Văn mẫu lớp 6: Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy bằng lời văn của em - Chân Trời Sáng Tạo

Văn mẫu lớp 6: Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy bằng lời văn của em - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài văn mẫu lp 6
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy
Dàn ý k li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy
Dàn ý s 1
I. Mi
Gii thiu thi gian xy ra câu chuyện: ngày xưa, đời Hùng Vương thu.
II. Thân bài
1. Vua Hùng đưa ra điều kiện đ truyn ngôi
- Hoàn cảnh đ vua hùng truyền người ni ngôi: “Nhà vua tuổi đã cao nhưng li
tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai”.
- Điu kiện: Người ni ngôi phi phù hp với t hướng của vua: “... người ni ngôi
ta phi nối được trí ta, không nht thiết phải là con trưởng.”
- Hình thc: Thông qua vic làm l cùng Tiên vương.
2. Lang Liêu và các hoàng t thi nhau tìm kiếm l vt
- Các hoàng t cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm nhng ca ngon vt l đ đem
v dâng lên vua cha.
- M của Lang Liêu trước kia b vua cha gh lạnh, sau đó mất đi đ li mt nh
chàng. So vi các anh em, ch có Lang Lu là thit thòi nht.
- Lang Liêu là con vua, nhưng li sng gin d quen vi việc chăm lo đng áng,
trng lúa trồng khoai.”
- Mt đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ, được thn mách bo hãy dùng th go nếp quen
thuc làm thành l vt dâng vua cha.
Chàng ly go nếp vo sch, lấy đậu xanh tht ln làm nhân, gói bngdong
thành hình vuông, đem luộc mt ngày một đêm.
Cũng thứ go nếp y đồ n, đem giã nhuyn ri nn thành hình tn.
3. Phong tục làm bánh chưng bánh giầy
Lang Liêu đem hai loại bánh ng n cúng Tiên vương. Vua Hùng rt hài lòng và
quyết định truyn ngôi cho Lang Liêu.
III. Kết bài
Tc l ca dân tộc ta: Hàng năm, mi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn
không th thiếu.
Dàn ý s 2
I. Mi
Gii thiu v thi gian, không gian ca truyn thuyết Bánh chưng, bánh giầy: Đời
Hùng Vương th sáu, nhà vua đã có tuổi nên mun truyn ngôi cho con.
II. Thân bài
1. Điều kin truyn ni ca Vua Hùng
- Hoàn cảnh: Hùng Vương c v nhà, mun truyền ngôi nhưng lại tới hai mươi
ngưi con trai, không biết chn ai cho xứng đáng
- Điu kiện: “Người ni ngôi ta phi nối đưc trí ta, không nht thiết phi con
trưởng.”
- Hình thc: Nhân l Tiên vương, ai làm va ý ta, ta s truyn ngôi cho, Tiên
vương chng giám.
2. Lang Liêu và các hoàng t thi nhau tìm kiếm l vt dâng nhà vua
- Các lang đua nhau làm cỗ tht hu, thật ngon đem v l Tn vương.
- Lang Liêu là con th i tám; m chàng trước kia b vua cha gh lnh, m ri
chết. So vi anh em, chàng thit thòi nht.
- Lang Liêu nằm mơ, được thn ch bo hãy dùng th go nếp quen thuc làm
thành l vt dâng vua cha.
- Chàng ly go nếp vo sch, ly đậu xanh tht ln làm nhân, gói bng dong
thành hình vuông, đem luc mt ngày một đêm. Cũng th go nếp ấy đồ lên, đem
giã nhuyn ri nn thành hình tròn.
- Đến ngày l Tiên vương, các lang mang sơn o hi v, nem công ch phượng ti,
chng thiếu th gì.
- Nhà vua xem qua mt t ri dng lại trước chng bánh ca Lang Liêu, rt va
ý, bèn gi lên hỏi. Lang Liêu đem gic mng gp thn ra k li.
=> Kết qu: Vua Hùng chn hai thnhm lễ, Lang Liêu được truyn ngôi báu.
3. Ý nghĩa và phong tục làm bánh chưng bánh giầy
- Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giy:
Bánh hình tròn tượng trưng cho trời, được đặt tên là bánh giy.
Bánh hình vuông tượng trưng cho đất nên được đặt tên là bánh chưng
Lá bc bên ngoài ng ý đùm bọc ln nhau ging vi truyn thống thương ni
như th thương thân của dân tc ta.
- Tc l ca dân tc ta: Hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giy là món
ăn không th thiếu.
III. Kết bài
Ý nghĩa của truyn thuyết Bánh chưng, bánh giy.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 1
Hùng Vương thứ sáu mun truyn ngôi cho mt trong s nhng người con trai nên
đã đưa ra điu kin:
- Không nhất đnh phải con trưng, ch cn làm va ý vua trong l Tiên vương
s đưc truyn ngôi cho.
Các hoàng t cho người đi đến khp nơi tìm kiếm nhng ca ngon vt l để đem về
dâng lên vua cha.
Lang Liêu con vua, nhưng li sng gin d quen vi vic chăm lo đồng áng,
trng lúa trng khoai. M của Lang Liêu trước kia b vua cha gh lạnh, sau đó mất
đi đ li mt mình chàng. So vi các anh em, ch Lang Liêu thit thòi nht.
Chàng không biết lấy gì đ dâng lên Tiên vương.
Mt đêm nọ, Lang Lu nằm mơ và được thn mách bo rng:
- Trong trời đt không quý bng go, vì go là thức ăn nuôi sống con người.
Hãy ly go mà làm bánh l Tiên vương.
Khi tnh dy biết mình được thn báo mng. Chàng ly go nếp vo sch, lấy đu
xanh tht ln làm nn, gói bng dong thành hình vuông, đem luc mt ngày
một đêm. cũng thứ go nếp ấy, chàng đồ lên, đem giã nhuyễn ri nn thành
hình tròn. nh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên nh chưng, còn bánh
hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giy.
Đến ngày hn, các hoàng t dâng lên biết bao ca ngon vt l. Đến lượt Lang Liêu,
chàng đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua ng rt hài lòng và
quyết đnh truyn ngôi cho Lang Liêu. K t đó, hằng năm, cứ mi khi Tết đến,
bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 2
Hùng Vương th sáu mun truyền ngôi cho con nhưng ông có hai mươi ngưi con
trai, không biết chn ai cho xng đáng. Vua bèn gi các con li và nói:
- Mảnh đất Lc Vit ca chúng ta t buổi đu dng nước đã truyền được sáu đời.
Nhiu ln giặc Ân đã xâm ln b i ca chúng ta. Nh phúc m ca Tiên vương,
nhân dân ta đã đánh đuổi đưc gic ngoi xâm, thiên h ng hnh phúc, bình
yên. Nay ta đã gri, kng th sống mãi trên đi. Ngưi ta truyn ngôi phi
ngưi ni chí ta, không nht thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân l Tiên vương,
ai làm va lòng ta, ta s truyền ngôi cho, có Tiên vương chng giám.
Các lang ai cũng muốn đưc vua cha truyền ngôi cho nên đu c công trèo đèo li
sui, lên rng xung b đ tìm ca ngon vt lạ. Trong các lang, Lang Liêu là người
thit thòi nhất. Trước đây, mẹ chàng b cha gh lnh nên m rồi qua đi. T khi
sinh ra riêng, chàng chăm lo việc đng áng, trng lúa, trng khoai. Nhìn lại căn
nhà đơn sơ, chỉ có khoai và sn. Lang liêu ly làm bun lm. Mt đêm, chàng nm
ng mơ thấy thn nói chuyn vi mình:
- Lang Liêu, trong trời đt, không gì q bng ht go. Các th khác tuy ngon
nhưng quý, hiếm người ta không làm ra được. Còn go trng nhiều tăn được
nhiu, go bình d nhưng rất quý giá. Con hãy s dng mà làm bánh l Tiên vương.
Chàng tnh dy mi biết được đógiấc mơ. Chàng ly làm mng lm. Lang Liêu
bt tay ngay vào làm bánh theo li thn ch bo. Chàng chn nhng ht go nếp
thơm ngon nht, trng tinh, ht nào ht ny mẩy và tròn đ làm bánh. Lang Liêu vo
go vi nước sạch, dùng đu xanh, tht m làm nhân. Chàng ra vườn ly lá dong để
i bánh. Để mâm c đa dạng, phong phú hơn, ng một th go y chàng giã
nhuyn, đồ lên ri nn thànhnh tròn.
Hôm đó, đến ngày l Tiên vương, trước sân cung đình, mọi ngưi háo hc ch đợi.
Các làng lần lượt mang các món ăn vào yết kiến nhà vua. Vua cha xem qua mt
t ri bng dng lại trước chng bánh ca Lang Lu và rt ngc nhn. Ông cho
gi Lang Lun và chàng đã k việc được thn báo mng. Vua cha nói:
- Bánh này hình vuông, tượng trưng cho đất, ta đặt tên là bánh chưng. Tht mỡ, đậu
xanh làm nhân tượng trưng cho cầm thú. dong bao bc bên ngoài th hin s
đoàn kết ca nn dân. nh còn lại hình tròn, tượng trưng cho Trời, ta đt bánh
giy. Hai th nh này va gin d vừa giàu ý nghĩa. Lang Liêu đã dâng l vt va
ý ta, s đưc ta s truyền ngôi cho, có Tiên vương chng giám.
