Văn mẫu lớp 6: Phân tích nhân vật Lý thông trong truyện Thạch Sanh (5 mẫu) | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 6: Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh gồm 5 bài văn mẫu, đây là tài liệu được chúng tôi sưu tầm và chọn lọc từ những bài văn hay nhất của các bạn học sinh giỏi trên toàn quốc. Trong những câu truyện thì nhân vật phản diện luôn bị ghét nhất, Lý Thông trong truyện Thạch Sanh cũng là một người vô cùng ác độc. Sau đây mời các thầy cô và các bạn cùng tham khảo một số bài văn phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh.

Bài văn mẫu
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh - Mẫu 1
Truyện Thạch Sanh một câu truyện cổ tích thần kỳ, hấp dẫn. Những kịch
tính, cao trào được đẩy lên đều xoay quanh Thạch Sanh đại diện cho vai
chính diện với Lý Thông – một tên phản diện độc ác vô cùng. Lý Thông là hình
tượng nhân vật giúp câu truyện trở nên hấp dẫn, kịch tính hơn.
Thông mộtn nấu rượu buôn rượu. Tên này cùng mưu mô, nham
hiểm, xảo quyệt, dẫm đạp n người khác để lấy lợi ích cho mình. Hắn gặp
Thạch Sanh khi chàng đang gánh củi về gốc đa. Thấy Sanh khỏe mạnh, lại hiền
lành, độc, hắn liền nảy ra ý định lợi dụng. Hắn mời Thạch Sanh về nhà
cùng và kết nghĩa anh em.
Khi tới phiên hắn đi nộp mạng cho chằn tinh. Kẻ nhát gan này đã đánh lừa
Thạch Sanh để chàng đi thế mạng. Chi tiết này chứng tỏ sự hèn nhát, đùn đẩy
trách nhiệm của hắn. Một con người thểm hại người khác để mình thể
sống. Nhưng hắn không ngờ, Thạch Sanh lại có thể sống sót trở về và giết được
cả chằn tinh. Con người nhát gan ấy lại nghĩ ra một kế khác, hòng chiếm hết
công lao của Thạch Sanh. Bộ mặt xấu xa của hắn được thể hiện t khi hắn
“giả nhân giả nghĩa” “nhận tội” giết chằn tinh thay cho Thạch Sanh, mọi hậu
quả hắn sẽ chịu hết. thế là, Thông mang nộp đầu chằn tinh, được nhà
vua trọng thưởng phong cho làm quận công. Lòng tham vô đáy, danh lợi
mờ mắt bán đứng anh em, tên bán rượu đã chấp nhận đánh đổi lương tâm của
mình để có được vinh hoa phú quý.
cứ thế, tội ác nối tiếp tội ác, hắn lại một lần nữa nhận lấy công lao của
Thạch Sanh để thể làm phò mã. Hắn tự nhận đã giết đại ng cứu được
công chúa từ móng vuốt của đại bàng. Con người Thông một lần nữa bị
căm hận hơn khi hắn nhẫn tâm sai quân lính lấy đá lấp hang để hòng giết được
Thạch Sanh sau khi đã cứu được công chúa. Rồi mọi vinh hoa một tay hắn
hưởng hết. Càng ngày hắn càng lún sâu vào tội ác. Hắn đã bán linh hồn cho
quỷ dữ để đạt được những gì hắn mong muốn.
Mọi chuyện sẽ trở nên êm đẹp cho tên lòng lang dạ thú này nếu không tiếng
đàn ai oán của Thạch Sanh vạch trần tội ác của hắn. Tiếng đàn thần một yếu
tố hoang đường kỳ diệu tạo nên sức mạnh hấp dẫn của câu truyện cổ tích này.
mang ý nghĩa như một sức mạnh công lý. Đó cũng một yếu tố người
xưa muốn chứng tỏ “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào gặp quả nấy”.
Cái kết của câu truyện thật khiến cho người đọc hài lòng. Mẹ con Thông bị
tước chức, đuổi về quê. Nhưng cho được tha thứ như vậy, thì ông trời
cũng không thể tha cho tội ác tày đình của họ. trên đường về, mẹ con Lý Thông
đã bị sét đánh chết và biết thành bọ hung. Thật xứng đáng!
Dù mưu có sâu, kế có rộng đến đâu thì tội ác vẫn là tội ác.Thông cuối cùng
cũng đã bị trừng trị. Tên Lý Thông đáng bị người đời phỉ nhổ, đáng bị trừng trị.
