Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về truyện cổ tích Vua chích chòe | Kết nối tri thức

"Vua chích chòe" đã phê phán thói kiêu căng, ngông cuồng và coi thường người khác. Đồng thời, truyện cũng thể hiện sự bao dung, yêu thương với những người biết nhận ra và sửa chữa lỗi lầm của mình. Chúng tôi sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về truyện cổ tích Vua chích chòe.

Tài liệu được giới thiệu có 6 đoạn văn mẫu lớp 6. Các bạn học sinh khi làm bài văn của mình. Nội dung được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 1
 !
"#$%&'()*+",-./0!!
12%34+5667%89:;6#<
=>0 !,,-./0!!%?6.)0!#>@
AB6C%3+D>!)EF1GH6-I/
J%?67>HHJF+#+H0KL
D,5$1 B)H4%?2;0@/6
!@DAB6+)M6.)%N&
)*>.>F,-./@+-./7
12=>KD%
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 2
 '(")*OP%&-+"
667<=>0 !,,-./%?6-6QD20
..)#HAB6C%R",-A++6
;S5%T E1GH6@/B.J
%61,@FJ0+ "*++H
67%UD,067>H12F-L%?6>H
6+1*0:+H0)F11S0>V)A>-A12%
&L#0@F, @
)M67.)0D2%8V-,H 
@F:!)*+2(-.!%
UA74067)A$@F 0
6H#+6;45+<#%W@  X+12!>7
).%&>.>F,-./06Y+@@
-F%RY@7Z#$1L):0.K+
@)A5+1' [ BC%
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 3
&6H##$#%
&-+"67<=>0,F-.!%&
)-\06.)0AXAB60,,
%R"-A+S50.)21GH67-I
/J%8#610,@FJ
%*+F+H67%&].#>:^K
-+.B67-_0@F%&.
@067)(9>FD0H.0>2
-A6H#A2%UD 712;@F067
>HHJF ++#+H%UA7-F7+M
-@/6 ! +?%?675 [
B+$12!>7%N& )*>.>F,-./
@+-./712=>KD%?,#0F>`
>.>F,-./06Y+@@-F%RY@0
Z4+/141(01L):0.K+
@)A5+1' [ BC%
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 4
&-AH#+6;.%&-
+"667<=>-.!%?6AX@A
B6C%67D>!)EF1GH6-I
/J%@)M67AX
,H @F7>6751 B%U12;
@F06>H *6+-A121*0:+H0)F
11S0>V)A>-A12%?2;065 [ B)H40$
12!>7;+%UA7,57>,
."E@)A51+1'1 B1G,$!>7%N
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 5
&6#%34+5 6
67<=>C !-./0!!%?6.)05
AXAB6C0,,%R"
,-A+67#S5%T E1GH6
@/B.J%61,@F
J0+ "*++H67%&].7+M-67
>H@F+"%?67>H 6+9*
1*0:+H0)F11S0>V)A>-A12%R")#@ @F
 @)M67D2+A
X%8V-,H @F:!
)*+2(-.!%&,-A7!
>7-675 [ B%3)A$YC
%W@  X+12!>7).%a40
655JH,-./06Y+@@-F%NN
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 6
&6H##$%3:
-+"67<=>0,F-.!%3+
]-\F%&)067.)0AX
AB60,,%3++6;S
50.)21GH67-I/J%8#6
10,@FJ%*+F+H
67%3+.B67-_0@F
%UD 712;@F067>H *6+
9*%&)#@K-@/6 !+
?%?675 [ B+$12!>7%N&>.
>F,-./@+-./712=>KD
%306H#Z4+/141(01L
):0.K+@)A5+1' [ BC%
| 1/4

Preview text:

Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 1
“Vua chích chòe” - một trong những truyện cổ tích của nước ngoài đã để lại cho
em nhiều ấn tượng. Truyện gửi gắm bài học về thói kiêu căng, ngạo mạn trong
cuộc sống. Nhân vật chính trong truyện là một cô công chúa. Mặc dù cô rất xinh
đẹp, nhưng lại có thói kiêu căng, ngạo mạn. Cô đã chê bai, hạ thấp những người
đến cầu hôn mình. Nhà vua đã trừng phạt con bằng cách sẽ gả cô cho kẻ ăn mày đi
ngang qua cung điện. Công chúa đã phải trải qua những ngày tháng vất vả, cơ cực
để từ đó nhận ra được sai lầm của bản thân. Cuối cùng, người ăn mày mà cô cưới
lại chính là Vua chích chòe - người đã từng đến cầu hôn và bị cô chê bai. Truyện
chính là bài học phê phán thói kiêu căng của con người và khuyên răn chúng ta
sống đẹp hơn từng ngày.
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 2
Vua chích chòe là truyện cổ tích gửi gắm nhiều bài học ý nghĩa. Truyện kể về một
cô công chúa xinh đẹp, nhưng lại có thói kiêu căng. Cô không chỉ từ chối, mà còn
lên chê bai tất cả những chàng trai đến cầu hôn mình. Điều đó khiến nhà vua vô
cùng tức giận. Ông đã ra lệnh rằng sẽ gả cô cho người ăn mày đầu tiên đi qua
hoàng cung. Vài hôm sau có một người hát rong đi qua, nhà vua liền gọi vào và gả
công chúa cho. Kể từ đó, công chúa phải sống những ngày tháng khổ cực. Cô phải
làm đủ những công việc như đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, phụ bếp để kiếm sống.
Thực chất, người hát rong đó chính là Vua chích chòe - một trong những người đã
bị công chúa chê bai, từ chối. Mục đích của Vua chích chòe khi đóng giả làm
người hát rong là dạy cho nàng một bài học và uốn nắn tính kiêu ngạo của nàng.
Kết thúc câu chuyện, công chúa biết được người hát rong chính là Vua chích chòe,
cô cảm thấy vô cùng ân hận và xấu hổ. Hai người làm lễ cưới và sống hạnh phúc
bên nhau. Truyện đã phê phán thói kiêu căng, ngông cuồng và coi thường người
khác. Đồng thời chúng ta cũng thấy được sự bao dung, yêu thương với những
người biết nhận ra và sửa chữa lỗi lầm của mình.
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 3
Truyện cổ tích nước ngoài mà tôi cảm thấy ấn tượng nhất là Vua chích chòe.
Truyện kể về một nàng công chúa xinh đẹp, nhưng có tính cách kiêu ngạo. Trong
buổi kén rể, cô đã chê bai, chế giễu những chàng trai đến cầu hôn, trong đó có Vua
chích chòe. Điều này khiến cho nhà vua tức giận, tuyên bố sẽ gả công chúa cho kẻ
ăn mày đi ngang qua cung điện. Mấy hôm sau, có một người hát rong đi ngang qua
hoàng cung. Vua cho gọi vào hát và gả công chúa cho. Truyện trở nên hấp dẫn hơn
khi nhà vua yêu cầu công chúa ra khỏi hoàng cung, đi theo người hát rong. Trên
đường đi, công chúa bắt gặp cánh rừng, thảo nguyên, thành phố của Vua chích
chòe khiến cô cảm thấy tiếc nuối. Kể từ lúc sống cùng người hát rong, công chúa
đã phải trải qua những ngày tháng làm việc vất vả. Kết thúc của truyện khá thú vị
khi người ăn mày mà cô cưới lại chính là vua Chích chòe. Công chúa nhận ra lỗi
lầm và được sống hạnh phúc. Truyện chính là bài học phê phán thói kiêu căng của
con người và khuyên răn chúng ta sống đẹp hơn từng ngày. Có thể thấy, tác phẩm
đã phê phán thói kiêu căng, ngông cuồng và coi thường người khác. Đồng thời,
truyện cũng mang tính nhân văn sâu sắc, thể hiện sự bao dung, yêu thương với
những người biết nhận ra và sửa chữa lỗi lầm của mình.
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 4
Truyện cổ tích “Vua chích chòe” khiến em cảm thấy vô cùng yêu thích. Truyện kể
về một cô công chúa xinh đẹp nhưng kiêu ngạo. Cô đã chế giễu những người đến
cầu hôn mình. Vua cha của công chúa đã trừng phạt con bằng cách sẽ gả cô cho kẻ
ăn mày đi ngang qua cung điện. Vua chích chòe - người bị công chúa chế giễu đã
đóng giả làm người hát rong để giúp công chúa nhận ra sai lầm. Khi sống cùng
người hát rong, cô phải làm mọi công việc để kiếm sống như đan sọt, dệt vải, bán
sành sứ, phụ bếp để kiếm sống. Cuối cùng, cô nhận ra lỗi lầm của bản thân, được
sống hạnh phúc cùng với Vua chích chòe. Kết thúc có hậu của truyện giúp em có
thêm niềm tin rằng người biết nhận sai và sửa chữa sai lầm sẽ có được hạnh phúc.
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 5
Tôi rất thích truyện cổ tích Vua chích chòe. Nhân vật chính trong truyện là một cô
công chúa xinh đẹp nhưng tính tình lại kiêu căng, ngạo mạn. Cô chê bai, thậm chí
là chế giễu những chàng trai đến cầu hôn mình, trong đó có Vua chích chòe. Điều
đó khiến vua cha của công chúa rất tức giận. Ông đã ra lệnh rằng sẽ gả cô cho
người ăn mày đầu tiên đi qua hoàng cung. Vài hôm sau có một người hát rong đi
qua, nhà vua liền gọi vào và gả công chúa cho. Truyện trở nên thú vị khi công chúa
phải theo người hát rong về nhà. Công chúa phải làm những công việc nặng nhọc
như đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, phụ bếp để kiếm sống. Điều bất ngờ là người hát
rong chính là Vua chích chòe - một trong những người bị công chúa từ chối và chế
giễu. Mục đích của Vua chích chòe khi đóng giả làm người hát rong là dạy cho
nàng một bài học và uốn nắn tính kiêu ngạo của nàng. Truyện có kết thúc hạnh
phúc khi công chúa nhận ra lỗi lầm. Nàng biết được chồng mình chính là Vua
chích chòe. Hai người làm lễ cưới và sống hạnh phúc bên nhau. Qua câu chuyện,
tôi nhận ra hậu quả của thói kiêu căng, ngông cuồng và coi thường người khác.
Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 6
Truyện cổ tích mà tôi cảm thấy ấn tượng là Vua chích chòe. Nội dung của truyện
kể về một nàng công chúa xinh đẹp, nhưng có tính cách kiêu ngạo. Nhà vua cho
mở tiệc để kén rể cho con gái. Trong buổi tiệc, công chúa đã chê bai, chế giễu
những chàng trai đến cầu hôn, trong đó có Vua chích chòe. Nhà vua vô cùng tức
giận, tuyên bố sẽ gả công chúa cho kẻ ăn mày đi ngang qua cung điện. Mấy hôm
sau, có một người hát rong đi ngang qua hoàng cung. Vua cho gọi vào hát và gả
công chúa cho. Nhà vua yêu cầu công chúa ra khỏi hoàng cung, đi theo người hát
rong. Kể từ lúc sống cùng người hát rong, công chúa đã phải làm mọi công việc
nặng nhọc. Truyện bất ngờ hơn khi người ăn mày mà cô cưới lại chính là vua
Chích chòe. Công chúa nhận ra lỗi lầm và được sống hạnh phúc. Truyện đã phê
phán thói kiêu căng của con người và khuyên răn chúng ta sống đẹp hơn từng
ngày. Ngoài ra, tôi cảm thấy truyện cũng mang tính nhân văn sâu sắc, thể hiện sự
bao dung, yêu thương với những người biết nhận ra và sửa chữa lỗi lầm của mình.
Document Outline

  • Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 1
  • Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 2
  • Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 3
  • Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 4
  • Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 5
  • Đoạn văn cảm nhận về truyện Vua chích chòe - Mẫu 6