Nói xong, vua Hùng đt bánh n l Tiên vương. L xong, các vua cùng qun thn
quây quần xung quanh đ thưng thức. Ai cũng tm tc khen ngon. Lang Liêu
đưc truyn ngôi và tr thành ông vua hin minh.
T đó, nước ta chăm ngh trng trọt, chăn nuôi. cũng t đy, thiếu bánh chưng,
bánh giy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết. Truyn thuyết Bánh chưng, bánh giy đã
ca ngi các vua Hùng ng dựng nước và gii thích cho chúng ta v phong tc
làm bánh chưng, bánh giy.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 3
T thi rất xưa, vào đời Hùng ơng th sáu, sau khi đuổi đưc gic Ân ra b cõi
ớc ta, vua Hùng ý đnh truyn ngai vàng cho mt hoàng t xng đáng nht.
Vào dp đầu năm mới, khi mi th đang tưng bng sc sng, tràn ngp sc xn,
vua gi các hoàng t đến và bo rng:
- Trong các con, ai tìm đưc thức ăn ngon đ bày ra mt mâm c Tết thật ý nghĩa
m cúng thì ta s truyn lại ngôi vua cho người đó.
cuộc thi đã tht s bắt đầu, các lang ai cũng đều đua nhau tìm kiếm khắp nơi
nhng thức ăn ngon nht, l nhất đ dâng lên vua Hùng vi mong mun rng, món
ca mình s n ăn ngon nht, l ý nghĩa nhất. Lang Liêu con th i
tám ca nvua. T nh đến ln ch quen việc đng áng nên cm thy cùng lo
lng.
Mt hôm, Lang Liêu đang nm ng thì thy mt v thn xut hin và bo rng:
- Này con, trong trời đt này thì không có gì quý bng go c, go chính là thức ăn
để nuôi sống con người. Con hãy ly go nếp tht ngon, làm thành nhng chiếc
bánh hình tròn hình vuông. Hình tròn tượng trưng cho trời còn hình vuông đ
ợng trưng cho đt. y ly bọc ngoài, làm nhân đt trong rut bánh đ ng
trưng cho sự sinh thành ca cha m.
Lang Liêu tnh dy, không tin vào giấc mơ hnh phúc. Chàng mng rỡ, vì đã đưc
thần linh giúp đ mình. Lang liêu làm theo li v thn dn, chn go nếp tht ngon
để làm bánh vuông, đó là bánh chưng. Cũng th gạo đó nhưng giã nhuyn, nn li
thành hình tròn đó là bánh giy. xanh bc ngoài, che ch cho bánh, tượng trưng
cho s che ch ca cha m.
Ngày hẹn đã đến, c lang đu mang nhng sơn hào hi v tìm khp c ớc để
dâng lên vua. Đến lượt Lang Liêu, ch có hai loại bánh là bánh chưng và bánh giy
đưc làm t go nếp, không phải sơn o hi v gì c. Vua Hùng rt ngc
nhn, Lang Liêu k v giấc và giải thích ý nghĩa cho vua cha nghe. Vua thy
rất ngon và có ý nghĩa nên nhưng li ngai vàng cho Lang Liêu.
k t đó n bánh chưng bánh giầy ra đời, c dp Tết đến xuân v thì không
bao gi thiếu hai loi bánh này.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 4
Vua ng Vương th sáu lúc v gmun truyền ngôi cho con nhưng ông có tới
hơn hai mươi người con trai. Không biết chn ai, vua bèn gi các con đến bo
- T tiên ta t khi dựng nước đã truyền được sáu đời. Nay ta đã già, ta muốn truyn
li ngôi cho mt trong s các con. Người ni ngôi ta phi nối được chí ta, không
nht thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân ngày l của Thiên Vương, ai làm va
ý ta, ta s truyn ni cho.
Các lang ai ng muốn ngôi báu thuc v mình nhưng ý vua thế nào thì không ai
biết. H ch biết son c tht ngon, tht hu l Tiên ơng. Người bun nht
Lang Liêu. Chàng con th i tám. Trước đây, mẹ chàng b vua cha gh lnh,
m nng rồi qua đời sớm. Trong các anh em, chàng ngưi thit thòi nht. Vn
chăm chỉ, siêng năng, hiền t n, t khi trưởng thành, chàng đã ra riêng, sut
ngày chú tâm vào đồng áng. Trong nhà chàng ch có khoai vi lúa là nhiu. Nhưng
khoai lúa thì tầm thường quá.
Mt đêm, sau buổi làm đồng nng nhc, mt quá, chàng ng thiếp đi. Trong gic
mơ, chàng nhìn thy mt ôngo râu tóc bạc phơ, đến bên chàng, hin t i nói:
- Trong trời đt, không qbng ht go. Ch go mi nuôi sống con người
và khiến ta không bao gi chán. Các th khác tuy ngon, tuy hiếm nhưng con người
không làm ra đưc. Hãy ly go làm bánh l Tiên Vương.
Sáng sm tnh dy, càng ngẫm nghĩ, chàng càng thy li thần i đúng. Chàng bèn
khéo léo chn th go nếp thơm lng, trắng tinh, đem vo thật sch ri lấy đu xanh
tht ln làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nu mt ngày mt
đêm thật nh. Để đổi v, đổi kiu, vn th go ấy, chàng đ lên, giã nhuyn, nn
thành hình tròn.
Đến ngày l Tiên Vương, c làng đua nhau khoe n hào hi v, nem công ch
phưng. Vua Hùng xem qua ri dng lại trước chng bánh ca Lang Liêu. Thy l,
vua cho vi Lang Liêu lên hi. Lang Liêu k hết mi chuyn cho vua cha nghe.
Ngẫm nghĩ mt lát, vua ly nh của Lang Liêu đem lễ Tiên Vương.
L xong, vua cho mọi ngưi th lc, ai cũng khen ngon. Nhà vua nói:
- Bánh hình tròn tượng trưng cho Tri, ta gi bánh giầy, bánhnh vuông tượng
trưng cho Đất, ta gọi bánh chưng. bc ngoài, v bên trong ng ý đùm bọc
yêu thương nhau. Lang Liêu đã làm đúng ý ta, ta s truyn ngôi cho Lang Liêu.
Xin Tn Vương chứng giám.
T đấy, nước ta chăm nghề trng trọt, chăn nuôi tục ngày Tết làm bánh
chưng, bánh giy.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 5
Vua Hùng ơng th sáu lúc v già mun tìm ngưi nối ngôi. Nhưng nhà vua
tới hai mươi người con, không biết truyn ngôi cho con o cho xứng. Không như
nhng đời vua Hùng trước ch truyền ngôi cho con trưởng, vua Hùng th sáu ng
rằng, người ni ni phải ngưi tài, nối được chí vua, biết thương yêu dân
chúng, không nht thiết c phải là con trưởng. Nghĩ mãi, nghĩ mãi. Cuối cùng, vua
gi các con đến và i:
- Gic vn nhiu lần sang xâm ợc nưc ta. Nh phúc m ca Tiên vương, ta đu
đánh đuổi được. Đất nước đã thanh bình. Nay ta đã già ri, không còn sng bao lâu
đưc na. Ta muốn tìm ngưi nối ngôi đ chăm lo cho dân chúng được m no,
hạnh phúc. Người ni ngôi phi nối được chí ta, không nht thiết phi con
trưởng. Năm nay, nhân l Tiên vương, ai làm va ý ta, ta s truyn ngôi cho người
đó. Xin Tiên vương chng giám.
Nghe vua nói, các lang ai ng mun ngôi báu v tay nh nhưng không ai biết ý
vua như thếo. H ch biết đua nhau làm cỗ thật ngon, đầy sơn hào hải v cho vua
cha va lòng.
Người bun nht là Lang Liêu. Chàng con th i tám ca vua Hùng. M mt
sm, chàng ra riêng t nh, suốt ngày chăm vic cy cày. Trong khi các anh em
sai người đi tìm của ngon vt l dâng vua thì Lang Liêu chng gì. Trong nhà
chàng ch có khoai và lúa. Nhưng nhng th đó thì tầm thường quá.
Mt hôm, chàng mơ thấy thần đến và bo:
- Trên đi này, không quý bng ht go. Ht go ht ngc ca tri. Hãy ly
gạo làm bánh đ tế l Tiên vương.
Tnh dy, Lang Lu mng thầm. Chàng suy nghĩ hồi lâu ri ly th go nếp trng
tinh, vo tht sch, lấy đu xanh và tht ln làm nhân, ly lá dong xanh gói bánh. Đ
đổi kiu, cũng thứ go nếp y, chàng đ lên giã nhuyn. Bánh làm xong. Lang Liêu
phân vân không biết gi tên bánh là gì.
Đến ngày l Tiên vương, các lang đem đến biết bao sơn hào hi v, nem công ch
phưng… Vua Hùng xem qua một lưt ri dng chân trước chng bánh ca Lang
Liêu. Rt va ý, vua cha cho gọi chàng lên đ hi. Lang Liêu n đem gic mng
gp thn ra k. Vua ngẫm nghĩ một lúc ri nói:
- Bánh hình tròn ợng trưng cho Trời, ta đt n nh giy. Bánh hình vuông
ợng trưng cho Đất, ta đặt tên là bánh chưng. Lang Lu đã làm va ý ta, Lang
Liêu s nối ngôi ta. Xin Tiên vương chng giám.
