giải pháp công nghệ mới bởi công nghệ
thay đổi từng ngày.
Về giải pháp cụ thể, trước hết cần hoàn thiện cổng thông tin đăngtác quyền;
từng bước triển khai việc nghiên cứu phát triển công nghệ blockchain; tích
hợp quản tác quyền số, nghiên cứu phát triển các công nghệ thu phí tác
quyền bằng blockchain... Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung hệ thống quy phạm
pháp luật hoàn chỉnh hơn, cụ thể hơn, nhất vấn đề bảo vệ bản quyền trên môi
trường số bảo vệ bản quyền bằng giải pháp công nghệ. Khi được sự đồng
bộ hệ thống luật pháp cùng với sự tham gia của các hiệp ước quốc tế thì vấn đề
thực thi, minh bạch công khai trong khai thác bản quyền với sự góp phần của
các nền móng công nghệ chắc chắn sẽ hiệu quả hơn.
II. Lý do chọn đề tài
Một kẻ móc túi, bẻ khóa xe máy bị bắt quả tang rấtthể sẽ phải ra tòa nếu giá
trị tài sản tới ngưỡng pháp lý. Thế nhưng, tình trạng vi phạm bản quyền nước
ta đang diễn ra ở tất cả các lĩnh vực văn nghệ và cả trong báo chí một cách công
khai không bị trừng phạt. Vấn đề bản quyền báo chí (nhất báo điện tử)
hiện nay chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
Thời gian vừa qua, cả dân làm truyền thông lẫn độc giả liên tiếp được chứng
kiến những pha “lột, gỡ - gỡ, lột” của hàng loạt các trang báo mạng lớn nhỏ liên
quan đến những vụ đưa tin bịa đặt như vụ “Bố chồng tòm tem con dâu, cả hai
dính nhau” rồi cả vụ thời sự đình đám “bầu” Kiên bị bắt… Đây không chỉ
minh chứng cho thói quen làm báo cẩu thả, vô trách nhiệm của một số “lều báo”
còn cho thấy tình trạng cóp nhặt, sao chép, ăn cắp bài vở trên những trang
báo mạng đã đến mức báo động và không thể chấp nhận được.
Baomoi.com một trong những trang thông tin tổng hợp tự động cập nhật
tin bài từ các báo khác
Ngay cả những trang báo mạng lớn cũng mắc phải sai phạm này, chứ đừng nói
gì đến các chuyên trang thông tin, tổng hợp khác. Họ ngang nhiên đến trắng trợn
lấy bài vở từ các tờ báo khác, để cắt, ghép, thay tít bài… biến một sản phẩm báo
chí thành cái thể loại "không thể định hình". Sau đó, đẩy lên chính trang báo của
mình để câu người xem. Tất nhiên hành động này không hề được xin phép, hỏi ý
kiến tác giả bài báo hay tòa soạn nơi đầu tiên thông tin được đăng tải hoặc ghi
nguồn tin.
Thậm chí, một số tổ chức, cá nhân còn lập ra những trang thông tin điện tử, cập
nhật liên tục và tự động các tin, bài của các tờ báo khác. Đây là một trong những
nguyên nhân khiến cho độc giả vô cùng bức xúc. Bởi mở trang báo mạng nào ra
cũng thấy hàng loạt các bài viết na nhau, cùng đưa tin về một sự kiện, chỉ
điều mỗi báo lại giật tít một kiểu, lại biến cải đi một kiểu, điểm thêm râu ria
khiến cho luận hoang mang không biết đâu là thật, đâu giả, đâu đúng,
đâu là sai, từ đó mất dần niềm tin vào báo chí.
Sự vi phạm bản quyền trắng trợn trên đang dẫn đến cuộc cạnh tranh không lành
mạnh giữa các tờ báo để thu hút độc giả việc lấy quảng cáo. Tờ báo làm chủ
thông tin phải chi phí rất nhiều: từ tiền công tác phí, tiền nhuận bút, biên tập…
để có được một bài báo hoặc một thông tin có giá trị. Tuy nhiên, các tờ báo điện
tử khác chỉ việc copy về trang của mình. Đây cũng sẽ điều bất lợi cho những
tờ báo giấy chưa trang điện tử hoặc nhưng chưa được nhiều người biết
đến. Lại thêm sự xuất hiện của hàng loạt trang tin tổng hợp tự động cập nhật
từng giờ tất cả các tin bài gốc của các trang báo chính thống. được đăng lại
nguyên văn trên các trang tổng hợp, nhưng khi độc giả click vào xem thì lượng
truy cập chỉ được tính cho các trang tổng hợp chứ không phải cho trang báo sản
xuất tin tức ban đầu. Điều này ảnh hưởng lớn đến doanh thu quảng cáo lượt
truy cập của các trang báo gốc. Cho đến nay, vẫn rất hiếm tòa soạn báo giấy hay
một trang báo điện tử nào đứng ra đòi bảo vệ bản quyền cho các tác phẩm báo
chí của mình. Phải chăng vấn đề bản quyền báo chí đã trở thành vấn đề… không
cần nhắc tới ở thị trường báo chí Việt Nam!
Bản quyền báo chí đang bị vi phạm nghiêm trọng, nhất là ở báo mạng
Về phía tác giả các bài báo, đa phần họ coi bài viết của mình bị các trang báo
khác lấy lại là chuyện bình thường. Thậm chí, nhiều tác giả còn cảm thấy vui vì
bài của mình được nhiều trang khác sử dụng. Bởi điều đó chứng tỏ rằng, bài báo
của họ hay, chứa đựng giá trị thông tin lớn, nên mới được nhiều trang, tờ báo
khác sử dụng. Họ hoàn toàn không quan tâm không bao giờ cảm thấy khó
chịu khi những bài viết tâm huyết của mình bị “xài chùa”. Pháp luật về sở hữu
trí tuệ quy định: Các tác phẩm đã công bố, khi được sử dụng lại thì tác giả hoặc
chủ sở hữu tác phẩm vẫn được nhận nhuận bút. Tuy nhiên, hầu như chưa tác
giả nào lên tiếng đòi trả nhuận bút cho những tác phẩm báo chí của mình được
các tờ báo điện tử tự do lấy lại. Sự thờ ơ của tác giả với việc vi phạm bản quyền
của các tờ báo khiến việc vi phạm ngày càng phổ biến trở thành một chuyện
đương nhiên của báo điện tử.
Điều đáng nói đa số độc giả không quan tâm đến vấn đề quyền tác giả báo
chí. Trang nào nguồn thông tin phong phú, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sở
thích của họ thì họ sẽ truy cập vào trang đó. Điều này dẫn đến một nghịch
các trang báo điện tử càng lấy tin tức của nhiều trang báo khác thì lượng độc giả
càng đông. Đây sẽ một con dao hai lưỡi đối với các toà soạn. Bởi khi độc giả
có ý thức về bản quyền, họ sẽ ủng hộ những tờ báo tôn trọng bản quyền.
Có lẽ, ai cũng mong muốn xây dựng một nền báo chí lành mạnh, chuyên nghiệp,
phản ánh được mọi mặt của đời sống. Để thực hiện mong muốn đó, việc làm cần
thiết nhất lúc này phải xây dựng ý thức tôn trọng bản quyền tác giả của các
tòa soạn, các tác giả đặc biệt của độc giả. Hiện Bộ Thông tin & Truyền
thông đã văn bản yêu cầu, các tờ báo khi lấy lại thông tin của nhau phải
thỏa thuận bằng văn bản. Một số ý kiến cũng đề xuất việc các trang tin tổng hợp
từ nay sẽ chỉ được đăng đoạn trích tóm tắt nội dung của tin bài, khi độc giả
muốn đọc kỹ hơn bài báo sẽ được dẫn link đến bài báo gốc, trên báo điện tử gốc.
