Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD| 40651217
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới 1. Giữ vững
mục tiêu của CNXH Độc lập dân tộc và CNXH là mục tiêu bất biến.Vì
“nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do t
độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Đối với chúng ta, đổi mới không bao
giờ là thay đổi mục tieu dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.Đây là sự nghiệp đầy khó khăn, phức tạp.Vì vậy rất cần
sự đóng góp tích cực của mỗi chúng ta 2. Phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nguồn
lực nội sinh, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 3. Kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4. Chăm lo xây dựng Đảng
vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh
chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH
Sang tao ve cach tiem can ve cnxh
Cái mi và sáng to ca Ch tch H Chí Minh khi nói v bn cht ca ch nghĩa xã hội là phát hin lý
ng xã hi ch nghĩa t s chung đúc tất c những lý tưởng v gii phóng giai cp, gii phóng dân
tc và gii phóng xã hội. Đồng thời, Người còn phát hin một điểm rt quan trng là, muốn đạt ti lý
ng, mc tiêu xã hi ch nghĩa, chúng ta phải thường xuyên chng li ch nghĩa cá nhân. Đối vi
Người, ch nghĩa xã hội là mt chế độ xã hi bảo đảm s phát trin hài hòa giữa các cá nhân. Như
vậy, đây là cách tiếp cn mới mà Người đã làm phong phú thêm hướng tiếp cn v ch nghĩa xã hội.
Các nhà kinh điển ca ch nghĩa Mác - -nin đã làm sáng tỏ bn cht ch nghĩa xã hội t nhng kiến
gii v kinh tế, chính tr và xã hi. Ngoài nhng kiến gii y, Ch tch H Chí Minh còn nhìn nhn bn
cht ch nghĩa xã hội t phương diện đạo đức, văn hóa. Theo Người, ch nghĩa xã hội đối lp, xa l
vi ch nghĩa cá nhân, nhưng không hề ph nhn cá nhân; trái li, tôn trng cá nhân, phát trin mi
lOMoARcPSD|40651217
năng lực cá nhân vì s phát trin xã hi và hnh phúc của con người nói chung. Đây là chiều sâu
trong tư duy biện chứng, trong nhãn quan văn hóa, đạo đức của Người.
Theo H Chí Minh, người cách mng phải có đạo đức cách mng làm nn tng mi mong hoàn thành
đưc nhim v v vang ca s nghip xây dng thành công ch nghĩa xã hội. Để có đạo đức cách
mng thì phi loi tr mt trái ca nó là ch nghĩa cá nhân. Ch nghĩa cá nhân là một k thù nguy
hiểm, ngăn cản chúng ta đấu tranh cho s nghip cách mng. Nếu không gt b đưc nó ra khi ý
thức và hành động ca chúng ta, thì chúng ta s t mình phá hy s nghip của mình. Đây chính là
nỗi lo toan thường trc của Người.
T tác phẩm "Đưng cách mệnh" (năm 1927) cho đến "Di chúc" để lại cho toàn Đảng, toàn dân (năm
1969), Ch tch H Chí Minh không lúc nào xa rời điều quan tâm lớn lao đó. Trong tác phẩm "Tư cách
của người cách mnh" nht tác phm "Nâng cao đạo đức cách mng, quét sch ch nghĩa
nhân", Người nhn mạnh: Không có đạo đức thì dù tài gii mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.
"Vì mun gii phóng cho dân tc, giải phóng cho loài người là mt công vic to tát, mà t mình không
có đạo đức, không có căn bản, t mình đã hủ hóa, xu xa thì còn làm ni vic gì?"(1).
T đó, Chủ tch H Chí Minh đưa ra lời khẳng định: "Tư tưởng xã hi ch nghĩa là chống tư tưởng cá
nhân ch nghĩa"(2). Theo Người, cn chng ch nghĩa cá nhân, thực hin s tôn trng và đề cao
nhân cách, bảo đảm cho mi cá nhân phát trin lành mnh nhân cách ca mình trong s phát trin
hài hòa gia cá nhân và xã hi. Nhìn nhn mt bn cht quan trng này, Người đưa ra quan niệm,
ch nghĩa xã hội là xã hội trong đó, con người ng x với nhau theo phương châm: mình vì mọi
người, mọi người vì mình. Do đó, một trong nhng nét ni bt của con người xã hi ch nghĩa là
phải đạt tới trình độ phát trin cao v đạo đức, nhân cách, đủ sc chiến thng ch nghĩa cá nhân. Xã
hi xã hi ch nghĩa vừa đòi hỏi, va to ra những con người như thế, và chăm lo giáo dc, phát
triển con người là chiến lược quan trng bc nht ca ch nghĩa xã hội.
Điu cần lưu ý là, mặc dù rt chú trng nhân t đạo đức trong s phát trin ca ch nghĩa xã hội và
coi đạo đức xã hi ch nghĩa là thuộc v bn chất ưu việt ca ch nghĩa xã hội, song Ch tch H Chí
Minh không bao gi xem đạo đức là hiện tượng nm ngoài tác nhân khác, gây nên s chia cắt, đối
lp gia kinh tế và đạo đức. Người đề cao sc mnh tinh thn của đạo đức, nhưng không rơi vào duy
ý chí, ch quan hoc ch nghĩa trừu tượng.
Tư tưởng H Chí Minh v ch nghĩa xã hội luôn luôn th hin tính thng nht bin chng gia các
nhân t kinh tế, chính tr, xã hội, văn hóa và đạo đức. T cách tiếp cận đó về ch nghĩa xã hi,
thông qua hoạt động lý lun và thc tin hết sc phong phú của mình, Người đã rút ra những kết
lun rt sâu sc v bn cht ca ch nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hi có kh năng thực
hin quyn làm ch của nhân dân, đem lại t do và hnh phúc cho nhân dân.
Tư tưởng H Chí Minh v ch nghĩa xã hội luôn luôn th hin tính thng nht bin chng gia các
nhân t kinh tế, chính tr, xã hội, văn hóa và đạo đức. Theo Người, "xã hi ngày càng tiến, vt cht
ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội". "Tư tưởng xã hi ch nghĩa là
chống tư tưởng cá nhân ch nghĩa". Bởi vậy, đạo đức và tư cách của người cách mng luôn gi v trí
quan trọng hàng đầu, quyết định s thành bi ca công cuc xây dng ch nghĩa xã hội.