T đó, nước ta chăm nghề trng trọt chăn nuôi và có tc ngày Tết làm bánh chưng,
bánh giy. Thiếu chúng là thiếu hn hương vị ngày Tết.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 6
Vua Hùng Vương th sáu m cuc thi chọn người nối ngôi. Vua ra điu kin:
trong l tế Tiên vương, ai làm vua hài lòng, ngưi đó sẽ đưc truyn ngôi.
Các làng lin to đi khp nơi tìm bc vàng, châu u, ca ngon vt l đ dâng n.
Thy thế, Lang Liêu rt bi rối. con trai nhà vua nhưng vn quen vi công vic
đồng áng t nh, trong nhà ch lúa khoai nên Lang Liêu cm thy lo lng. Mt
đêm, Lang Liêu đang ngủ thì thy mt v thn:
- Lang Liêu , ta biết con tuy nghèo nhưng rt hiếu. Con ch mun có mt n
quà gì đó để dâng lên Tiên vương và ng đ t lòng hiếu tho đối vi vua cha
phi không? Vy ta hi con: Con làm ngh ng, trên đời cái gì cao nht?
- D, tri !
- Thế cái gì gần gũi và q nhất?
- D, đt !
- Vy con hãy ly nhng sn vt do chính tay con trng cy và nuôi nấng đ làm ra
món ăn đó vừa tượng nh được cho tri vừa tượng hình cho đất. Đó chính
món quà quý nht con có th dâng lên Tiên vương.
Lang Liêu git mình tnh dy. Nh li giấc mơ va qua, chàng vô cùng mng r.
Sáng hôm sau, Lang Liêu nh m ly cho ít vn dùng làm bánh. Chàng chn th
go ngon nht, trng nht, m mt con ln béo ly nhng miếng tht ngon nht.
Sau đó chàng ly gói thành th bánh vuông vức nmặt đt bao la. Xong xuôi
chàng cho vào ni luc. Qua my canh gi, mùi bánh chín bốc lên thơm nc c
làng xóm. Ai đi qua cũng ghé vào xem, khen rằng chưa từng có ai gói đưc th
bánh thơm như thế. Cũng th cơm nếp tm ngon ấy, chàng giã mn, nn thành th
bánh tròn vành vạnh như bầu tri bui sm.
Sáng m sau, m Lang Liêu đội mâm bánh tròn đi trước, Lang Liêu đội m
bánh vuông theo sau. Hai m con vào đến trong cung thì mọi người đã v tựu đông
đủ.
Gi Tiên vương xong, vua cùng các quan đi thn đi một ng qua các mâm c
nếm th. Đến mâm nào Người cũng chỉ nếm qua mt miếng, t v không vui. Như:
gan hùm, tay gấu, tim voi, đến c vi mập,. Người ng vẫn thường ăn hàng
ngày, l đâu? Người bun vì thấy tc mt th thách như thế, các lang
không nghĩ được cái gì ý nghĩa, ch biết mi cách đi các nơi tìm ca ngon
vt l.
Đến hai mâm bánh ca Lang Liêu, nhà vua bng dng li, ngẫm nghĩ. Từ hai mâm
bánh bình d toát n mt th mùi v tht nng nàn, thân thuc. Mùi ca nếp mi
quyện trong sương sớm, của rơm tươi va gt to ra ngan ngát. Trong n hương
thoang thong, thp thoáng bóng những người nông dân cm ci chốn đng rung,
nhng cánh cò mi miết, phng pht phía xa nhng làn khói lam chiu…
Người sai ly dao ct nh ri chia cho mỗi người mt miếng. Ai ăn cũng tm tc
khen ngon. Nhà vua hi Lang Liêu:
- Ai bày cho con làm hai th nh này? Chúng có ý nghĩa như thế nào?
Lang Liêu vi qu xuống thưa:
- Muôn tâu vua cha, th bánh hình tròn này chính là ng cho bu trời cao xa, nơi
đc Ngc Hoàng cùng Tiên vương ng tr, còn th bánh hình vuông này là
ng cho mặt đt ng lớn, nơi vua cha đang cai qun, gìn gi nên thái bình
muôn thuở. nh được làm t go nếp, đỗ xanh, tht ngon do chính n tay con
làm ra. Chính tm lòng kính yêu ca con đi vi vua cha đã mách bảo cho con đy
!
Vua đ Lang Liêu đng dy. Nhìn thng vào mắt chàng, Người nói:
- Con không nhng một đa con hiếu n một người rất yêu lao đng,
biết quý trng những gì do bàn tay lao động làm ra.
Rồi trước đông đủ n võ bá quan, Người tuyên b:
- Như ta đã nói t trước, ngưi ni ngôi ta phi nối được chí ta. Chí ta mun lo
cho muôn dân được hưng thái hình muôn thu, ny càng no đủ, sung túc. Mun
làm được điều đó, người đng đầu thiên h phi hiểu được nghĩa ca trời đt,
phi biết yêu lao động, trân trng tng ht go do người nông dân đã phi mt
nắng hai sương, lam lũ vt v làm ra. Lang Liêu tuy không phải là con trưởng, xưa
nay cũng không mấy khi được ta quan tâm săn c nhưng lại là người gn ta và
hiểu được ta hơn ai hết. T hôm nay, ta tuyên bố, Lang Liêu chính là người s thay
ta tr vì thiên h.
Mi người nht lot qu xung, hô vang:
- Đức vua vn tuế! Vn vn tuế!
Nhà vua nói tiếp:
- Ta ng tuyên bố, t nay tr đi sẽ ly hai th bánh này đ cúng t tiên. Th bánh
vuông này gọi là bánh chưng, bánh tròn gi là bánh giy…
Triều vua Hùng Vương thứ bảy đã đưc lập ra như thế đó. Và hai th bánh chưng,
bánh giy ny y cùng vi phong tc cúng l t tiên ngày tết, vẫn còn được lưu
truyn cho mãi đến bây gi.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mu 7
Hùng Vương lúc v già, muốn tìm người nối ngôi. Nhưng nhà vua tới hai mươi
ngưi con trai nên không biết chn ai cho xng đáng. Giặc bên ngoài đã dp yên,
nhưng nhân dân m no thì ngai vàng mi m. Nhà vua bèn gi các con li
i:
- T tiên ta t khi dựng nước đã truyền được sáu đời. Gic Ân nhiu lần đến xâm
c b i, nhưng nh phúc ấm Tiên vương, ta đều đánh đuổi được. Nhưng ta già
ri, không sống mãi được, người ni ngôi ta phi ni được chí ta. Không nht thiết
phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm va ý ta, ta s truyn ngôi
cho.
Các lang c làm vừa ý cha, nhưng ý vua cha như thế nào không ai biết đưc. H
ch biết đua nhau làm cỗ tht hậu để đem lễ Tiên vương.
Duy ch Lang Liêu là không biết làm sao. Chàng con th i tám. M
chàng trước đây b vua cha gh lnh, m ri chết. So với anh em, chàng người
thit thòi nht. Nhng anh em của chàng sai người đi m của quý trên rừng dưới
bin, còn Lang Liêu ch biết chăm lo công việc đồng áng. Trong nhà ch khoai,
lúa mà hai th này thì li tầm thường quá.
Mt đêm, Lang Liêu nm mng thy thầy đến bo:
- Trong trời đt, không qbng ht go. Ch go mi nuôi sống con người và
ăn không bao giờ chán. Các th khác tuy ngon nhưng hiếm, mà không làm ra đưc.
Vy nên hãy ly go mà làm bánh l Tiên vương.
Khi tnh dy, Lang Liêu mng lm. Chàng thy li thn thật đúng. Chàng bèn chn
th go nếp tm lừng, trng tinh. Ht nào ht ny tròn mẩy đem vo thật sách. Sau
đó, chàng lấy đu xanh, tht lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình
vuông, nu mt ngày một đêm tht nh. Để đổi vị, chàng cũng lấy th go nếp y,
đồn ri nhã nhuyn, nn thành hình tròn.
Vào ngày l Tiên vương, các lang mang n hào hi v, nem công ch phưng đến.
Nhà vua xem một lượt ri dng lại trước chng bánh ca Lang Liêu. Vua t ra rt
va ý, lin hi chuyn. Lang Liêu đem giấc mng thy thn k li cho vua nghe.
Nhà vua nghĩ rất lâu, ri quyết định đem thứ bánh ca Lang Lu lên tế thn.
Tế xong, vua hp mọi người li nói:
- Bánh hình tròn tượng Trời, ta đt n bánh giầy. nh hình vuông ng
Đất, tht m cùng vi đu xanh và lá dong tượng cm thú, c y muôn loài, ta đt
tên bánh chưng. bọc bên ngoài ý ch đùm bọc, đn kết ln nhau. Lang Liêu
dâng l vt rt va ý ta, nên s ni ngôi ta.
K t đấy, nước ta chăm nghề trng trọt, chăn nuôi có Tục ngày Tết gói nh
chưng, bánh giy. Thiếu hai món này, thiếu hn hương vị ngày Tết.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mu 8
Vua Hùng Vương thứ sáu, lúc v già, mun truyền ngôi cho con. Vua có đến mười
hai người con trai, nhưng ngôi báu ch th truyn li cho một người. Nên vua
bèn nghĩ cách chn ra mt người tht xứng đáng. Người ni ngôi vua phi ni
đưc chí vua, không nht thiết phải là con trưởng.
