Vận dụng quan điểm của Triết học Mác-Lenin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ trẻ. Mối quan hê biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng quan điểm của Triết học Mác-Lenin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ trẻ. Mối quan hê biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TRIẾT HỌC
****
TIỂU LUẬN
MÔN TRIẾT HỌC
Vận dụng quan điểm của Triết học Mác-Lenin về mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh
thần ở Việt Nam hiện nay.
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG
MÃ SINH VIÊN: 2156030034
LỚP: ẢNH BÁO CHÍ- K41
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS-GVCC
NGÔ ĐÌNH XÂY
1
2
Hà nội, tháng 1, năm 2022
MỤC LỤC
CHƯƠNG I..............................................................................................................3
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ
HỘI...........................................................................................................................3
I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:.......................................................................3
1. Tồn tại xã hội:............................................................................................3
2. Ý thức xã hội:.............................................................................................3
II. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.....................4
1. Mối quan hê biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội...............5
a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:.................................................5
b. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:........................5
c. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:.......................................6
d. Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội:..........................................6
2. Ý nghĩa phương pháp luận:.....................................................................6
CHƯƠNG II.............................................................................................................8
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
...................................................................................................................................8
I. Tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay:.........................................8
1.Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng:...................................................................8
1.1 Tâm lý xã hôi:..........................................................................................8
1.2 Hệ tư tưởng:.............................................................................................8
1.3 Mối quan hệ giữa hệ tư tưởng và tâm lý xã hội:..................................9
2. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ trẻ:........................................................9
2
3
2.1. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ gen Z:................................................9
2.2. Một số giải pháp khắc phục:...............................................................10
CHƯƠNG I.
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ
HỘI.
I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
1. Tồn tại xã hội:
Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội.
Các yếu tố tạo thành tồn tại hội phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự
nhiên- hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số… trong đó sản xuất vật chất
yếu tố cơ bản nhất.
2. Ý thức xã hội:
Ý thức hội mặt tinh thần của đời sống hội, bao gồm toàn bộ những quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm tâm trạng… của những cộng đồng xã hội, nảy
sinh từ tồn tại hội phản ánh tồn tại hội trong những giai đoạn phát triển
nhất định.
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm những
lĩnh vực khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn
giáo, ý thức thẩm mỹ…
Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức luận.
Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của nhưng
con người trong một cộng đồng người nhất đinh, được hình thành một cách trực
3
4
tiếp từ hoạt đông thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái niệm hóa
thành luận. Theo ý thức hội thông thường, tâm hội một phận hội
quan trọng.
Ý thức hội thông thường thường phản ánh sinh động trực tiếp nhiều mặt cuộc
sống hàng ngày của con người, thường xuyên chi phối cuôc sống đó.
Ý thức lí luận là những tư tưởng đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành những
học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật…
Ý thức luận có khả năng đánh giá hiện thực khoa học một cách khái quát và sâu
sắc chính xác, vạch ra những mối liên hệ về bản chất của các sự vật hiện
tượng.
II. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rằng: tồn tại hội quyết định ý thức hội, ý
thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi
tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì tư tưởng và lý luận xã hội,
những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa nghệ thuật
…sớm muộn sẽ biến đổi theo.
Các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử giải quyết vấn đề bản của triết
học trong lĩnh vực hội. Tồn tại xã hội đời sống vật chất của hội, sự sản
xuất của cải vật chất những quan hệ của con người trong quá trình sản xuất ấy.
Tồn tại hội quyết định ý thức hội. Ý thức hội phản ánh của tồn tại
hội, bao gồm nhiều trình độ khác nhau thức thông thường, ý thức luận)
nhiều hình thái khác nhau (chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,
triết học, khoa học, v v.). Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng có tính
độc lập tương đối của nó, thể hiện trên những nét cơ bản là:
4
5
+ tính kế thừa, lôgic phát triển nội tại, sự tác động qua lại giữa các hình
thái ý thức xã hội.
+ Ý thức khoa học, tiến bộ có thể dự báo triển vọng của xã hội, cũng có thể cải tạo
tồn tại xã hội thông qua thực tiễn của con người; ngược lại, ý thức sai lầm, lạc hậu,
có thể xuyên tạc, kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
1. Mối quan hê biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức hội không phải dừng lại
chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại hội, mà còn chỉ ra rằng
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn trực tiếp
thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tưởng quan điểm,
luận, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ
kinh tế của thời đại, chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy những
mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các
tưởng ấy.
b. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:
Lịch sử cho thấy nhiều khi hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức
xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc
biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống, tập quán, thói quen …)
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau đây:
- Một là: sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực
tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh
mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lac hậu. Hơn nữa ý thức
5
6
hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi
của tồn tại xã hội.