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh - Mẫu 2
Truyện cổ tích “Thạch Sanh” một truyện cổ tích thần thoại cùng hấp dẫn
thể hiện cuộc chiến giữa cái thiện cái ác trong cuộc sống. Đối lập với nhân
vật lương thiện anh dũng, thật thà Thạch Sanh chính nhân vật tham lam,
mưu mô xảo quyệt Lý Thông.
Nếu không có nhân vật này trong truyện thì câu chuyện sẽ trở nên nhạt nhẽo
cùng, bởi chính những kẻ ác như Thông tồn tại thì những người tốt như
Thạch Sanh mới có cơ hội tỏa sáng đòi lại sự công bằng trong cuộc sống.
Thông xuất thân một tên bán rượu, chuyên gánh rượu ra chợ bán, hắn
sống với một mẹ già, cha hắn mất từ lâu. Ngày ngày, Thông đi qua gốc
đa thấy Thạch Sanh sống ở đó có một mình, thấy Thạch Sanh không cha không
mẹ không người thân thiết lại sức vóc khỏe mạnh, cường tráng hơn người
nên Lý Thông âm mưu lợi dụng Thạch Sanh.
Hắn gạ gẫm Thạch Sanh kết nghĩa huynh đệ với mình, rồi đưa anh về nhà cùng
sinh sống nhưng thực chất muốn bóc lột sức lực khỏe mạnh lực điền của
Thạch Sanh, muốn có thêm một nô lệ không phải trả tiền công mà thôi. Một âm
mưu cùng thâm độc nhưng lại đội lốt nhân từ bác ái, thể hiện tấm lòng bao
dung của hắn với những người côi cút như Thạch Sanh, nên làm cho Thạch
Sanh nhân hậu cả tin nhận lời ngay tức thì.
Trong làng Thông sống một con chằn tinh cùng hiểm ác, thường
tác quái dân làng nhưng không ai giết được nó. Triều đình nhiều lần ra bố cáo
ai giết được chằn tinh thì thăng quan tiến chức thưởng tiền vàng. Nhưng chưa
vị anh hùng nào làm được. Chính vậy, hàng năm dân làng thường phải
cúng gà, lợn, cho con chằn tinh đó mỗi năm phải nộp cho một mạng
người để nó làm mồi nhắm rượu.
Năm đó, tới lượt Thông phải nộp mạng mình cho chằn tinh, hắn kẻ tham
sống sợ chết, lại cùng mưu mô, xảo quyệt. Chính vậy, hắn đã lừa cho
Thạch Sanh đi ra miếu hoang một mình để Thạch Sanh chết thay hắn.
Hành động này của Thông thể hiện hắn người cùng độc ác, tới mức
mất hết tính người, không thể nào dung thứ nổi, bởi vì mạng sống của mình mà
hắn nỡ đẩy một con người vô tội tới chỗ chết không thương tiếc.
Nhưng Thạch Sanh vốn người anh dũng, khỏe mạnh, nên anh không những
không bị chằn tinh ăn thịt, ngược lại còn giết chết chằn tinh rồi chặt đầu
tha về nhà Thông. Thông nhìn thấy Thạch Sanh trở về nhà tưởng ma về
báo oán hắn cùng hoảng sợ, s hoảng sợ của một kẻ tật giật mình, còn
nếu không làm việc xấu nửa đêm không sợ ma tới gõ cửa.
Nhưng sau khi biết, Thạch Sanh còn sống trở về lại có công giết chằn tinh đáng
ra hắn phải mừng cho Thạch Sanh cảm thấy xấu hổ hành động đẩy người
em kết nghĩa của mình tới chỗ chết. Nhưng hắn không hề cảm thấy ăn năn ân
hận, lòng tham của hắn lại trỗi dậy, hắn muốn đuổi Thạch Sanh về lại rừng
sâu để cướp công của anh.
Chính vì vậy, Lý Thông nghĩ ra mưu kế nghe rất nhân đạo nhưng lại là âm mưu
quỷ kế của hắn. Hắn bảo với Thạch Sanh rằng đó là con vật vua nuôi đã lâu em
giết nó là có tội vua sẽ xử tội chết’
Hắn bảo Thạch Sanh hãy trốn vào rừng ở, còn đây để hắn lo liệu cho. Hắn quá
khôn ngoan nên lừa được Thạch Sanh nhân hậu hiền lành một cách tài tình,
ngoạn mục chưa từng có. Và như vậy Thạch Sanh lại trở về nơi mình sinh ra và
lớn lên ngày ngày sống dưới gốc đa côi cút một mình.
