Văn mẫu lớp 6: Phân tích nhân vật em bé thông minh (Dàn ý + 7 mẫu) - Chân Trời Sáng Tạo

Văn mẫu lớp 6: Phân tích nhân vật em bé thông minh (Dàn ý + 7 mẫu) - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mu lp 6
Phân tích nhân vt em bé thông minh
Dàn ý phân tích nhân vt em bé thông minh
1. M bài
Gii thiu truyn c tích “Em bé thông minh” và nhân vt em bé: Truyn c
tích “Em bé thông minh” một truyn c tích đặc sc ca n tc ta, truyn đã
đưa ra các thử thách đ nhân vật vưt qua, khẳng đnh trí thông minh ca mình
và to nên sc hp dn ca câu chuyn.
2. Tn bài
- S nhanh nhn tài trí ca em ln gii câu hi ca viên quan: Trong khi
ngưi cha lúng túng không biết tr lời tem bé đã nhanh chóng đáp tr bng
cách hỏi ngược lại vn quan nga ca ông đi một ngày được mấyớc?
- S tài trí trong nhng ln th thách ca vua: Đặt li cho nhà vua mt tình
hung ngược li, mong cha sinh cho mình thêm mt em bé; u cu t cây kim
rèn ra một con dao đ x tht chim.
- Tài trí thông minh t kinh nghiệm n gian đã giúp em giải đ giúp vua: Ch
bng mt câu hát rt ngn gọn em đã giải được u đố ca quan sứ, em đã
giải câu đố bng cnh nhng kinh nghim thc tin và trí khôn ca dân gian.
3. Kết bài
Em thông minh đi din cho trí khôn ca dân gian, mt em bé nông thôn
lại được nvua trng dng và phong làm trng nguyên.
Phân tích nhân vt em bé thông minh - Mu 1
“Em bé thông minh một trong nhng truyn c tích ni tiếng trong kho tàng
truyn c tích Vit Nam. Ni bt trong tác phm nhân vt chính - em bé
thông minh.
Câu chuyn đưc m đầu vi tình hung mt ông vua n vì muốn tìm người tài
giúp nước nên sai một viên quan đi la khp nơi. Viên quan đi đến đâu cũng
ra nhng câu đố oái oăm nhưng không có ai trả lời được.
Mt hôm nọ, viên quan đi qua nh đng mt làng kia, thy bên v đưng có
hai cha con đang làm ruộng, vn quan lin li gn và hỏi người cha rng trâu
ca ông một ngày cày được bao nhiêu đường. Người cha chưa biết tr li thế
nào thì đứa con đã hi li viên quan rng nga ca ông ta một ngày đi được my
ớc. Quan nghe đến đấy thì nghĩ bng đã tìm ra nhân tài, lin v bm báo vi
nhà vua. Khi đi mt vi mt u hỏi oái oăm ca viên quan thì câu tr li ca
cậu ng một u hỏi cũng oái oăm không kém, đẩy ngưi hi o thế b
động.
Sau khi nghe xong, viên quan vui mng tr v kinh báo tin cho vua biết. Vua
nghe chuyn thy mừng nhưng vn mun th tài cu bé mt ln na. Vua sai
ban cho ng y ba thúng go nếp với ba con trâu đc ra lnh phi nuôi cho ba
con tu đ thành chín con, năm sau đem np bng không c làng phi chu ti.
Cu bé thy vy bo làng giết tht trâu và đ hai thúng go nếp ăn còn mình
cùng cha lên kinh đô gặp vua. Đến hoàng cung, cu bé ln vào sân rng khóc
lóc um tùm khiến vua phải sai lính điu vào hi cho rõ. Cu bé k snh: m
mt sm, mun b đ emcho bn chơi cùng. Vua bật cười nói vi cu bé:
"...mun có em bé phi bo cha ly v khác ch cha giống đực sao đẻ đưc".
Cu bé nn c đó hỏi li vua: "vy c sao vua li lnh cho ng con nuôi ba
con trâu đực thành chín con đ nộp". Điều đó khiến cho nhà vua và triu thn
phi bật cười. Nvua tha nhn ch mun th thách. Khi đi mt vi mnh
lnh vua ban, cu trong truyện đã không h s hãi, vẫn bình tĩnh tìm ra
đưc cách gii quyết ko o, hp lí. Không dng li đó, nhà vua lại mun
th thách cu bé mt ln nữa. Khi hai cha con đang ngồi ăn cơm ở quán, vua sai
ngưi đem đến mt con chim s bt làm thành ba mâm c. Cu bé nh cha ly
mt chiếc kim may rồi đưa cho sứ gi bo cm v rèn thành mt con dao để x
tht chim. Cách x ln y khiến cho nvua và triu thn càng thêm thán
phc tài trí ca cu bé.
Lúc by gi, nước láng ging muốn xâm lược nước ta, để dò t h lin sai s
gi mang mti v c vặn dài hai đầu vi li thách đố xuyên được si ch qua.
Vua sai viên quan đến hi cậu và câu đố đưc gii khiến s gi c láng
ging kinh ngc. V sau, cậu được phong làm trng nguyên. Có th thy rng
th thách càng k thì câu tr li ng thuyết phục, điu đó chứng t trí thông
minh hơn người ca em bé. tuy còn nh tuổi nhưng cậu vẫn bình tĩnh,
nhanh trí tìm ra cách gii quyết nhng th thách mà chưa chắc người lớn nào đã
làm được như cậu. Điều đó chứng t cu không ch thông minh mà cũng rất bn
lĩnh. Hơn na, cách gii quyết ca cậu đy thú v: ng cách “gậy ông đp
lưng ông”, đ người đưa ra câu đố t cm thy phi lý. Cách gii quyết th hin
kinh nghiệm đời sng phong phú.
Tóm li, truyện đã đ cao u trí tài năng của em bé. Nh s thông minh
của mình em bé đưc ban thưởng, phong làm trng nguyên sng mt
dinh th cạnh hoàng cung để tin hi han.
Phân tích nhân vt em bé thông minh - Mu 2
“Em bé thông minh” mt truyn c tích thú v, hp dn. Truyn k v màn
đối đáp, xử lí tài tình đ cho thấy trí thông minh hơn người ca em bé.
Nhân vt em trong truyện được đặt o rt nhiu các th thách. Ln th nht
u đ của vn quan đưa ra câu hỏi: “Trâu một ngày cày đưc mấy đường -
câu tr li ca cậu bé: “Ngựa ca ông một ngày đi đưc mấy bước”. Tiếp đến,
vua đưa ra câu đó vi dân làng “Phải nuôi ba trâu đực đ chúng thành chín con”,
thìch gii quyết ca cu bé là khóc lóc, trình bày vi vua rng cha không chu
đẻ em bé. Mục đích là đ cho vua tha nhn yêu cu ca mình là vua lí. Ln th
ba, vua lại đt ra th thách phi s mt con chim s làm thành ba mâm c - câu
tr li: mt chiếc kim may làm thành con dao x tht chim. Cuối cùng câu đ
ca s gi c láng ging: phải xâu được mt si ch qua con c. Cậu bé đã
gii quyết bng ch hát mt bài đồng dao u tr li: buc si ch vào con
kiến, mt bên bt li, bôi m mt bên, kiến s mang si ch sang.
Vic to ra th thách đ nhân vt bc l đưc tài năng, phm cht và trí thông
minh ca mình. Đây một yếu t không th thiếu vi truyn c tích kiu nn
vật thông minh. Đồng thi, c th thách cũng nhm to tình hung cho s phát
trin tính cách ca nhân vtng n sự phát trin ca ct truyn.
Vi mi th thách, em bé đu cách gii quyết ca cậu đy thú v. Đó
dùng ch “gậy ông đập lưng ông, đ người đưa ra câu đố t cm thy phi lý.
Cách gii quyết th hin kinh nghiệm đời sng phong phú. th thy
rng cách gii quyết ca cậu bé đy thú vị: dùng ch gậy ông đập lưng ông”,
để người đưa ra câu đ t cm thy phi . ch gii quyết th hin kinh nghim
đời sng phong phú.