Nhân dịp đu xuân, vua gi các hoàng t li ri bo:
- Ai trong s các con tìm đước thức ăn ngon lành, ý nghĩa y c dâng lên Tri
Đất, t tiên, ta s truyn ngôi cho.
Các hoàng t đua nhau tìm kiếm ca ngon vt l, vi hy vọng được truyn ngôi
báu. Duy ch Lang Lu, người con th i tám ca nhà vua, li t ra rất băn
khoăn. Tuy là người chăm chỉ, hiếu thảo nhưng mẹ chàng mt sm nên thiếu người
ch vẽ. Chàng chưa biết làm món gì đ tham d cuc thi.
Mt đêm, Lang Liêu nm mng thy thần đến bo:
- Này con, trong Tri Đất không có gì qbng ht go. Go là thức ăn nuôi sống
con người, ăn i mà không chán. Vậy con y ly th go nếp đ làm ra nh
hình tròn và hình vuông, ly lá xanh bọc bên ngoài, đặt nhân trong rut bánh.
Lúc tnh dy, Lang Liêu mng r. Chàng lin chn th go nếp thơm lng, trng
tinh, ht nào ht ny tròn mẩy, đem vo thật sch, lấy đu xanh, tht ln làm nhân,
dùng dong trong ng i thành hình vuông, nu mt ngày mt đêm tht nh.
Để đổi v, đi kiểu, cũng th go nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyn, nn hình tròn.
Ngày l Tiên Vương đã đến, các hoàng t mang biết bao là sơn hào hi v đến. Vua
Hùng xem qua một lượt, ri dng lại trưc chng bánh ca Lang Liêu, rt va ý,
lin gi chàng lên hỏi. Lang Liêu đem gic mng gp thn k li, ri lí gii v
nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa tng loi bánh. Nvua ngẫm nghĩ rồi chn hai
th bánh đem lễ Tri Đất, cùng Tiên vương.
L xong, vua cho đem bánh xuống thưởng thc vi qun thần. Ai cũng đu khen
ngon.
Nhà vua nói:
- Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, ta đt tên bánh giy. Còn bánh hình
vuông tượng Đất, các th tht mỡ, đậu xanh, dong tượng cm thú, y c
muôn loài, ta đặt tên bánh chưng. bc ngoài v, ng ý cho s đùm bọc.
Lang Liêu dâng l vt rt hp vi ý ta. Nên ta s truyn ngôi cho Lang Liêu.
K t đó, nước ta chăm nghề trng trt. Hằng năm, cứ vào dp Tết, nhà nào cũng
làm bánh chưng, bánh giầy đ dâng cúng tri đất.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mu 7
Hùng Vương lúc v g, mun truyền ngôi. Nhưng vua tới hai mươi người con
trai nên không biết chn cho xứng đáng. Giặc bên ngoài đã dp yên, nhưng nn
dân ấm no t đất nước mi thịnh vượng. Nhà vua lin gọi các con đến ri
phán:
- T tiên ta t trước đã truyn qua sáu đi. Giặc Ân đến xâm lược b cõi nhiu ln,
nhưng nhờ phúc của Tiên vương, ta đều đánh đuổi được, thiên h ng thái bình.
Nay ta đã tui, mun tìm người nối ngôi. Người đó phải nối được chí ta. Không
nht thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai m va ý ta, ta s
truyn ngôi cho.
Các lang đu mun ngôi u v mình, c làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua thế
nào kng ai biết được. H ch biết đua nhau làm c tht hậu đ đăng n Tiên
vương.
Người bun nht là Lang Liêu. Chàng con th i tám. M chàng trước đây b
vua cha gh lnh, m ri chết. So với anh em, chàng người thit thòi nht.
Nhng anh em ca chàng sai người đi tìm của quý trên rừng dưi bin, còn Lang
Liêu ch biết chăm lo công việc đng áng. Trong nhà ch có khoai, a hai th
này thì li tầm thường quá.
Đêm n, Lang Liêu nm mng, thy thn bo rng:
- Trong trời đt, không qbng ht go. Ch go mi nuôi sống con người và
ăn không bao giờ chán. Các th khác tuy ngon nhưng hiếm, mà không làm ra đưc.
Vy nên hãy ly go mà làm bánh l Tiên vương.
Tnh dy, Lang Liêu mng lm. Càng ngm càng thy li ca thần đúng. Thế
ri, chàng lin chn th go nếp tm lng, trng tinh. Ht nào ht ny tròn my,
đem vo tht sạch. Sau đó, chàng lấy đu xanh, tht ln làm nhân, dùng dong
trong vườn gói thành hình vuông, nu mt ny mt đêm thật nhừ. Để đổi v,
chàng cũng ly th go nếp ấy, đồ lên ri nhã nhuyn, nn thành hình tròn.
Vào ngày l Tiên vương, các lang đua nhau mang sơn hào hi v đến. Nhà vua xem
một lượt và dng lại trước chng bánh ca Lang Lit. Vua t ra rt hài lòng, lin
gi Lang Liêu đến hi chuyn. Chàng liền đem giấc mng gp thn k li. Vua suy
nghĩ hồi lâu, ri quyết định chn th bánh đem tế Tri, Đất cùng Tiên vương.
L xong, vua cho đem bánh ra thưng thc cùng qun thn. Ai cũng tm tc khen
ngon. Vua hp mọi ngưi li ri nói:
- Bánh hình tròn tượng Trời, ta đt n bánh giầy. nh hình vuông ng
Đất, tht m cùng vi đu xanh và lá dong tượng cm thú, c y muôn loài, ta đt
tên bánh chưng. bọc bên ngoài ý ch đùm bọc, đn kết ln nhau. Lang Liêu
dâng l vt rt va ý ta. Lang Liêu s đưc nối ngôi ta, xin Tiên vương chng
giám.
T đy, nước ta chăm nghề trng trọt, chăn nuôi Tc ngày Tết i bánh
chưng, bánh giy. Thiếu hai món này, thiếu hn hương vị ngày Tết.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 10
Xưa, Hùng Vương thứ sáu lúc v già muốn tìm ngưi nối ngôi. Nhưng vua ti
hai mươi người con trai nên không biết chn ai cho xứng đáng. Giặc xâm lược đã
dẹp yên, nhưng dân ta có m no tngai vàng mi gi vng. Vua bèn cho gi các
hoàng t đến và truyn:
- Ai trong s các con m đưc l vt dâng Tri Đất, t tiên ý nghĩa nht, ta s
truyn ngôi cho.
Các hoàng t nghe vy, đua nhau tìm kiếm ca ngon vt lng lên vua cha, mong
đưc truyn ngôi báu.
Trong khi đó, Lang Liêu con trai th i tám ca Vua Hùng t ra băn khoăn,
lo lng. Chàng vn hin hu, hết mc hiếu thảo nhưng vì mẹ mt sm n thiếu
ngưi ch v nên chưa biết làm món gì đ tham d cuc thi.
Mt hôm, Lang Liêu nm mng thy thần đến bo:
- Trong trời đt, không gì qbng ht go. go nuôi sống con người, ăn mãi
không chán. Các th khác tuy ngon nhưng hiếm, không làm ra đưc. Con hãy
ly go nếp làm bánh hình tròn và hình vuông đ ng tng cho Trời và Đất;
ly lá bc ngoài, đặt nhân trong rut bánh, để ng hình Cha M sinh thành.
Tnh dy, Lang Liêu mng r. Theo li thn dn, chàng bèn chn th go nếp
thơm lng, trng tinh. Ht nào ht ny tròn mẩy đem vo thật ch. Sau đó, chàng
lấy đu xanh, tht lợn làm nhân, dùng dong trong vườn gói thành hình vuông,
nu mt ngày mt đêm tht nhừ. Để đi vị, chàng cũng lấy th go nếp ấy, đồ lên
ri nhã nhuyn, nn thànhnh tròn.
Đến ngày hn, các hoàng t mang đ th n hào hi v đến. Vua Hùng xem mt
t ri dng lại trước chng nh ca Lang Liêu. Vua ngc nhiên, lin gi Lang
Liêu đến hi chuyn. Chàng liền đem giấc mng thy thn k li cho vua nghe.
Vua hùng nếm th, thấy bánh ngon và ý nghĩa, bèn cho hp mọi người li,
truyn rng:
- Bánh hình tròn tượng Trời, ta đt n bánh giầy. nh hình vuông ng
Đất, tht m cùng vi đu xanh và lá dong tượng cm thú, c y muôn loài, ta đt
tên bánh chưng. bọc bên ngoài ý ch đùm bọc, đn kết ln nhau. Lang Liêu
dâng l vt rt va ý ta, nên s ni ngôi ta.
T đó, nhân dân chăm ngh trng trọt, chăn nuôi Tc ngày Tết gói bánh
chưng, bánh giy.
