Văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan - Chân trời sáng tạo

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Dàn ý phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang
I. M bài
Gii thiu v Bà Huyn Thanh Quan, nội dung chính bài thơ Qua Đèo Ngang.
II. Thân bài
1. Hai câu đề: cnh vật thiên nhiên nơi Đèo Ngang
- Thời gian: “Bóng xế tà”, đây thời điểm kết thúc ca một ngày, khi con người
thưng tr v nhà sau một ngày lao đng vt v. Vậy nhà thơ lại mt mình ti
nơi đèo Ngang càng khiến cho nỗi cô đơn tr nên tt cùng.
- Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang:
“C cây chen đá, lá chen hoa” là hình ảnh ước l mang tính biểu tượng.
Đip từ: “chen” kết hp vi hình ảnh “đá, lá, hoa” gi ra mt thiên nhiên tuy
hoang sơ nhưng lại tràn đầy sc sng.
=> Khung cnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc ha ch bng vài nét
nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động.
2. Hai câu thc: cuc sống con người nơi Đèo Ngang
- Giữa thiên nhiên hoang sơ và rộng lớn con người xut hin:
Ngh thuật đảo ng:
Lom khom - tiu vài chú: hình nh vài chú tiu với dáng đứng lom khom dưới
chân núi.
Lác đác - ch my nhà: hình ảnh vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông.
=> Nhn mnh vào s nh bé của con người trước thiên nhiên rng lớn. Con người
ch nm mt chm bun lng l gia mt thiên nhiên rng ln. Cnh vt con
người dường như sự xa cách khiến cho không khí càng thêm hoang vu,
qunh.
3. Hai câu lun: tâm trng nh nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang
- Hình ảnh “con quốc quốc” “cái gia gia” không chỉ hình nh thc v hai loi
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa).
- đây, nhà thơ đã sử dng th pháp lấy động t tĩnh: tiếng kêu “quốc quốc”,
“đa đa” để qua đó bộc l ni lòng nh thương của mình với đất nước, quê hương.
=> Hai câu thơ diễn t nh nhung sâu đậm ca Bà Huyn Thanh Quan.
4. Hai câu kết: nỗi cô đơn tột cùng ca nhà thơ
- Câu thơ “Dừng chân đứng li, trời, non, ớc” khắc ha hình ảnh nhà thơ một
mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng ch thy thiên nhiên rng
lớn phía trước (có bu tri, có núi non, dòng sông).
- S đơn của nhà thơ: “một mảnh tình riêng” - tình cảm riêng của nhà thơ
không có ai để chia sẻ, “ta với ta” - đều ch nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối
din với chính mình, cô đơn và lẻ loi.
=> Hai câu kết khẳng định li nỗi đơn, trng tri ca tác gi trước thiên nhiên
rng ln.
III. M bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut của bài thơ Qua Đèo Ngang.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 1
Huyn Thanh Quan mt n thi nổi tiếng trong nền văn học trung đại ca
ớc ta. “Qua Đèo Ngang” một tác phm rt tiêu biểu cho phong cách thơ của
bà. Bài thơ đã khắc ha khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng heo
hút, thp thoáng s sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ. Đồng thời nhà thơ
còn qua đó gửi gm ni nh ớc thương nhà.
Tác gi đã khắc ha khung cảnh thiên nhiên nơi Đèo Ngang trong mt bui chiu
tà:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
C cây chen đá, lá chen hoa”
Cm t bóng xế tà” gi ra thời đim kết thúc ca mt ngày. Nhà thơ đang một
mình đứng trước nơi đèo Ngang. Tiếp đến câu thơ “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” là
hình ảnh ước l mang tính biểu tượng, khc ha khung cảnh thiên nhiên đèo Ngang.
Vic s dụng đip t “chen” kết hp vi hình ảnh đá, lá, hoa” tht tinh tế. V đẹp
thiên nhiên của đèo Ngang tuy hoang nhưng lại tràn đy sc sng. Khung cnh
thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc ha ch bằng vài nét nhưng li hin ra
đầy chân thực và sinh động.
không th thiếu trong bức tranh thiên nhiên đó hình ảnh con người. Ngh
thuật đảo ng “lom khom - tiều vài chú” cho thấy hình nh vài chú tiu vi dáng
đứng lom khomới chân núi. Và “lác đác - ch mấy nhà” gi ra hình ảnh vài căn
nhà nh thưa thớt, lác đác bên sông. Nhà thơ muốn nhn mnh vào s nh
ca con người trước thiên nhiên rng lớn. Con ngưi ch nm mt chm bun
lng l gia mt thiên nhiên rng ln. Thiên nhiên mi trung tâm trong bc
tranh đèo Ngang.
Thiên nhiên càng qunh, tâm trng ca tác gi càng đơn. Điều đó được bc
l nhng câu thơ tiếp theo:
“Nh ớc, đau lòng, con quốc quc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
Hình ảnh “con quc quốc” “cái gia gia” không chỉ hình nh thc v hai loi
chim (chim đ quyên, chim đa đa). Việc s dng th pháp lấy động t tĩnh: tiếng
kêu “quốc quc”, “đa đa” đ qua đó bộc l ni lòng nh thương của mình với đất
ớc, quê hương. Đọc đến đây, chúng ta ờng như th lắng nghe được tiếng
kêu khc khoi, da diết đang vang lên trong vô vọng.
Câu thơ Dừng chân đứng li, trời, non, nước” khắc ha hình ảnh nhà thơ mt
mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng ch thy thiên nhiên rng
lớn phía trước (có bu tri, núi non, dòng sông). S đơn của nhà thơ: “một
mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia s:
“Dừng chân đứng li trời, non, nước
Mt mnh tình riêng, ta vi ta"
Trong thơ Nguyn Khuyến cũng từng s dng cm t “ta với ta”:
“Đu trò tiếp khách tru không có
Bác đến chơi đây ta với ta”
Trong “Bạn đến chơi nhà, t “ta” đu tiên ch chính nhà thơ - ch nhà, còn t ta”
th hai ch người bn - khách đến chơi. Từ “vớith hin mi quan h song hành,
gắn dường như không còn khoảng cách. Qua đó thể hin tình bn gn tri âm
tri k của nhà thơ. n trong thơ Huyn Thanh Quan, cm t “ta với ta” đây
đều ch nhà thơ, lúc này ch một mình đối din với chính mình, đơn l
loi. S cô đơn ấy dường như chẳng th có ai cùng chia s.
Như vậy, Qua đèo Ngang đã th hiện được tâm trng ca Huyn Thanh Quan
trước khung cảnh đèo Ngang hoang sơ. Bài thơ chứa đựng nhng tình cảm, ý nghĩa
sâu sc.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 2
“Có nơi đâu đẹp tuyt vi
Như sông như núi, như người Việt Nam”
Câu thơ thể hin nim kiêu hãnh, t hào v non sông đất tri Vit Nam. Thiên
nhiên trên quê hương ta v đẹp mộng mơ, chan hòa sức sng. Chính vy,
thiên nhiên luôn là đ tài bt tn ca thi ca. Lúc thì lung linh, huyn diệu như trong
mng, lúc li rc r, kiêu sa ta ánh mt trời. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của
Huyn Thanh Quan là mt trong s đó.
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
C cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiu vài chú,
Lác đác bên sông, chợ my nhà.
Nh ớc, đau lòng, con quốc quc,
Thương nhà mỏi ming, cái gia gia.
Dừng chân đứng li, trời, non, nước,
Mt mnh tình riêng, ta với ta.”
Câu thơ mở đầu gi m v không gian, thi gian. Cm t “bóng xế tà” gợi ra thi
đim chiều tà đã bao trùm lên không gian đèo Ngang. Tiếp đến nhà thơ sử dng
đip t “chen” cùng cách gieo vần lưng “lá, đá” đã to nên s đơn, tĩnh mịch.
T tà như din t mt khái nim sp tàn la, biến mt. Yếu t thi gian làm cho
câu thơ thêm phần buồn bã. Ca dao cũng đã có câu:
“Vng nghe chim vt kêu chiu
Bâng khuâng nh m, chín chiu ruột đau”
Thế mi biết, nhng tình cm cao quý ca mỗi người dường như gặp nhau mt
điểm. Đó chính thời gian. quãng thi gian thích hp nhất để bc l s nh
nhung khc khoi chính lúc chiu v. bài thơ “Qua đèo Ngang”, tác gi bng
dâng lên cm xúc man mác khi bà bt gp ánh hoàng hôn bao ph cnh vt.
Không ch thiên nhiên, con người cũng xut hin trong bức tranh nơi đèo
Ngang:
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
Câu thơ gợi cho t hình dung trong ánh hoàng hôn lnh lo, mấy người tiu phu
đang đốn ci, my quán ch xiêu xiêu trong gió. Đảo ng đưa hai từ láy lom khom,
lác đác lên đầu câu đã được tác gi s dụng như nhn mnh thêm s u hoài đây.
Nhà tđi tìm một s sng nhưng s sống đó lại làm cho cnh vt héo ht, bun
bã hơn, xa vắng hơn.
S đối lp vn có ca hai câu thc khiến cho cảnh trên sông, dưới núi thêm ri rc,
thưa thớt. T “vài, mấy” như càng nói thêm sự vng v nơi này. Trong s hiu
quạnh đó, bỗng nhiên vng lên tiếng kêu đều đều, man mác ca loài chim quc
quốc, chim gia gia trong bóng hoàng hôn đang buông xung.
T ghép “đau lòng, mỏi miệng” khiến cho ta cm giác tha thiết, ray rt. T
“nhớ ớc, thương nhà” nỗi nim ca con chim quc, chim gia gia do tác gi
cm nhận được hay chính ngh thut n d đ nói lên tâm s t trong sâu thm
tâm hn ca n sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quc quc gia giá phải chăng Tổ quc
và gia đình của Bà Huyn Thanh Quan hồi đó?
S song song v ý, v li ca hai u thơ trong phn lun của bài thơ này nhm
nhn mnh tình cm ca Huyện Thanh Quan đối vi T quốc, gia đình trước
cnh tht là khéo léo và tài tình. T thc ti ca xã hội đương đời mà bà đang sống
cho đến cnh thc của đèo Ngang đã khiến cho tác gi sc nh đến mình và tâm s:
“Dừng chân đứng li trời non nước
Mt mnh tình riêng ta với ta.”
Câu kết ca bài, ta cm thấy nhà thơ tâm sự u hoài v quá kh. Dng li
quan sát bà ch thy: trời, non, nước. Vũ trụ tht rng ln, xung quanh bà là c mt
bu tri vi núi, vi sông khiến cho con người cm thy mình nh lại, đơn độc,
trng vng, đây, chỉmt mình bà ta vi ta, li thêm mảnh tình riêng cho nưc,
cho nhà trong huyết quản đã làm cho cõi lòng nhà thơ như tê tái.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã khc ha khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng
đãng heo hút, thp thoáng s sống con người nhưng vẫn n hoang sơ. Đồng
thi th hin ni nh ớc thương nhà.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 3
Mt trong nhng tác phm tiêu biu ca Huyện Thanh Quan “Qua Đèo
Ngang”. Với bài thơ này, tác giả đã gửi gắm tình yêu quê hương đất nước sâu sc.
"Qua đèo ngang" gi lên s điềm tĩnh, nhẹ nhàng, trm bun ca Huyn Thanh
Quan làm tiêu biểu cho phong cách thơ. Bài thơ "Qua đèo ngang" đưc tác gi
sáng tác trong hoàn cnh vào Phú Xuân(Huế) nhn chức đi ngang qua đèo này.
Cm hng ch đạo của bài thơ ni bun man mác, nh nhà, quê hương, thương
cho thân người con gái yếu đuối đường xa. Bài thơ được sáng tác theo th tht
ngôn bát cú. Với tám câu thơ mà đã thấy được nhng thn thái, cái hn trong cnh
vật và con người trước cnh núi rng hiu qunh.