Ngoài ra, nhân vt em bé thông minh trong truyn không tên gi, ch
đưc gi một cách chung như “em bé”, “cậu bé”. Có th thy điều này là do đc
đim ca các truyn c tích. Nhân vt trong truyn là nhân vt chức năng, được
xây dng đ thc hin mt mc đích o đó. “Em bé” trong truyn thuc kiu
nhân vật tài năng, đi din cho trí tu can gian.
Tóm li, vi nn vt em bé thông minh, truyn đã đề cao trí thông minh được
đúc kết t kinh nghim thc tế trong đời sng.
Phân tích nhân vt em bé thông minh - Mu 3
“Em bé thông minh” truyn c tích đc sc ca dân tc ta. Truyn không ly
nhng yếu t ởng ng, hư cấu đ to sức hút đưa ra c th thách đ
nhân vật vượt qua nhân t to nên s hp dn cho câu chuyn. Nhân vt em
đã đ li ấn tượng sâu sắc trong ng người đc bi t thông minh, lanh li,
nhanh t, em cũng chính là đi din cho trí khôn dân gian.
Truyn đưc bắt đu bng tình hung nvua muốn tìm người hin tài trên c
c v giúp sc cho triu đình, bởi vậy vua sai người đi khắp nơi đưa ra nhng
câu đố oái oăm nhm th thách mọi người. Mt ngày n, viên quan gp hai cha
con em thông minh đang cày ruộng tn đồng. Cách vào chuyn vô cùng t
nhn, hp lý to ấn tưng với người đọc. Cũng t đây em bé thông minh đã tri
qua hàng lot th thách đ chng minh trí tu, s thông minh ca mình.
Viên quan gp hai cha con, ông đã đưa ngay u đố: trâu mt ngày cày đưc
mấy đường. Khi người cha vẫn còn đang lúng túng, chưa biết tr li ra sao thì
em bé đã nhanh chóng tr li bng cách hỏi ngưc lại viên quan: “ngựa ca ông
đi một ngày đưc mấy bước”. Cậu không tr li trc tiếp nhưng ch cn
thông qua câu hi vn li của em ta đã có th thy em là mt cu bé thông minh,
nhanh nhy.
Ln th hai, ni trc tiếp đưa ra thử thách vua. Ngài đưa cho em thông
minh ba thúng go nếp, ba con trâu đc lnh phi nuôi ba con trâu y thành
chín con. Liu th thách này em bé thông minh có th ợt qua đưc hay không?
Trong khi c làng ai ny đu lo lng, s hãi thì em bé thông minh vn vui v,
thn nhiên bo mi người m trâu ra khao c làng. C ng s lm, bt hai cha
con làm giy cam đoan mới dám ng trâu ra m. Ngay khi nhận được phn
thưởng, em đã hiểu rằng đây th thách tiếp theo mình vưt qua, trái
vi tâm lí hoang mang, s st ca mọi người em li rất bình tĩnh, thoi mái, tìm
ra cách gii quyết. Khi đến gp nhà vua em bé lại đt cho nhà vua mt tình thế
ngưc li, mong cha sinh cho nh em bé. Nhà vua bật cười tha nhn s
thông minh của em. Em đã chỉ ra cho nhà vua thy những điểm bt hp lý gia
hai s việc nét tương đồng, câu tr li ca em cũng thật khéo léo, ch bng
việc đt tình huống ngược lại đã khiến nhà vua phi công nhận tài năng ca bn
thân.
Để chc chn rng em một ngưi thông minh, nhà vua còn tiếp tục đưa ra
th thách cui cùng. Th thách ngày mt tăng dn v mức đ, liu ln này em
thông minh th t qua? Nhà vua ban cho em chim s và yêu cu em
làm thành ba mâm cỗ. ng như nhng ln trước, em đặt yêu cu ngược li cho
nhà vua, xin vua rèn cho ba con dao đ làm tht chim. Qu tài trí, hiếm ai
s phn ng nhạy bén như em. qua ln th thách này nhà vua đã phi tâm
phc, khu phục tài năng ca em bé thông minh.
Nhưng th thách ln nht với em chính câu đ ca s thần nưc bên. Khi tt
c mọi người không th nghĩ ra cách giải câu đố, nvua nh đến s giúp đ
ca em. Em bé nghe xong liền đáp bằng mt câu hát:
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bt con kiếnng buc ch ngang lưng,
Bên thi ly giy mà bưng,
Bên thi bôi m, kiến mng kiến sang
Tang tình tang…
Ch bng câu hát hết sc ngn gn em đã gii quyết được câu đố tt c
qun thn trong triều đều đau đầu không giải được. Em đã giải đố bng kinh
nghim thc tin, trí khônn gian.
Em bé thông minh đi din cho trí khôn dân gian. Mt em nông thôn
nhưng li được nvua trng dng, phong làm trạng nguyên, xây nơi cnh
hoàng cung đ tin b hi chuyn. Điều đó cho thy đây không sự phân
bit cao sang, thp n ch thước đo duy nhất s thông minh, tài trí.
Em bé giải đố không phi vn dng t sách v mà bng chính kinh nghim thc
tin ca bn thân và kinh nghim ca ông cha ta truyn lại. Qua đó càng đ cao
hơn na trí khôn dân gian.
Tác phm tạo được tình hung truyện độc đáo, sắp xếp trình t các th thách
hp (t đơn gin đến phc tp) và cách em vượt qua th thách cũng ngày
càng hp dn, thú v hơn lần trước. Ngh thut so sánh (lần đu so sánh em vi
b, ln hai vi dân làng, ln ba vi vua, ln cui vi s thần nước láng ging)
càng làm ni bật hơn trí khôn hơn ngưi ca em bé thông minh.
Vi nhng nét ngh thuật đc sc, hp dn truyện đã đề cao trí thông minh ca
dân gian qua hình thc gii những câu đố oái oăm, hóc búa, từ đó tạo nên tiếng
i vui v, hồn nhiên trong đi sng hàng ny.
Phân tích nhân vt em bé thông minh - Mu 4
Truyn c tích “Em bé thông minh” là một truyn c tích đặc sc ca dân tc ta,
truyn đã đưa ra các thử thách đ nhân vật vượt qua, khng định trí thông minh
ca mình to nên sc hp dn ca câu chuyn. Nhân vt em thông minh
chính là trung tâm ca câu chuyn, em đã đ li ấn tượng sâu sc trong lòng
ngưi đọc bi chính trí thông minh, lanh li của mình, đi din cho tài trí ca
dân gian.
Cách vào truyn rt t nhiên, hp lý, em bé thông minh xut hin và tri qua
hàng lot nhng th thách đ chng minh tài trí ca nh. Ln th nht, viên
quan đang đi tìm người hiền tài cho đất nưc, gp hai cha con em thông
minh lin đưa ra câu đố “trâu một ngày cày đưc my đường?”. Trong khi
ngưi cha lúng túng không biết tr lời tem bé đã nhanh chóng đáp tr bng
cách hỏi ngược lại vn quan “nga của ông đi một ngày được mấy bước?”, tuy
không trc tiếp tr li câu hi nhưng có th thấy đây một cu bé rt nhy bén,
nhanh t.
Ln th hai, vua ni trc tiếp đưa ra thử thách, ngài đưa cho em thông
minh ba thúng go nếp, ba con trâu đực và ra lnh phi nuôi ba con trâu ấy đẻ ra
đưc chín trâu con. Trong khi c làng ai nấy đu lo s thì em bé vn ung dung,
bình thn, bo mọi người m trâu khao c làng. Em bé vốn đã hiểu đưc th
thách ca nhà vua, nên khi đến gặp nhà vua em đã đt li cho nhà vua mt tình
hung ngược li, mong cha sinh cho mình thêm một em bé. Nhà vua đã mc
by, phi bật cười và tha nhn s thông minh của em. Em đã rất khéo léo ch
ra cho vua thy nhng điểm bt hp gia hai s vic s ơng đồng n
nhau.
Để th chc chn tin rng em bé mt người thông minh, nvua đã tiếp
tục đưa ra th thách cui cùng: ban cho em chim s và yêu cu em làm thành ba
mâm cỗ. Cũng như ln trước, em bé thông minh lại đt ra yêu cu ngưc li cho
nhà vua, xin nhà vua n cho ba con dao t mt cây kim khâu đ làm tht chim.
Đến chi tiết này, qu em thông minh thc s có i trí, hiếm có ai li phn
ng nhạy bén được như em, lần th thách này nvua đã phi tâm phc, khu
phc tài trí thông minh ca em. Nhng th thách ln nhất đối vi em chính
câu đố ca s thần nước ng ging. Khi tt c vua quan đại thn đu bó tay
thì em ch cần nghe xong đã giải ra đáp án:
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bt con kiếnng buc ch ngang lưng,
Bên thi ly giy mà bưng,
Bên thi bôi m, kiến mng kiến sang
Tang tình tang…
Ch bng mt câu hát rt ngn gọn em đã giải được câu đố ca quan s, em
đã giải u đ bng chính nhng kinh nghim thc tin và trí khôn ca dân gian.
Em thông minh đi din cho trí khôn ca dân gian, mt em bé nông thôn
lại được nvua trng dng phong làm trạng ngun. Điều đó đã cho thy
không có s phân bit cao sang thp hèn mà ch có thước đo thông minh i trí.
Em bé đã giải đ bng chính kinh nghiệm dân gian mà ông cha để li, góp phn
đề cao trí khôn dân gian.
Phân tích nhân vt em bé thông minh - Mu 5
S thông minh, trí khôn của con người đặc biệt là người dân lao động luôn được
ông cha ta ca ngi. Trong văn hc dân gian, truyn c tích v nhân vt trí
khôn chiếm s ng ln. Cu bé thông minh trong truyn c tích cùng tên đã
để lại trong lòng bao đa tr thế h Vit Nam nhiu n ng u sc.
Cu bé thông minh xut thân trong mt gia đình nông n ngo nơi làng quê
yên bình. S thông minh lanh lợi và trí khôn hơn ngưi ca em được b l
thông qua vic giải các câu đố. Tài năng của em thông minh được mt ông
quan phát hin trong mt hoàn cnh hết sc ngu nhiên. Tn đưng đi tìm
kiếm nhân tài cho triều đình, thấy hai cha con đangy ruộng, viên quan bèn đ
ngưi cha: Trâu của ông cày được bao nhiêu đường một ngày. Trong khi ngưi
cha đang cảm thy lúng túng bt ng thì cậu đã nhanh nhu tr li viên
quan bng mt câu hi rt tinh tế không kém phn khó: Ngựa viên quan đi
được bao nhiêu bước mt ngày. Ngay t câu đố này ta đã nhn thy cu bé tuy
nh nhưng rất nhanh nhy và khôn khéo. Câu tr li bng mt câu hi tương t
ca cu bé đã khiến viên quan vô cùng vui mng trm tr đã tìm được nhân
tài và v tâu vi vua.
Trí thông minh ca cu bé mt ln nữa được bc l hơn qua việc giải câu đố
ca vua. Khi vua ban xuống ba con trâu đc ng ba thúng thóc vi yêu cu vô
phải nuôi trâu sau ba năm đ thành chín con. Mi người trong làng đu lo
lắng đây chng khác tai ha. Việc nuôi trâu đực đẻ con điu không th.
Trước hoàn cảnh đó, cậu bé rất bình nh sáng suốt. Cu bo cha cho dân
làng tht trâu, ly nếp đ xôi ăn uống, còn li làm l pcho cha con lên kinh
gp vua. Cu ly chuyn ba không chịu đẻ để nh vua khuyên cha t đó bắt
b lí l ca vua rng giống đực làm sao đ đưc. chi tiết này ta thy được cu
không nhng thông nh mà còn rất dũng cảm và bản nh khi giám đi cht
vi vua.
Trước tài năng của cu bé, vua rt ly làm hài lòng nhưng vn thách đố tiếp, ln
này câu đố có phần khó hơn. Vua bt cu chun b mt mâm c ch vi
nguyên liu là mt con chim s. Li mt ln na cu bé dùng mt yêu cầu tương
t đ tr lời câu đố ca vua. Cu yêu cầu vua cho nời rèn dao đ làm tht
chim. Vi mt tình hung bt ng thế này, nếu như không một trí khôn hơn
ngưi, không có mt bn lĩnh phi thương sẽ không th nào gii quyết được.
Tác gi dân gian không ch to ra nhng chi tiết làm ni bt s thông minh ca
con người mi mt u chuyn, mt chi tiết th li mức đ tăng dn v
độ khó và tính quan trng ca câu đ. đây, các thử thách ca nvua dành
cho em bé thông minh ng dn mức độ. Nó không còn đơn thun mt câu
hi, câu đố ca nhà vua, còn u hi ca x thần nước khác. Nếu c mt
quc gia không ai giải được câu đố oái oăm của nước bn thì tht s xu h.
Nhưng ri mt câu hỏi hóc búa làm quan đi thn ai cũng toát mi thì em bé
thông minh li giúp gii d dàng. S gi c láng giềng đố rng làm sao lun
đưc si ch qua v c xon. Em nhanh trí giải đáp bng mt bài hát đng
dao. Cách gii quyết câu đố ca em bé khiến ai nấy đều n phc
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bt con kiếnng buc ch ngang lưng,
Bên thi ly giy mà bưng,
Bên thi bôi m, kiến mng kiến sang
Tang tình tang…
Giải được câu đ, cu bé thông minh kng nhng cu c triều đình còn
cu c mt đất nước. Bi l, s gi c láng ging đưa ra câu đ nhm mc
đích kiểm chứng xem nước Nam có nn tài hay không. Cu bé thông minh gii
được câu đố mt ch d dàng đã khiến h t b ý định muốn xâm lưc. T đó
cậu bé đã góp sức gi gìn nn hòa bình ca đất nước.
Tóm li qua nhng ln giải đố ng dn mức độ khó, tác gi dân gian ca ngi trí
thông minh của người dân. nh nh cu thông minh cùng truyn c tích
cùng tên đã tr thành biểu tượng đp mãi trưng tn trong trái tim mi con
ngưi Vit Nam bao thế h.
Phân tích nhân vt em bé thông minh - Mu 6
Em bé thông minh là mt trong nhng truyn c ch đặc sc. Ni bt trong
truyn nn vật em thông minh đưc xây dng nhằm đề cao tthông
minh được đúc kết t kinh nghim trong thc tế đời sng.
Nhân vt em bé thuc kiu nhân vt thông minh trong truyn c tích. Tác gi
dân gian đã đt nhân vt vào nhiu th thách đ làm ni bt lên phm cht tt
đẹp. Nhân vt y không n gi c th, ch đưc gi mt cách phiếm ch
“em bé”, “cậu bé”, “em”... Điều này cho thấy đây ch là mt nhân vt mang tính
đại din.
S thông minh ca em được bc l qua các ln giải u đố. Mi ln, th
thách lại càng tăng lên v độ khó, u tr li ca em li ng tài tình và
thuyết phục hơn. câu đ đầu tiên, người ra đ mt viên quan theo lnh nhà
vua đi tìm người tài giỏi. Đến mt làng n, quan thy hai cha con đang cày
rung, lin hỏi người cha: “Trâu của ông cày được bao nhiêu đưng mt ngày?”.
Trong khi người cha chưa biết tr li thế nào, đứa con đã nhanh nhảu nói: Thế
xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông tr lời đúng ngựa ca ông đi một ngày đưc
mấy c, i s cho ông biết trâu ca cha tôi cày mt ngày được mấy đường”.