K li truyn thuyết Bánh chưng bánh giy - Mu 11
Hùng Vương th sáu khi v già, muốn tìm người nối ngôi. Nhà vua hai mươi
ngưi con trai. Ai ng đu tài gii nên vua không biết chn ai. Giặc bên ngoài đã
dẹp yên, nhưng nhân dân có m no thì ngai vàng mi m. Vua cho gi các con li,
truyn rng:
- T khi dựng nước đến nay đã có sáu đi vua. Gic Ân nhiu ln xâm lược bi.
Nh phúc ấm Tiên vương, đất nước đều đánh đuổi được. Nay ta đã tui cao, không
sống mãi được. Ngưi ni ngôi ta phi nối đưc chí ta. Không nht thiết phi
con trưởng. Các con hãy làm l vt dâng lên Trời đất, dâng lên Tiên vương. Ai làm
va ý ta, ta s truyn ngôi cho.
Các hoàng t sai người đi khắp nhân gian, tìm đủ ca ngon vt l. Duy ch có Lang
Liêu là không biết làm sao. Chàng là con th i tám. M chàng trước đây bị vua
cha gh lnh, m ri chết. So với anh em, chàng người thit thòi nht. T xưa
đến này, Lang Liêu ch biết chăm lo công việc đồng áng. Trong nhà ch khoai,
lúa mà hai th này thì li tầm thường quá.
Mt đêm, Lang Liêu nm mng thy thn:
- Trong trời đt, không qbng ht go. Ch go mi nuôi sống con người và
ăn không bao giờ chán. Các th khác tuy ngon nhưng hiếm, mà không làm ra đưc.
Vy nên hãy ly go mà làm bánh l Tiên vương.
Tnh dy, Lang Liêu mng lm. Chàng bèn chn th go nếp tm lng, trng tinh.
Ht nào ht ny tròn mẩy đem vo thật sách. Sau đó, chàng lấy đu xanh, tht ln
làm nhân, dùng dong trong n i thành hình vuông, nu mt ngày một đêm
tht nh. Để đi vị, chàng ng lấy th go nếp ấy, đồ lên ri nhã nhuyn, nn
thành hình tròn.
Đến ngày, các hoàng t đều mang đến biết bao sơn hào hi v, nem công ch
phưng đến. Nhà vua xem một t ri dng lại trưc chng nh ca Lang Liêu.
Vua t ra rt va ý, lin hi chuyn. Lang Liêu đem gic mng thy thn k li cho
vua nghe. Nvua nghĩ rt u, ri quyết định chn th bánh ca Lang Liêu lên tế
thn.
Tế xong, vua hp mọi người li nói:
- Bánh hình tròn tượng Trời, ta đt n bánh giầy. nh hình vuông ng
Đất, tht m cùng vi đu xanh và lá dong tượng cm thú, c y muôn loài, ta đt
tên bánh chưng. bọc bên ngoài ý ch đùm bọc, đn kết ln nhau. Lang Liêu
dâng l vt rt va ý ta, nên s ni ngôi ta.
T đy, nước ta chăm nghề trng trọt, chăn nuôi Tc ngày Tết i bánh
chưng, bánh giy.
| 1/21

Preview text:


Bài văn mẫu lớp 6
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy
Dàn ý kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy Dàn ý số 1 I. Mở bài
Giới thiệu thời gian xảy ra câu chuyện: ngày xưa, đời Hùng Vương thứ sáu. II. Thân bài
1. Vua Hùng đưa ra điều kiện để truyền ngôi
- Hoàn cảnh để vua hùng truyền người nối ngôi: “Nhà vua tuổi đã cao nhưng lại có
tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai”.
- Điều kiện: Người nối ngôi phải phù hợp với trí hướng của vua: “... người nối ngôi
ta phải nối được trí ta, không nhất thiết phải là con trưởng.”
- Hình thức: Thông qua việc làm lễ cùng Tiên vương.
2. Lang Liêu và các hoàng tử thi nhau tìm kiếm lễ vật
- Các hoàng tử cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm những của ngon vật lạ để đem về dâng lên vua cha.
- Mẹ của Lang Liêu trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, sau đó mất đi để lại một mình
chàng. So với các anh em, chỉ có Lang Liêu là thiệt thòi nhất.
- Lang Liêu là con vua, nhưng lại sống giản dị quen với việc “ chăm lo đồng áng,
trồng lúa trồng khoai.”
- Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ, được thần mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen
thuộc làm thành lễ vật dâng vua cha.
• Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong
thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm.
• Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn.
3. Phong tục làm bánh chưng bánh giầy
Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và
quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. III. Kết bài
Tục lệ của dân tộc ta: Hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu. Dàn ý số 2 I. Mở bài
Giới thiệu về thời gian, không gian của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy: Đời
Hùng Vương thứ sáu, nhà vua đã có tuổi nên muốn truyền ngôi cho con. II. Thân bài
1. Điều kiện truyền ngôi của Vua Hùng
- Hoàn cảnh: Hùng Vương lúc về nhà, muốn truyền ngôi nhưng lại có tới hai mươi
người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng
- Điều kiện: “Người nối ngôi ta phải nối được trí ta, không nhất thiết phải là con trưởng.”
- Hình thức: Nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
2. Lang Liêu và các hoàng tử thi nhau tìm kiếm lễ vật dâng nhà vua
- Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
- Lang Liêu là con thứ mười tám; mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi
chết. So với anh em, chàng thiệt thòi nhất.
- Lang Liêu nằm mơ, được thần mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm
thành lễ vật dâng vua cha.
- Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong
thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm. Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem
giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn.
- Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
- Nhà vua xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa
ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại.
=> Kết quả: Vua Hùng chọn hai thứ bánh làm lễ, Lang Liêu được truyền ngôi báu.
3. Ý nghĩa và phong tục làm bánh chưng bánh giầy
- Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy: ⚫
Bánh hình tròn tượng trưng cho trời, được đặt tên là bánh giầy. ⚫
Bánh hình vuông tượng trưng cho đất nên được đặt tên là bánh chưng ⚫
Lá bọc bên ngoài ngụ ý đùm bọc lẫn nhau giống với truyền thống thương người
như thể thương thân của dân tộc ta.
- Tục lệ của dân tộc ta: Hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu. III. Kết bài
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 1
Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho một trong số những người con trai nên đã đưa ra điều kiện:
- Không nhất định phải là con trưởng, chỉ cần làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương
sẽ được truyền ngôi cho.
Các hoàng tử cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm những của ngon vật lạ để đem về dâng lên vua cha.
Lang Liêu là con vua, nhưng lại sống giản dị quen với việc chăm lo đồng áng,
trồng lúa trồng khoai. Mẹ của Lang Liêu trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, sau đó mất
đi để lại một mình chàng. So với các anh em, chỉ có Lang Liêu là thiệt thòi nhất.
Chàng không biết lấy gì để dâng lên Tiên vương.
Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ và được thần mách bảo rằng:
- Trong trời đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người.
Hãy lấy gạo mà làm bánh lễ Tiên vương.
Khi tỉnh dậy biết mình được thần báo mộng. Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu
xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày
một đêm. Và cũng thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành
hình tròn. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời đặt tên là bánh chưng, còn bánh
hình tròn tượng trưng cho Đất đặt tên là bánh giầy.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử dâng lên biết bao của ngon vật lạ. Đến lượt Lang Liêu,
chàng đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và
quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. Kể từ đó, hằng năm, cứ mỗi khi Tết đến,
bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 2
Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho con nhưng ông có hai mươi người con
trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Vua bèn gọi các con lại và nói:
- Mảnh đất Lạc Việt của chúng ta từ buổi đầu dựng nước đã truyền được sáu đời.
Nhiều lần giặc Ân đã xâm lấn bờ cõi của chúng ta. Nhờ phúc ấm của Tiên vương,
nhân dân ta đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm, thiên hạ hưởng hạnh phúc, bình
yên. Nay ta đã già rồi, không thể sống mãi trên đời. Người ta truyền ngôi phải là
người nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương,
ai làm vừa lòng ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các lang ai cũng muốn được vua cha truyền ngôi cho nên đều cố công trèo đèo lội
suối, lên rừng xuống bể để tìm của ngon vật lạ. Trong các lang, Lang Liêu là người
thiệt thòi nhất. Trước đây, mẹ chàng bị cha ghẻ lạnh nên ốm rồi qua đời. Từ khi
sinh ra ở riêng, chàng chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Nhìn lại căn
nhà đơn sơ, chỉ có khoai và sắn. Lang liêu lấy làm buồn lắm. Một đêm, chàng nằm
ngủ mơ thấy thần nói chuyện với mình:
- Lang Liêu, trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Các thứ khác tuy ngon
nhưng quý, hiếm mà người ta không làm ra được. Còn gạo trồng nhiều thì ăn được
nhiều, gạo bình dị nhưng rất quý giá. Con hãy sử dụng mà làm bánh lễ Tiên vương.
Chàng tỉnh dậy mới biết được đó là giấc mơ. Chàng lấy làm mừng lắm. Lang Liêu
bắt tay ngay vào làm bánh theo lời thần chỉ bảo. Chàng chọn những hạt gạo nếp
thơm ngon nhất, trắng tinh, hạt nào hạt nấy mẩy và tròn để làm bánh. Lang Liêu vo
gạo với nước sạch, dùng đậu xanh, thịt mỡ làm nhân. Chàng ra vườn lấy lá dong để
gói bánh. Để mâm cỗ đa dạng, phong phú hơn, cùng một thứ gạo ấy chàng giã
nhuyễn, đồ lên rồi nặn thành hình tròn.