Còn Thông đổi vận hắn từ tên bán rượu trở thành quận công được cho nhà,
cho người hầu, được hưởng vàn vinh hoa phú quý. Những điều đáng ra
Thạch Sanh mới là người được hưởng.
Nhưng không may cho hắn, là công chúa của vua tên là Quỳnh Nga không may
bị Đại bàng bắt đi mất, nhà vua kêu hắn vào cung bảo Thông anh hùng giết
chằn tinh hãy đi tới hang của đại bàng cứu công chúa, nếu thành công sẽ gả
công chúa cho hắn.
Hắn vận dụng tài trí của mình nhờ quân lính thu thập tin tức rồi cũng tìm được
tới cửa hang của đại bàng nhưng hắn không vội vàng giao chiến. đi tìm lại
Thạch Sanh nhờ giúp đỡ, Thạch Sanh trong một lần đang ngủ trưa nhìn thấy
con đại bàng cắp một gái bay qua cây đa của mình nên anh đã dùng tên bắn
con đại bàng đó bị thương theo vết máu tìm tới cửa hang đại bàng để cứu
người con gái kia.
Lúc này, Thạch Sanh gặp Thông hai anh em mừng tủi, Thông mượn
những lời đường mật để xoa dịu Thạch Sanh nhờ Thạch Sanh giúp mình.
Thạch Sanh không biết được Thông người bản chất nham hiểm xấu xa,
nên anh vẫn ngây thơ giúp hắn.
Hắn bảo Thạch Sanh xuống hang sâu cứu công chúa rồi đưa công chúa lên
trước, sau đó thì em lên sau. Thạch Sanh làm như lời hắn nói cứu công chúa
dưới hang sâu rồi buộc dây thừng cho người trên miệng hang kéo công chúa
lên trước, rồi sẽ tới mình. Nhưng khi công chúa vừa lên tới cửa hang Lý Thông
cho quân lính chặn đá cửa hang không cho Thạch Sanh ra, nhằm hãm hại
Thạch Sanh lần hai để cướp công.
Hành động bịt cửa hang của hắn thể hiện sự nhẫn tâm của một con người bất
lương sẵn sàng giết người để mưu cầu danh lợi, chính hành động này của hắn
làm cho Thạch Sanh hiểu bụng dạ bản chất của người anh kết nghĩa nham
hiểm kia, nếu không anh sẽ còn bị lừa mãi mãi.
Thạch Sanh bị nhốt lại trong hang của đại bàng anh không những không bị chết
đói chết khát còn cứu được con gái vua Thủy Tề, rồi đượcng dẫn xuống
long cung chơi. Nhà vua Thủy Tề muốn cảm ơn ân nhân cứu mạng con gái
mình nên tặng anh một báu vật đó chính một cây đàn thần, một chiếc nồi
cơm không đáy.
Chính tiếng đàn thần của Thạch Sanh đã làm cho công chúa Quỳnh Nga nói
được sau khi nàng bị m quá hoảng sợ do bị đại bàng tinh bắt đi. Chính
công chúa đã nói hết sự thật về ân nhân cứu mạng của mình Thạch Sanh
không phải Thông, khiến Thông bị đánh đuổi về quê, trên đường về anh
ta bị sét đánh chết biến thành con bọ hung.
Đây một cái kết cùng hợp tình hợp những kẻ độc ác thì phải trả giá,
tham thì thâm, ác giả ác báo xưa nay cấm có sai bao giờ.
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh - Mẫu 3
Truyện cổ tíchThạch Sanh” thuộc loại truyện cổ cùng ly kỳ hấp dẫn trong
đó hai nhân vật chính đối lập với nhau về tính cách suy nghĩ đó Thạch
Sanh và Lý Thông.
Nếu như Thạch Sanh nhân vật trung tâm đại diện cho cái thiện trong cuộc
sống. Còn Lý Thông đại diện cho cái ác, những cái xấu xa trong cuộc đời.
Mỗi một tình tiết thì tội ác của Thông lại ác lên thêm một nấc thang, hắn
càng ngày càng dấn thân vào những sân si, ham vinh hoa phú quý, nên hắn sẵn
sàng chà đạp lên lương tâm, đạo đức của mình để đạt được mục đích.
Xuất thân củaThông một kẻ nấu rượu một kẻ bán rượu, hắn nhiều lần
gánh rượu qua gốc cây đa, nhìn thấy một người con trai khỏe mạnh nhưng chỉ
sống lủi thủi một mình nên hắn nổi lòng tham muốn lợi dụng sức lao động
của chàng trai khỏe mạnh kia.