“Bước tới Đèo Ngang bóng xế
C cây chen lá, đá chen hoa”
Hai câu đề hin rõ khung cnh rừng núi hoang sơ lúc "bóng xế tà". Mt cnh chiu
nng n làm cho lòng ngưi tr nên u bun, gn sầu hơn. Tất c như gi lên ni
nh mun t ni lòng không ai bu bn, s chia. Ch "cây c chen lá, đá
chen hoa" hiu quạnh. Đip t "chen" khẳng định sc sng mnh m ca c, cây,
bấu víu để sinh sôi ny n.
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Đến hai câu thơ tiếp theo thì mi thy bóng dáng ca con người. Hai t láy “lom
khom”, “lác đác” cho thấy s thưa tht, vng v của con người. Trong bc tranh
thiên nhiên này, con người ch là một điều nh bé.
Tiếp đến, Huyện Thanh Quan đã bc l tâm trng của mình khi đứng trước đèo
Ngang:
“Nh ớc đau lòng con quc quc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Gia chn rng sâu vng lng, vang lên tiếng chim quốc đau lòng não ruột. Đó
cũng có thể là thanh âm tht là hay là tiếng lòng trong tâm trạng nhà thơ. Mượn bút
pháp ước l ngh thuật chơi chữ để nói lên tiếng lòng mình trước cnh. Tiếng
chim kêu làm tăng phần qunh, phải chăng đó tâm trạng hoài vng nh
thương nước nhà?
Cái bao la, vô tn của non nước làm chơi vơi bóng hình một mình gia thiên nhiên,
hn cnh - hồn người như hòa lẫn vào nhau, làm ni bun da diết b lắng đọng
cùng.
“Dừng chân đứng li trời non nước
Mt mnh tình riêng ta với ta”
Tiếng lòng non nưc thm thía, không san s buộc nhà thơ thốt lên giãi bày "ta vi
ta" nghe chua xót. Ch ta mi hiểu được lòng ta, s đơn như tăng lên gp bi.
su muội như Huyện Thanh Quan vn cm nhận được v đẹp non c
nơi dừng chân có v hoang sơ, nhưng đã tô lên vẻ đẹp hùng vĩ, bao la của núi rng.
Bài thơ "Qua Đèo Ngang" va gi lên mt bc tranh v cảnh đẹp thiên nhiên núi
rng hoang sơ, hùng vĩ, va gi ra khung cnh sng gin dị, đơn m áp. T
đó mang lại nhng cm xúc, ni niềm, riêng của tác gi với tình yêu quê hương,
đất nước da diết khi xa quê hương, lẻ loi một bóng hình nơi đất khách quê người.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 4
Huyn Thanh Quan mt trong nhng n văn nổi tiếng của văn học trung đi
Việt Nam. Thơ văn đ li cho hu thế không còn nhiều, trong đó nổi tiếng nht
là phi k đến bài Qua đèo Ngang. Đây là bài thơ tả cnh ng tình, bc l ni nim,
tâm trng của bà khi trên đường vào kinh đô Huế nhn chc. M đầu bài thơ là bức
tranh phong cnh thấm đẫm ni bun hiu qunh:
“Bước đến đèo Ngang bóng xế
C cây chen đá, lá chen hoa”
Hai câu thơ mở ra không gian, thi gian ngh thut quen thuộc trong thơ trung đại,
đây đồng thời cũng nét đặc trưng phong cách ca Huyn Thanh Quan: chiu
bóng hoàng hôn. Thi gian bui chiều nhưng không phải là lúc đu hôm
mà là chiu tà, thời điểm chuyn giao gia chiu và ti, ánh nng ch còn nht nhòa
sp ln. Không gian mênh mông, rng ln, vi c trời, non, nước nhưng tất c
đều im ng, vng lặng đến rn ngp.
Trong không gian đó, hình nh cây ci, hoa c hin lên phn hoang di, chúng
chen chúc nhau mc lên. T “chen” gợi sc sng mãnh lit của muôn loài trước cái
cn ci của đất đai, cái khắc nghit ca thi tiết. Đồng thi t này còn gi lên thiên
nhiên phn hoang dã, trt t. Không gian và thiên nhiên cây c hòa quyn
vào nhau càng làm sâu đậm thêm ấn tượng v mảnh đất hoang vu. Bức tranh đưc
điểm thêm hơi thở, s sng của con người:
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Những tưởng rng vi s xut hin ca s sống con người quang cnh s bt vng
lặng, cô đơn hơn nhưng thc tế li không phi vy. S xut hin của con người trái
li càng khiến cnh vt thêm phn heo hút, hoang vắng hơn. Ngh thuật đảo ng
nhn mạnh vào dáng “lom khom” ca nhng chú tiều, cái “lác đác” ca my ngôi
nhà ven sông kết hp các t ch s ng ít ỏi “vài”, “mấy” khiến cho hình bóng
con người đã nhỏ li càng nh hơn, cuộc sống đã hiu quạnh li càng hiu quạnh hơn.
Bc tranh v mt thế gii liêu hiện lên hơn bao gi hết. Nhìn li c hai câu
thơ ta thấy chúng đầy đủ các yếu t ca mt bức tranh sơn thy, hu tình: núi,
sông, tiu phu, ch. Thế nhưng những yếu t y khi hp li vi nhau khúc x
qua cm nhn của nhà thơ lại gi lên mt miền sơn cước hiu qunh, heo hút.
Bốn u thơ cuối nói lên ni nim, tâm s ca tác giả: “Nhớ ớc đau lòng con
cuc cuốc/Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Những âm thanh ca cuốc kêu cũng
chính ni lòng ca Huyn Thanh Quan. Tài dùng ch của đã đạt đến độ
điêu luyện: ch quc nước đồng âm vi ch cuc tc con chim, ch gia nhà
gn âm vi t ch đa là chim đa đa.
Ch va ghi âm thanh nhưng đồng thi còn bc l tâm trng, ý t ca tác gi, qua
đó làm nổi bt tâm trng, ni nim ca n sĩ. phải xa quê hương, vào miền đất
mi nhn chc nên nh nhà, nh gia đình. Còn nh c tức là đang nh v
quá kh huy hoàng ca triều đại cũ. Hai ch nh ớc, thương nhà được tác gi
đảo lên đầu câu càng nhn mnh và làm ni bt ni nim ca bà.
Hai câu thơ cuối bc l trc tiếp ni niềm đơn khắc khoi của nhà thơ: “Dừng
chân đng li trời, non, nước/ Mt mnh tình riêng ta với ta”. Không gian mênh
mông khiến con người li càng tr nên nhỏ, đơn n. S vật tưởng hòa
quyn, gn kết vi nhau thc cht lại đang chia lìa đôi ngả, trời, non, nước
đưc tách bit vi nhau bng nhng du phẩy, đó cái nhìn mang tính tâm trng
ca chính tác gi.
Câu thơ cuối như một li khẳng định trc tiếp nỗi đơn đó một mảnh tình”
“ta với ta”. Đại t “ta” không còn mang ý nghĩa chỉ chung, cộng đồng mà
nhân, ch mt mình tác gi. Trong hai câu kết, tt c là mt s gián cách, là mt thế
giới riêng, cô đơn đến tuyệt đối.
Không ch đặc sc v ni dung, tác phẩm còn điển hình mu mc v ngh thut
c điển Đường thi. s dng th thơ thất ngôn bát cú, chun mc v niêm, lut,
đối, ngôn ng trau chuốt, mượt mặc đã đưc Vit hóa. S dng thành công
đảo ngữ, chơi chữ. Ngh thut t cnh ng tình xut sc, t cnh vt mà bc l ni
nim, tâm trng ca tác gi.
Qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” ta không ch ấn tượng bi ngh thut tài tình, kết
hp nhun nhuyn gia cht c điển đường thi và cht dân dã ca dân tc, mà còn
b cun hút bi ni dung. Bc tranh phong cảnh đèo Ngang hiu quanh, mênh mông
đã thể hin tâm trng bun bã, ni nim nh ớc, thương nhà của tác gi.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 5
Ai đã từng mt lần đi trên con đưng xuyên Vit, hẳn đều biết đến đèo Ngang. Đây
là một đèo khá dài và khá cao, nằm vắt ngang sườn núi cheo leo, him tr ca khúc
cuối dãy Hoành Sơn, trước khi đâm ra bin. Hình ảnh đèo Ngang đã được đưa vào
bài thơ “Qua Đèo Ngang” ca Huyn Thanh Quan, nhm gi gm nhiu ý
nghĩa sâu sắc.
Đèo Ngang ranh gii t nhiên giữa Tĩnh Quảng Bình. Thu xưa, bao
người vào kinh đô Huế để thi c hay làm vic cho triều đình phong kiến đã đi qua
đèo này rồi lâng lâng xúc cảm trước v đẹp của làm thơ ca ngi. Huyn
Thanh Quan nhân dp t Thăng Long vào Huế nhm chc Cung trung giáo tp
(dy d các cung n trong cung) đã sáng tác bài Qua đèo Ngang.
Đằng sau bc tranh phong cnh thiên nhiên là tâm trng ca n sĩ: cô đơn, nhớ nhà
hoài nim v mt thời đại huy hoàng đã qua. th coi đây bài thơ hay nht
trong những bài thơ sáng tác v thng cảnh này. Câu phá đề đơn gin ch là li gii
thiu v thời điểm tác gi đặt chân đến đèo Ngang:
c tới đèo Ngang bóng xế tà. Đó lúc mặt trời đang ln, phía tây ch còn chút
nng ht nhng tia sáng yếu t lên nn trời đang sẫm dn. Thời đim này rt d gi
buồn trong lòng người, nhất đối vi k l th tha hương. Tuy vy, tri vn còn
đủ sáng để nthơ nhận ra thiên nhiên nơi đây đẹp như một bc tranh thy mc:
“C cây chen đá, lá chen hoa”.
cái đó như linh hồn ca to vt thp thoáng sau tng chữ. Điệp t chen, các
vế đối: cây chen đá, lá chen hoa miêu t sc sng mãnh lit ca mt vùng rng núi
hoang vu. Cảnh đẹp thì có đẹp nhưng nhuốm màu bun bã, qunh hiu, thiếu hơi ấm
con người. Nhng bông hoa rừng đây đó không đ làm sáng, làm vui bc tranh núi
non lúc ngày tàn, đêm xuống.
Trên bi cnh thiên nhiên bao la y thấp thoáng bóng dáng con người và hơi hướng
cuc sống nhưng cũng chỉ ít i, m nht, xa vi:
“Lom khom dưới núi tiu vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”
Con mt tinh tế của nhà thơ phát hiện ra nét đặc trưng của người và cảnh trước tiên
nên bà đã dùng nghệ thuật đảo ng để nhn mạnh đặc trưng ấy. Dáng v lom khom
ca my chú tiu hái củi sườn non làm cho con ngưi vốn đã nhỏ li càng thêm
nh bé trước thiên nhiên cao rng.
Cái ch nơi biu hin sc sng ca mt cộng đồng làng xã, l ra tp nập đông
vui, nhưng ở đây nó chmy túp lều xơ xác bên sông… Bao trùm lên cnh vt là
mt ni bun tê tái và ni bun y thấm sâu vào lòng người:
“Nh ớc đau lòng con quốc quc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.”
Giữa không gian tĩnh lặng gần ntuyệt đối y bng vng lên tiếng chim quc
khc khoi, tiếng chim đa đa não nuột. Đó những âm thanh thật cũng
th là tiếng vng t tâm trng cht cha ni bun thi cuc của nhà thơ. Mượn bút
pháp ước l ngh thuật chơi chữ (t đồng âm khác nghĩa) đ nói lên lòng mình
trước cảnh, đó là tài hoa của n sĩ.
Tiếng chim kêu không làm cho cnh vui lên thêm chút nào lại làm tăng phần
qunh qu, liêu. Phải chăng tiếng chim chính tiếng lòng ca k đang mang
nng tâm trng u bun, hoài vng, nh ớc thương nhà?!
