Văn minh La Mã - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
1. Ở La Mã, thuật ngữ “tribune” được dùng để chỉ ai/cái gì? A. Người bình dân B. Tổng tài. C. Các dân biểu D. Tất cả đều sai 2. Quân đội của La Mã phát triển thuần nhất dựa vào sự tham gia của tầng lớp nào? A. Công dân – nông dân B. Công dân – Thương nhân C. Nông dân - nô lệ D. Công dân – Nô lệ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221)
Trường: Đại học Duy Tân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
VĂN MINH LA MÃ
1. Ở La Mã, thuật ngữ “tribune” được dùng để chỉ ai/cái gì? A. Người bình dân B. Tổng tài. ân biểu D. Tất cả đều sai 2. ?
Quân đội của La Mã phát triển thuần nhất dựa vào sự tham gia của tầng lớp nào A. Công dân nông dân – B. Công dân – Thương nhân C. Nông dân - nô lệ D. Công dân – Nô lệ
3. Ai là Hoàng đế đầu tiên của đế quốc La Mã? A. Crassus B. Julius Ceasar D. Tất cả đều sai
4. Những người nào sớm cải đạo theo Kito giáo?
A. Nô lệ và người nghèo B. Người nông dân C. Tầng lớp quý tộc
D. Những người thành thị
5. Ở La Mã, thuật ngữ “consult” được dùng để chỉ cái gì?
A. Người bình dân/ Công dân bình thường B. Tổng tài. C. Dân biểu D. Viện nguyên lão
6. Nhà sử học La Mã đầu tiên nào sử dụng văn xuôi b
ằng chữ La tinh để viết sử ? A. Plutarch C. Tacitus D. Tất cả đều sai
7. Trận chiến Punic lần thứ 3, chiến trường chính diễn ra ở đâu ? A. Rome 1 C. Sicily D. Athen
8. Ai là người đã cải cách bộ lịch một năm có 365,25 ngày và cứ bốn năm thì có một năm nhuần? A. Octavius C. Marcus Aurelius D. Ptolemy
9. Thành phố nào được xem là trung tâm quyền lực của đế chế La Mã? A. Athens B. Sparta D. Memphis
10. Ở La Mã, thuật ngữ “senate” được dùng để chỉ cái gì? A. Người bình dân B. Tổng tài. C. Dân biểu D. Viện nguyên lão
11. Octavian khi là hoàng đế La Mã, ông lấy hiệu là gì? A. Trojan B. Dominus C. Julius Ceasar
12. Trong trận Punic lần thứ hai, tướng chỉ huy của người Cartharge là ai? B. Marius C. Sulla D. Farbius
13. Ai đã xóa bỏ chế độ tổng tài chính trị do nền cộng hòa La Mã tạo nền? A. Marcus Licinius Crassus B. Pompey C. Julius Ceasar D. Augustus Ceasa r
14. Chúa Jesus có nguồn gốc từ đâu? 2 A. Xứ Nazareth B. Xứ Wales C. Xứ Sicily D. Xứ Vatican
15. Tại La Mã, Tổng tài chính trị làm trong bao nhiêu năm? A. 1 năm B. 2 năm C. 5 năm D. 10 năm
16. Tại sao vào năm 30 SCN chúa Jesus bị xử tử?
A. Cho rằng Ngài là kẻ truyền bá tà giáo
B. Cho rằng Ngài là kẻ khuấy động nguy hiểm
C. Cho rằng Ngài là kẻ khủng bố
D. Cho rằng Ngài là người Do Thái
17. Người nào sau đây giúp tín đồ thay đổi đức tin mới trong toàn La Mã? A. Thánh Phaolo B. Thánh Stephan C. Thánh Gabriel D. Thánh Loius
18. Ở La Mã, thuật ngữ “Ceasar” được dùng để chỉ chức danh gì? A. Tổng đài chính trị B. Quan chấp chính C. Hoàng đế D. Tướng quân
19. Kiến trúc La Mã chịu ảnh hưởng của quốc gia nào? A. Estruria B. Carthage C. Sicily D. Hy Lạp
20. Chúa Jesus vốn là tín đồ tôn giáo nào? A. Bái hỏa giáo B. Do thái giáo C. Phật giáo D. Tôn giá La Mã 3
21. Bộ luật nào sau đây quy định La Mã theo chế độ cộng hòa? A. Bộ luật La Mã B. Bộ luật Roma C. Bộ luật 12 bảng D. Bộ luật 24 bảng
22. Khu vực nào của La Mã hoạt động thương mại phát triển vượt trội?
A. Tây Ban Nha, Pháp và Anh B. Hy Lạp và Tây Á C. B ắc Phi D. Tất cả đều sai
23. Ở La Mã, thuật ngữ “plebeian” được dùng để chỉ cái gì? A. Người bình dân B. Nô lệ C. Dân biểu D. Viện nguyên lão
24. Trước năm 510 TCN
, người La Mã dưới sự cai trị của người nào? A. Người Etruria B. Người Hy Lạp C. Người Ba Tư D. Người Phoenecie
25. Mục tiêu của trận chiến Punic lần thứ hai là vùng đất nào? A. Tây Ban Nha B. Athen C. Sicily D. Carthage
26. Tại sao người La Mã lại chọn chế độ Cộng Hòa?
A. Mang lại lợi ích cho giới quý tộc
B. Mang lại lợi ích cho công chúng
C. Mang lại lợi ích cho các thần
D. Mang lại lợi ích cho giới cầm quyền
27. Octavian đã chiến thắng đối thủ nào để quản lý toàn La Mã và Địa Trung Hải? A. Democritus B. Marcus Antonius C. Sulla 4 D. Tiberius Gracchus
28. Người nào sau đây bảo trợ quyền lực cho Julius Ceasar? A. Democritus B. Marcus Julius Brutus C. Claudius Ptolemy D. Tiberius Gracchus
29. Chủ đề chính trong văn chương La Mã vấn đề là gì? A. Ca ngợi đất nước
B. Ca ngợi Hoàng đế và đế chế La Mã
C. Ca ngợi Hoàng đế và các tướng lĩnh
D. Ca ngợi các vị tướng
30. Chữ viết của người La Mã dựa trên ký tự của dân tộc nào? A. Người Etruria B. Người Hy Lạp C. Người Ba Tư D. Người Phoenecie
31. Nhận định nào sau đây là đúng với giải thích cụm từ “Người La Mã”?
A. Người sống trên bán đảo Italia
B. Người sống ở khu vực đồng bằng Latium
C. Nhóm người Latinh sống ở thành La Mã
D. Người sống trong đế quốc La Mã
32. La Mã là điển hình của một chế độ xã hội nào? A. Chiếm hữu nô lệ B. Quân chủ chuyên chế C. Cộng hòa dân chủ D. Cộng hòa quý tộc
33. “Cùng với chữ Latinh, nó là di sản lâu bền nhất mà người La Mã đã đóng góp
vào nền văn minh chung của nhân loại". Đó là di sản nào? A. Triết học B. Nghệ thuật C. Luật pháp D. Khoa học 5