Hắn mượn cớ là kết nghĩa anh em với Thạch Sanh bởi thấy chú sống một mình,
đơn quá nhưng thực chất hắn muốn trong nhà thêm một người làm việc
không công, không phải trả tiền lương cho Thạch Sanh lại được tấm lòng
thơm thảo.
Trong ng Thông một con chằn tinh hung ác thường bắt dân làng
cống nộp cho mình: lợn, , rồi mỗim phải tế sống một mạng người thì
mới để dân làng sống n ổn không quấy phá. Triều đình nhiều lần chiêu mộ
nhân tài để thu phục con chằn tinh đó nhưng chưa ai làm được.
Năm đó, tới lượt gia đình Lý Thông phải đi nạp mạng tế lễ chăn tinh, Lý Thông
lừa cho Thạch Sanh ra miếu thần hoàng làng chết thay mình. Mục đích để
cho Thạch Sanh chết thay, nhưng Thạch Sanh vốn là người khỏe mạnh nên anh
đã giết được chằn tinh chặt đầu nó mang về.
Lý Thông nhìn thấy Thạch Sanh trở về lại giết được chằn tinh nên hắn nổi lòng
tham muốn cướp công của chàng. Hắn lừa Thạch Sanh trốn vào rừng con
chằn tinh đó con vật yêu quý của nhà vua. Thạch Sanh vốn hiền lành ngay
thẳng nên tin lời Lý Thông trốn vào rừng sâu ở như cũ.
Còn lại một mình Thông mang đầu của chăn tinh đi lĩnh thưởng hắn được
phong quận công, được ban thưởng cho nhà cửa gấm vóc hầu hạ,
cùng sung sướng. Nhà vua còn hứa gả con gái của mình là Quỳnh Nga cho hắn.
Hành động Thông cướp công Thạch Sanh do lòng tham làm mờ con mắt,
nhưng xét tới cùng vẫn chưa làm hại tới Thạch Sanh. Cho nên, tới giai đoạn
này Lý Thông thật sự chưa tàn ác tới mức đỉnh điểm.
Nhưng sau đó, khi công chúa Quỳnh Nga bị đại bàng bắt đi, nhà vua ra lệnh
cho hắn đi cứu công chúa. Hắn nghĩ tới việc nhà Thạch Sanh, rồi một lần nữa
hắn lại lừa chàng sau khi Thạch Sanh cứu công chúa từ hang sau của đạing
ra. Lý Thông cho lấp đá chặn cửa hang đá, đó là một hành động lộ mặt thật của
hắn
Sự tàn ác của Thông đã lên tới đỉnh điểm khi hắn nhẫn tâm giết người đã
cứu giúp mình, đã mang tới cho hắn vinh hoa phú quý. Hắn nợ Thạch Sanh rất
nhiều nhưng không nhưng không nghĩ cách đắp trả ơn nhẫn tâm ra tay
sát hại anh.
Hành động Thông sai quân lính chặn cửa hang cho thấy một kẻ táng tận
lương tâm, mất nhân tính. Cũng nhờ hành động độc ác này Thạch Sanh
hội để nhìn bộ mặt của người anh kết nghĩa, anh không còn khờ khạo cả
tin nữa.
Cũng như bao truyện cổ tích khác, truyện Thạch Sanh kết thúc đều hậu
người tốt, ăn hiền lành gặp may mắn hạnh phúc. Nhân vật Thạch Sanh hiền
lành anh dũng, hiệp nghĩa cuối cùng lấy được nàng công chúa Quỳnh Nga còn
nhân vật độc ác Thông những âm mưu bại lộ nên hắn bị lột bỏ áo,
nhà vua định chém đầu hai mẹ con hắn. Nhưng Thạch Sanh bao dung xin tha
chết cho hai người nên hắn được trả về quê sinh sống như cũ. Nhưng nhà
vua không lấy mạng hắn thì người ác như hắn cũng bị trời trừng phạt.
Hai mẹ con Lý Thông trên đường về quê bị sét đánh chết biến thành những con
bọ hung cả đời hôim bị mọi người tránh xa sống cuộc đời tủi nhục của một
loài vật.
Truyện cổ tích “Thach Sanh” thể hiện cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác, trong
đó i thiện luôn người chiến thắng, còn cái ác đến sau cùng sẽ phải trả giá
cho những việc làm sai trái của mình. Truyện cổ tích “Thạch Sanh” khuyên nhủ
con người ta sống thật thà ngay thẳng hiền lương, hiền thì sẽ gặp lành còn ác
giả ác báo.
| 1/7

Preview text:

Bài văn mẫu
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh - Mẫu 1
Truyện Thạch Sanh là một câu truyện cổ tích thần kỳ, hấp dẫn. Những kịch
tính, cao trào được đẩy lên đều xoay quanh Thạch Sanh – đại diện cho vai
chính diện với Lý Thông – một tên phản diện độc ác vô cùng. Lý Thông là hình
tượng nhân vật giúp câu truyện trở nên hấp dẫn, kịch tính hơn.
Lý Thông là một tên nấu rượu và buôn rượu. Tên này vô cùng mưu mô, nham
hiểm, xảo quyệt, dẫm đạp lên người khác để lấy lợi ích cho mình. Hắn gặp
Thạch Sanh khi chàng đang gánh củi về gốc đa. Thấy Sanh khỏe mạnh, lại hiền
lành, cô độc, hắn liền nảy ra ý định lợi dụng. Hắn mời Thạch Sanh về nhà ở cùng và kết nghĩa anh em.
Khi tới phiên hắn đi nộp mạng cho chằn tinh. Kẻ nhát gan này đã đánh lừa
Thạch Sanh để chàng đi thế mạng. Chi tiết này chứng tỏ sự hèn nhát, đùn đẩy
trách nhiệm của hắn. Một con người có thể hãm hại người khác để mình có thể
sống. Nhưng hắn không ngờ, Thạch Sanh lại có thể sống sót trở về và giết được
cả chằn tinh. Con người nhát gan ấy lại nghĩ ra một kế khác, hòng chiếm hết
công lao của Thạch Sanh. Bộ mặt xấu xa của hắn được thể hiện rõ nét khi hắn
“giả nhân giả nghĩa” “nhận tội” giết chằn tinh thay cho Thạch Sanh, mọi hậu
quả hắn sẽ chịu hết. Và thế là, Lý Thông mang nộp đầu chằn tinh, được nhà
vua trọng thưởng phong cho làm quận công. Lòng tham vô đáy, vì danh lợi mà
mờ mắt bán đứng anh em, tên bán rượu đã chấp nhận đánh đổi lương tâm của
mình để có được vinh hoa phú quý.
Và cứ thế, tội ác nối tiếp tội ác, hắn lại một lần nữa nhận lấy công lao của
Thạch Sanh để có thể làm phò mã. Hắn tự nhận đã giết đại bàng và cứu được
công chúa từ móng vuốt của đại bàng. Con người Lý Thông một lần nữa bị
căm hận hơn khi hắn nhẫn tâm sai quân lính lấy đá lấp hang để hòng giết được
Thạch Sanh sau khi đã cứu được công chúa. Rồi mọi vinh hoa một tay hắn
hưởng hết. Càng ngày hắn càng lún sâu vào tội ác. Hắn đã bán linh hồn cho
quỷ dữ để đạt được những gì hắn mong muốn.
Mọi chuyện sẽ trở nên êm đẹp cho tên lòng lang dạ thú này nếu không có tiếng
đàn ai oán của Thạch Sanh vạch trần tội ác của hắn. Tiếng đàn thần là một yếu
tố hoang đường kỳ diệu tạo nên sức mạnh hấp dẫn của câu truyện cổ tích này.
Nó mang ý nghĩa như một sức mạnh công lý. Đó cũng là một yếu tố mà người
xưa muốn chứng tỏ “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào gặp quả nấy”.
Cái kết của câu truyện thật khiến cho người đọc hài lòng. Mẹ con Lý Thông bị
tước chức, đuổi về quê. Nhưng cho dù có được tha thứ như vậy, thì ông trời
cũng không thể tha cho tội ác tày đình của họ. trên đường về, mẹ con Lý Thông
đã bị sét đánh chết và biết thành bọ hung. Thật xứng đáng!
Dù mưu có sâu, kế có rộng đến đâu thì tội ác vẫn là tội ác. Lý Thông cuối cùng
cũng đã bị trừng trị. Tên Lý Thông đáng bị người đời phỉ nhổ, đáng bị trừng trị.
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh - Mẫu 2
Truyện cổ tích “Thạch Sanh” là một truyện cổ tích thần thoại vô cùng hấp dẫn
thể hiện cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác trong cuộc sống. Đối lập với nhân
vật lương thiện anh dũng, thật thà là Thạch Sanh chính là nhân vật tham lam,
mưu mô xảo quyệt Lý Thông.
Nếu không có nhân vật này trong truyện thì câu chuyện sẽ trở nên nhạt nhẽo vô
cùng, bởi chính những kẻ ác như Lý Thông tồn tại thì những người tốt như
Thạch Sanh mới có cơ hội tỏa sáng đòi lại sự công bằng trong cuộc sống.
Lý Thông xuất thân là một tên bán rượu, chuyên gánh rượu ra chợ bán, hắn
sống với một bà mẹ già, cha hắn mất từ lâu. Ngày ngày, Lý Thông đi qua gốc
đa thấy Thạch Sanh sống ở đó có một mình, thấy Thạch Sanh không cha không
mẹ không người thân thiết lại có sức vóc khỏe mạnh, cường tráng hơn người
nên Lý Thông âm mưu lợi dụng Thạch Sanh.
Hắn gạ gẫm Thạch Sanh kết nghĩa huynh đệ với mình, rồi đưa anh về nhà cùng
sinh sống nhưng thực chất là muốn bóc lột sức lực khỏe mạnh lực điền của
Thạch Sanh, muốn có thêm một nô lệ không phải trả tiền công mà thôi. Một âm
mưu vô cùng thâm độc nhưng lại đội lốt nhân từ bác ái, thể hiện tấm lòng bao
dung của hắn với những người côi cút như Thạch Sanh, nên làm cho Thạch
Sanh nhân hậu cả tin nhận lời ngay tức thì.
Trong làng Lý Thông sống có một con chằn tinh vô cùng hiểm ác, nó thường
tác quái dân làng nhưng không ai giết được nó. Triều đình nhiều lần ra bố cáo
ai giết được chằn tinh thì thăng quan tiến chức thưởng tiền vàng. Nhưng chưa
có vị anh hùng nào làm được. Chính vì vậy, hàng năm dân làng thường phải
cúng gà, lợn, cho con chằn tinh đó và mỗi năm phải nộp cho nó một mạng
người để nó làm mồi nhắm rượu.
Năm đó, tới lượt Lý Thông phải nộp mạng mình cho chằn tinh, hắn là kẻ tham
sống sợ chết, lại vô cùng mưu mô, xảo quyệt. Chính vì vậy, hắn đã lừa cho
Thạch Sanh đi ra miếu hoang một mình để Thạch Sanh chết thay hắn.
Hành động này của Lý Thông thể hiện hắn là người vô cùng độc ác, tới mức
mất hết tính người, không thể nào dung thứ nổi, bởi vì mạng sống của mình mà
hắn nỡ đẩy một con người vô tội tới chỗ chết không thương tiếc.
Nhưng Thạch Sanh vốn là người anh dũng, khỏe mạnh, nên anh không những
không bị chằn tinh ăn thịt, mà ngược lại còn giết chết chằn tinh rồi chặt đầu nó
tha về nhà Lý Thông. Lý Thông nhìn thấy Thạch Sanh trở về nhà tưởng ma về
báo oán hắn vô cùng hoảng sợ, sự hoảng sợ của một kẻ có tật giật mình, còn
nếu không làm việc xấu nửa đêm không sợ ma tới gõ cửa.
Nhưng sau khi biết, Thạch Sanh còn sống trở về lại có công giết chằn tinh đáng
lý ra hắn phải mừng cho Thạch Sanh cảm thấy xấu hổ vì hành động đẩy người
em kết nghĩa của mình tới chỗ chết. Nhưng hắn không hề cảm thấy ăn năn ân
hận, mà lòng tham của hắn lại trỗi dậy, hắn muốn đuổi Thạch Sanh về lại rừng
sâu để cướp công của anh.
Chính vì vậy, Lý Thông nghĩ ra mưu kế nghe rất nhân đạo nhưng lại là âm mưu
quỷ kế của hắn. Hắn bảo với Thạch Sanh rằng đó là con vật vua nuôi đã lâu em
giết nó là có tội vua sẽ xử tội chết’
Hắn bảo Thạch Sanh hãy trốn vào rừng ở, còn đây để hắn lo liệu cho. Hắn quá
khôn ngoan nên lừa được Thạch Sanh nhân hậu hiền lành một cách tài tình,
ngoạn mục chưa từng có. Và như vậy Thạch Sanh lại trở về nơi mình sinh ra và
lớn lên ngày ngày sống dưới gốc đa côi cút một mình.
Còn Lý Thông đổi vận hắn từ tên bán rượu trở thành quận công được cho nhà,
cho người hầu, được hưởng vô vàn vinh hoa phú quý. Những điều đáng ra
Thạch Sanh mới là người được hưởng.
