Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Dàn ý Phân tích vẻ đẹp của con người lao động
1. Mở i
Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, dẫn
dắt vào vấn đ- vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa.
2. Thân bài
a. Những con người lao động cống hiến thầm lặng:
* Anh thanh niên:
Sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao, làm công tác khí tượng.
Chăm chỉ, trách nhiệm với công việc. Coi công việc như người bạn, thiếu
việc thì "buồn đến chết mất".
* Ông kĩ sư, đồng chí nghiên cứu sét.
Ông sư vườn rau Sa Pa cần mẫn, chăm chỉ, hàng ngày ra vườn rau
chăm sóc chi chút.
Đồng chí nghiên cứu bản đồ sét đã mười một năm ròng túc trực chờ sét
để hoàn thiện bản đồ.
b. Người nghệ sĩ trăn trở trong hành trình lao động nghệ thuật:
Ông họa sĩ già khao khát đi tìm đối tượng của nghệ thuật.
Muốn gửi gắm trong tác phẩm của mình về nét đẹp con người lao động
thầm lặng như anh thanh niên.
Cô kĩ sư trẻ khát khao được cống hiến; rời xa thành phố, tình nguyện v
công tác ở miền núi sau khi ra trường.
3. Kết bài
2
Khẳng định vẻ đẹp của con người lao đng
Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa -
Mẫu 1
Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long một bức tranh đẹp về
cảnh thiên nhiên núi rừng Sa Pa và cũng bức tranh vnhững con người lao
động thầm lặng. Vẻ đẹp của những con người lao động được vẽ trên nền thiên
nhiên tươi đẹp và bình lặng, yên của Sa Pa. Bên cạnh những con người lao
động cống hiến mảnh đất Sa Pa như anh thanh niên, ông kỹ sư, anh cán b
thuật, ta còn thấy được vđẹp lao động những nhân vật trên chuyến xe lên
đây như ông họa sĩ và cô kĩ sư.
Trên nền Sa Pa lặng lẽ, ta cảm nhận được vđẹp của những con người hăng say
lao động, đó những con người tinh thần lao động tự giác, yêu và hết ng
với công việc của mình. Mỗi nhân vật đều ng việc, lối sống, lối suy nghĩ
khác nhau nhưng ta vẫn tìm thấy hđiểm chung của vẻ đẹp lao động trong
con người h. Trước hết những con người lao động cống hiến trong thầm
lặng trên cái lặng lcủa Sa Pa. Anh thanh niên nhân vật chính của truyện,
hình ảnh anh thanh niên như một "kí họa chân dung" bị khuất lấp vào trong mây
bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thucủa núi cao. Anh thanh niên sống m
việc một mình trên đỉnh Yên Sơn. ng việc hàng ngày đo g, đo mưa, đo
nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất của anh phục vụ rất nhiều cho lao động,
sản xuất chiến đấu. Với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, anh thanh
niên luôn đúng giờ "ốp" mặc cho điều kiện thời tiết khắc nghiệt cỡ nào
cũng không thể cản trở anh ra ngoài làm việc. chàng thanh niên trẻ mới 27
tuổi này, việc chọn cống hiến lặng lẽ nơi đây cho ta thấy vđẹp của một lòng
yêu nghề, yêu lao động, ý thức được công việc thầm lặng của nh là có ích cho
cuộc sống, cho mọi người. Anh thanh niên những suy nghĩ rất đúng đắn
3
sâu sắc vcông việc đối với cuộc sống "khi ta làm việc, ta với công việc là đôi...
Công việc của cháu kh thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất".
Trong i lặng lẽ của Sa Pa ta không chbiết đến anh thanh niên đang lao
động trong thầm lặng n bác kĩ sư vườn rau anh cán bộ thuật. Cả
hai người này đều người anh thanh niên giới thiệu cho bác ha - là
những người đáng vẽ. Ông kỹ vườn rau đại diện cho vẻ đẹp lao động chăm
chỉ, cần mẫn và cống hiến cả một đời người, tại vườn rau Sa Pa. Hàng ngày, ông
ngồi trong vườn chăm chú quan sát cách lấy mật của ong, rồi lại tự tay thụ phấn
cho hàng vạn cây su hào và còn biết bao cây khác để cho ra được hạt giống tốt
n. Ông làm việc bằng cái m, bằng tất cả tấm ng, sự cẩn thận, chăm chút
tỉ mỉ trong ng việc khiến ta phải thán phục. n nữa anh cán b nghiên
cứu, đã mười một năm ròng, anh vẫn cố thủ túc trực ngày này qua ngày khác để
chờ sét đánh, anh săn đón những lần sét đánh đlập nên bản đồ sét, dựa vào đó
để tìm kiếm tài nguyên ẩn sâu trong ng đất cho đất nước. Công việc của anh
không tạo ra tiền bạc, của cải nhưng lại công việc phục vụ cho những hoạt
động sản xuất, phát triển của đất nước. Cả ba nhân vật sống và m việc tại Sa
Pa đã tạo nên một cái thế giới những con người miệt mài lao động khoa học
lặng lẽ mà khẩn trương, tất cả vì lợi ích đất nước, vì cuộc sống của mọi người.
Bên cạnh những con người lao động Sa Pa, ta còn bắt gặp những chân dung
những con người lao động thầm lặng trong chuyến xe lên Sa Pa. Đó là ông ha
và kĩ trẻ. Đối với ông họa già, vẻ đẹp lao động trong con người ông
chính sự miệt i m kiếm cống hiến cho nghthuật không biết mệt mỏi.
Trong con người ông luôn chứa đựng niềm khao khát mãnh liệt đi tìm đối tượng
của nghệ thuật, nghthuật của ông đem đến cho cuộc sống những dư vị, làm
cho cuộc sống thêm sáng đẹp và chứa đựng những chiều sâu tư tưởng. Ngay khi
gặp được anh thanh niên, ông đã muốn gửi gắm trong tác phẩm của mình nét
đẹp con người lao động thầm lặng như anh thanh niên. kĩ trthì khác,
mới ra trường nên chuyến đi thực tế này đã làm cho thêm những hiểu biết
4
về cuộc sống và thế giới của những con người làm việc trong đơn, thầm lặng.
Chuyến đi cuộc gặp ganh thanh niên đã gp trẻ cái nhìn khác
về con đường đã chọn (lên ng tác tại miền i), càng yên tâm v
quyết định của mình càng khát khao được cống hiến. gái bỏ lại mối tình
nhạt nhẽo bừng dậy niềm yêu lao động, tình cảm lớn lao, lao động như ánh
sáng đẹp tỏa ra từ cuộc sống. Chất trữ tình yếu tố góp phần tạo nên thành
công của truyện ngắn này, vừa toát lên trong phong cảnh thiên nhiên thơ mộng
Sa Pa lại thấm đượm vđẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ.
Tình huống truyện với cuộc gặp gtình cờ giữa ba nhân vật đã đlại nhiều dư
vị, cả những suy nghĩ về cuộc sống, cuộc đời và nghệ thuật của mỗi nhân vật.
Chất t bàng bạc trong Lặng lẽ Sa Pa khiến ta mãi vấn vương vý nghĩa và vẻ
đẹp của những con người lao động rất bình dị, lặng lẽ. Qua tác phẩm, tác giđã
gợi ra cho chúng ta những suy nghĩ về niềm vui của lao động tự giác, lao động
những mục đích chân chính, n hết vđẹp trong những con người lao
động luôn sáng ngời.
Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa -
Mẫu 2
Nói đến các tác phm viết về cuộc sống mới a bình, xây dng chủ nghĩa xã
hội miền Bắc, thật thiếu sót nếu nkhông nhắc đến thiên truyện "Lặng lẽ Sa
Pa" của nvăn Nguyễn Thành Long. Tác phẩm đã khắc họa 1 cách chân thực
vẻ đẹp của con người lao động trong thời kì ấy.
Tác phẩm được sáng tác m 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả Lào
Cai, in trong tập “Giữa trong xanh” (1972). “Lặng lẽ Sa Pa” kể về cuộc gặp g
tình cờ giữa các nhân vật: ông ha già, ktrẻ, bác lái xe anh thanh
niên làm khí tượng trong vòng nửa giờ trên đỉnh núi Yên n khi xe dừng lại -
5
hình ảnh tiêu biểu cho những người lao động trong công cuộc xây dựng đất
nước sau chiến tranh.
Trước hết, ta bắt gặp vđẹp ấy tng qua nhân vật anh thanh niên. Nhân vật
anh thanh niên 1 trong những nhân vật chính, làm nổi bật ni dung tưởng
của câu chuyện. Ấn tượng đầu tiên mà người đọc cảm nhận khi tiếpc văn bản
hoàn cảnh sống làm việc của anh thanh niên khá đặc biệt: một mình sống
trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng sống “bốn bề chỉ cây
cỏ mây lạnh lẽo”. ng việc của anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính
mây, đo chấn đng mặt đất... phục v sản xuất và chiến đấu. ng việc tuy
không nặng nhọc nhưng đòi hi tỉ mỉ, chính xác và phải tinh thần trách
nhiệm cao. Anh thanh niên người ng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm v
công việc. Anh đã tìm thấy niềm vui trong công việc và xem sách bạn. Anh
suy nghĩ thật đúng và sâu sắc vcông việc "Khi ta m việc ta với ng việc
đôi, sao coi là 1 được". Với anh, công việc niềm vui, lẽ sống. Hãy nghe
anh tâm sự với ông họa sĩ: “Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất đi
cháu bun đến chết mất”. Anh còn biết sắp xếp một cuộc sống một cách khoa
học. Ngôi nhà ba gian của anh lúc nào cũng sạch sẽ, đ đạc được sắp xếp gọn
gàng. Mặc , chỉ một mình trên đỉnh i cao, anh vẫn chủ đng, sắp xếp
cho mình một cuộc sống ngăn nắp, đầy đủ, phong phú thơ mộng: trồng hoa,
nuôi gà, đọc ch…Với anh, đc ch không chỉ nâng cao kiến thức còn
để trò chuyện, đthanh lọc tâm hồn. Không những thế anh còn toát lên sự
chân thành, cởi mở ng hiếu khách. “thèm người” mà anh đã đẩy một
khúc gỗ ra chắn giữa đường, buộc xe khách đi qua phải dừng lại. Anh vui mừng
ra mặt khi khách đến thăm. Từ hành động tiếp khách, tiễn khách nng nhiệt,
ân cần, chu đáo cũng thhiện điều đó. Đặc biệt, anh n người sống khiêm
tốn, thành thật. Anh hiểu được ý nghĩa công việc mình làm lớn lao nhưng lại
cho những đóng góp của mình là ng nhso với bao người khác. thể
i, qua cuộc gặp gvà trò chuyện, nhân vật anh thanh niên đưc khắc họa giản
6
dị, khiêm nhường, đẹp trong suy nghĩ, trong ch sống trong tâm hồn. Đó
nét vẽ đơn sơ, chân dung một con người có tầm vóc nh bé mà nét mặt rạng rỡ.
Đó còn hình ảnh của sư, ông họa sĩ, bác lái xe. Đó là hình ảnh của cô
trẻ tuổi. . hoa mà anh tặng hoa của niềm tin, niềm lạc quan
tình yêu cuộc sống, giúp nhận ra những giá trị và vđẹp của cuộc sống, giúp
sức mạnh vượt qua khó khăn thực hiện ước và tưởng của mình.T
những điều chứng kiến, nghe được, từ những trang sách anh đc dở, nhận
ra vđẹp tâm hồn anh. Anh trở thành tấm gương cho noi theo, cho yên
tâm với những sự lựa chọn của mình.
Hình ảnh của ông họa sĩ , dưới cái nhìn của ông, nhân vật anh thanh niên hiện ra
nét đẹp hơn, thêm chiều sâu tưởng, đồng thời khơi gợi nhiều khía
cạnh, ý nghĩa v cuộc sống, về nghệ thuật. Ông ngồi im trong vườn su hào rình
xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Ông làm cho anh thanh
niên cảm thấy cuộc đời đẹp quá! ng việc thầm lặng ấy chỉ những con người
i mảnh đất Sa Pa mới hiểu hết được ý nga của nó.
Không thể thiếu đó hình ảnh của bác lái xe, cầu nối giữa ông họa sĩ, sư
với nhân vật anh thanh niên. người rất yêu công việc, suốt 30 năm trong
nghề lái xe mà vẫn luôn giđược tính cởi mở, niềm ntrách nhiệm với công
việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người.
Không những thế, còn cả những nhân vật xuất hiện gián tiếp. Họ những
nhà khoa hc ngày đêm âm thầm, lặng lẽ làm việc, cống hiến cho Tổ quc.
Dẫu khác nhau i việc m nhưng họ đều hướng đến 1 mục đích chung, với
hi vọng là xây dựng đất nước sau chiến tranh.
Như vậy, với cốt truyện đơn giản, xây dựng nhân vật qua nhiều điểm nn và
miêu tả tinh tế, c phẩm đã khắc họa thành công hình ảnh những con người lao
7
động bình thường, khẳng định vđẹp của con người lao động ý nghĩa của
những công việc thầm lặng.
Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa -
Mẫu 3
Đến vi truyn ngn "Lng l Sa Pa" ca Nguyễn Thành Long, nời đọc
không ch đưc thy khung cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng, l ca chn núi
non này còn tiến gn m hiu những con nời nơi đây. H đu nhng
người đang âm thm, miệt mài lao đng đêm ngày đ đóng góp cho công cuc
phát trin của nước nhà.
Nhân vt chính ca tác phm là anh thanh niên - mt trong những đại din tiêu
biu nht cho hình ảnh con người lao đng thi đi mi. Anh xut hin ln
đầu tiên qua li bác lái xe: "Tôi sp gii thiu vi bác mt trong những người
độc nht thế gian", "Một anh thanh niên hai mươi by tui. [...] Anh ta làm công
tác khí tượng kiêm vật đa cu". Ch mt vài chi tiết nh ấy thôi cũng đã làm
ông họa g"xúc đng mnh". Cuc sng của anh ngăn np, "thu gn li mt
c trái gian vi chiếc giường con, mt chiếc bàn hc, mt gsách". Trong
cuc trò chuyn vi ông ha sĩ, anh vui v k v công vic ca mình. Người con
trai y l phép, khm tn, coi vic mình m ch là điều nh bé ch không th
đi bng những người lính cm súng ngoài mt trận được. Khi thy ông ha
v mình, anh vi vàng t chi, nhanh nhn gii thiu thêm những người khác
mà anh thy là "xứng đáng" n. Không ch vy, anh thanh niên này còn rt chu
đáo, tinh tế. Anh gi c tam tht v cho v bác lái xe, hái hoa tng gái, biếu
ông họa giỏ trng lúc tm biệt. Qua đó, th thy nhân vt ni bt lên vi
bao phm cht tốt đp. phi sng làm vic trong một i trường "neo
người", đơn đc nhưng anh thanh niên vn gi cho mình nhng phm cht riêng
quý giá. Anh c âm thm cng hiến, góp phần đem đến thành qu tốt đẹp
cho quá trình phát trin của nước nhà.
8
Không ch vậy, trên cái ng đt Sa Pa yên bình y còn rt nhiu nhng con
người khác cũng ngày đêm lao đng, cng hiến mt cách thm lặng. Độc gi
đưc gii thiệu đến ông vườn rau ngày ngày "rình xem ch ong ly phn,
th phn cho hoa su hào", mit mài nghiên c đ "c su hào nhân dân toàn min
Bắc nước ta ăn được to hơn, ngt hơn trước". Hay c đng chí nghiên cu khoa
hc cùng quan vi anh thanh niên. Mc k đêm hôm, mưa bão, s rét but
ca k hậu vùng cao, đng chí ấy "trong thế sn sàng". Suốt mười một năm
ròng như vậy, con người tâm huyết kia vn cn mẫn chăm ch đ làm nên
"mt cái bản đ sét riêng cho nước ta". Chi tiết "Trán đng chí c hói dần đi.
Nhưng cái bản đồ sét thì sp xong ri" va to s hài hước vừa gp đc gi
thấy n nhng vt v, cc nhc, khó khăn những người lao động phi
tri qua.
Bên cạnh đó, hình nh ông họa già kĩ tr cũng đi din cho nhng
ởng cao đp, mng mơ. Ngưi họa ri Hà Nội đ lên ng đất Lào Cai xa
i, ct ch mun tìm ngun cm hng cho tác phẩm. Trước khung cnh thiên
nhiên đẹp đẽ, thơ mộng, ông không khỏi rung động, xuýt xoa. Nhưng một
ngưi ngh sĩ, ông thấy được cái đp không ch thiên nhiên n xut hin
i con người. Va gp anh thanh niên trẻ, ông đã cùng yêu thích. Qua cuc
trò chuyn ngn ngi, ông thay đi hoàn toàn suy ngv chn Sa Pa yên bình.
Người ha nhìn được ra v đẹp ca lao động, ca s cng hiến trong lng
thm ca những con người nơi đây. T đó, tôn vinh nhng gtr tt đẹp trong
cuc sống. Hay như kĩ ng nghip tr ước cao đp, tình nguyn
lên tn Lào Cai, sn sàng làm bt c công vic . tng mông lung v nhng
quyết đnh ca bn thân. Song, sau cuc gp g ngn ngi trên đỉnh Yên Sơn,
cô gái tr y li càng chc chắn hơn v khát vng được cng hiến ca mình.
Không giống như nhng thế h tr trong chiến tranh vi v đẹp hào ng ca
thi đại, con ni trong "Lng l Sa Pa" li ni bt lên vi nét đẹp lao đng âm
thm, bn b. S c gng ca h như ngn la cháy âm , góp phn quan trng
9
cho quá trình phát triển đất nước. V đẹp ca h ta như nhng sao, ng
nhau tỏa sáng lung linh và làm đẹp cho đi.
Nhìn chung, Nguyễn Thành Long đã rt thành công khi xây dng hình nh
những con người lao động trong tác phm "Lng l Sa Pa" ca mình. Vi ngôn
ng gin d, gần gũi cùng ging văn nh nhàng, li l trau chut, v đẹp con
người đã sánh đôi với thiên nhiên ng vĩ, thơ mng, làm nên mt bc tranh
hoàn chnh v cuc sng tại vùng đất Sa Pa yên bình, tĩnh lng.
Đoạn văn phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ
Sa Pa
"Lng l Sa Pa" ca Nguyn Thành Long mt trong nhng tác phm thành
công nht khi viết v hình ảnh con người lao đng thời đi mi. H âm thm,
lng l cng hiến cho đời như những con ong chăm chỉ. Ni bt phi k đến
nhân vật anh thanh niên m ng tác k tưng thy văn trên đnh Yên Sơn.
Theo lời bác lái xe, đây là "mt trong những người đc nht thế gian". Công
vic ca anh c lặp đi lp li hàng ngày, thế nhưng anh chng mt chút than th,
vn mit mài và say mê cng hiến. Không ch vy, ông họa sĩ g cũng góp phn
đm tm hình nh của con người trên nền thiên nhiên Sa Pa t mng. Ông
đam vi ngh thut, luôn khát khao m ngun cm hng cho tác phm
ca mình. Bên cạnh đó, đc gi n được biết đến ông kĩ ờn rau, đng chí
nghiên cu bản đ sét hay tr vi khát khao được cng hiến cho đt
c. Tt c h đu không tên riêng. Những con người vô danh y c thm
lặng lao đng, góp sc vào công cuc phát triển c nhà. Tinh thn bn b,
mit mài c cháy âm bên dưới s tĩnh lặng, yên bình của ng đt Sa Pa. H
chính đi din cho c mt thế h con người thời kì đi mi. Không cn ta
sáng vi nhng hi sinh lớn lao như con người trong chiến tranh, h ch âm thm,
lng l cng hiến nnhững con ong chăm chỉ đang làm đẹp cho đi. đó
10
chính v đẹp rt riêng, rt thi đại nhà văn Nguyn Thành Long mun
truyn tải đến đc gi.
| 1/10

Preview text:

Dàn ý Phân tích vẻ đẹp của con người lao động 1. Mở bài
● Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, dẫn
dắt vào vấn đề - vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa. 2. Thân bài
a. Những con người lao động cống hiến thầm lặng: * Anh thanh niên:
● Sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao, làm công tác khí tượng.
● Chăm chỉ, trách nhiệm với công việc. Coi công việc như người bạn, thiếu
việc thì "buồn đến chết mất".
* Ông kĩ sư, đồng chí nghiên cứu sét.
● Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa cần mẫn, chăm chỉ, hàng ngày ra vườn rau chăm sóc chi chút.
● Đồng chí nghiên cứu bản đồ sét đã mười một năm ròng túc trực chờ sét
để hoàn thiện bản đồ.
b. Người nghệ sĩ trăn trở trong hành trình lao động nghệ thuật:
● Ông họa sĩ già khao khát đi tìm đối tượng của nghệ thuật.
● Muốn gửi gắm trong tác phẩm của mình về nét đẹp con người lao động
thầm lặng như anh thanh niên.
● Cô kĩ sư trẻ khát khao được cống hiến; rời xa thành phố, tình nguyện về
công tác ở miền núi sau khi ra trường. 3. Kết bài 1
● Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động
Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 1
Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một bức tranh đẹp về
cảnh thiên nhiên núi rừng Sa Pa và cũng là bức tranh về những con người lao
động thầm lặng. Vẻ đẹp của những con người lao động được vẽ trên nền thiên
nhiên tươi đẹp và bình lặng, yên ả của Sa Pa. Bên cạnh những con người lao
động và cống hiến ở mảnh đất Sa Pa như anh thanh niên, ông kỹ sư, anh cán bộ
kĩ thuật, ta còn thấy được vẻ đẹp lao động ở những nhân vật trên chuyến xe lên
đây như ông họa sĩ và cô kĩ sư.
Trên nền Sa Pa lặng lẽ, ta cảm nhận được vẻ đẹp của những con người hăng say
lao động, đó là những con người có tinh thần lao động tự giác, yêu và hết lòng
với công việc của mình. Mỗi nhân vật đều có công việc, lối sống, lối suy nghĩ
khác nhau nhưng ta vẫn tìm thấy ở họ điểm chung của vẻ đẹp lao động trong
con người họ. Trước hết là những con người lao động và cống hiến trong thầm
lặng trên cái lặng lẽ của Sa Pa. Anh thanh niên là nhân vật chính của truyện,
hình ảnh anh thanh niên như một "kí họa chân dung" bị khuất lấp vào trong mây
mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao. Anh thanh niên sống và làm
việc một mình trên đỉnh Yên Sơn. Công việc hàng ngày đo gió, đo mưa, đo
nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất của anh phục vụ rất nhiều cho lao động,
sản xuất và chiến đấu. Với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, anh thanh
niên luôn đúng giờ "ốp" và mặc cho điều kiện thời tiết có khắc nghiệt cỡ nào
cũng không thể cản trở anh ra ngoài làm việc. Ở chàng thanh niên trẻ mới 27
tuổi này, việc chọn cống hiến lặng lẽ nơi đây cho ta thấy vẻ đẹp của một lòng
yêu nghề, yêu lao động, ý thức được công việc thầm lặng của mình là có ích cho
cuộc sống, cho mọi người. Anh thanh niên có những suy nghĩ rất đúng đắn và 2
sâu sắc về công việc đối với cuộc sống "khi ta làm việc, ta với công việc là đôi...
Công việc của cháu khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất".
Trong cái lặng lẽ của Sa Pa ta không chỉ biết đến có anh thanh niên đang lao
động trong thầm lặng mà còn có bác kĩ sư vườn rau và anh cán bộ kĩ thuật. Cả
hai người này đều là người mà anh thanh niên giới thiệu cho bác họa sĩ - là
những người đáng vẽ. Ông kỹ sư vườn rau đại diện cho vẻ đẹp lao động chăm
chỉ, cần mẫn và cống hiến cả một đời người, tại vườn rau Sa Pa. Hàng ngày, ông
ngồi trong vườn chăm chú quan sát cách lấy mật của ong, rồi lại tự tay thụ phấn
cho hàng vạn cây su hào và còn biết bao cây khác để cho ra được hạt giống tốt
hơn. Ông làm việc bằng cái tâm, bằng tất cả tấm lòng, sự cẩn thận, chăm chút
và tỉ mỉ trong công việc khiến ta phải thán phục. Còn nữa là anh cán bộ nghiên
cứu, đã mười một năm ròng, anh vẫn cố thủ túc trực ngày này qua ngày khác để
chờ sét đánh, anh săn đón những lần sét đánh để lập nên bản đồ sét, dựa vào đó
để tìm kiếm tài nguyên ẩn sâu trong lòng đất cho đất nước. Công việc của anh
không tạo ra tiền bạc, của cải nhưng lại là công việc phục vụ cho những hoạt
động sản xuất, phát triển của đất nước. Cả ba nhân vật sống và làm việc tại Sa
Pa đã tạo nên một cái thế giới những con người miệt mài lao động khoa học
lặng lẽ mà khẩn trương, tất cả vì lợi ích đất nước, vì cuộc sống của mọi người.
Bên cạnh những con người lao động ở Sa Pa, ta còn bắt gặp những chân dung
những con người lao động thầm lặng trong chuyến xe lên Sa Pa. Đó là ông họa
sĩ và cô kĩ sư trẻ. Đối với ông họa sĩ già, vẻ đẹp lao động trong con người ông
chính là sự miệt mài tìm kiếm cống hiến cho nghệ thuật không biết mệt mỏi.
Trong con người ông luôn chứa đựng niềm khao khát mãnh liệt đi tìm đối tượng
của nghệ thuật, nghệ thuật của ông đem đến cho cuộc sống những dư vị, làm
cho cuộc sống thêm sáng đẹp và chứa đựng những chiều sâu tư tưởng. Ngay khi
gặp được anh thanh niên, ông đã muốn gửi gắm trong tác phẩm của mình nét
đẹp con người lao động thầm lặng như anh thanh niên. Cô kĩ sư trẻ thì khác,
mới ra trường nên chuyến đi thực tế này đã làm cho cô có thêm những hiểu biết 3
về cuộc sống và thế giới của những con người làm việc trong cô đơn, thầm lặng.
Chuyến đi và cuộc gặp gỡ anh thanh niên đã giúp cô kĩ sư trẻ có cái nhìn khác
về con đường mà cô đã chọn (lên công tác tại miền núi), cô càng yên tâm về
quyết định của mình và càng khát khao được cống hiến. Cô gái bỏ lại mối tình
nhạt nhẽo và bừng dậy niềm yêu lao động, tình cảm lớn lao, lao động như ánh
sáng đẹp tỏa ra từ cuộc sống. Chất trữ tình là yếu tố góp phần tạo nên thành
công của truyện ngắn này, vừa toát lên trong phong cảnh thiên nhiên thơ mộng
Sa Pa lại thấm đượm vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ.
Tình huống truyện với cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ba nhân vật đã để lại nhiều dư
vị, cả những suy nghĩ về cuộc sống, cuộc đời và nghệ thuật của mỗi nhân vật.
Chất thơ bàng bạc trong Lặng lẽ Sa Pa khiến ta mãi vấn vương về ý nghĩa và vẻ
đẹp của những con người lao động rất bình dị, lặng lẽ. Qua tác phẩm, tác giả đã
gợi ra cho chúng ta những suy nghĩ về niềm vui của lao động tự giác, lao động
vì những mục đích chân chính, và hơn hết và vẻ đẹp trong những con người lao động luôn sáng ngời.
Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 2
Nói đến các tác phẩm viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc, thật thiếu sót nếu như không nhắc đến thiên truyện "Lặng lẽ Sa
Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long. Tác phẩm đã khắc họa 1 cách chân thực
vẻ đẹp của con người lao động trong thời kì ấy.
Tác phẩm được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào
Cai, in trong tập “Giữa trong xanh” (1972). “Lặng lẽ Sa Pa” kể về cuộc gặp gỡ
tình cờ giữa các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe và anh thanh
niên làm khí tượng trong vòng nửa giờ trên đỉnh núi Yên Sơn khi xe dừng lại - 4
hình ảnh tiêu biểu cho những người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh.
Trước hết, ta bắt gặp vẻ đẹp ấy thông qua nhân vật anh thanh niên. Nhân vật
anh thanh niên là 1 trong những nhân vật chính, làm nổi bật nội dung tư tưởng
của câu chuyện. Ấn tượng đầu tiên mà người đọc cảm nhận khi tiếp xúc văn bản
là hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên khá đặc biệt: một mình sống
trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng sống “bốn bề chỉ có cây
cỏ và mây mù lạnh lẽo”. Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính
mây, đo chấn động mặt đất... phục vụ sản xuất và chiến đấu. Công việc tuy
không nặng nhọc nhưng đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác và phải có tinh thần trách
nhiệm cao. Anh thanh niên là người có lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm về
công việc. Anh đã tìm thấy niềm vui trong công việc và xem sách là bạn. Anh
có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc "Khi ta làm việc ta với công việc
là đôi, sao coi là 1 được". Với anh, công việc là niềm vui, là lẽ sống. Hãy nghe
anh tâm sự với ông họa sĩ: “Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi
cháu buồn đến chết mất”. Anh còn biết sắp xếp một cuộc sống một cách khoa
học. Ngôi nhà ba gian của anh lúc nào cũng sạch sẽ, đồ đạc được sắp xếp gọn
gàng. Mặc dù, chỉ có một mình trên đỉnh núi cao, anh vẫn chủ động, sắp xếp
cho mình một cuộc sống ngăn nắp, đầy đủ, phong phú và thơ mộng: trồng hoa,
nuôi gà, đọc sách…Với anh, đọc sách không chỉ là nâng cao kiến thức mà còn
để trò chuyện, để thanh lọc tâm hồn. Không những thế ở anh còn toát lên sự
chân thành, cởi mở và lòng hiếu khách. Vì “thèm người” mà anh đã đẩy một
khúc gỗ ra chắn giữa đường, buộc xe khách đi qua phải dừng lại. Anh vui mừng
ra mặt khi có khách đến thăm. Từ hành động tiếp khách, tiễn khách nồng nhiệt,
ân cần, chu đáo cũng thể hiện điều đó. Đặc biệt, anh còn là người sống khiêm
tốn, thành thật. Anh hiểu được ý nghĩa công việc mình làm là lớn lao nhưng lại
cho những đóng góp của mình là vô cùng nhỏ bé so với bao người khác. Có thể
nói, qua cuộc gặp gỡ và trò chuyện, nhân vật anh thanh niên được khắc họa giản 5
dị, khiêm nhường, đẹp trong suy nghĩ, trong cách sống và trong tâm hồn. Đó là
nét vẽ đơn sơ, chân dung một con người có tầm vóc nhỏ bé mà nét mặt rạng rỡ.
Đó còn là hình ảnh của cô kĩ sư, ông họa sĩ, và bác lái xe. Đó là hình ảnh của cô
kĩ sư trẻ tuổi. . Bó hoa mà anh tặng cô là bó hoa của niềm tin, niềm lạc quan và
tình yêu cuộc sống, giúp cô nhận ra những giá trị và vẻ đẹp của cuộc sống, giúp
cô có sức mạnh vượt qua khó khăn thực hiện ước mơ và lí tưởng của mình.Từ
những điều cô chứng kiến, nghe được, từ những trang sách anh đọc dở, cô nhận
ra vẻ đẹp tâm hồn anh. Anh trở thành tấm gương cho cô noi theo, cho cô yên
tâm với những sự lựa chọn của mình.
Hình ảnh của ông họa sĩ , dưới cái nhìn của ông, nhân vật anh thanh niên hiện ra
rõ nét và đẹp hơn, có thêm chiều sâu tư tưởng, đồng thời khơi gợi nhiều khía
cạnh, ý nghĩa về cuộc sống, về nghệ thuật. Ông ngồi im trong vườn su hào rình
xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Ông kĩ sư làm cho anh thanh
niên cảm thấy cuộc đời đẹp quá! Công việc thầm lặng ấy chỉ những con người
nơi mảnh đất Sa Pa mới hiểu hết được ý nghĩa của nó.
Không thể thiếu đó là hình ảnh của bác lái xe, cầu nối giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư
với nhân vật anh thanh niên. Là người rất yêu công việc, suốt 30 năm trong
nghề lái xe mà vẫn luôn giữ được tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm với công
việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người.
Không những thế, còn có cả những nhân vật xuất hiện gián tiếp. Họ là những
nhà khoa học ngày đêm âm thầm, lặng lẽ làm việc, cống hiến cho Tổ quốc.
Dẫu khác nhau nơi việc làm nhưng ở họ đều hướng đến 1 mục đích chung, với
hi vọng là xây dựng đất nước sau chiến tranh.
Như vậy, với cốt truyện đơn giản, xây dựng nhân vật qua nhiều điểm nhìn và
miêu tả tinh tế, tác phẩm đã khắc họa thành công hình ảnh những con người lao 6
động bình thường, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của
những công việc thầm lặng.
Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 3
Đến với truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, người đọc
không chỉ được thấy khung cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng, kì lạ của chốn núi
non này mà còn tiến gần tìm hiểu những con người nơi đây. Họ đều là những
người đang âm thầm, miệt mài lao động đêm ngày để đóng góp cho công cuộc
phát triển của nước nhà.
Nhân vật chính của tác phẩm là anh thanh niên - một trong những đại diện tiêu
biểu nhất cho hình ảnh con người lao động thời kì đổi mới. Anh xuất hiện lần
đầu tiên qua lời bác lái xe: "Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô
độc nhất thế gian", "Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi. [...] Anh ta làm công
tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu". Chỉ một vài chi tiết nhỏ ấy thôi cũng đã làm
ông họa sĩ già "xúc động mạnh". Cuộc sống của anh ngăn nắp, "thu gọn lại một
góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách". Trong
cuộc trò chuyện với ông họa sĩ, anh vui vẻ kể về công việc của mình. Người con
trai ấy lễ phép, khiêm tốn, coi việc mình làm chỉ là điều nhỏ bé chứ không thể
vĩ đại bằng những người lính cầm súng ngoài mặt trận được. Khi thấy ông họa
sĩ vẽ mình, anh vội vàng từ chối, nhanh nhẹn giới thiệu thêm những người khác
mà anh thấy là "xứng đáng" hơn. Không chỉ vậy, anh thanh niên này còn rất chu
đáo, tinh tế. Anh gửi củ tam thất về cho vợ bác lái xe, hái hoa tặng cô gái, biếu
ông họa sĩ giỏ trứng lúc tạm biệt. Qua đó, có thể thấy ở nhân vật nổi bật lên với
bao phẩm chất tốt đẹp. Dù phải sống và làm việc trong một môi trường "neo
người", đơn độc nhưng anh thanh niên vẫn giữ cho mình những phẩm chất riêng
quý giá. Anh cứ âm thầm mà cống hiến, góp phần đem đến thành quả tốt đẹp
cho quá trình phát triển của nước nhà. 7
Không chỉ vậy, trên cái vùng đất Sa Pa yên bình ấy còn rất nhiều những con
người khác cũng ngày đêm lao động, cống hiến một cách thầm lặng. Độc giả
được giới thiệu đến ông kĩ sư vườn rau ngày ngày "rình xem cách ong lấy phấn,
thụ phấn cho hoa su hào", miệt mài nghiên cứ để "củ su hào nhân dân toàn miền
Bắc nước ta ăn được to hơn, ngọt hơn trước". Hay cả đồng chí nghiên cứu khoa
học ở cùng cơ quan với anh thanh niên. Mặc kệ đêm hôm, mưa bão, sự rét buốt
của khí hậu vùng cao, đồng chí ấy "trong tư thế sẵn sàng". Suốt mười một năm
ròng rã như vậy, con người tâm huyết kia vẫn cần mẫn chăm chỉ để làm nên
"một cái bản đồ sét riêng cho nước ta". Chi tiết "Trán đồng chí cứ hói dần đi.
Nhưng cái bản đồ sét thì sắp xong rồi" vừa tạo sự hài hước vừa giúp độc giả
thấy rõ hơn những vất vả, cực nhọc, khó khăn mà những người lao động phải trải qua.
Bên cạnh đó, hình ảnh ông họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ cũng đại diện cho những lí
tưởng cao đẹp, mộng mơ. Người họa sĩ rời Hà Nội để lên vùng đất Lào Cai xa
xôi, cốt chỉ muốn tìm nguồn cảm hứng cho tác phẩm. Trước khung cảnh thiên
nhiên đẹp đẽ, thơ mộng, ông không khỏi rung động, xuýt xoa. Nhưng là một
người nghệ sĩ, ông thấy được cái đẹp không chỉ ở thiên nhiên mà còn xuất hiện
nơi con người. Vừa gặp anh thanh niên trẻ, ông đã vô cùng yêu thích. Qua cuộc
trò chuyện ngắn ngủi, ông thay đổi hoàn toàn suy nghĩ về chốn Sa Pa yên bình.
Người họa sĩ nhìn được ra vẻ đẹp của lao động, của sự cống hiến trong lặng
thầm của những con người nơi đây. Từ đó, tôn vinh những giá trị tốt đẹp trong
cuộc sống. Hay như cô kĩ sư nông nghiệp trẻ có ước mơ cao đẹp, tình nguyện
lên tận Lào Cai, sẵn sàng làm bất cứ công việc gì. Cô từng mông lung về những
quyết định của bản thân. Song, sau cuộc gặp gỡ ngắn ngủi trên đỉnh Yên Sơn,
cô gái trẻ ấy lại càng chắc chắn hơn về khát vọng được cống hiến của mình.
Không giống như những thế hệ trẻ trong chiến tranh với vẻ đẹp hào hùng của
thời đại, con người trong "Lặng lẽ Sa Pa" lại nổi bật lên với nét đẹp lao động âm
thầm, bền bỉ. Sự cố gắng của họ như ngọn lửa cháy âm ỉ, góp phần quan trọng 8
cho quá trình phát triển đất nước. Vẻ đẹp của họ tựa như những vì sao, cùng
nhau tỏa sáng lung linh và làm đẹp cho đời.
Nhìn chung, Nguyễn Thành Long đã rất thành công khi xây dựng hình ảnh
những con người lao động trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" của mình. Với ngôn
ngữ giản dị, gần gũi cùng giọng văn nhẹ nhàng, lời lẽ trau chuốt, vẻ đẹp con
người đã sánh đôi với thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, làm nên một bức tranh
hoàn chỉnh về cuộc sống tại vùng đất Sa Pa yên bình, tĩnh lặng.
Đoạn văn phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa
"Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một trong những tác phẩm thành
công nhất khi viết về hình ảnh con người lao động thời kì đổi mới. Họ âm thầm,
lặng lẽ cống hiến cho đời như những con ong chăm chỉ. Nổi bật phải kể đến
nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng thủy văn trên đỉnh Yên Sơn.
Theo lời bác lái xe, đây là "một trong những người cô độc nhất thế gian". Công
việc của anh cứ lặp đi lặp lại hàng ngày, thế nhưng anh chẳng một chút than thở,
vẫn miệt mài và say mê cống hiến. Không chỉ vậy, ông họa sĩ già cũng góp phần
tô đậm thêm hình ảnh của con người trên nền thiên nhiên Sa Pa thơ mộng. Ông
có đam mê với nghệ thuật, luôn khát khao tìm nguồn cảm hứng cho tác phẩm
của mình. Bên cạnh đó, độc giả còn được biết đến ông kĩ sư vườn rau, đồng chí
nghiên cứu bản đồ sét hay cô kĩ sư trẻ với khát khao được cống hiến cho đất
nước. Tất cả họ đều không có tên riêng. Những con người vô danh ấy cứ thầm
lặng mà lao động, góp sức vào công cuộc phát triển nước nhà. Tinh thần bền bỉ,
miệt mài cứ cháy âm ỉ bên dưới sự tĩnh lặng, yên bình của vùng đất Sa Pa. Họ
chính là đại diện cho cả một thế hệ con người thời kì đổi mới. Không cần tỏa
sáng với những hi sinh lớn lao như con người trong chiến tranh, họ chỉ âm thầm,
lặng lẽ cống hiến như những con ong chăm chỉ đang làm đẹp cho đời. Và đó 9
chính là vẻ đẹp rất riêng, rất thời đại mà nhà văn Nguyễn Thành Long muốn
truyền tải đến độc giả. 10