- Hai là: do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc
hậu, bảo thủ của một số hình thái xã hội.
- Ba là: Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người,
những giai cấp nhất định trong xã hội.
c. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Trong những điều kiện nhất định, tưởng của con người đặc biệt những
tưởng khoa học tiên tiến thể vượt trước sự phát triển của tồn tại hội, dự báo
được tương lai tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt đông thực tiễn của con người,
hướng hoạt động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển
chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
d. Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức hội, còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống
xã hội.
Mức độ ảnh hưởng của tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế trên đó
tưởng nảy sinh
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
Tồn tại hội ý thức hội hai phương diện thống nhất biên chứng của đời
sống xã hội.
6
7
Cần thấy rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã
hội, mặt khác ta cũng thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại hội mới
tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của hội,
ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần hội, với những điều kiện xác
định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa nước ta, một măt phải coi trọng cuộc cách mang tưởng văn hóa, phát
huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần hội đối với quá trình phát
triển kinh tế công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước; mặt khác phải tránh tái
phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dưng văn hóa, xây dựng con người
mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội
XHCN trên sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền
thống xác lập, phát triển được phương thức sản xuất mới trên sở thực hiện
thành công sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
7
8
CHƯƠNG II.
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nước ta đang ở trong quá trình chuyển tiếp từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện
đại nhiều người tưởng rằng cứ tập trung sức lực vào xây dựng công nghiệp,
hội hiện đại sẽ hiện ra, không hiểu rằng hội hiện đại không chỉ bắt nguồn từ
trạng thái kinh tế mà còn là một trạng thái văn hoá và tâm lý.
Do vậy nếu chúng ta không tạo ra được những con người nhân ngày càng độc
lập, chủ động, có đạo đức thì chưa có đủ tiền đề để đi tới xã hội hiện đại.
I. Tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay:
1.Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng:
1.1 Tâm lý xã hôi:
Tâm lýhội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán.. của con
người, của một bộ phận hội hoặc của toàn hội hình thành dưới ảnh hưởng
trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.
Đặc điểm của tâm hội phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sinh sống
hàng ngày của con người, là sự phản ánh có tính chất tự phát, thường ghi lại những
mặt bề ngoài của tồn tại xã hội. Nó không có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu
sắc bản chất các mối quan hệ của con người.
Những quan điểm của con người trình độ tâm hội còn mang tính kinh
nghiệm, chưa được thể hiện về mặt luận, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình
cảm. Tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò của tâm hội trong sự phát triển
của ý thức xã hội.
1.2 Hệ tư tưởng:
8
9
Hệ tư tưởng là trình độ nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan
điểm, tưởng (chính trị, triết học, nghệ thuật, tôn giáo…), kết quả của sự khái
quat hóa những kinh nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng được hình thành một cách tự giác
nghĩa tạo ra bởi các nhà tưởng của những giai cấp nhất định được truyền
bá trong xã hôi.
1.3 Mối quan hệ giữa hệ tư tưởng và tâm lý xã hội:
Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác
nhau của ý thức xã hội, nhưng có mối quan hệ, tác động qua lại với nhau, chúng có
cùng một nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội.
Tâm lý xã hội có mối liên hệ hữu cơ với hệ tư tưởng:
Cuộc sống sinh động phong phú sẽ giúp cho hệ tư tương xã hội, cho lý luận bớt xơ
cứng, bớt sai lầm, ngược lại hệ tưởng, luận hội, gia tăng yếu tố trí tuệ
cho tâm lý xã hội.
2. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ trẻ:
2.1. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ gen Z:
Với những đặc trưng rất khác về thái độ hành vi so với nhiều thế hệ trước,
thương hiệu nhân được thế hệ Gen Z định hình từ sớm trở thành mục tiêu
tiếp cận khi sử dụng công cụ truyền thông mạng xã hội. Gen Z được xem là thế hệ
đầu tiên sinh ra lớn lên trọn vẹn trong thời đại công nghệ số. "Những nhà
nghiên cứu gọi Gen Z là thế hệ "Phigital" (Physical + Digital), tức là trong đầu của
Gen Z thế giới ảo và thật không có ranh giới.
Gen Z được biết đến những người sinh ra trong thời đại cuộc cách mạng công
nghệ bùng nổ và tác động đến mọi lĩnh vực đời sống. Chính vì vậy, họ được xem là
thế hệ “quá tải nhận thức” (hyper cognitive). Với những đặc trưng rất khác về thái
độ và hành vi, tư duy, nhận thức, so với nhiều thế hệ trước. Việc cá nhân hoá được
Gen Z định hình từ sớm đôi khi trở thành mục tiêu cuộc sống, nhất khi họ
giỏi sử dụng công cụ truyền thông mạng xã hội.
Xem xét bối cảnh hiện nay với vô số kênh truyền thông, quảng cáo từ truyền thống
đến hiện đại, Gen Z rất biết cách thể hiện bản thân trên các phương tiện truyền
thông đại chúng. Nhiều thay đổi trong suy nghĩ lối sống khiến người trẻ không
9
10
còn bó buộc với các cách thể hiện cá tính truyền thống. Việc cất lên tiếng nói, quan
điểm, trở thành cách để người trẻ “mở van cảm xúc" "định hình lối sống" mới
cho thế hệ trẻ hiện đại.
Đi kèm với những tiện nghi trong cuộc sống vật chất sự bùng nổ mạnh mẽ của
mạng hội thì Gen Z lại thế hệ đang gặp nhiều vấn đề về sức khỏe tinh thần
hơn các thế hệ khác. Thêm vào đó một cuộc sống trong đại dịch Covid-19
hầu hết các thế hệ trước đó chưa trải qua khiến mức độ căng thẳng của họ tương
đối đáng lo ngại. Vậy nên đây có thể thời điểm quan trọng để hỗ trợ cho những
người trẻ, giúp họ tiếp tục phục hồi phát triển trong bối cảnh thế giới sau đại
dịch.
Nhìn bề ngoài,vẻ như những người trẻ sẽ ít lý do để căng thẳng. Mọi người
thường cho rằng những người trẻ chưa lập gia đình, họ cũng lớn lên trong
một thế giới công nghệ, vậy, họ thể cảm thấy dễ dàng khi làm việc, học tập
tại nhà. Nhưng thực tế nhiều gen Z đã phải trải qua đại dịch này một mình. Sự
đơn có lẽmột trong những yếu tố đã làm trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng
của họ.
Thế hệ trẻ hiện nay đang phải đối mặt với một thị trường việc làm không ổn định
một tương lai tài chính không ràng. Thêm vào đó, so với những thế hệ đi
trước khi còn trẻ, thì dường như gen Z ít của cải hơn. Việc không nhiều của
để dành, cộng với tình trạng phong tỏa bất ổn kinh tế đang diễn ra, đã gây tổn
hại nghiêm trọng đến tài chính và tinh thần của những người trẻ.
Những người trẻ thuộc gen Z có thể lo lắng vì sự bất ổn liên tục của thị trường việc
làm và nền kinh tế. Tại thời điểm đại dịch bùng phát, nhiều người trong số họ đang
trong quá trình đưa ra những quyết định quan trọng trong cuộc đời, từ việc chọn
chuyên ngành đại học, con đường sự nghiệp, cho đến chọn nơi để sinh sống. Thật
khó để đưa ra những lựa chọn quan trọng như vậy trong một bối cảnh đại dịch toàn
cầu phức tạp.
2.2. Một số giải pháp khắc phục:
Gen Z lớn lên trong thời đại các vấn đề tâm được bình thường hóa giúp
đỡ (quảng cáo về liệu pháp trực tuyến trên phương tiện truyền thông hội, vlog
10
11
chia sẻ tâm lý,...). Chính phương tiện truyền thông hội Internet gần như
động lực giúp thúc đẩy sự thay đổi này và định hình nhận thức của công chúng.
Những hỗ trợ có thể kể đến gồm: trò chuyện cởi mở và thẳng thắn về sức khỏe tâm
thần, giới thiệu ai đó trò chuyện với bác sĩ, chuyên gia về tình trạng sức khỏe của
họ, giúp tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ miễn phí hoặc chi phí thấp, hoặc tổ chức
các hoạt động thiết thực, phù hợp để giảm bớt căng thẳng trong đại dịch.
Các thế hệ khác có thể học hỏi từ Gen Z rằng kết nối trực tuyến cho phép mở rộng
quan điểm, khoan dung hơn với sự khác biệt chấp nhận nhiều hơn các vấn đề
sức khỏe tâm thần nói chung. Hơn nữa, nói chuyện cởi mở về sức khỏe tâm thần có
thể giúp thông báo cho thế hệ trẻ về những gì họ mong đợi trong cuộc sống của họ.
Biết rằng một thành viên trong gia đình đang phải vật lộn với một vấn đề cụ thể có
thể giúp họ trao đổi với bác sĩ về nguy cơ của chính họ.
11
| 1/11

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TRIẾT HỌC **** TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
Vận dụng quan điểm của Triết học Mác-Lenin về mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh
thần ở Việt Nam hiện nay.
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 2156030034 LỚP: ẢNH BÁO CHÍ- K41
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS-GVCC NGÔ ĐÌNH XÂY
1 2
Hà nội, tháng 1, năm 2022 MỤC LỤC
CHƯƠNG I..............................................................................................................3
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ
HỘI...........................................................................................................................3

I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:.......................................................................3
1. Tồn tại xã hội:............................................................................................3
2. Ý thức xã hội:.............................................................................................3
II. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.....................4
1. Mối quan hê biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội...............5
a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:.................................................5
b. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:........................5
c. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:.......................................6
d. Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội:..........................................6
2. Ý nghĩa phương pháp luận:.....................................................................6
CHƯƠNG II.............................................................................................................8
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
...................................................................................................................................8

I. Tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay:...... ..................................8
1.Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng:...................................................................8
1.1 Tâm lý xã hôi:..........................................................................................8
1.2 Hệ tư tưởng:.............................................................................................8
1.3 Mối quan hệ giữa hệ tư tưởng và tâm lý xã hội:..................................9
2. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ trẻ:........................................................9 2 3
2.1. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ gen Z:................................................9
2.2. Một số giải pháp khắc phục:...............................................................10 CHƯƠNG I.
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI.
I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
1. Tồn tại xã hội:
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Các yếu tố tạo thành tồn tại xã hội là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự
nhiên- hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số… trong đó sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. 2. Ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm tâm trạng… của những cộng đồng xã hội, nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm những
lĩnh vực khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn
giáo, ý thức thẩm mỹ…
Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức luận.
Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của nhưng
con người trong một cộng đồng người nhất đinh, được hình thành một cách trực 3 4
tiếp từ hoạt đông thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái niệm hóa
thành lý luận. Theo ý thức xã hội thông thường, tâm lý xã hội là một phận xã hội quan trọng.
Ý thức xã hội thông thường thường phản ánh sinh động trực tiếp nhiều mặt cuộc
sống hàng ngày của con người, thường xuyên chi phối cuôc sống đó.
Ý thức lí luận là những tư tưởng đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành những
học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật…
Ý thức lí luận có khả năng đánh giá hiện thực khoa học một cách khái quát và sâu
sắc và chính xác, vạch ra những mối liên hệ về bản chất của các sự vật và hiện tượng.
II. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý
thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi
tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì tư tưởng và lý luận xã hội,
những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa nghệ thuật
…sớm muộn sẽ biến đổi theo.
Các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học trong lĩnh vực xã hội. Tồn tại xã hội là đời sống vật chất của xã hội, là sự sản
xuất của cải vật chất và những quan hệ của con người trong quá trình sản xuất ấy.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Ý thức xã hội là phản ánh của tồn tại xã
hội, bao gồm nhiều trình độ khác nhau (ý thức thông thường, ý thức lí luận) và
nhiều hình thái khác nhau (chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,
triết học, khoa học, v v.). Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng có tính
độc lập tương đối của nó, thể hiện trên những nét cơ bản là: 4 5
+ Có tính kế thừa, có lôgic phát triển nội tại, có sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội.
+ Ý thức khoa học, tiến bộ có thể dự báo triển vọng của xã hội, cũng có thể cải tạo
tồn tại xã hội thông qua thực tiễn của con người; ngược lại, ý thức sai lầm, lạc hậu,
có thể xuyên tạc, kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
1. Mối quan hê biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng lại ở
chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ ra rằng
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn trực tiếp mà
thường thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tư tưởng quan điểm, lý
luận, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ
kinh tế của thời đại, mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ những
mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
b. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức
xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc
biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống, tập quán, thói quen …)
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau đây:
- Một là: sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực
tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh
mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lac hậu. Hơn nữa ý thức xã 5 6
hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
- Hai là: do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc
hậu, bảo thủ của một số hình thái xã hội.