Hôm đó, đến ngày lễ Tiên vương, trước sân cung đình, mọi người háo hức chờ đợi.
Các làng lần lượt mang các món ăn vào yết kiến nhà vua. Vua cha xem qua một
lượt rồi bỗng dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu và rất ngạc nhiên. Ông cho
gọi Lang Liêu lên và chàng đã kể việc được thần báo mộng. Vua cha nói:
- Bánh này hình vuông, tượng trưng cho đất, ta đặt tên là bánh chưng. Thịt mỡ, đậu
xanh làm nhân tượng trưng cho cầm thú. Lá dong bao bọc bên ngoài thể hiện sự
đoàn kết của nhân dân. Bánh còn lại hình tròn, tượng trưng cho Trời, ta đặt là bánh
giầy. Hai thứ bánh này vừa giản dị vừa giàu ý nghĩa. Lang Liêu đã dâng lễ vật vừa
ý ta, sẽ được ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Nói xong, vua Hùng đặt bánh lên lễ Tiên vương. Lễ xong, các vua cùng quần thần
quây quần xung quanh để thưởng thức. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Lang Liêu
được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Từ đó, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Và cũng từ đấy, thiếu bánh chưng,
bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy đã
ca ngợi các vua Hùng có công dựng nước và giải thích cho chúng ta về phong tục
làm bánh chưng, bánh giầy.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 3
Từ thời rất xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu, sau khi đuổi được giặc Ân ra bờ cõi
nước ta, vua Hùng có ý định truyền ngai vàng cho một hoàng tử xứng đáng nhất.
Vào dịp đầu năm mới, khi mọi thứ đang tưng bừng sức sống, tràn ngập sắc xuân,
vua gọi các hoàng tử đến và bảo rằng:
- Trong các con, ai tìm được thức ăn ngon để bày ra một mâm cỗ Tết thật ý nghĩa
và ấm cúng thì ta sẽ truyền lại ngôi vua cho người đó.
Và cuộc thi đã thật sự bắt đầu, các lang ai cũng đều đua nhau tìm kiếm khắp nơi
những thức ăn ngon nhất, lạ nhất để dâng lên vua Hùng với mong muốn rằng, món
của mình sẽ là món ăn ngon nhất, lạ và ý nghĩa nhất. Lang Liêu là con thứ mười
tám của nhà vua. Từ nhỏ đến lớn chỉ quen việc đồng áng nên cảm thấy vô cùng lo lắng.
Một hôm, Lang Liêu đang nằm ngủ thì thấy một vị thần xuất hiện và bảo rằng:
- Này con, trong trời đất này thì không có gì quý bằng gạo cả, gạo chính là thức ăn
để nuôi sống con người. Con hãy lấy gạo nếp thật ngon, làm thành những chiếc
bánh hình tròn và hình vuông. Hình tròn tượng trưng cho trời còn hình vuông để
tượng trưng cho đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, làm nhân đặt trong ruột bánh để tượng
trưng cho sự sinh thành của cha mẹ.
Lang Liêu tỉnh dậy, không tin vào giấc mơ hạnh phúc. Chàng mừng rỡ, vì đã được
thần linh giúp đỡ mình. Lang liêu làm theo lời vị thần dặn, chọn gạo nếp thật ngon
để làm bánh vuông, đó là bánh chưng. Cũng thứ gạo đó nhưng giã nhuyễn, nặn lại
thành hình tròn đó là bánh giầy. Lá xanh bọc ngoài, che chở cho bánh, tượng trưng
cho sự che chở của cha mẹ.
Ngày hẹn đã đến, các lang đều mang những sơn hào hải vị tìm khắp cả nước để
dâng lên vua. Đến lượt Lang Liêu, chỉ có hai loại bánh là bánh chưng và bánh giầy
được làm từ gạo nếp, nó không phải là sơn hào hải vị gì cả. Vua Hùng rất ngạc
nhiên, Lang Liêu kể về giấc mơ và giải thích ý nghĩa cho vua cha nghe. Vua thấy
rất ngon và có ý nghĩa nên nhường lại ngai vàng cho Lang Liêu.
Và kể từ đó món bánh chưng bánh giầy ra đời, cứ dịp Tết đến xuân về thì không
bao giờ thiếu hai loại bánh này.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 4
Vua Hùng Vương thứ sáu lúc về già muốn truyền ngôi cho con nhưng ông có tới
hơn hai mươi người con trai. Không biết chọn ai, vua bèn gọi các con đến bảo
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước đã truyền được sáu đời. Nay ta đã già, ta muốn truyền
lại ngôi cho một trong số các con. Người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không
nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân ngày lễ của Thiên Vương, ai làm vừa
ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho.
Các lang ai cũng muốn ngôi báu thuộc về mình nhưng ý vua thế nào thì không ai
biết. Họ chỉ biết soạn cỗ thật ngon, thật hậu lễ Tiên Vương. Người buồn nhất là
Lang Liêu. Chàng là con thứ mười tám. Trước đây, mẹ chàng bị vua cha ghẻ lạnh,
ốm nặng rồi qua đời sớm. Trong các anh em, chàng là người thiệt thòi nhất. Vốn
chăm chỉ, siêng năng, hiền từ nên, từ khi trưởng thành, chàng đã ra ở riêng, suốt
ngày chú tâm vào đồng áng. Trong nhà chàng chỉ có khoai với lúa là nhiều. Nhưng
khoai lúa thì tầm thường quá.
Một đêm, sau buổi làm đồng nặng nhọc, mệt quá, chàng ngủ thiếp đi. Trong giấc
mơ, chàng nhìn thấy một ông lão râu tóc bạc phơ, đến bên chàng, hiền từ cười nói:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người
và khiến ta không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon, tuy hiếm nhưng con người
không làm ra được. Hãy lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương.
Sáng sớm tỉnh dậy, càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng. Chàng bèn
khéo léo chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, đem vo thật sạch rồi lấy đậu xanh
thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một
đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, vẫn thứ gạo ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên Vương, các làng đua nhau khoe sơn hào hải vị, nem công chả
phượng. Vua Hùng xem qua rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu. Thấy lạ,
vua cho vời Lang Liêu lên hỏi. Lang Liêu kể hết mọi chuyện cho vua cha nghe.
Ngẫm nghĩ một lát, vua lấy bánh của Lang Liêu đem lễ Tiên Vương.
Lễ xong, vua cho mọi người thụ lộc, ai cũng khen ngon. Nhà vua nói:
- Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, ta gọi là bánh giầy, bánh hình vuông tượng
trưng cho Đất, ta gọi là bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị bên trong ngụ ý đùm bọc
yêu thương nhau. Lang Liêu đã làm đúng ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho Lang Liêu.
Xin Tiên Vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 5
Vua Hùng Vương thứ sáu lúc về già muốn tìm người nối ngôi. Nhưng nhà vua có
tới hai mươi người con, không biết truyền ngôi cho con nào cho xứng. Không như
những đời vua Hùng trước chỉ truyền ngôi cho con trưởng, vua Hùng thứ sáu nghĩ
rằng, người nối ngôi phải là người có tài, nối được chí vua, biết thương yêu dân
chúng, không nhất thiết cứ phải là con trưởng. Nghĩ mãi, nghĩ mãi. Cuối cùng, vua
gọi các con đến và nói:
- Giặc vẫn nhiều lần sang xâm lược nước ta. Nhờ phúc ấm của Tiên vương, ta đều
đánh đuổi được. Đất nước đã thanh bình. Nay ta đã già rồi, không còn sống bao lâu
được nữa. Ta muốn tìm người nối ngôi để chăm lo cho dân chúng được ấm no,
hạnh phúc. Người nối ngôi phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con
trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho người
đó. Xin Tiên vương chứng giám.
Nghe vua nói, các lang ai cũng muốn ngôi báu về tay mình nhưng không ai biết ý
vua như thế nào. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật ngon, đầy sơn hào hải vị cho vua cha vừa lòng.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Chàng là con thứ mười tám của vua Hùng. Mẹ mất
sớm, chàng ra ở riêng từ nhỏ, suốt ngày chăm việc cấy cày. Trong khi các anh em
sai người đi tìm của ngon vật lạ dâng vua thì Lang Liêu chẳng có gì. Trong nhà
chàng chỉ có khoai và lúa. Nhưng những thứ đó thì tầm thường quá.
Một hôm, chàng mơ thấy thần đến và bảo:
- Trên đời này, không gì quý bằng hạt gạo. Hạt gạo là hạt ngọc của trời. Hãy lấy
gạo làm bánh để tế lễ Tiên vương.
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Chàng suy nghĩ hồi lâu rồi lấy thứ gạo nếp trắng
tinh, vo thật sạch, lấy đậu xanh và thịt lợn làm nhân, lấy lá dong xanh gói bánh. Để
đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, chàng đổ lên giã nhuyễn. Bánh làm xong. Lang Liêu
phân vân không biết gọi tên bánh là gì.
