Văn mẫu lớp 6: Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh hai cây phong (2 mẫu) - Chân Trời Sáng Tạo

Văn mẫu lớp 6: Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh hai cây phong (2 mẫu) - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mu lp 6
Viết một đoạn văn nêu cm nhn ca em v hình ảnh hai cây phong trong đoạn
trích Hai cây phong
Đoạn văn cảm nhn v hai cây phong - Mu 1
Đến vi đoạn trích “Hai y phong”, nời đc s cm thy ấn tượng vi hình
nh trung tâm - hai cây phong. Hình ảnh này được hin n trong cm nhn ca
nhân vt tôi. V trí ca hai cây phong nm gia mt ngọn đồi. Ai đi t phía
nào cũng đến ng cũng đều thấy chúng trước tiên, chúng hiện ra trước mắt như
ngn hải đăng trên núi. Nó trở thành du hiu nhn biết ca làng Ku-ku-rêu. Hai
cây phong có mt tiếng nói riêng, tâm hn riêng chan cha nhng li ca êm du:
ban ngày hay ban đêm đu rào vi nhiu cung bc khác nhau. Hai cây phong
gn bó vi s sng của con người: nơi bọn tr con trong làng mi dp ngh hè
“chy ào lên phá t chim, hai cây phong khng l li nghiêng ng đung đưa n
mun chào mi chúng tôi đến với bóng râm mát i và tiếng lá xào xc du
hiền…”. Không ch vy, hai cây phong gn vi k nim v thầy Đuy-sen, người
đã vun trng hy vọng, ước mơ cho những hc trò nơi đây. Nhân vt tôi có mt
tình cm gắn đc bit vi hai cây phong. Có th thy, hai y phong biu
ng của tình yêu quê hương u nng, gn lin vi nhng k nim tui thơ đp
đẽ ca nhân vt tôi.
Đoạn văn cảm nhn v hai cây phong - Mu 2
Hình nh “hai cây phong” đã đ li n tượng mnh m trong lòng mỗi người khi
đọc đoạn trích này. Trong mch k chuyn của người k chuyện xưng “tôi”,
hình nh hai cây phong hin lên chiếm v trí trung tâm. ng Ku-ku-rêu nm
ven chân núi, trên mt cao nguyên rng nhng khe nưc ào ào t nhiu
ngách đổ xung. Phía trên làng gia mt ngọn đồi có hai cây phong ln ging
như những ngn hải đăng được đt trên núi. Hai cây phong mt tiếng nói
riêng, tâm hn riêng, chan cha nhng li êm du ca ngôi ng. Hình nh này
đã đã trở thành biểu tượng ca ng Ku-ku-rêu. trong kí c ca nhân vt tôi,
vào năm học cui trưc khi bắt đầu ngh đã có nhng k niệm đẹp đ vi hai
cây phong. Đặc bit, hai cây phong còn gi nh v người thầy Đuy-sen, người
đem đến nim hy vọng, ước mơ cho những hc trò của mình. Như vy, hai cây
phong biu tượng ca tình yêu quê hương sâu nng, gn lin vi nhng k
nim tuổi thơ đp đẽ ca nhân vt tôi.
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu lớp 6
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích Hai cây phong
Đoạn văn cảm nhận về hai cây phong - Mẫu 1
Đến với đoạn trích “Hai cây phong”, người đọc sẽ cảm thấy ấn tượng với hình
ảnh trung tâm - hai cây phong. Hình ảnh này được hiện lên trong cảm nhận của
nhân vật tôi. Vị trí của hai cây phong nằm ở giữa một ngọn đồi. Ai đi từ phía
nào cũng đến làng cũng đều thấy chúng trước tiên, chúng hiện ra trước mắt như
ngọn hải đăng trên núi. Nó trở thành dấu hiệu nhận biết của làng Ku-ku-rêu. Hai
cây phong có một tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu:
ban ngày hay ban đêm đều rì rào với nhiều cung bậc khác nhau. Hai cây phong
gắn bó với sự sống của con người: nơi bọn trẻ con trong làng mỗi dịp nghỉ hè
“chạy ào lên phá tổ chim, hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như
muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu
hiền…”. Không chỉ vậy, hai cây phong gắn với kỉ niệm về thầy Đuy-sen, người
đã vun trồng hy vọng, ước mơ cho những học trò ở nơi đây. Nhân vật tôi có một
tình cảm gắn bó đặc biệt với hai cây phong. Có thể thấy, hai cây phong là biểu
tượng của tình yêu quê hương sâu nặng, gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của nhân vật tôi.
Đoạn văn cảm nhận về hai cây phong - Mẫu 2
Hình ảnh “hai cây phong” đã để lại ấn tượng mạnh mẽ trong lòng mỗi người khi
đọc đoạn trích này. Trong mạch kể chuyện của người kể chuyện xưng “tôi”,
hình ảnh hai cây phong hiện lên chiếm vị trí trung tâm. Làng Ku-ku-rêu nằm
ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều
ngách đổ xuống. Phía trên làng giữa một ngọn đồi có hai cây phong lớn giống
như những ngọn hải đăng được đặt trên núi. Hai cây phong có một tiếng nói
riêng, tâm hồn riêng, chan chứa những lời êm dịu của ngôi làng. Hình ảnh này
đã đã trở thành biểu tượng của làng Ku-ku-rêu. Và trong kí ức của nhân vật tôi,
vào năm học cuối trước khi bắt đầu nghỉ hè đã có những kỉ niệm đẹp đẽ với hai
cây phong. Đặc biệt, hai cây phong còn gợi nhớ về người thầy Đuy-sen, người
đem đến niềm hy vọng, ước mơ cho những học trò của mình. Như vậy, hai cây
phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng, gắn liền với những kỉ
niệm tuổi thơ đẹp đẽ của nhân vật tôi.