Ch tch H Chí Minh đã nói về ch nghĩa xã hội mt cách sâu sc và khoa học, nhưng lại gin d, có
sc cm hóa rt ln đi vi nhân dân. Vi câu hi ch nghĩa xã hội là gì, Người tr li rt sáng t:
"xã hi ngày càng tiến, vt chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội"(3).
Lun đ tổng quát đó được Người c th hóa thêm: "Ch nghĩa xã hội nghĩa là tất c mọi người các
dân tc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng"(4). "Ch nghĩa xã hội là làm
sao cho dân giàu nước mnh"(5).
Bn cht ca ch nghĩa xã hội còn được làm sáng t khi Ch tch H Chí Minh nói ti trng trách ca
Đảng vi nhân dân, nhất là khi Đảng đã trở thành Đảng cm quyền. Người luôn luôn ly cuc sng
hnh phúc của nhân dân làm thước đo hiệu quả, làm căn cứ đánh giá công vic của Đảng và Nhà
lOMoARcPSD|40651217
c ta. Bn chất và tính ưu việt ca ch nghĩa xã hội có được bc l ra không, có được phn ánh
đúng đắn không, chính là đó. Người viết: "chính sách của Đảng và Chính ph là phi hết sức chăm
nom đến đi sng ca nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính ph có li; nếu dân rét là Đảng và
Chính ph có li; nếu dân dốt là Đảng và Chính ph có li; nếu dân ốm là Đảng và Chính ph
li"(6).
Qua đó, chúng ta thấy, Ch tch H Chí Minh đòi hỏi cao như thế nào s tn ty, hy sinh, s mu
mc, trong sáng của Đảng và Nhà nước, biu hin không nhng t chc và th chế, mà còn tng
người, tng cán bộ, đảng viên của Đảng, nhng công chc ca b máy chính quyn, nhng công bc
của dân. Người thu hiu sâu sc rng, s nghip xây dng ch nghĩa xã hội đòi hỏi phải như vậy.
Chính điều này làm sáng t biết bao s nhy cm và tinh tế ca Ch tch H Chí Minh khi Người đặt
lý lun v Đảng và Nhà nước ca dân, do dân, vì dân vào v trí ct yếu ca lý lun v ch nghĩa xã
hi và công cuc xây dng ch nghĩa xã hội nói chung. Cũng như vậy, Người xác định đạo đức và tư
cách của người cách mng v trí quan trọng hàng đầu, quyết định s thành bi ca công cuc kiến
thiết ch nghĩa xã hội.
Mục đích của ch nghĩa xã hội, theo Ch tch H Chí Minh, là không ngừng nâng cao đời sng vt
cht và tinh thn của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. Bảo đảm quyn làm ch ca nhân
dân là mt trong nhng vn đ quan trọng mà Người đc biệt quan tâm. Theo Người, dân ch là ca
quý báu nht ca nhân dân; chế độ ta là chế độ dân ch, tức là nhân dân là người ch, bi vy, bao
nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyn hn đu ca dân, quyn hành và lực lượng đều nơi dân;
dân ch là chìa khóa ca mi s tiến b và phát trin. Quan niệm này đã đặt nn tng và gi vai trò
ch đạo trong hoạt động của Đảng và Nhà nước ta.
Cùng vi chế độ mi, nn kinh tế mi, Ch tch H Chí Minh còn nhn mnh ti nền văn hóa mới và
con người mi xã hi ch nghĩa trong mục tiêu ca ch nghĩa xã hội. Bao quát mục tiêu đó, Người
nhc nh chúng ta: "Cuc cách mng xã hi ch nghĩa là một cuc biến đổi khó khăn nhất và sâu
sc nht... Chúng ta phi biến một nước dt nát, cc kh thành một nước văn hóa cao và đời sng
tươi vui hạnh phúc"(7).
Bàn v động lc, nhất là động lực bên trong, thúc đẩy công cuc xây dng ch nghĩa xã hội, Ch
tch H Chí Minh đã đưa ra những ch dn thiết thực và quý báu. Theo Người, động lc quan trng và
quyết định ca xây dng ch nghĩa xã hội chính là nhân t con người. Do đó, muốn xây dng ch
nghĩa xã hội, trước hết cn có những con người xã hi ch nghĩa. Truyền thống yêu nước ca dân
tc, s c kết cộng đồng, sức lao động sáng to ca nhân dân là sc mnh tng hp tạo nên động
lc quan trng ca công cuc xây dng ch nghĩa xã hội. Người luôn luôn xây đắp khối đoàn kết dân
tc và nhn mạnh: đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân là ngun sc mạnh vô địch.
Theo Ch tch H Chí Minh, văn hóa là động lc quan trọng thúc đẩy s nghip xây dng ch nghĩa
xã hi. Nhn thấy rõ vai trò ngày càng tăng của văn hóa trong sự phát triển, Người cho rằng, văn
hóa phải soi đường cho quốc dân đi; phải xúc tiến công tác đào tạo con người mi và cán b mới. Đó
là ngun vn, là ca ci quý báu nht ca quc gia.
Cùng với động lc tinh thn, Ch tch H Chí Minh rt coi trng động lc kinh tế trong s nghip xây
dng ch nghĩa xã hội, nht là những lĩnh vực sn xut, kinh doanh có tác dng gii phóng mi
năng lực sn xuất vì ích nước, li nhà. Người sm ch trương áp dụng "Tân kinh tế chính sách"
(Chính sách kinh tế mi) ca V.Lê-nin khi Người khi thảo Điều l Vit Nam thanh niên cách mng
đồng chí hi.
Như vậy, d cm và trù tính v tương lai của Người thc s là sáng sut và chun xác.
Ngoài các động lc bên trong, do các nhân t ni sinh to nên, theo Ch tch H Chí Minh, s nghip
xây dng ch nghĩa xã hội đòi hỏi phi kết hợp được các nhân t ni sinh vi các nhân t bên ngoài
(ngoi sinh). Mt trong nhng s kết hợp đó là, kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thời đại,
ch nghĩa yêu nước vi ch nghĩa quốc tế trên lập trường ca giai cp công nhân.
lOMoARcPSD|40651217
c vào thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội, Đảng ta đứng trước mt thc tế là tr thành Đảng cm
quyn. Ni quan tâm ln nht ca Ch tch H Chí Minh v Đảng cm quyền là làm sao cho Đảng
không tr thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến cht, làm mt lòng tin của dân. Để tránh
được nguy cơ đó, theo Người, trước hết Đảng phải tăng cường đấu tranh chng ch nghĩa cá nhân và
thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mng cho cán bộ, đảng viên. Người coi đó là đim mu cht.