Đến ngày lễ Tiên vương, các lang đem đến biết bao sơn hào hải vị, nem công chả
phượng… Vua Hùng xem qua một lượt rồi dừng chân trước chồng bánh của Lang
Liêu. Rất vừa ý, vua cha cho gọi chàng lên để hỏi. Lang Liêu bèn đem giấc mộng
gặp thần ra kể. Vua ngẫm nghĩ một lúc rồi nói:
- Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông
tượng trưng cho Đất, ta đặt tên là bánh chưng. Lang Liêu đã làm vừa ý ta, Lang
Liêu sẽ nối ngôi ta. Xin Tiên vương chứng giám.
Từ đó, nước ta chăm nghề trồng trọt chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng,
bánh giầy. Thiếu chúng là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 6
Vua Hùng Vương thứ sáu mở cuộc thi chọn người nối ngôi. Vua ra điều kiện:
trong lễ tế Tiên vương, ai làm vua hài lòng, người đó sẽ được truyền ngôi.
Các làng liền toả đi khắp nơi tìm bạc vàng, châu báu, của ngon vật lạ để dâng lên.
Thấy thế, Lang Liêu rất bối rối. Là con trai nhà vua nhưng vốn quen với công việc
đồng áng từ nhỏ, trong nhà chỉ có lúa khoai nên Lang Liêu cảm thấy lo lắng. Một
đêm, Lang Liêu đang ngủ thì thấy một vị thần:
- Lang Liêu ạ, ta biết con tuy nghèo nhưng rất có hiếu. Con chỉ muốn có một món
quà gì đó để dâng lên Tiên vương và cũng để tỏ lòng hiếu thảo đối với vua cha
phải không? Vậy ta hỏi con: Con làm nghề nông, trên đời cái gì cao nhất? - Dạ, trời ạ!
- Thế cái gì gần gũi và quý nhất? - Dạ, đất ạ!
- Vậy con hãy lấy những sản vật do chính tay con trồng cấy và nuôi nấng để làm ra
món ăn gì đó vừa tượng hình được cho trời vừa tượng hình cho đất. Đó chính là
món quà quý nhất con có thể dâng lên Tiên vương.
Lang Liêu giật mình tỉnh dậy. Nhớ lại giấc mơ vừa qua, chàng vô cùng mừng rỡ.
Sáng hôm sau, Lang Liêu nhờ mẹ lấy cho ít lá vẫn dùng làm bánh. Chàng chọn thứ
gạo ngon nhất, trắng nhất, mổ một con lợn béo lấy những miếng thịt ngon nhất.
Sau đó chàng lấy lá gói thành thứ bánh vuông vức như mặt đất bao la. Xong xuôi
chàng cho vào nồi luộc. Qua mấy canh giờ, mùi bánh chín bốc lên thơm nức cả
làng xóm. Ai đi qua cũng ghé vào xem, khen rằng chưa từng có ai gói được thứ
bánh thơm như thế. Cũng thứ cơm nếp thơm ngon ấy, chàng giã mịn, nặn thành thứ
bánh tròn vành vạnh như bầu trời buổi sớm.
Sáng hôm sau, mẹ Lang Liêu đội mâm bánh tròn đi trước, Lang Liêu đội mâm
bánh vuông theo sau. Hai mẹ con vào đến trong cung thì mọi người đã về tựu đông đủ.
Giỗ Tiên vương xong, vua cùng các quan đại thần đi một vòng qua các mâm cỗ
nếm thử. Đến mâm nào Người cũng chỉ nếm qua một miếng, tỏ vẻ không vui. Như:
gan hùm, tay gấu, tim voi, đến cả vi cá mập,…. Người cũng vẫn thường ăn hàng
ngày, có gì lạ đâu? Người buồn vì thấy trước một thử thách như thế, các lang
không nghĩ được cái gì có ý nghĩa, chỉ biết có mỗi cách là đi các nơi tìm của ngon vật lạ.
Đến hai mâm bánh của Lang Liêu, nhà vua bỗng dừng lại, ngẫm nghĩ. Từ hai mâm
bánh bình dị toát lên một thứ mùi vị thật nồng nàn, thân thuộc. Mùi của nếp mới
quyện trong sương sớm, của rơm tươi vừa gặt toả ra ngan ngát. Trong làn hương
thoang thoảng, thấp thoáng bóng những người nông dân cặm cụi chốn đồng ruộng,
những cánh cò mải miết, phảng phất phía xa những làn khói lam chiều…
Người sai lấy dao cắt bánh rồi chia cho mỗi người một miếng. Ai ăn cũng tấm tắc
khen ngon. Nhà vua hỏi Lang Liêu:
- Ai bày cho con làm hai thứ bánh này? Chúng có ý nghĩa như thế nào?
Lang Liêu vội quỳ xuống thưa:
- Muôn tâu vua cha, thứ bánh hình tròn này chính là tượng cho bầu trời cao xa, nơi
có đức Ngọc Hoàng cùng Tiên vương ngự trị, còn thứ bánh hình vuông này là
tượng cho mặt đất rông lớn, nơi có vua cha đang cai quản, gìn giữ nên thái bình
muôn thuở. Bánh được làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt ngon do chính bàn tay con
làm ra. Chính tấm lòng kính yêu của con đối với vua cha đã mách bảo cho con đấy ạ!
Vua đỡ Lang Liêu đứng dậy. Nhìn thẳng vào mắt chàng, Người nói:
- Con không những là một đứa con có hiếu mà còn là một người rất yêu lao động,
biết quý trọng những gì do bàn tay lao động làm ra.
Rồi trước đông đủ văn võ bá quan, Người tuyên bố:
- Như ta đã nói từ trước, người nối ngôi ta phải nối được chí ta. Chí ta là muốn lo
cho muôn dân được hưởng thái hình muôn thuở, ngày càng no đủ, sung túc. Muốn
làm được điều đó, người đứng đầu thiên hạ phải hiểu được nghĩa lí của trời đất,
phải biết yêu lao động, trân trọng từng hạt gạo do người nông dân đã phải một
nắng hai sương, lam lũ vất vả làm ra. Lang Liêu tuy không phải là con trưởng, xưa
nay cũng không mấy khi được ta quan tâm săn sóc nhưng nó lại là người gần ta và
hiểu được ta hơn ai hết. Từ hôm nay, ta tuyên bố, Lang Liêu chính là người sẽ thay ta trị vì thiên hạ.
Mọi người nhất loạt quỳ xuống, hô vang:
- Đức vua vạn tuế! Vạn vạn tuế! Nhà vua nói tiếp:
- Ta cũng tuyên bố, từ nay trở đi sẽ lấy hai thứ bánh này để cúng tổ tiên. Thứ bánh
vuông này gọi là bánh chưng, bánh tròn gọi là bánh giầy…
Triều vua Hùng Vương thứ bảy đã được lập ra như thế đó. Và hai thứ bánh chưng,
bánh giầy ngày ấy cùng với phong tục cúng lễ tổ tiên ngày tết, vẫn còn được lưu
truyền cho mãi đến bây giờ.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 7
Hùng Vương lúc về già, muốn tìm người nối ngôi. Nhưng nhà vua có tới hai mươi
người con trai nên không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc bên ngoài đã dẹp yên,
nhưng nhân dân có ấm no thì ngai vàng mới ấm. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần đến xâm
lược bờ cõi, nhưng nhờ phúc ấm Tiên vương, ta đều đánh đuổi được. Nhưng ta già
rồi, không sống mãi được, người nối ngôi ta phải nối được chí ta. Không nhất thiết
phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho.
Các lang cố làm vừa ý cha, nhưng ý vua cha như thế nào không ai biết được. Họ
chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu để đem lễ Tiên vương.
Duy chỉ có Lang Liêu là không biết làm sao. Chàng là con thứ mười tám. Mẹ
chàng trước đây bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. So với anh em, chàng là người
thiệt thòi nhất. Những anh em của chàng sai người đi tìm của quý trên rừng dưới
biển, còn Lang Liêu chỉ biết chăm lo công việc đồng áng. Trong nhà chỉ có khoai,
lúa mà hai thứ này thì lại tầm thường quá.
Một đêm, Lang Liêu nằm mộng thấy thầy đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ gạo mới nuôi sống con người và
ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà không làm ra được.
Vậy nên hãy lấy gạo mà làm bánh lễ Tiên vương.
Khi tỉnh dậy, Lang Liêu mừng lắm. Chàng thấy lời thần thật đúng. Chàng bèn chọn
thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sách. Sau
đó, chàng lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình
vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, chàng cũng lấy thứ gạo nếp ấy,
đồ lên rồi nhã nhuyễn, nặn thành hình tròn.
Vào ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng đến.
Nhà vua xem một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu. Vua tỏ ra rất
vừa ý, liền hỏi chuyện. Lang Liêu đem giấc mộng thấy thần kể lại cho vua nghe.
Nhà vua nghĩ rất lâu, rồi quyết định đem thứ bánh của Lang Liêu lên tế thần.
Tế xong, vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng
Đất, thịt mỡ cùng với đậu xanh và lá dong tượng cầm thú, cỏ cây muôn loài, ta đặt
tên là bánh chưng. Lá bọc bên ngoài ý chỉ đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. Lang Liêu
dâng lễ vật rất vừa ý ta, nên sẽ nối ngôi ta.