Việc này sẽ giúp đảm bảo lượng truy cập được ghi nhận cho đơn vị sản xuất tin
bài đầu tiên. Tuy nhiên, văn bản quy định vẫn chỉ văn bản trên giấy bởi sự
thiếu ý thức tôn trọng bản quyền tác giả của một số người làm báo. Thiết nghĩ,
cũng cần phải có những chế tài xử phạt mạnh tay các đối tượng vi phạm. Chỉ khi
các quy định, biện pháp, chế tài được thực hiện đồng bộ, quyết liệt mới mong có
được một môi trường báo chí lành mạnh, góp phần to lớn vào sự phát triển
chung của đất nước.
III. Mục tiêu nghiên cứu
Bài luận muốn người đọc hiểu hơn về tầm quan trọng của việc vi phạm
bản quyền trong hoạt động báo chí. Để mọi người thấy được mức độ nghiêm
trọng đáng báo động của vấn đề vi phạm bản quyền hiện nay. Thực trạng
diễn ra với những con số thống được cùng lớn dần mất kiểm soát.
Với những nguyên nhân chủ quan và khách quan đến từ bản thân người dùng
các phương tiện mạng khác nhau. Trong thời đại công nghệ thông tin ngày
nay, hoạt động báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin
góp phần định hình ý kiến công bố. Tuy nhiên, đồng hành cùng sự phát
triển đó thách thức liên quan đến việc bảo vệ bản quyền, một vấn đề trở
nên ngày càng phức tạp đa dạng. Điều này làm nảy sinh nhu cầu nghiên
cứu vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí, nhằm tìm hiểu sâu
rộng về các khía cạnh của vấn đề này đề xuất những giải pháp cụ thể
hiệu quả.
Mục tiêu của nghiên cứu này tập trung phânch các trường hợp vi phạm
bản quyền trong ngữ cảnh hoạt động báo chí, đặt ra câu hỏi về tầm quan
trọng của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời giữ vững sự đa dạng
sự tự do ngôn luận. Chúng ta sẽ đi sâu vào những thách thức nguy
các tổ chức báo chí phải đối mặt khi chạm trán với vấn đề bản quyền, đồng
thời tìm kiếm những giải pháp phương hướng mới để giải quyết vấn đề
này.
Bằng cách này, chúng ta sẽ không chỉ đào sâu vào các vấn đề thực tế của việc
vi phạm bản quyền trong ngành báo chí còn đưa ra cái nhìn toàn diện về
tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường làm việc tích cực bền vững
cho các nhà báo và tổ chức báo chí. Những thông điệp và phân tích từ nghiên
cứu scung cấp sở để xem xét lại chính sách quy định hiện tại, hướng
dẫn sự phát triển của ngành báo chí đảm bảo rằng quyền lợi của cả người
sáng tạo và người tiêu dùng được đảm bảo.
IV. Đối tượng nghiên cứu
Trong hoạt động báo chí, việc vi phạm bản quyền thể đối với nhiều đối
tượng khác nhau. Các trường hợp vi phạm bản quyền thường bao gồm:
Nhà báo hoặc phóng viên: thể vi phạm bản quyền khi sử dụng tác phẩm
của người kháckhông có sự cho phép hoặc không tuân thủ các quy định
về sử dụng.
Cơ quan truyền thông: Tổ chức truyền thông cũng có thể vi phạm bản quyền
khi sử dụng nội dung từ nguồn khác mà không được phép.
Người đọc hoặc người sử dụng: Đôi khi, người tiêu thụ thông tin cũng có thể
vi phạm bản quyền khi tái sử dụng hoặc phân phối nội dung mà họ không
quyền sở hữu.
Những hành động vi phạm bản quyền này có thể dẫn đến hậu quả pháp lý và
ảnh hưởng đến uy tín của các tổ chức báo chí. Do đó, việc tuân thủ luật bản
quyền là rất quan trọng trong ngành báo chí.
B. PHẦN NỘI DUNG.
I. Lý thuyết chung
1.Khái niệm của bản quyền.
Bản quyền quyền tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tác. Thông thường
đối với tác phẩm của mình ngay tại thời điểm mà tác giả tạo ra sản phẩm. Các cá
nhân khác không được xâm phạm đến các quyền của tác giả về quản lý, sử dụng,
khai thác giá trị của tác phẩm nếu chưa được đồng ý.
Các nhân, tổ chức nắm giữ bản quyền được quyền sử dụng cũng như khai
thác các lợi ích liên quan của sản phẩm. Do đó pháp luật cũng bảo vệ cho
các quyền lợi bản của họ. Các đối tượng nắm giữ bản quyền được quy định
cụ thể trong hệ thống pháp luật quốc gia, qua đó cũng giá trị công nhận
trên quốc tế và được bảo vệ.
1.1 Mục đích của bảo hộ bản quyền.
Mục đích của bản quyền hay bảo vệ bản quyền là để thúc đẩy sự sáng tạo,
phát triển của khoa học, văn hóa nghệ thuật. Điều này cũng phần
thưởng cho các tác giả như một sự tôn trọng và bồi hoàn cho những sáng
tạo mà họ đóng góp cho cộng đồng xã hội.
Đảm bảo quyền cho tác giả đối với tác phẩm của họ, như là;
Quyền kinh tế: cho phép tác giả độc quyền khai thác tác phẩm của mình ở
các hình thức thương mại;
Quyền nhân thân bảo vệ lợi ích nhân về tên tuổi của tác giả, gắn liền
với tác phẩm cũng như tính được bảo quản, vẹn nguyên của tác phẩm
trong khi sử dụng khai thác;
Quyền tinh thần: bảo vệ những lợi ích phi kinh tế cho tác giả.
Theo đó, với việc bảo hộ bản quyền, người sở hữu hợp pháp có quyền kinh tế để
ủy quyền hoặc ngăn chặn việc sử dụng tác phẩm đó trong công việc, trong một
số trường hợp, để nhận tiền thù lao cho việc sử dụng tác phẩm của họ. Bên cạnh
đó, chủ sở hữu bản quyền tác phẩm thể cấm hoặc ủy quyền, dụ như: việc
tái tạo dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như xuất bản, in hoặc ghi âm;
tổ chức buổi biểu diễn công cộng (vở kịch, tác phẩm âm nhạc); làm bản ghi
(dưới dạng đĩa, DVD); phát sóng bằng đài phát thanh; dịch sang ngôn ngữ khác;
chuyển thể cuốn tiểu thuyết thành kịch bản phim; ..
1.2. Sự khác nhau giữa bản quyền và quyền tác giả
Theo như các nhà nghiên cứu pháp luật trên thế giới, chúng ta thể hiểu đơn
giản như sau;
Bản quyền: tập trung thể hiện khía cạnh giá trị thương mại đối với
quyền sở hữu trí tuệ này;
Quyền tác giả: tập trung vào việc bảo hộ quyền của tác giả với tác phẩm
của mình, những giá trị tinh thần, quyền nhân thân gắn liền giữa tác giả
và tác phẩm.
Thực tiễn Việt nam hiện nay, thuật ngữ quyền tác giả nhiều khi còn được gọi
bản quyền giữa hai khái niệm này không bất cứ sự khác biệt nào. Mặc
cùng khái niệm dùng để chi các quyền của tác giả, chủ sở hữu đối với tác
phẩm của mình thế nhưng người gọi quyền tác giả, người gọi bản
quyền. Còn trong các văn bản pháp luật chính thức Việt nam như Bộ luật dân
sự, Bộ luậtnh sự ... thì thuật ngữ quyền tác giả thuật ngữ chính thức được
sử dụng.
2. Vi phạm bản quyền.
Vi phạm bản quyền được hiểu là việc sử dụng tác phẩm của người khác đã đăng
bản quyền được pháp luật bảo vệ bởi luật bản quyền một cách trái phép
như sao chép, phân phối, hiển thị hoặc thực hiện công việc được bảo vệ, ...
- Chủ sở hữu bản quyền thường người tạo ra tác phẩm hoặc nhà sản xuất
hoặc doanh nghiệp được giao bản quyề. Chủ sở hữu bản quyền thường xuyên
viện dẫ các biện pháp pháp công nghệ để ngăn chăn xử phạt vi phạm
bản quyền
- Điều kiện xác định hành vi vi phạm bản quyền:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, để xác định hành vi vi phạm bản quyền
cần chỉ ra được các điều kiện sau đây:
Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ
quyền tác giả;
Các yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét;
Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là tác giả hoặc chủ sở hữu
quyền tác giả;
Hành vi bị xem xét xảy ra ở Việt Nam. Ngoài ra, hành vi bị xem xét cũng
bị coi xảy ra Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet
nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam.
Cụ thể như sau:
+ Về đối tượng được bảo hộ quyền tác giả: các tác phẩm phải được do tác giả
trực tiếp sáng tạo bằng hoạt động trí tuệ của mình không sao chép từ tác
phẩm của người khác bao gồm:
Tác phẩm văn học, khoa học, sach giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác
được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
Tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu;
Tác phẩm điện ảnh các tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương
tự;
Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
Tác phẩm nhiếp ảnh, tranh triển lãm;
Tác phẩm kiến trúc;
Bản họa đồ, đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công
trình khoa học;
Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
Cần lưu ý, chỉ có các đối tượng thuộc phạm vi được bảo hộ quyền tác giả mới là
đối tượng bị xem xét để xác ddingj hay không hành vi xâm phạm quyền tác
giả. Việc xác định đối tượng được bảo hộ được thự hiện bằng cách xem xét các
tài liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phát sinh, xác lập quyền theo quy định.
+ Về các yếu tố xâm phạm quyền tác giả: Theo quy định của pháp luật đề ra
các căn cứ xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
Phạm vi bảo hộ quyền tác giả được xác định theo hình thức thể hiện bản
gốc tác phẩm;
Được xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể hiện tính cách nhân
vật, hình tượng, tình tiết của tác phẩm gốc trong trường hợp xác định
yếu tố xâm phạm đối với tác phẩm phái sinh;
Để xác định một bản sao hoặc tác phẩm (hoặc bản định hình cuộc biểu diễn, bản
ghi âm, bản ghi hình, chương trình phát sóng) có phải là yếu tố xâm phạm quyền
tác giả hay không thì cần so sánh bản sao hoặc tác phẩm đó với bản gốc tác
phẩm. Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả thể thuộc một trong các dạng sau
đây:
Bản sao tác phẩm được tạo ra một cách trái phép;
Tác phẩm phái sinh được tạo ra một cách trái phép;
Tác phẩm giả mạo tên, chữ của tác giả, mạo danh hoặc chiếm đoạt
quyền tác giả;
Phần tác giả bị trích đoạn, sao chép, lắp ghép trái phép;
Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vô hiệu hóa trái
phép
Như vậy, để biết một tác phẩm có vi phạm bản quyền hay không thì cần xem xét
nhiều yếu tố chính đã nêu trên, ngoài ra việc so sánh giữa hai tác phẩm, thời
gian phát hành ... cũng một yếu tố quan trọng để quyế định một tác phẩm
phải là bản sao của tác phẩm khác hay không.
Điều 28 Luật SHTT quy định 28 loại hành vi xâm phạm quyền tác giả, bao
gồm các hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả như hành vi: chiếm đoạt,
mạo danh, công bố, sửa chưa, cắt xén trái phép; hành vi xâm phạm quyền tài sản
gồm: sao chép, sử dụng, cho thuê, làm tác phẩm phái sinh, nhân bản, xuất bản,
phân phối, xuất khẩu, nhập khẩu trái phép, hủy hoại các biện pháp bảo vệ tác
phẩm mà không được phép của chủ sở hữu tác phẩm.
Trên môi trường kỹ thuật số (môi trường internet) các hành vi xâm phạm phổ
biến thường là:
1) :Hành vi sao chép trái phép
dụ, một người thấy video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc đoạn quảng cáo
của người khác, bài viết hay của người khác sao chép/copy về để đưa vào nội
dung quảng cáo bán sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã
hành vi xâm phạm quyền tác giả: hành vi sao chép trái phép;
2) :Hành vi sửa chữa, cắt xén tác phẩm trái phép
dụ: một người thấy video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc đoạn quảng cáo
của người khác, bài viết hay của người khác sao chép/copy về rồi sửa chữa, cắt
xén video clip, hoặc bài viết đó để đưa vào nội dung quảng cáo bán sản phẩm,
dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã hành vi xâm phạm quyền tác giả: 2
hành vi: sao chép & cắt xén tác phẩm trái phép;
3) :Hành vi mạo danh tác giả
dụ: một người thấy video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc đoạn quảng cáo
của người khác, bài viết hay của người khác sao chép/copy về rồi sửa chữa, cắt
xén video clip, hoặc bài viết đó rồi viết tên mình thành tên tác giả để đưa vào
nội dung quảng cáo bán sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã
hành vi xâm phạm quyền tác giả: 3 hành vi: sao chép, cắt xén tác phẩm trái phép
và mạo danh tác giả;
4) Hành vi phổ biến tác phẩm đến công chúng trái phép
dụ, một người thấy, sao chép (copy) video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc
đoạn quảng cáo của người khác, bài viết hay của người khác clip, tác phẩm
đó chưa được công bố ra công chúng hoặc chưa được xuất bản để đưa vào nội
dung quảng cáo bán sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã
hành vi xâm phạm quyền tác giả: 2 hành vi: sao chép phổ biến tác phẩm trái
phép.
5) Hành vi phá hoặc bẻ khóa (Crack) mật khẩu (password) hoặc bảo mật
phần mềm để sử dụng và hoặc để bán, còn gọi là hành vi crack phần mềm.
6) để bán, kinh doanh tráiHành vi in (photo) chữ tác giả vào lại tác phẩm
phép.
II. Thực trạng của vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí.
Tình trạng vi phạm bản quyền các tác phẩm báo chí vẫn diễn ra khá phổ biến,
đặc biệt là đối với các sản phẩm báo chí điện tử. Tốc độ và quy mô vi phạm bản
quyền tác phẩm báo chí cũng ngày càng phức tạp tinh vi. Đây thể coi
vấn nạn trong thời đại "bùng nổ" của các nền tảng mạng hội, “nạn nhân”
lớn nhất là các cơ quan báo chí.
Việc vi phạm bản quyền gây ảnh hưởng rất lớn tới các đơn vị cung cấp nội
dung, tới khán giả. Không ít đơn vị bỏ tiền mua bản quyền các giải đấu bóng đá
đỉnh cao thế giới đã bị ngừng phát sóng, ảnh hưởng tới quyền lợi của khán giả
chân chính khi bỏ tiền mua gói nội dung hay nhưng lại không được xem tiếp.
Theo thống của VTVcab, trong năm 2020 đơn vị đã phải xử hơn 30.000
video lậu trên facebook, hơn 8.000 video lậu trên youtube, trên các nền tảng
mạng hội, đơn vị đã thiệt hại hơn 40 tỉ đồng tiền bản quyền, hàng trăm tỉ
đồng từ nguồn thu quảng cáo và doanh thu thuê bao.
Một trong các hành vi vi phạm phổ biến nhất hiện nay trên môi trường số
thể kể đến như: mạo danh tác giả; sao chép tác phẩm không được phép của
tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả… Bên cạnh các hành vi vi phạm về việc sao
chép, dẫn lại, sử dụng các bài viết không được sự cho phép của tác giả,
quan báo chí - truyền thông thì việc tự ý sử dụng ảnh hành vi vi phạm bản
quyền gây nhiều bức xúc đối với những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí -
truyền thông. Các hành vi vi phạm bản quyền này thể gây ra nhiều thiệt hại
không chỉ cho các quan báo chí còn cho cả hệ thống truyền thông như:
gây thiệt hại về tài chính; giảm giá trị bản quyền tin tức, ấn phẩm; gây mất uy
tín của chủ sở hữu,v.v.
Một trong những thách thức lớn đổi với chuyển đổi số báo chí vấn nạn vi
phạm bản quyền nội dung số, theo đó hiện tượng vi phạm quyền pháp được
cấp cho người tạo ra hoặc sở hữu nội dung số để kiểm soát việc sao chép, phân
phối sử dụng trong môi trường số hóa đang diễn ra phổ biến với tốc độ
cao, tính chất ngày càng nghiêm trọng, phức tạp, phạm vi ngày càng rộng. Đây
chính rào cản lớn đối với chuyển đổi số báo chí các quan báo chí hiện
nay.
Phim chiếu lậu một trong những vi phạm phổ biến về bản quyền trên môi trường
số.
| 1/38

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH ----------------------------- BÀI TẬP CUỐI KỲ
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
Đề tài: Vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí.
Giảng viên: Nguyễn Thùy Vân Anh Sinh viên: Lê Thiên Hương Mã sinh viên: 2256070015
Lớp: Báo mạng điện tử K42
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU. I. Lời mở đầu
Bước vào kỷ nguyên số, vấn đề vi phạm bản quyền ngày càng trở nên phổ biến
và xuất hiện tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội. Ðặc biệt, vi phạm bản
quyền xảy ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau với những chiêu thức mới, tinh vi hơn,
gây khó khăn cho chủ sở hữu. Sử dụng các giải pháp công nghệ được đánh giá
là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.Trong Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả là
một trong các quyền cơ bản của người sáng tạo, của đơn vị sản xuất và cung cấp
nội dung. Quyền tác giả được bảo vệ sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động sáng tạo,
từ đó tạo ra nhiều tác phẩm có chất lượng và giá trị. Tuy nhiên, trước sự phát
triển vượt bậc của công nghệ, đặc biệt là trên các nền tảng số, vấn đề bảo vệ bản
quyền đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Các vi phạm ngày càng trở
nên phổ biến, ở nhiều loại hình ấn bản, trong nhiều lĩnh vực, từ âm nhạc, phim
ảnh, sách giáo khoa, tác phẩm văn học đến chương trình truyền hình, báo chí điện tử…
Sự thuận tiện trong môi trường số giúp tạo điều kiện để các tác giả có thể đưa
tác phẩm đến công chúng nhanh chóng, rộng rãi hơn, người dùng internet cũng
dễ dàng tiếp cận tác phẩm. Nhưng chính sự "tiếp tay" của công nghệ cũng khiến
tình trạng sao chép tác phẩm, cắt, ghép tác phẩm trái phép và tạo ra nhiều bản
sao. Thậm chí, một nội dung được đầu tư công phu nhưng chỉ trong một thời
gian ngắn đã bị khai thác trái phép, sao chép, lan truyền rộng rãi. Dễ hình dung
nhất là ở lĩnh vực điện ảnh, không ít phim vừa mới ra rạp, ngay lập tức đã bị
phát hiện trên các trang web lậu.
Trong lĩnh vực âm nhạc, dù vấn đề bản quyền được đánh giá có nhiều cải thiện
đáng kể song không ít nền tảng số vẫn "vô tư" chia sẻ âm nhạc miễn phí. Nguy
hiểm hơn, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng kẽ hở của pháp luật, sử dụng nhiều
chiêu trò, cố tình đánh tráo khái niệm và lách luật để thực hiện hành vi xâm
phạm bản quyền nhằm thu lợi bất chính. Cá biệt có trường hợp, bản thân tác giả
còn bị tố ngược là vi phạm bản quyền chính tác phẩm của mình. Nhiều vụ kiện
về bản quyền thời gian qua,… phần nào cho thấy tính chất phức tạp trong các vụ vi phạm tác quyền.
Trong mọi trường hợp, vi phạm bản quyền không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới các cá nhân làm công việc sáng tạo, các đơn vị cung cấp nội dung mà
còn ảnh hưởng tới công chúng. Hằng năm, các cơ quan chức năng của Việt Nam
đã xử phạt hàng tỷ đồng với hành vi vi phạm bản quyền, xâm phạm quyền riêng
tư… Ðơn cử như theo thống kê của VTVcab - một đơn vị cung cấp nội dung
nhiều chương trình lớn, trong năm 2020, phải xử lý hơn 30 nghìn video lậu trên
facebook, hơn 8 nghìn video lậu trên youtube và các nền tảng mạng xã hội; thiệt
hại hơn 40 tỷ đồng tiền bản quyền, hàng trăm tỷ đồng từ nguồn thu quảng cáo và
doanh thu thuê bao. Không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế, việc chiếm đoạt trái
phép tác phẩm có bản quyền còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự
của người sáng tạo. Công chúng thì không được thưởng thức tác phẩm đúng
nghĩa, bởi các sản phẩm sao chép, miễn phí khó có thể bảo đảm chất lượng như tác phẩm gốc.
Ðể giúp ngăn chặn tình trạng này, nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã áp
dụng một số biện pháp mạnh tay, trong đó việc tìm sự hỗ trợ từ chính các giải
pháp công nghệ để ngăn chặn các hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác bất hợp
pháp quyền sở hữu được coi là xu thế tất yếu. Theo đó, các giải pháp được hiểu
là sử dụng công nghệ gồm: phần mềm, linh kiện, các thiết bị khác để tạo ra
"cánh cửa có khóa", giúp bảo vệ an toàn dữ liệu về tác phẩm. Cụ thể, công nghệ
sẽ được sử dụng để tập trung giải quyết các vấn đề về kiểm soát quyền truy cập
như: mật khẩu, bức tường phí, giới hạn thời gian, giới hạn số người dùng cùng lúc...
Cùng với kiểm soát quyền truy cập, các giải pháp công nghệ cũng hướng đến
việc kiểm soát hiệu quả quyền sử dụng bằng cách cho phép tác giả, chủ sở hữu
quyền tác giả giới hạn hành vi của người dùng internet ngay cả khi họ đã truy
cập vào tác phẩm. Cụ thể như có thể đưa ra các "lệnh" chặn tải xuống, chặn sao
chép hoặc tác phẩm chỉ đọc..., từ đó hạn chế hành vi "ăn cắp" tác phẩm. Một số
công nghệ tìm kiếm mới hiện nay còn có thể giúp phát hiện và thực hiện các
biện pháp để xóa bỏ video, bản ghi âm thanh vi phạm quyền tác giả. Công nghệ
cũng được sử dụng để truy quét nội dung trên môi trường số. Khi phát hiện vi
phạm, hệ thống sẽ báo cáo về đối tượng cũng như mức độ vi phạm, từ đây, các
cơ quan, tổ chức bị vi phạm bản quyền có thể chuyển cho đơn vị chức năng để xử lý theo quy định.
Ngoài ra, một hướng đi mới là ứng dụng công nghệ blockchain để ngăn chặn
ngay từ đầu các vi phạm về bản quyền. Bởi công nghệ blockchain có tác dụng
lưu giữ các dữ liệu liên quan như thời gian, địa điểm và nhận dạng của người
sáng tạo nội dung. Dữ liệu trên nền tảng blockchain được bảo vệ bằng mật mã
nên sẽ giúp tác giả bảo vệ sản phẩm của mình không bị vi phạm hoặc ăn cắp bản quyền.
Sử dụng các giải pháp công nghệ là phù hợp thực tế khách quan khi các giải
pháp khác không mang lại nhiều hiệu quả. Hơn nữa, các thay đổi về công nghệ
trong lĩnh vực bản quyền cũng đòi hỏi những sai phạm cần được ngăn chặn bằng
chính các giải pháp công nghệ. Việc đẩy mạnh sử dụng các giải pháp công nghệ
để bảo vệ bản quyền không chỉ bởi hiệu quả do nó mang lại mà còn bởi đây
cũng là hướng đi phù hợp với xu thế quốc tế.
Tại các diễn đàn lớn do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Liên minh quốc
tế các Tổ chức bảo vệ quyền tác giả và quyền nhà soạn nhạc (CISAC) tổ chức
cũng dành nhiều thời lượng để bàn thảo chuyên sâu về vai trò của công nghệ
mới trong việc sáng tạo nội dung, quản lý tác quyền. Nhiều quốc gia trên thế
giới cũng ứng dụng thành công các giải pháp công nghệ nhằm chống lại các vi phạm về bản quyền.
Các tòa án internet của Trung Quốc - quốc gia có ngành công nghiệp bản quyền
trực tuyến rất lớn (quy mô gần 1.000 tỷ đô-la), đang tăng cường ứng dụng các
giải pháp dựa trên công nghệ blockchain trí tuệ nhân tạo và công nghệ dữ liệu
lớn để bảo vệ các tác giả và nhà sáng tạo nội dung. Ðể đẩy lùi vấn nạn vi phạm
bản quyền, Nhật Bản cũng là một quốc gia đề ra nhiều biện pháp công nghệ
cứng rắn và hiệu quả. Ðiển hình như, đối với các trang web có người quản lý,
khi phát hiện vi phạm sẽ có yêu cầu xóa vi phạm được gửi đến người quản lý.
Nếu người quản lý không thực hiện yêu cầu xóa vi phạm sẽ phải chịu trách
nhiệm hình sự liên đới. Ngoài ra, nước này cũng đang áp dụng các giải pháp
công nghệ quan trọng khác như: tự động tuần tra bằng vân tay, ngăn chặn triệt
để các trang web xâm phạm...
Việt Nam bước đầu có các giải pháp bắt kịp xu hướng chung của thế giới. Ngày
17/2/2022, Hiệp ước WIPO về quyền tác giả (WCT) có hiệu lực tại Việt Nam
đánh dấu việc Việt Nam chính thức tham gia sân chơi bảo vệ bản quyền quốc tế,
thực thi các cam kết về bảo vệ bản quyền, trong đó có vấn đề bảo vệ bản quyền
trên môi trường số. Ngoài ra, hệ sinh thái bản quyền âm nhạc MCM ra mắt ngày
22/2/2022 được xây dựng bằng hai công nghệ: bảo vệ bản quyền Sigma DRM
và đánh dấu bản quyền Sigma Watermarking cũng được kỳ vọng sẽ góp thêm
giải pháp hữu hiệu trong lĩnh vực này. Việc bảo vệ tác quyền âm nhạc bằng
công nghệ còn giúp đặt nền móng và là mô hình hiệu quả cho các lĩnh vực nghệ
thuật khác học hỏi và làm theo.
Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ để giải bài toán bản quyền đã được đặt
ra từ lâu, và bước đầu được thực hiện nhưng để công nghệ trở thành giải pháp
chủ lực thì còn nhiều trở ngại. Trở ngại từ chính hạ tầng công nghệ của Việt
Nam chưa đáp ứng tốt các yêu cầu để có thể ứng dụng những giải pháp công
nghệ. Công nghệ blockchain được đánh giá là hiệu quả trong lĩnh vực bản quyền
nhưng còn rất mới mẻ tại Việt Nam, chưa được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi
trong vấn đề bảo hộ quyền tác giả. Ngoài ra, trở ngại về mặt pháp lý cũng khiến
nhiều cá nhân, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp lúng túng, chưa thật sự "mặn mà"
với các giải pháp công nghệ. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã ghi nhận cho chủ
thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp công nghệ. Cụ thể, tại
điểm a, khoản 1, Ðiều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 quy
định các biện pháp có thể áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đó là: "áp dụng
biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ".
Bên cạnh hạ tầng công nghệ, yếu tố con người cũng là trở ngại lớn, khi không
phải đơn vị, tổ chức hay doanh nghiệp nào cũng có sẵn nguồn nhân lực có trình
độ công nghệ để đón đầu các giải pháp, xu hướng mới. Ðặc biệt là nhân lực có
đủ kỹ năng để xây dựng các mô hình ứng dụng cụ thể ở tổ chức, doanh nghiệp
mình. Hơn nữa, bản thân một số cá nhân làm sáng tạo cũng chưa nhận thức đúng
vai trò của các giải pháp công nghệ, do đó, chưa có kỹ năng tự bảo vệ quyền và
lợi ích chính đáng của mình bằng công nghệ. Bởi vậy khi phải đối diện vấn đề
này, không ít người gặp khó khăn, lúng túng.
Thực tế đã chỉ ra rằng, ứng dụng các giải pháp công nghệ không chỉ là bài toán
của tương lai mà ngay từ bây giờ, cần được tập trung đầu tư nghiên cứu để triển
khai càng sớm càng tốt. Không chỉ nâng cấp hạ tầng công nghệ mà còn cần
không ngừng cập nhật và nâng cấp các giải pháp công nghệ mới bởi công nghệ thay đổi từng ngày.
Về giải pháp cụ thể, trước hết cần hoàn thiện cổng thông tin đăng ký tác quyền;
từng bước triển khai việc nghiên cứu và phát triển công nghệ blockchain; tích
hợp quản lý tác quyền số, nghiên cứu và phát triển các công nghệ thu phí tác
quyền bằng blockchain... Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung hệ thống quy phạm
pháp luật hoàn chỉnh hơn, cụ thể hơn, nhất là vấn đề bảo vệ bản quyền trên môi
trường số và bảo vệ bản quyền bằng giải pháp công nghệ. Khi có được sự đồng
bộ hệ thống luật pháp cùng với sự tham gia của các hiệp ước quốc tế thì vấn đề
thực thi, minh bạch công khai trong khai thác bản quyền với sự góp phần của
các nền móng công nghệ chắc chắn sẽ hiệu quả hơn. II. Lý do chọn đề tài
Một kẻ móc túi, bẻ khóa xe máy bị bắt quả tang rất có thể sẽ phải ra tòa nếu giá
trị tài sản tới ngưỡng pháp lý. Thế nhưng, tình trạng vi phạm bản quyền ở nước
ta đang diễn ra ở tất cả các lĩnh vực văn nghệ và cả trong báo chí một cách công
khai mà không bị trừng phạt. Vấn đề bản quyền báo chí (nhất là báo điện tử)
hiện nay chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
Thời gian vừa qua, cả dân làm truyền thông lẫn độc giả liên tiếp được chứng
kiến những pha “lột, gỡ - gỡ, lột” của hàng loạt các trang báo mạng lớn nhỏ liên
quan đến những vụ đưa tin bịa đặt như vụ “Bố chồng tòm tem con dâu, cả hai
dính nhau” rồi cả vụ thời sự đình đám “bầu” Kiên bị bắt… Đây không chỉ là
minh chứng cho thói quen làm báo cẩu thả, vô trách nhiệm của một số “lều báo”
mà còn cho thấy tình trạng cóp nhặt, sao chép, ăn cắp bài vở trên những trang
báo mạng đã đến mức báo động và không thể chấp nhận được.
Baomoi.com là một trong những trang thông tin tổng hợp tự động cập nhật tin bài từ các báo khác
Ngay cả những trang báo mạng lớn cũng mắc phải sai phạm này, chứ đừng nói
gì đến các chuyên trang thông tin, tổng hợp khác. Họ ngang nhiên đến trắng trợn
lấy bài vở từ các tờ báo khác, để cắt, ghép, thay tít bài… biến một sản phẩm báo
chí thành cái thể loại "không thể định hình". Sau đó, đẩy lên chính trang báo của
mình để câu người xem. Tất nhiên hành động này không hề được xin phép, hỏi ý
kiến tác giả bài báo hay tòa soạn nơi đầu tiên thông tin được đăng tải hoặc ghi rõ nguồn tin.
Thậm chí, một số tổ chức, cá nhân còn lập ra những trang thông tin điện tử, cập
nhật liên tục và tự động các tin, bài của các tờ báo khác. Đây là một trong những
nguyên nhân khiến cho độc giả vô cùng bức xúc. Bởi mở trang báo mạng nào ra
cũng thấy hàng loạt các bài viết na ná nhau, cùng đưa tin về một sự kiện, chỉ có
điều mỗi báo lại giật tít một kiểu, lại biến cải đi một kiểu, điểm tô thêm râu ria
khiến cho dư luận hoang mang không biết đâu là thật, đâu là giả, đâu là đúng,
đâu là sai, từ đó mất dần niềm tin vào báo chí.
Sự vi phạm bản quyền trắng trợn trên đang dẫn đến cuộc cạnh tranh không lành
mạnh giữa các tờ báo để thu hút độc giả và việc lấy quảng cáo. Tờ báo làm chủ
thông tin phải chi phí rất nhiều: từ tiền công tác phí, tiền nhuận bút, biên tập…
để có được một bài báo hoặc một thông tin có giá trị. Tuy nhiên, các tờ báo điện
tử khác chỉ việc copy về trang của mình. Đây cũng sẽ là điều bất lợi cho những
tờ báo giấy chưa có trang điện tử hoặc có nhưng chưa được nhiều người biết
đến. Lại thêm sự xuất hiện của hàng loạt trang tin tổng hợp tự động cập nhật
từng giờ tất cả các tin bài gốc của các trang báo chính thống. Dù được đăng lại
nguyên văn trên các trang tổng hợp, nhưng khi độc giả click vào xem thì lượng
truy cập chỉ được tính cho các trang tổng hợp chứ không phải cho trang báo sản
xuất tin tức ban đầu. Điều này ảnh hưởng lớn đến doanh thu quảng cáo và lượt
truy cập của các trang báo gốc. Cho đến nay, vẫn rất hiếm tòa soạn báo giấy hay
một trang báo điện tử nào đứng ra đòi bảo vệ bản quyền cho các tác phẩm báo
chí của mình. Phải chăng vấn đề bản quyền báo chí đã trở thành vấn đề… không
cần nhắc tới ở thị trường báo chí Việt Nam!
Bản quyền báo chí đang bị vi phạm nghiêm trọng, nhất là ở báo mạng
Về phía tác giả các bài báo, đa phần họ coi bài viết của mình bị các trang báo
khác lấy lại là chuyện bình thường. Thậm chí, nhiều tác giả còn cảm thấy vui vì
bài của mình được nhiều trang khác sử dụng. Bởi điều đó chứng tỏ rằng, bài báo
của họ hay, chứa đựng giá trị thông tin lớn, nên mới được nhiều trang, tờ báo
khác sử dụng. Họ hoàn toàn không quan tâm và không bao giờ cảm thấy khó
chịu khi những bài viết tâm huyết của mình bị “xài chùa”. Pháp luật về sở hữu
trí tuệ quy định: Các tác phẩm đã công bố, khi được sử dụng lại thì tác giả hoặc
chủ sở hữu tác phẩm vẫn được nhận nhuận bút. Tuy nhiên, hầu như chưa có tác
giả nào lên tiếng đòi trả nhuận bút cho những tác phẩm báo chí của mình được
các tờ báo điện tử tự do lấy lại. Sự thờ ơ của tác giả với việc vi phạm bản quyền
của các tờ báo khiến việc vi phạm ngày càng phổ biến và trở thành một chuyện
đương nhiên của báo điện tử.
Điều đáng nói là đa số độc giả không quan tâm đến vấn đề quyền tác giả báo
chí. Trang nào có nguồn thông tin phong phú, đáp ứng tốt nhất nhu cầu và sở
thích của họ thì họ sẽ truy cập vào trang đó. Điều này dẫn đến một nghịch lý là
các trang báo điện tử càng lấy tin tức của nhiều trang báo khác thì lượng độc giả
càng đông. Đây sẽ là một con dao hai lưỡi đối với các toà soạn. Bởi khi độc giả
có ý thức về bản quyền, họ sẽ ủng hộ những tờ báo tôn trọng bản quyền.
Có lẽ, ai cũng mong muốn xây dựng một nền báo chí lành mạnh, chuyên nghiệp,
phản ánh được mọi mặt của đời sống. Để thực hiện mong muốn đó, việc làm cần
thiết nhất lúc này là phải xây dựng ý thức tôn trọng bản quyền tác giả của các
tòa soạn, các tác giả và đặc biệt là của độc giả. Hiện Bộ Thông tin & Truyền
thông đã có văn bản yêu cầu, các tờ báo khi lấy lại thông tin của nhau phải có
thỏa thuận bằng văn bản. Một số ý kiến cũng đề xuất việc các trang tin tổng hợp
từ nay sẽ chỉ được đăng đoạn trích tóm tắt nội dung của tin bài, khi độc giả
muốn đọc kỹ hơn bài báo sẽ được dẫn link đến bài báo gốc, trên báo điện tử gốc.
Việc này sẽ giúp đảm bảo lượng truy cập được ghi nhận cho đơn vị sản xuất tin
bài đầu tiên. Tuy nhiên, văn bản quy định vẫn chỉ là văn bản trên giấy bởi sự
thiếu ý thức tôn trọng bản quyền tác giả của một số người làm báo. Thiết nghĩ,
cũng cần phải có những chế tài xử phạt mạnh tay các đối tượng vi phạm. Chỉ khi
các quy định, biện pháp, chế tài được thực hiện đồng bộ, quyết liệt mới mong có
được một môi trường báo chí lành mạnh, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của đất nước. III. Mục tiêu nghiên cứu
Bài luận muốn người đọc hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc vi phạm
bản quyền trong hoạt động báo chí. Để mọi người thấy được mức độ nghiêm
trọng và đáng báo động của vấn đề vi phạm bản quyền hiện nay. Thực trạng
diễn ra với những con số thống kê được vô cùng lớn và dần mất kiểm soát.
Với những nguyên nhân chủ quan và khách quan đến từ bản thân người dùng
các phương tiện mạng khác nhau. Trong thời đại công nghệ thông tin ngày
nay, hoạt động báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin
và góp phần định hình ý kiến công bố. Tuy nhiên, đồng hành cùng sự phát
triển đó là thách thức liên quan đến việc bảo vệ bản quyền, một vấn đề trở
nên ngày càng phức tạp và đa dạng. Điều này làm nảy sinh nhu cầu nghiên
cứu vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí, nhằm tìm hiểu sâu
rộng về các khía cạnh của vấn đề này và đề xuất những giải pháp cụ thể và hiệu quả.
Mục tiêu của nghiên cứu này là tập trung phân tích các trường hợp vi phạm
bản quyền trong ngữ cảnh hoạt động báo chí, đặt ra câu hỏi về tầm quan
trọng của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời giữ vững sự đa dạng và
sự tự do ngôn luận. Chúng ta sẽ đi sâu vào những thách thức và nguy cơ mà
các tổ chức báo chí phải đối mặt khi chạm trán với vấn đề bản quyền, đồng
thời tìm kiếm những giải pháp và phương hướng mới để giải quyết vấn đề này.
Bằng cách này, chúng ta sẽ không chỉ đào sâu vào các vấn đề thực tế của việc
vi phạm bản quyền trong ngành báo chí mà còn đưa ra cái nhìn toàn diện về
tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường làm việc tích cực và bền vững
cho các nhà báo và tổ chức báo chí. Những thông điệp và phân tích từ nghiên
cứu sẽ cung cấp cơ sở để xem xét lại chính sách và quy định hiện tại, hướng
dẫn sự phát triển của ngành báo chí và đảm bảo rằng quyền lợi của cả người
sáng tạo và người tiêu dùng được đảm bảo.
IV. Đối tượng nghiên cứu
Trong hoạt động báo chí, việc vi phạm bản quyền có thể đối với nhiều đối
tượng khác nhau. Các trường hợp vi phạm bản quyền thường bao gồm:
Nhà báo hoặc phóng viên: Có thể vi phạm bản quyền khi sử dụng tác phẩm
của người khác mà không có sự cho phép hoặc không tuân thủ các quy định về sử dụng.
Cơ quan truyền thông: Tổ chức truyền thông cũng có thể vi phạm bản quyền
khi sử dụng nội dung từ nguồn khác mà không được phép.
Người đọc hoặc người sử dụng: Đôi khi, người tiêu thụ thông tin cũng có thể
vi phạm bản quyền khi tái sử dụng hoặc phân phối nội dung mà họ không có quyền sở hữu.
Những hành động vi phạm bản quyền này có thể dẫn đến hậu quả pháp lý và
ảnh hưởng đến uy tín của các tổ chức báo chí. Do đó, việc tuân thủ luật bản
quyền là rất quan trọng trong ngành báo chí. B. PHẦN NỘI DUNG. I. Lý thuyết chung
1.Khái niệm của bản quyền.
Bản quyền là quyền tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tác. Thông thường
đối với tác phẩm của mình ngay tại thời điểm mà tác giả tạo ra sản phẩm. Các cá
nhân khác không được xâm phạm đến các quyền của tác giả về quản lý, sử dụng,
khai thác giá trị của tác phẩm nếu chưa được đồng ý.
Các cá nhân, tổ chức nắm giữ bản quyền được quyền sử dụng cũng như khai
thác các lợi ích liên quan của sản phẩm. Do đó mà pháp luật cũng bảo vệ cho
các quyền lợi cơ bản của họ. Các đối tượng nắm giữ bản quyền được quy định
cụ thể trong hệ thống pháp luật quốc gia, qua đó nó cũng có giá trị công nhận
trên quốc tế và được bảo vệ.
1.1 Mục đích của bảo hộ bản quyền.
Mục đích của bản quyền hay bảo vệ bản quyền là để thúc đẩy sự sáng tạo,
phát triển của khoa học, văn hóa và nghệ thuật. Điều này cũng là phần
thưởng cho các tác giả như một sự tôn trọng và bồi hoàn cho những sáng
tạo mà họ đóng góp cho cộng đồng xã hội.
Đảm bảo quyền cho tác giả đối với tác phẩm của họ, như là;
Quyền kinh tế: cho phép tác giả độc quyền khai thác tác phẩm của mình ở
các hình thức thương mại;
Quyền nhân thân bảo vệ lợi ích cá nhân về tên tuổi của tác giả, gắn liền
với tác phẩm cũng như tính được bảo quản, vẹn nguyên của tác phẩm
trong khi sử dụng khai thác;
Quyền tinh thần: bảo vệ những lợi ích phi kinh tế cho tác giả.
Theo đó, với việc bảo hộ bản quyền, người sở hữu hợp pháp có quyền kinh tế để
ủy quyền hoặc ngăn chặn việc sử dụng tác phẩm đó trong công việc, trong một
số trường hợp, để nhận tiền thù lao cho việc sử dụng tác phẩm của họ. Bên cạnh
đó, chủ sở hữu bản quyền tác phẩm có thể cấm hoặc ủy quyền, ví dụ như: việc
tái tạo dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như xuất bản, in hoặc ghi âm;
tổ chức buổi biểu diễn công cộng (vở kịch, tác phẩm âm nhạc); làm bản ghi
(dưới dạng đĩa, DVD); phát sóng bằng đài phát thanh; dịch sang ngôn ngữ khác;
chuyển thể cuốn tiểu thuyết thành kịch bản phim; ..
1.2. Sự khác nhau giữa bản quyền và quyền tác giả
Theo như các nhà nghiên cứu pháp luật trên thế giới, chúng ta có thể hiểu đơn giản như sau;
Bản quyền: tập trung thể hiện ở khía cạnh giá trị thương mại đối với
quyền sở hữu trí tuệ này;
Quyền tác giả: tập trung vào việc bảo hộ quyền của tác giả với tác phẩm
của mình, những giá trị tinh thần, quyền nhân thân gắn liền giữa tác giả và tác phẩm.
Thực tiễn ở Việt nam hiện nay, thuật ngữ quyền tác giả nhiều khi còn được gọi
là bản quyền và giữa hai khái niệm này không có bất cứ sự khác biệt nào. Mặc
dù cùng là khái niệm dùng để chi các quyền của tác giả, chủ sở hữu đối với tác
phẩm của mình thế nhưng có người gọi là quyền tác giả, có người gọi là bản
quyền. Còn trong các văn bản pháp luật chính thức ở Việt nam như Bộ luật dân
sự, Bộ luật hình sự ... thì thuật ngữ quyền tác giả là thuật ngữ chính thức được sử dụng. 2. Vi phạm bản quyền.
Vi phạm bản quyền được hiểu là việc sử dụng tác phẩm của người khác đã đăng
ký bản quyền và được pháp luật bảo vệ bởi luật bản quyền một cách trái phép
như sao chép, phân phối, hiển thị hoặc thực hiện công việc được bảo vệ, ...
- Chủ sở hữu bản quyền thường là người tạo ra tác phẩm hoặc nhà sản xuất
hoặc doanh nghiệp được giao bản quyề. Chủ sở hữu bản quyền thường xuyên
viện dẫ các biện pháp pháp lý và công nghệ để ngăn chăn và xử phạt vi phạm bản quyền
- Điều kiện xác định hành vi vi phạm bản quyền:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, để xác định hành vi vi phạm bản quyền
cần chỉ ra được các điều kiện sau đây:
Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền tác giả;
Các yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét;
Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả;
Hành vi bị xem xét xảy ra ở Việt Nam. Ngoài ra, hành vi bị xem xét cũng
bị coi là xảy ra ở Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet
nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam. Cụ thể như sau:
+ Về đối tượng được bảo hộ quyền tác giả: các tác phẩm phải được do tác giả
trực tiếp sáng tạo bằng hoạt động trí tuệ của mình và không sao chép từ tác
phẩm của người khác bao gồm:
Tác phẩm văn học, khoa học, sach giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác
được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
Tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu;
Tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự;
Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
Tác phẩm nhiếp ảnh, tranh triển lãm; Tác phẩm kiến trúc;
Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
Cần lưu ý, chỉ có các đối tượng thuộc phạm vi được bảo hộ quyền tác giả mới là
đối tượng bị xem xét để xác ddingj có hay không hành vi xâm phạm quyền tác
giả. Việc xác định đối tượng được bảo hộ được thự hiện bằng cách xem xét các
tài liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phát sinh, xác lập quyền theo quy định.
+ Về các yếu tố xâm phạm quyền tác giả: Theo quy định của pháp luật có đề ra
các căn cứ xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
Phạm vi bảo hộ quyền tác giả được xác định theo hình thức thể hiện bản gốc tác phẩm;
Được xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể hiện tính cách nhân
vật, hình tượng, tình tiết của tác phẩm gốc trong trường hợp xác định
yếu tố xâm phạm đối với tác phẩm phái sinh;
Để xác định một bản sao hoặc tác phẩm (hoặc bản định hình cuộc biểu diễn, bản
ghi âm, bản ghi hình, chương trình phát sóng) có phải là yếu tố xâm phạm quyền
tác giả hay không thì cần so sánh bản sao hoặc tác phẩm đó với bản gốc tác
phẩm. Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả có thể thuộc một trong các dạng sau đây:
Bản sao tác phẩm được tạo ra một cách trái phép;
Tác phẩm phái sinh được tạo ra một cách trái phép;
Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký của tác giả, mạo danh hoặc chiếm đoạt quyền tác giả;
Phần tác giả bị trích đoạn, sao chép, lắp ghép trái phép;
Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vô hiệu hóa trái phép
Như vậy, để biết một tác phẩm có vi phạm bản quyền hay không thì cần xem xét
nhiều yếu tố chính đã nêu trên, ngoài ra việc so sánh giữa hai tác phẩm, thời
gian phát hành ... cũng là một yếu tố quan trọng để quyế định một tác phẩm có
phải là bản sao của tác phẩm khác hay không.
Điều 28 Luật SHTT quy định rõ 28 loại hành vi xâm phạm quyền tác giả, bao
gồm các hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả như hành vi: chiếm đoạt,
mạo danh, công bố, sửa chưa, cắt xén trái phép; hành vi xâm phạm quyền tài sản
gồm: sao chép, sử dụng, cho thuê, làm tác phẩm phái sinh, nhân bản, xuất bản,
phân phối, xuất khẩu, nhập khẩu trái phép, hủy hoại các biện pháp bảo vệ tác
phẩm mà không được phép của chủ sở hữu tác phẩm.
Trên môi trường kỹ thuật số (môi trường internet) các hành vi xâm phạm phổ biến thường là:
1) Hành vi sao chép trái phép:
ví dụ, một người thấy video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc đoạn quảng cáo
của người khác, bài viết hay của người khác sao chép/copy về để đưa vào nội
dung quảng cáo bán sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã có
hành vi xâm phạm quyền tác giả: hành vi sao chép trái phép;
2) Hành vi sửa chữa, cắt xén tác phẩm trái phép:
ví dụ: một người thấy video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc đoạn quảng cáo
của người khác, bài viết hay của người khác sao chép/copy về rồi sửa chữa, cắt
xén video clip, hoặc bài viết đó để đưa vào nội dung quảng cáo bán sản phẩm,
dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã hành vi xâm phạm quyền tác giả: 2
hành vi: sao chép & cắt xén tác phẩm trái phép;
3) Hành vi mạo danh tác giả:
ví dụ: một người thấy video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc đoạn quảng cáo
của người khác, bài viết hay của người khác sao chép/copy về rồi sửa chữa, cắt
xén video clip, hoặc bài viết đó rồi viết tên mình thành tên tác giả để đưa vào
nội dung quảng cáo bán sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã
hành vi xâm phạm quyền tác giả: 3 hành vi: sao chép, cắt xén tác phẩm trái phép và mạo danh tác giả;
4) Hành vi phổ biến tác phẩm đến công chúng trái phép
Ví dụ, một người thấy, sao chép (copy) video clip bài hát hoặc đoạn phim hoăc
đoạn quảng cáo của người khác, bài viết hay của người khác mà clip, tác phẩm
đó chưa được công bố ra công chúng hoặc chưa được xuất bản để đưa vào nội
dung quảng cáo bán sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của mình thì người đó đã có
hành vi xâm phạm quyền tác giả: 2 hành vi: sao chép và phổ biến tác phẩm trái phép.
5) Hành vi phá hoặc bẻ khóa (Crack) mật khẩu (password) hoặc bảo mật
phần mềm để sử dụng và hoặc để bán, còn gọi là hành vi crack phần mềm.
6) Hành vi in (photo) chữ ký tác giả vào lại tác phẩm để bán, kinh doanh trái phép.
II. Thực trạng của vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí.
Tình trạng vi phạm bản quyền các tác phẩm báo chí vẫn diễn ra khá phổ biến,
đặc biệt là đối với các sản phẩm báo chí điện tử. Tốc độ và quy mô vi phạm bản
quyền tác phẩm báo chí cũng ngày càng phức tạp và tinh vi. Đây có thể coi là
vấn nạn trong thời đại "bùng nổ" của các nền tảng mạng xã hội, mà “nạn nhân”
lớn nhất là các cơ quan báo chí.
Việc vi phạm bản quyền gây ảnh hưởng rất lớn tới các đơn vị cung cấp nội
dung, tới khán giả. Không ít đơn vị bỏ tiền mua bản quyền các giải đấu bóng đá
đỉnh cao thế giới đã bị ngừng phát sóng, ảnh hưởng tới quyền lợi của khán giả
chân chính khi bỏ tiền mua gói nội dung hay nhưng lại không được xem tiếp.
Theo thống kê của VTVcab, trong năm 2020 đơn vị đã phải xử lý hơn 30.000
video lậu trên facebook, hơn 8.000 video lậu trên youtube, trên các nền tảng
mạng xã hội, đơn vị đã thiệt hại hơn 40 tỉ đồng tiền bản quyền, hàng trăm tỉ
đồng từ nguồn thu quảng cáo và doanh thu thuê bao.
Một trong các hành vi vi phạm phổ biến nhất hiện nay trên môi trường số có
thể kể đến như: mạo danh tác giả; sao chép tác phẩm mà không được phép của
tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả… Bên cạnh các hành vi vi phạm về việc sao
chép, dẫn lại, sử dụng các bài viết mà không được sự cho phép của tác giả, cơ
quan báo chí - truyền thông thì việc tự ý sử dụng ảnh là hành vi vi phạm bản
quyền gây nhiều bức xúc đối với những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí -
truyền thông. Các hành vi vi phạm bản quyền này có thể gây ra nhiều thiệt hại
không chỉ cho các cơ quan báo chí mà còn cho cả hệ thống truyền thông như:
gây thiệt hại về tài chính; giảm giá trị bản quyền tin tức, ấn phẩm; gây mất uy
tín của chủ sở hữu,v.v.
Một trong những thách thức lớn đổi với chuyển đổi số báo chí là vấn nạn vi
phạm bản quyền nội dung số, theo đó hiện tượng vi phạm quyền pháp lý được
cấp cho người tạo ra hoặc sở hữu nội dung số để kiểm soát việc sao chép, phân
phối và sử dụng nó trong môi trường số hóa đang diễn ra phổ biến với tốc độ
cao, tính chất ngày càng nghiêm trọng, phức tạp, phạm vi ngày càng rộng. Đây
chính là rào cản lớn đối với chuyển đổi số báo chí ở các cơ quan báo chí hiện nay.
Phim chiếu lậu là một trong những vi phạm phổ biến về bản quyền trên môi trường số.