Cách tr li dùng gy ông đập ng ông cho thy s khôn khéo ca cu tuy
còn nh tui. Viên quan sau khi nghe xong câu tr li, cm thy mng thm
đã tìm được người tài, lin tr v báo cho nhà vua.
Ln này, th thách tiếp theo được đt ra bởi nhà vua. u đố được đt ra cũng
s khó hơn. Nhà vua sai ban cho dân làng của cậu ba con trâu đc cùng ba
thúng thóc vi yêu cầu nuôi trâu sau ba năm đ thành chín con. Người dân
trong ng đu cm thy lo lng, không biết gii quyết thế nào. Tc hoàn cnh
đó, cậu li t ra bình nh. Cậu bé nói vi cha hãy bo dân ng giết tht hai
con trâu và đ hai thúng go nếp lên đ mọi người ăn một bữa cho sướng ming.
Còn mt con trâu và mt thúng go nếp bán đi lấy tin làm l phí cho hai cha
con try kinh lo liu vic ca làng. Đến hoàng cung, cu bé kc lóc ầm ĩ khiến
nhà vua phải cho người gi vào. Cu đã đưa ra câu chuyn cha không th đẻ em
đ thuyết phc vua hiểu do tu đc không th đẻ con. Cách x ca
cu bé khiến cho nhà vua phi khâm phc.
Nhà vua tiếp tục đưa ra lời thách đố tiếp theo. Ln này, câu đố tht oái
oăm. Vua bt cu bé chun b mt mâm c ch vi nguyên liu là mt con chim
s. Cuđã dùng một u cầu tương t để tr li câu đố ca vua. Cậu bé đưa
cho s gi mt cái kim rồi nói: “Ông cầm cái kim này vu vi vua xin rèn cho
tôi thành mt con dao đ x tht chim”. Ln y, nhà vua hoàn toàn b thuyết
phc bởi tài năng của cậu bé thông minh và cho ban thưởng rt hu nh.
Th thách cuối cùng cũng th thách khó khăn nht. Hồi đó, một nước
láng ging lăm le mun chiếm nước ta. Đ xem nước ta có nhân tài hay
không, h sai s thn nước h đưa sang một cái v c vn rt dài, rỗng hai đu,
đố làm sao xâu mt si ch mảnh xuyên qua đường rut c. Quan li trong triu
đều bó tay trước câu đó, duy ch cu bé thông minh giải đáp được:
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bt con kiếnng buc ch ngang lưng,
Bên thi ly giy mà bưng,
Bên thi bôi m, kiến mng kiến sang
Tang tình tang…
Câu tr li ca cậu bé đã giúp đt nước thoát khỏi nguy b m lược. Chính
vy, cậu bé đã được nhà vua phong làm trng nguyên, ri cho xây dng th
cạnh hoàng cung đ cu bé đó, tin hi han. Đây là một kết thúc ca truyn có
hu, là phn thưởng xng đáng mà cậu bé nhn đưc.
Tuy còn nh tui nhưng cậu bé vẫn bình tĩnh, nhanh trí tìm ra ch gii quyết
nhng th thách chưa chắc người ln nào đã làm được như cậu. Điều đó
chng t cu không ch thông minh cũng rt bản lĩnh. Li giải đ ca nhân
vt y da vào kiến thc t đi sống. Qua đó, tác gi dân gian mun khng
định rng nhng kiến thức đến t thc tế s giúp chúng ta đưc kinh nghim
để gii quyết nhng tình hung mà trong sách v không có.
Em trong truyện “Em bé thông minh” nhân vt tiêu biu cho kiu nhân vt
thông minh trong các truyn c tích. Qua nhân vt này, tác gi dân gian cũng
mun gi gm nhiu bài hc giá tr.
Phân tích nhân vt em bé thông minh - Mu 6
Trong kho ng truyn c tích Vit Nam, truyn “Em thông minh” đã q
quen thuc. Ni bt trong truyn là nhân vt em bé - nhân vt chính ca truyn.
Trước tn, nhân vt này thuc kiu nn vt thông minh. Nhân vt không có
tên tui mà ch gi mt ch phiếm ch là “em bé”, “cậu bé”, “em”. Có th thy,
em bé trong truyện mang tính đại din.
S thông minh ca em đưc bc l qua nhng th thách. c u đố xut
hin theo quan h ng tiến, u sau khó hơn câu trước. Th thách đu tiên đến
t một viên quan, em bé nghe đưc và tr li thay cha ca mình. Viên quan theo
lnh của nhà vua đi tìm người tài, khi nghe được u tr li ca em bé thì
cùng ngc nhiên, vui mng. Câu hi của vn quan: “Trâu của ông cày được bao
nhu đường một ny?”. Em đã tr lời: “Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu
ông tr li đúng nga của ông đi một ngày được my bưc, tôi s cho ông biết
trâu ca cha tôi y một ngày đưc mấy đưng”. Có th thấy, em bé đã sử dng
cách “gậy ông đp ng ông - đt ra mt câu hỏi hóc búa tương t cho viên
quan. Cách tr li của em bé đến t vic vn dng trí tu n gian, không phi
qua quá tnh giáo dc.
Th thách tiếp theo được đặt ra bởi nhà vua. Câu đó ng khó hơn. Nhà vua sai
ban cho dân làng ca cậu ba con trâu đc ng ba thúng thóc vi yêu cu
nuôi trâu sau ba năm đ thành chín con. Người dân trong làng đều cm thy lo
lng, không biết gii quyết thế nào. Trước hn cảnh đó, em bé vẫn bình tĩnh.
Em nói vi cha hãy bo dân ng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng go nếp
lên đ mi người ăn một bữa cho sướng ming. n mt con tu và mt thúng
go nếp bán đi ly tin làm l phí cho hai cha con try kinh lo liu vic ca làng.
Đến hoàng cung, em bé khóc lóc ầm ĩ khiến nhà vua phải cho người gi vào.
Em đã đưa ra câu chuyện cha không th đẻ em bé đ thuyết phc vua hiu
lí do tu đực không th đẻ con. Cách giải câu đố này của em bé cũng giống như
lần đu tiên.
Ln th ba, u đố tiếp tục được đt ra bi nhà vua. Ln này, câu đố n oái
oăm hơn vua bt cu bé chun b mt mâm c ch vi ngun liu mt con
chim s. Em bé tiếp tc vn dng cách giải cũ: Ông cầm cái kim này vu vi
vua xin n cho tôi thành một con dao đ x thịt chim”. Vua qun thn đu
chu em bé là thông minh.
Th thách cui cùng được đặt ra ngthử thách khó khăn nht. Câu đố đưc
đặt ra bi s thn của c láng ging. Hoàn cnh lúc by giờ, nước láng ging
lăm le mun chiếm nước ta. Để dò xem nước ta có nhân tài hay không, h sai s
thần nước h đưa sang mt cái v c vn rt dài, rỗng hai đu, đ làm sao xâu
mt si ch mảnh xuyên qua đường rut c. u đố khiến cho c bc quan
trong triều đu lắc đu tay. Nhà vua phi nh đến s giúp đỡ ca em bé.
đây, em đã bc l trí thông minh đy thuyết phc ca mình, giúp đất nước
thoát khi nguy cơ b xâm lưc.
Phần thưởng xứng đáng dành cho em đưc phong làm trng nguyên, vua
còn cho xây dng dinh th cạnh hoàng cung, đón vào đ tin hi han. Qua các
th thách, em trong truyn bc l tính cách thông minh, bn lĩnh. Li giải đố
ca nhân vt này da vào kiến thc t đi sống. Qua đó, tác gi dân gian mun
khẳng đnh rng nhng kiến thức đến t thc tế s giúp chúng ta được kinh
nghim để gii quyết nhng tình hung mà trong sách v không có.
Em trong truyn c tích trên chính kiu nhân vt thông minh tiêu biu
trong các truyn c tích.
| 1/15

Preview text:

Văn mẫu lớp 6
Phân tích nhân vật em bé thông minh
Dàn ý phân tích nhân vật em bé thông minh 1. Mở bài
Giới thiệu truyện cổ tích “Em bé thông minh” và nhân vật em bé: Truyện cổ
tích “Em bé thông minh” là một truyện cổ tích đặc sắc của dân tộc ta, truyện đã
đưa ra các thử thách để nhân vật vượt qua, khẳng định trí thông minh của mình
và tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. 2. Thân bài
- Sự nhanh nhẹn và tài trí của em ở lần giải câu hỏi của viên quan: Trong khi
người cha lúng túng không biết trả lời thì em bé đã nhanh chóng đáp trả bằng
cách hỏi ngược lại viên quan “ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?”
- Sự tài trí trong những lần thử thách của vua: Đặt lại cho nhà vua một tình
huống ngược lại, mong cha sinh cho mình thêm một em bé; yêu cầu từ cây kim
rèn ra một con dao để xẻ thịt chim.
- Tài trí thông minh từ kinh nghiệm dân gian đã giúp em giải đố giúp vua: Chỉ
bằng một câu hát rất ngắn gọn mà em đã giải được câu đố của quan sứ, em đã
giải câu đố bằng chính những kinh nghiệm thực tiễn và trí khôn của dân gian. 3. Kết bài
Em bé thông minh là đại diện cho trí khôn của dân gian, một em bé nông thôn
lại được nhà vua trọng dụng và phong làm trạng nguyên.
Phân tích nhân vật em bé thông minh - Mẫu 1
“Em bé thông minh” là một trong những truyện cổ tích nổi tiếng trong kho tàng
truyện cổ tích Việt Nam. Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật chính - em bé thông minh.
Câu chuyện được mở đầu với tình huống một ông vua nọ vì muốn tìm người tài
giúp nước nên sai một viên quan đi dò la khắp nơi. Viên quan đi đến đâu cũng
ra những câu đố oái oăm nhưng không có ai trả lời được.
Một hôm nọ, viên quan đi qua cánh đồng ở một làng kia, thấy bên vệ đường có
hai cha con đang làm ruộng, viên quan liền lại gần và hỏi người cha rằng trâu
của ông một ngày cày được bao nhiêu đường. Người cha chưa biết trả lời thế
nào thì đứa con đã hỏi lại viên quan rằng ngựa của ông ta một ngày đi được mấy
bước. Quan nghe đến đấy thì nghĩ bụng đã tìm ra nhân tài, liền về bẩm báo với
nhà vua. Khi đối mặt với một câu hỏi oái oăm của viên quan thì câu trả lời của
cậu bé cũng là một câu hỏi cũng oái oăm không kém, đẩy người hỏi vào thế bị động.
Sau khi nghe xong, viên quan vui mừng trở về kinh báo tin cho vua biết. Vua
nghe chuyện thấy mừng nhưng vẫn muốn thử tài cậu bé một lần nữa. Vua sai
ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh phải nuôi cho ba
con trâu đẻ thành chín con, năm sau đem nộp bằng không cả làng phải chịu tội.
Cậu bé thấy vậy bảo làng giết thịt trâu và đồ hai thúng gạo nếp ăn còn mình
cùng cha lên kinh đô gặp vua. Đến hoàng cung, cậu bé lẻn vào sân rồng khóc
lóc um tùm khiến vua phải sai lính điệu vào hỏi cho rõ. Cậu bé kể rõ sự tình: mẹ
mất sớm, muốn bố để em bé cho có bạn chơi cùng. Vua bật cười nói với cậu bé:
"...muốn có em bé phải bảo cha lấy vợ khác chứ cha là giống đực sao đẻ được".
Cậu bé nhân cớ đó hỏi lại vua: "vậy cớ sao vua lại lệnh cho làng con nuôi ba
con trâu đực thành chín con để nộp". Điều đó khiến cho nhà vua và triều thần
phải bật cười. Nhà vua thừa nhận chỉ muốn thử thách. Khi đối mặt với mệnh
lệnh vua ban, cậu bé trong truyện đã không hề sợ hãi, mà vẫn bình tĩnh tìm ra
được cách giải quyết khéo léo, hợp lí. Không dừng lại ở đó, nhà vua lại muốn
thử thách cậu bé một lần nữa. Khi hai cha con đang ngồi ăn cơm ở quán, vua sai
người đem đến một con chim sẻ bắt làm thành ba mâm cỗ. Cậu bé nhờ cha lấy
một chiếc kim may rồi đưa cho sứ giả bảo cầm về rèn thành một con dao để xẻ
thịt chim. Cách xử lí lần này khiến cho nhà vua và triều thần càng thêm thán
phục tài trí của cậu bé.
Lúc bấy giờ, nước láng giềng muốn xâm lược nước ta, để dò xét họ liền sai sứ
giả mang một cái vỏ ốc vặn dài hai đầu với lời thách đố xuyên được sợi chỉ qua.
Vua sai viên quan đến hỏi cậu bé và câu đố được giải khiến sứ giả nước láng
giềng kinh ngạc. Về sau, cậu bé được phong làm trạng nguyên. Có thể thấy rằng
thử thách càng khó thì câu trả lời càng thuyết phục, điều đó chứng tỏ trí thông
minh hơn người của em bé. Và tuy còn nhỏ tuổi nhưng cậu bé vẫn bình tĩnh,
nhanh trí tìm ra cách giải quyết những thử thách mà chưa chắc người lớn nào đã
làm được như cậu. Điều đó chứng tỏ cậu không chỉ thông minh mà cũng rất bản
lĩnh. Hơn nữa, cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị: dùng cách “gậy ông đập
lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện
kinh nghiệm đời sống phong phú.
Tóm lại, truyện đã đề cao mưu trí tài năng của em bé. Nhờ có sự thông minh
của mình mà em bé được ban thưởng, phong làm trạng nguyên và sống ở một
dinh thự cạnh hoàng cung để tiện hỏi han.
Phân tích nhân vật em bé thông minh - Mẫu 2
“Em bé thông minh” là một truyện cổ tích thú vị, hấp dẫn. Truyện kể về màn
đối đáp, xử lí tài tình để cho thấy trí thông minh hơn người của em bé.
Nhân vật em bé trong truyện được đặt vào rất nhiều các thử thách. Lần thứ nhất
là câu đố của viên quan đưa ra câu hỏi: “Trâu một ngày cày được mấy đường -
câu trả lời của cậu bé: “Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước”. Tiếp đến,
vua đưa ra câu đó với dân làng “Phải nuôi ba trâu đực để chúng thành chín con”,
thì cách giải quyết của cậu bé là khóc lóc, trình bày với vua rằng cha không chịu
đẻ em bé. Mục đích là để cho vua thừa nhận yêu cầu của mình là vua lí. Lần thứ
ba, vua lại đặt ra thử thách phải sẻ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ - câu
trả lời: một chiếc kim may làm thành con dao xẻ thịt chim. Cuối cùng là câu đố
của sứ giả nước láng giềng: phải xâu được một sợi chỉ qua con ốc. Cậu bé đã
giải quyết bằng cách hát một bài đồng dao có câu trả lời: buộc sợi chỉ vào con
kiến, một bên bịt lại, bôi mỡ một bên, kiến sẽ mang sợi chỉ sang.
Việc tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ được tài năng, phẩm chất và trí thông
minh của mình. Đây là một yếu tố không thể thiếu với truyện cổ tích kiểu nhân
vật thông minh. Đồng thời, các thử thách cũng nhằm tạo tình huống cho sự phát
triển tính cách của nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
Với mỗi thử thách, em bé đều có cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị. Đó là
dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý.
Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú. Có thể thấy
rằng cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị: dùng cách “gậy ông đập lưng ông”,
để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú.
Ngoài ra, nhân vật em bé thông minh ở trong truyện không có tên gọi, mà chỉ
được gọi một cách chung như “em bé”, “cậu bé”. Có thể thấy điều này là do đặc
điểm của các truyện cổ tích. Nhân vật trong truyện là nhân vật chức năng, được
xây dựng để thực hiện một mục đích nào đó. “Em bé” trong truyện thuộc kiểu
nhân vật tài năng, đại diện cho trí tuệ của dân gian.
Tóm lại, với nhân vật em bé thông minh, truyện đã đề cao trí thông minh được
đúc kết từ kinh nghiệm thực tế trong đời sống.
Phân tích nhân vật em bé thông minh - Mẫu 3
“Em bé thông minh” là truyện cổ tích đặc sắc của dân tộc ta. Truyện không lấy
những yếu tố tưởng tượng, hư cấu để tạo sức hút mà đưa ra các thử thách để
nhân vật vượt qua là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện. Nhân vật em
bé đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc bởi trí thông minh, lanh lợi,
nhanh trí, em cũng chính là đại diện cho trí khôn dân gian.
Truyện được bắt đầu bằng tình huống nhà vua muốn tìm người hiền tài trên cả
nước về giúp sức cho triều đình, bởi vậy vua sai người đi khắp nơi đưa ra những
câu đố oái oăm nhằm thử thách mọi người. Một ngày nọ, viên quan gặp hai cha
con em bé thông minh đang cày ruộng trên đồng. Cách vào chuyện vô cùng tự
nhiên, hợp lý tạo ấn tượng với người đọc. Cũng từ đây em bé thông minh đã trải
qua hàng loạt thử thách để chứng minh trí tuệ, sự thông minh của mình.
Viên quan gặp hai cha con, ông đã đưa ngay câu đố: trâu một ngày cày được
mấy đường. Khi người cha vẫn còn đang lúng túng, chưa biết trả lời ra sao thì
em bé đã nhanh chóng trả lời bằng cách hỏi ngược lại viên quan: “ngựa của ông
đi một ngày được mấy bước”. Cậu bé không trả lời trực tiếp nhưng chỉ cần
thông qua câu hỏi vặn lại của em ta đã có thể thấy em là một cậu bé thông minh, nhanh nhạy.
Lần thứ hai, người trực tiếp đưa ra thử thách là vua. Ngài đưa cho em bé thông
minh ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực và lệnh phải nuôi ba con trâu ấy thành
chín con. Liệu thử thách này em bé thông minh có thể vượt qua được hay không?
Trong khi cả làng ai nấy đều lo lắng, sợ hãi thì em bé thông minh vẫn vui vẻ,
thản nhiên bảo mọi người mổ trâu ra khao cả làng. Cả làng sợ lắm, bắt hai cha
con làm giấy cam đoan mới dám ngả trâu ra mổ. Ngay khi nhận được phần
thưởng, em bé đã hiểu rằng đây là thử thách tiếp theo mà mình vượt qua, trái
với tâm lí hoang mang, sợ sệt của mọi người em lại rất bình tĩnh, thoải mái, tìm
ra cách giải quyết. Khi đến gặp nhà vua em bé lại đặt cho nhà vua một tình thế
ngược lại, mong cha sinh cho mình em bé. Nhà vua bật cười và thừa nhận sự
thông minh của em. Em đã chỉ ra cho nhà vua thấy những điểm bất hợp lý giữa
hai sự việc có nét tương đồng, câu trả lời của em cũng thật khéo léo, chỉ bằng
việc đặt tình huống ngược lại đã khiến nhà vua phải công nhận tài năng của bản thân.
Để chắc chắn rằng em bé là một người thông minh, nhà vua còn tiếp tục đưa ra
thử thách cuối cùng. Thử thách ngày một tăng dần về mức độ, liệu lần này em
bé thông minh có thể vượt qua? Nhà vua ban cho em chim sẻ và yêu cầu em
làm thành ba mâm cỗ. Cũng như những lần trước, em đặt yêu cầu ngược lại cho
nhà vua, xin vua rèn cho ba con dao để làm thịt chim. Quả là tài trí, hiếm ai có
sự phản ứng nhạy bén như em. Và qua lần thử thách này nhà vua đã phải tâm
phục, khẩu phục tài năng của em bé thông minh.
Nhưng thử thách lớn nhất với em chính là câu đố của sứ thần nước bên. Khi tất
cả mọi người không thể nghĩ ra cách giải câu đố, nhà vua nhờ đến sự giúp đỡ
của em. Em bé nghe xong liền đáp bằng một câu hát:
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang…”
Chỉ bằng câu hát hết sức ngắn gọn em bé đã giải quyết được câu đố mà tất cả
quần thần trong triều đều đau đầu không giải được. Em bé đã giải đố bằng kinh
nghiệm thực tiễn, trí khôn dân gian.
Em bé thông minh là đại diện cho trí khôn dân gian. Một em bé nông thôn
nhưng lại được nhà vua trọng dụng, phong làm trạng nguyên, xây nơi ở cạnh
hoàng cung để tiện bề hỏi chuyện. Điều đó cho thấy ở đây không có sự phân
biệt cao sang, thấp hèn mà chỉ có thước đo duy nhất là sự thông minh, tài trí.
Em bé giải đố không phải vận dụng từ sách vở mà bằng chính kinh nghiệm thực
tiễn của bản thân và kinh nghiệm của ông cha ta truyền lại. Qua đó càng đề cao
hơn nữa trí khôn dân gian.
Tác phẩm tạo được tình huống truyện độc đáo, sắp xếp trình tự các thử thách
hợp lý (từ đơn giản đến phức tạp) và cách em vượt qua thử thách cũng ngày
càng hấp dẫn, thú vị hơn lần trước. Nghệ thuật so sánh (lần đầu so sánh em với
bố, lần hai với dân làng, lần ba với vua, lần cuối với sứ thần nước láng giềng)
càng làm nổi bật hơn trí khôn hơn người của em bé thông minh.
Với những nét nghệ thuật đặc sắc, hấp dẫn truyện đã đề cao trí thông minh của
dân gian qua hình thức giải những câu đố oái oăm, hóc búa, từ đó tạo nên tiếng
cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
Phân tích nhân vật em bé thông minh - Mẫu 4
Truyện cổ tích “Em bé thông minh” là một truyện cổ tích đặc sắc của dân tộc ta,
truyện đã đưa ra các thử thách để nhân vật vượt qua, khẳng định trí thông minh
của mình và tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Nhân vật em bé thông minh
chính là trung tâm của câu chuyện, em đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng
người đọc bởi chính trí thông minh, lanh lợi của mình, đại diện cho tài trí của dân gian.
Cách vào truyện rất tự nhiên, hợp lý, em bé thông minh xuất hiện và trải qua
hàng loạt những thử thách để chứng minh tài trí của mình. Lần thứ nhất, viên
quan đang đi tìm người hiền tài cho đất nước, gặp hai cha con em bé thông
minh liền đưa ra câu đố “trâu một ngày cày được mấy đường?”. Trong khi
người cha lúng túng không biết trả lời thì em bé đã nhanh chóng đáp trả bằng
cách hỏi ngược lại viên quan “ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?”, tuy
không trực tiếp trả lời câu hỏi nhưng có thể thấy đây là một cậu bé rất nhạy bén, nhanh trí.
Lần thứ hai, vua là người trực tiếp đưa ra thử thách, ngài đưa cho em bé thông
minh ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực và ra lệnh phải nuôi ba con trâu ấy đẻ ra
được chín trâu con. Trong khi cả làng ai nấy đều lo sợ thì em bé vẫn ung dung,
bình thản, bảo mọi người mổ trâu khao cả làng. Em bé vốn đã hiểu được thử
thách của nhà vua, nên khi đến gặp nhà vua em đã đặt lại cho nhà vua một tình
huống ngược lại, mong cha sinh cho mình thêm một em bé. Nhà vua đã mắc
bẫy, phải bật cười và thừa nhận sự thông minh của em. Em đã rất khéo léo chỉ
ra cho vua thấy những điểm bất hợp lí giữa hai sự việc có sự tương đồng như nhau.