Hn cnh, hồn người như nét tương đng, cho v hình thc hoàn toàn tương
phn. Cái bao la, vô tn của non nước đậm cái đơn, chơ vơ của con người
ngưc li. Vì vy nên ni bun càng lắng đọng:
“Dừng chân đứng li trời, non, nước,
Mt mnh tình riêng, ta với ta.”
Qu là mt ni bun ln lao, thm thía, khó san sẻ, giãi bày. Nó như kết thành hình,
thành khi, thành mnh tình riêng khiến nhà thơ phải tht lên chua xót: ta vi ta.
Ch có ta hiu lòng ta mà thôi! Vì thế nên s cô đơn càng tăng lên gấp bi.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” tuy ra đời cách đây đã hơn một thế k nhưng giá tr ca
nó vn nguyên vẹn trước th thách ca thời gian. Bao người yêu thơ thuộc lòng bài
thơ này ca ngợi tài năng của tác gi. Th thơ Đường lut kiu cách, sang trng
vào tay n đã trở thành gần gũi, d hiu với người đọc bi ngôn ng gin d,
trong sáng và nhng hình nh dân dã quen thuc.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 6
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Huyện Thanh Quan được sáng tác khi đi
ngang con đèo này đ vào kinh thành Huế nhn chức làm quan. Bài thơ nói lên ni
nh quê hương gia đình của người con gái đi xa, nỗi thương thân của ph n nơi
đất khách quê người. Lối thơ nhẹ nhàng điềm tĩnh của tác gi đưc th hin rõ qua
bài thơ này.
“Trèo đèo hai mái chân vân
Lòng v Hà Tĩnh, dạ ân Quảng Bình”
Nm giữa hai đầu ni nh, gánh trn ân tình ca n về bc tranh thiên nhiên
hoang sơ đậm cht tình. Bà Huyn Thanh Quan dùng li viết t nhiên mà sâu lng,
hoài cảm đi vào lòng người. Trên con đường vào Phú Xuân, n bắt gp phong
cảnh đèo Ngang, t đó khơi gợi ni bun ca người con gái đường xa cht cha
bao ni nh thương:
“Bước tới đèo Ngang, bóng xế
C cây chen lá, đá chen hoa”
Bc tranh v ra vào bui chiu tà, vào thi gian vng v và hoang vu trong ngày.
Nếu được thay bằng “nắng tà” thì khung cảnh s sinh động hơn. Một bui chiu
nắng vàng, hoa lá và đá, vy ti sao n lại không chn nng? Thời điểm chiu
làm cho lòng người nôn nu mt ni hoài c, cht xúc tác làmm trạng con người
ct thành tiếng.
Bức tranh thiên nhiên hoang sơ đưm màu bun, liu tâm hn n đủ mnh
m ợt qua? Điệp t “chen” nhấn mnh s đơn lẻ, liêu. S sng sp li tàn,
hoa c cây đang cuống quýt, nng say bám cht ly s sinh tn trên mảnh đất
cn ci.
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Bc tranh lúc này đã sự xut hin của con người nhưng th làm m nht
bt phn nào trong s trng vng ca tâm hồn người th lữ? ” Tiều vài chú” ch
mt vài chú tiều đi gom củi phía dưới chân núi. T đó, làm tăng cường độ mng
manh ca s sống. , mờ ảo như th s biến mt. Tác gi đã dùng nghệ
thuật phép đảo đ thay đổi trt t pháp hai câu này làm toát lên cnh ht hiu,
hoang sơ của con đèo này.
T láy ”lom khom” ch hoạt động gồng gánh gian nan “lác đác” nói lên mức độ
s ợng được ước tính c th. Nhng hình ảnh ước l ấy đã bộc l ra hết cmc,
mun lm, cn lắm được chạm đến s sống và khao khát được nhìn thấy con người.
Ôi cho nh! Nơi này, nữ sĩ biết tìm đâu người bạn đường đ trò chuyn chia s
bao ni nim.
“Nh ớc đau lòng con quc quc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Hai câu lun tiếp theo làm tri dy ni nim tim n của người th lữ. ”Con quốc
quốc” Cái gia gia” âm hưởng nh nhàng mà thấm đẫm đến m can con người.
Người khách phương xa đơn nghe văng vng tiếng chim cuc mà lòng tái,
não n.
đây, tác giả dùng th pháp dùng động để t tĩnh thật tinh tế, th âm thanh coi
cuốc nơi xa kia làm bệ phóng cho tác gi gi trn ni nim v đất nước và gia đình
trên cuc hành trình của mình. Thương nước nhà đang chìm trong tình cnh lon
lc, xót xa thân phận gái xa nhà độc hành. Nỗi lòng thương xót ấy như được trùng
trùng điệp điệp không ngơi nghỉ.
“Dng chân ngh li trời non nước
Mt mnh tình riêng ta với ta”
Hai câu kết đưa xúc cảm ca n lên đến đỉnh điểm ca cm xúc cao trào. ”Dừng
chân” phần nào làm cho mch cm hng của người đọc ngắt đoạn. Nh đó, mới
din t hết tâm trng ca n gia núi rng heo hút. Cái mênh mông, tn ca
núi rừng níu chân người th lữ. Ai đã tng một mình trước bin mà không choáng
ngợp ?Ai đã yêu một người mà chưa từng nh nhung?
Tht vy, gia thế gii bao la, tn ấy làm đôi chân nh không th c ni.
S đơn độc ấy làm người th l yếu đuối. Người con gái y li mt ln na khao
khát được hòa mình vào thiên nhiên núi rừng, được che lp s yếu đuối, đơn độc
nơi mình. Núi rng bao la, rng ln bao nhiêu thì s đơn, trống vng ca n
lại càng tăng bấy nhiêu.
T đó, ta đủ cm nhận “mảnh tình riêng” đơn độc đến tiếc nui. Th thơ thất ngôn
bát vi cấu trúc đề thc lun kết, cách hip vần phép đối trong bài thơ tóm
gn bao cảm xúc trong lòng người đọc. Những tâm y đẹp biết bao qua lăng
kính ca tâm hồn người n sĩ mt lòng một người yêu nước, thương dân.
Bài thơ “Qua đèo Ngang” mang đến mt phong cách mi m v bc tranh thiên
nhiên hùng vĩ, mang đm cht tr tình ca n sĩ. Nhng vần thơ y s còn mãi
trong tâm trí người đọc, có một người yêu thiên nhiên, yêu đất nước đến vy.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 7
Trong nền văn học hiện đại nếu như chúng ta bt gp s sc so, mnh m, bt phá
trong thơ của H Xuân Hương thì chắc hn rng s thấy được s điềm tĩnh, nhẹ
nhàng, trm bun ca Huyện Thanh Quan. Bài thơ “Qua đèo Ngang” tiêu biu
cho phong cách y.
Bài thơ được sáng tác khi tác gi vào Phú Xuân (Huế) nhn chức và đi qua đèo này.
Cm hng ch đạo của bài thơ nỗi bun man mác, nh nhà, nh quê hương
thương cho thân gái nơi đường xa. Bài thơ đưc sáng tác theo th tht ngôn bát
vi cấu trúc đề, thc, lun kết.
Ch tám câu thơ nhưng đã diễn t được hết cái thn thái, cái hn ca cnh vt
cũng như của con người khi đứng trước cnh tri núi hiu quạnh và lòng ngưi man
mác như thế này. Hai câu đ gợi lên trước mắt người đọc khung cảnh hoang sơ nơi
đèo Ngang:
“Bước tới đèo Ngang bóng xế
C cây chen lá, lá chen hoa”
Không gian và thi gian đèo Ngang được tác gi th hin qua t "bóng xế tà". Có
th nói đây là thi gian là cảm xúc trong lòng người dường như nng n, gi bun,
gi sầu hơn. Trong ca dao, dân ca, chúng ta vn bt gp thời điểm chiu t đ đặc
t ni bun không biết bày t cùng ai. Mt tri xung núi, hoàng hôn sp bao ph
lấy nơi này.
Cảm giác cô đơn, lạc lõng. Cnh vật thiên nhiên nơi đây dường như quạnh qu đến
nao lòng. Ch c cây hoa. Điệp t "chen" dường như đã làm tăng thêm tính
cht hiu qunh của địa danh này. Hoa đang qun quýt ly nhau, bám cht nhau
để sng, sinh sôi.
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Đến hai câu thc thì mi thp thoáng hình ảnh con người, nhưng cũng ch "tiu
vài chú". Hóa ra ch là mt vài chú tiu bé nh đi nhặt ci i chân núi. Mc dù
có s sống nhưng mong manh và hư vô quá. Với phép đảo trt t cú pháp hai câu
thơ này, Bà Huyện Thanh Quan đã một ln na nhn mnh s hoang sơ, hiu quạnh
của đèo Ngang.
Vic s dng hai t láy "lom khom" và "lác đác" va ch hoạt động gánh ci vt v
va ch ước tính s ng c th. Nhng hình ảnh ước l trong thơ Huyện
Thanh Quan đã lột t hết thần thái cũng như cảm xúc ca tác gi lúc đó. Những s
sng hiếm hoi, l loi và mong manh đang chờn vn ngay trước mắt nhưng xa lắm.
Mun tìm bạn đ tâm s cũng trở nên khó khăn. Sang đến hai câu thơ lun thì cm
xúc và tâm s ca tác gi bng nhiên tri dy
“Nh ớc đau lòng con quốc quc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Đip âm "con quc quốc" "cái gia gia" đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương
nhưng cùng não n thấm đến tâm can. Người l khách đường xa nghe văng
vng tiếng cuc da da kêu mà lòng qunh hiu, bun tái tê. Th pháp lấy động t
tĩnh của tác gi thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, qunh qu bng nhiên có tiếng
chim kêu thc s càng thêm não n và thê lương.
“Dng chân ngh li trời non nước
Mt mnh tình riêng ta với ta”
Ch bn ch "dng chân ngh lại" cũng đã khiến người đọc cm thy da diết, bn
chồn đến não n. Cnh trời nước mênh mông, tận nhưng con ngưi thì nh
khiến cho tác gi thy mình lc lõng không một nơi bấu víu. Đất tri rng ln,
tác gi ch cm thy còn "mt mnh tình riêng". Và cái mnh tình con con ấy cũng
ch "ta vi ta". Ni buồn dường như trở nên cực độ, bun thu tn tâm can,
bun nghiêng ng trời đất.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” vi giọng điệu da diết, trm bổng, du dương nhng
th pháp ngh thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên.
âm của bài thơ dường như còn vang vọng đâu đây.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 8
Qua Đèo Ngang là một tác phm tiêu biu ca Huyện Thanh Quan. Bài thơ gi
gm tấm lòng yêu nước sâu nng của nhà thơ.
M đầu, tác gi gi m v thời gian, không gian cũng như đim nhìn ca bài thơ.
Hai t “bước tới” gợi đến mt s ngc nhiên khi nhìn thy hay tiếp cận con đèo.
Đó cũng là thời khắc bóng xế tà” khi ngày đã sắp tàn và màn đêm đang dần buông
xuống. Đứng trước đèo Ngang vi rng núi hoang vu xa l, nhng xúc cm ca
lòng người đã trào dâng. Tiếng “tà” với âm bng xut hiện trong văn cảnh to nên
giai điệu buồn thương man mác, trở thành “vần” của ý thơ:
“Bước tới đèo Ngang bóng xế
C cây chen đá, lá chen hoa”
Khung cnh thiên nhiên hin lên vi sc sng mãnh liệt. Điệp t “chen”, kết hp
vi vic s dng vần lưng “đá lá”, lại va s dng vần chân “tà hoa” đã làm
cho nhạc điệu thơ du dương và réo rắt. Cảnh đèo hiện lên tht hoang vu chút
cn ci.
Không ch thiên nhiên, con người cũng đã xuất hin trong bức tranh đó:
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Cách s dng t láy “lom khom” và “lác đác” kết hp vi ngh thuật đảo ng nhn
mnh vào s nh bé, thưa thớt của con người.
Ngoi cảnh đã hòa hợp vi râm cảnh người n trong bui chiều nơi đèo hút
hút gió. N đã s dng bút pháp miêu t ợng trưng và ưc l ca thi pháp c
(ngư, tiều, canh, mc) kết hp vi cm hứng đầy thi cm và sáng to.
“Nh ớc đau lòng con quc quc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Ngh thuật đối và đảo ng đưc s dng phn thực đã tiếp tục được phát huy tác
dng mt cách triệt để phn luận. Đó tiếng chim cuốc, chim đa trong bóng
chiều tà. Đó là “nhớ ớc đau lòng” và “thương nhà mỏi miệng” đã được đặt trong
thế đăng đối hòa hợp. Ý thơ đã th hiện người n lấy ngoi cảnh để phô din
tâm tình. Đây cũng một nét đặc sc ni bt trong phong cách sáng tác ca
huyện Thanh Quan. Thơ tả cnh ng tình nên nhc, nên họa đã din t cảnh đèo
Ngang lúc hoàng hôn vi ni niềm thi sĩ làm ta cảm thương, vương vấn.
“Dừng chân đứng li: trời, non, nước
Mt mnh tình riêng ta với ta”
Hai câu thơ kết cuối bài như dồn li biết bao nh thương sâu lắng và dt dào ca
ngưi n trong khung cảnh chiều tà. Đứng một mình nơi đèo cao lng gió trong
bui hoàng hôn, n thấy mình như sng trong tâm trng l bóng, đơn, gia
mt khung cnh thiên nhiên hoang vng bao la của “trời, non, nưc”.
Hai ch “đng lại” diễn t một thế, mt tâm trạng xúc động bi hồi. “Ta với
ta” ba chữ đắt giá kết hp với điệp ng y âm, đt trong mối tương phản vi
“trời, non, nước” đã cho thấy cái mênh mang bao la vi s l loi, đơn côi và nhỏ
của lòng người. Nó gi lên mt s trng vng không th nào k xiết.
Qua Đèo Ngang bài thơ Nôm kiệt tác được viết theo th thơ thất ngôn bát
Đưng luật. Bài thơ đã cho thấy phong cách sáng tác ca Bà Huyn Thanh Quan.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 9
Mt trong nhng n thi tiêu biu ca nền văn học Việt Nam trung đại
Huyn Thanh Quan. Tác phm ni bt ca phi k đến bài thơ “Qua Đèo
Ngang”.
M đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa thiên nhiên nơi đèo Ngang tràn đầy sc sng:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
C cây chen đá, lá chen hoa”
Thời điểm Huyện Thanh Quan bước đến đèo Ngang khi “bóng xế tà” -
kết thúc ca một ngày. Đó khi con người tr v nđể ngh ngơi sau một ngày
mt mỏi. Trước mt tác gi thiên nhiên nơi đèo Ngang trần đầy sc sng. Cách
s dụng đip t “chen” kết hp vi hình ảnh “đá, lá, hoa” cho thấy s sống đang
tri dy. Khung cảnh đèo Ngang được khc ha ch bằng vài nét nhưng li hin ra
đầy chân thực và sinh động.
trong nn bức tranh thiên nhiên đó, con người xut hiện. Nhà thơ đã s dng
ngh thuật đo ng trong hai câu thơ tiếp theo: “lom khom - tiều vài chú”, “lác đác
- ch my nhà” cho thấy hình nh vài chú tiu với dáng đứng lom khom dưi chân
núi, vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông. Cách sử dng nhm nhn mnh
s nh của con người gia thiên nhiên rng ln. T đó, sự đơn của tác gi
càng được th hiện rõ hơn.
“Nh ớc, đau lòng, con quốc quc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
Hình ảnh “con quc quốc” “cái gia gia” không chỉ hình nh thc v hai loi
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa). Tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” nghe da diết đã
còn bc l ni lòng nh thương của mình với đất nước, quê hương.
Đến câu thơ “Dừng chân đứng li, trời, non, nước” khc ha hình ảnh nhà tmột
mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng ch thy thiên nhiên rng
lớn phía trước (có bu tri, núi non, dòng sông). S đơn của nhà thơ: “một
mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia s:
“Dừng chân đứng li trời, non, nước
Mt mnh tình riêng, ta với ta”
Cnh vt thiên nhiên thì rng ln, còn tác gi ch có “mt mảnh tình riêng”. Và cái
mnh tình con con ấy cũng chỉ “ta với ta”. Nếu trong “Bạn đến chơi nhà”,
Nguyn Khuyến dùng cm t “ta với ta” - “Bác đến chơi đây ta với ta” đ din t
tình bn tri k, thm thiết. Thì trong bài Qua đèo Ngang, cm t ta với ta” càng
bc l thêm ni cô đơn của tác gi.
Qua Đèo Ngang gửi gm nỗi lòng yêu quê hương, đất nước tha thiết ca Bà Huyn
Thanh Quan.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 10
Huyn Thanh Quan mt trong nhng n thi sĩ nổi tiếng ca nền văn học
trung đại. Tác phm ni tiếng ca bà phi k đến bài thơ Qua đèo Ngang.
M đầu bài thơ, Bà Huyện Thanh Quan đã gợi m ra v thi gian, không gian cũng
như đim nhìn của bài thơ. Nhân vt tr tình tới đèo Ngang khi màn đêm đã dn
buông xung - thời điểm vn vật cũng như con người tr v nhà để sum hp,
ngh ngơi sau mt ngày. T đó sự cô đơn càng được bc l rõ hơn.
“Bước tới đèo Ngang bóng xế
C cây chen đá, lá chen hoa”
Đip t “chen”, kết hp vi vic s dng vần lưng “đá - lá” cùng với vần chân “tà
hoa” cho thấy vn vật đang tri dậy. Thiên nhiên nơi đèo Ngang hoang vu nhưng
vẫn tràn đầy sc sng.
Và trong bức tranh thiên nhiên đó, con người xut hin mang v nh bé, ch mt
chm bun lng l:
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
T láy “lom khom” và “lác đác” kết hp vi ngh thuật đảo ng nhn mnh vào s
nh bé, thưa thớt của con người. Nhà thơ sử dng bút pháp miêu t ợng trưng và
ước l ca thi pháp c (ngư, tiều, canh, mc) kết hp vi cm hứng đầy thi cm và
sáng to.
Huyn Thanh Quan đã sử dng bin pháp tu t đo ng kết hp với đối hai
câu lun:
“Nh ớc đau lòng con quc quc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Hình ảnh “con quc quốc” “cái gia gia” không chỉ hình nh thc v hai loi
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa). Tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” nghe da diết đã
còn bc l ni lòng nh thương của mình với đất nước, quê hương.
“Dừng chân đứng li: trời, non, nước
Mt mnh tình riêng ta với ta”
hai câu kết, tác gi đã bộc l ni niềm đơn sâu sc. Một mình nơi đèo Ngang
rng ln, hoang vu trong bui hoàng hôn, n thấy mình như sống trong tâm
trng l bóng, đơn, giữa mt khung cnh thiên nhiên hoang vng bao la ca
“trời, non, nước”. Cụm t “ta với ta” là ba chữ đắt giá kết hp với điệp ng láy âm,
đặt trong mối tương phản với “trời, non, nước” đã cho thy cái mênh mang bao la
vi s l loi, đơn côi và nhỏ bé của lòng người.
Qua Đèo Ngang mang đậm du n phong cách sáng tác ca Bà Huyn Thanh Quan.
Qua tác phẩm, nhà thơ cũng gửi gắm lòng yêu quê hương, đất nước.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 11
Huyn Thanh Quan mt n thi nổi tiếng ca nền văn học Vit Nam trung
đại. Trong đó, tác phẩm Qua Đèo Ngang đã mang đậm phong cách sáng tác ca
nhà thơ, cũng như gửi gắm thông điệp giá tr.
M đầu bài thơ, Huyện Thanh Quan đã khắc họa thiên nhiên nơi đèo Ngang
hin lên vi v đẹp hoang sơ nhưng vẫn tràn đầy s sng:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
C cây chen đá, lá chen hoa”
Câu thơ đầu tiên gi m v không gian, thi gian. Nhân vt tr tình đến đèo Ngang
khi bóng xế tà” thời điểm kết thúc ca mt ngày. Lúc này, vn vật đã tr v
ngh ngơi. Cảnh vật đèo Ngang hiện lên câu thơ thứ hai. Cách s dng điệp t
“chen” kết hp vi hình ảnh “đá, lá, hoa” cho thấy s sống đang trỗi dy mãnh
lit.
hai câu thơ tiếp, con ngưi xut hiện nhưng li cùng nh gia thiên nhiên
rng ln:
“Lom khom dưới núi tiu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Ngh thuật đảo ng trong hai câu thơ “lom khom - tiều vài chú”, lác đác - ch
mấy nhà” nhn mnh vào hình nh vài chú tiu với dáng đứng lom khom dưới
chân núi vài căn nhà nhỏ thưa thớt, lác đác bên sông. Con ngưi ch mt
chm bun nhgiữa vũ trụ rng ln.
“Nh ớc, đau lòng, con quốc quc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
Hai câu thơ tiếp bc l tâm trng ca nhân vt tr tình. đây, “con quốc quốc” và
“cái gia gia” không ch hình nh thc v hai loại chim (chim đỗ quyên, chim đa
đa) còn gợi t âm thanh ca loài chim này - “quốc quốc”, “đa đa” vang lên
nghe sao da diết, xót xa. Không ch vy, khi ghép li hai t “quốc” “gia” lại s
thành “quốc gia” như một li bc l gián tiếp tình yêu dành cho đất nước.
Lúc này đây, nhân vật tr tình đang đứng một mình đng tại nơi Đèo Ngang, đưa
mắt nhìn ra xa cũng ch thy thiên nhiên rng ln phía trước. S đơn bao trùm
ly toàn b không gian. Cm t “mt mảnh tình riêng” ý chỉ tình cảm riêng
không có ai để chia s:
“Dừng chân đứng li trời, non, nước
Mt mnh tình riêng, ta với ta”
Cái mnh tình con con ấy cũng chỉ “ta với ta”. Ta từng bt gặp trong “Bạn đến
chơi nhà”, Nguyễn Khuyến dùng cm t “ta với ta” - “Bác đến chơi đây ta với ta”
để din t tình bn tri k, thm thiết. Còn trong thơ Huyện Thanh Quan, cm t
“ta với ta” chỉ càng làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vng ca nhân vt tr tình hay
chính là ca tác gi.
Bài thơ Qua Đèo Ngang là li bc l ni nh quê hương, đất nước cũng như xót xa
trước cnh ng đất nước ca Huyn Thanh Quan. Ni dung ngh thut bài
thơ khá ấn tượng, mang du n sáng tác của nhà thơ.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mu 12
Huyn Thanh Quan mt n thi nổi tiếng. Mt trong những bài thơ ca
có th k đến Qua Đèo Ngang.
Bài thơ được m đầu bng nhng hình ảnh thiên nhiên đèo Ngang tràn đy sc
sng:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
C cây chen đá, lá chen hoa”
Nhân vt tr tình bước đến đèo Ngang vào thời điểm “bóng xế tà”. Thiên nhiên
đèo Ngang hiện lên vi v đp trần đầy sc sng. Bin pháp tu t đip ng - t
“chen” kết hp vi hình ảnh “đá, lá, hoa” gợi ra s tri dy ca thiên nhiên.
Trong nn bức tranh thiên nhiên, con người đã xut hiện. Nhà thơ đã s dng ngh
thuật đảo ng kết hp với đối trong hai câu thơ tiếp theo: “lom khom - tiu vài
chú”, “lác đác - ch mấy nhà” gợi ra hình nh vài chú tiu với dáng đng lom
khom dưới chân núi cùng mấy căn nhà nhỏ lác đác. Tác dụng nhm nhn mnh s
nh của con người gia thiên nhiên rng lớn, bát ngát để làm ni bt lên ni
đơn của nhân vt tr tình.
“Nh ớc, đau lòng, con quốc quc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
Hình nh “con quc quốc” “cái gia gia” không chỉ hình nh thc v hai loi
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa) còn gợi âm thanh “quốc quc”, “đa đa” da
diết, bc l ni lòng nh thương của mình với đất nước, quê hương.
rồi nhà thơ đứng mt mình tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ
thy thiên nhiên rng ln phía trưc (có bu tri, có núi non, dòng sông). S cô
đơn với “mt mảnh tình riêng” không có người chia s:
“Dừng chân đứng li trời, non, nước
Mt mnh tình riêng, ta với ta”
Thiên nhiên rng ln bao nhiêu, tác gi càng nh by nhiêu. cái mnh tình
con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nếu trong “Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến
dùng cm t ta với ta” - Bác đến chơi đây ta với ta” để din t tình bn tri k,
thm thiết. Thì trong bài Qua đèo Ngang, cm t “ta với ta” càng bộc l thêm ni
cô đơn của tác gi.
Như vậy, bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyn Thanh Quan rt giàu giá tr. Tác
gi đã gửi gm ni nim tâm s ca bản thân vào bài thơ.
| 1/27

Preview text:


Dàn ý phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang I. Mở bài
Giới thiệu về Bà Huyện Thanh Quan, nội dung chính bài thơ Qua Đèo Ngang. II. Thân bài
1. Hai câu đề: cảnh vật thiên nhiên nơi Đèo Ngang
- Thời gian: “Bóng xế tà”, đây là thời điểm kết thúc của một ngày, khi con người
thường trở về nhà sau một ngày lao động vất vả. Vậy mà nhà thơ lại một mình tại
nơi đèo Ngang càng khiến cho nỗi cô đơn trở nên tột cùng.
- Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang:
⚫ “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” là hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng.
⚫ Điệp từ: “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” gợi ra một thiên nhiên tuy
hoang sơ nhưng lại tràn đầy sức sống.
=> Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc họa chỉ bằng vài nét
nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động.
2. Hai câu thực: cuộc sống con người nơi Đèo Ngang
- Giữa thiên nhiên hoang sơ và rộng lớn con người xuất hiện: Nghệ thuật đảo ngữ:
⚫ Lom khom - tiều vài chú: hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân núi.
⚫ Lác đác - chợ mấy nhà: hình ảnh vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông.
=> Nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rộng lớn. Con người
chỉ nằm là một chấm buồn lặng lẽ giữa một thiên nhiên rộng lớn. Cảnh vật và con
người dường như có sự xa cách khiến cho không khí càng thêm hoang vu, cô quạnh.
3. Hai câu luận: tâm trạng nhớ nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang
- Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa).
- Mà ở đây, nhà thơ đã sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh: tiếng kêu “quốc quốc”,
“đa đa” để qua đó bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương.
=> Hai câu thơ diễn tả nhớ nhung sâu đậm của Bà Huyện Thanh Quan.
4. Hai câu kết: nỗi cô đơn tột cùng của nhà thơ
- Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ một
mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng
lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông).
- Sự cô đơn của nhà thơ: “một mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ
không có ai để chia sẻ, “ta với ta” - đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối
diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi.
=> Hai câu kết khẳng định lại nỗi cô đơn, trống trải của tác giả trước thiên nhiên rộng lớn. III. Mở bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Qua Đèo Ngang.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 1
Bà Huyện Thanh Quan là một nữ thi sĩ nổi tiếng trong nền văn học trung đại của
nước ta. “Qua Đèo Ngang” là một tác phẩm rất tiêu biểu cho phong cách thơ của
bà. Bài thơ đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng mà heo
hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ. Đồng thời nhà thơ
còn qua đó gửi gắm nỗi nhớ nước thương nhà.
Tác giả đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên nơi Đèo Ngang trong một buổi chiều tà:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Cụm từ “bóng xế tà” gợi ra thời điểm kết thúc của một ngày. Nhà thơ đang một
mình đứng trước nơi đèo Ngang. Tiếp đến câu thơ “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” là
hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng, khắc họa khung cảnh thiên nhiên đèo Ngang.
Việc sử dụng điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” thật tinh tế. Vẻ đẹp
thiên nhiên của đèo Ngang tuy hoang sơ nhưng lại tràn đầy sức sống. Khung cảnh
thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra
đầy chân thực và sinh động.
Và không thể thiếu trong bức tranh thiên nhiên đó là hình ảnh con người. Nghệ
thuật đảo ngữ “lom khom - tiều vài chú” cho thấy hình ảnh vài chú tiều với dáng
đứng lom khom dưới chân núi. Và “lác đác - chợ mấy nhà” gợi ra hình ảnh vài căn
nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông. Nhà thơ muốn nhấn mạnh vào sự nhỏ bé
của con người trước thiên nhiên rộng lớn. Con người chỉ nằm là một chấm buồn
lặng lẽ giữa một thiên nhiên rộng lớn. Thiên nhiên mới là trung tâm trong bức tranh đèo Ngang.
Thiên nhiên càng cô quạnh, tâm trạng của tác giả càng cô đơn. Điều đó được bộc
lộ ở những câu thơ tiếp theo:
“Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa). Việc sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh: tiếng
kêu “quốc quốc”, “đa đa” để qua đó bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất
nước, quê hương. Đọc đến đây, chúng ta dường như có thể lắng nghe được tiếng
kêu khắc khoải, da diết đang vang lên trong vô vọng.
Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ một
mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng
lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông). Sự cô đơn của nhà thơ: “một
mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ:
“Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta"
Trong thơ Nguyễn Khuyến cũng từng sử dụng cụm từ “ta với ta”:
“Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta”
Trong “Bạn đến chơi nhà, từ “ta” đầu tiên chỉ chính nhà thơ - chủ nhà, còn từ “ta”
thứ hai chỉ người bạn - khách đến chơi. Từ “với” thể hiện mối quan hệ song hành,
gắn bó dường như không còn khoảng cách. Qua đó thể hiện tình bạn gắn bó tri âm
tri kỷ của nhà thơ. Còn trong thơ Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ “ta với ta” ở đây
đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ
loi. Sự cô đơn ấy dường như chẳng thể có ai cùng chia sẻ.
Như vậy, Qua đèo Ngang đã thể hiện được tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan
trước khung cảnh đèo Ngang hoang sơ. Bài thơ chứa đựng những tình cảm, ý nghĩa sâu sắc.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 2
“Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông như núi, như người Việt Nam”
Câu thơ thể hiện niềm kiêu hãnh, tự hào về non sông đất trời Việt Nam. Thiên
nhiên trên quê hương ta có vẻ đẹp mộng mơ, chan hòa sức sống. Chính vì vậy,
thiên nhiên luôn là đề tài bất tận của thi ca. Lúc thì lung linh, huyền diệu như trong
mộng, lúc lại rực rỡ, kiêu sa tựa ánh mặt trời. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà
Huyện Thanh Quan là một trong số đó.
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.”
Câu thơ mở đầu gợi mở về không gian, thời gian. Cụm từ “bóng xế tà” gợi ra thời
điểm chiều tà đã bao trùm lên không gian đèo Ngang. Tiếp đến nhà thơ sử dụng
điệp từ “chen” cùng cách gieo vần lưng “lá, đá” đã tạo nên sự cô đơn, tĩnh mịch.
Từ tà như diễn tả một khái niệm sắp tàn lụa, biến mất. Yếu tố thời gian làm cho
câu thơ thêm phần buồn bã. Ca dao cũng đã có câu:
“Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau”
Thế mới biết, những tình cảm cao quý của mỗi người dường như gặp nhau ở một
điểm. Đó chính là thời gian. Mà quãng thời gian thích hợp nhất để bộc lộ sự nhớ
nhung khắc khoải chính là lúc chiều về. Ở bài thơ “Qua đèo Ngang”, tác giả bỗng
dâng lên cảm xúc man mác khi bà bắt gặp ánh hoàng hôn bao phủ cảnh vật.
Không chỉ là thiên nhiên, mà con người cũng xuất hiện trong bức tranh nơi đèo Ngang:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
Câu thơ gợi cho tả hình dung trong ánh hoàng hôn lạnh lẽo, mấy người tiều phu
đang đốn củi, mấy quán chợ xiêu xiêu trong gió. Đảo ngữ đưa hai từ láy lom khom,
lác đác lên đầu câu đã được tác giả sử dụng như nhấn mạnh thêm sự u hoài ở đây.
Nhà thơ đi tìm một sự sống nhưng sự sống đó lại làm cho cảnh vật héo hắt, buồn bã hơn, xa vắng hơn.
Sự đối lập vốn có của hai câu thực khiến cho cảnh trên sông, dưới núi thêm rời rạc,
thưa thớt. Từ “vài, mấy” như càng nói rõ thêm sự vắng vẻ ở nơi này. Trong sự hiu
quạnh đó, bỗng nhiên vẳng lên tiếng kêu đều đều, man mác của loài chim quốc
quốc, chim gia gia trong bóng hoàng hôn đang buông xuống.
Từ ghép “đau lòng, mỏi miệng” khiến cho ta có cảm giác tha thiết, ray rứt. Từ
“nhớ nước, thương nhà” là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả
cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm
tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia giá phải chăng là Tổ quốc
và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó?
Sự song song về ý, về lời của hai câu thơ trong phần luận của bài thơ này nhằm
nhấn mạnh tình cảm của bà Huyện Thanh Quan đối với Tổ quốc, gia đình trước
cảnh thật là khéo léo và tài tình. Từ thực tại của xã hội đương đời mà bà đang sống
cho đến cảnh thực của đèo Ngang đã khiến cho tác giả sực nhớ đến mình và tâm sự:
“Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.”
Câu kết của bài, ta cảm thấy nhà thơ có tâm sự u hoài về quá khứ. Dừng lại và
quan sát bà chỉ thấy: trời, non, nước. Vũ trụ thật rộng lớn, xung quanh bà là cả một
bầu trời với núi, với sông khiến cho con người cảm thấy mình bé nhỏ lại, đơn độc,
trống vắng, ở đây, chỉ có một mình bà ta với ta, lại thêm mảnh tình riêng cho nước,
cho nhà trong huyết quản đã làm cho cõi lòng nhà thơ như tê tái.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng
đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ. Đồng
thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 3
Một trong những tác phẩm tiêu biểu của Bà Huyện Thanh Quan là “Qua Đèo
Ngang”. Với bài thơ này, tác giả đã gửi gắm tình yêu quê hương đất nước sâu sắc.
"Qua đèo ngang" gợi lên sự điềm tĩnh, nhẹ nhàng, trầm buồn của bà Huyện Thanh
Quan làm tiêu biểu cho phong cách thơ. Bài thơ "Qua đèo ngang" được tác giả
sáng tác trong hoàn cảnh vào Phú Xuân(Huế) nhận chức và đi ngang qua đèo này.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn man mác, nhớ nhà, quê hương, thương
cho thân người con gái yếu đuối đường xa. Bài thơ được sáng tác theo thể thất
ngôn bát cú. Với tám câu thơ mà đã thấy được những thần thái, cái hồn trong cảnh
vật và con người trước cảnh núi rừng hiu quạnh.
“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa”
Hai câu đề hiện rõ khung cảnh rừng núi hoang sơ lúc "bóng xế tà". Một cảnh chiều
nặng nề làm cho lòng người trở nên u buồn, gợn sầu hơn. Tất cả như gợi lên nỗi
nhớ muốn tỏ rõ nỗi lòng mà không ai bầu bạn, sẻ chia. Chỉ có "cây cỏ chen lá, đá
chen hoa" hiu quạnh. Điệp từ "chen" khẳng định sức sống mạnh mẽ của cỏ, cây,
bấu víu để sinh sôi nảy nở.
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Đến hai câu thơ tiếp theo thì mới thấy bóng dáng của con người. Hai từ láy “lom
khom”, “lác đác” cho thấy sự thưa thớt, vắng vẻ của con người. Trong bức tranh
thiên nhiên này, con người chỉ là một điều nhỏ bé.
Tiếp đến, Bà Huyện Thanh Quan đã bộc lộ tâm trạng của mình khi đứng trước đèo Ngang:
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Giữa chốn rừng sâu vắng lặng, vang lên tiếng chim quốc đau lòng não ruột. Đó
cũng có thể là thanh âm thật là hay là tiếng lòng trong tâm trạng nhà thơ. Mượn bút
pháp ước lệ và nghệ thuật chơi chữ để nói lên tiếng lòng mình trước cảnh. Tiếng
chim kêu làm tăng phần cô quạnh, phải chăng đó là tâm trạng hoài vọng nhớ thương nước nhà?
Cái bao la, vô tận của non nước làm chơi vơi bóng hình một mình giữa thiên nhiên,
hồn cảnh - hồn người như hòa lẫn vào nhau, làm nỗi buồn da diết bị lắng đọng cùng.
“Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Tiếng lòng non nước thấm thía, không san sẻ buộc nhà thơ thốt lên giãi bày "ta với
ta" nghe chua xót. Chỉ ta mới hiểu được lòng ta, sự cô đơn như tăng lên gấp bội.
Dù sầu muội như bà Huyện Thanh Quan vẫn cảm nhận được vẻ đẹp non nước dù
nơi dừng chân có vẻ hoang sơ, nhưng đã tô lên vẻ đẹp hùng vĩ, bao la của núi rừng.
Bài thơ "Qua Đèo Ngang" vừa gợi lên một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên núi
rừng hoang sơ, hùng vĩ, vừa gợi ra khung cảnh sống giản dị, đơn sơ mà ấm áp. Từ
đó mang lại những cảm xúc, nỗi niềm, riêng tư của tác giả với tình yêu quê hương,
đất nước da diết khi xa quê hương, lẻ loi một bóng hình nơi đất khách quê người.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 4
Bà Huyện Thanh Quan một trong những nữ văn sĩ nổi tiếng của văn học trung đại
Việt Nam. Thơ văn bà để lại cho hậu thế không còn nhiều, trong đó nổi tiếng nhất
là phải kể đến bài Qua đèo Ngang. Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình, bộc lộ nỗi niềm,
tâm trạng của bà khi trên đường vào kinh đô Huế nhận chức. Mở đầu bài thơ là bức
tranh phong cảnh thấm đẫm nỗi buồn hiu quạnh:
“Bước đến đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Hai câu thơ mở ra không gian, thời gian nghệ thuật quen thuộc trong thơ trung đại,
đây đồng thời cũng là nét đặc trưng phong cách của Bà Huyện Thanh Quan: chiều
tà và bóng hoàng hôn. Thời gian là buổi chiều nhưng không phải là lúc đầu hôm
mà là chiều tà, thời điểm chuyển giao giữa chiều và tối, ánh nắng chỉ còn nhạt nhòa
và sắp lặn. Không gian mênh mông, rộng lớn, với cả trời, non, nước nhưng tất cả
đều im ắng, vắng lặng đến rợn ngợp.
Trong không gian đó, hình ảnh cây cối, hoa cỏ hiện lên có phần hoang dại, chúng
chen chúc nhau mọc lên. Từ “chen” gợi sức sống mãnh liệt của muôn loài trước cái
cằn cỗi của đất đai, cái khắc nghiệt của thời tiết. Đồng thời từ này còn gợi lên thiên
nhiên có phần hoang dã, vô trật tự. Không gian và thiên nhiên cây cỏ hòa quyện
vào nhau càng làm sâu đậm thêm ấn tượng về mảnh đất hoang vu. Bức tranh được
điểm thêm hơi thở, sự sống của con người:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Những tưởng rằng với sự xuất hiện của sự sống con người quang cảnh sẽ bớt vắng
lặng, cô đơn hơn nhưng thực tế lại không phải vậy. Sự xuất hiện của con người trái
lại càng khiến cảnh vật thêm phần heo hút, hoang vắng hơn. Nghệ thuật đảo ngữ
nhấn mạnh vào dáng “lom khom” của những chú tiều, cái “lác đác” của mấy ngôi
nhà ven sông kết hợp các từ chỉ số lượng ít ỏi “vài”, “mấy” khiến cho hình bóng
con người đã nhỏ lại càng nhỏ hơn, cuộc sống đã hiu quạnh lại càng hiu quạnh hơn.
Bức tranh về một thế giới cô liêu hiện lên rõ hơn bao giờ hết. Nhìn lại cả hai câu
thơ ta thấy chúng có đầy đủ các yếu tố của một bức tranh sơn thủy, hữu tình: núi,
sông, tiều phu, chợ. Thế nhưng những yếu tố ấy khi hợp lại với nhau và khúc xạ
qua cảm nhận của nhà thơ lại gợi lên một miền sơn cước hiu quạnh, heo hút.
Bốn câu thơ cuối nói lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả: “Nhớ nước đau lòng con
cuốc cuốc/Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Những âm thanh của cuốc kêu cũng
chính là nỗi lòng của Bà Huyện Thanh Quan. Tài dùng chữ của bà đã đạt đến độ
điêu luyện: chữ quốc là nước đồng âm với chữ cuốc tức con chim, chữ gia là nhà
gần âm với từ chữ đa là chim đa đa.
Chữ vừa ghi âm thanh nhưng đồng thời còn bộc lộ tâm trạng, ý tứ của tác giả, qua
đó làm nổi bật tâm trạng, nỗi niềm của nữ sĩ. Vì phải xa quê hương, vào miền đất
mới nhận chức nên bà nhớ nhà, nhớ gia đình. Còn nhớ nước tức là bà đang nhớ về
quá khứ huy hoàng của triều đại cũ. Hai chữ nhớ nước, thương nhà được tác giả
đảo lên đầu câu càng nhấn mạnh và làm nổi bật nỗi niềm của bà.
Hai câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp nỗi niềm cô đơn khắc khoải của nhà thơ: “Dừng
chân đứng lại trời, non, nước/ Một mảnh tình riêng ta với ta”. Không gian mênh
mông khiến con người lại càng trở nên bé nhỏ, cô đơn hơn. Sự vật tưởng là hòa
quyện, gắn kết với nhau mà thực chất lại đang chia lìa đôi ngả, trời, non, nước
được tách biệt với nhau bằng những dấu phẩy, đó là cái nhìn mang tính tâm trạng của chính tác giả.
Câu thơ cuối như là một lời khẳng định trực tiếp nỗi cô đơn đó “một mảnh tình”
“ta với ta”. Đại từ “ta” không còn mang ý nghĩa chỉ chung, cộng đồng mà là cá
nhân, chỉ một mình tác giả. Trong hai câu kết, tất cả là một sự gián cách, là một thế
giới riêng, cô đơn đến tuyệt đối.
Không chỉ đặc sắc về nội dung, tác phẩm còn là điển hình mẫu mực về nghệ thuật
cổ điển Đường thi. Bà sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú, chuẩn mực về niêm, luật,
đối, ngôn ngữ trau chuốt, mượt mà mặc dù đã được Việt hóa. Sử dụng thành công
đảo ngữ, chơi chữ. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình xuất sắc, tả cảnh vật mà bộc lộ nỗi
niềm, tâm trạng của tác giả.
Qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” ta không chỉ ấn tượng bởi nghệ thuật tài tình, kết
hợp nhuần nhuyễn giữa chất cổ điển đường thi và chất dân dã của dân tộc, mà còn
bị cuốn hút bởi nội dung. Bức tranh phong cảnh đèo Ngang hiu quanh, mênh mông
đã thể hiện tâm trạng buồn bã, nỗi niềm nhớ nước, thương nhà của tác giả.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 5
Ai đã từng một lần đi trên con đường xuyên Việt, hẳn đều biết đến đèo Ngang. Đây
là một đèo khá dài và khá cao, nằm vắt ngang sườn núi cheo leo, hiểm trở của khúc
cuối dãy Hoành Sơn, trước khi đâm ra biển. Hình ảnh đèo Ngang đã được đưa vào
bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, nhằm gửi gắm nhiều ý nghĩa sâu sắc.
Đèo Ngang là ranh giới tự nhiên giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình. Thuở xưa, bao
người vào kinh đô Huế để thi cử hay làm việc cho triều đình phong kiến đã đi qua
đèo này rồi lâng lâng xúc cảm trước vẻ đẹp của nó mà làm thơ ca ngợi. Bà Huyện
Thanh Quan nhân dịp từ Thăng Long vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập
(dạy dỗ các cung nữ trong cung) đã sáng tác bài Qua đèo Ngang.
Đằng sau bức tranh phong cảnh thiên nhiên là tâm trạng của nữ sĩ: cô đơn, nhớ nhà
và hoài niệm về một thời đại huy hoàng đã qua. Có thể coi đây là bài thơ hay nhất
trong những bài thơ sáng tác về thắng cảnh này. Câu phá đề đơn giản chỉ là lời giới
thiệu về thời điểm tác giả đặt chân đến đèo Ngang:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà. Đó là lúc mặt trời đang lặn, phía tây chỉ còn chút
nắng hắt những tia sáng yếu ớt lên nền trời đang sẫm dần. Thời điểm này rất dễ gợi
buồn trong lòng người, nhất là đối với kẻ lữ thứ tha hương. Tuy vậy, trời vẫn còn
đủ sáng để nhà thơ nhận ra thiên nhiên nơi đây đẹp như một bức tranh thủy mặc:
“Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
Có cái gì đó như linh hồn của tạo vật thấp thoáng sau từng chữ. Điệp từ chen, các
vế đối: cây chen đá, lá chen hoa miêu tả sức sống mãnh liệt của một vùng rừng núi
hoang vu. Cảnh đẹp thì có đẹp nhưng nhuốm màu buồn bã, quạnh hiu, thiếu hơi ấm
con người. Những bông hoa rừng đây đó không đủ làm sáng, làm vui bức tranh núi
non lúc ngày tàn, đêm xuống.
Trên bối cảnh thiên nhiên bao la ấy thấp thoáng bóng dáng con người và hơi hướng
cuộc sống nhưng cũng chỉ ít ỏi, mờ nhạt, xa vời:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”
Con mắt tinh tế của nhà thơ phát hiện ra nét đặc trưng của người và cảnh trước tiên
nên bà đã dùng nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh đặc trưng ấy. Dáng vẻ lom khom
của mấy chú tiều hái củi sườn non làm cho con người vốn đã nhỏ bé lại càng thêm
nhỏ bé trước thiên nhiên cao rộng.
Cái chợ là nơi biểu hiện sức sống của một cộng đồng làng xã, lẽ ra tấp nập đông
vui, nhưng ở đây nó chỉ là mấy túp lều xơ xác bên sông… Bao trùm lên cảnh vật là
một nỗi buồn tê tái và nỗi buồn ấy thấm sâu vào lòng người:
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.”
Giữa không gian tĩnh lặng gần như tuyệt đối ấy bỗng vẳng lên tiếng chim quốc
khắc khoải, tiếng chim đa đa não nuột. Đó là những âm thanh có thật mà cũng có
thể là tiếng vọng từ tâm trạng chất chứa nỗi buồn thời cuộc của nhà thơ. Mượn bút
pháp ước lệ và nghệ thuật chơi chữ (từ đồng âm khác nghĩa) để nói lên lòng mình
trước cảnh, đó là tài hoa của nữ sĩ.
Tiếng chim kêu không làm cho cảnh vui lên thêm chút nào mà lại làm tăng phần
quạnh quẽ, cô liêu. Phải chăng tiếng chim chính là tiếng lòng của kẻ đang mang
nặng tâm trạng u buồn, hoài vọng, nhớ nước thương nhà?!
Hồn cảnh, hồn người như có nét tương đồng, cho dù về hình thức hoàn toàn tương
phản. Cái bao la, vô tận của non nước tô đậm cái cô đơn, chơ vơ của con người và
ngược lại. Vì vậy nên nỗi buồn càng lắng đọng:
“Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.”
Quả là một nỗi buồn lớn lao, thấm thía, khó san sẻ, giãi bày. Nó như kết thành hình,
thành khối, thành mảnh tình riêng khiến nhà thơ phải thốt lên chua xót: ta với ta.
Chỉ có ta hiểu lòng ta mà thôi! Vì thế nên sự cô đơn càng tăng lên gấp bội.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” tuy ra đời cách đây đã hơn một thế kỉ nhưng giá trị của
nó vẫn nguyên vẹn trước thử thách của thời gian. Bao người yêu thơ thuộc lòng bài
thơ này và ca ngợi tài năng của tác giả. Thể thơ Đường luật kiểu cách, sang trọng
vào tay nữ sĩ đã trở thành gần gũi, dễ hiểu với người đọc bởi ngôn ngữ giản dị,
trong sáng và những hình ảnh dân dã quen thuộc.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 6
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan được sáng tác khi bà đi
ngang con đèo này để vào kinh thành Huế nhận chức làm quan. Bài thơ nói lên nỗi
nhớ quê hương gia đình của người con gái đi xa, nỗi thương thân của phụ nữ nơi
đất khách quê người. Lối thơ nhẹ nhàng điềm tĩnh của tác giả được thể hiện rõ qua bài thơ này.
“Trèo đèo hai mái chân vân
Lòng về Hà Tĩnh, dạ ân Quảng Bình”
Nằm giữa hai đầu nỗi nhớ, gánh trọn ân tình của nữ sĩ về bức tranh thiên nhiên
hoang sơ đậm chất tình. Bà Huyện Thanh Quan dùng lối viết tự nhiên mà sâu lắng,
hoài cảm đi vào lòng người. Trên con đường vào Phú Xuân, nữ sĩ bắt gặp phong
cảnh đèo Ngang, từ đó khơi gợi nỗi buồn của người con gái đường xa chất chứa bao nỗi nhớ thương:
“Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa”
Bức tranh vẽ ra vào buổi chiều tà, vào thời gian vắng vẻ và hoang vu trong ngày.
Nếu được thay bằng “nắng tà” thì khung cảnh sẽ sinh động hơn. Một buổi chiều có
nắng vàng, hoa lá và đá, vậy tại sao nữ sĩ lại không chọn nắng? Thời điểm chiều tà
làm cho lòng người nôn nấu một nỗi hoài cổ, chất xúc tác làm tâm trạng con người cất thành tiếng.
Bức tranh thiên nhiên hoang sơ đượm màu buồn, liệu tâm hồn nữ sĩ có đủ mạnh
mẽ vượt qua? Điệp từ “chen” nhấn mạnh sự đơn lẻ, cô liêu. Sự sống sắp lụi tàn,
hoa lá cỏ cây đang cuống quýt, nồng say bám chặt lấy sự sinh tồn trên mảnh đất cằn cỗi.
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Bức tranh lúc này đã có sự xuất hiện của con người nhưng nó có thể làm mờ nhạt
bớt phần nào trong sự trống vắng của tâm hồn người thứ lữ? ” Tiều vài chú” chỉ có
một vài chú tiều đi gom củi phía dưới chân núi. Từ đó, làm tăng cường độ mỏng
manh của sự sống. Nó hư vô, mờ ảo như thể sẽ biến mất. Tác giả đã dùng nghệ
thuật phép đảo để thay đổi trật tự cú pháp ở hai câu này làm toát lên cảnh hắt hiu,
hoang sơ của con đèo này.
Từ láy ”lom khom” chỉ hoạt động gồng gánh gian nan và “lác đác” nói lên mức độ
số lượng được ước tính cụ thể. Những hình ảnh ước lệ ấy đã bộc lộ ra hết cảm xúc,
muốn lắm, cần lắm được chạm đến sự sống và khao khát được nhìn thấy con người.
Ôi chỉ là ảo ảnh! Nơi này, nữ sĩ biết tìm đâu người bạn đường để trò chuyện chia sẻ bao nỗi niềm.
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Hai câu luận tiếp theo làm trỗi dậy nỗi niềm tiềm ẩn của người thứ lữ. ”Con quốc
quốc” “Cái gia gia” âm hưởng nhẹ nhàng mà thấm đẫm đến tâm can con người.
Người khách phương xa cô đơn nghe văng vẳng tiếng chim cuốc mà lòng tê tái, não nề.
Ở đây, tác giả dùng thủ pháp dùng động để tả tĩnh thật tinh tế, thứ âm thanh coi
cuốc nơi xa kia làm bệ phóng cho tác giả gửi trọn nỗi niềm về đất nước và gia đình
trên cuộc hành trình của mình. Thương nước nhà đang chìm trong tình cảnh loạn
lạc, xót xa thân phận gái xa nhà độc hành. Nỗi lòng thương xót ấy như được trùng
trùng điệp điệp không ngơi nghỉ.
“Dừng chân nghỉ lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Hai câu kết đưa xúc cảm của nữ sĩ lên đến đỉnh điểm của cảm xúc cao trào. ”Dừng
chân” phần nào làm cho mạch cảm hứng của người đọc ngắt đoạn. Nhờ đó, mới
diễn tả hết tâm trạng của nữ sĩ giữa núi rừng heo hút. Cái mênh mông, vô tận của
núi rừng níu chân người thứ lữ. Ai đã từng một mình trước biển mà không choáng
ngợp ?Ai đã yêu một người mà chưa từng nhớ nhung?
Thật vậy, giữa thế giới bao la, vô tận ấy làm đôi chân nhỏ bé không thể bước nổi.
Sự đơn độc ấy làm người thứ lữ yếu đuối. Người con gái ấy lại một lần nữa khao
khát được hòa mình vào thiên nhiên núi rừng, được che lấp sự yếu đuối, đơn độc
nơi mình. Núi rừng bao la, rộng lớn bao nhiêu thì sự cô đơn, trống vắng của nữ sĩ
lại càng tăng bấy nhiêu.
Từ đó, ta đủ cảm nhận “mảnh tình riêng” đơn độc đến tiếc nuối. Thể thơ thất ngôn
bát cú với cấu trúc đề thực luận kết, cách hiệp vần và phép đối trong bài thơ tóm
gọn bao cảm xúc trong lòng người đọc. Những tâm tư ấy đẹp biết bao qua lăng
kính của tâm hồn người nữ sĩ một lòng một người yêu nước, thương dân.
Bài thơ “Qua đèo Ngang” mang đến một phong cách mới mẻ về bức tranh thiên
nhiên hùng vĩ, mang đậm chất trữ tình của nữ sĩ. Những vần thơ ấy sẽ còn mãi
trong tâm trí người đọc, có một người yêu thiên nhiên, yêu đất nước đến vậy.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 7
Trong nền văn học hiện đại nếu như chúng ta bắt gặp sự sắc sảo, mạnh mẽ, bứt phá
trong thơ của Hồ Xuân Hương thì chắc hẳn rằng sẽ thấy được sự điềm tĩnh, nhẹ
nhàng, trầm buồn của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ “Qua đèo Ngang” tiêu biểu cho phong cách ấy.
Bài thơ được sáng tác khi tác giả vào Phú Xuân (Huế) nhận chức và đi qua đèo này.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn man mác, nhớ nhà, nhớ quê hương và
thương cho thân gái nơi đường xa. Bài thơ được sáng tác theo thể thất ngôn bát cú
với cấu trúc đề, thực, luận kết.
Chỉ tám câu thơ nhưng nó đã diễn tả được hết cái thần thái, cái hồn của cảnh vật
cũng như của con người khi đứng trước cảnh trời núi hiu quạnh và lòng người man
mác như thế này. Hai câu đề gợi lên trước mắt người đọc khung cảnh hoang sơ nơi đèo Ngang:
“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, lá chen hoa”
Không gian và thời gian ở đèo Ngang được tác giả thể hiện qua từ "bóng xế tà". Có
thể nói đây là thời gian là cảm xúc trong lòng người dường như nặng nề, gợi buồn,
gợi sầu hơn. Trong ca dao, dân ca, chúng ta vẫn bắt gặp thời điểm chiều tả để đặc
tả nỗi buồn không biết bày tỏ cùng ai. Mặt trời xuống núi, hoàng hôn sắp bao phủ lấy nơi này.
Cảm giác cô đơn, lạc lõng. Cảnh vật thiên nhiên nơi đây dường như quạnh quẽ đến
nao lòng. Chỉ có cỏ cây và hoa. Điệp từ "chen" dường như đã làm tăng thêm tính
chất hiu quạnh của địa danh này. Hoa lá đang quấn quýt lấy nhau, bám chặt nhau để sống, sinh sôi.
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Đến hai câu thực thì mới thấp thoáng hình ảnh con người, nhưng cũng chỉ là "tiều
vài chú". Hóa ra chỉ là một vài chú tiều bé nhỏ đi nhặt củi ở dưới chân núi. Mặc dù
có sự sống nhưng mong manh và hư vô quá. Với phép đảo trật tự cú pháp ở hai câu
thơ này, Bà Huyện Thanh Quan đã một lần nữa nhấn mạnh sự hoang sơ, hiu quạnh của đèo Ngang.
Việc sử dụng hai từ láy "lom khom" và "lác đác" vừa chỉ hoạt động gánh củi vất vả
vừa chỉ ước tính số lượng cụ thể. Những hình ảnh ước lệ trong thơ Bà Huyện
Thanh Quan đã lột tả hết thần thái cũng như cảm xúc của tác giả lúc đó. Những sự
sống hiếm hoi, lẻ loi và mong manh đang chờn vờn ở ngay trước mắt nhưng xa lắm.
Muốn tìm bạn để tâm sự cũng trở nên khó khăn. Sang đến hai câu thơ luận thì cảm
xúc và tâm sự của tác giả bỗng nhiên trỗi dậy
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Điệp âm "con quốc quốc" và "cái gia gia" đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương
nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe văng
vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả
tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quạnh quẽ bỗng nhiên có tiếng
chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương.
“Dừng chân nghỉ lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Chỉ bốn chữ "dừng chân nghỉ lại" cũng đã khiến người đọc cảm thấy da diết, bồn
chồn đến não nề. Cảnh trời nước mênh mông, vô tận nhưng con người thì bé nhỏ
khiến cho tác giả thấy mình lạc lõng và không một nơi bấu víu. Đất trời rộng lớn,
tác giả chỉ cảm thấy còn "một mảnh tình riêng". Và cái mảnh tình con con ấy cũng
chỉ có "ta với ta". Nỗi buồn dường như trở nên cực độ, buồn thấu tận tâm can,
buồn nghiêng ngả trời đất.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” với giọng điệu da diết, trầm bổng, du dương và những
thủ pháp nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên. Dư
âm của bài thơ dường như còn vang vọng đâu đây.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 8
Qua Đèo Ngang là một tác phẩm tiêu biểu của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ gửi
gắm tấm lòng yêu nước sâu nặng của nhà thơ.
Mở đầu, tác giả gợi mở về thời gian, không gian cũng như điểm nhìn của bài thơ.
Hai từ “bước tới” gợi đến một sự ngạc nhiên khi nhìn thấy hay tiếp cận con đèo.
Đó cũng là thời khắc “bóng xế tà” khi ngày đã sắp tàn và màn đêm đang dần buông
xuống. Đứng trước đèo Ngang với rừng núi hoang vu xa lạ, những xúc cảm của
lòng người đã trào dâng. Tiếng “tà” với âm bằng xuất hiện trong văn cảnh tạo nên
giai điệu buồn thương man mác, trở thành “vần” của ý thơ:
“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Khung cảnh thiên nhiên hiện lên với sức sống mãnh liệt. Điệp từ “chen”, kết hợp
với việc sử dụng vần lưng “đá – lá”, lại vừa sử dụng vần chân “tà – hoa” đã làm
cho nhạc điệu thơ du dương và réo rắt. Cảnh đèo hiện lên thật hoang vu và có chút cằn cỗi.