Kể từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có Tục ngày Tết gói bánh
chưng, bánh giầy. Thiếu hai món này, là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 8
Vua Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, muốn truyền ngôi cho con. Vua có đến mười
hai người con trai, nhưng ngôi báu chỉ có thể truyền lại cho một người. Nên vua
bèn nghĩ cách chọn ra một người thật xứng đáng. Người nối ngôi vua phải nối
được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
Nhân dịp đầu xuân, vua gọi các hoàng tử lại rồi bảo:
- Ai trong số các con tìm đước thức ăn ngon lành, có ý nghĩa bày cỗ dâng lên Trời
Đất, tổ tiên, ta sẽ truyền ngôi cho.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ, với hy vọng được truyền ngôi
báu. Duy chỉ có Lang Liêu, người con thứ mười tám của nhà vua, lại tỏ ra rất băn
khoăn. Tuy là người chăm chỉ, hiếu thảo nhưng mẹ chàng mất sớm nên thiếu người
chỉ vẽ. Chàng chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một đêm, Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo:
- Này con, trong Trời Đất không có gì quý bằng hạt gạo. Gạo là thức ăn nuôi sống
con người, ăn mãi mà không chán. Vậy con hãy lấy thứ gạo nếp để làm ra bánh
hình tròn và hình vuông, lấy lá xanh bọc bên ngoài, đặt nhân trong ruột bánh.
Lúc tỉnh dậy, Lang Liêu mừng rỡ. Chàng liền chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng
tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân,
dùng lá dong trong vùng gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ.
Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Ngày lễ Tiên Vương đã đến, các hoàng tử mang biết bao là sơn hào hải vị đến. Vua
Hùng xem qua một lượt, rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý,
liền gọi chàng lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại, rồi lí giải về
nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh. Nhà vua ngẫm nghĩ rồi chọn hai
thứ bánh đem lễ Trời Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh xuống thưởng thức với quần thần. Ai cũng đều khen ngon. Nhà vua nói:
- Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn bánh hình
vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ
muôn loài, ta đặt tên là bánh chưng. Lá bọc ngoài mĩ vị, ngụ ý cho sự đùm bọc.
Lang Liêu dâng lễ vật rất hợp với ý ta. Nên ta sẽ truyền ngôi cho Lang Liêu.
Kể từ đó, nước ta chăm nghề trồng trọt. Hằng năm, cứ vào dịp Tết, nhà nào cũng
làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng trời đất.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 7
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi. Nhưng vua có tới hai mươi người con
trai nên không biết chọn cho xứng đáng. Giặc bên ngoài đã dẹp yên, nhưng nhân
dân có ấm no thì đất nước mới thịnh vượng. Nhà vua liền gọi các con đến rồi phán:
- Tổ tiên ta từ trước đã truyền qua sáu đời. Giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nhiều lần,
nhưng nhờ phúc của Tiên vương, ta đều đánh đuổi được, thiên hạ hưởng thái bình.
Nay ta đã có tuổi, muốn tìm người nối ngôi. Người đó phải nối được chí ta. Không
nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho.
Các lang đều muốn có ngôi báu về mình, cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua thế
nào không ai biết được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu để đăng lên Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Chàng là con thứ mười tám. Mẹ chàng trước đây bị
vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. So với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất.
Những anh em của chàng sai người đi tìm của quý trên rừng dưới biển, còn Lang
Liêu chỉ biết chăm lo công việc đồng áng. Trong nhà chỉ có khoai, lúa mà hai thứ
này thì lại tầm thường quá.
Đêm nọ, Lang Liêu nằm mộng, thấy thần bảo rằng:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ gạo mới nuôi sống con người và
ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà không làm ra được.
Vậy nên hãy lấy gạo mà làm bánh lễ Tiên vương.
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng lắm. Càng ngẫm càng thấy lời của thần là đúng. Thế
rồi, chàng liền chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn mẩy,
đem vo thật sạch. Sau đó, chàng lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong
trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị,
chàng cũng lấy thứ gạo nếp ấy, đồ lên rồi nhã nhuyễn, nặn thành hình tròn.
Vào ngày lễ Tiên vương, các lang đua nhau mang sơn hào hải vị đến. Nhà vua xem
một lượt và dừng lại trước chồng bánh của Lang Liệt. Vua tỏ ra rất hài lòng, liền
gọi Lang Liêu đến hỏi chuyện. Chàng liền đem giấc mộng gặp thần kể lại. Vua suy
nghĩ hồi lâu, rồi quyết định chọn thứ bánh đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra thưởng thức cùng quần thần. Ai cũng tấm tắc khen
ngon. Vua họp mọi người lại rồi nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng
Đất, thịt mỡ cùng với đậu xanh và lá dong tượng cầm thú, cỏ cây muôn loài, ta đặt
tên là bánh chưng. Lá bọc bên ngoài ý chỉ đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. Lang Liêu
dâng lễ vật rất vừa ý ta. Lang Liêu sẽ được nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có Tục ngày Tết gói bánh
chưng, bánh giầy. Thiếu hai món này, là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 10
Xưa, Hùng Vương thứ sáu lúc về già muốn tìm người nối ngôi. Nhưng vua có tới
hai mươi người con trai nên không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc xâm lược đã
dẹp yên, nhưng dân ta có ấm no thì ngai vàng mới giữ vững. Vua bèn cho gọi các
hoàng tử đến và truyền:
- Ai trong số các con tìm được lễ vật dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho.
Các hoàng tử nghe vậy, đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên vua cha, mong được truyền ngôi báu.
Trong khi đó, Lang Liêu là con trai thứ mười tám của Vua Hùng tỏ ra băn khoăn,
lo lắng. Chàng vốn hiền hậu, hết mực hiếu thảo nhưng vì mẹ mất sớm nên thiếu
người chỉ vẽ nên chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Vì gạo nuôi sống con người, ăn mãi
không chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà không làm ra được. Con hãy
lấy gạo nếp mà làm bánh hình tròn và hình vuông để tượng trưng cho Trời và Đất;
lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành.
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng bèn chọn thứ gạo nếp
thơm lừng, trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sách. Sau đó, chàng
lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông,
nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, chàng cũng lấy thứ gạo nếp ấy, đồ lên
rồi nhã nhuyễn, nặn thành hình tròn.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử mang đủ thứ sơn hào hải vị đến. Vua Hùng xem một
lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu. Vua ngạc nhiên, liền gọi Lang
Liêu đến hỏi chuyện. Chàng liền đem giấc mộng thấy thần kể lại cho vua nghe.
Vua hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn cho họp mọi người lại, truyền rằng:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng
Đất, thịt mỡ cùng với đậu xanh và lá dong tượng cầm thú, cỏ cây muôn loài, ta đặt
tên là bánh chưng. Lá bọc bên ngoài ý chỉ đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. Lang Liêu
dâng lễ vật rất vừa ý ta, nên sẽ nối ngôi ta.
Từ đó, nhân dân chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có Tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy.
Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 11
Hùng Vương thứ sáu khi về già, muốn tìm người nối ngôi. Nhà vua có hai mươi
người con trai. Ai cũng đều tài giỏi nên vua không biết chọn ai. Giặc bên ngoài đã
dẹp yên, nhưng nhân dân có ấm no thì ngai vàng mới ấm. Vua cho gọi các con lại, truyền rằng:
- Từ khi dựng nước đến nay đã có sáu đời vua. Giặc Ân nhiều lần xâm lược bờ cõi.
Nhờ phúc ấm Tiên vương, đất nước đều đánh đuổi được. Nay ta đã tuổi cao, không
sống mãi được. Người nối ngôi ta phải nối được chí ta. Không nhất thiết phải là
con trưởng. Các con hãy làm lễ vật dâng lên Trời đất, dâng lên Tiên vương. Ai làm
vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho.
Các hoàng tử sai người đi khắp nhân gian, tìm đủ của ngon vật lạ. Duy chỉ có Lang
Liêu là không biết làm sao. Chàng là con thứ mười tám. Mẹ chàng trước đây bị vua
cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. So với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất. Từ xưa
đến này, Lang Liêu chỉ biết chăm lo công việc đồng áng. Trong nhà chỉ có khoai,
lúa mà hai thứ này thì lại tầm thường quá.
Một đêm, Lang Liêu nằm mộng thấy thần:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ gạo mới nuôi sống con người và
ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà không làm ra được.
Vậy nên hãy lấy gạo mà làm bánh lễ Tiên vương.
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng lắm. Chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh.
Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sách. Sau đó, chàng lấy đậu xanh, thịt lợn
làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm
thật nhừ. Để đổi vị, chàng cũng lấy thứ gạo nếp ấy, đồ lên rồi nhã nhuyễn, nặn thành hình tròn.
Đến ngày, các hoàng tử đều mang đến biết bao là sơn hào hải vị, nem công chả
phượng đến. Nhà vua xem một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu.
Vua tỏ ra rất vừa ý, liền hỏi chuyện. Lang Liêu đem giấc mộng thấy thần kể lại cho
vua nghe. Nhà vua nghĩ rất lâu, rồi quyết định chọn thứ bánh của Lang Liêu lên tế thần.
Tế xong, vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng
Đất, thịt mỡ cùng với đậu xanh và lá dong tượng cầm thú, cỏ cây muôn loài, ta đặt
tên là bánh chưng. Lá bọc bên ngoài ý chỉ đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau. Lang Liêu
dâng lễ vật rất vừa ý ta, nên sẽ nối ngôi ta.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có Tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy.