Văn mẫu lớp 6: Phân tích truyện cổ tích Cây khế (2 mẫu) | Kết nối tri thức

Truyện Cây khế sẽ được tim hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 6, sách Kết nối tri thức, tập 2.
Chúng tôi sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Phân tích truyện cổ tích Cây khế, vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh.

Phân tích truyện Cây khế
Phân tích truyện Cây khế - Mẫu 1
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam đã để lại nhiều câu chuyện với bài học
cùng quý giá. Một trong số đó câu chuyện “Cây khế”, cùng nổi tiếng
quen thuộc.2
Truyện kể về hai anh em nhà nọ. Cha mẹ mất sớm, họ cùng nhau chăm lo làm
lụng nên cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh đâm ra lười biếng. Còn hai
vợ chồng người em vẫn cố gắng làm lụng. Thấy vậy, người anh sợ em tranh
giành của cải, liền bàn với vợ cho vợ chồng người em ra riêng. Người anh chỉ
chia cho em một gian nhà lụp xụp, trước cửa một cây khế ngọt. Còn mình
thì lấy hết tài sản quý giá mà cha để lại. Tác giả dân gian đã xây dựng sự đối lập
của hai nhân vật chính trong truyện. Người anh thì ời biếng, tham lam. Còn
người em thì hiền lành, chăm chỉ. Để từ đó đưa ra một bài học răn dạy quý giá.2
Quanh năm vợ chồng người em chăm sóc cho cây khế tươi tốt. Đến mùa khế ra
rất nhiều quả. Bỗng nhiên một hôm, một con chim lạ đến ăn khế chín. Ròng
một tháng trời, ngày nào chim cũng đến ăn. Người vợ đợi chim ăn xong liền
xin đừng ăn nữa. Chim thần đáp lại: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba
gang, mang đi đựng”. Hai vợ chồng người em làm theo lời chim. Hôm sau,
chim đưa người em ra đảo lấy vàng trở về. Tđó, người em trở nên giàu có.
Qua chi tiết này, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học rằng nếu chăm chỉ làm
lụng mới thành quả tốt, người hiền lành tốt bụng sẽ được đền đáp xứng
đáng.2
Nhưng câu chuyện không chỉ dừng lại đó, sau khi biết chuyện, hai vợ chồng
người anh vội vàng đến hỏi chuyện. Nghe em kể hết đầu đuôi, người anh liền gạ
đổi hết gia sản để lấy túp lều cây khế. Nhưng vợ chồng người anh không
chịu làm gì, chỉ ngồi chờ chim đến ăn khế. Đến mùa khế chín, chim lại đến
ăn trả lời như người em kể. Hai vợ chồng người anh tham lam may cái túi to
gấp ba lần. Đến nơi, người anh cố nhặt vàng kim cương cho thật đầy. Trên
đường về, quá nặng lại gặp gió lớn, chim đâm bổ xuống biển. Người anh bị
ngọn sóng cuốn đi với tay nải vàng châu báu đầy người, còn chim thì lại