Không chỉ thiên nhiên, con người cũng đã xuất hiện trong bức tranh đó:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Cách sử dụng từ láy “lom khom” và “lác đác” kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ nhấn
mạnh vào sự nhỏ bé, thưa thớt của con người.
Ngoại cảnh đã hòa hợp với râm cảnh người nữ sĩ trong buổi chiều tà nơi đèo hút
hút gió. Nữ sĩ đã sử dụng bút pháp miêu tả tượng trưng và ước lệ của thi pháp cổ
(ngư, tiều, canh, mục) kết hợp với cảm hứng đầy thi cảm và sáng tạo.
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Nghệ thuật đối và đảo ngữ được sử dụng ở phần thực đã tiếp tục được phát huy tác
dụng một cách triệt để ở phần luận. Đó là tiếng chim cuốc, chim đa trong bóng
chiều tà. Đó là “nhớ nước đau lòng” và “thương nhà mỏi miệng” đã được đặt trong
thế đăng đối và hòa hợp. Ý thơ đã thể hiện người nữ sĩ lấy ngoại cảnh để phô diễn
tâm tình. Đây cũng là một nét đặc sắc và nổi bật trong phong cách sáng tác của bà
huyện Thanh Quan. Thơ tả cảnh ngụ tình nên nhạc, nên họa đã diễn tả cảnh đèo
Ngang lúc hoàng hôn với nỗi niềm thi sĩ làm ta cảm thương, vương vấn.
“Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Hai câu thơ kết cuối bài như dồn lại biết bao nhớ thương sâu lắng và dạt dào của
người nữ sĩ trong khung cảnh chiều tà. Đứng một mình nơi đèo cao lộng gió trong
buổi hoàng hôn, nữ sĩ thấy mình như sống trong tâm trạng lẻ bóng, cô đơn, giữa
một khung cảnh thiên nhiên hoang vắng bao la của “trời, non, nước”.
Hai chữ “đứng lại” diễn tả một tư thế, một tâm trạng xúc động và bồi hồi. “Ta với
ta” là ba chữ đắt giá kết hợp với điệp ngữ láy âm, đặt trong mối tương phản với
“trời, non, nước” đã cho thấy cái mênh mang bao la với sự lẻ loi, đơn côi và nhỏ bé
của lòng người. Nó gợi lên một sự trống vắng không thể nào kể xiết.
Qua Đèo Ngang là bài thơ Nôm kiệt tác được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật. Bài thơ đã cho thấy phong cách sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 9
Một trong những nữ thi sĩ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam trung đại là Bà
Huyện Thanh Quan. Tác phẩm nổi bật của bà phải kể đến bài thơ “Qua Đèo Ngang”.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa thiên nhiên nơi đèo Ngang tràn đầy sức sống:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Thời điểm mà Bà Huyện Thanh Quan bước đến đèo Ngang là khi “bóng xế tà” -
kết thúc của một ngày. Đó là khi con người trở về nhà để nghỉ ngơi sau một ngày
mệt mỏi. Trước mắt tác giả là thiên nhiên nơi đèo Ngang trần đầy sức sống. Cách
sử dụng điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” cho thấy sự sống đang
trỗi dậy. Khung cảnh đèo Ngang được khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra
đầy chân thực và sinh động.
Và trong nền bức tranh thiên nhiên đó, con người xuất hiện. Nhà thơ đã sử dụng
nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu thơ tiếp theo: “lom khom - tiều vài chú”, “lác đác
- chợ mấy nhà” cho thấy hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân
núi, vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông. Cách sử dụng nhằm nhấn mạnh
sự nhỏ bé của con người giữa thiên nhiên rộng lớn. Từ đó, sự cô đơn của tác giả
càng được thể hiện rõ hơn.
“Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa). Tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” nghe da diết đã
còn bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương.
Đến câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ một
mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng
lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông). Sự cô đơn của nhà thơ: “một
mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ:
“Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta”
Cảnh vật thiên nhiên thì rộng lớn, còn tác giả chỉ có “một mảnh tình riêng”. Và cái
mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nếu trong “Bạn đến chơi nhà”,
Nguyễn Khuyến dùng cụm từ “ta với ta” - “Bác đến chơi đây ta với ta” để diễn tả
tình bạn tri kỉ, thắm thiết. Thì trong bài Qua đèo Ngang, cụm từ “ta với ta” càng
bộc lộ thêm nỗi cô đơn của tác giả.
Qua Đèo Ngang gửi gắm nỗi lòng yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bà Huyện Thanh Quan.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 10
Bà Huyện Thanh Quan là một trong những nữ thi sĩ nổi tiếng của nền văn học
trung đại. Tác phẩm nổi tiếng của bà phải kể đến bài thơ Qua đèo Ngang.
Mở đầu bài thơ, Bà Huyện Thanh Quan đã gợi mở ra về thời gian, không gian cũng
như điểm nhìn của bài thơ. Nhân vật trữ tình tới đèo Ngang khi màn đêm đã dần
buông xuống - thời điểm mà vạn vật cũng như con người trở về nhà để sum họp,
nghỉ ngơi sau một ngày. Từ đó sự cô đơn càng được bộc lộ rõ hơn.
“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Điệp từ “chen”, kết hợp với việc sử dụng vần lưng “đá - lá” cùng với vần chân “tà
– hoa” cho thấy vạn vật đang trỗi dậy. Thiên nhiên nơi đèo Ngang hoang vu nhưng
vẫn tràn đầy sức sống.
Và trong bức tranh thiên nhiên đó, con người xuất hiện mang vẻ nhỏ bé, chỉ là một chấm buồn lặng lẽ:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Từ láy “lom khom” và “lác đác” kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh vào sự
nhỏ bé, thưa thớt của con người. Nhà thơ sử dụng bút pháp miêu tả tượng trưng và
ước lệ của thi pháp cổ (ngư, tiều, canh, mục) kết hợp với cảm hứng đầy thi cảm và sáng tạo.
Bà Huyện Thanh Quan đã sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ kết hợp với đối ở hai câu luận:
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa). Tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” nghe da diết đã
còn bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương.
“Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Ở hai câu kết, tác giả đã bộc lộ nỗi niềm cô đơn sâu sắc. Một mình nơi đèo Ngang
rộng lớn, hoang vu trong buổi hoàng hôn, nữ sĩ thấy mình như sống trong tâm
trạng lẻ bóng, cô đơn, giữa một khung cảnh thiên nhiên hoang vắng bao la của
“trời, non, nước”. Cụm từ “ta với ta” là ba chữ đắt giá kết hợp với điệp ngữ láy âm,
đặt trong mối tương phản với “trời, non, nước” đã cho thấy cái mênh mang bao la
với sự lẻ loi, đơn côi và nhỏ bé của lòng người.
Qua Đèo Ngang mang đậm dấu ấn phong cách sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan.
Qua tác phẩm, nhà thơ cũng gửi gắm lòng yêu quê hương, đất nước.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 11
Bà Huyện Thanh Quan là một nữ thi sĩ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam trung
đại. Trong đó, tác phẩm Qua Đèo Ngang đã mang đậm phong cách sáng tác của
nhà thơ, cũng như gửi gắm thông điệp giá trị.
Mở đầu bài thơ, Bà Huyện Thanh Quan đã khắc họa thiên nhiên nơi đèo Ngang
hiện lên với vẻ đẹp hoang sơ nhưng vẫn tràn đầy sự sống:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Câu thơ đầu tiên gợi mở về không gian, thời gian. Nhân vật trữ tình đến đèo Ngang
khi “bóng xế tà” là thời điểm kết thúc của một ngày. Lúc này, vạn vật đã trở về
nghỉ ngơi. Cảnh vật đèo Ngang hiện lên ở câu thơ thứ hai. Cách sử dụng điệp từ
“chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” cho thấy sự sống đang trỗi dậy mãnh liệt.
Ở hai câu thơ tiếp, con người xuất hiện nhưng lại vô cùng nhỏ bé giữa thiên nhiên rộng lớn:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu thơ “lom khom - tiều vài chú”, “lác đác - chợ
mấy nhà” nhấn mạnh vào hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới
chân núi và vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông. Con người chỉ là một
chấm buồn nhỏ bé giữa vũ trụ rộng lớn.
“Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
Hai câu thơ tiếp bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình. Ở đây, “con quốc quốc” và
“cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại chim (chim đỗ quyên, chim đa
đa) mà còn gợi tả âm thanh của loài chim này - “quốc quốc”, “đa đa” vang lên
nghe sao da diết, xót xa. Không chỉ vậy, khi ghép lại hai từ “quốc” và “gia” lại sẽ
thành “quốc gia” như một lời bộc lộ gián tiếp tình yêu dành cho đất nước.
Lúc này đây, nhân vật trữ tình đang đứng một mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa
mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước. Sự cô đơn bao trùm
lấy toàn bộ không gian. Cụm từ “một mảnh tình riêng” ý chỉ tình cảm riêng tư
không có ai để chia sẻ:
“Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta”
Cái mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Ta từng bắt gặp trong “Bạn đến
chơi nhà”, Nguyễn Khuyến dùng cụm từ “ta với ta” - “Bác đến chơi đây ta với ta”
để diễn tả tình bạn tri kỉ, thắm thiết. Còn trong thơ Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ
“ta với ta” chỉ càng làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng của nhân vật trữ tình hay chính là của tác giả.
Bài thơ Qua Đèo Ngang là lời bộc lộ nỗi nhớ quê hương, đất nước cũng như xót xa
trước cảnh ngộ đất nước của Bà Huyện Thanh Quan. Nội dung và nghệ thuật bài
thơ khá ấn tượng, mang dấu ấn sáng tác của nhà thơ.
Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 12
Bà Huyện Thanh Quan là một nữ thi sĩ nổi tiếng. Một trong những bài thơ của bà
có thể kể đến Qua Đèo Ngang.
Bài thơ được mở đầu bằng những hình ảnh thiên nhiên đèo Ngang tràn đầy sức sống:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Nhân vật trữ tình bước đến đèo Ngang vào thời điểm “bóng xế tà”. Thiên nhiên
đèo Ngang hiện lên với vẻ đẹp trần đầy sức sống. Biện pháp tu từ điệp ngữ - từ
“chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” gợi ra sự trỗi dậy của thiên nhiên.
Trong nền bức tranh thiên nhiên, con người đã xuất hiện. Nhà thơ đã sử dụng nghệ
thuật đảo ngữ kết hợp với đối trong hai câu thơ tiếp theo: “lom khom - tiều vài
chú”, “lác đác - chợ mấy nhà” gợi ra hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom
khom dưới chân núi cùng mấy căn nhà nhỏ lác đác. Tác dụng nhằm nhấn mạnh sự
nhỏ bé của con người giữa thiên nhiên rộng lớn, bát ngát để làm nổi bật lên nỗi cô
đơn của nhân vật trữ tình.
“Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại
chim (chim đỗ quyên, chim đa đa) mà còn gợi âm thanh “quốc quốc”, “đa đa” da
diết, bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương.
Và rồi nhà thơ đứng một mình tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ
thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông). Sự cô
đơn với “một mảnh tình riêng” không có người chia sẻ:
“Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta”
Thiên nhiên rộng lớn bao nhiêu, tác giả càng nhỏ bé bấy nhiêu. Và cái mảnh tình
con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nếu trong “Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến
dùng cụm từ “ta với ta” - “Bác đến chơi đây ta với ta” để diễn tả tình bạn tri kỉ,
thắm thiết. Thì trong bài Qua đèo Ngang, cụm từ “ta với ta” càng bộc lộ thêm nỗi cô đơn của tác giả.
Như vậy, bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan rất giàu giá trị. Tác
giả đã gửi gắm nỗi niềm tâm sự của bản thân vào bài thơ.