Để có thể chắc chắn tin rằng em bé là một người thông minh, nhà vua đã tiếp
tục đưa ra thử thách cuối cùng: ban cho em chim sẻ và yêu cầu em làm thành ba
mâm cỗ. Cũng như lần trước, em bé thông minh lại đặt ra yêu cầu ngược lại cho
nhà vua, xin nhà vua rèn cho ba con dao từ một cây kim khâu để làm thịt chim.
Đến chi tiết này, quả là em bé thông minh thực sự có tài trí, hiếm có ai lại phản
ứng nhạy bén được như em, lần thử thách này nhà vua đã phải tâm phục, khẩu
phục tài trí thông minh của em. Những thử thách lớn nhất đối với em chính là
câu đố của sứ thần nước láng giềng. Khi mà tất cả vua quan đại thần đều bó tay
thì em chỉ cần nghe xong đã giải ra đáp án:
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang…”
Chỉ bằng một câu hát rất ngắn gọn mà em đã giải được câu đố của quan sứ, em
đã giải câu đố bằng chính những kinh nghiệm thực tiễn và trí khôn của dân gian.
Em bé thông minh là đại diện cho trí khôn của dân gian, một em bé nông thôn
lại được nhà vua trọng dụng và phong làm trạng nguyên. Điều đó đã cho thấy
không có sự phân biệt cao sang – thấp hèn mà chỉ có thước đo thông minh tài trí.
Em bé đã giải đố bằng chính kinh nghiệm dân gian mà ông cha để lại, góp phần
đề cao trí khôn dân gian.
Phân tích nhân vật em bé thông minh - Mẫu 5
Sự thông minh, trí khôn của con người đặc biệt là người dân lao động luôn được
ông cha ta ca ngợi. Trong văn học dân gian, truyện cổ tích về nhân vật có trí
khôn chiếm số lượng lớn. Cậu bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên đã
để lại trong lòng bao đứa trẻ thế hệ Việt Nam nhiều ấn tượng sâu sắc.
Cậu bé thông minh xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo nơi làng quê
yên bình. Sự thông minh lanh lợi và trí khôn hơn người của em được bộ lộ
thông qua việc giải các câu đố. Tài năng của em bé thông minh được một ông
quan phát hiện trong một hoàn cảnh hết sức ngẫu nhiên. Trên đường đi tìm
kiếm nhân tài cho triều đình, thấy hai cha con đang cày ruộng, viên quan bèn đố
người cha: Trâu của ông cày được bao nhiêu đường một ngày. Trong khi người
cha đang cảm thấy lúng túng và bất ngờ thì cậu bé đã nhanh nhảu trả lời viên
quan bằng một câu hỏi rất tinh tế và không kém phần khó: Ngựa viên quan đi
được bao nhiêu bước một ngày. Ngay từ câu đố này ta đã nhận thấy cậu bé tuy
nhỏ nhưng rất nhanh nhạy và khôn khéo. Câu trả lời bằng một câu hỏi tương tự
của cậu bé đã khiến viên quan vô cùng vui mừng trầm trồ vì đã tìm được nhân tài và về tâu với vua.
Trí thông minh của cậu bé một lần nữa được bộc lộ rõ hơn qua việc giải câu đố
của vua. Khi vua ban xuống ba con trâu đực cùng ba thúng thóc với yêu cầu vô
lí là phải nuôi trâu sau ba năm đẻ thành chín con. Mọi người trong làng đều lo
lắng vì đây chẳng khác gì tai họa. Việc nuôi trâu đực đẻ con là điều không thể.
Trước hoàn cảnh đó, cậu bé rất bình tĩnh và sáng suốt. Cậu bảo cha cho dân
làng thịt trâu, lấy nếp đồ xôi ăn uống, còn lại làm lộ phí cho cha con lên kinh
gặp vua. Cậu bé lấy chuyện ba không chịu đẻ để nhờ vua khuyên cha từ đó bắt
bẻ lí lẽ của vua rằng giống đực làm sao đẻ được. Ở chi tiết này ta thấy được cậu
bé không những thông mình mà còn rất dũng cảm và bản lĩnh khi giám đối chất với vua.
Trước tài năng của cậu bé, vua rất lấy làm hài lòng nhưng vẫn thách đố tiếp, lần
này câu đố có phần khó hơn. Vua bắt cậu bé chuẩn bị một mâm cỗ chỉ với
nguyên liệu là một con chim sẻ. Lại một lần nữa cậu bé dùng một yêu cầu tương
tự để trả lời câu đố của vua. Cậu yêu cầu vua cho người rèn dao để làm thịt
chim. Với một tình huống bất ngờ thế này, nếu như không có một trí khôn hơn
người, không có một bản lĩnh phi thương sẽ không thể nào giải quyết được.
Tác giả dân gian không chỉ tạo ra những chi tiết làm nổi bật sự thông minh của
con người mà mỗi một câu chuyện, một chi tiết thể lại có mức độ tăng dần về
độ khó và tính quan trọng của câu đố. Ở đây, các thử thách của nhà vua dành
cho em bé thông minh tăng dần mức độ. Nó không còn đơn thuần là một câu
hỏi, câu đố của nhà vua, mà còn là câu hỏi của xứ thần nước khác. Nếu cả một
quốc gia mà không ai giải được câu đố oái oăm của nước bạn thì thật sự xấu hổ.
Nhưng rồi một câu hỏi hóc búa làm quan đại thần ai cũng toát mồ hôi thì em bé
thông minh lại giúp giải dễ dàng. Sứ giả nước láng giềng đố rằng làm sao luồn
được sợi chỉ qua vỏ ốc xoắn. Em bé nhanh trí giải đáp bằng một bài hát đồng
dao. Cách giải quyết câu đố của em bé khiến ai nấy đều nể phục
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang…”
Giải được câu đố, cậu bé thông minh không những cứu cả triều đình mà còn
cứu cả một đất nước. Bởi lẽ, sứ giả nước láng giềng đưa ra câu đố nhằm mục
đích kiểm chứng xem nước Nam có nhân tài hay không. Cậu bé thông minh giải
được câu đố một cách dễ dàng đã khiến họ từ bỏ ý định muốn xâm lược. Từ đó
cậu bé đã góp sức giữ gìn nền hòa bình của đất nước.
Tóm lại qua những lần giải đố tăng dần mức độ khó, tác giả dân gian ca ngợi trí
thông minh của người dân. Hình ảnh cậu bé thông minh cùng truyện cổ tích
cùng tên đã trở thành biểu tượng đẹp mãi trường tồn trong trái tim mỗi con
người Việt Nam bao thế hệ.
Phân tích nhân vật em bé thông minh - Mẫu 6
Em bé thông minh là một trong những truyện cổ tích đặc sắc. Nổi bật trong
truyện là nhân vật em bé thông minh được xây dựng nhằm đề cao trí thông
minh được đúc kết từ kinh nghiệm trong thực tế đời sống.
Nhân vật em bé thuộc kiểu nhân vật thông minh trong truyện cổ tích. Tác giả
dân gian đã đặt nhân vật vào nhiều thử thách để làm nổi bật lên phẩm chất tốt
đẹp. Nhân vật này không có tên gọi cụ thể, chỉ được gọi một cách phiếm chỉ
“em bé”, “cậu bé”, “em”... Điều này cho thấy đây chỉ là một nhân vật mang tính đại diện.
Sự thông minh của em bé được bộc lộ qua các lần giải câu đố. Mỗi lần, thử
thách lại càng tăng lên về độ khó, câu trả lời của em bé lại càng tài tình và
thuyết phục hơn. Ở câu đố đầu tiên, người ra đề là một viên quan theo lệnh nhà
vua đi tìm người tài giỏi. Đến một làng nọ, quan thấy hai cha con đang cày
ruộng, liền hỏi người cha: “Trâu của ông cày được bao nhiêu đường một ngày?”.
Trong khi người cha chưa biết trả lời thế nào, đứa con đã nhanh nhảu nói: “Thế
xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được
mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường”.
Cách trả lời dùng gậy ông đập lưng ông cho thấy sự khôn khéo của cậu bé tuy
còn nhỏ tuổi. Viên quan sau khi nghe xong câu trả lời, cảm thấy mừng thầm vì
đã tìm được người tài, liền trở về báo cho nhà vua.
Lần này, thử thách tiếp theo được đặt ra bởi nhà vua. Câu đố được đặt ra cũng
sẽ khó hơn. Nhà vua sai ban cho dân làng của cậu bé ba con trâu đực cùng ba
thúng thóc với yêu cầu là nuôi trâu sau ba năm đẻ thành chín con. Người dân
trong làng đều cảm thấy lo lắng, không biết giải quyết thế nào. Trước hoàn cảnh
đó, cậu bé lại tỏ ra bình tĩnh. Cậu bé nói với cha hãy bảo dân làng giết thịt hai
con trâu và đồ hai thúng gạo nếp lên để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng.
Còn một con trâu và một thúng gạo nếp bán đi lấy tiền làm lộ phí cho hai cha
con trẩy kinh lo liệu việc của làng. Đến hoàng cung, cậu bé khóc lóc ầm ĩ khiến
nhà vua phải cho người gọi vào. Cậu đã đưa ra câu chuyện cha không thể đẻ em
bé để thuyết phục vua hiểu rõ lí do trâu đực không thể đẻ con. Cách xử lí của
cậu bé khiến cho nhà vua phải khâm phục.
Nhà vua tiếp tục đưa ra lời thách đố tiếp theo. Lần này, câu đố thật oái
oăm. Vua bắt cậu bé chuẩn bị một mâm cỗ chỉ với nguyên liệu là một con chim
sẻ. Cậu bé đã dùng một yêu cầu tương tự để trả lời câu đố của vua. Cậu bé đưa
cho sứ giả một cái kim rồi nói: “Ông cầm cái kim này về tâu với vua xin rèn cho
tôi thành một con dao để xẻ thịt chim”. Lần này, nhà vua hoàn toàn bị thuyết
phục bởi tài năng của cậu bé thông minh và cho ban thưởng rất hậu hĩnh.
Thử thách cuối cùng cũng là thử thách khó khăn nhất. Hồi đó, có một nước
láng giềng lăm le muốn chiếm nước ta. Để dò xem nước ta có nhân tài hay
không, họ sai sứ thần nước họ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu,
đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Quan lại trong triều
đều bó tay trước câu đó, duy chỉ có cậu bé thông minh là giải đáp được:
“Tang tình tang! Tang tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang…”
Câu trả lời của cậu bé đã giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược. Chính
vì vậy, cậu bé đã được nhà vua phong làm trạng nguyên, rồi cho xây dựng thự
cạnh hoàng cung để cậu bé ở đó, tiện hỏi han. Đây là một kết thúc của truyện có
hậu, là phần thưởng xứng đáng mà cậu bé nhận được.
Tuy còn nhỏ tuổi nhưng cậu bé vẫn bình tĩnh, nhanh trí tìm ra cách giải quyết
những thử thách mà chưa chắc người lớn nào đã làm được như cậu. Điều đó
chứng tỏ cậu không chỉ thông minh mà cũng rất bản lĩnh. Lời giải đố của nhân
vật này dựa vào kiến thức từ đời sống. Qua đó, tác giả dân gian muốn khẳng
định rằng những kiến thức đến từ thực tế sẽ giúp chúng ta có được kinh nghiệm
để giải quyết những tình huống mà trong sách vở không có.
Em bé trong truyện “Em bé thông minh” là nhân vật tiêu biểu cho kiểu nhân vật
thông minh trong các truyện cổ tích. Qua nhân vật này, tác giả dân gian cũng
muốn gửi gắm nhiều bài học giá trị.
Phân tích nhân vật em bé thông minh - Mẫu 6
Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, truyện “Em bé thông minh” đã quá
quen thuộc. Nổi bật trong truyện là nhân vật em bé - nhân vật chính của truyện.
Trước tiên, nhân vật này thuộc kiểu nhân vật thông minh. Nhân vật không có
tên tuổi mà chỉ gọi một cách phiếm chỉ là “em bé”, “cậu bé”, “em”. Có thể thấy,
em bé trong truyện mang tính đại diện.
Sự thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách. Các câu đố xuất
hiện theo quan hệ tăng tiến, câu sau khó hơn câu trước. Thử thách đầu tiên đến
từ một viên quan, em bé nghe được và trả lời thay cha của mình. Viên quan theo
lệnh của nhà vua đi tìm người tài, khi nghe được câu trả lời của em bé thì vô
cùng ngạc nhiên, vui mừng. Câu hỏi của viên quan: “Trâu của ông cày được bao
nhiêu đường một ngày?”. Em bé đã trả lời: “Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu
ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết
trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường”. Có thể thấy, em bé đã sử dụng
cách “gậy ông đập lưng ông” - đặt ra một câu hỏi hóc búa tương tự cho viên
quan. Cách trả lời của em bé đến từ việc vận dụng trí tuệ dân gian, không phải qua quá trình giáo dục.
Thử thách tiếp theo được đặt ra bởi nhà vua. Câu đó cũng khó hơn. Nhà vua sai
ban cho dân làng của cậu bé ba con trâu đực cùng ba thúng thóc với yêu cầu là
nuôi trâu sau ba năm đẻ thành chín con. Người dân trong làng đều cảm thấy lo
lắng, không biết giải quyết thế nào. Trước hoàn cảnh đó, em bé vẫn bình tĩnh.
Em nói với cha hãy bảo dân làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp
lên để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Còn một con trâu và một thúng
gạo nếp bán đi lấy tiền làm lộ phí cho hai cha con trẩy kinh lo liệu việc của làng.
Đến hoàng cung, em bé khóc lóc ầm ĩ khiến nhà vua phải cho người gọi vào.
Em bé đã đưa ra câu chuyện cha không thể đẻ em bé để thuyết phục vua hiểu rõ
lí do trâu đực không thể đẻ con. Cách giải câu đố này của em bé cũng giống như lần đầu tiên.
Lần thứ ba, câu đố tiếp tục được đặt ra bởi nhà vua. Lần này, câu đố còn oái
oăm hơn vua bắt cậu bé chuẩn bị một mâm cỗ chỉ với nguyên liệu là một con
chim sẻ. Em bé tiếp tục vận dụng cách giải cũ: “Ông cầm cái kim này về tâu với
vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim”. Vua và quần thần đều
chịu em bé là thông minh.
Thử thách cuối cùng được đặt ra cũng là thử thách khó khăn nhất. Câu đố được
đặt ra bởi sứ thần của nước láng giềng. Hoàn cảnh lúc bấy giờ, nước láng giềng
lăm le muốn chiếm nước ta. Để dò xem nước ta có nhân tài hay không, họ sai sứ
thần nước họ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu
một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Câu đố khiến cho các bậc quan
trong triều đều lắc đầu bó tay. Nhà vua phải nhờ đến sự giúp đỡ của em bé. Ở
đây, em bé đã bộc lộ trí thông minh đầy thuyết phục của mình, giúp đất nước
thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược.
Phần thưởng xứng đáng dành cho em bé là được phong làm trạng nguyên, vua
còn cho xây dựng dinh thự cạnh hoàng cung, đón vào để tiện hỏi han. Qua các
thử thách, em bé trong truyện bộc lộ tính cách thông minh, bản lĩnh. Lời giải đố
của nhân vật này dựa vào kiến thức từ đời sống. Qua đó, tác giả dân gian muốn
khẳng định rằng những kiến thức đến từ thực tế sẽ giúp chúng ta có được kinh
nghiệm để giải quyết những tình huống mà trong sách vở không có.
Em bé trong truyện cổ tích trên chính là kiểu nhân vật thông minh tiêu biểu
trong các truyện cổ tích.