vùng lên bay về núi rừng. Kết thúc này muốn khẳng định rằng kẻ tham lam, lười
biếng sẽ chịu hậu quả.
Câu chuyện nhiều yếu tố tưởng tượng, ảo để góp phần thể hiện tưởng
mà ông cha ta muốn gửi gắm.2
Phân tích truyện Cây khế - Mẫu 2
Kho tàng truyện cổ tích rất phong phú. Trong đó, “Cây khế” một truyện rất
quen thuộc, gửi gắm bài học quý giá cho mỗi người.2
Như mọi câu chuyện cổ tích khác, Cây khế được bắt đầu bằng cụm từ “ngày
xửa ngày xưa” “ở một nhà kia” chỉ thời gian trong quá khứ, không gian
không xác định. Tiếp đến tác giả dân gian bắt đầu giới thiệu những nhân vật
chính trong truyện - đóhai anh em. Cha mmất sớm, họ cùng nhau làm lụng
vất vả nên cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh đâm ra lười biếng. Người
anh sợ rằng em tranh giành của cải, liền bàn với vợ cho người em ra riêng,
chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp, trước cửa một cây khế ngọt. Qua
đây, nhân vật người anh trong truyện hiện lên với tính cách tham lam, ích kỷ.2
Còn người em lại hiền lành, chăm chỉ. Quanh năm, vợ chồng người em chăm
sóc cho cây khế chín. Bỗng một hôm, một con chim bay đến ăn khế. Ròng
một tháng trời, ngày nào chim cũng đến ăn. Người vợ đợi chim ăn xong liền xin
nó đừng ăn nữa. Chim thần đáp lại: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang,
mang đi đựng”. Vợ chồng người em làm theo lời chim i. Hôm sau, chim
thần giữ đúng lời hứa đưa người em ra đảo. Đến nơi, người em thấy trên đảo
toàn đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đá ngũ sắc. Chim bay một vòng quanh đảo, sau đó
hạ xuống một cái hang. Ngay cửa hang toàn những thứ đá như thủy tinh hổ
phách đu các màu. Kể từ đó, cuộc sống người em trở nên giàu có, sung sướng.
Tiếng lành đồn xa, người anh biết chuyện, lân la đến hỏi em. Vốn tính thật thà,
người em kể hết đầu đuôi, người anh liền gạ đổi hết gia sản để lấy túp lều
cây khế. Nhưng vợ chồng người anh không chịu làm gì, chỉ ngồi chờ chim
đến ăn khế. Mùa khế chín, chim lại đến ăn trả lời như người em kể. Người
anh may cái túi to gấp ba lần. Chim thần đưa người anh đến đảo. Người anh cố
nhặt vàng kim cương cho thật đầy. Trên đường về, quá nặng lại gặp gió
lớn, chim đâm bổ xuống biển. Còn người anh bị cuốn đi rất xa, còn chim thì lại
vùng lên bay về núi rừng. thể thấy rằng, chính sự tham lam đã khiến cho
người anh phải trả giá.2
Như vậy, truyện “Cây khế” của ông cha ta gửi gắm bài học người chăm chỉ hiền
lành sẽ được đền đáp xứng đáng. Còn kẻ xấu xa, lười biếng s phải chịu hậu
quả.2
| 1/3

Preview text:

Phân tích truyện Cây khế
Phân tích truyện Cây khế - Mẫu 1
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam đã để lại nhiều câu chuyện với bài học vô
cùng quý giá. Một trong số đó là câu chuyện “Cây khế”, vô cùng nổi tiếng và quen thuộc.
Truyện kể về hai anh em nhà nọ. Cha mẹ mất sớm, họ cùng nhau chăm lo làm
lụng nên cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh đâm ra lười biếng. Còn hai
vợ chồng người em vẫn cố gắng làm lụng. Thấy vậy, người anh sợ em tranh
giành của cải, liền bàn với vợ cho vợ chồng người em ra ở riêng. Người anh chỉ
chia cho em một gian nhà lụp xụp, ở trước cửa có một cây khế ngọt. Còn mình
thì lấy hết tài sản quý giá mà cha để lại. Tác giả dân gian đã xây dựng sự đối lập
của hai nhân vật chính trong truyện. Người anh thì lười biếng, tham lam. Còn
người em thì hiền lành, chăm chỉ. Để từ đó đưa ra một bài học răn dạy quý giá.
Quanh năm vợ chồng người em chăm sóc cho cây khế tươi tốt. Đến mùa khế ra
rất nhiều quả. Bỗng nhiên một hôm, có một con chim lạ đến ăn khế chín. Ròng
rã một tháng trời, ngày nào chim cũng đến ăn. Người vợ đợi chim ăn xong liền
xin nó đừng ăn nữa. Chim thần đáp lại: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba
gang, mang đi mà đựng”. Hai vợ chồng người em làm theo lời chim. Hôm sau,
chim đưa người em ra đảo lấy vàng và trở về. Từ đó, người em trở nên giàu có.
Qua chi tiết này, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học rằng nếu chăm chỉ làm
lụng mới có thành quả tốt, và người hiền lành tốt bụng sẽ được đền đáp xứng đáng.
Nhưng câu chuyện không chỉ dừng lại ở đó, sau khi biết chuyện, hai vợ chồng
người anh vội vàng đến hỏi chuyện. Nghe em kể hết đầu đuôi, người anh liền gạ
đổi hết gia sản để lấy túp lều và cây khế. Nhưng vợ chồng người anh không
chịu làm gì, mà chỉ ngồi chờ chim đến ăn khế. Đến mùa khế chín, chim lại đến
ăn và trả lời như người em kể. Hai vợ chồng người anh tham lam may cái túi to
gấp ba lần. Đến nơi, người anh cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy. Trên
đường về, vì quá nặng lại gặp gió lớn, chim đâm bổ xuống biển. Người anh bị
ngọn sóng cuốn đi với tay nải vàng và châu báu đầy người, còn chim thì lại
vùng lên bay về núi rừng. Kết thúc này muốn khẳng định rằng kẻ tham lam, lười
biếng sẽ chịu hậu quả.
Câu chuyện có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo để góp phần thể hiện tư tưởng
mà ông cha ta muốn gửi gắm.
Phân tích truyện Cây khế - Mẫu 2
Kho tàng truyện cổ tích rất phong phú. Trong đó, “Cây khế” là một truyện rất
quen thuộc, gửi gắm bài học quý giá cho mỗi người.
Như mọi câu chuyện cổ tích khác, Cây khế được bắt đầu bằng cụm từ “ngày
xửa ngày xưa” và “ở một nhà kia” chỉ thời gian trong quá khứ, và không gian
không xác định. Tiếp đến tác giả dân gian bắt đầu giới thiệu những nhân vật
chính trong truyện - đó là hai anh em. Cha mẹ mất sớm, họ cùng nhau làm lụng
vất vả nên cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh đâm ra lười biếng. Người
anh sợ rằng em tranh giành của cải, liền bàn với vợ cho người em ra ở riêng, và
chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp, ở trước cửa có một cây khế ngọt. Qua
đây, nhân vật người anh trong truyện hiện lên với tính cách tham lam, ích kỷ.
Còn người em lại hiền lành, chăm chỉ. Quanh năm, vợ chồng người em chăm
sóc cho cây khế chín. Bỗng một hôm, một con chim bay đến ăn khế. Ròng rã
một tháng trời, ngày nào chim cũng đến ăn. Người vợ đợi chim ăn xong liền xin
nó đừng ăn nữa. Chim thần đáp lại: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang,
mang đi mà đựng”. Vợ chồng người em làm theo lời chim nói. Hôm sau, chim
thần giữ đúng lời hứa đưa người em ra đảo. Đến nơi, người em thấy trên đảo
toàn đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đá ngũ sắc. Chim bay một vòng quanh đảo, sau đó
hạ xuống một cái hang. Ngay cửa hang toàn những thứ đá như thủy tinh và hổ
phách đu các màu. Kể từ đó, cuộc sống người em trở nên giàu có, sung sướng.
Tiếng lành đồn xa, người anh biết chuyện, lân la đến hỏi em. Vốn tính thật thà,
người em kể hết đầu đuôi, người anh liền gạ đổi hết gia sản để lấy túp lều và
cây khế. Nhưng vợ chồng người anh không chịu làm gì, mà chỉ ngồi chờ chim
đến ăn khế. Mùa khế chín, chim lại đến ăn và trả lời như người em kể. Người
anh may cái túi to gấp ba lần. Chim thần đưa người anh đến đảo. Người anh cố
nhặt vàng và kim cương cho thật đầy. Trên đường về, vì quá nặng lại gặp gió
lớn, chim đâm bổ xuống biển. Còn người anh bị cuốn đi rất xa, còn chim thì lại
vùng lên bay về núi rừng. Có thể thấy rằng, chính sự tham lam đã khiến cho
người anh phải trả giá.
Như vậy, truyện “Cây khế” của ông cha ta gửi gắm bài học người chăm chỉ hiền
lành sẽ được đền đáp xứng đáng. Còn kẻ xấu xa, lười biếng sẽ phải chịu hậu quả.
Document Outline

  • Phân tích truyện Cây khế - Mẫu 1
  • Phân tích truyện Cây khế - Mẫu 2