Nhưng không may cho hắn, là công chúa của vua tên là Quỳnh Nga không may
bị Đại bàng bắt đi mất, nhà vua kêu hắn vào cung bảo Lý Thông anh hùng giết
chằn tinh hãy đi tới hang của đại bàng cứu công chúa, nếu thành công sẽ gả công chúa cho hắn.
Hắn vận dụng tài trí của mình nhờ quân lính thu thập tin tức rồi cũng tìm được
tới cửa hang của đại bàng nhưng hắn không vội vàng giao chiến. Mà đi tìm lại
Thạch Sanh nhờ giúp đỡ, Thạch Sanh trong một lần đang ngủ trưa nhìn thấy
con đại bàng cắp một cô gái bay qua cây đa của mình nên anh đã dùng tên bắn
con đại bàng đó bị thương và theo vết máu tìm tới cửa hang đại bàng để cứu người con gái kia.
Lúc này, Thạch Sanh gặp Lý Thông hai anh em mừng tủi, Lý Thông mượn
những lời đường mật để xoa dịu Thạch Sanh và nhờ Thạch Sanh giúp mình.
Thạch Sanh không biết được Lý Thông là người bản chất nham hiểm xấu xa,
nên anh vẫn ngây thơ giúp hắn.
Hắn bảo Thạch Sanh xuống hang sâu cứu công chúa rồi đưa công chúa lên
trước, sau đó thì em lên sau. Thạch Sanh làm như lời hắn nói cứu công chúa
dưới hang sâu rồi buộc dây thừng cho người ở trên miệng hang kéo công chúa
lên trước, rồi sẽ tới mình. Nhưng khi công chúa vừa lên tới cửa hang Lý Thông
cho quân lính chặn đá ở cửa hang không cho Thạch Sanh ra, nhằm hãm hại
Thạch Sanh lần hai để cướp công.
Hành động bịt cửa hang của hắn thể hiện sự nhẫn tâm của một con người bất
lương sẵn sàng giết người để mưu cầu danh lợi, chính hành động này của hắn
làm cho Thạch Sanh hiểu bụng dạ và bản chất của người anh kết nghĩa nham
hiểm kia, nếu không anh sẽ còn bị lừa mãi mãi.
Thạch Sanh bị nhốt lại trong hang của đại bàng anh không những không bị chết
đói chết khát mà còn cứu được con gái vua Thủy Tề, rồi được nàng dẫn xuống
long cung chơi. Nhà vua Thủy Tề muốn cảm ơn ân nhân cứu mạng con gái
mình nên tặng anh một báu vật đó chính là một cây đàn thần, và một chiếc nồi cơm không đáy.
Chính tiếng đàn thần của Thạch Sanh đã làm cho công chúa Quỳnh Nga nói
được sau khi nàng bị câm vì quá hoảng sợ do bị đại bàng tinh bắt đi. Chính
công chúa đã nói hết sự thật về ân nhân cứu mạng của mình là Thạch Sanh
không phải Lý Thông, khiến Lý Thông bị đánh đuổi về quê, trên đường về anh
ta bị sét đánh chết biến thành con bọ hung.
Đây là một cái kết vô cùng hợp tình hợp lý những kẻ độc ác thì phải trả giá,
tham thì thâm, ác giả ác báo xưa nay cấm có sai bao giờ.
Phân tích nhân vật Lý Thông trong truyện Thạch Sanh - Mẫu 3
Truyện cổ tích “Thạch Sanh” thuộc loại truyện cổ vô cùng ly kỳ hấp dẫn trong
đó có hai nhân vật chính đối lập với nhau về tính cách và suy nghĩ đó là Thạch Sanh và Lý Thông.
Nếu như Thạch Sanh là nhân vật trung tâm đại diện cho cái thiện trong cuộc
sống. Còn Lý Thông đại diện cho cái ác, những cái xấu xa trong cuộc đời.
Mỗi một tình tiết thì tội ác của Lý Thông lại ác lên thêm một nấc thang, hắn
càng ngày càng dấn thân vào những sân si, ham vinh hoa phú quý, nên hắn sẵn
sàng chà đạp lên lương tâm, đạo đức của mình để đạt được mục đích.
Xuất thân của Lý Thông là một kẻ nấu rượu và một kẻ bán rượu, hắn nhiều lần
gánh rượu qua gốc cây đa, nhìn thấy một người con trai khỏe mạnh nhưng chỉ
sống lủi thủi có một mình nên hắn nổi lòng tham muốn lợi dụng sức lao động
của chàng trai khỏe mạnh kia.
Hắn mượn cớ là kết nghĩa anh em với Thạch Sanh bởi thấy chú sống một mình,
cô đơn quá nhưng thực chất hắn muốn trong nhà có thêm một người làm việc
không công, không phải trả tiền lương cho Thạch Sanh mà lại được tấm lòng thơm thảo.
Trong làng Lý Thông ở có một con chằn tinh hung ác nó thường bắt dân làng
cống nộp cho mình: lợn, gà , rồi mỗi năm phải tế sống một mạng người thì nó
mới để dân làng sống yên ổn không quấy phá. Triều đình nhiều lần chiêu mộ
nhân tài để thu phục con chằn tinh đó nhưng chưa ai làm được.
Năm đó, tới lượt gia đình Lý Thông phải đi nạp mạng tế lễ chăn tinh, Lý Thông
lừa cho Thạch Sanh ra miếu thần hoàng làng chết thay mình. Mục đích là để
cho Thạch Sanh chết thay, nhưng Thạch Sanh vốn là người khỏe mạnh nên anh
đã giết được chằn tinh chặt đầu nó mang về.
Lý Thông nhìn thấy Thạch Sanh trở về lại giết được chằn tinh nên hắn nổi lòng
tham muốn cướp công của chàng. Hắn lừa Thạch Sanh trốn vào rừng vì con
chằn tinh đó là con vật yêu quý của nhà vua. Thạch Sanh vốn hiền lành ngay
thẳng nên tin lời Lý Thông trốn vào rừng sâu ở như cũ.
Còn lại một mình Lý Thông mang đầu của chăn tinh đi lĩnh thưởng hắn được
phong là quận công, được ban thưởng cho nhà cửa gấm vóc có nô tì hầu hạ, vô
cùng sung sướng. Nhà vua còn hứa gả con gái của mình là Quỳnh Nga cho hắn.
Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là do lòng tham làm mờ con mắt,
nhưng xét tới cùng nó vẫn chưa làm hại tới Thạch Sanh. Cho nên, tới giai đoạn
này Lý Thông thật sự chưa tàn ác tới mức đỉnh điểm.
Nhưng sau đó, khi công chúa Quỳnh Nga bị đại bàng bắt đi, nhà vua ra lệnh
cho hắn đi cứu công chúa. Hắn nghĩ tới việc nhà Thạch Sanh, rồi một lần nữa
hắn lại lừa chàng sau khi Thạch Sanh cứu công chúa từ hang sau của đại bàng
ra. Lý Thông cho lấp đá chặn cửa hang đá, đó là một hành động lộ mặt thật của hắn
Sự tàn ác của Lý Thông đã lên tới đỉnh điểm khi hắn nhẫn tâm giết người đã
cứu giúp mình, đã mang tới cho hắn vinh hoa phú quý. Hắn nợ Thạch Sanh rất
nhiều nhưng không nhưng không nghĩ cách bù đắp trả ơn mà nhẫn tâm ra tay sát hại anh.
Hành động Lý Thông sai quân lính chặn cửa hang cho thấy một kẻ táng tận
lương tâm, mất nhân tính. Cũng nhờ hành động độc ác này mà Thạch Sanh có
cơ hội để nhìn rõ bộ mặt của người anh kết nghĩa, anh không còn khờ khạo cả tin nữa.
Cũng như bao truyện cổ tích khác, truyện Thạch Sanh kết thúc đều có hậu
người tốt, ăn ở hiền lành gặp may mắn hạnh phúc. Nhân vật Thạch Sanh hiền
lành anh dũng, hiệp nghĩa cuối cùng lấy được nàng công chúa Quỳnh Nga còn
nhân vật độc ác Lý Thông vì những âm mưu bại lộ nên hắn bị lột bỏ mũ áo,
nhà vua định chém đầu hai mẹ con hắn. Nhưng Thạch Sanh bao dung xin tha
chết cho hai người nên hắn được trả về quê sinh sống như cũ. Nhưng dù nhà
vua không lấy mạng hắn thì người ác như hắn cũng bị trời trừng phạt.
Hai mẹ con Lý Thông trên đường về quê bị sét đánh chết biến thành những con
bọ hung cả đời hôi hám bị mọi người tránh xa sống cuộc đời tủi nhục của một loài vật.
Truyện cổ tích “Thach Sanh” thể hiện cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác, trong
đó cái thiện luôn là người chiến thắng, còn cái ác đến sau cùng sẽ phải trả giá
cho những việc làm sai trái của mình. Truyện cổ tích “Thạch Sanh” khuyên nhủ
con người ta sống thật thà ngay thẳng hiền lương, ở hiền thì sẽ gặp lành còn ác giả ác báo.