- Ba là: Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người,
những giai cấp nhất định trong xã hội.
c. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư
tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo
được tương lai và có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt đông thực tiễn của con người,
hướng hoạt động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển
chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
d. Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biên chứng của đời sống xã hội. 6 7
Cần thấy rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã
hội, mặt khác ta cũng thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới
tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội, mà
ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác
định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta, một măt phải coi trọng cuộc cách mang tư tưởng văn hóa, phát
huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát
triển kinh tế và công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước; mặt khác phải tránh tái
phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dưng văn hóa, xây dựng con người
mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội
XHCN trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền
thống và xác lập, phát triển được phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện
thành công sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 7 8 CHƯƠNG II.
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nước ta đang ở trong quá trình chuyển tiếp từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện
đại và nhiều người tưởng rằng cứ tập trung sức lực vào xây dựng công nghiệp, xã
hội hiện đại sẽ hiện ra, không hiểu rằng xã hội hiện đại không chỉ bắt nguồn từ
trạng thái kinh tế mà còn là một trạng thái văn hoá và tâm lý.
Do vậy nếu chúng ta không tạo ra được những con người cá nhân ngày càng độc
lập, chủ động, có đạo đức thì chưa có đủ tiền đề để đi tới xã hội hiện đại.
I. Tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay:
1.Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng: 1.1 Tâm lý xã hôi:
Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán.. của con
người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng
trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.
Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sinh sống
hàng ngày của con người, là sự phản ánh có tính chất tự phát, thường ghi lại những
mặt bề ngoài của tồn tại xã hội. Nó không có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu
sắc bản chất các mối quan hệ của con người.
Những quan điểm của con người ở trình độ tâm lý xã hội còn mang tính kinh
nghiệm, chưa được thể hiện về mặt lý luận, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình
cảm. Tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò của tâm lý xã hội trong sự phát triển của ý thức xã hội. 1.2 Hệ tư tưởng: 8 9
Hệ tư tưởng là trình độ nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan
điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, nghệ thuật, tôn giáo…), kết quả của sự khái
quat hóa những kinh nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng được hình thành một cách tự giác
nghĩa là tạo ra bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và được truyền bá trong xã hôi.
1.3 Mối quan hệ giữa hệ tư tưởng và tâm lý xã hội:
Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác
nhau của ý thức xã hội, nhưng có mối quan hệ, tác động qua lại với nhau, chúng có
cùng một nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội.
Tâm lý xã hội có mối liên hệ hữu cơ với hệ tư tưởng:
Cuộc sống sinh động phong phú sẽ giúp cho hệ tư tương xã hội, cho lý luận bớt xơ
cứng, bớt sai lầm, và ngược lại hệ tư tưởng, lý luận xã hội, gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội.
2. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ trẻ:
2.1. Thực trạng tâm lý xã hội thế hệ gen Z:
Với những đặc trưng rất khác về thái độ và hành vi so với nhiều thế hệ trước,
thương hiệu cá nhân được thế hệ Gen Z định hình từ sớm và trở thành mục tiêu
tiếp cận khi sử dụng công cụ truyền thông mạng xã hội. Gen Z được xem là thế hệ
đầu tiên sinh ra và lớn lên trọn vẹn trong thời đại công nghệ số. "Những nhà
nghiên cứu gọi Gen Z là thế hệ "Phigital" (Physical + Digital), tức là trong đầu của
Gen Z thế giới ảo và thật không có ranh giới.
Gen Z được biết đến là những người sinh ra trong thời đại cuộc cách mạng công
nghệ bùng nổ và tác động đến mọi lĩnh vực đời sống. Chính vì vậy, họ được xem là
thế hệ “quá tải nhận thức” (hyper cognitive). Với những đặc trưng rất khác về thái
độ và hành vi, tư duy, nhận thức, so với nhiều thế hệ trước. Việc cá nhân hoá được
Gen Z định hình từ sớm và đôi khi trở thành mục tiêu cuộc sống, nhất là khi họ
giỏi sử dụng công cụ truyền thông mạng xã hội.
Xem xét bối cảnh hiện nay với vô số kênh truyền thông, quảng cáo từ truyền thống
đến hiện đại, Gen Z rất biết cách thể hiện bản thân trên các phương tiện truyền
thông đại chúng. Nhiều thay đổi trong suy nghĩ và lối sống khiến người trẻ không 9 10
còn bó buộc với các cách thể hiện cá tính truyền thống. Việc cất lên tiếng nói, quan
điểm, trở thành cách để người trẻ “mở van cảm xúc" và "định hình lối sống" mới
cho thế hệ trẻ hiện đại.
Đi kèm với những tiện nghi trong cuộc sống vật chất và sự bùng nổ mạnh mẽ của
mạng xã hội thì Gen Z lại là thế hệ đang gặp nhiều vấn đề về sức khỏe tinh thần
hơn các thế hệ khác. Thêm vào đó là một cuộc sống trong đại dịch Covid-19 mà
hầu hết các thế hệ trước đó chưa trải qua khiến mức độ căng thẳng của họ tương
đối đáng lo ngại. Vậy nên đây có thể là thời điểm quan trọng để hỗ trợ cho những
người trẻ, giúp họ tiếp tục phục hồi và phát triển trong bối cảnh thế giới sau đại dịch.
Nhìn bề ngoài, có vẻ như những người trẻ sẽ có ít lý do để căng thẳng. Mọi người
thường cho rằng vì những người trẻ chưa lập gia đình, và họ cũng lớn lên trong
một thế giới công nghệ, vì vậy, họ có thể cảm thấy dễ dàng khi làm việc, học tập
tại nhà. Nhưng thực tế nhiều gen Z đã phải trải qua đại dịch này một mình. Sự cô
đơn có lẽ là một trong những yếu tố đã làm trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng của họ.
Thế hệ trẻ hiện nay đang phải đối mặt với một thị trường việc làm không ổn định
và một tương lai tài chính không rõ ràng. Thêm vào đó, so với những thế hệ đi
trước khi còn trẻ, thì dường như gen Z có ít của cải hơn. Việc không có nhiều của
để dành, cộng với tình trạng phong tỏa và bất ổn kinh tế đang diễn ra, đã gây tổn
hại nghiêm trọng đến tài chính và tinh thần của những người trẻ.
Những người trẻ thuộc gen Z có thể lo lắng vì sự bất ổn liên tục của thị trường việc
làm và nền kinh tế. Tại thời điểm đại dịch bùng phát, nhiều người trong số họ đang
trong quá trình đưa ra những quyết định quan trọng trong cuộc đời, từ việc chọn
chuyên ngành đại học, con đường sự nghiệp, cho đến chọn nơi để sinh sống. Thật
khó để đưa ra những lựa chọn quan trọng như vậy trong một bối cảnh đại dịch toàn cầu phức tạp.
2.2. Một số giải pháp khắc phục:
Gen Z lớn lên trong thời đại mà các vấn đề tâm lý được bình thường hóa và giúp
đỡ (quảng cáo về liệu pháp trực tuyến trên phương tiện truyền thông xã hội, vlog 10 11
chia sẻ tâm lý,...). Chính phương tiện truyền thông xã hội và Internet gần như là
động lực giúp thúc đẩy sự thay đổi này và định hình nhận thức của công chúng.
Những hỗ trợ có thể kể đến gồm: trò chuyện cởi mở và thẳng thắn về sức khỏe tâm
thần, giới thiệu ai đó trò chuyện với bác sĩ, chuyên gia về tình trạng sức khỏe của
họ, giúp tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ miễn phí hoặc chi phí thấp, hoặc tổ chức
các hoạt động thiết thực, phù hợp để giảm bớt căng thẳng trong đại dịch.
Các thế hệ khác có thể học hỏi từ Gen Z rằng kết nối trực tuyến cho phép mở rộng
quan điểm, khoan dung hơn với sự khác biệt và chấp nhận nhiều hơn các vấn đề
sức khỏe tâm thần nói chung. Hơn nữa, nói chuyện cởi mở về sức khỏe tâm thần có
thể giúp thông báo cho thế hệ trẻ về những gì họ mong đợi trong cuộc sống của họ.
Biết rằng một thành viên trong gia đình đang phải vật lộn với một vấn đề cụ thể có
thể giúp họ trao đổi với bác sĩ về nguy cơ của chính họ. 11