Ch như vậy, Đảng mi mnh v chính trị, tư tưởng, t chc, mi xứng đáng với lòng tin ca nhân
dân.
Bên cạnh đó, Đảng phi luôn luôn gi đưc mi liên h máu tht vi nhân dân, bi vì, theo Ch tch H
Chí Minh, nhân dân là "nn tng lực lượng của Đảng và nh đó mà Đảng thng li. Mun vy, trong
phương thức lãnh đạo, Đảng "phi khéo tp trung ý kiến ca quần chúng, hóa nó thành cái đường li
để lãnh đạo qun chúng. Phải đem cách nhân dân so sánh, xem xét, gii quyết các vấn đề, mà hóa nó
thành cách ch đạo nhân dân"(9). Người cho rng, nhng cán bộ, đảng viên có khuyết điểm thường s
dân nói. Nhưng nếu thành tht vi dân, biết mình có li, xin lỗi dân thì dân cũng rất vui lòng và s tha
th cho.
Bác H muôn vàn kính yêu đã để li cho chúng ta di sn tinh thn to ln, vi nhng giá tr nhân văn
cao cả, đặc biệt là tư tưởng đạo đức cách mạng và đồng thời cũng là đạo đức xã hi ch nghĩa. Cuộc
vn đng "Hc tp và làm theo tm gương đạo đức H Chí Minh" do Trung ương Đảng phát động và
được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hưởng ng, thc hin nghiêm túc là mt bin pháp rt quan
trọng để trước hết, mi cán bộ, đảng viên, công chc, viên chc khc phc tình trng suy thoái v đạo
đức, li sống, cũng như củng c, gi vng nim tin ca h và nht là của nhân dân đối với Đảng, đối
với lý tưởng xã hi ch nghĩa. Điều đó càng trở nên cp thiết khi s suy thoái v đạo đức, li sng,
nht là t quan liêu, tham nhũng, lãng phí của mt b phn không nh cán bộ, đảng viên cũng như sự
xung cp v đạo đức trong xã hội ta đang có chiều hướng gia tăng.
Để cuc vn động đạt hiu qu thiết thực, trước hết phi nâng cao nhn thc v đạo đức H Chí Minh,
đồng thi phi coi trng làm theo tấm gương đạo đức H Chí Minh. Như vậy, vn đ có tm quan
trng là phải hành động sau khi nhn thức đã được nâng lên. Chính khâu hành động - thc hin tt li
góp phn cng c và nâng cao nhn thc mi. Thc tin cho thy, trong thi gian va qua, các đơn
v biết t chc hc tp tt, biết liên h mt cách sát thc và coi trọng hành động thiết thực thì bước
đầu tạo được chuyn biến rõ rt trong vic hc tp và làm theo tấm gương đạo đức H Chí Minh.
Ngược lại, nơi nào chỉ coi trng vic hc tp, thm chí t chc thi nói rt rm rộ, nhưng không có
chương trình hành động c th thì sau khi hc tp, tình hình vẫn như cũ, không tạo được chuyn biến
cn thiết theo yêu cầu đặt ra đối vi cuc vn đng ln này. Bên cạnh đó, nếu các đơn vị biết sơ kết
và ph biến kinh nghim kp thi thì s thúc đẩy cuc vận động đạt hiu qu cao hơn.
Nhng thành tu quan trọng mà nhân dân ta đã đạt đưc trong thời gian qua, đặc biệt là trong hơn 20
năm đổi mi, là mt thc tế không ai có th ph nhận được. Con đường đi tới ca cách mạng nước ta
đang có nhiều cơ hội thun li, nhưng cũng gặp không ít thách thức, khó khăn, nhất là sau khi nước ta
gia nhập WTO. Chúng ta tin tưởng rằng, dưới sánh sáng tư tưởng H Chí Minh v ch nghĩa xã hội, vi
s kiên định mục tiêu, lý tưởng và đạo đức xã hi ch nghĩa cùng sự lãnh đạo sáng tạo, đúng đắn ca
Đảng, nhân dân ta s từng bước thc hin thng li s nghip xây dng ch nghĩa xã hội và bo v
vng chc T quc Vit Nam xã hi ch nghĩa
lOMoARcPSD|40651217
Tai sao chu nghia mac la co so chu yeu cua
tt hcm
- Chủ nghĩa Mác - -nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận
khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng
cộng sản và công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa
Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - -nin. Đối với Người, đến với chủ
nghĩa Mác - -nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực
sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vô
sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"(1)
lOMoARcPSD|40651217
Đến với chủ nghĩa Mác - -nin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt lớn:
kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập
dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của
chủ nghĩa Mác - -nin.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - -nin
là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải
đi theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác - -nin là
cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác - -nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo
điều và chủ nghĩa xét lại.
Như vậy, chủ nghĩa Mác - -nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ
Chí Minh, là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Không
thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác - -nin, hay nói cách khác, không thể
tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác - -nin. Cho nên, có thể nói,
ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác - -nin.
Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác - -nin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt
và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử mà cũng là lô-gíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra
sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - -nin.
2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh là "kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - -nin
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" (2)
Ở luận điểm này, có hai vấn đề cần làm rõ:
Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác - -nin, lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin làm nền tảng, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là sự kế thừa, phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, và tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại, cả phương Đông và phương Tây. Hồ Chí Minh đã từng tỏ rõ thái độ
của mình đối với việc học tập, tiếp thu những học thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tôn
giáo trong lịch sử. Người nói: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá
nhân. Tôn giáo Giê-su có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả.
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tư tưởng Mác - -nin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ
nghĩa Mác - -nin, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa Mác - -nin, mà là sự
tổng hòa, sự kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại
với chủ nghĩa Mác - -nin, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - -nin.
Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- -nin... Vậy sự vận dụng và phát triển sáng tạo đó như thế nào?
Ngay từ năm 1924, sau khi đến với chủ nghĩa Mác - -nin, trở thành một cán bộ của Đảng
Cộng sản Pháp và của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã vạch rõ sự khác nhau giữa thực tiễn
lOMoARcPSD|40651217
của các nước tư bản phát triển ở châu Âu mà C. Mác, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lê-nin đã chỉ ra với
thực tiễn Việt Nam - một nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp, lạc hậu ở phương Đông.
Do đó, cần bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử phương Đông. Trong Báo cáo về
Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, Người viết: "Cuộc đấu tranh giai cấp
không diễn ra giống như ở phương Tây... Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử"
của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có
được. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử
nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại... Xem xét lại chủ
nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông. Đó chính là
nhiệm vụ mà các Xô viết đảm nhiệm"(4).
Việc tiếp thu, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác - -nin của Hồ Chí Minh là cả quá trình gắn
với hoạt động thực tiễn, kết hợp lý luận với thực tiễn, xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn.
Người nhấn mạnh rằng, việc học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác - -nin, trước hết phải nắm vững
"cái cốt lõi", "linh hồn sống" của nó là phương pháp biện chứng; học tập "tinh thần, lập trường,
quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - -nin để áp dụng lập trường, quan điểm và
phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng
ta". Người còn chỉ rõ: "Hiểu chủ nghĩa Mác - -nin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu
thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác -
Lênin"(5).
Từ những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo, Hồ Chí Minh
trong suốt cuộc đời của mình đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - -nin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam và tạo ra một hệ thống luận điểm mới, sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí
Minh.
a. Luận điểm sáng tạo lớn đầu tiên của Hồ Chí Minh là luận điểm về chủ nghĩa thực dân và
vấn đề giải phóng dân tộc. Những tác phẩm của Người là "Bản án chế độ thực dân Pháp" (xuất
bản năm 1925) và "Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương" đã vạch trần bản chất và
những thủ đoạn bóc lột, đàn áp, tàn sát dã man của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc
thuộc địa; nêu rõ nỗi đau khổ, của kiếp nô lệ, nguyện vọng khát khao được giải phóng và những
cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. Đây là những tài liệu “có một không hai” về chủ nghĩa
thực dân; ở đó, sự phân tích về chủ nghĩa thực dân của Hồ Chí Minh đã vượt hẳn những gì mà
những nhà lý luận mác-xít đề cập đến(6). Những luận điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa thực
dân, đặc biệt là hình ảnh về "con đỉa hai vòi", "con chim hai cánh", đã không chỉ có tác dụng
thức tỉnh các dân tộc thuộc địa, mà còn cảnh tỉnh các đảng cộng sản ở chính quốc.
Hồ Chí Minh là người chiến sĩ tiên phong trong phê phán chủ nghĩa thực dân, đồng thời cũng là
người lãnh đạo dân tộc mình thi hành bản án chôn vùi chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam, mở đầu
cho thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
Đề cương Về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lê-nin, viết năm 1920, đã thức tỉnh Nguyễn
Ái Quốc, đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - -nin, vì đây là chủ nghĩa duy nhất quan tâm đến
vấn đề thuộc địa. Nhưng vượt trên những hạn chế lúc bấy giờ trong nhận thức và đánh giá về
phong trào cách mạng thuộc địa: Cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng chính quốc, là
"hậu bị quân" của cách mạng vô sản chính quốc; cách mạng chính quốc thắng lợi thì các thuộc
lOMoARcPSD|40651217
địa mới được giải phóng, Hồ Chí Minh vốn là người dân thuộc địa, hiểu sâu sắc khát vọng và
tiềm năng, sức mạnh to lớn của các dân tộc thuộc địa, nên đã nêu lên luận điểm: Cách mạng giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa quan hệ chặt chẽ với cách mạng chính quốc, nhưng không
hoàn toàn phụ thuộc vào cách mạng chính quốc. Nhân dân các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc có
thể "chủ động đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta", giành thắng lợi trước cách mạng
chính quốc và qua đó, thúc đẩy cách mạng chính quốc.
b. Khi phân tích xã hội của các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng quan điểm
giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - -nin một cách sáng tạo, chủ yếu xuất phát
từ mâu thuẫn cơ bản của các nước thuộc địa, đó là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc, thực dân
thống trị và bè lũ tay sai với toàn thể nhân dân, dân tộc, không phân biệt giai cấp, tôn giáo...
Theo Người, ở Việt Nam cũng như ở các nước phương Đông, do trình độ sản xuất kém phát
triển nên sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp không giống như ở các nước phương Tây.
Từ đó, Người có quan điểm hết sức sáng tạo là gắn chủ nghĩa dân tộc chân chính với chủ nghĩa
quốc tế, và nêu lên luận điểm: "Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước". Người còn cho
rằng, chủ nghĩa dân tộc nhân danh Quốc tế Cộng sản là "một chính sách mang tính hiện thực
tuyệt vời".
c. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Người khẳng định, phải đi từ giải phóng dân tộc đến
giải phóng giai cấp; dân tộc không thoát khỏi kiếp ngựa trâu thì ngàn năm giai cấp cũng không
được giải phóng. Đường lối của cách mạng Việt Nam là đi từ giải phóng dân tộc, xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội; kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội. Động lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng đó là đại đoàn kết toàn dân trên nền
tảng liên minh công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
d. Cũng từ luận điểm cơ bản đó, Hồ Chí Minh đã có những phát hiện sáng tạo về Đảng
Cộng sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, nông dân chiếm đa số dân cư; xác định quy luật
hình thành của Đảng là kết hợp chủ nghĩa Mác - -nin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước". Đảng vừa đại diện cho lợi ích của giai cấp, vừa đại diện cho lợi ích của dân tộc.
e. Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của Cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc,
phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân, ngay từ đầu, Hồ Chí Minh đã xác định: phải
giành chính quyền bằng bạo lực, bằng khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng nếu kẻ thù
ngoan cố, không chịu hạ vũ khí.
g. Trên cơ sở kế thừa truyền thống quân sự của dân tộc, học tập kinh nghiệm hoạt động
quân sự của thế giới và của các Đảng anh em, tổng kết thực tiễn đấu tranh vũ trang, chiến tranh
cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra
học thuyết quân sự hiện đại của Việt Nam. Trong đó, nổi bật là quan điểm về chiến tranh nhân
dân, chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ; về xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân với ba
thứ quân chủ lực, địa phương, dân quân tự vệ; về nền quốc phòng toàn dân, toàn diện, hiện đại...
h. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - -nin, sau khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai
cấp vô sản sẽ thiết lập nên nền chuyên chính vô sản. Vận dụng sáng tạo quan điểm đó vào thực
tiễn cách mạng Việt Nam, một cuộc cách mạng từ giải phóng dân tộc mà phát triển lên, Hồ Chí
lOMoARcPSD|40651217
Minh cho rằng, "mục đích của Quốc tế Cộng sản là làm thế giới vô sản cách mạng, thiết lập vô
sản chuyên chính", nhưng chúng ta phải căn cứ vào trình độ chính trị, kinh tế, xã hội của đất
nước mà đề ra đường lối, chiến lược cách mạng phù hợp, "chứ không phải nước nào cũng phải
làm cách mạng vô sản, lập chuyên chính như nhau". Vì vậy, ngay từ Chánh cương vắn tắt
(1930), Người đã nêu: Thiết lập Chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân đội công nông. Tại
Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5-1941), Người đề ra chủ trương thành lập "một nước Việt Nam
dân chủ mới theo tinh thần Tân dân chủ. Chính quyn cách mạng của nước dân chủ mới ấy
không phải thuộc quyền riêng một giai cấp nào, mà của chung toàn thể dân tộc".
i. Về vấn đề chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trước
hết, Người khẳng định: Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chúng ta nhất
định phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chỉ có xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta mới thực sự
giải phóng được dân tộc, xã hội và con người. Vì vậy, chủ trương tiến hành đồng thời hai nhiệm
vụ chiến lược (miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng
giải phóng dân tộc và cách mạng dân tộc dân chủ) là một sáng tạo lớn, có tính cách mạng cao và
phù hợp với thực tiễn đất nước.
Người chỉ rõ bản chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là "đánh thắng lạc hậu
và bần cùng, để xây dựng hạnh phúc muôn đời cho nhân dân ta, cho con cháu ta"(7). Đặc điểm
lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là "từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa...
Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp hiện đại và
nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến"(8).
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
-nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác -
Lênin nằm trong sự thống nhất hữu cơ; cả hai đều là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng ta, nhân dân ta. Chúng ta không thể lấy chủ nghĩa Mác - -nin thay cho tư
tưởng Hồ Chí Minh, cũng như không thể hiểu và quán triệt, vận dụng sâu sắc tư tưởng Hồ Chí
Minh nếu không nắm vững chủ nghĩa Mác - -nin.
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất và tác động quyết định
đến quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD|40651217
Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của Hồ Chí Minh,
nhờ đó mà Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã có bước phát triển về chất từ một người
yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
Chính trên cơ sở của lý luận Mác-Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hoá những
nhân tố tích cực, những giá trị và tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại để tạo
nên tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động của lịch sử. Vì vậy, trong quá trình
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa Mác-Lênin có vai trò to lớn, là cơ sở,
nguồn gốc chủ yếu nhất.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới 1. Giữ vững
mục tiêu của CNXH Độc lập dân tộc và CNXH là mục tiêu bất biến.Vì
“nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì
độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Đối với chúng ta, đổi mới không bao
giờ là thay đổi mục tieu dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.Đây là sự nghiệp đầy khó khăn, phức tạp.Vì vậy rất cần
sự đóng góp tích cực của mỗi chúng ta 2. Phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nguồn
lực nội sinh, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 3. Kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4. Chăm lo xây dựng Đảng
vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh
chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH
Sang tao ve cach tiem can ve cnxh
Cái mới và sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về bản chất của chủ nghĩa xã hội là phát hiện lý
tưởng xã hội chủ nghĩa từ sự chung đúc tất cả những lý tưởng về giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc và giải phóng xã hội. Đồng thời, Người còn phát hiện một điểm rất quan trọng là, muốn đạt tới lý
tưởng, mục tiêu xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải thường xuyên chống lại chủ nghĩa cá nhân. Đối với
Người, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa các cá nhân. Như
vậy, đây là cách tiếp cận mới mà Người đã làm phong phú thêm hướng tiếp cận về chủ nghĩa xã hội.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã làm sáng tỏ bản chất chủ nghĩa xã hội từ những kiến
giải về kinh tế, chính trị và xã hội. Ngoài những kiến giải ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nhìn nhận bản
chất chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức, văn hóa. Theo Người, chủ nghĩa xã hội đối lập, xa lạ
với chủ nghĩa cá nhân, nhưng không hề phủ nhận cá nhân; trái lại, tôn trọng cá nhân, phát triển mọi lOMoARcPSD| 40651217
năng lực cá nhân vì sự phát triển xã hội và hạnh phúc của con người nói chung. Đây là chiều sâu
trong tư duy biện chứng, trong nhãn quan văn hóa, đạo đức của Người.
Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới mong hoàn thành
được nhiệm vụ vẻ vang của sự nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Để có đạo đức cách
mạng thì phải loại trừ mặt trái của nó là chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân là một kẻ thù nguy
hiểm, ngăn cản chúng ta đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng. Nếu không gạt bỏ được nó ra khỏi ý
thức và hành động của chúng ta, thì chúng ta sẽ tự mình phá hủy sự nghiệp của mình. Đây chính là
nỗi lo toan thường trực của Người.
Từ tác phẩm "Đường cách mệnh" (năm 1927) cho đến "Di chúc" để lại cho toàn Đảng, toàn dân (năm
1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh không lúc nào xa rời điều quan tâm lớn lao đó. Trong tác phẩm "Tư cách
của người cách mệnh" và nhất là tác phẩm "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân", Người nhấn mạnh: Không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.
"Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không
có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?"(1).
Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra lời khẳng định: "Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là chống tư tưởng cá
nhân chủ nghĩa"(2). Theo Người, cần chống chủ nghĩa cá nhân, thực hiện sự tôn trọng và đề cao
nhân cách, bảo đảm cho mỗi cá nhân phát triển lành mạnh nhân cách của mình trong sự phát triển
hài hòa giữa cá nhân và xã hội. Nhìn nhận mặt bản chất quan trọng này, Người đưa ra quan niệm,
chủ nghĩa xã hội là xã hội trong đó, con người ứng xử với nhau theo phương châm: mình vì mọi
người, mọi người vì mình. Do đó, một trong những nét nổi bật của con người xã hội chủ nghĩa là
phải đạt tới trình độ phát triển cao về đạo đức, nhân cách, đủ sức chiến thắng chủ nghĩa cá nhân. Xã
hội xã hội chủ nghĩa vừa đòi hỏi, vừa tạo ra những con người như thế, và chăm lo giáo dục, phát
triển con người là chiến lược quan trọng bậc nhất của chủ nghĩa xã hội.
Điều cần lưu ý là, mặc dù rất chú trọng nhân tố đạo đức trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và
coi đạo đức xã hội chủ nghĩa là thuộc về bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội, song Chủ tịch Hồ Chí
Minh không bao giờ xem đạo đức là hiện tượng nằm ngoài tác nhân khác, gây nên sự chia cắt, đối
lập giữa kinh tế và đạo đức. Người đề cao sức mạnh tinh thần của đạo đức, nhưng không rơi vào duy
ý chí, chủ quan hoặc chủ nghĩa trừu tượng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội luôn luôn thể hiện tính thống nhất biện chứng giữa các
nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và đạo đức. Từ cách tiếp cận đó về chủ nghĩa xã hội,
thông qua hoạt động lý luận và thực tiễn hết sức phong phú của mình, Người đã rút ra những kết
luận rất sâu sắc về bản chất của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội có khả năng thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân, đem lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội luôn luôn thể hiện tính thống nhất biện chứng giữa các
nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và đạo đức. Theo Người, "xã hội ngày càng tiến, vật chất
ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội". "Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là
chống tư tưởng cá nhân chủ nghĩa". Bởi vậy, đạo đức và tư cách của người cách mạng luôn giữ vị trí
quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói về chủ nghĩa xã hội một cách sâu sắc và khoa học, nhưng lại giản dị, có
sức cảm hóa rất lớn đối với nhân dân. Với câu hỏi chủ nghĩa xã hội là gì, Người trả lời rất sáng tỏ:
"xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội"(3).
Luận đề tổng quát đó được Người cụ thể hóa thêm: "Chủ nghĩa xã hội nghĩa là tất cả mọi người các
dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng"(4). "Chủ nghĩa xã hội là làm
sao cho dân giàu nước mạnh"(5).
Bản chất của chủ nghĩa xã hội còn được làm sáng tỏ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tới trọng trách của
Đảng với nhân dân, nhất là khi Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền. Người luôn luôn lấy cuộc sống
hạnh phúc của nhân dân làm thước đo hiệu quả, làm căn cứ đánh giá công việc của Đảng và Nhà lOMoARcPSD| 40651217
nước ta. Bản chất và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội có được bộc lộ ra không, có được phản ánh
đúng đắn không, chính là ở đó. Người viết: "chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm
nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và
Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi"(6).
Qua đó, chúng ta thấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi cao như thế nào sự tận tụy, hy sinh, sự mẫu
mực, trong sáng của Đảng và Nhà nước, biểu hiện không những ở tổ chức và thể chế, mà còn ở từng
người, từng cán bộ, đảng viên của Đảng, những công chức của bộ máy chính quyền, những công bộc
của dân. Người thấu hiểu sâu sắc rằng, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải như vậy.
Chính điều này làm sáng tỏ biết bao sự nhạy cảm và tinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người đặt
lý luận về Đảng và Nhà nước của dân, do dân, vì dân vào vị trí cốt yếu của lý luận về chủ nghĩa xã
hội và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung. Cũng như vậy, Người xác định đạo đức và tư
cách của người cách mạng ở vị trí quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành bại của công cuộc kiến
thiết chủ nghĩa xã hội.
Mục đích của chủ nghĩa xã hội, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, là không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. Bảo đảm quyền làm chủ của nhân
dân là một trong những vấn đề quan trọng mà Người đặc biệt quan tâm. Theo Người, dân chủ là của
quý báu nhất của nhân dân; chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, bởi vậy, bao
nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân;
dân chủ là chìa khóa của mọi sự tiến bộ và phát triển. Quan niệm này đã đặt nền tảng và giữ vai trò
chỉ đạo trong hoạt động của Đảng và Nhà nước ta.
Cùng với chế độ mới, nền kinh tế mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nhấn mạnh tới nền văn hóa mới và
con người mới xã hội chủ nghĩa trong mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Bao quát mục tiêu đó, Người
nhắc nhở chúng ta: "Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu
sắc nhất... Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc"(7).
Bàn về động lực, nhất là động lực bên trong, thúc đẩy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những chỉ dẫn thiết thực và quý báu. Theo Người, động lực quan trọng và
quyết định của xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là nhân tố con người. Do đó, muốn xây dựng chủ
nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa. Truyền thống yêu nước của dân
tộc, sự cố kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân là sức mạnh tổng hợp tạo nên động
lực quan trọng của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Người luôn luôn xây đắp khối đoàn kết dân
tộc và nhấn mạnh: đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân là nguồn sức mạnh vô địch.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Nhận thấy rõ vai trò ngày càng tăng của văn hóa trong sự phát triển, Người cho rằng, văn
hóa phải soi đường cho quốc dân đi; phải xúc tiến công tác đào tạo con người mới và cán bộ mới. Đó
là nguồn vốn, là của cải quý báu nhất của quốc gia.
Cùng với động lực tinh thần, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là những lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tác dụng giải phóng mọi
năng lực sản xuất vì ích nước, lợi nhà. Người sớm chủ trương áp dụng "Tân kinh tế chính sách"
(Chính sách kinh tế mới) của V.Lê-nin khi Người khởi thảo Điều lệ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội.
Như vậy, dự cảm và trù tính về tương lai của Người thực sự là sáng suốt và chuẩn xác.
Ngoài các động lực bên trong, do các nhân tố nội sinh tạo nên, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải kết hợp được các nhân tố nội sinh với các nhân tố bên ngoài
(ngoại sinh). Một trong những sự kết hợp đó là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trên lập trường của giai cấp công nhân. lOMoARcPSD| 40651217
Bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đứng trước một thực tế là trở thành Đảng cầm
quyền. Nỗi quan tâm lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền là làm sao cho Đảng
không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng tin của dân. Để tránh
được nguy cơ đó, theo Người, trước hết Đảng phải tăng cường đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân và
thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Người coi đó là điểm mấu chốt.
Chỉ như vậy, Đảng mới mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, mới xứng đáng với lòng tin của nhân dân.
Bên cạnh đó, Đảng phải luôn luôn giữ được mối liên hệ máu thịt với nhân dân, bởi vì, theo Chủ tịch Hồ
Chí Minh, nhân dân là "nền tảng lực lượng của Đảng và nhờ đó mà Đảng thắng lợi. Muốn vậy, trong
phương thức lãnh đạo, Đảng "phải khéo tập trung ý kiến của quần chúng, hóa nó thành cái đường lối
để lãnh đạo quần chúng. Phải đem cách nhân dân so sánh, xem xét, giải quyết các vấn đề, mà hóa nó
thành cách chỉ đạo nhân dân"(9). Người cho rằng, những cán bộ, đảng viên có khuyết điểm thường sợ
dân nói. Nhưng nếu thành thật với dân, biết mình có lỗi, xin lỗi dân thì dân cũng rất vui lòng và sẽ tha thứ cho.
Bác Hồ muôn vàn kính yêu đã để lại cho chúng ta di sản tinh thần to lớn, với những giá trị nhân văn
cao cả, đặc biệt là tư tưởng đạo đức cách mạng và đồng thời cũng là đạo đức xã hội chủ nghĩa. Cuộc
vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" do Trung ương Đảng phát động và
được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hưởng ứng, thực hiện nghiêm túc là một biện pháp rất quan
trọng để trước hết, mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức khắc phục tình trạng suy thoái về đạo
đức, lối sống, cũng như củng cố, giữ vững niềm tin của họ và nhất là của nhân dân đối với Đảng, đối
với lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Điều đó càng trở nên cấp thiết khi sự suy thoái về đạo đức, lối sống,
nhất là tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cũng như sự
xuống cấp về đạo đức trong xã hội ta đang có chiều hướng gia tăng.
Để cuộc vận động đạt hiệu quả thiết thực, trước hết phải nâng cao nhận thức về đạo đức Hồ Chí Minh,
đồng thời phải coi trọng làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Như vậy, vấn đề có tầm quan
trọng là phải hành động sau khi nhận thức đã được nâng lên. Chính khâu hành động - thực hiện tốt lại
góp phần củng cố và nâng cao nhận thức mới. Thực tiễn cho thấy, trong thời gian vừa qua, ở các đơn
vị biết tổ chức học tập tốt, biết liên hệ một cách sát thực và coi trọng hành động thiết thực thì bước
đầu tạo được chuyển biến rõ rệt trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Ngược lại, nơi nào chỉ coi trọng việc học tập, thậm chí tổ chức thi nói rất rầm rộ, nhưng không có
chương trình hành động cụ thể thì sau khi học tập, tình hình vẫn như cũ, không tạo được chuyển biến
cần thiết theo yêu cầu đặt ra đối với cuộc vận động lần này. Bên cạnh đó, nếu các đơn vị biết sơ kết
và phổ biến kinh nghiệm kịp thời thì sẽ thúc đẩy cuộc vận động đạt hiệu quả cao hơn.
Những thành tựu quan trọng mà nhân dân ta đã đạt được trong thời gian qua, đặc biệt là trong hơn 20
năm đổi mới, là một thực tế không ai có thể phủ nhận được. Con đường đi tới của cách mạng nước ta
đang có nhiều cơ hội thuận lợi, nhưng cũng gặp không ít thách thức, khó khăn, nhất là sau khi nước ta
gia nhập WTO. Chúng ta tin tưởng rằng, dưới sánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, với
sự kiên định mục tiêu, lý tưởng và đạo đức xã hội chủ nghĩa cùng sự lãnh đạo sáng tạo, đúng đắn của
Đảng, nhân dân ta sẽ từng bước thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD| 40651217
Tai sao chu nghia mac la co so chu yeu cua tt hcm
- Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận
khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng
cộng sản và công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa
Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Đối với Người, đến với chủ
nghĩa Mác - Lê-nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực
sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vô
sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"(1) lOMoARcPSD| 40651217
Đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt lớn:
kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập
dân tộc với chủ nghĩa xã hội; nâng chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin
là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải
đi theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là
cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo
điều và chủ nghĩa xét lại.
Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ
Chí Minh, là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Không
thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, hay nói cách khác, không thể
tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Cho nên, có thể nói,
ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lê-nin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt
và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử mà cũng là lô-gíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra
sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh là "kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" (2)
Ở luận điểm này, có hai vấn đề cần làm rõ:
Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin làm nền tảng, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là sự kế thừa, phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, và tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại, cả phương Đông và phương Tây. Hồ Chí Minh đã từng tỏ rõ thái độ
của mình đối với việc học tập, tiếp thu những học thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tôn
giáo trong lịch sử. Người nói: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá
nhân. Tôn giáo Giê-su có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả.
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, mà là sự
tổng hòa, sự kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại
với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lê-nin... Vậy sự vận dụng và phát triển sáng tạo đó như thế nào?
Ngay từ năm 1924, sau khi đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành một cán bộ của Đảng
Cộng sản Pháp và của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã vạch rõ sự khác nhau giữa thực tiễn lOMoARcPSD| 40651217
của các nước tư bản phát triển ở châu Âu mà C. Mác, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lê-nin đã chỉ ra với
thực tiễn Việt Nam - một nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp, lạc hậu ở phương Đông.
Do đó, cần bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử phương Đông. Trong Báo cáo về
Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, Người viết: "Cuộc đấu tranh giai cấp
không diễn ra giống như ở phương Tây... Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử"
của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có
được. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử
nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại... Xem xét lại chủ
nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông. Đó chính là
nhiệm vụ mà các Xô viết đảm nhiệm"(4).
Việc tiếp thu, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin của Hồ Chí Minh là cả quá trình gắn
với hoạt động thực tiễn, kết hợp lý luận với thực tiễn, xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn.
Người nhấn mạnh rằng, việc học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trước hết phải nắm vững
"cái cốt lõi", "linh hồn sống" của nó là phương pháp biện chứng; học tập "tinh thần, lập trường,
quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lê-nin để áp dụng lập trường, quan điểm và
phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng
ta". Người còn chỉ rõ: "Hiểu chủ nghĩa Mác - Lê-nin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu
thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin"(5).
Từ những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo, Hồ Chí Minh
trong suốt cuộc đời của mình đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam và tạo ra một hệ thống luận điểm mới, sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh. a.
Luận điểm sáng tạo lớn đầu tiên của Hồ Chí Minh là luận điểm về chủ nghĩa thực dân và
vấn đề giải phóng dân tộc. Những tác phẩm của Người là "Bản án chế độ thực dân Pháp" (xuất
bản năm 1925) và "Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương" đã vạch trần bản chất và
những thủ đoạn bóc lột, đàn áp, tàn sát dã man của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc
thuộc địa; nêu rõ nỗi đau khổ, của kiếp nô lệ, nguyện vọng khát khao được giải phóng và những
cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. Đây là những tài liệu “có một không hai” về chủ nghĩa
thực dân; ở đó, sự phân tích về chủ nghĩa thực dân của Hồ Chí Minh đã vượt hẳn những gì mà
những nhà lý luận mác-xít đề cập đến(6). Những luận điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa thực
dân, đặc biệt là hình ảnh về "con đỉa hai vòi", "con chim hai cánh", đã không chỉ có tác dụng
thức tỉnh các dân tộc thuộc địa, mà còn cảnh tỉnh các đảng cộng sản ở chính quốc.
Hồ Chí Minh là người chiến sĩ tiên phong trong phê phán chủ nghĩa thực dân, đồng thời cũng là
người lãnh đạo dân tộc mình thi hành bản án chôn vùi chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam, mở đầu
cho thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
Đề cương Về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lê-nin, viết năm 1920, đã thức tỉnh Nguyễn
Ái Quốc, đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, vì đây là chủ nghĩa duy nhất quan tâm đến
vấn đề thuộc địa. Nhưng vượt trên những hạn chế lúc bấy giờ trong nhận thức và đánh giá về
phong trào cách mạng thuộc địa: Cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng chính quốc, là
"hậu bị quân" của cách mạng vô sản chính quốc; cách mạng chính quốc thắng lợi thì các thuộc lOMoARcPSD| 40651217
địa mới được giải phóng, Hồ Chí Minh vốn là người dân thuộc địa, hiểu sâu sắc khát vọng và
tiềm năng, sức mạnh to lớn của các dân tộc thuộc địa, nên đã nêu lên luận điểm: Cách mạng giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa quan hệ chặt chẽ với cách mạng chính quốc, nhưng không
hoàn toàn phụ thuộc vào cách mạng chính quốc. Nhân dân các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc có
thể "chủ động đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta", giành thắng lợi trước cách mạng
chính quốc và qua đó, thúc đẩy cách mạng chính quốc. b.
Khi phân tích xã hội của các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng quan điểm
giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lê-nin một cách sáng tạo, chủ yếu xuất phát
từ mâu thuẫn cơ bản của các nước thuộc địa, đó là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc, thực dân
thống trị và bè lũ tay sai với toàn thể nhân dân, dân tộc, không phân biệt giai cấp, tôn giáo...
Theo Người, ở Việt Nam cũng như ở các nước phương Đông, do trình độ sản xuất kém phát
triển nên sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp không giống như ở các nước phương Tây.
Từ đó, Người có quan điểm hết sức sáng tạo là gắn chủ nghĩa dân tộc chân chính với chủ nghĩa
quốc tế, và nêu lên luận điểm: "Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước". Người còn cho
rằng, chủ nghĩa dân tộc nhân danh Quốc tế Cộng sản là "một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời". c.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Người khẳng định, phải đi từ giải phóng dân tộc đến
giải phóng giai cấp; dân tộc không thoát khỏi kiếp ngựa trâu thì ngàn năm giai cấp cũng không
được giải phóng. Đường lối của cách mạng Việt Nam là đi từ giải phóng dân tộc, xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội; kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội. Động lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng đó là đại đoàn kết toàn dân trên nền
tảng liên minh công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. d.
Cũng từ luận điểm cơ bản đó, Hồ Chí Minh đã có những phát hiện sáng tạo về Đảng
Cộng sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, nông dân chiếm đa số dân cư; xác định quy luật
hình thành của Đảng là kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước". Đảng vừa đại diện cho lợi ích của giai cấp, vừa đại diện cho lợi ích của dân tộc. e.
Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của Cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc,
phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân, ngay từ đầu, Hồ Chí Minh đã xác định: phải
giành chính quyền bằng bạo lực, bằng khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng nếu kẻ thù
ngoan cố, không chịu hạ vũ khí. g.
Trên cơ sở kế thừa truyền thống quân sự của dân tộc, học tập kinh nghiệm hoạt động
quân sự của thế giới và của các Đảng anh em, tổng kết thực tiễn đấu tranh vũ trang, chiến tranh
cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra
học thuyết quân sự hiện đại của Việt Nam. Trong đó, nổi bật là quan điểm về chiến tranh nhân
dân, chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ; về xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân với ba
thứ quân chủ lực, địa phương, dân quân tự vệ; về nền quốc phòng toàn dân, toàn diện, hiện đại... h.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, sau khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai
cấp vô sản sẽ thiết lập nên nền chuyên chính vô sản. Vận dụng sáng tạo quan điểm đó vào thực
tiễn cách mạng Việt Nam, một cuộc cách mạng từ giải phóng dân tộc mà phát triển lên, Hồ Chí lOMoARcPSD| 40651217
Minh cho rằng, "mục đích của Quốc tế Cộng sản là làm thế giới vô sản cách mạng, thiết lập vô
sản chuyên chính", nhưng chúng ta phải căn cứ vào trình độ chính trị, kinh tế, xã hội của đất
nước mà đề ra đường lối, chiến lược cách mạng phù hợp, "chứ không phải nước nào cũng phải
làm cách mạng vô sản, lập chuyên chính như nhau". Vì vậy, ngay từ Chánh cương vắn tắt
(1930), Người đã nêu: Thiết lập Chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân đội công nông. Tại
Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5-1941), Người đề ra chủ trương thành lập "một nước Việt Nam
dân chủ mới theo tinh thần Tân dân chủ. Chính quyền cách mạng của nước dân chủ mới ấy
không phải thuộc quyền riêng một giai cấp nào, mà của chung toàn thể dân tộc". i.
Về vấn đề chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trước
hết, Người khẳng định: Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chúng ta nhất
định phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chỉ có xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta mới thực sự
giải phóng được dân tộc, xã hội và con người. Vì vậy, chủ trương tiến hành đồng thời hai nhiệm
vụ chiến lược (miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng
giải phóng dân tộc và cách mạng dân tộc dân chủ) là một sáng tạo lớn, có tính cách mạng cao và
phù hợp với thực tiễn đất nước.
Người chỉ rõ bản chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là "đánh thắng lạc hậu
và bần cùng, để xây dựng hạnh phúc muôn đời cho nhân dân ta, cho con cháu ta"(7). Đặc điểm
lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là "từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa...
Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp hiện đại và
nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến"(8).
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lê-nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác -
Lênin nằm trong sự thống nhất hữu cơ; cả hai đều là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng ta, nhân dân ta. Chúng ta không thể lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin thay cho tư
tưởng Hồ Chí Minh, cũng như không thể hiểu và quán triệt, vận dụng sâu sắc tư tưởng Hồ Chí
Minh nếu không nắm vững chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất và tác động quyết định
đến quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh. lOMoARcPSD| 40651217
Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của Hồ Chí Minh,
nhờ đó mà Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã có bước phát triển về chất từ một người
yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
Chính trên cơ sở của lý luận Mác-Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hoá những
nhân tố tích cực, những giá trị và tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại để tạo
nên tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động của lịch sử. Vì vậy, trong quá trình
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa Mác-Lênin có vai trò to lớn, là cơ sở,
nguồn gốc chủ yếu nhất.